Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn hà thị cẩm anh

101 24 0
Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn hà thị cẩm anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ––––––––––––––––––––– PHẠM TIẾN TRIỀU THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN HÀ THỊ CẨM ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ––––––––––––––––––––– PHẠM TIẾN TRIỀU THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN HÀ THỊ CẨM ANH Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lí luận văn học Mã số: 60.22.01.20 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN KHÁNH THÀNH HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Hà Thị Cẩm Anh” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Khánh Thành kết nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực Luận văn tơi chỉnh sửa theo ý kiến đóng góp thầy, cô giáo hội đồng khoa học Tác giả luận văn Phạm Tiến Triều Xác nhận khoa Văn học Xác nhận ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Trần Khánh Thành LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, thân nhận động viên, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình quý báu thầy cơ, gia đình, đồng nghiệp bạn bè Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới: PGS.TS Trần Khánh Thành - người thầy tâm huyết, có trách nhiệm hết lịng, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn từ ngày hình thành ý tưởng đến hồn chỉnh luận văn Các thầy giáo khoa Văn học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội; đặc biệt thầy cô trực tiếp giảng dạy lớp cao học ngành văn học khóa 2016-2018, mang đến cho nhiều kiến thức qúy báu truyền cho tâm huyết, yêu nghề để tơi có động lực niềm tin theo đuổi lĩnh vực mẻ mà tâm huyết đam mê nghiên cứu Gia đình, bố mẹ, anh chị em, bạn bè, đồng nghiệp tôi; đặc biệt người vợ đồng cảm sát cánh bên suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn chỉnh luận văn Các bạn học viên lớp cao học ngành văn học (khóa học 2016-2018) chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm cảm xúc ngày tháng học tập trường Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Tiến Triều MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… ….6 Lí chọn đề tài ………………………………………………… …… Lịch sử vấn đề nghiên cứu…………………………………………… Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………… 13 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… 14 Bố cục luận văn…………………………………………………… .14 CHƢƠNG 1: KHÁI LƢỢC VỀ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VÀ SÁNG TÁC CỦA HÀ THỊ CẨM ANH .15 1.1 Khái lƣợc giới nghệ thuật……………………………………… 15 1.1.1 Thế giới nghệ thuật ……………………………………………… 15 1.1.2 Thế giới nghệ thuật truyện ngắn…………………………… 16 1.2 Khái lƣợc sáng tác Hà Thị Cẩm Anh……………………… .17 1.2.1 Hành trình sáng tạo Hà Thị Cẩm Anh……………………… 17 1.2.2 Vị trí Hà Thị Cẩm Anh…………………………………… .20 1.2.2.1 Cây bút xuất sắc văn xuôi dân tộc Mường đại…………… 20 1.2.2.2 Nhà văn nữ tiêu biểu văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam… 21 CHƢƠNG 2: THẾ GIỚI NHÂN VẬT ………………………………… 25 2.1 Khái niệm giới nhân vật nhân vật truyện ngắn… 25 2.1.1 Thế giới nhân vật………………………………………………… 25 2.1.2 Nhân vật truyện ngắn………………………………………… 27 2.2 Thế giới nhân vật truyện ngắn Hà Thị Cẩm Anh………… 29 2.2.1 Nhân vật dị biệt…………………………………………………… 30 2.2.2 Nhân vật cô đơn……………………………………………………… 33 2.2.3 Nhân vật tha hóa …………………………………………………… 42 2.2.4 Nhân vật tự ý thức ……………………………………………………… .45 2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật…… 50 CHƢƠNG 3: CÁC PHƢƠNG THỨC TỔ CHỨC THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT… 54 3.1 Tổ chức không gian nghệ thuật…………………………………… 54 3.1.1 Khái niệm không gian nghệ thuật………………………………… 54 3.1.2 Không gian nghệ thuật truyện ngắn Hà Thị Cẩm Anh………… 55 3.1.2.1 Khơng gian địa lí…………………………………………………………… 55 3.1.2.2 Khơng gian văn hóa………………………………………………………… 56 3.2 Tổ chức thời gian nghệ thuật…………………………………… 60 3.2.1 Khái niệm thời gian nghệ thuật……………………………………… 60 3.2.2 Thời gian nghệ thuật truyện ngắn Hà Thị Cẩm Anh……………… .61 3.2.2.1 Thời gian khứ…………………………………………………………… 61 3.2.2.2 Thời gian tại…………………………………………………………… 64 3.2.2.3 Thời gian đan cài khứ tại…………………………… 66 3.3 Tổ chức tình truyện cốt truyện……………………………… 67 3.3.1 Tổ chức tình truyện…………………………………………… 67 3.3.1.1 Tình truyện bất ngờ, kịch tính…………………………………………….68 3.3.1.2 Tình truyện ly kỳ, hấp dẫn…………………………………………………71 3.3.2 Tổ chức cốt truyện…………………………………………………………… 76 3.3.2.1 Cốt truyện kết thúc có hậu…………………………………………………………77 3.3.2.2 Cốt truyện thay đổi trật tự ……………………………………………………… 80 3.3.2.3 Cốt truyện vừa mang tính thực vừa mang tính huyền ảo……………… 86 3.4 Tổ chức văn ngôn từ……………………………………………………….88 KẾT LUẬN………………………………………………………………………….93 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………95 DANH MỤC VIẾT TẮT DTTS: Dân tộc thiểu số VHDG: Văn học dân gian UBND: Ủy ban nhân dân VHNT: Văn học nghệ thuật Nxb: Nhà xuất VHDT: Văn hóa dân tộc VHTĐ: Văn học trung đại GS: Giáo sư PGS.TS: Phó giáo sư, tiến sĩ TS: Tiến sĩ THCS: Trung học sở MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thành tựu văn học Việt Nam tạo thành văn học nghệ thuật 54 dân tộc anh em sinh sống xây dựng nên Do đó, nói đến văn học Việt Nam, không kể đến phận văn học người Việt (người Kinh) mà cịn có tham gia tạo dựng vun đắp phận văn học DTTS Qua tìm hiểu nghiên cứu, tự hào nhiều kiệt tác thuộc nhiều thể loại VHDG DTTS mà VHDG người Kinh khơng có sử thi, truyện thơ dân gian, dân tộc Mường, Thái, Tày, Ê đê, Mơ nông, Đó bổ sung đáng kể, làm phong phú thêm đời sống VHDG đa dạng giàu sắc dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, phận văn học viết văn học DTTS phát triển muộn so với văn học viết người Kinh Nói xác hơn, trí thức người DTTS sáng tác văn học thời kì trung đại cịn khiêm tốn để lại dấu ấn Mãi đến thời kì đại, từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, phận văn học viết DTTS Việt Nam dần hình thành tạo nên diện mạo, góp phần quan trọng vào phát triển chung văn học Việt Nam đại với hàng loạt tên tuổi lớn Nông Quốc Chấn, Vi Hồng, Bàn Tài Đoàn, Y Phương, Cao Duy Sơn, Y Điêng, Nông Minh Châu, Vương Anh, Bùi Tuyết Mai, Hà Thị Cẩm Anh Tác phẩm họ tạo tiếng vang dư luận với nhiều giải thưởng lớn nước quốc tế Đó tài sản quý báu góp phần với phận văn học viết người Kinh làm phong phú thêm di sản VHNT dân tộc Việt Nam, đánh dấu bước phát triển lớn văn chương nước nhà Thế giới nghệ thuật nhà văn mang ý nghĩa chỉnh thể thống nhà văn suốt nghiệp sáng tác Nhìn vào tác phẩm, người ta nhận không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa, tính cách nhân vật, phận người xã hội nhà văn khái qt lên tác phẩm Thơng qua giới nghệ thuật đó, người đọc nhận tài năng, nhân cách tầm văn hóa tác giả qua việc tổ chức giới nghệ thuật, xây dựng nhân vật, tổ chức kiện diễn tác phẩm để đạt tới trình độ chuẩn mực tổ chức tác phẩm Trong trình nghiên cứu văn học đại DTTS Việt Nam, dễ nhận nhà văn DTTS có tổ chức tác phẩm độc đáo hấp dẫn Trong bút người Kinh đa phần ảnh hưởng phương pháp sáng tác đại từ phương Tây nhà văn người DTTS lại vận dụng cách tài tình yếu tố văn hóa, ngơn ngữ, lối ăn nói, cách nghĩ, cách cảm, dân tộc mình, đồng bào nơi sinh ra, lớn lên trải nghiệm, cách tổ chức tác phẩm câu chuyện dân gian người miền núi Điều vừa phát huy sắc văn hóa dân tộc, vừa tạo nên “lạ hóa” tác phẩm để thu hút người đọc Vì thế, nghiên cứu giới nghệ thuật nhà văn người DTTS phải dựa yếu tố thi pháp nêu để khám phá vẻ đẹp riêng tác phẩm So với nhà văn người dân tộc thiểu số văn học Việt Nam đại, Hà Thị Cẩm Anh đến sau khẳng định tên tuổi, khoảng gần 20 năm cầm bút trở lại (tính từ năm 2000 đến nay) Nếu nói thời gian cầm bút, đến năm đầu kỉ XXI Hà Thị Cẩm Anh viết Tác phẩm đầu tay Thím Cị Khoai viết năm nhà văn 11 tuổi hàng loạt truyện ngắn khác Truyện ngắn sau đăng tập san Ngƣời bạn văn hóa Ban vận động thành lập Hội văn nghệ tỉnh Thanh Hóa đưa vào tuyển tập in chung Ty văn hóa Thanh Hóa xuất Dù sau Hà Thị Cẩm Anh công tác Hội VHNT tỉnh, học Bổ túc văn hóa cơng nơng, tham dự lớp Bồi dưỡng viết văn Nguyễn Du nhiều bút tên tuổi sống cơm áo, mưu sinh không cho phép nhà văn thực dự định viết Tuy vậy, sau xin hưu (năm 2000), Hà Thị Cẩm Anh cầm bút trở lại Ngay lập tức, tác phẩm bà để lại tiếng vang dư luận Hầu từ năm 2002, năm bà cho đời tập truyện Đặc biệt, thi truyện ngắn Báo văn nghệ 20042005, truyện ngắn Gốc gội xù xì bà trao giải Từ bà viết tay liên tục xuất sách với hàng loạt giải thưởng lớn nhỏ trao Đọc tác phẩm Hà Thị Cẩm Anh, người đọc dễ nhận giới nghệ thuật bà giới đậm đặc chất Mường nhà văn chưng cất từ mảnh đất, người, năm tháng sinh ra, lớn lên, trưởng thành hoài niệm vùng đất Si Dồ quê hương Đóng góp Hà Thị Cẩm Anh cho văn học Mường, văn học DTTS rộng văn xuôi Việt Nam đương đại không nhỏ Tuy nhiên, nhiều yếu tố mà sáng tác Hà Thị Cẩm Anh dừng lại miền đất hứa, người đặt chân tìm hiểu, khám phá, đặc biệt nghiên cứu cách có hệ thống giới nghệ thuật truyện ngắn bà Với đề tài nghiên cứu này, tơi mong muốn đóng góp phần hướng nghiên cứu truyện ngắn Hà Thị Cẩm Anh từ góc nhìn giới nghệ thuật để hiểu giá trị mà tác phẩm Hà Thị Cẩm Anh đóng góp cho văn chương đương đại Việt Nam, mảng văn học viết người DTTS - mảnh đất tiềm nhiều hứa hẹn nhà nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trong lịch sử nghiên cứu văn học DTTS, cơng trình nghiên cứu riêng biệt tác giả Nhà văn Hà Thị Cẩm Anh ngoại lệ Căn vào viết, nghiên cứu, tìm hiểu Hà Thị Cẩm Anh, vào nội dung văn đề cập đến sáng tác nhà văn, phân loại viết, nghiên cứu nhà văn Hà Thị Cẩm Anh thành bốn dạng bài: là, viết nhà văn, nhà nghiên cứu giới thiệu tập sách Hà Thị Cẩm Anh; hai là, viết, nghiên cứu tác giả Hà Thị Cẩm Anh công bố báo tạp chí; ba là, viết văn học DTTS có nhắc đến Hà Thị Cẩm Anh, viết Hà Thị Cẩm Anh đăng trang cá nhân; bốn luận án, luận văn Hà Thị Cẩm Anh có nhắc đến Hà Thị Cẩm Anh 2.1 Các viết nhà văn, nhà nghiên cứu giới thiệu tập sách Hà Thị Cẩm Anh Có thể kể đến viết Từ Nguyên Tĩnh giới thiệu tập truyện kí Người gái mường Biện, lời tựa tập truyện ngắn Lời xường ru từ núi Đỗ Đức viết, viết Lã Thanh Tùng giới thiệu tập truyện ngắn Nước mắt đá,… Trong viết này, tác giả chưa sâu nghiên cứu giới nghệ thuật truyện ngắn Hà Thị Cẩm Anh viết có nhận định, đánh giá thấu đáo nội dung nghệ thuật tác phẩm, trình bày cảm nhận hệ thống nhân vật, cách tổ chức giới nghệ thuật,… Từ đó, người đọc nhận chân dung Hà Thị Cẩm Anh vị trí bà văn xuôi đương đại Việt Nam, phận văn xuôi DTTS mở đầu thời gian người mẹ từ làng Chiềng vào đêm cuối năm, trời rét đậm Theo mạch cảm xúc nhân vật “tôi” người mẹ gợi quãng thời gian khứ (hai mươi năm) sống đau khổ, vất vả, nhọc nhằn, sống ba mẹ ổn định, no đủ, hạnh phúc gắn bó yêu thương Câu chuyện tiếp tục diễn biến có đan xen khứ đời nhân vât mẹ (nàng Sam) Cô người làng Chiềng mà từ mường Đủ làm dâu họ Bùi mường Ca Da Một quãng thời gian khứ đau buồn liên tiếp xảy đời cô:“Hai mươi năm mẹ sống thung lũng Mụ Dạ Dần”, lại có đan xen thời gian “Mãi sáng có người làng Chiềng lên thang làm khách nhà tôi” Câu chuyện lại diễn theo mạch sống người mẹ Bây bà người làm kinh tế giỏi, dự đại hội “Những người làm kinh tế giỏi” tỉnh Người làng Chiềng đứng xin lỗi mời bà ăn tết cơm mới, sửa lại nhà cũ gia đình liệt sỹ mời bà cháu trở Tiếp theo đan xen thời gian khứ người mẹ kể sống khó khăn ngày đầu phải sống rừng khơng hạt gạo, hạt muối với đứa đỏ tay Lời kể đời nhân vật với thời gian khứ đau buồn chạm vào trái tim người đọc bao thổn thức, xót xa cho cảnh đời người phụ nữ xinh đẹp, thảo hiền, chăm cô Sam Cứ theo mạch cảm xúc nhân vật thời gian xen kẽ với khứ, dòng hồi tưởng xâm nhập vào Câu chuyện kết thúc thời gian “ngoài trời bắt đầu sáng” Có thể thấy, với nhà văn lớp cũ, số tên tuổi làng văn xi DTTS trình làng tác phẩm xây dựng theo kiểu cốt truyện đại, theo dòng thời gian gấp khúc, đảo lộn, nhảy cóc tự đặc biệt kết thúc mở, khơng có hậu Thì ta thấy sáng tác nhà văn Hà Thị Cẩm Anh sử dụng kiểu cốt truyện Qua khảo sát, thấy, đa số truyện ngắn Hà Thị Cẩm Anh viết theo lối cốt truyện theo dòng thời gian gấp khúc, đảo lộn góp phần xây dựng khắc hoạ thành công kiểu nhân vật tác phẩm nhà văn Đây nét nghệ thuật viết truyện bà để lại dấu ấn đại văn xi DTTS 85 3.3.2.3 Cốt truyện vừa mang tính thực vừa mang tính huyền ảo “Cốt truyện vừa mang tính thực vừa mang tính huyền ảo kiểu cốt truyện hậu đại: Truyện lồng truyện, cắt dán, xáo trộn (khơng có mở đầu kết thúc)” [64,tr.175] Qua việc tìm hiểu truyện ngắn Hà Thị Cẩm Anh thấy kiểu cốt truyện chiếm số lượng không nhiều sáng tác bà, xuất kiểu cốt truyện Điều tạo cảm giác lạ, tị mị, hấp dẫn người đọc Đó khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ, bí ẩn, xen lẫn sống sinh hoạt người Cảnh vừa thực, vừa mơ, thực thực, ảo ảo Tất vẽ trước mắt người đọc tranh dán chồng lên nhau, khó nhận biết Với truyện ngắn Quả cịn, nhân vật người gái xinh đẹp mường Bi phải sống cô đơn suốt 40 năm trời cô biết làm bạn với khu rừng thân thuộc buồn bã, đơn: “Chị có khoảng rừng, vùng đất yên ổn cho riêng chị Khoảng trời thần tiên rừng xanh với thiên thần nhỏ bé khỉ lông vàng, chim đàn bướm trắng” [10,tr.285] Thiên nhiên muông thú người bạn hiền, chia sẻ vui buồn với chị suốt nhiêu năm Khơng gian đượm màu cổ tích Truyện ngắn Giải vía khơng gian thực lại đan xen với tình tiết câu chuyện xảy cách vừa tròn chẵn trăm năm: “Người dâu họ Bùi nàng mường Ai cớt ln hồi Tính tình y chang thế: Xinh đẹp, thích dạo chơi rừng, nhìn thấy thú rừng xanh thật đáng quý, đáng yêu! Ai mà biết cách trăm năm thật giả nào?” [10,tr.520] Đến chị ln u thương, cứu che chở thú đáng thương, khuyên can chồng không nên giết hại thú rừng - thú vui tay thợ săn lão luyện - mà bỏ rơi chị Nhà văn tạo dựng yếu tố thực xem lẫn yếu tố huyền ảo câu chuyện khiến người đọc thêm tò mò muốn dõi theo câu truyện số phận nhân vật Còn truyện ngắn Gốc gội xù xì nhà văn xây dựng chiết thực câu chuyện đan xen với chi tiết huyền ảo tạo nên cốt truyện hấp dẫn với người đọc Câu chuyện xoay quanh đời, số phận cô gái sinh bị tật nguyệt không hưởng hạnh phúc bao đứa trẻ khác Thậm chí người mẹ sinh cô bế ẵm cho bú cực hình bà 86 Đứa làm cho bà khiếp sợ đau đớn hình hài, gương mặt dị dạng, xấu xí Và lớn lên cô gái không tin vào mắt soi vào ang nước nhìn thấy khn mặt xấu xí cơ: “Tơi cịn thú Một vật lạ hình người hai chi sau” bỏ vào rừng sống, nơi lại tìm đồng cảm gội già tàn tật Tiếng gội thầm ấm nói với cơ: “Ai bảo tàn phế? Không đâu à? Con bị tật mà! Con bị tật, lịng khơng bị tật Con phải sống thật đẹp, thật vui lịng thản Đúng khơng con? Lịng thản tức chữa lành dị tật thể rồi” [10,tr.381] Và gội bàn tay nhăn nheo bà ngoại: “Bàn tay yếu ớt người già nhiều lần xoa dịu nỗi đau da thịt đứa cháu yêu” [10,380] Cây gội che chở, bao bọc trở thành nhà của cô, tiếp thêm cho cô nghị lực sức sống để đến với hạnh phúc đích thực đời sống tình yêu chàng trai Mường tốt bụng có gia đình hạnh phúc Trong câu chuyện ta thấy yếu tố huyền ảo tạo nên nét hấp dẫn qua không gian, cảnh sắc khu rừng yên ả, với gốc gội già nua xấu xí ngàn năm tuổi bao dung với người Cây gội nhà, nơi che nắng, che mưa, nơi bao bọc cho gái có số phận khơng may mắn, nơi lồi thú hoang dã q tìm “Con người Lồi thú hoang dã Rừng già dựa vào nhau, nương tựa vào mà sống sống bình n phẳng lặng” Khơng gian khiến cho muộn phiền nơi miền núi, khó khăn nhọc nhằn tưởng chẳng thể vơi đi, đây, cần nhìn cảnh vật ấy, khung cảnh muộn phiền giảm đi, nỗi buồn xóa tan cảnh vật nên thơ huyền ảo Với cách miêu tả vừa thực vừa huyền ảo, trang viết truyện mình, Hà Thị Cẩm Anh tạo nên sức hút kì diệu, lơi người đọc tìm hiểu, khám phá Điều không bộc lộ đặc điểm riêng nghệ thuật viết truyện nhà văn mà cịn đóng góp Hà Thị Cẩm Anh nghệ thuật viết truyện ngắn văn học DTTS nói riêng, văn học Việt Nam đương đại nói chung Điều tạo nên vị trí, diện mạo nhà văn văn học Việt Nam đại viết đề tài DTTS 87 3.4 Tổ chức văn ngôn từ Bằng góc nhìn tư nghệ thuật hình ảnh người thời đại nhà văn hướng ngịi bút tìm hiểu giới bí ẩn, khuất lấp, đầy u uẩn bên người Hà Thị Cẩm Anh với nỗi lòng tha thiết quan tâm đến số phận, đời người dân Mường, bà hướng ngòi bút vào việc miêu tả khám phá, lí giải hành động tâm lí để sáng tỏ giới nội tâm nhân vật Truyện ngắn bà thấm đượm chất trữ tình chủ yếu kiểu cốt truyện tâm lí, thường khó tóm tắt nội dung câu chuyện, cảm giác, cảm xúc tinh tế đan dệt tâm hồn nhân vật Nhà văn thường không hay đặt nhân vật vào xung đột mạnh mẽ để nhân vật có hành động bứt phá, vượt thốt, mà họ thường đặt vào hoàn cảnh éo le, ngang trái để từ thể tính cách phẩm chất tốt đẹp họ Là bút nữ chuyên viết thân phận người cộng đồng Mường, Hà Thị Cẩm Anh thể khả nắm bắt tâm lí nhân vật với trạng thái, cung bậc tình cảm phức tạp khác tâm hồn trái tim nhân vật Nhà văn khéo léo tạo tình tiết, hồn cảnh đặc biệt để nhân vật bộc lộ nội tâm cách rõ nét, sâu sắc chân thực Chỉ với vài chi tiết truyện nhà văn khắc họa thành công suy nghĩ, cảm xúc phức tạp nhân vật Hồn cảnh mơi trường sống miền núi chi phối mạnh mẽ đến đời sống tinh thần người nơi Rừng núi ngút ngàn, nương rẫy bao la, sống hòa hợp với thiên nhiên tạo nên nét tính cách hồn nhiên, mộc mạc, trẻo chân thật họ Nhà văn miêu tả nội tâm nhân vật với lời độc thoại thể suy nghĩ, dằn vặt, trăn trở, suy tư trạng thái tình cảm khác nhân vật Đó nỗi đau, ân hận, day dứt khơn ngi lịng nhân vật người mế (Suối lạnh) biết thật người yêu - kẻ đội đào ngũ chưa chết, đột ngột trở khiến cô rơi vào trạng thái chống váng, mê sảng nói lảm nhảm người điên: “Ta sai Ta trở thành người đàn bà mù hai mắt yêu Ba mươi năm qua ta tưởng người cứu ta, cứu mà chết Nhưng hố khơng phải anh ta! Thế ai? Ai cứu mế ta lần đó? Tại anh lại làm thế?” [10,tr.108] Một 88 loạt câu hỏi đặt diễn tả tâm trang đau đớn, xót xa tin, hi sinh vô nghĩa cô cho Bằng lời độc thoại nội tâm nhân vật mế lúc nửa tỉnh, nửa mê khiến người đọc xót xa, thương cảm cho nỗi đau bà bà ln cảm thấy có tội bị kẻ gian lấy hài cốt người u chúng tưởng q bà ôm chặt tàu: “Nhưng thật không ngờ ta lại đau Ta lại gây thêm tội lỗi Tội lỗi thực nhấn ta chìm tận đáy vực Mổ Bơng đen ngịm Vì chuyện mà ta bước để tìm kiếm hạnh phúc cho Ta nguyền rủa, sỉ vả suốt năm” [10,tr 114] Bao nhiêu năm nỗi đau nguôi ngoai, san sẻ ? Đây lời ̣c thoa ̣i bằ ng lời nói trực tiế p nhân vật Kiểu lời độc thoại xuất suy nghĩ nhân vật Cầm (Bài xường ru từ núi) với lời trăn trở , lo lắng lòng cô nghĩ về thâ n phâ ̣n đứa : “Mình phải để thằng Sáng lớn lên đời nhàn nhã hơn? Thằng Sáng định phải ăn no, phải mặc ấm phải học hành đến nơi, đến chốn để nên người” [10,tr.256] Người phụ nữ Mường lúc biết làm việc cật lực, chăm sóc hết lịng; biết sống hồn cảnh có khốn khổ đến đâu, họ cố sức chịu đựng, sẵn sàng hi sinh tất cho đứa u q Nỗi lịng xót xa, lời tâm đẫm nước mắt người mẹ nghĩ đứa sinh đời khơng có cha thể thật cảm động qua lời độc thoại nhân vật Còn nỗi lòng gái trẻ (Quả cịn) với lời độc thoại diễn tả nỗi khát khao, chờ đợi mòi mịn tình u thật mong manh thật tha thiết, đắm say: “Bây anh đâu? Người trai lòng chị đâu? Sao anh không trở hứa mà tung cịn qua vịng trịn dun số có gián giấy hồng điều cao cho von cho chị? Khơng biêt cịn - trái tim chị tặng anh có cịn bên anh hay rồi?” [10,tr.282] Hay nỗi đau đớn cực người em gái (Một nửa người đàn bà) cô phát thật bất ngờ, phũ phàng khiến cho cô không cất nên lời: “ Một tên chữ ký làm tơi chống váng Tôi kịp vài giây nhận chữ ký chồng tồn thân tơi lạnh tốt Hàm cứng lại Tôi ngất đi.” [10,tr.483] 89 Khi miêu tả nhân vật, Hà Thị Cẩm Anh không sử dụng lời độc thoại để miêu tả nội tâm nhân vật mà hay sử dụng kiểu độc thoại lời nửa trực tiếp Độc thoại lời nửa trực tiếp nhà văn trực tiếp miêu tả phân tích tâm lí nhân vật hịa quyện lời tác giả vào lời nhân vật khiến ta khó phân đinh ̣ rõ ràng, rạch ròi đâu lời nhân vật , đâu lời tác giả Miêu tả nhân vâ ̣t qua lời đô ̣c thoa ̣i nửa trực tiế p là mô ̣t thủ pháp nghê ̣ thuâ ̣t thường gặp truyê ̣n ngắ n của nhà văn Hà Thị Cẩm Anh Hầu hết truyện ngắn Hà Thị Cẩm Anh viết dạng người kể chuyện xưng “tơi” Với hình thức người kể chuyện tham gia vào câu chuyện nhân chứng, cách làm tăng độ tin cậy bạn đọc tác phẩm Nhân vật xưng “tơi” tự kể chuyện mình, bộc bạch nỗi niềm tâm sự, suy tư, cảm xúc Đứng điểm nhìn trần thuật nhiều trường hợp giọng điệu tác giả giọng điệu nhân vật hoà vào làm Bằng ngôn ngữ độc thoại nội tâm, tác giả diễn đạt giằng xé, dằn vặt nhân vật trước biến cố đời, tạo nên giọng điệu thâm trầm sâu lắng Với đoạn miêu tả nội tâm nhân vật lời nửa trực tiếp, nhà văn thâm nhập vào ý thức nhân vật để diễn tả cảm xúc xác thực nhân vật tơi: “Tơi khơng làm Tơi khơng phải gái bình thường Tơi khơng thể có ước mơ thơng thường u đương, làm vợ, làm mẹ cô gái mường Vang Tơi phải tách khỏi bầy đàn mong tồn Muốn tồn tơi phải tìm cho sống riêng” [10,tr.384] Có những câu chuyê ̣n người đo ̣c dường khó có thể phân biê ̣t đâu là gio ̣ng nhà văn đâu là giọng nhân vật Nhà văn nh ân vâ ̣t dường nhâ ̣p làm mơ ̣t: “Đàn bà lúc chả phải chịu thiệt thịi Mường này, đất nước thiếu kẻ bị mắc tiếng oan “Phúc đức mẫu mà!”, tốt đẹp người đàn bà hưởng khơng đáng bao Những khơng tốt đẹp họ oằn lưng mà gánh Người đời cho rằng: Một người mẹ độc ác đứa phải gánh tội thay Tơi nghĩ khơng ăn độc ác để tơi phải chết oan uổng thế? Tơi điuh vào rừng vồ rẫy Nó bị phơi sương, phơi nắng ngày cịn bị muỗi độc, muỗi đót đốt Thằng bé bị suốt cao co giật Thương đứt khúc ruột, tơi dành phải liều thân bế chạy làng Người già xua duổi mẹ 90 đành,những kẻ mặc áo trắng mang danh mẹ hiền trạm xá mường Ca Da quay mặt làm ngơ, tơi biết cịn kêu nữa? Con tơi có tội đâu?” [10,tr.339] Ta thấy tiếng lòng người phụ nữ, người mẹ qua lời thoại nửa trực tiếp, nhà văn sử dụng lớp từ đặc tả khoảnh khắc tâm trạng, bộc lộ lối cảm nhận trực giác tạo nên sức ám ảnh người đọc Qua từ “tôi nghĩ”, “tôi biết”, “tôi phải” thật làm người đọc xúc động đọc đoạn độc thoại nửa trực tiếp nhân vật phụ nữ sáng tác Hà Thị Cẩm Anh Tóm lại, nhà văn Hà Thị Cẩm Anh mô tả thành công tâm lý nhân vật qua độc thoại nội tâm thứ ngôn ngữ đầy tính trực giác linh cảm Cây bút truyện ngắn bộc lộ khả nắm bắt biến thái tinh vi tâm hồn người, đặc biệt tâm hồn người dân xứ Mường Đọc truyện ngắn Hà Thị Cẩm Anh, người đọc cảm nhận tiếng lịng người phụ nữ viết nên từ trải nghiệm thực tế thân Dù lời lẽ sắc sảo, góc cạnh hay từ mộc mạc mang tính ngữ đời thường hay thứ ngơn ngữ mang tính biểu cảm đầy nữ tính, ẩn sau câu chữ ln tiếng lịng, dự cảm xót xa thân phận người viết từ trái tim người phụ nữ muốn hướng ngịi bút vào thực mn mặt sống - có số phận người DTTS nói chung, người Mường nói riêng Tiểu kết chƣơng Khảo sát hệ thống truyện ngắn Hà Thị Cẩm Anh thấy rõ phương thức tổ chức giới nghệ thuật bà thành công Từ tổ chức thời gian không gian nghệ thuật đến tổ chức tình truyện cốt truyện đến tổ chức văn ngôn từ thành công, tạo nên sức hấp dẫn riêng, độc đáo cho truyện ngắn bà Đây đóng góp Hà Thị Cẩm Anh nghệ thuật viết truyện phận văn xuôi DTTS Việt Nam đương đại Trong việc tổ chức không gian nghệ thuật, Hà Thị Cẩm Anh đưa người đọc vào khám phá giới nghệ thuật hai khía cạnh khơng gian địa lí khơng gian văn hóa Trong khơng gian địa lí, nhận không gian sống với 91 tranh thiên nhiên rộng lớn đại ngàn miền Tây xứ Thanh Trong không gian văn hóa, hịa nếp sống, nếp sinh hoạt người dân xứ Mường với đầy đủ lễ hội, phong tục tập quán người Mường xưa Nhà văn thành công việc tổ chức thời gian nghệ thuật khứ, đan cài hai chiều thời gian trình tổ chức tác phẩm Khi xây dựng tác phẩm, nhà văn trọng vào việc tổ chức tình truyện cốt truyện Đọc truyện ngắn Hà Thị Cẩm Anh hấp dẫn người đọc tình truyện bất ngờ, hấp dẫn, tình li kì, kịch tính Bản tính nhân văn giúp nhà văn xây dựng cốt truyện kết thúc có hậu; hay xây dựng cốt truyện gấp khúc, vừa thực vừa huyền ảo với việc tổ chức tốt văn ngôn từ để tạo nên sức hấp dẫn riêng Đọc truyện ngắn Hà Thị Cẩm Anh, người đọc cảm nhận tiếng lòng người phụ nữ viết nên từ trải nghiệm thực tế thân Dù lời lẽ sắc sảo, góc cạnh hay từ mộc mạc mang tính ngữ đời thường hay thứ ngơn ngữ mang tính biểu cảm đầy nữ tính, ẩn sau câu chữ ln tiếng lịng, dự cảm xót xa thân phận người viết từ trái tim người phụ nữ ln muốn hướng ngịi bút vào thực muôn mặt sống xã hội nông thôn miền núi đời sống người DTTS Việt Nam ngày hơm Đó khơng cịn dừng lại đam mê viết bút mà ý thức trách nhiệm nhà văn có trái tim nhân hậu 92 KẾT LUẬN Trong đời sống văn xi Việt Nam đại phận văn xi DTTS có đóng góp đáng trân trọng góp phần tạo nên phong phú, đa dạng, giàu màu sắc cho thể loại văn học quan trọng dân tộc Kể từ năm 60 (thế kỷ XX) nay, có nhiều hệ tác giả văn xi DTTS nối tiếp tích cực sáng tác khẳng định có mặt đời sống văn học nước nhà Trong nhà văn dân tộc Tày chiếm số lượng nhiều nhất, sau dân tộc Thái, tiếp đến dân tộc Mường với tên tuổi tác giả qua thời kỳ như: Vương Anh, Quách Ngọc Thiên, Hà Lý, Bùi Minh Chức, Hà Thị Cẩm Anh Bùi Thị Tuyết Mai, Hồng Thanh Hương Trong nữ nhà văn Hà Thị Cẩm Anh đại diện tiêu biểu, xuất sắc nhà văn Mường nói riêng, nữ nhà văn DTTS Việt Nam nói chung Các sáng tác Hà Thị Cẩm Anh thể niềm yêu thương chan chứa, cảm thông chia sẻ nỗi trăn trở, xót xa với mảnh đất xứ Mường, với thân phận người vùng núi miền Trung đầy nắng, gió điều kiện sống vô khắc nghiệt Hà Thị Cẩm Anh nữ nhà văn DTTS tiêu biểu thời kỳ văn học đương đại Những sáng tác Hà Thị Cẩm Anh tập trung viết người, phong tục, tập quán, thiên nhiên nơi xứ Mường Đặc biệt nhà văn giành nhiều tâm huyết tài vào việc xây dựng giới nhân vật sống cộng đồng Mường qua chặng đường lịch sử Hình tượng nhân vật truyện ngắn Hà Thị Cẩm Anh lên với vẻ đẹp ngoại hình, vẻ đẹp tâm hồn, trái tim lòng giàu đức hi sinh họ Họ thường đặt hoàn cảnh éo le, khắc nghiệt, đầy khó khăn thách thức, dù họ có bị rơi vào hồn cảnh khó khăn khắc nghiệt họ ln le lói, ấp ủ ước mơ, khát vọng sống tốt đẹp, hạnh phúc đời thường với sức sống mãnh liệt, niềm tin sắt đá Với nhìn đa chiều sống người miền núi thời kỳ đại, nhà văn Hà Thị Cẩm Anh sâu vào khai thác đời, số phận khác người miền núi với bao niềm vui, tự hào, bao nỗi buồn, nỗi cay đắng, nỗi oan ức thiệt thòi họ Họ niềm tự hào quê hương miền núi, 93 họ nạn nhân đau khổ hủ tục nặng nề nơi xứ Mường xa xôi; nạn nhân niềm tin, tình yêu bị đánh cắp kẻ ích kỷ, thủ đoạn, độc ác, bạc tình, bạc nghĩa; nạn nhân mặt trái xã hội chế thị trường thời mở cửa Là người xứ Mường với trải nghiệm đầy xót xa, với quan sát tinh tế với lịng cảm thơng, u thương, chia sẻ mình, nhà văn Hà Thị Cẩm Anh thành công xây dựng nên giới nghệ thuật sinh động, độc đáo từ nội dung đến nghệ thuật biểu Ở phần trọng tâm xây dựng giới nhân vật tác phẩm mình, nhà văn Hà Thị Cẩm Anh đặc biệt ý đến việc khắc hoạ loại hình nhân vật, tiêu biểu cho số phận khác Trong nghệ thuật dựng truyện, tác giả hay sử dụng biện pháp so sánh nhằm làm toát lên vẻ đẹp đầy tự nhiên, vẻ đẹp đầy sức sống, rực rỡ, tươi mát - vẻ đẹp khoẻ mạnh người lao động miền núi Bên cạnh việc khắc họa vẻ đẹp nội tâm tâm hồn nhân hậu, hành động cụ thể nhân vật Trong tổ chức không gian thời gian nghệ thuật, nhà văn làm bật không gian xứ Mường khứ tại, làm lên khơng gian địa lí dấu ấn văn hóa đẹp đẽ cộng đồng Mường diễn khơng gian Trong tổ chức ngôn ngữ nghệ thuật, tác giả Hà Thị Cẩm Anh ý cách sử dụng thứ ngôn ngữ mang đậm sắc Mường; ý đến ngôn ngữ đối thoại độc thoại nhân vật để góp phần khắc hoạ rõ nét tính cách nhân vật Về xây cốt truyện truyện ngắn mình, tác giả sử dụng cốt truyện phù hợp với việc khắc họa đời sống người dân xứ Mường Tác giả ý đến nghệ thuật tạo tình truyện Đó tình bất ngờ, khó đốn trước với chi tiết dấu đến phút cuối cùng, khiến người đọc bất ngờ, lý thú với câu chuyện “bí ẩn” nhân vật Với nhà văn Hà Thị Cẩm Anh làm được, thể tác phẩm mình, khẳng định, Hà Thị Cẩm Anh xứng đáng nhà văn tiêu biểu văn học Mường, nữ nhà văn xuất sắc văn xuôi DTTS Việt Nam Chỉ với điều thấy nét riêng, sáng tạo riêng, đóng góp riêng bà văn xuôi DTTS Việt Nam thời kỳ đại trình đổi hội nhập hôm 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Thị Cẩm Anh (2002), Người gái Mường Biện, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Hà Thị Cẩm Anh (2003), Những đứa trẻ mồ côi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Hà Thị Cẩm Anh (2004), Bài xường ru từ núi, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Hà Thị Cẩm Anh (2005), Nước mắt đá, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Hà Thị Cẩm Anh (2007), Lão thần rừng nhỏ bé, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Hà Thị Cẩm Anh (2008), Mưa bụi, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Hà Thị Cẩm Anh (2013), Một nửa người đàn bà, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Hà Thị Cẩm Anh (2017), Bình minh xanh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Hà Thị Cẩm Anh (2013), Niềm tin, Báo Văn nghệ trẻ, (số 13), tr.15 10 Trần Thị Việt Trung - Hà Thị Cẩm Anh (2016), Tuyển tập văn xuôi Hà Thị Cẩm Anh, Nxb Đại học Thái Nguyên 11 Tạ Duy Anh (chủ biên) (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh niên, Hà Nội 12 Viên Lan Anh (2018) Hình ảnh người phụ nữ Mường truyện ngắn “Bài xường ru từ núi” Hà Thị Cẩm Anh, Báo Thanh Hóa điện tử, http://baothanhhoa.vn/portal/pages/qrh8lk/new-article.aspx 13 Vương Anh (2013), Tiếp cận văn hoá Mường, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 14 Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 15 Lê Huy Bắc (2015), Văn học hậu đại, lí thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 16 Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Bích Dậu (2014), Cảm hứng vẻ đẹp dân tộc Mường sáng tác Hà Thị Cẩm Anh, Tạp chí Văn hiến điện tử, http://vanhien.vn/news/Cam-hungve-ve-dep-dan-toc-Muong-trong-sang-tac-cua-Ha-Thi-Cam-Anh-23042 18 Nguyễn Thị Bích Dậu (2014), Bản sắc văn hóa Mường sáng tác Hà Thị Cẩm Anh, Luận văn thạc sĩ Văn học Việt Nam, Đại học Thái Nguyên 19 Hà Minh Đức (1992), Loại thể văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Hà Minh Đức (chủ biên) (2001), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Trần Thanh Địch (1998), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 95 22 G.N.Pospelop (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Cao Sơn Hải (2015), Nàng Ờm - Chàng Bơng Hương, tình ca dân tộc Mường song ngữ, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Mai Thị Hồng Hải (2004), Góp phần nghiên cứu xường giao duyên người Mường, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 25 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thụât ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Đức Hạnh (2015), Văn học địa phương miền núi phía Bắc, Nxb Đại học Thái Nguyên 27 Bùi Chí Hăng (2002), Xường trai gái dân tộc Mường, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 28 Vũ Thúy Hằng (2011), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Đoàn Lê, Luận văn thạc sĩ Văn học Việt Nam, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Thị Thu Hiền (2006), Văn học đại dân tộc Mường: khuôn mặt, Vănchươngviet.org, https://www.vanchuongviet.org/index 30 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp học đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 31 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2000), Từ điển văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 La Khắc Hoà (viết chung) (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Hội Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2003), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam, đời văn, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 35 Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2007), Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số thời kì đổi mới, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội 36 Lang Thị Mai Hương (2008), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Võ Thị Hảo, Luận văn thạc sĩ Văn học Việt Nam, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Đại học quốc gia Hà Nội 37 Nông Thị Thúy Hương (2018), Nhân vật phụ nữ Mường truyện ngắn Hà Thị Cẩm Anh, Luận văn thạc sĩ Văn học Việt Nam, Đại học Thái Nguyên 96 38 Trương Sỹ Hùng (1992), Sử thi thần thoại Mường, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 39 Inrasara (2012), Văn xuôi dân tộc thiểu số, khác biệt từ vùng miền, Inrasara.com (inrasara.com/2012/inrasara-van-xuoi-dan-tộc-thiểu-số-khac-biệt-từvung-miền) 40 Thy Lan (2013), Nhà văn Hà Thị Cẩm Anh hồn Mường tập truyện ngắn Một nửa người đàn bà, Báo Văn nghệ (số 42), tr.16 41 Nguyễn Văn Lưu (1995), Luận chiến văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lí luận văn học tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đưòng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Khái quát văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 M.B.Khrapchenco (1978), Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 46 Trọng Miễn (2013), Nhìn mất, Báo Văn nghệ trẻ, (số 33), tr.15 47 Phạm Duy Nghĩa (2010), Văn xuôi Việt Nam đại dân tộc miền núi, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học 48 Vương Trí Nhàn (1998), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 49 Hoàng Anh Nhân (2008), Cõi người qua tín ngưỡng Mường Trong, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 50 Nhiều tác giả (1985), 40 năm văn hóa nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (1945 -1975), Nxb Văn hóa, Hà Nội 51 Nhiều tác giả (1988), Truyện cổ Mường, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 52 Nhiều tác giả (1998), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 53 Nhiều tác giả (2000), Tuyển tập văn xuôi dân tộc miền núi kỉ XX, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 54 Nhiều tác giả (2001), Truyện ngắn nhà văn nữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Bùi Thị Kim Phúc (2004), Nghi lễ Mo đời sống tinh thần người Mường, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 97 56 Hùng Đinh Quý (1997), Tiếng nói nhà văn dân tộc thiểu số, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 57 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 58 Trần Đình Sử (viết chung) (2003), Giáo trình lí luận văn học tập 1, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 59 Trần Đình Sử (chủ biên) (2003), Giáo trình lí luận văn học tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Trần Đình Sử (chủ biên) (1997), Tự học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 61 Trần Khánh Thành (2016), Định hướng nội dung lí luận văn nghệ Việt Nam (viết chung), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 Trần Khánh Thành (1995), Giảng văn văn học Việt Nam (viết chung), Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 64 Bùi Việt Thắng (2000), Một bước truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 65 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 66 Dương Thuấn (2007), Nhìn nhận văn học dân tộc thiểu số cho đầy đủ, Báo điện tử Tổ quốc, http://toquoc.vn/nhin-nhan-van-hoc-dan-toc-thieu-sonhu-the-nao-cho-day-du-99105672.htm 67 Hỏa Diệu Thúy (2011), Hà Thị Cẩm Anh với chuyện thung lũng Si Dồ, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, (số 202), tr.24 68 Nguyễn Thị Thuý (2012), Một số đặc điểm bật sáng tác Y Điêng, Luận văn thạc sĩ Văn học Việt Nam, Đại học Thái Nguyên 69 Lâm Tiến (1995), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn học dân tộc, Hà Nội 70 Lâm Tiến (2002), Văn học miền núi, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 71 Lâm Tiến (2011), Tiếp cận văn học dân tộc thiếu số, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 72 Từ Nguyên Tĩnh (2011), Hà Thị Cẩm Anh thung lũng Si Dồ http://nguyentinh.vnweblogs.com/post 98 73 Đào Thu Trang (2012), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Y Ban, Luận văn thạc sĩ Văn học Nghệ thuật, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội 74 Trần Thị Việt Trung (2016), Đau đáu nỗi niềm thân phận người phụ nữ Mường truyện ngắn Hà Thị Cẩm Anh, Tạp chí văn nghệ Xứ Thanh điện tử, http://tapchixuthanh.vn/tin-tuc/binh-luan-van-nghe/dau-dau-noi-niem-ve-than-phannguoi-phu-nu-muong-trong-truyen-ngan-ha-thi-cam-anh-tran-thi-viet-trung-564.html 75 Trần Thị Việt Trung - Nguyễn Đức Hạnh (Đồng chủ biên) (2014), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam truyền thống đại, Nxb Đại học Thái Nguyên 76 Trần Thị Việt Trung (chủ biên) (2010), Bản sắc dân tộc thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Đại học Thái Nguyên 77 Trần Thị Việt Trung - Cao Thị Hảo (đồng chủ biên) (2011), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại - số đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên 78 Lê Thị Khánh Vân (2016), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Dậu, Luận văn thạc sĩ Văn học Việt Nam, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội 79 Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 80 Đỗ Ngọc Yên (2015), Người phụ nữ xã hội đại qua trang văn nữ, Tạp chí văn nghệ quân đội điện tử, http://vannghequandoi.com.vn/Binh-luanvan-nghe/nguoi-phu-nu-trong-xa-hoi-hien-dai-qua-nhung-trang-van-nu-7023.html 99 ... tài Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Hà Thị Cẩm Anh nhằm mục đích: Một là, làm bật giới nghệ thuật truyện ngắn Hà Thị Cẩm Anh hành trình sáng tạo nghệ thuật nhà văn Hai là, phân tích biểu giới. .. giả Hà Thị Cẩm Anh công bố báo tạp chí; ba là, viết văn học DTTS có nhắc đến Hà Thị Cẩm Anh, viết Hà Thị Cẩm Anh đăng trang cá nhân; bốn luận án, luận văn Hà Thị Cẩm Anh có nhắc đến Hà Thị Cẩm Anh. .. THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VÀ SÁNG TÁC CỦA HÀ THỊ CẨM ANH .15 1.1 Khái lƣợc giới nghệ thuật? ??…………………………………… 15 1.1.1 Thế giới nghệ thuật ……………………………………………… 15 1.1.2 Thế giới nghệ thuật truyện

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan