1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngôn ngữ truyền hình trong bản tin thời sự đài truyền hình việt nam

129 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MAI THỊ MINH THẢO NGƠN NGỮ TRUYỀN HÌNH TRONG BẢN TIN THỜI SỰ ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM Chun ngành: Báo chí Mã số: 5.04.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BÁO CHÍ Người hướng dẫn khoa học: TS TẠ BÍCH LOAN HÀ NỘI – 2004 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình khoa học cá nhân Các số liệu kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khoa học khác LỜI CẢM ƠN Trong trình sưu tầm, khảo cứu thực luận văn này, tác giả nhận giúp đỡ, hướng dẫn, động viên tận tình thầy giáo, nhà nghiên cứu, quan, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn: -Tiến sĩ Tạ Bích Loan -Ban Chủ nhiệm Khoa Báo chí Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội -Ban Giám hiệu Phòng Đào tạo Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội -Hội đồng Khoa học thầy cô phản biện -Ban Thời Đài Truyền hình Việt Nam -Ban Thể thao-Giải trí- Thơng tin kinh tế Đài Truyền hình Việt Nam -Trung tâm Truyền hình Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh -Các nhà nghiên cứu có cơng trình luận văn, sách, báo tác giả tham khảo -Các đồng nghiệp, bạn bè người thân Trong trình thực luận văn, tác giả không tránh khỏi thiếu sót khiếm khuyết Tác giả mong cảm thơng góp ý xây dựng để cơng trình hoàn thiện Tác giả luận văn MAI THỊ MINH THẢO MỤC LỤC Phần mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu 5 Kết cấu luận văn Chương I: Một số vấn đề lý luận chung ngơn ngữ truyền hình tin thời 1.1 Ngơn ngữ truyền hình 1.1.1 Đặc tr-ng cđa truyền hình 1.1.2 Quan niệm ngơn ngữ truyền hình 10 1.1.3 Đặc điểm ngôn ngữ truyền hình 14 1.2 Bản tin thời 14 1.2.1 Sự đời bước phát triển 14 1.2.2 Cơ cấu tổ chức, máy Ban thời 18 1.2.3 Đặc điểm tin thời 20 1.2.3.1 Về thể loại 20 1.2.3.2 Thời lượng 23 1.2.3.3 Kết cấu tin 24 1.2.3.4 Tính chất thơng tin Bản tin thời 19 26 1.2.4 Ngôn ngữ thời 30 Chương II: Khảo sát ngơn ngữ truyền hình tin thời Đài Truyền hình Việt Nam (2003 - 2004) 33 2.1 Về ngơn ngữ hình ảnh 33 2.1.1 Hình ảnh tĩnh 34 2.1.2 Hình ảnh động 37 2.1.2.1 Phân tích cỡ cảnh thể loại, phóng thời 38 2.1.2.2 Phân tích góc độ ghi hình Bản tin thời 45 2.1.2.3 Phân tích bố cục khn hình Bản tin thời 47 2.1.2.4 Phân tích chuyển động máy Bản tin thời 50 2.1.2.5 Dựng - Ngữ pháp hình ảnh 52 2.2 Về ngôn ngữ âm 60 2.2.1 Âm nhạc 61 2.2.2 Tiếng động 62 2.2.3 Ngôn ngữ lời 64 2.2.3.1 Ngôn ngữ lời bao gồm lời dẫn, lời bình lời vấn 65 2.2.3.2 Về phương diện ngữ pháp ngôn ngữ lời 74 2.2.3.3 Về phong cách ngôn ngữ Bản tin thời 84 2.2.3.4 Phong cách thể ngôn ngữ Bản tin thời 91 2.3 Mối quan hệ lời hình ảnh 92 2.4 Một số yếu tố ngôn ngữ bổ trợ 95 Chương III: Một số giải pháp nâng cao chất lượng ngôn ngữ truyền hình tin thời 19 Đài Truyền hình Việt Nam 99 3.1 Yêu cầu phải cải tiến chương trình thời truyền hình 99 3.1.1 Cơ sở lý luận 99 3.1.2 Cơ sở thực tiễn 100 3.2 Tóm lược thực trạng - vấn đề tồn ảnh hưởng đến chất lượng tin thời 101 3.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng ngơn ngữ truyền hình Bản tin thời 105 3.3.1 Các giải pháp cụ thể ngắn hạn 106 3.3.2 Các giải pháp vĩ mô, dài hạn 108 Kết luận 116 Tài liệu tham khảo 119 Phụ lục 124 PHầN Mở ĐầU 1.TNH CP THIT CA TI: Ngy nay, truyền hình phương tiện truyền thông đại chúng lôi ý đông đảo công chúng khả thông tin trực quan sinh động hình ảnh âm Sự đời muộn so với loại hình báo chí khác lại lợi loại hình báo chí truyền hình Nó gắn liền với phát triển khoa học kỹ thuật tiếp thu ưu điểm loại hình nghệ thuật báo chí khác Xuất truyền hình từ phương tiện thông tin đại chúng đời, tin tức thời thể loại truyền hình đảm trách nhiệm vụ quan trọng cung cấp thơng tin cho khán giả Có thể nói, chương trình thời chương trình thể rõ chức thông tin báo chí, thể tính cập nhật, ngắn gọn ý nghĩa kiện phản ánh Trong đó, đặc biệt phải kể đến tin thời 19 Bởi tin quan trọng ngày, tất kiện, tin tức quan trọng đưa tin 19 Chỉ với 45 phút ngày, tin thời mang đến cho khán giả nước thông tin vô quý họ khơng dễ tìm thấy phương tiện truyền thơng khác Nhiều người ví chương trình thời 19 Đài Truyền hình Việt Nam trang tờ báo, phản ánh tất kiện, tin tức quan trọng xảy ngày khắp miền đất nước, có tác động mạnh mẽ đến toàn xã hội Theo số liệu điều tra Trung tâm nghiên cứu dư luận xã hội, Ban tư tưởng văn hóa thơng tin trung ương, số lượng khán giả thường xuyên theo dõi chương trình thời Đài Truyền hình Việt Nam ln nằm mức 60% liên tục nhiều năm, số chương trình có lượng khán giả đơng đảo u thích [29, 8] Chương trình thời truyền hình đáp ứng nhu cầu thông tin tức thời cho công chúng với cách tiếp cận nhìn nhận vấn đề, tượng nảy sinh từ dòng chảy sống đời thường yếu tố hình ảnh, tiếng động, lời bình âm nhạc theo phương pháp ghi hình phương pháp dựng hình Những thơng tin tin thời công chúng tin tưởng họ trực tiếp thấy hình ảnh kiện diễn vậy, hình thành nên thói quen công chúng họ tin vào thông tin truyền hình mà đơi khơng cần kiểm chứng trải nghiệm Sự tin tưởng buộc người làm truyền hình nói chung mà đặc biệt người thực tin thời phải thực cẩn trọng tất thơng tin mà đưa đến cho khán giả, nội dung thông tin kể phương tiện ngôn ngữ để chuyên chở thơng tin Bên cạnh đó, kết hợp phong phú nhiều yếu tố hình ảnh, âm tạo nên sức thu hút lớn truyền hình nói chung thơng tin truyền hình tin thời so với loại hình báo chí khác Nhưng mặt khác, ưu kết hợp nhiều yếu tố cho thấy trình làm sản phẩm truyền hình phức tạp kỳ cơng, phóng viên truyền hình gặp khó khăn khơng nhỏ mong muốn đạt đến hoàn hảo tác phẩm Và vậy, số trường hợp, phóng viên chưa thể xử lý tốt tất yếu tố ngơn ngữ truyền hình Số lượng người xem thời tăng lên phần trình độ dân trí xã hội nâng cao, mặt khác phóng viên trở nên gần gũi với cơng chúng, hiểu đáp ứng tốt nguyện vọng nhu cầu thông tin họ Những người làm thời thực chiếm lòng tin công chúng cố gắng không ngừng nhằm làm cho chương trình trở nên phong phú, hấp dẫn hơn, gần gũi với công chúng Đội ngũ làm thời sự, phần đơng trẻ hóa, tác phong làm việc động hiệu tính chun nghiệp cơng việc bộc lộ rõ nét Sự gia tăng số lượng khán giả rõ ràng tín hiệu đáng mừng, song đặt trách nhiệm nặng nề người làm chương trình thời Cùng với tính xã hội hóa ngày cao u cầu cơng chúng chương trình ngày sắc sảo hơn, họ chủ động tiếp cận đánh giá thơng tin Họ quan tâm đến báo chí cách có mục đích, khai thác thơng tin báo chí cách thiết thực Với thói quen tiếp cận thơng tin báo chí thái độ nghiêm túc xem chương trình, khán giả nhạy cảm với lỗi sai dù nhỏ thông tin Sự tinh tế tiếp nhận thông tin thông qua phương tiện ngôn ngữ khán giả không cho phép phóng viên truyền hình dễ dãi việc cung cấp thông tin Thông thường, lỗi sai mặt ngôn ngữ lời họ phát nhiều Và việc sử dụng ngơn ngữ yếu phóng viên không thuyết phục công chúng, cịn làm xói mịn lịng tin mà họ dành cho truyền hình Thực tế, cho dù đội ngũ phóng viên nói chung nỗ lực khơng ngừng nhằm nâng cao chất lượng mặt tin thời rõ ràng ngôn ngữ sử dụng tin chưa hồn hảo, cịn ảnh hưởng đến việc tiếp nhận thông tin khán giả Trước tầm quan trọng thực tế nước ta, hệ thống lý thuyết nghiên cứu lĩnh vực báo chí truyền hình gần địa hạt bị bỏ trống Những người bắt đầu bước vào truyền hình vất vả phải “vừa làm vừa học” theo kiểu “người trước dạy người sau” trông chờ vào khóa đào tạo, tập huấn nghề chuyên gia nước ngoài, ngược lại, nhà nghiên cứu gặp khó khăn có hội trải nghiệm thực tế; cịn số người vừa đào tạo truyền hình vừa có kinh nghiệm thực tế lại q bận bịu đời cơng trình nghiên cứu có giá trị Và vậy, chưa có tài liệu nghiên cứu tồn diện truyền hình, có mảng đề tài liên quan đến lĩnh vực truyền hình nói chung chẻ nhỏ nhiều góc độ Trong đó, lĩnh vực ngơn ngữ truyền hình, đặc biệt ngơn ngữ tin thời - nằm trang tờ báo hình chưa nghiên cứu cách thấu đáo Vì vậy, việc tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu truyền hình mà đặc biệt nghiên cứu tin thời lý luận thực tiễn yêu cầu cấp thiết, thơi thúc chúng tơi lựa chọn đề tài “Ngơn ngữ truyền hình tin thời Đài Truyền hình Việt Nam” để nghiên cứu chun sâu nhằm góp phần nâng cao chất lượng tin Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI: 2.1 Việc nghiên cứu đề tài luận văn góp phần hệ thống hóa lý luận ngơn ngữ truyền hình nói chung bước đầu đưa lý luận ngơn ngữ truyền hình tin thời Trên sở đó, luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan 2.2 Luận văn góp phần làm sở khoa học cho cấp lãnh đạo, nhà quản lý, phóng viên, biên tập viên truyền hình tìm giải pháp áp dụng vào hoạt động thực tiễn để nâng cao chất lượng tin thời sự, tin thời 19 Đài Truyền hình Việt Nam MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 3.1 Dưới góc độ lý luận báo chí học, luận văn nghiên cứu ngơn ngữ truyền hình tin thời 19 Đài Truyền hình Việt Nam Trên sở đó, luận văn nêu thực trạng cịn tồn tin, qua trình bày giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tin thời gian tới 3.2 Để đạt mục đích nghiên cứu kể luận văn này, tập trung vào nhiệm vụ sau đây: -Làm rõ số vấn đề đặc điểm ngơn ngữ truyền hình -Khảo sát ngơn ngữ truyền hình tin thời 19 Đài Truyền hình Việt Nam -Nêu lên thực trạng tồn tin -Đề xuất số giải pháp ngắn dài hạn để nâng cao chất lượng tin 3.3 Đối tượng nghiên cứu luận văn là: -Bản tin thời 19 thực tế hoạt động phóng viên thời Đài Truyền hình Việt Nam 3.4 Phạm vi nghiên cứu ngơn ngữ truyền hình tin thời phát sóng lúc 19 đến 19 45 phút hàng ngày Đài Truyền hình Việt Nam từ năm 2003 đến tháng năm 2004 Chương trình bao gồm tin tức thuộc nhiều lĩnh vực: trị, kinh tế, giáo dục, văn hóa xã hội, thể thao…Tuy nhiên, khảo sát phần ngơn ngữ truyền hình (bao gồm hình ảnh, âm thanh) phần thời nước, phần thời quốc tế khơng phải phóng viên thời Đài Truyền hình Việt Nam thực mà biên tập lại từ nguồn tin hãng tin nước CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 4.1 Luận văn thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm, sách Đảng Nhà nước ta 4.2 Cơ sở thực tiễn luận văn việc thực sử dụng tin tức chương trình thời tin 19 Đài Truyền hình Việt Nam Tác giả trực tiếp tham gia vào trình sản xuất tin thời thu thập tin văn chép lại tin chương trình thời phạm vi nghiên cứu băng từ, sau khảo sát ngơn ngữ âm hình ảnh 4.3 Phương pháp nghiên cứu luận văn phân tích, so sánh, tổng hợp quy nạp Trong trình khảo sát, tác giả sử dụng phương pháp vấn, trao đổi trực tiếp để tập trung ý kiến nhà báo, nhà quản lý khán sử dụng nhận xét Ban cố vấn Đài Truyền hình Việt Nam Đồng thời, luận văn có kế thừa chọn lọc kết nghiên cứu có liên quan KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN: Luận văn dày 118 trang, gồm phần mở đầu, phần nội dung có chương, phần kết luận, ngồi tài liệu tham khảo phụ lục Chương I: Một số vấn đề lý luận chung ngôn ngữ truyền hình tin thời 1.3 Ngơn ngữ truyền hình 10 cho Ban Thời VTV để “lắp ráp”, tổng hợp lại thành sản phẩm hoàn chỉnh Việc phối hợp sản xuất tin tức theo kiểu nêu mang lại hiệu cao thông tin tuyên truyền, khơng phải kiện cần thực địa bàn (đồng sông Cửu Long, Tây Nguyên, Hà Nội…) làm rõ khía cạnh vấn đề +Cải tiến quy trình sản xuất tin thời sự, trọng đến khâu kiểm duyệt hình ảnh trước phát sóng Có hình ảnh quan tâm mức tránh tối đa hạt sạn hình ảnh -Nâng cao chất lượng nội dung, hình thức thể hiện: +Từ thực tế tình hình, biện pháp đổi tới đây, Ban Thời cần phải gắn việc đánh giá kết công tác hàng tháng phóng viên (và liền theo tiền nhuận bút) với trách nhiệm đảm bảo số lượng mà phải bảo đảm chất lượng tin +Mặc dù Ban Thời có chế độ thưởng tin xuất sắc, việc xếp loại, cho điểm tin cần thực để thể rõ khuyến khích đặc biệt với tin có chất lượng cao, mang tính phát hay tin có vấn đề đơng đảo khán giả quan tâm, theo dịng chủ lưu thời Việc xếp loại, cho điểm sản phẩm liên quan đến chế độ nhuận bút, khen thưởng Vì mức chênh lệch nhuận bút thu nhập nói chung mang lại thực tin chất lượng tốt với tin chất lượng trung bình chưa thực khuyến khích phóng viên tập trung đầu tư nhiều để có phóng tốt Khi xếp loại, cho điểm sản phẩm không nên cứng nhắc, mà cần có linh hoạt điều chỉnh, sử dụng việc xếp bậc địn bẫy có hiệu theo mục tiêu chất lượng đề cho giai đoạn có tham khảo nhận xét góp ý tồn thể phóng viên họp giao ban sáng Để việc xếp loại thông tin rõ ràng tập thể ủng hộ cần phải công bố cụ thể trước tập thể khung điểm áp dụng Có vậy, trước tác nghiệp, phóng viên có ý thức việc nâng cao chất lượng thơng tin mà thực 115 +Tiếp tục đổi cách làm tin hội nghị, lễ tân: Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải buổi làm việc với cán lãnh đạo Đài Truyền hình Việt Nam cuối tháng 6/2003 có ý kiến số yêu cầu cơng tác truyền hình Trong đó, Thủ tướng u cầu giảm bớt thông tin gián tiếp, tăng lượng thông tin trực tiếp từ nguồn gốc kiện, tiếng nói người lao động, đơn vị sản xuất kinh doanh, thông tin từ đời sống thực tế tầng lớp nhân dân sở [40, 2] Giảm bớt tin hội nghị, lễ tân ý kiến nhiều khán giả truyền hình Phải khẳng định rằng, hội nghị thường nguồn cung cấp nhiều thơng tin quan trọng, mang tính tổng hợp, khái quát cao, cần thiết mở rộng vốn hiểu biết phóng viên, thực tế, có tin bài, hội nghị quan trọng bàn vấn đề liên quan trực tiếp đến sống người dân khán giả quan tâm theo dõi Tuy nhiên, cách mà tin thời mắc phải đưa hết cảnh người nói tới cảnh người phát hiểu, người khác ngồi ghi chép, cịn lời bình chẳng khác nêu tóm lược tồn chương trình làm việc hội nghị - làm cho tin thời trở nên khô khan, không mang thở sống Dù số tin bài, phóng viên chịu khó lấy hình ảnh tư liệu để trám vào cho bớt cảm giác đơn điệu, cách làm khán giả cảm thấy chán, hình ảnh thường t mang tính minh họa, khơng có lượng thơng tin (và nhiều cịn gây nhầm lẫn cho khán giả) Do vậy, thời gian tới, để nâng cao chất lượng chương trình thời sự, Ban Thời tiếp tục cải tiến cách đưa tin tức hội nghị, lễ tân Đồng thời với việc thường xuyên thảo luận tập thể để tìm cách làm hay, hợp lý đưa tin hội nghị, cách xếp loại, cho điểm đánh giá chất lượng đề tài, cần có thêm khung điểm riêng để khuyến khích phóng viên có sáng tạo cách làm tin hội nghị Có thể cách đưa tin trước kiện diễn ra, chẻ nhỏ, chọn lấy vấn đề quan trọng, gay cấn mà hội nghị đặt ra, thực phóng bên lề liên quan đến hội nghị… 116 +Chú ý tính liên tục thông tin kiện quan trọng: Đây cách thông tin, tuyên truyền kiện theo “vệt”, theo “xê ri”, hay có người cịn gọi thông tin theo phương châm “mũi nhọn, đuôi dài” “Mũi nhọn” có nghĩa phải chọn sâu phản ánh, phân tích vấn đề xúc, dư luận xã hội quan tâm để đưa lên sóng Cịn “đi dài” khơng nói đến lần thơi, mà phóng viên phải thường xun theo dõi diễn biến kiện để tiếp tục khai thác, mổ xẻ nhiều góc độ khác nhau, giúp khán giả có nhìn tồn diện, thấu đáo vấn đề Hiệu tuyên truyền, định hướng dư luận mà đạt hiệu cao Tuyên truyền kiện theo “vệt” tin thời 19 thực tốt cần tiếp tục phát huy, ví dụ đợt kỷ niệm 50 năm Điện Biên Phủ, kỷ niệm giải phóng thủ Hà Nội, hội nghị ASEM 5, khu vườn lạ Long An… Mặt khác, thời gian qua nói thời cịn để “lãng phí” đề tài Có nhiều kiện quan trọng, lại đưa có vài tin, phóng vào thời điểm kiện diễn ra, mà chưa chủ động làm phóng trước kiện nhằm tạo quan tâm, chờ đón người xem Có hội nghị lớn tổng kết, đánh giá nhiều vấn đề quan trọng, phóng viên dự đưa có tin theo dạng lễ tân +Kiên không đưa tin chưa khai thác mạnh hình ảnh Đó phóng truyền hình giống báo phát thanh, báo viết có hình ảnh minh họa, tin đài khu vực, địa phương +Rút ngắn thời lượng tin Đời sống xã hội phát triển, khán giả đòi hỏi cao tính phong phú, đa dạng nội dung, hình thức thể lại có thời gian xem Tin cô đúc, ngắn gọn yêu cầu tất yếu -Nâng cao chất lượng đội ngũ: + Ban Thời cần tiếp tục xây dựng đội ngũ phóng viên giỏi tay nghề, có tảng kiến thức tốt, lĩnh trị vững vàng để xây dựng 117 nên tin có chất lượng cao, không ngang tầm mà phải đứng khán giả để định hướng thông tin, xây dựng giá trị chân - thiện - mỹ lành mạnh cho công chúng Để có phóng viên thế, khâu tuyển dụng phải làm chặt chẽ hơn, kiên sử dụng người giỏi, có thực tài vào làm việc Ban thông qua đường tuyển dụng cơng khai +Bồi dưỡng nghiệp vụ cho phóng viên đài khu vực cách định kỳ cử nhóm phóng viên (cả biên tập, quay phim) làm việc Ban Thời VTV để cọ sát với thực tiễn hoạt động nghề nghiệp nơi Kinh nghiệm Trung tâm Truyền hình Việt Nam TP Hồ Chí Minh cho thấy, nhóm trở đơn vị có chuyển biến tốt tư nghề nghiệp tác nghiệp hàng ngày Cần tiếp tục khuyến khích phóng viên, biên tập viên học hỏi nâng cao lĩnh vực chuyên môn kiến thức vi tính, ngoại ngữ…, đào tạo phóng viên gắn với phương tiện kỹ thuật mới, đại, giúp phóng viên dễ dàng sử dụng loại máy móc q trình tác nghiệp phóng viên nhanh chóng, dễ dàng +Để khắc phục tình trạng thiếu kiến thức truyền hình sinh viên báo chí trường, Đài Truyền hình Việt Nam nói chung Ban Thời nên có phối kết hợp với trường đại học, thực giáo trình gắn liền với thực tiễn, đưa yêu cầu kiến thức, kỹ năng, tay nghề bắt buộc phóng viên truyền hình, để dựa sở đó, trường đào tạo theo hướng gắn với thực tiễn, giúp sinh viên có tảng kiến thức vững lĩnh vực báo chí truyền hình nhanh chóng làm tốt cơng việc phát huy sức sáng tạo +Với tầm quan trọng tin quốc gia, phóng viên thời phải chiến sĩ tinh nhuệ, xung kích mặt trận văn hố tư tưởng Và vậy, lãnh đạo Ban Thời cần có rà soát lại đội ngũ, quan tâm, bồi dưỡng qui hoạch lực lượng trẻ có triển vọng bố trí cơng việc khác phóng viên thiếu tiêu chuẩn -Ứng dụng kỹ thuật – công nghệ 118 Lãnh đạo Ban Thời nắm bắt xu hướng thông tin đại giới, từ dần thay thế, đưa công nghệ tiên tiến, đại vào sử dụng Tuy cần có thay đổi tổng thể nhanh chóng để q trình sản xuất tin tức đạt trình độ cao Bên cạnh đó, khơng có phát triển ngành bưu điện, sử dụng vệ tinh, cáp quang… tin thời bị thiếu tính nhanh chóng, kịp thời mới, nên, việc ứng dụng công nghệ ngành kỹ thuật có liên quan cần thiết +Quan tâm đầu tư đường truyền, cáp quang, vi ba, xe màu… trung tâm truyền hình Việt Nam khu vực để tăng tin làm trực tiếp Sự chênh lệch hình thức phản ánh thông tin Ban Thời VTV Trung tâm Truyền hình Việt Nam địa phương điều dễ dàng nhận Vì phương tiện, máy móc thiếu cọ xát, trung tâm thực phóng trực tiếp, thực dễ mắc nhiều sai sót, ảnh hưởng lớn đến tin +Trực tiếp hố chương trình thời giải pháp để truyền hình vừa đem đến cho khán giả thơng tin nóng hổi, cập nhật, vừa hút họ chứng kiến trực tiếp hay tham gia kiện, vào trình sản xuất chương trình Độ tin cậy, sức hấp dẫn chương trình tăng lên rõ rệt so với cơng nghệ làm thời truyền hình thu sẵn phát lại trước +Xây dựng chế trao đổi thông tin để đảm bảo nhanh chóng, thơng suốt, hiệu sở kỹ thuật, cơng nghệ đại Để hình thành chế trao đổi thông tin hiệu Ban Thời VTV với đài khu vực, Ban Thời VTV có hạ tầng cơng nghệ thông tin tốt được, mà đài khu vực cần đầu tư tương xứng Việc đầu tư quản lý kỹ thuật - công nghệ cần phải tiến hành thống toàn ngành phát huy tốt hiệu sử dụng thiết bị +Thường xuyên đưa tin lời (có thể kèm theo ảnh chụp truyền theo mạng Internet) phóng viên trực tiếp điện thoại từ địa bàn xa, tường thuật kiện quan trọng vừa xảy 119 +Đưa tin trực tiếp với hình ảnh, âm đồng số kiện diễn phát sóng thời +Thực vấn, trao đổi trực tiếp qua điện thoại người dẫn chương trình thời với cán bộ, nhân dân địa phương khu vực vấn đề dư luận quan tâm +Tăng số lượng chương trình vấn khách mời trường quay, phát hình trực tiếp Những cách đưa tin vừa sinh động, đạt hiệu nóng hổi, cập nhật vừa tạo phong phú, đa dạng cho chương trình thời Những hội nghị quan trọng tỉnh xa, phóng viên biết khai thác tốt nội dung đưa tin kịp thời theo cách khán giả dễ chấp nhận phát nhiều tin hình hội nghị, lễ tân Tất biện pháp ngắn dài hạn mà đưa với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng tin thời 19 tin thời khác, đáp ứng quan tâm theo dõi đơng đảo khán giả với chương trình thời 120 PHẦN KẾT LUẬN Trên sở trình bày phần nội dung luận văn, khẳng định vai trị vơ quan trọng ngơn ngữ truyền hình Bản tin thời 19 việc cung cấp thông tin phong phú toàn diện cho khán giả, điều mà báo viết báo nói khơng thể thực Thơng qua yếu tố ngôn ngữ, đặc biệt hai yếu tố hình ảnh âm thanh, phóng viên thời Đài Truyền hình Việt Nam đem đến cho công chúng tin tức lĩnh vực đời sống xã hội: trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, thể thao… đáp ứng nhu cầu thơng tin khán giả khắp miền đất nước Với thời lượng 45 phút (trong có thời lượng dành cho tin giới) chuyển tải khoảng 15 đến 22 tin, phóng mà tin, phóng tác phẩm hồn chỉnh phóng viên thực kiện quan trọng, ảnh hưởng thiết thực đến đời sống khán giả Hình ảnh mà truyền hình trình chiếu, âm phát từ truyền hình cịn ảnh hưởng đến suy nghĩ, nhận thức, lối sống khán giả Tác động ngôn ngữ truyền hình đến khán giả tác động tổng hợp, tạo hiệu nhận thức cảm xúc khó dự đốn xác Với ảnh hưởng to lớn ngơn ngữ truyền hình, phóng viên phải tạo chừng mực ngơn ngữ ảnh hưởng đến chuẩn mực văn hố ngơn ngữ công chúng Mặc dù quan trọng thế, thời gian qua tin thời yếu tố ngơn ngữ chưa quan tâm mức vậy, số tồn cần phải khắc phục để nâng cao chất lượng tin chúng tơi phân tích Để giải tồn mối quan hệ hình ảnh âm thanh, phóng viên, biên tập viên cần có quan niệm mối quan hệ hai yếu tố này, sở phát huy mạnh Làm để tất yếu tố ngôn ngữ thông tin truyền hình góp phần mạnh mẽ vào việc chun chở thơng tin tác động tích cực tới khán giả 121 Với xu hướng sống đại thời gian ngắn nhất, người ta cần có thông tin đầy đủ sâu sắc kiện nóng bỏng diễn đời sống xã hội Bản tin thời phải phát huy tối đa mạnh giúp khán giả “mắt thấy tai nghe”, đồng thời để họ tin tưởng vào nguồn tin truyền hình Tuy nhiên, để ngày nâng cao chất lượng tin Bản tin trình thời điều mà nhiều nhà báo thực hành nhà lý luận truyền hình quan tâm Bởi lý luận truyền hình nói chung cịn đường khám phá, thực tế phóng viên truyền hình vừa làm vừa rút kinh nghiệm để tạo tác phẩm tốt Trong khuôn khổ luận văn, chương I nghiên cứu phần lý thuyết ngơn ngữ truyền tin thời để làm tảng cho việc khảo sát ngơn ngữ truyền hình Bản tin thời 19 Đài Truyền hình Việt Nam chương II Qua đó, chúng tơi nêu thực trạng số giải pháp, ngắn hạn dài hạn để nâng cao chất lượng ngơn ngữ Bản tin thời Để thực giải pháp cần phải: -Tổ chức lực lượng sản xuất: phân công lao động theo hướng chun mơn hố đề tài, lĩnh vực phụ trách cho phóng viên, cử thêm phóng viên thường trú địa bàn xa trung tâm truyền hình Việt Nam, đẩy mạnh hợp tác hai chiều sản xuất tin VTV đài khu vực, địa phương -Nâng cao chất lượng nội dung, hình thức thể thông qua việc xếp loại, cho điểm tin cụ thể Thực chặt chẽ việc bảo vệ đề cương trước phóng viên thực tin -Nâng cao chất lượng đội ngũ: việc xiết chặt khâu tuyển dụng Đài Truyền hình Việt Nam nói chung, Ban Thời nói riêng cần bồi dưỡng nghiệp vụ cho phóng viên, phóng viên trung tâm truyền hình Việt Nam khu vực -Ứng dụng kỹ thuật - công nghệ để tăng chương trình thời trực tiếp có đầu tư thích đáng sở hạ tầng kỹ thuật, 122 có đài khu vực, trung tâm sản xuất lượng tin tức không nhỏ Bản tin thời Kết nghiên cứu luận văn chừng mực góp phần đặt viên gạch trình xây dựng hệ thống lý luận tin tức thời nói chung góp phần làm tài liệu tham khảo hữu ích cho người quan tâm đến lĩnh vực báo chí truyền hình Hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu, tác giả luận văn trang bị thêm nhiều kiến thức lý luận Qua tìm hiểu nghiên cứu tin thời sự, tác giả có kiến thức định lĩnh vực truyền hình Qua đó, tác giả đúc rút kiểm nghiệm thực tiễn, để làm học hành trang thân hoạt động nghề nghiệp lĩnh vực báo chí truyền hình Một lần nữa, tác giả xin cảm ơn tất quý thầy cô giáo dạy dỗ, xin cảm ơn tác giả có cơng trình nghiên cứu mà luận văn tham khảo, xin cảm ơn TS Tạ Bích Loan tận tình hướng dẫn hoàn thành luận văn 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU BẰNG TIẾNG VIỆT Đỗ Chỉnh, Phóng Việt Nam giai đoạn 1930-1945, Luận văn thạc sĩ khoa học báo chí, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội, 1997 Hồ Anh Dũng, Truyền hình Việt Nam – 25 năm phấn đấu trưởng thành, Tạp chí Truyền hình, số 12/1995 Nguyễn Văn Dững (cb), Báo chí - Những điểm nhìn từ thực tiễn, Tập 1,2, Nxb VHTT, Hà NộI, 2000, 2001 Hà Minh Đức (cb), Báo chí - Những vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb GD, Hà Nội, 1994 Vũ Quang Hào, Ngơn ngữ báo chí, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2001 Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm-ngữ pháp-ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, 1998 Trần Bảo Khánh, Sản xuất chương trình truyền hình, Nxb VHTT, Hà Nội, 2003 Nguyễn Thế Kỷ, Vài nhận xét dạng thức nói đài truyền hình (từ vai giao tiếp với cơng chúng), Tạp chí ngôn ngữ, số 4/1999 Nguyễn Thế Kỷ, Xưng hô, chào hỏi đài phát truyền hình, Tạp chí truyền hình, 10/1997 10 Đặng Thu Lan, Phóng truyền hình, Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa Báo chí, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1995 11 Trần Lâm, Truyền hình Việt Nam, phần tư kỷ, Hà Nội, 1995 12 Nguyễn Long, Cách tổ chức tin thời Đài Truyền hình Pháp, Tạp chí Nghề báo, Xuân Giáp Thân, 2004 13 Đoàn Quang Long, Nghiệp vụ phóng viên biên tập viên Đài phát truyền hình, Nxb Thơng tin, Hà Nội, 1992 124 14 Nguyễn Thành Lưu, Phóng Truyền hình, Luận văn tốt nghệp đại học khoa Báo chí, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1995 15 Nguyễn Đình Lương, Nghề báo nói, Nxb VHTT, 1993 16 Nguyễn Vọng Ngàn, Phóng ngắn truyền hình - thể loại xung kích chương trình thời VTV1, Luận văn thạc sĩ khoa học Báo chí, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội, 2001 17 Hoàng Phê (cb), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2004 18 Thanh Phượng, Những dạng lỗi ngôn ngữ thường gặp chưong trình thời - Đài truyền hình Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp đại học, Phân viện Báo chí Tuyên truyền Hà Nội, 2000 19 Dương Xuân Sơn, Đinh Hường, Trần Quang, Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, Nxb Thông tin, Hà Nội, 1995 20 Dương Xn Sơn, Bài giảng mơn Lý luận truyền hình đại, Trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 21 Nguyễn Minh Tâm, Bài giảng môn Kỹ thuật truyền hình, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 22 Tạ Ngọc Tấn, Truyền thông đại chúng, Nxb CTQG, Hà Nội, 2001, 23 Tạ Ngọc Tấn (cb), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh báo chí, Nxb CTQG, Hà Nội, 2003 24 Tạ Ngọc Tấn, Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, Nxb VHTT, 1999 25 Phạm Văn Thành, Xu hướng trực tiếp hố chương trình thời Đài Truyền hình Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp Đại học Báo chí, Phân viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội, 2002 26 Nguyễn Minh Tiến, Từ điển báo chí Anh Việt, Nxb Thông tấn, 2002 27 Nguyễn Đức Tồn, Hoạt động ngơn ngữ phát truyền hình từ cách nhìn tâm lý ngơn ngữ học, Tạp chí Ngơn ngữ, số 9/1999 28 Nguyễn Như Ý (cb), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb VHTT, 1998 125 29 Báo cáo kết thăm dò dư luận xã hội “Khán giả với Đài Truyền hình Việt Nam” năm 2000, 2002, Ban Tư tưởng Văn hóa trung ương, Trung tâm nghiên cứu dư luận xã hội, Hà Nội 30 Bản tin điện tử thông tin nội Ban Thời Đài THVN, tháng 410/2003 31 Bài vấn trưởng ban Thời Trần Bình Minh phó ban Thanh Lâm lịch sử phát triển tin thời 19 nội dung liên quan đến đề tài 32 Các quy định pháp lý báo chí, Vụ Báo chí, Bộ VHTT, 1998 33 Đài Truyền hình Việt Nam, chặng đường 30 năm, Tạp chí Truyền hình, số 35/2000 34 Hồ Chí Minh vấn đề báo chí, Phân viện Báo chí Tuyên truyền, 1995 35 Kịch Bản tin Thời 19 tháng 4/2003 đến 9/2004 36 Luật báo chí, Nxb Pháp lý, 1990 37 Mác, Ăngghen bàn báo chí, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1997 38 Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IX 39 Sổ tay nghiệp vụ báo chí phát truyền hình đề tài dân số, kế hoạch hóa gia đình, Trung tâm đào tạo phát truyền hình Việt Nam, Nxb VHTT, 1995 40 Thơng báo ý kiến kết luận Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải buổi làm việc với tập thể cán lãnh đạo Đài Truyền hình Việt Nam, Văn phịng Chính phủ, 2003 41 Tư tưởng Hồ Chí Minh Báo chí cách mạng, Ban Tư tưởng Văn hố Trung ương Hội Nhà báo Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội, 2004 42 Quy hoạch phát triển ngành Truyền hình Chính phủ phê duyệt, Tạp chí Truyền hình, số 13/1995 126 43 Tài liệu tóm tắt lịch sử, trình phát triển Đài THVN, Trung tâm tư liệu Đài THVN 44 Tiếng Việt rắc rối, Báo Tuổi trẻ chủ nhật, 20/07/2003 45 Thử suy nghĩ phong cách nói phong cách viết qua phương tiện truyền thông đại chúng, Hội Ngôn ngữ học TP HCM, 1999 46 Tổng hợp ý kiến chương trình phát sóng tuần qua, Tài liệu lưu hành nội Đài Truyền hình Việt Nam, tháng 4/2003 đến 9/2004 47 Viết cho tai khơng viết cho mắt, Tạp chí Người làm báo, 5/2003 48 Vơ tuyến truyền hình kỷ 20, Tài liệu Đài Truyền hình TPHCM TÀI LIỆU ĐƯỢC DỊCH RA TIẾNG VIỆT 49 Brigitte Besse, Didier Desormeaux, Phóng truyền hình, Nxb Thơng tấn, 2003 50 Eric Fikhtelius, 10 bí kỹ nghề báo, Nxb Lao động, 2002 51 J Mascelli, Nghệ thuật quay phim video, Trần Văn Cang dịch, Nxb Trẻ, 1996 52 Loi Chervouet, Viết cho độc giả, Hội nhà báo Việt Nam, Hà Nội, 1999 53 Marray Masterton and Roger Patching, “Sau tin chi tiết”, Nxb Thế giới, 2001 54 R Walter, Kỹ thuật viết kịch điện ảnh truyền hình, Đồn Minh Tuấn, Đặng Minh Liên dịch, Nxb VHTT, Hà Nội, 1995 55 Neil Everton, Làm tin – phóng truyền hình, Lê Phong dịch, Tài liệu lưu hành nội Đài THVN 127 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 56 Ivor Yorke, Television News, Focal Press, 2000 (Tin tức truyền hình) 57 Jill Marshall and Angela Werndly, The language of Television, Routledge, 2002 (Ngơn ngữ Truyền hình) 58 Kathy Chater, Research for media production, Focal Press, 2002 (Nghiªn cứu sản xuất ch-ơng trình truyền thông đại chóng) 128 129 ... ngơn ngữ truyền hình tin thời 1.3 Ngơn ngữ truyền hình 10 1.4 Bản tin thời Chương II: Khảo sát ngôn ngữ truyền hình tin thời Đài Truyền hình Việt Nam 2.1 Về ngơn ngữ hình ảnh 2.2 Về ngôn ngữ âm... lượng tin thời 3.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng ngôn ngữ truyền hình Bản tin thời 11 CHƯƠNG MỘT MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÔN NGỮ TRUYỀN HÌNH VÀ BẢN TIN THỜI SỰ 1.1 NGƠN NGỮ TRUYỀN HÌNH:... là: -Bản tin thời 19 thực tế hoạt động phóng viên thời Đài Truyền hình Việt Nam 3.4 Phạm vi nghiên cứu ngôn ngữ truyền hình tin thời phát sóng lúc 19 đến 19 45 phút hàng ngày Đài Truyền hình Việt

Ngày đăng: 15/03/2021, 16:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN