1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NG b~1

35 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LƢU TRỮ HỌC VÀ QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG *** ĐẶNG VĂN PHONG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN TÀI LIỆU LƢU TRỮ CẦN BẢO HIỂM TẠI LƢU TRỮ LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG (Qua khảo sát lưu trữ lịch sử thành phố Hà Nội số Lưu trữ lịch sử địa phương lân cận) Chuyên ngành : Lƣu trữ học Mã số : 60 32 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH LƢU TRỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Cam Anh Tuấn HÀ NỘI – 2016 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài: Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tài liệu tham khảo 12 Phƣơng pháp nghiên cứu: 13 Bố cục đề tài: 14 Phần Nội dung 17 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM, TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN TÀI LIỆU LƢU TRỮ CẦN BẢO HIỂM 17 1.1 Các khái niệm bảo hiểm phông bảo hiểm 17 1.1.1 Định nghĩa bảo hiểm, phông bảo hiểm tài liệu lƣu trữ 17 1.1.2 Đối tƣợng bảo hiểm tài liệu lƣu trữ 20 1.1.3 Lịch sử bảo hiểm tài liệu lƣu trữ Việt Nam 23 1.2 Các khái niệm tiêu chuẩn xây dựng tiêu chuẩn 24 1.2.1 Định nghĩa tiêu chuẩn, tiêu chuẩn lựa chọn tài liệu lƣu trữ cần bảo hiểm 24 1.2.2 Định nghĩa xây dựng tiêu chuẩn 26 1.3 Ý nghĩa việc xây dựng ban hành tiêu chuẩn lựa chọn tài liệu lƣu trữ cần bảo hiểm Lƣu trữ lịch sử địa phƣơng Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HIỂM TÀI LIỆU LƢU TRỮ TẠI LƢU TRỮ LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG Error! Bookmark not defined 2.1 Khái quát tình hình tài liệu Lƣu trữ lịch sử địa phƣơng Error! Bookmark not defined 2.1.1.Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Lƣu trữ lịch sử địa phƣơng Error! Bookmark not defined 2.1.2 Khối lƣợng, thành phần, nội dung tài liệu đƣợc bảo quản Lƣu trữ lịch sử địa phƣơng Error! Bookmark not defined 2.1.3 Tình hình tổ chức khoa học, bảo quản khai thác sử dụng tài liệu lƣu trữ Lƣu trữ lịch sử địa phƣơng Error! Bookmark not defined 2.2.Thực trạng việc bảo hiểm tài liệu lƣu trữ Lƣu trữ lịch sử địa phƣơng Error! Bookmark not defined 2.2.1 Các tiêu chí lựa chọn tài liệu lƣu trữ cần bảo hiểm Error! Bookmark not defined 2.2.2 Khối lƣợng thành phần tài liệu đƣợc lựa chọn để bảo hiểm Error! Bookmark not defined 2.2.3 Quy trình lựa chọn tài liệu để bảo hiểm Error! Bookmark not defined 2.2.4 Các phƣơng pháp bảo hiểm đƣợc sử dụng Error! Bookmark not defined 2.3 Nhận xét Error! Bookmark not defined CHƢƠNG XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN TÀI LIỆU LƢU TRỮ CẦN BẢO HIỂM Error! Bookmark not defined 3.1 Yêu cầu tiêu chuẩn lựa chọn tài liệu với bảo hiểm Error! Bookmark not defined 3.2 Dự thảo tiêu chuẩn lựa chọn tài liệu lƣu trữ cần bảo hiểm Error! Bookmark not defined 3.2.1 Xác định đặc tính tài liệu lƣu trữ cần bảo hiểm Error! Bookmark not defined 3.2.2 Xác định phƣơng pháp bảo hiểm Error! Bookmark not defined 3.2.3 Quy trình lựa chọn tài liệu lƣu trữ cần bảo hiểm Error! Bookmark not defined 3.3 Hoàn thiện dự thảo tiêu chuẩn lựa chọn tài liệu vào bảo hiểm Error! Bookmark not defined 3.4 Một số đề xuất việc ban hành áp dụng hiệu tiêu chuẩn lựa chọn tài liệu cần bảo hiểm Lƣu trữ lịch sử địa phƣơng Error! Bookmark not defined 3.4.1 Quy trình ban hành tiêu chuẩn lựa chọn tài liệu lƣu trữ cần bảo hiểm Error! Bookmark not defined 3.4.2 Một số đề xuất áp dụng hiệu tiêu chuẩn lựa chọn tài liệu lƣu trữ cần bảo hiểm Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined DANH MỤC HÌNH – BẢNG Trang HÌNH: Hình 1: Hình ảnh giá hộp đựng tài liệu kho lƣu trữ lịch sử tỉnh Nam Định Error! Bookmark not defined Hình 2: Tài liệu hồ sơ số 01 – hộp số 01 phông UBHC tỉnh Nam Định (1945 – 1965) có dấu hiệu rách mờ chữ Error! Bookmark not defined Hình 3: Tài liệu hồ sơ số 260 – hộp số23 phông UBHC tỉnh Nam Định (1945 – 1965) có dấu hiệu mờ chữ Error! Bookmark not defined Hình 4: Tài liệu hồ sơ số 08 – hộp số 01 phông Công ty cá biển Ninh Cơ có dấu hiệu rách, mủn mờ chữ Error! Bookmark not defined BẢNG: Bảng Kết phân tích phiếu khảo sát mức độ đánh giá đặc tính tài liệu lƣu trữ cần bảo hiểm Error! Bookmark not defined Bảng Danh mục số hồ sơ tiêu biểu đƣợc lựa chọn để bảo hiểm phông UBHC thành phố Hà Nội năm 1972 Error! Bookmark not defined Bảng Danh mục số hồ sơ tiêu biểu đƣợc lựa chọn để bảo hiểm phông UBND thành phố Hà Nội năm 2004 Error! Bookmark not defined LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Công tác lƣu trữ đƣợc Nhà nƣớc cấp quan tâm, giá trị tài liệu lƣu trữ đƣợc phát huy mạnh mẽ, nhà khoa học coi trọng việc khai thác tài liệu lƣu trữ nhƣ nguồn sử liệu có độ xác, tin cậy cao Tuy nhiên, để trì lâu dài nguyên vẹn vật mang tin lẫn thông tin chứa đựng tài liệu lƣu trữ cơng việc có nhiều khó khăn, thử thách Tài liệu lƣu trữ thƣờng phải đối mặt với tác nhân gây hại khác nhƣ: Tác nhân từ thiên tai (lũ lụt, hạn hán, giông bão); tác nhân từ ngƣời (chiến tranh; tần suất khai thác, sử dụng; cháy nổ); tác nhân từ vi sinh vật, sinh vật gây hại (bọ ba đuôi, nấm mốc ) chí tác nhân gây hại đến từ thân tài liệu (tài liệu lão hóa theo thời gian) Đề bảo quản lâu dài, hạn chế tối đa tác nhân gây hại nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác khai thác, sử dụng, lƣu trữ lịch sử Việt Nam áp dụng đồng nhiều biện pháp nhƣ: Đầu tƣ xây dựng kho lƣu trữ chuyên dụng, đại hóa trang bị bảo quản tài liệu; đẩy mạnh khâu đào tạo, nâng cao trình độ cán lƣu trữ Trong số biện pháp kể trên, bảo hiểm tài liệu lƣu trữ đƣợc Lƣu trữ lịch sử địa phƣơng Việt Nam quan tâm, nghiên cứu áp dụng rộng rãi Để bảo hiểm tài liệu, lƣu trữ lịch sử tỉnh sử dụng hai cơng nghệ phổ biến là: Số hóa tài liệu Chụp microfilm Mỗi cơng nghệ có ƣu điểm hạn chế khác Nhƣng điểm chung hai công nghệ cho phép tạo bảo hiểm đề phòng rủi ro, bất xảy tài liệu gốc, có giá trị quý, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác sử dụng tài liệu lƣu trữ Tuy nhiên, tiến hành công tác bảo hiểm tài liệu lƣu trữ thực tế, lƣu trữ lịch sử gặp số khó khăn, trở ngại kể tới nhƣ:  Chƣa xác định xác mục đích bảo hiểm hiểm tài liệu;  Xác định chƣa xác tài liệu lƣu trữ cần bảo hiểm;  Giá trị tài liệu sau bảo hiểm không đƣợc gia tăng Bên cạnh thực tế đó, từ đầu năm 1986, Cục Lƣu trữ Nhà nƣớc có định hƣớng xây dựng tiêu chuẩn hóa ngành lƣu trữ Điều đƣợc cụ thể kế hoạch triển khai cơng tác tiêu chuẩn hóa Những tiêu chuẩn đƣợc xây dựng ban hành nằm định hƣớng cơng tác tiêu chuẩn hóa Chính vậy, công tác bảo hiểm tài liệu cần thiết phải xây dựng ban hành tiêu chuẩn Những tiêu chuẩn đƣợc ban hành khuyến khích lƣu trữ áp dụng công tác bảo hiểm tài liệu lƣu trữ, góp phần khắc phục đƣợc khó khăn nêu đồng thời nâng cao hiệu quả, chất lƣợng công tác Trƣớc yêu cầu lý luận nhƣ thực tiễn nêu trên, định thực đề tài “Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn lựa chọn tài liệu lưu trữ cần bảo hiểm Lưu trữ lịch sử địa phương (qua khảo sát lưu trữ lịch sử thành phố Hà Nội số Lưu trữ lịch sử địa phương lân cận)" để làm luận văn thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu Thực đề tài này, mong muốn hƣớng tới số mục tiêu cụ thể nhƣ sau:  Khẳng định cần thiết phải xây dựng tiêu chuẩn lựa chọn tài liệu lƣu trữ để bảo hiểm Lƣu trữ lịch sử địa phƣơng;  Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác bảo hiểm tài liệu lƣu trữ Lƣu trữ lịch sử địa phƣơng;  Xây dựng tiêu chuẩn lựa chọn tài liệu lƣu trữ vào bảo hiểm Lƣu trữ lịch sử địa phƣơng;  Đề xuất biện pháp để Lƣu trữ lịch sử địa phƣơng áp dụng thực tốt tiêu chuẩn lựa chọn tài liệu lƣu trữ vào bảo hiểm thực tiễn Nhiệm vụ nghiên cứu: Để hoàn thành tốt mục tiêu đặt đề tài, thực nhiệm vụ nghiên cứu sau:  Khái quát lại lý luận bảo hiểm tài liệu, tiêu chuẩn, xây dựng tiêu chuẩn;  Khảo sát khối lƣợng, thành phần, nội dung tài liệu lƣu trữ Lƣu trữ lịch sử địa phƣơng;  Mô tả, đánh giá thực trạng công tác bảo hiểm tài liệu lƣu trữ Lƣu trữ lịch sử địa phƣơng;  Xây dựng tiêu chuẩn quy trình lựa chọn tài liệu cần bảo hiểm Lƣu trữ lịch sử địa phƣơng;  Đề xuất biện pháp khả thi giúp Lƣu trữ lịch sử địa phƣơng thực tốt công tác bảo hiểm tài liệu dựa việc áp dụng tiêu chuẩn lựa chọn tài liệu cần bảo hiểm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài:  Đối tƣợng nghiên cứu luận văn tiêu chuẩn lựa chọn tài liệu cần bảo hiểm loại hình tài liệu giấy Lƣu trữ lịch sử thành phố Hà Nội lƣu trữ lịch sử số tỉnh lân cận  Thời gian nghiên cứu: Về thời gian, đề tài khảo sát đánh giá công tác thống kê, thu thập, bảo quản lập bảo hiểm tài liệu lƣu trữ Lƣu trữ lịch sử thành phố Hà Nội lƣu trữ lịch sử số tỉnh lân cận thời điểm (năm 2016)  Phạm vi nghiên cứu: Về mặt không gian đề tài, muốn làm rõ thực trạng công tác lập bảo hiểm tài liệu lƣu trữ địa bàn khảo sát rộng có khác biệt vị trí địa lý, địa kinh tế, trị, xã hội nên chọn lƣu trữ lịch sử tỉnh, thành phố sau: Hà Nội, Hƣng Yên, Nam Định (đây tỉnh lân cận Hà Nội, tiến hành bảo hiểm tài liệu lƣu trữ) Sự đa dạng việc lựa chọn địa bàn khảo sát giúp chúng tơi có đƣợc nhìn khái qt việc thực công tác lập bảo hiểm tài liệu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thuật ngữ “bảo hiểm” mang ý nghĩa tổng hợp phƣơng pháp nhằm tạo lập bảo hiểm tài liệu lƣu trữ đƣợc xác định có giá trị quý, hiếm, xuất Điều – Pháp lệnh Bảo vệ tài liệu Lƣu trữ quốc gia năm 1982 gần công tác đƣợc quy định Khoản Điều 26 Luật Lƣu trữ Việt Nam Những nội dung công tác bảo hiểm tài liệu lƣu trữ đƣợc học giả lƣu trữ Việt Nam đề cập, nghiên cứu (khoảng từ 20 năm trở lại đây) Bên cạnh đó, cơng tác nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn khơng cịn q xa lạ với ngành, lĩnh vực nƣớc ta, chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc tiêu chuẩn hóa ngành lĩnh vực Tuy nhiên, công tác xây dựng tiêu chuẩn lĩnh vực khoa học xã hội nói chung, ngành Lƣu trữ nói riêng nhiều hạn chế (trong ngành lƣu trữ tới thời điểm kể tới số TCVN đƣợc ban hành nhƣ sau: TCVN 9251 : 2012 Bìa hồ sơ lƣu trữ; TCVN 9252 : 2012 Hộp bảo quản tài liệu lƣu trữ; TCVN 9253 : 2012 Giá bảo quản tài liệu lƣu trữ) Chính thế, nghiên cứu cụ thể hai vấn đề Bảo hiểm Tiêu chuẩn chƣa có nhiều tài liệu đề cập Dƣới số đề tài, viết đề cập tới hai nội dung kể trên, trƣớc tiên đề tài nội dung bảo hiểm tài liệu  Đề tài khoa học cấp Bộ: "Nghiên cứu giải pháp số hoá tài liệu lưu trữ giấy q, có tình trạng mờ chữ để lập bảo hiểm" ThS.Nguyễn Thị Hà Đề tài khoa học nhóm nghiên cứu ThS Nguyễn Thị Hà làm chủ biên “ Nghiên cứu xây dựng giải pháp chuyển liệu số hóa máy quét thông dụng sang microfilm qua máy ghi phim Kodak i9610” Mã số: ĐT.02/10 năm 2011  Một số viết đăng tạp chí chuyên ngành: Bài viết “ Những yêu cầu việc lập phông bảo hiểm tài liệu lưu trữ quốc gia” đăng tạp chí Lƣu trữ Việt Nam, số năm 1988, TS Dƣơng Văn Khảm Bài viết “ Giải pháp công nghệ việc bảo hiểm quản lý khối tài liệu Châu bản” Lê Văn Năng Nguyễn Duy Phƣơng đăng tạp chí Lƣu trữ Việt Nam, số năm 1996 Một số viết khác đƣợc giới thiệu tạp chí Lƣu trữ Việt Nam viết TS.Vũ Minh Hƣơng giới thiệu kho bảo hiểm nƣớc Cộng Hịa Pháp, Tạp chí Lƣu trữ Việt Nam, số năm 2000 Bài viết “ Bảo hiểm tài liệu lưu trữ quốc gia – số vấn đề cấp thiết đặt ra” TS Nguyễn Cảnh Đƣơng Nguyễn Đăng Khải (Lƣu trữ Việt Nam số 01/2002) 10 bảo hiểm tài liệu lên môi trƣờng điện tử để mở rộng phạm vi phục vụ, đa dạng hình thức khai thác tạo điều kiện cho độc giả khắp nơi tiếp cận tài liệu nhanh chóng, dễ dàng thách thức lƣu trữ lịch sử sau tiến hành bảo hiểm tài liệu Định nghĩa Phông bảo hiểm tài liệu lưu trữ Theo Từ điển thuật ngữ lƣu trữ Hội đồng lƣu trữ quốc tế “Phông bảo hiểm (Security Fonds) hiểu sưu tập bảo hiểm”7 Bên cạnh định nghĩa trên, theo từ điển Thuật ngữ lƣu trữ đại nƣớc xã hội chủ nghĩa, “Phông bảo hiểm (Security Fonds) tập hợp bảo hiểm tài liệu đặc biệt giá trị lập lên nhằm mục đích giữ lại thơng tin tài liệu trường hợp liệu bị bị hư hại” Cả hai định nghĩa có quan điểm phơng bảo hiểm, nhiên định nghĩa phông bảo hiềm có phần ngăn gọn, súc tích Vậy, sau tiến hành lập bảo hiểm, toàn bảo hiểm phông đƣợc bảo quản tập trung thành phơng bảo hiểm Có thể lập bảo hiểm với toàn tài liệu lƣu trữ phông phần tài liệu phông, điều phụ thuộc vào số lƣợng tài liệu có giá trị q, phơng Đối tượng bảo hiểm tài liệu lưu trữ Cho tới nay, có nhiều quan điểm khác đối tƣợng bảo hiểm tài liệu Tại Khoản Điều 26 Luật Lƣu trữ năm 2011 “Tài liệu lưu trữ quý, phải kiểm kê, bảo quản, lập bảo hiểm sử dụng theo chế độ đặc biệt”9, theo đó, đối tƣợng bảo hiểm tài liệu lƣu trữ khơng phải tồn tài liệu lƣu trữ có giá trị lƣu trữ vĩnh viễn mà tài liệu có giá trị quý, “Tài liệu lưu trữ quý, tài liệu thuộc diện lưu trữ vĩnh viễn có đặc điểm sau đây: 7Walne, Peter, ed.(1988), Dictionary of Archival Terminology: English and French with Equivalents in Dutch, German, Italian, Russian and Spanish – 2nd ed K G Saur, thuật ngữ 414, page 144 8Từ điển Thuật ngữ lưu trữ đại nước XHCN Xuất lần Maxcova, năm 1988, thuật ngữ số 342, trang 218 Khoản Điều 26 Luật Lƣu trữ số: 01/2011/QH13 ban hành ngày 11 tháng 11 năm 2011 21 a) Có giá trị đặc biệt tư tưởng, trị, kinh tế - xã hội, khoa học, lịch sử có tầm quan trọng đặc biệt quốc gia, xã hội; b) Được hình thành hồn cảnh lịch sử đặc biệt thời gian, không gian, địa điểm, tác giả; c) Được thể vật mang tin độc đáo, tiêu biểu thời kỳ lịch sử”10 Định nghĩa “Bảo hiểm tài liệu lưu trữ” theo quan điểm trình bày phần 1.1.1., hiểu đối tƣợng bảo hiểm tài liệu tài liệu lƣu trữ quý, (Especially vital records)11, tài liệu có giá trị cao số lƣợng tài liệu Từ hai quan điểm kể trên, ta hiểu tài liệu lƣu trữ quý, có mối quan hệ biện chứng nhƣng không đồng với nhau, tài liệu q khơng có nghĩa ngƣợc lại Khi đánh giá tài lƣu trữ liệu quý, nghĩa ta đánh giá giá trị nội dung lẫn hình thức, vật mang tin tài liệu: - Quý giá trị nội dung tài liệu Tài liệu lƣu trữ đƣợc đánh giá quý mặt nội dung nội dung chứa đựng thơng tin có giá trị đặc biệt quốc gia, dân tộc hay ngành, lĩnh địa phƣơng cụ thể Ví dụ: Tài liệu Châu triều Nguyễn quý việc nghiên cứu lịch sử dân tộc Việt Nam thời phong kiến (cụ thể nhà Nguyễn) tài liệu lƣu trữ phơng UBND hành Hà Nội năm 1972 có giá trị lịch sử - trị lớn không với riêng Hà Nội mà kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc dân tộc Việt Nam Chính vậy, xem xét tài liệu cần nhìn nhận, đánh giá tài liệu dƣời nhiều góc độ khác để thấy đƣợc hết giá trị tài liệu - Quý giá trị hình thức, vật mang tin 10 Khoản Điều 26 Luật Lƣu trữ số: 01/2011/QH13 ban hành ngày 11 tháng 11 năm 2011 11 Walne, Peter, ed.(1988), Dictionary of Archival Terminology: English and French with Equivalents in Dutch, German, Italian, Russian and Spanish – 2nd ed K G Saur, page 144 22 Đối với nhà nghiên cứu, đặc biệt nghiên cứu lịch sử, đối tƣợng nghiên cứu khơng thơng tin đƣợc trình bày nội dung tài liệu mà đối tƣợng nghiên cứu nhiều nằm vật mang tin tài liệu Vật mang tin tài liệu đƣợc coi quý nhiều trƣờng hợp, cụ thể: vật mang tin đƣợc làm từ vật liệu giá trị (vàng, bạc, gỗ, đá quý ) Khi vật, việc đƣợc đánh giá là ngƣời ta nhìn nhận tần suất, số lƣợng xuất ỏi, hãn hữu vật, việc Tuy nhiên, tài liệu lƣu trữ đƣợc đánh giá nội dung lẫn hình thức, vật mang tin tài liệu có số lƣợng chí độc - Hiếm nội dung tài liệu Xét dƣới khía cạnh nội dung tài liệu, có tài liệu đề cập, phản ánh vấn đề, nội dung giống, tƣơng tự nội dung mà tài liệu đƣợc xét phản ánh Thậm chí có tài liệu đƣợc xét phản ánh nội dung tài liệu.Ví dụ, Châu đề cập tới việc vua Triều Nguyễn cử quân lính đảo Trƣờng Sa khai thác sản vật cắm mốc chủ quyền Tài liệu đƣợc xét quý ngồi Châu kể khơng có tài liệu thứ hai đề cập tới nội dung tƣơng tự - Hiếm hình thức, vật mang tin tài liệu Một tài liệu đƣợc xác định hình thức, vật mang tin tài liệu vật mang tin nội dung tài liệu có số lƣợng hạn chế, mang nét đặc trƣng thời kỳ lịch sử sản sinh tài liệu Ví dụ, vật mang tin đƣợc làm từ vật liệu đặc trƣng thời kỳ lịch sử (giấy gió, đồng, gỗ ) khắc gỗ Chiếu dời đô Lý Công Uẩn khắc gỗ Việt Nam Tài liệu quý, tài liệu hội tụ đủ bốn yếu tố Tuy nhiên, theo quan điểm chúng tơi trình bày đề tài, tài liệu lƣu trữ đƣợc coi quý, tài liệu có giá trị cao nội dung số lƣợng ỏi trí độc Nếu có hai yếu tố nhƣ: tài liệu có giá trị cao nhƣng đƣợc xuất nhiều số lƣợng tài liệu ỏi nhƣng nội dung khơng hàm chứa giá trị to lớn khơng đƣợc coi tài liệu có giá trị quý, 23 Lịch sử bảo hiểm tài liệu lưu trữ Việt Nam Bảo hiểm tài liệu lƣu trữ yêu cầu thực tiễn ngành lƣu trữ, không đặt cho lƣu trữ Việt Nam mà cho ngành lƣu trữ giới Hiện nay, có nhiều quốc gia giới triển khai thực việc bảo hiểm tài liệu lƣu trữ không quốc gia thành công Riêng Việt Nam, việc bảo hiểm tài liệu lƣu trữ đƣợc nêu cách 30 năm Pháp lệnh Bảo vệ tài liệu lƣu trữ quốc gia Hội đồng Nhà nƣớc thông qua ngày 31/11/1982 lần đƣợc khẳng định Pháp lệnh Lƣu trữ quốc gia Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội thông qua ngày 04/04/2001 sau đƣợc đề cập Điều 26 luật Lƣu trữ năm 2011 Sau ban hành Pháp lệnh lƣu trữ, Ban Tổ chức Cán Chính phủ Quyết định số 52/2001/QĐ – BTCCBCP ngày 06/9/2001 thành lập Trung tâm Bảo hiểm tài liệu lƣu trữ quốc gia Ngoài ra, ngày 21 tháng 07 năm 2005 theo Quyết định số 184/2005/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính Phủ phê duyệt Đề án bảo hiểm tài liệu lƣu trữ Quốc gia với mục đích xác định nhiệm vụ hối thúc triển khai công tác bảo hiểm tài liệu lƣu trữ Trong Trung tâm Bảo hiểm tài liệu lƣu trữ quốc gia đƣợc xây dựng sở vật chất lẫn tổ chức máy chƣa vào hoạt động, lúc này, việc bảo hiểm tài liệu đƣợc diễn Trung tâm lƣu trữ quốc gia (Trung tâm lƣu trữ quốc gia I, II, III) Các Trung tâm Lƣu trữ quốc gia triển khai ứng dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật vào việc quản lý bảo hiểm số khối tài liệu quý, lƣu trữ trực tiếp quản lý nhƣ tài liệu Châu Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia I; Tài liệu Mộc Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II tài liệu ghi âm Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II Trung tâm lƣu trữ Quốc gia III Sản phẩm việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý bảo hiểm tài liệu sở liệu CD – ROM, thông tin tài liệu đƣợc lƣu trữ hai mức độ tồn văn tóm tắt Sau Trung tâm Bảo hiểm tài liệu Lƣu trữ quốc gia vào hoạt động, việc bảo hiểm tài liệu nƣớc ta đƣợc thực Các trung tâm lƣu trữ thống kê tài liệu lƣu trữ thuộc diện bảo hiểm sau tài liệu đƣợc số hóa chuyển trực tiếp tới Trung tâm Bảo hiểm tài liệu lƣu trữ quốc gia để tiến hành chụp bảo quản Cho 24 tới nay, công tác bảo hiểm tài liệu đƣợc vận hành cách ổn định hợp lý Các văn quy phạm pháp luật văn hƣớng dẫn nghiệp vụ đạo công tác đƣợc ban hành đầy đủ rõ ràng hơn, công nghệ lập bảo hiểm ngày đƣợc đại (công nghệ Microfilm, cơng nghệ số hóa, cơng nghệ Số hóa -Microfilm…) Bảo hiểm tài liệu lƣu trữ xuất Việt Nam 30 năm, bƣớc đầu có kết định Trong tƣơng lai không xa bảo hiểm tài liệu tiếp tục thể đƣợc vị trí đặc biệt việc bảo quản phát huy giá trị tài liệu lƣu trữ Các khái niệm tiêu chuẩn xây dựng tiêu chuẩn Định nghĩa tiêu chuẩn, tiêu chuẩn lựa chọn tài liệu lưu trữ cần bảo hiểm Có nhiều định nghĩa khác tiêu chuẩn, định nghĩa thay đổi theo thời gian phản ánh quan điểm khác Trên thực tế, tổ chức Tiêu chuẩn hoá quốc tế (ISO) đƣa định nghĩa tiêu chuẩn, đƣợc nhiều quốc gia, tổ chức công nhận rộng rãi, định nghĩa nhƣ sau “Tiêu chuẩn tài liệu thiết lập cách thoả thuận quan thừa nhận phê duyệt nhằm cung cấp quy tắc, hướng dẫn đặc tính cho hoạt động kết hoạt động để sử dụng chung lặp lặp lại nhằm đạt mức độ trật tự tối ưu khung cảnh định”12 Ở Việt Nam, lần tiêu chuẩn đƣợc định nghĩa Nghị định số 141/HĐBT, ngày 24 tháng năm 1982 Hội đồng Bộ trƣởng ban hành Điều lệ Tiêu chuẩn hóa có giải thích “Tiêu chuẩn quy định thống hợp lý trình bày dạng văn pháp chế kỹ thuật, xây dựng theo thể thức định, quan có thẩm quyền ban hành để bắt buộc khuyến khích áp dụng cho bên liên quan Quy phạm, quy trình dạng tiêu chuẩn13” 12 Các vấn đề chung tiêu chuẩn hóa – Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bắc Ninh – Chi cục Tiêu chuẩn Đo lƣờng Chất lƣợng; 13 Xem thêm : Nghị định số 141/HĐBT, ngày 24 tháng năm 1982 Hội đồng Bộ trƣởng ban hành Điều lệ Tiêu chuẩn hóa 25 Ngồi hai định nghĩa trên, Khoản Điều Luật số 68/2006/QH ngày 29 tháng năm 2006 Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật nhƣ sau: “Tiêu chuẩn quy định đặc tính kỹ thuật yêu cầu quản lý dùng làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hố, dịch vụ, q trình, mơi trường đối tượng khác hoạt động kinh tế - xã hội nhằm nâng cao chất lượng hiệu đối tượng Tiêu chuẩn tổ chức công bố dạng văn để tự nguyện áp dụng”.14 Trong ba cách định nghĩa trên, tiêu chuẩn đƣợc định nghĩa Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật năm 2006 Việt Nam cho thấy súc tích, dễ hiểu dễ áp dụng Định nghĩa tiêu chuẩn Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật có nội dung, ý nghĩa, cách hiểu có phần giống định nghĩa tiêu chuẩn ISO Tuy nhiên, định nghĩa tiêu chuẩn Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật chi tiết cụ thể định nghĩa tiêu chuẩn ISO Theo Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn, tiêu chuẩn việc xây dựng, đƣa đặc tính đối tƣợng yêu cầu việc quản lý đối tƣợng hoạt động lĩnh vực tiêu chuẩn Các đặc tính đƣợc xây dựng chi tiết việc thực hiện, áp dụng tiêu chuẩn thuận lợi Cũng theo định nghĩa này, đối tƣợng hoạt động lĩnh vực tiêu chuẩn đa dạng, nói vật, vấn đề đời sống kinh tế - xã hội Mục đích lớn tiêu chuẩn giúp đơn vị áp dụng nâng cao chất lƣợng, hiệu đối tƣợng hoạt động lĩnh vực tiêu chuẩn Tiêu chuẩn để tự nguyện áp dụng, khơng mang tính bắt buộc nhƣ định nghĩa tiêu chuẩn theo Nghị định số 141/HĐBT, ngày 24 tháng năm 1982 Hội đồng Bộ trƣởng Các đơn vị, doanh nghiệp…áp dụng tiêu chuẩn lợi ích tiêu chuẩn mang lại hoạt động quản lý nhƣ sản phẩm hoạt động kinh doanh, sản xuất Trong thực tế hoạt động sản xuất, kinh doanh hay quản lý ngành, đơn vị cố gắng thực hiện, đáp ứng tiêu chuẩn đƣợc ban hành quan nhà nƣớc có thẩm quyền Hiện nay, tiêu chuẩn đƣợc nghiên cứu áp dụng vào ngành, nghề, lĩnh vực đời sống xã hội, lƣu trữ khơng ngoại lệ Để thực 14Khoản Điều Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật số 68/2008/QH11, ban hành ngày 29 tháng năm 2006 26 hoạt động quản lý, bảo quản phát huy giá trị tài liệu lƣu trữ cần xây dựng áp dụng tiêu chuẩn để đạt đƣợc hiệu tốt với chi phí thấp Tiêu chuẩn lựa chọn tài liệu lưu trữ cần bảo hiểm Tiêu chuẩn cần thiết hoạt động ngành, lĩnh vực Việc áp dụng tiêu chuẩn nhằm mục tối ƣu hóa hoạt động sản xuất, dịch vụ, nâng cao xuất, chất lƣợng sản phẩm quan, đơn vị Trong hoạt động lƣu trữ có nhiều đối tƣợng cần xây dựng tiêu chuẩn Cụ thể công tác bảo hiểm tài liệu lƣu trữ, việc xây dựng tiêu chuẩn lựa chọn tài liệu cần bảo hiểm có ý nghĩa Dựa khái niệm Tiêu chuẩn Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn năm 2006 nhƣ đối tƣợng mục đích bảo hiểm, đƣa định nghĩa tiêu chuẩn lựa chọn tài liệu lƣu trữ cần bảo hiểm nhƣ sau: “Tiêu chuẩn lựa chọn tài liệu lưu trữ cần bảo hiểm văn quy định đặc tính tài liệu lưu trữ dùng làm chuẩn để xác định tài liệu lưu trữ cần bảo hiểm yêu cầu quản lý nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác bảo hiểm tài liệu” Thực tế, tiêu chuẩn lựa chọn tài liệu cần bảo hiểm việc xác định giá trị tài liệu lƣu trữ, dựa vào đặc tính để xác định tài liệu lƣu trữ cần tiến hành bảo hiểm Nhƣ vậy, tiêu chuẩn lựa chọn tài liệu đƣợc xây dựng nhằm mục đích lựa chọn, sàng lọc tài liệu lƣu trữ đủ tiêu chuẩn (tài liệu lƣu trữ có giá trị cao) để tiến hành bảo hiểm cao đƣa yêu cầu quản lý Yêu cầu quản lý tiêu chuẩn lựa chọn tài liệu lƣu trữ cần bảo hiểm việc lựa chọn phƣơng pháp bảo hiểm phù hợp (với giá trị tài liệu lƣu trữ, điều kiện thực tế lƣu trữ lịch sử địa phƣơng mục đích bảo hiểm tài liệu) quy trình lựa chọn tài liệu lƣu trữ cần bảo hiểm Ngoài ra, việc lựa chọn tài liệu cần bảo hiểm cịn góp phần tiết kiệm, nâng cao hiệu tính ổn định cho công tác lƣu trữ lịch sử địa phƣơng 1.1.1 Định nghĩa xây dựng tiêu chuẩn Hiện nay, định nghĩa xây dựng tiêu chuẩn đƣợc đề cập tới cách đầy đủ rõ ràng, Thông tƣ 21/2007/TT-BKHCN ngày 28 tháng năm 2007 Bộ trƣởng Bộ Khoa học Công nghệ việc Hƣớng dẫn xây dựng áp dụng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 [1]- Nguyễn Thị Bắc (2015), Những kinh nghiệm từ dự án Số hóa tài liệu Pháp ngữ cổ Việt Nam Hội thảo khoa học “Số hóa phục vụ cơng tác bảo tồn phát triển http://luutruvn.com/index.php/2015/10/23/nhung-kinh-nghiem-tu-du-an-so-hoa-tai-lieuphap-ngu-co-tai-viet-nam/; [2]- Đào Xuân Chúc (1983), Những tiêu chuẩn xác định giá trị tài liệu ảnh lưu trữ Tập san VTLT số 03/1983 (trang 15 – 24); [3]- Đào Xuân Chúc, Nguyễn Văn Hàm, Vƣơng Đình Quyền, Nguyễn Văn Thâm (1990), “Lý luận thực tiễn công tác Lưu trữ” NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp; [4]- Cục Lƣu trữ nhà nƣớc (2003), Công văn số 375/LTNN-NVTW ngày 11/08/2003 Cục Lưu trữ nhà nước việc phê duyệt danh mục thiết bị, vật tư hóa chất để nghiên cứu thử nghiệm lập phơng bảo hiểm microfilm; [5]- Cục lƣu trữ nhà nƣớc (2003), Công văn số 192/VTLTNN- NVTW ngày 31/10/2003 Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước việc hướng dẫn xác định, lựa chọn thống kê tài liệu lưu trữ thuộc diện bảo hiểm; [6]- Cục Văn thƣ Lƣu trữ Nhà nƣớc (2008), Quyết định số 30/QĐ-VTLTNN ngày 29/2/2008 việc ban hành quy trình lập bảo hiểm microfilm tráng bạc 35mm sử dụng kỹ thuật số tài liệu giấy máy chụp/quét lưỡng hệ; [7]- Cục Văn thƣ Lƣu trữ Nhà nƣớc (2009), Quyết định số 109/QĐ-VTNTNN ngày 27/4/2009 ban hành định chế độ bảo quản bảo hiểm tài liệu lưu trữ microfilm; [8]- Cục Văn thƣ Lƣu trữ Nhà nƣớc (2011), Quyết định số 175/QĐ-VTLTNN ngày 21/10/2011 Quyết định ban hành hướng dẫn thực quy trình chuyển liệu số hóa sang microfilm bảo hiểm máy Kodak i9610; 28 [9]- Cục Văn thƣ Lƣu trữ Nhà nƣớc (2011), Quyết định số 176/QĐ-VTLTNN ngày 21/10/2011 định ban hành quy trình hướng dẫn thực quy trình số hóa tài liệu lưu trữ để lập bảo hiểm sử dụng; [10]- Cục Văn thƣ Lƣu trữ Nhà nƣớc (2013), Quyết định số 35/QĐ-VTLTNN ngày 07/3/2013 việc ban hành quy trình hướng dẫn thực Quy trình lập bảo hiểm sử dụng máy chụp/quét lưỡng hệ; [11]- Cục Văn thƣ Lƣu trữ Nhà nƣớc (2013), Tập hợp văn quy phạm pháp luật hướng dẫn nghiệp vụ công tác Văn thư Lưu trữ hành Nhà xuất Cục Văn Thƣ Lƣu trữ Nhà nƣớc, Hà Nội; [12]- Cục Văn thƣ Lƣu trữ Nhà nƣớc (2010), Hƣớng dẫn số: 169/HD – VTLTNN ngày 10/3/1010 Hướng dẫn xây dựng sở liệu lưu trữ; [13]- Cục Văn thƣ Lƣu trữ Nhà nƣớc (2009), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Số hóa tài liệu lưu trữ - Chia kinh nghiệm”, Hà Nội; [14]- Lâm Ngọc Dũng (2013), Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn Trưởng phịng, Phó phịng UBND cấp huyện tương đương thuộc tỉnh Hà Tĩnh Luận văn Thạc sỹ khoa học ngành Chính trị học; [15]- Hạnh Duy, Ngọc Linh (2011), Cơng tác số hóa tài liệu lưu trữ - nỗ lực tự thân lưu trữ Quảng Ngãi Tạp chí Văn thƣ Lƣu trữ số 7; [16]- Nguyễn Cảnh Đƣơng, Hồng Văn Thanh (2013), Tìm hiểu tiêu chuẩn xác định giá trị tài liệu lưu trữ Tạp chí Văn thƣ Lƣu trữ Việt Nam số 11/2013 (trang 07 – 10); [17]- Nguyễn Thị Hà (2007), Giải pháp công nghệ lập bảo hiểm tài liệu lưu trữ, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học 45 năm hoạt động khoa học công nghệ công tác văn thƣ, lƣu trữ; 29 [18]- Nguyễn Thị Hà (2011), Nghiên cứu xây dựng giải pháp chuyển liệu số hóa máy qt thơng dụng sang microfilm qua máy ghi phim Kodak i9610 (Đề tài Mã số: ĐT.02/10); [19]- Nguyễn Thị Hà (2013), Nghiên cứu giải pháp số hóa tài liệu lưu trữ giấy quý, có tình trạng mờ chữ để lập bảo hiểm (Đề tài Mã số: ĐT.07/11); [20]- Trịnh Thị Hà – Dƣơng Thị Huyền (2015), Hoạt động tiêu chuẩn hóa cơng tác Văn thư, Lưu trữ giai đoạn 1962 – 2012 Kỷ yếu hội thảo khoa học Tổng kết hoạt động khoa học, công nghệ Văn thƣ, Lƣu trữ từ 1962 đến 2012 định hƣớng hoạt động khoa học, công nghệ đến năm 2020; [21]- Nguyễn thị Thu Hồi (2011), Số hóa tài liệu lưu trữ vấn đề đặt Kỷ yếu hội thảo khoa học “ Thống tiêu chuẩn nghiệp vụ Trung tâm lƣu trữ Quốc gia Phịng Thơng tin tƣ liệu – Trung tâm khoa học CN VTLT – Cục Văn thƣ Lƣu trữ Nhà nƣớc, Hà Nội; [22]- Trần Hoàng (2007), Bảo hiểm tài liệu lưu trữ - nhìn từ góc độ lý luận thực tiễn, Tạp chí VTLT Việt Nam năm 2007 – số (trang 04 – 05); [23]- Phạm Thu Hƣơng (2013), Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao chất lượng microfilm bảo hiểm tài liệu lưu trữ (luận văn thạc sỹ khoa học) Tƣ liệu Khoa Lƣu trữ học Quản trị văn phòng, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn; [24]- Dƣơng Văn Khảm (2015), Từ điển tra cứu nghiệp vụ văn phòng - văn thư -lưu trữ, Nhà xuất Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội; [25]- Dƣơng Văn Khảm (2004), Công tác bảo hiểm tài liệu lưu trữ lựa chọn vật mang tin tài liệu bảo hiểm Trích Lƣu trữ Việt Nam năm 2004 – số (Trang 99 – 103); [26]- Đàm Diệu Linh (2015), Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật ngành lưu trữ Việt Nam – Thực trạng giải pháp Luận văn thạc sỹ khoa học ngành Lƣu trữ học Tƣ liệu Khoa Lƣu trữ học Quản trị văn phòng, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn; 30 [27]- Luật lƣu trữ số: 01/2011/QH13; [28]- Luật Sở hữu trí tuệ số: 50/2005/QH11; [29]- Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật số: 68/2006/QH11; [30]- Lê Văn Năng (2016), Trao đổi giá trị pháp lý tài liệu số hóa http://luutruvn.com/index.php/2016/04/28/trao-doi-ve-gia-tri-phap-ly-cua-tai-lieu-so-hoa/ [31]- Nghị định số 01/2013/NĐ – CP ban hành ngày 03/01/2013 hƣớng dẫn số điều luật lƣu trữ; [32]- Nghị định số: 127/2007/NĐ – CP ban hành ngày 01/8/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật; [33]- Nghị định số: 67/2009/NĐ – CP ban hành ngày 03/8/2009 Chính phủ việc sửa đổi số điều Nghị định 127/2007/NĐ – Chính phủ ban hành ngày 01/8/2007 Chính phủ; [34]- Nguyễn Hồng Ngọc (2015), Một số vấn đề số hóa tài liệu Việt Nam, http://luutruvn.com/index.php/2015/11/11/mot-so-van-de-ve-so-hoa-tai-lieu-tai-vietnam/; [35]- Nguyễn Lệ Nhung (2010), Đôi điều tính pháp lý tài liệu điện tử Nga http://vanthuluutru.com; [36]- Pháp lệnh lƣu trữ quốc gia năm 2004; [37]- Pháp lệnh bảo vệ tài liệu lƣu trữ quốc gia năm 1982; [38]- Đặng Văn Phong (2014), Công tác bảo hiểm tài liệu lưu trữ quốc gia Việt Nam – Thực trạng giải pháp (Khảo sát trung tâm tài liệu quốc gia Việt Nam Khóa luận tốt nghiệp năm 2014 Tƣ liệu Khoa Lƣu trữ học Quản trị văn phòng, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn; [39]- Lƣu Văn Phịng (2009), Những vấn đề số hóa tài liệu lưu trữ Tạp chí Văn thƣ Lƣu trữ số 10 (trang 03 – 04); 31 [40]- Nguyễn Minh Phƣơng (1995), Mấy ý kiến công tác tiêu chuẩn hóa Văn thư - Lưu trữ Việt Nam Tạp chí Lƣu trữ Việt Nam số 02; [41]- Nguyễn Minh Phƣơng (2002), Cần ban hành tiêu chuẩn hồ sơ nộp lưu vào lưu trữ Tạp chí lƣu trữ Việt Nam số 02; [42]- Trƣơng Mỹ Phƣơng (2010), Xây dựng hệ thống bảo hiểm an toàn tài liệu lưu trữ, Trƣơng Mỹ Phƣơng, Hồng Lệ Hoa, Kim Đồng – Tạp chí Lƣu trữ Trung Quốc – số 4- Trang 20 – 21; [43]- Trần Nữ Quế Phương (2011), Một số vấn đề liên quan đến quyền số hóa tài liệu http://www.cov.gov.vn; [44]- Quyết định số: 4415/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ban hành ngày 09/9/2010 việc thành lập Chi cục Văn thƣ – Lƣu trữ trực thuộc sở Nội vụ Hà Nội; [45]- Quyết định số: 1625/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân thành phố Hƣng Yên ban hành ngày 11/8/2010 việc thành lập Chi cục Văn thƣ – Lƣu trữ trực thuộc sở Nội vụ tỉnh Hƣng Yên; [46]- Quyết định số: 4621/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ban hành ngày 14/9/2015 việc thành lập Trung tâm Lƣu trữ lịch sử trực thuộc Chi cục Văn thƣ - Lƣu trữ, Sở Nội vụ thành phố Hà Nội; [47]- Quyết định số: 1085/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân thành phố Hƣng Yên ban hành ngày 15/6/2015 việc thành lập Trung tâm Lƣu trữ lịch sử trực thuộc Chi cục Văn thƣ - Lƣu trữ, Sở Nội vụ tỉnh Hƣng Yên; [48]- Nguyễn Thị Tâm (2003), Các giải pháp bảo hiểm tài liệu giấy Trung tâm Lưu trữ Quốc gia (luận văn thạc sỹ khoa học) Tƣ liệu Khoa Lƣu trữ học Quản trị văn phòng, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn; 32 [49]- Vũ Văn Tâm (2015), Một số kinh nghiệm số hóa tài liệu Trung tâm Lưu trữ quốc gia II Hội thảo khoa học “Số hóa phục vụ công tác bảo tồn phát triển http://luutruvn.com/index.php/2015/10/23/1662/; [50]- Thông tƣ số: 21/2007/TT – BKHCN ngày 28/9/2007 BKH CN hƣớng dẫn xây dựng áp dụng tiêu chuẩn; [51]- Thông tƣ số: 29/2011/TT – BKHCN ngày 15/11/2011 sửa đổi, bổ sung số quy định Thông tƣ số: 21/2007/TT – BKHCN ngày 28/9/2007 hƣớng dẫn xây dựng áp dụng tiêu chuẩn; [52]- Nguyễn Thuỳ Trang (2011), Kinh nghiệm Lưu trữ nước số hóa tài liệu lưu trữ Tại Hội thảo khoa học “Thống tiêu chuẩn nghiệp vụ Trung tâm Lƣu trữ quốc gia” Cục Văn thƣ Lƣu trữ Nhà nƣớc tổ chức ngày 28 tháng năm 2011; Tài liệu tham khảo tiếng nƣớc ngoài: [53]- Abby Smith (1999), Why Digitize ? Hội đồng Thƣ viện Tài nguyên thông tin Http://www.clir.org/pubs/abstract/pub80.html; [54]- Abby Smith (2001), Strategies for Building Digitized Collections (Các chiến lược cho việc xây dựng dự án số hóa), Hội đồng Thƣ viện Tài nguyên thông tin https://www.clir.org/pubs/reports/pub101/contents.html; [55]- Janet Gertz, 6.6 Preservation and Digitization options (phần 6.6 Bảo quản lựa chọn cho số hóa), https://www.nedcc.org/free-resources/preservationleaflets/6.-reformatting/6.6-preservation-and-selection-for-digitization; [56]- Jonh McIlwaine (IFLA, chủ biên) (2002), Guidelines for Digitization Projects for collections and holdings in the public domain http://www.ifla.org/publications/guidelines-for-digitization-projects-for-collectionsand-holdings-in-the-public-domain 33 34 35

Ngày đăng: 15/03/2021, 16:36

w