Sử dụng công cụ tài chính khuyến khích doanh ngiệp nhỏ và vừa đổi mới công nghệ

100 8 0
Sử dụng công cụ tài chính khuyến khích doanh ngiệp nhỏ và vừa đổi mới công nghệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ *** - NGUYỄN QUANG HẢI Sử dụng công cụ tài khuyến khích DOANH NGHIệP nhỏ vừa đổi công nghệ (Nghiờn cu trng hợp tỉnh Hải Dương) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ 60.34.72 Khóa 2005 – 2008 Hà Nội, 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ *** - Sư dơng c«ng tài khuyến khích DOANH NGHIệP nhỏ vừa đổi míi c«ng nghƯ (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Hải Dương) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ MÃ SỐ 60.34.72 Khóa 2005 – 2008 Người thực hiện: Nguyễn Quang Hải Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Ngọc Thanh Hà Nội, 2008 MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Mẫu khảo sát 11 Câu hỏi nghiên cứu 11 Giả thuyết nghiên cứu 11 Phƣơng pháp chứng minh giả thuyết 11 Kết cấu Luận văn 11 CHƢƠNG 13 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 13 1.1 Doanh nghiệp nhỏ vừa 13 1.1.1 Lý luận chung doanh nghiệp 13 1.1.2 Doanh nghiệp nhỏ vừa 15 1.1.3 Vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa 16 1.2 Công nghệ đổi công nghệ 17 1.2.1 Công nghệ 17 1.2.2 Đổi công nghệ 18 1.3 Cơng cụ tài sử dụng cơng cụ tài 20 1.3.1 Cơng cụ tài 21 1.3.2 Sử dụng cơng cụ tài 33 CHƢƠNG 37 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CƠNG CỤ TÀI CHÍNH ĐỂ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở HẢI DƢƠNG 37 2.1 Tổng quan tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dƣơng 37 2.1.1 Tăng trưởng kinh tế 37 2.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế qua năm 38 2.1.3 Tình hình thu, chi ngân sách đầu tư phát triển kinh tế 40 2.1.4 Tình hình phát triển hoạt động DNNVV tỉnh Hải Dương 43 2.2 Hiện trạng công nghệ hoạt động ĐMCN doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hải Dƣơng 47 2.2.1 Về trình độ sản phẩm 49 2.2.2 Về trình độ thiết bị cơng nghệ sản xuất 49 2.2.3 Về lực công nghệ 50 2.2.4 Về sở hạ tầng công nghệ doanh nghiệp 52 2.2.5 Về hoạt động khoa học công nghệ doanh nghiệp 53 2.2.6 Về hoạt động ĐMCN doanh nghiệp 53 2.3 Thực trạng sử dụng cơng cụ tài để đổi công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa Hải Dƣơng 55 2.4 Đánh giá chung tình hình sử dụng cơng cụ tài để ĐMCN doanh nghiệp nhỏ vừa Hải Dƣơng giai đoạn 2003- 2007 72 2.4.1 Những ưu điểm 72 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 73 MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG CƠNG CỤ TÀI CHÍNH KHUYẾN KHÍCH DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ Ở HẢI DƢƠNG 78 3.1 Định hƣớng sử dụng cơng cụ tài khuyến khích doanh nghiệp nhỏ vừa đổi công nghệ 78 3.2 Một số giải pháp sử dụng cơng cụ tài khuyến khích doanh nghiệp nhỏ vừa Hải Dƣơng đổi công nghệ 80 3.3 Các giải pháp hỗ trợ bổ sung 89 KHUYẾN NGHỊ 95 Đối với nhà nƣớc: 95 Đối với tỉnh Hải Dƣơng 95 Đối với doanh nghiệp nhỏ vừa Hải Dƣơng 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 99 LỜI CÁM ƠN Trong trình học tập Chƣơng trình cao học chuyên ngàmh Quản lý Khoa học Công nghệ trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà nội, Tôi nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình Thầy, Cơ giáo Khoa Khoa học quản lý, Thầy, Cô giáo trƣờng Ban lãnh đạo nhà trƣờng Với giúp đỡ tận tình PGS.TS Phạm Ngọc Thanh- Phó trƣởng Khoa Khoa học quản lý, nhận xét góp ý q báu PGS.TS Vũ Cao Đàm Thầy, Cô giáo Khoa Đến Luận văn tốt nghiệp chƣơng trình cao học Tơi hồn thành Tơi xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Ngọc Thanh, PGS.TS Vũ Cao Đàm giành nhiều thời gian, công sức hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Chân thành cám ơn Thầy, Cô giáo Khoa Khoa học quản lý - Trƣòng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, chuyên gia, đồng nghiệp bạn bè tạo điều kiện ủng hộ, giúp đỡ Tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Bản Luận văn có cố gắng cao, nhƣng khơng thể tránh khỏi thiếu sót, khiếm khuyết, mong nhận đƣợc ý kiến góp ý thầy giáo, chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu để Luận văn đƣợc hoàn chỉnh Xin trân trọng cám ơn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CGCN Chuyển giao công nghệ DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa ĐMCN Đổi cơng nghệ TMTC Th mua tài TTCK Thị trƣờng chứng khốn KH&CN Khoa học cơng nghệ KHCN Khoa học công nghệ NHTM Ngân hàng thƣơng mại PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công nghệ đổi công nghệ ngày trở thành yếu tố quan trọng tác động đến suất, sức cạnh tranh hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Toàn cầu hóa hội nhập kinh tế giới mở nhiều hội nhƣng đặt cho đất nƣớc ta nhiều khó khăn cần phải vƣợt qua Đứng trƣớc thách thức trình hội nhập khu vực quốc tế diễn đòi hỏi doanh nghiệp phải đổi công nghệ, nâng cao lực sản xuất, không ngừng tăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm để có sức cạnh tranh thị trƣờng Đây đƣờng tất yếu cấp bách doanh nghiệp Trong thời gian qua với việc ban hành Luật Doanh nghiệp nhằm đẩy mạnh công đổi kinh tế; bảo đảm quyền tự bình đẳng trƣớc pháp luật kinh doanh doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế; bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tƣ; tăng cƣờng hiệu lực quản lý Nhà nƣớc hoạt động sản xuất kinh doanh, Nhà nƣớc ban hành nhiều văn thể hỗ trợ mạnh mẽ doanh nghiệp hoạt động đổi công nghệ (ĐMCN) mình, đặc biệt phải kể đến văn luật nhƣ: Luật Thuế giá trị gia tăng, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật Khoa học Công nghệ, Luật chuyển giao công nghệ… Tháng năm 2007 Việt Nam nƣớc ta thức trở thành, thành viên thứ 150 Tổ chức thƣơng mại giới WTO, DNNVV Việt Nam đứng trƣớc nhiều hội thách thức lớn, nƣớc ta thực hiệp định thƣơng mại với nƣớc giới, hàng rào thuế quan - bảo hộ truyền thống Nhà nƣớc doanh nghiệp cạnh tranh bị xóa bỏ Khi hàng hóa dịch vụ sản xuất nƣớc phải đối mặt với sức cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ đến từ nƣớc có cơng nghệ sản xuất tiên tiến đại Vai trị cơng nghệ đƣợc thể nhƣ vũ khí cạnh tranh kinh tế xu tồn cầu hóa Nhà nƣớc với vai trò ngƣời “điều chỉnh khiếm khuyết thị trường” có “trách nhiệm” giúp đỡ doanh nghiệp đầu tƣ cho hoạt động đổi cơng nghệ nhằm nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp, tảng cạnh tranh quốc gia Để hỗ trợ doanh nghiệp tiến hành hoạt động đổi cơng nghệ, nhà nƣớc sử dụng nhiều cơng cụ, cơng cụ tài nhằm hỗ trợ doanh nghiệp đầu tƣ vào hoạt động KH&CN đƣợc biết đến công cụ hữu hiệu thúc đẩy hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp Bởi vậy, việc Nhà nƣớc sử dụng công cụ tài khuyến khích doanh nghiệp nhỏ vừa đổi công nghệ để nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm, tăng hiệu sản xuất kinh doanh trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam cần thiết Trong năm vừa qua, với đời lớn mạnh khơng ngừng hệ thống doanh nghiệp tồn quốc, với sách thu hút đầu tƣ, sách rải thảm đỏ tỉnh Hải Dƣơng, năm địa bàn tỉnh có hàng ngàn doanh nghiệp đời đầu tƣ lĩnh vực sản xuất kinh doanh, đóng góp cho ngân sách hàng ngàn tỷ đồng, góp phần to lớn thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng Qua nghiên cứu tài liệu khảo sát tình hình doanh nghiệp địa phƣơng, doanh nghiệp nhỏ vừa, từ thực tế hoạt động quản lý địa phƣơng cho thấy, DNNVV cịn gặp nhiều khó khăn: quy mơ lực nhỏ bé, yếu kém, loại hình doanh nghiệp chƣa đƣợc nhìn nhận đánh giá mức nhƣ doanh nghiệp khác, hoạt động doanh nghiệp cịn nhiều bất cập, khó khăn, cơng nghệ phần lớn lạc hậu, chất lƣợng sản phẩm thấp, giá thành cao, khả cạnh tranh kém, chƣa có chiến lƣợc phát triển lâu dài, bền vững Các doanh nghiệp thực đổi công nghệ gặp nhiều khó khăn, vƣớng mắc Khó khăn lớn doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận với nguồn tài Chính phủ cần hỗ trợ cho họ tài để tiến hành đổi cơng nghệ Nhằm khuyến khích, hỗ trợ DNNVV địa bàn tỉnh Hải Dƣơng thực đổi công nghệ thành công để nâng cao lực cạnh tranh, phát triển ổn định bền vững thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế nay, đề tài: “Sử dụng công cụ tài khuyến khích doanh nghiệp nhỏ vừa đổi công nghệ” đƣợc chọn làm Luận văn Thạc sĩ tác giả Tổng quan tình hình nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng cơng cụ tài để khuyến khích đầu tƣ phát triển kinh tế xã hội đƣợc nhiều học giả nƣớc nƣớc quan tâm, thể nhiều cơng trình nghiên cứu, sách, báo, ấn phẩm Nhƣng cơng trình nghiên cứu sử dụng cơng cụ tài để khuyến khích đổi cơng nghệ doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam cịn q ít, Hải Dƣơng hầu nhƣ chƣa có Trên bình diện quốc gia, vài năm gần kể số cơng trình sau: - Đàm Văn Nhuệ Nguyễn Đình Quang: Lựa chọn cơng nghệ thích hợp cho doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam, 1998 - Các biện pháp, sách khuyến khích doanh nghiệp đổi cơng nghệ, Viện Nghiên cứu chiến lƣợc sách KH&CN, tháng 10/1999 - Trần Ngọc Ca: Nghiên cứu sở khoa học cho việc xây dựng số sách biện pháp thúc đẩy hoạt động đổi công nghệ nghiên cứu triển khai sở sản xuất Việt Nam, tháng 6-2000 - Đổi công nghệ doanh nghiệp nhà nƣớc Việt Nam thực trạng, vấn đề giải pháp Nguyễn Danh Sơn, tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 264, tháng 5/2000 - Nâng cao hiệu số sách thuế tín dụng khuyến khích doanh nghiệp đổi cơng nghệ, Viện nghiên cứu chiến lƣợc sách KH&CN, tháng năm 2001 - Đề án: Cơ chế sách giải pháp đồng thúc đẩy đổi công nghệ ứng dụng công nghệ cao, Bộ KHĐT, tháng 8/2003 Tại Hải Dƣơng, năm 2004 2005, Viện Nghiên cứu chiến lƣợc sách KHCN phối hợp với sở KHCN số sở, ngành tiến hành nghiên cứu đánh giá trình độ lực công nghệ doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất công nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dƣơng Các cơng trình giải nhiều vấn đề phức tạp huy động vốn cho đầu tƣ phát triển kinh tế nói chung, phát triển doanh nghiệp nói riêng Tuy nhiên, vấn đề nhà nƣớc sử dụng cơng cụ tài nhƣ để khuyến khích DNNVV đầu tƣ đổi cơng nghệ, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng lại chƣa đƣợc nghiên cứu toàn diện, đầy đủ chƣa phù hợp để vận dụng điều kiện tỉnh Hải Dƣơng Luận văn kế thừa có chọn lọc tƣ tƣởng, quan điểm kết nghiên cứu đƣợc công bố, từ vận dụng phân tích thực trạng, đề xuất giải pháp cụ thể, điển hình nhằm tạo mơi trƣờng điều kiện để sử dụng tối ƣu công cụ tài khuyến khích DNNVV đổi cơng nghệ, phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Hải Dƣơng Mục tiêu nghiên cứu - Điều tra khảo sát đánh giá trạng cơng nghệ tình hình đổi cơng nghệ DNNVV địa bàn tỉnh Hải Dƣơng Xác định rõ nội dung nhu cầu đổi công nghệ DNNVV: khó khăn, thách thức doanh nghiệp gặp phải q trình đổi cơng nghệ, phát triển sản xuất kinh doanh - Nghiên cứu đề xuất số giải pháp sử dụng cơng cụ tài khuyến khích, hỗ trợ DNNVV Hải Dƣơng đổi công nghệ nâng cao lực cạnh tranh, phát triển bền vững đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung + Phân tích, đánh giá khái quát trạng công nghệ sản xuất, trang bị máy móc thiết bị DNNVV địa bàn tỉnh Hải Dƣơng Kết nghiên cứu đƣợc khảo sát 50 doanh nghiệp đại diện cho thành phần kinh tế, 12 huyện thành phố địa bàn tỉnh + Phân tích nguyên nhân bản, khó khăn cản trở q trình ĐMCN DNNVV, việc sử dụng công cụ tài 10 Qua điều tra 50 doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dƣơng có 4/50 doanh nghiệp (chiếm 8% doanh nghiệp điều tra) có tham gia thị trƣờng chứng khốn, cịn hầu hết DNNVV chƣa có kế hoạch phát hành cổ phiếu để huy động vốn phát triển sản xuất kinh doanh nói chung ĐMCN doanh nghiệp nói riêng Rất nhiều DNNVV Hải Dƣơng cịn hoạt động theo mơ hình cơng ty TNHH, doanh nghiệp tƣ nhân, theo Luật định doanh nghiệp loại không đƣợc phép phát hành cổ phiếu, nên tham gia thị trƣờng chứng khốn Đây hạn chế lớn DNNVV tỉnh Hải Dƣơng Trong thời gian tới cần tiếp tục tạo điều kiện khuyến khích doanh nghiệp phát hành trái phiếu, cổ phiếu tham gia niêm yết lên sàn chứng khoán để thu hút nguồn vốn đầu tƣ xã hội vào ĐMCN, phát triển sản xuất kinh doanh Đẩy mạnh việc đổi mới, xếp doanh nghiệp nhà nƣớc cổ phần hoá, tạo điều kiện thuận lợi sở pháp lý đầy đủ cho doanh nghiệp phát hành cổ phiếu, trái phiếu tham gia TTCK Khuyến khích tạo điều kiện hỗ trợ doanh nghiệp bán cổ phần cho cổ đông nhà đầu tƣ nƣớc để tranh thủ kinh nghiệm quản lý, chuyển giao công nghệ, mở rộng thị trƣờng… Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc hoạt động TTCK nhằm bảo đảm TTCK phát triển ổn định, bền vững, tránh rủi ro lớn cho nhà đầu tƣ Tạo niềm tin thu hút nguồn vốn nƣớc đầu tƣ vào doanh nghiệp để đổi công nghệ, phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh Đối với DNNVV Hải Dƣơng muốn phát hành trái phiếu, cổ phiếu tham gia TTCK nhằm huy động vốn có hiệu cần làm tốt số việc sau đây: - Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh lộ trình hội nhập cạnh tranh doanh nghiệp bảo đảm phát triển sản xuất kinh doanh bền vững, hiệu cao 86 - Từng bƣớc xác lập bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, tạo lập thƣơng hiệu cho sản phẩm hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp, nâng cao giá trị doanh nghiệp TTCK - Lựa chọn dự án đầu tƣ đổi công nghệ, phát triển sản xuất kinh doanh thực khả thi để huy động vốn từ TTCK - Làm lành mạnh tranh tài doanh nghiệp Thực công khai minh bạch báo cáo tài chính, hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hàng năm cơng bố cáo bạch tài nghị thƣờng niên Đại hội đồng cổ đông doanh nghiệp, tạo niềm tin cho nhà đầu tƣ Đối với doanh nghiệp nhỏ vừa Hải Dƣơng tham gia TTCK nên uỷ thác vốn mua chứng quỹ quỹ đầu tƣ Nhƣ vậy, vừa thu hút đƣợc vốn đầu tƣ nhà đầu tƣ không chuyên, vừa gián tiếp sử dụng đƣợc kiến thức kinh nghiệm nhà đầu tƣ chun nghiệp Tỉnh Hải Dƣơng cần có sách khuyến khích cơng ty chứng khốn, chi nhánh ngân hàng thƣơng mại địa bàn mở đại lý nhận lệnh chứng khoán Hải Dƣơng nhƣ: Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hải Dƣơng, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, nhà đầu tƣ Hải Dƣơng tham gia TTCK Khuyến khích phát triển loại hình dịch vụ thuê mua tài Mặc dù đời chƣa lâu nhƣng hoạt động TMTC nƣớc ta có bƣớc phát triển đáng kể Đây kênh dẫn vốn trung dài hạn quan trọng đƣợc đánh giá hữu hiệu tạo điều kiện thu hút vốn cho đơn vị sản xuất kinh doanh, DNNVV Các công ty TMTC thƣờng khơng có phân biệt đối xử với thành phần kinh tế khác nhau, đối tƣợng TMTC chủ yếu doanh nghiệp quốc doanh Các doanh nghiệp th cịn đƣợc hƣởng lợi ích từ thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến; đƣợc hƣởng dịch vụ tƣ vấn miễn phí thơng tin cần thiết khác từ nhà cung cấp dịch vụ Theo đánh giá chung hoạt động TMTC thời gian qua dần mở rộng quy mô đối tƣợng cho thuê thành phần khách hàng tham gia, doanh 87 số cho thuê ngày tăng cao, chất lƣợng hoạt động TMTC tƣơng đối tốt, tỷ lệ nợ hạn mức cho phép, lợi nhuận năm sau tăng năm trƣớc Qua điều tra 50 doanh nghiệp địa bàn tỉnh Hải Dƣơng có 7/50 doanh nghiệp có sử dụng vốn từ hoạt động thuê mua tài (thƣờng doanh nghiệp dệt may, da giầy, chế biến nông sản thực phẩm) Tuy nhiên, doanh nghiệp thuê mua phƣơng tiện vận tải, dây truyền máy móc, thiết bị (cơng ty cổ phần Giầy Hải Dƣơng, cơng ty cổ phần Giầy Cẩm Bình, cơng ty cổ phần May II, công ty cổ phần chế biến nông sản thực phẩm xuất Hải Dƣơng) để sử dụng, chƣa có hợp đồng TMTC để đầu tƣ đổi công nghệ Từ thực tế trên, để khuyến khích DNNVV Hải Dƣơng huy động vốn đầu tƣ ĐMCN thông qua hoạt động TMTC, tác giả luận văn kiến nghị: - Tăng cƣờng tuyên truyền, phổ biến, quảng bá, tập huấn hoạt động TMTC để doanh nghiệp thấy rõ ƣu TMTC việc huy động vốn đầu tƣ ĐMCN - Nhà nƣớc sớm hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động TMTC đƣợc thuận lợi Xem xét điều chỉnh, bổ sung, thay Nghị đinh số 16/2001/NĐCP ngày 02/5/2001 Chính phủ tổ chức hoạt động công ty cho thuê tài cho phù hợp với điều kiện thực tế cam kết hội nhập WTO Quy định chế tài xử lý cụ thể, hỗ trợ đắc lực cho hoạt động TMTC - Ngân sách địa phƣơng hỗ trợ việc đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, chuyên gia hoạt động lĩnh vực TMTC, vừa nắm vững kiến thức thị trƣờng tài chính, vừa am hiểu thị trƣờng công nghệ, pháp luật nƣớc quốc tế, giỏi ngoại ngữ… - Thành lập Hiệp hội cho thuê tài Việt Nam, thiết lập mối quan hệ chặt chẽ hoạt động cho thuê tài với NHTM nhà đầu tƣ nƣớc ngồi - Khuyến khích thành lập mở chi nhánh cơng ty cho th tài địa bàn tỉnh Hải Dƣơng, gắn kết với DNNVV Hải Dƣơng 88 3.3 Các giải pháp hỗ trợ bổ sung Qua trao đổi với số đồng chí lãnh đạo tỉnh Hải Dƣơng, Lãnh đạo sở : Kế hoạch & Đầu tƣ, Xây dựng, Tài nguyên & Mơi trƣờng, Tài số chun viên kinh tế, tài chính, xây dựng, qui hoạch tỉnh vấn đề qui hoạch, thu hút đầu tƣ, hỗ trợ doanh nghiệp, DNNVV ĐMCN Tác giả luận văn đề xuất số giải pháp hỗ trợ bổ sung nhƣ sau: Xây dựng tổ chức triển khai thực hiện, quản lý tốt Quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội địa bàn tỉnh Hải Dƣơng thời kỳ 2006 - 2020 làm sở huy động vốn đầu tƣ phát triển nói chung ĐMCN DNNVV nói riêng UBND tỉnh nhanh chóng xây dựng ban hành văn pháp quy, sách đầu tƣ, tạo hành lang pháp lý đầy đủ cho hoạt động đầu tƣ ĐMCN, phù hợp với hệ thống pháp luật liên quan bao gồm: Luật Đầu tƣ, Luật Doanh nghiệp, Luật Chứng khoán, Luật KH&CN, Luật Tổ chức tín dụng, Luật Ngân hàng, Luật Cạnh tranh, Luật Đấu thầu, Luật Thƣơng mại, Luật Đất đai, Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Luật Phịng chống tham nhũng, Bộ Luật dân sửa đổi bổ sung… Nghị định, Thông tƣ hƣớng dẫn kèm theo Tăng cƣờng đầu tƣ chiều sâu DNNVV Trên sở nguồn vốn huy động đƣợc, vấn đề quan trọng quản lý sử dụng số vốn cho có hiệu cao Để nâng cao lực cạnh tranh hội nhập thị trƣờng nƣớc quốc tế, đòi hỏi DNNVV phải ƣu tiên đầu tƣ chiều sâu, ĐMCN tăng cƣờng thiết bị cho sản xuất kinh doanh Vì doanh nghiệp phải có chiến lƣợc phát triển, đổi cấu đầu tƣ, tăng cƣờng đầu tƣ chiều sâu, nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tƣ Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành liên quan đến hoạt động huy động vốn đầu tƣ ĐMCN theo hƣớng đơn giản, nhanh chóng, nhƣ áp dụng mơ hình “Một cửa liên thơng” đăng ký kinh doanh, khắc dấu cấp 89 mã số thuế Sớm ban hành quy chế quản lý cụm công nghiệp, Quy chế phối hợp quản lý doanh nghiệp, quản lý sở hữu công nghiệp chất lƣợng sản phẩm địa bàn tỉnh Hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật tỉnh giai đoạn 2006 2020, khu cụm công nghiệp nhằm thu hút mạnh mẽ vốn đầu tƣ từ tỉnh nƣớc Dự kiến đến năm 2020 Hải Dƣơng xây dựng đồng hoàn thiện 23 KCN 51 CCN, với tổng diện tích khoảng 3.500 ha, tổng vốn đầu tƣ sở hạ tầng sở 7.500 tỷ đồng Để có nguồn vốn đầu tƣ nhƣ trên, phát hành trái phiếu địa phƣơng giải pháp cần thiết giai đoạn tới, lẽ: Một là, huy động tối đa nguồn lực cho phát triển sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Trái phiếu địa phƣơng kênh huy động vốn lớn, huy động vốn cho phát triển cơng trình quan trọng Hai là, sở pháp lý cho việc phát hành trái phiếu địa phƣơng có với thành công địa phƣơng khác nhƣ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh kinh nghiệm tốt cho quyền tỉnh Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh Hải Dƣơng có chức thực nhiệm vụ Ba là, trái phiếu địa phƣơng trái phiếu doanh nghiệp xuất tạo điều kiện phát triển mạnh mẽ thị trƣờng vốn địa phƣơng, đồng thời sở phát triển thị trƣờng chứng khoán Đổi sớm thực Đề án đại hoá hệ thống tín dụng ngân hàng Hải Dƣơng theo xu hội nhập kinh tế quốc tế nhằm tăng nhanh nguồn vốn cho đầu tƣ hỗ trợ DNNVV thực ĐMCN Tạo điều kiện cho phép số ngân hàng (kể ngân hàng nƣớc ngoài) tham gia kinh doanh hệ thống ngân hàng địa bàn tỉnh Việc mở rộng loại hình ngân hàng nhằm thu hút tối đa nguồn vốn nhàn rỗi dân, đồng thời tăng cƣờng vốn cho đầu tƣ ĐMCN DNNVV địa bàn tỉnh Tăng cƣờng liên kết, hợp tác chiến lƣợc Ngân hàng thƣơng mại với doanh nghiệp nhỏ vừa Các Ngân hàng thƣơng mại 90 tham gia liên doanh đầu tƣ, góp vốn cổ phần với doanh nghiệp đầu tƣ ĐMCN, phát triển sản xuất, nhƣ mơ hình hợp tác đầu tƣ Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam (VCB), Ngân hàng công thƣơng Việt Nam (ICB), Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam (BIDV)… với tập đồn Dầu khí, Điện lực, Than Khống sản Việt Nam, FPT, cơng nghiệp tầu thuỷ, Tổng công ty Xi măng, Tổng công ty Rƣợu Bia - Nƣớc giải khát, Tổng công ty Dệt may,… Trên địa bàn Hải Dƣơng, chi nhánh Ngân hàng thƣơng mại cần chủ động liên doanh, hợp tác đầu tƣ với doanh nghiệp địa bàn tỉnh có dự án khả thi, thay chủ nợ cho vay, tạo quan hệ đối tác chiến lƣợc nhà đầu tƣ với doanh nghiệp, hỗ trợ tích cực cho dự án đầu tƣ ĐMCN Đa dạng hoá nâng cao chất lƣợng, phát triển mạnh sản phẩm dịch vụ ngân hàng để nâng cao lực cạnh tranh hội nhập Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động dịch vụ truyền thống nhƣ: huy động vốn, đầu tƣ tín dụng, tốn, chuyển tiền, ngoại hối, kiều hối, bảo hiểm Đồng thời phát triển mạnh loại hình dịch vụ tiên tiến địa bàn tỉnh nhƣ: Thanh toán quốc tế, chuyển tiền nhanh, chi trả kiều hối, toán thẻ ATM, dịch vụ chứng khốn, th mua tài chính, mua bán nợ, nhằm đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn đầu tƣ ĐMCN phát triển sản xuất, kinh doanh cho thành phần kinh tế Đào tạo phát triển nguồn nhân lực, nâng cao chất lƣợng đội ngũ lao động thu hút nguồn nhân lực KH&CN vào DNNVV, đáp ứng yêu cầu ĐMCN doanh nghiệp điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Nguồn lao động tỉnh Hải Dƣơng dồi số lƣợng, nhƣng chất lƣợng lại tƣơng đối thấp Bởi phần lớn lao động phổ thông, tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp (23%) Chúng ta biết, với quy mô định, chất lƣợng lao động nguồn lực khai thác vô tận Nhân lực đƣợc xem nguồn lực mạnh Hải Dƣơng doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Trong năm qua, Hải Dƣơng quan tâm đào tạo phát triển nguồn nhân lực, song phát triển mạnh mẽ khoa 91 học kỹ thuật, hội nhập kinh tế diễn nhanh chóng, Hải Dƣơng chƣa thiết lập kịp chiến lƣợc dài cho phát triển bố trí sử dụng nguồn nhân lực Vì vậy, ngành, lĩnh vực, doanh nghiệp cần phải có kế hoạch đào tạo cụ thể, xác định rõ đối tƣợng, nguyên tắc hình thức đào tạo cho phù hợp loại đối tƣợng: công nhân kỹ thuật, lao động quản lý, đội ngũ quản trị doanh nghiệp công chức Nhà nƣớc Bên cạnh đó, tỉnh phải có sách tạo hấp dẫn để thu hút nhân tài lao động có kỹ năng, có trình độ chun mơn cao tỉnh khác nƣớc phục vụ phát triển kinh tế tỉnh, trƣớc hết phát triển sản xuất kinh doanh DNNVV Tăng cƣờng hoạt động xúc tiến đầu tƣ, xúc tiến thƣơng mại Cùng với việc quy hoạch, đầu tƣ xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng KCN, CCN cần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tƣ nhằm thu hút mạnh mẽ đầu tƣ, vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Đẩy mạnh xúc tiến đầu tƣ thơng qua việc tổ chức hội chợ triển lãm công ty tƣ vấn đầu tƣ nƣớc nhƣ quốc tế Phối kết hợp thuê tổ chức tƣ vấn, tổ chức xúc tiến đầu tƣ nƣớc, tổ chức có kinh nghiệm thu hút đầu tƣ nƣớc xây dựng sở liệu tài liệu kêu gọi đầu tƣ, tổ chức hội thảo nƣớc ngoài, để tiếp thị dự án đầu tƣ nƣớc ngồi có yếu tố chuyển giao công nghệ vào Hải Dƣơng Các giải pháp hỗ trợ bổ sung nêu có vai trị quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi để hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp nói chung DNNVV Hải Dƣơng nói riêng huy động vốn đầu tƣ thực ĐMCN có hiệu 92 KẾT LUẬN Trong trình thực huy động nguồn lực cho phát triển kinh tế theo hƣớng CNH, HĐH nói chung, sử dụng cơng cụ tài cho đầu tƣ ĐMCN, phát triển doanh nghiệp nói riêng, tỉnh Hải Dƣơng đạt đƣợc kết bƣớc đầu quan trọng Lƣợng vốn đầu tƣ vào ĐMCN cho DNNVV ngày tăng nhanh, góp phần quan trọng hỗ trợ DNNVV Hải Dƣơng bƣớc ổn định sản xuất, nâng cao khả cạnh tranh, phát triển bền vững trình hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, tồn vấn đề cần phải hồn thiện, là: trình độ quản lý nhà nƣớc cịn hạn chế, chế, sách cịn nhiều bất cập, việc sử dụng cơng cụ tài chƣa thực linh hoạt, đồng bộ, chƣa thực khuyến khích đƣợc doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hải Dƣơng tích cực thực ĐMCN, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp bối cảnh tồn cầu hố hội nhập kinh tế giới Nền kinh tế nƣớc ta hội nhập sâu hơn, toàn diện đầy đủ vào kinh tế khu vực giới Việt nam phải thực cam kết theo Hiệp định thƣơng mại Việt - Mỹ, AFTA WTO Đây giai đoạn kinh tế có nhiều thay đổi theo hƣớng loại bỏ rào cản thƣơng mại, gia tăng áp lực cạnh tranh tăng cƣờng thu hút đầu tƣ nƣớc Hội nhập WTO vừa hội to lớn, vừa thách thức đầy cam go doanh nghiệp nhỏ vừa Hải Dƣơng Để hội nhập quốc tế khu vực thành cơng, địi hỏi Việt Nam phải phát triển nhanh bền vững theo chế thị trƣờng ba cấp độ: quốc gia, địa phƣơng doanh nghiệp, sản phẩm (hàng hoá dịch vụ) Để nâng cao sức cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu hội nhập, doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hải Dƣơng khơng có đƣờng khác phải nhanh chóng ĐMCN Đồng thời nhà nƣớc phải sử dụng cơng cụ tài cách hữu hiệu để khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Hải Dƣơng thực ĐMCN thành cơng 93 Luận văn “Sử dụng cơng cụ tài khuyến khích doanh nghiệp vừa nhỏ đổi cơng nghệ” tập trung giải nội dung chủ yếu sau: 1- Làm rõ vấn đề sở lý luận công nghệ, đổi công nghệ, doanh nghiệp nhỏ vừa, cơng cụ tài vai trị chúng trình phát triển kinh tế - xã hội 2- Phân tích đánh giá tình hình sử dụng cơng cụ tài để ĐMCN, phát triển sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hải Dƣơng, xác định rõ ƣu điểm đạt đƣợc, hạn chế cần khắc phục nguyên nhân tình hình 3- Đề xuất giải pháp sử dụng cơng cụ tài để khuyến khích doanh nghiệp nhỏ vừa Hải Dƣơng đầu tƣ ĐMCN phù hợp với tình hình cụ thể tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 94 KHUYẾN NGHỊ Để thúc đẩy nhanh trình ĐMCN doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam nói chung doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hải Dƣơng nói riêng, sau thời gian nghiên cứu tác giả luận văn khuyến nghị: Đối với nhà nƣớc: - Khẩn trƣơng bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật thể chế kinh tế thị trƣờng phù hợp với nhu cầu phát triển cam kết quốc tế Hình thành nhanh đồng yếu tố kinh tế thị trƣờng, thị trƣờng vốn, thị trƣờng tài chính, thị trƣờng chứng khoán, đầu tƣ mạo hiểm, thị trƣờng công nghệ, thị trƣờng lao động… để hỗ trợ đắc lực doanh nghiệp - Đẩy mạnh cải cách hành tạo mơi trƣờng thuận lợi cho DNNVV đầu tƣ đổi công nghệ phát triển sản xuất, kinh doanh Đổi sách hỗ trợ DNNVV, sách ƣơm tạo doanh nghiệp cơng nghệ cao… Đối với tỉnh Hải Dƣơng - Tiếp tục đạo thực cải cách thủ tục hành theo mơ hình cửa liên thơng, kịp thời tháo gỡ khó khăn vƣớng mắc cho doanh nghiệp, đồng hành doanh nghiệp trình thực dự án đầu tƣ, dự án thực ĐMCN - Chỉ đạo ngành chức tích cực chuẩn bị thƣờng xuyên tổ chức Hội chợ Công nghệ - Thiết bị (Techmart) Hải Dƣơng để thu hút công nghệ tiên tiến, tạo điều kiện để doanh nghiệp nhỏ vừa Hải Dƣơng đƣợc tiếp cận, tham gia thị trƣờng công nghệ - Tiếp tục hỗ trợ DNNVV việc đăng ký xác lập bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hố, kiểu dáng cơng nghiệp, giải pháp hữu ích, tên thƣơng mại xuất xứ hàng hoá - Tiếp tục đầu tƣ đủ vốn điều lệ cho Quỹ đầu tƣ phát triển địa phƣơng (50 tỷ đồng Việt Nam), ƣu tiên cho vay hỗ trợ DNNVV thực ĐMCN 95 Đối với doanh nghiệp nhỏ vừa Hải Dƣơng - Phải chủ động tích cực xây dựng chiến lƣợc kinh doanh, chiến lƣợc lộ trình đổi cơng nghệ để phát triển bền vững bối cảnh hội nhập cạnh tranh toàn cầu - Tự thân doanh nghiệp phải đầu tƣ thoả đáng cho R&D, tiếp thị đào tạo nhân lực để nâng cao lực cạnh tranh hội nhập - Đối với DNNVV thuộc loại hình cơng ty TNHH, doanh nghiệp tƣ nhân phải chủ động nghiên cứu, chuyển đổi thành công ty cổ phần để chủ động phát hành cổ phiếu, trái phiếu, tham gia thị trƣờng chứng khoán nhằm thu hút nguồn vốn để phát triển sản xuất kinh doanh đổi công nghệ, giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế nay./ 96 TÀI LIỆU THAM KHO Trần Ngọc Ca, báo cáo đề tài: Nghiên cứu sở khoa học cho việc xây dựng số sách biện pháp thúc đẩy hoạt động đổi công nghệ nghiên cứu triển khai sở sản xuất Việt Nam, Hà Nội, tháng năm 2000 Trn Ngc Ca: Lý thuyết Công nghệ Quản lý công nghệ, Hà Nội, 2004 Trần Ngọc Ca, báo cáo tổng kết đề tài: Đánh giá trình độ lực công nghệ lĩnh vực Sản xuất công nghiệp địa bàn tỉnh Hải D-ơng, Viện nghiên cứu CL&CS KHCN, tháng năm 2005 Lê Đăng Doanh: Tác động WTO với công nghiệp Việt Nam, nguyên Viện tr-ởng Viện nghiên cứu QLKT TƯ, tháng 10 năm 2006 V Cao Đàm: Lý thuyết hệ thống, Hà Nội, 2003 Vũ Cao Đàm: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất KH&KT, Hà Nội, 2005 Vũ Cao Đàm: Lý thuyết Xã hội học KH&CN, Hà Nội, 2006 Nguyễn Danh Sơn: Nghiên cứu hoàn thành chế hoạt động hệ thống quỹ hỗ trợ tài cho hoạt động KH&CN Việt Nam Viện NCCL&CS KHCN, tháng năm 2001 Nguyễn Đại Lai: Một vài luận giải phát triển thị tr-ờng tài nhằm đẩy mạnh huy động vốn n-ớc ta Tạp chí kinh tế dự báo, số 213, tháng 10- 2005 10 Phạm Văn Năng: Vấn đề đổi công nghệ để tăng lực cạnh tranh Doanh nghiệp sản xuất, Tạp chí hoạt động khoa học sè 4- 2001 11 Phạm Ngọc Thanh: Những vấn đề lý luận chủ yếu văn hoá quản lý Đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2007 12 Phạm Ngọc Thanh: Vai trị trí thức quản lý xã hội Tạp chí lý luận trị truyền thông, số 9- 2007 13 Lê Thành ý: Hoạt động KH&CN Doanh nghiệp công nghiệp, Tp chí hoạt động khoa học số tháng năm 2006 97 14 Nguyn Minh Hnh: Nâng cao hiệu số sách thuế tín dụng khuyến khích doanh nghiệp đổi công nghệ, Viện nghiên cứu CL&CS KHCN, th¸ng 3/2001 15 Chính phủ nƣớc Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Nghị định số 119/1999/NĐ – CP (ngày 18/9/1999) số sách chế tài khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động khoa học cơng nghệ 16 Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Nghị định số 81/2002/NĐ – CP (ngày 17/10/2002) quy định chi tiết thi hành số điều Luật KH&CN 17 Chính phủ nƣớc Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Nghị định số 115/2005/NĐ – CP (ngày05/9/2005) quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập 18 Chính phủ nƣớc Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Nghị định số 80/2007/NĐ – CP (ngày19/5/2007) doanh nghiệp khoa học công nghệ 19 Luật Dân 28/10/1995, Chƣơng 3, phần VI chuyển giao công nghệ 20 Luật KH&CN, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 21 Luật Sở hữu trí tuệ, Năm 2005 22 Luật Thƣơng mại, Năm 2005 23 Luật Đầu tƣ, Năm 2005 24 Luật Doanh nghiệp (số 60/2005/QH11), Nhà xuất thống kê 2006 25 Luật Chuyển giao công nghệ, Năm 2006 26 Niên giám thống kê KT – XH tỉnh Hải Dƣơng năm 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, Nhà xuất thống kê Hà Nội 27 Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Hải Dƣơng lần thứ XIV (12/2005) 28 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X (4/2006) 98 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP KHẢO SÁT I Cơ khí chế tạo: 15 doanh nghiệp Công ty Cổ phần Hợp Thành Công ty TNHH Máy nông nghiệp Việt Trung Công ty TNHH Thanh Bình Nhà máy chế tạo thiết bị đóng tầu Lilama 69-3 Cơng ty Cổ phần Chế tạo Bơm Hải Dƣơng Công ty Liên doanh chế tạo bơm EBARA Công ty Cổ phần Lắp máy 69-3 Công ty Cơ điện Nông nghiệp Thuỷ lợi Công ty TNHH Việt Nhật 10 Cơng ty TNHH Tồn Phát 11 Cơng ty TNHH Cơ khí Thuỷ lợi Hải Dƣơng 12 Cơng ty TNHH Long Trƣờng 13 Công ty TNHH Đông Trung 14 Công ty Cổ phần Cơ khí xác VINASHIN 15 Cơng ty TNHH Tuấn Thành II Điện,.điện tử: doanh nghiệp Công ty TNHH ORIEL Việt Nam Công ty TNHH SUMIDENSO Việt Nam Công ty TNHH Dây cáp điện ôtô SUMIDEN Việt Nam Công ty TNHH IQLinks Công ty TNHH TAYA III Dệt.may, da giầy: 15 doanh nghiệp Công ty Dệt HOPEX Công ty TNHH Phƣơng Anh Công ty GLOBAL MFG Việt Nam Công ty Cổ phần May II Hải Dƣơng Công ty Cổ phần Sáng tạo mốt JASMINE Công ty TNHH May mặc Quốc tế Phú Nguyên 99 Công ty May FORMOTSTA Công ty TNHH May mặc MAKALOT Chi nhánh Công ty Cổ phần Long Sơn Hải Dƣơng 10 Chi nhánh công ty Sao Sáng Hải Dƣơng 11 Công ty TNHH STELLAR Việt Nam 12 Cơng ty Cổ phần Giày Cẩm Bình 13 Công ty Cổ phần Giày Hải Dƣơng 14 Công ty TNHH Hải Nam 15 Công ty TNHH Công nghiệp ORIENTAN SPORTS Việt Nam IV Chế biến nông sản, thực phẩm: 10 doanh nghiệp Cụng ty TNHH Vạn Hoa Cụng ty TNHH Thắng Lợi Cụng ty cổ phần chế biến nông sản thực phẩm XK Hải Dƣơng Cụng ty TNHH Nam Tiến Công ty TNHH Vạn Đắc Phúc Công ty TNHH Hùng Sơn Cụng ty TNHH Việt Thành Doanh nghiệp tƣ nhân Đức Lộc Cụng ty TNHH Xuân Lộc 10 Cụng ty TNHH Thực phẩm Nghĩa Mỹ V Sản xuât vật liệu xây dựng: doanh nghiệp Công ty Xi măng Hoàng Thạch Nhà máy Gạch Ngọc Sơn Nhà máy gạch ốp lát Hải Dƣơng Công ty TNHH sản xuất xi măng Cƣờng Thịnh Công ty TNHH xi măng Thành Công VI Nhựa, cao su: doanh nghiệp Công ty cổ phần Nam Phát Công ty TNHH Nhựa Đông Hải Công ty CHUYN JAAN Công ty TNHH Sáng Mỹ Việt Nam Công ty TNHH KURODA KAGAKU Việt Nam 100 ... PHÁP SỬ DỤNG CƠNG CỤ TÀI CHÍNH KHUYẾN KHÍCH DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ Ở HẢI DƢƠNG 78 3.1 Định hƣớng sử dụng cơng cụ tài khuyến khích doanh nghiệp nhỏ vừa đổi công nghệ. .. đề tài 1.1 Doanh nghiệp nhỏ vừa 1.2 Công nghệ đổi cơng nghệ 1.3 Cơng cụ tài sử dụng cơng cụ tài Chƣơng Thực trạng sử dụng cơng cụ tài để đổi công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa Hải Dƣơng 2.1 Tổng quan... công nghệ hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Hải Dƣơng 2.3 Sử dụng cơng cụ tài q trình đổi cơng nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa 2.4 Đánh giá chung tình hình sử dụng cơng cụ tài

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:25

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1. Doanh nghiệp nhỏ và vừa

  • 1.1.1. Lý luận chung về doanh nghiệp

  • 1.1.2. Doanh nghiệp nhỏ và vừa

  • 1.1.3. Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa

  • 1.2. Công nghệ và đổi mới công nghệ

  • 1.2.1. Công nghệ

  • 1.2.2. Đổi mới công nghệ

  • 1.3. Công cụ tài chính và sử dụng công cụ tài chính

  • 1.3.1. Công cụ tài chính

  • 1.3.2. Sử dụng công cụ tài chính

  • 2.1. Tổng quan tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hải Dương

  • 2.1.1. Tăng trưởng kinh tế

  • 2.1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế qua các năm

  • 2.1.3. Tình hình thu, chi ngân sách và đầu tư phát triển kinh tế

  • 2.1.4. Tình hình phát triển và hoạt động của DNNVV tỉnh Hải Dương

  • 2.2.1. Về trình độ sản phẩm

  • 2.2.2. Về trình độ thiết bị công nghệ trong sản xuất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan