Nâng cao mức độ cam kết học tập của sinh viên trường cao đẳng nghề công nghiệp hà nội

149 3 0
Nâng cao mức độ cam kết học tập của sinh viên trường cao đẳng nghề công nghiệp hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THU THẢO NÂNG CAO MỨC ĐỘ CAM KẾT HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THU THẢO NÂNG CAO MỨC ĐỘ CAM KẾT HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Mã số: 60.90.01.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ NHƢ TRANG Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Như Trang Các số liệu nghiên cứu hoàn tồn trung thực Tơi xin chịu trách nhiệm trước kết nghiên cứu - điều tra luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Vũ Thu Thảo LỜI CẢM ƠN Trong trình thực nghiên cứu này, để tơi đạt mục tiêu đề đề tài nghiên cứu này; nhận chia sẻ, hỗ trợ, giúp đỡ hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Thị Như Trang thầy cô Khoa Xã hội học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Bên cạnh đó, nhờ có cộng tác giúp đỡ ban lãnh đạo, tập thể cán bộ, giảng viên sinh viên Trường Cao đẳng Nghề Công nghiệp Hà Nội Nhân dịp chân thành gửi lời cảm ơn tới TS Nguyễn Thị Như Trang, thầy cô Khoa Xã hội học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn; ban lãnh đạo, tập thể cán bộ, giảng viên sinh viên Trường Cao đẳng Nghề Công nghiệp Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ để hồn thành cơng trình nghiên cứu cách thuận lợi Trong phạm vi cơng trình nghiên cứu này, thân tác giả hạn hẹp kinh nghiệm Vì vậy, nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận chia sẻ, góp ý q thầy tồn thể bạn đọc Chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Vũ Thu Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài .12 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 13 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 13 Câu hỏi nghiên cứu 14 Giả thuyết nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 15 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 22 1.1 Khái niệm công cụ 22 1.1.1 Khái niệm cam kết 22 1.1.2 Khái niệm học tập 22 1.1.3 Khái niệm cam kết học tập .22 1.1.4 Khái niệm Giáo dục nghề nghiệp 24 1.2 Hệ thống lý thuyết vận dụng 25 1.1.1 Lý thuyết hệ thống [20] 25 1.3 Chủ trương sách Đảng, Nhà nước vấn đề giáo dục nghề nghiệp 27 1.3.1 Luật giáo dục nghề nghiệp .27 1.3.2 Chính sách cho giáo viên sinh viên sở dạy nghề - đào tạo nghề 31 1.4 Khái quát Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội 32 1.4.1 Lịch sử hình thành phát triển 32 1.4.2 Quy mô chất lượng đào tạo nhà trường 33 Tiểu kết chương 35 Chƣơng THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỚNG TỚI MỨC ĐỘ CAM KẾT HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI .36 2.1 Các chiều cạnh cam kết học tập 36 2.1.1 Cam kết học tập góc độ nhận thức 36 2.1.2 Cam kết học tập góc độ hành vi .47 2.1.3 Cam kết học tập góc độ cảm xúc 59 2.2 Những yếu tố ảnh hưởng tới mức độ cam kết học tập SV nhà trường 67 2.2.1 Yếu tố từ phía người học 67 2.2.2 Yếu tố từ phía nhà trường 74 2.2.3 Yếu tố từ phía gia đình 79 2.2.4 Những thuận lợi khó khăn sinh viên học tập trường85 * Những thuận lợi sinh viên học tập trường 85 Những khó khăn sinh viên học tập trường .90 2.2.5 Những mong muốn đề xuất SV học tập trường 95 Tiểu kết chương 101 CHƢƠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC NÂNG CAO MỨC ĐỘ CAM KẾT HỌC TẬP CỦA SV TRƢỜNG CĐN CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 103 3.1 Các vấn đề bật liên quan tới cam kết học tập sinh viên cần có hỗ trợ CTXH trường học 103 3.2 Đề xuất vai trị cơng tác xã hội việc nâng cao mức độ cam kết học tập Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội 105 3.2.1 Vai trò kết nối nguồn lực 107 3.2.2 Vai trò biện hộ, vận động sách 109 3.2.3 Vai trò giáo dục .111 3.4.4 Vai trò tham vấn 113 3.3 Mơ hình cơng tác xã hội trường học giúp nâng cao mức độ cam kết học tập sinh viên trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội góc nhìn cơng tác xã hội 116 3.3.1 Sinh viên .118 3.3.2 Nhà trường 118 3.3.3 Giảng viên .119 3.3.4 Nhân viên xã hội trường học 120 Tiểu kết chương 122 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC 131 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CĐN : Cao đẳng nghề SV : Sinh viên CNHHĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Giới tính nhóm SV tham gia khảo sát .18 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu 2.1 Lý lựa chọn ngành học SV 36 Biểu 2.2.Nhận thức SV tầm quan trọng việc học 42 Biểu 2.3.Lý khiến SV tham gia đầy đủ buổi học trường 44 Biểu 2.4.Mức độ tham gia hoạt động học tập lớp 47 Biểu 2.5.Định hướng hoạt động học tập SV để có công việc tốt 49 Biểu 2.6.Đánh giá mức độ thường xuyên tham gia hoạt động trường SV .…………………………………………………52 Biểu 2.7 Mức độhoàn thành nghĩa vụ học tập SV 56 Biểu 2.8.Suy nghĩ – ý định SV vấn đề “bỏ học” 60 Biểu 2.9 Mức độ hứng thú SV với hoạt động học tập trường 61 Biểu 2.10.Tỷ lệ SV u thích ngành học 63 Biểu 2.11 Những yếu tố xuất phát từ phía người học có ảnh hưởng đến hoạt động học tập SV……………………………………………………………….68 Biểu 2.12 Những yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập SV 71 Biểu 2.13 Những yếu tố xuất phát từ phía nhà trường có ảnh hưởng đến hoạt động học tập SV……………………………………………………………….75 Biểu 2.14.Điều kiện kinh tế gia đình nhóm SV tham gia khảo sát 80 Biểu 2.15 Vấn đề chi trả học phí SV 82 Biểu 2.16 Sự hỗ trợ gia đình việc học SV .84 Biểu 2.17 Những thuận lợi SV theo học trường 87 Biểu 2.18 Những khó khăn SV theo học trường 91 Biểu 2.19Mong muốn SV tiếp tục theo học trường 96 Biểu 2.20 Đề xuất nhằm thúc đẩy động học tập SV 98 Biểu 2.21 Lý khiến SV tham gia đầy đủ buổi học trường……….103 DANH MỤC CÁC MƠ HÌNH Biểu 3.1Mơ hình hỗ trợ SV nâng cao cam kết học tập dựa vào vai trò hệ thống xung quan 117 Nghiên cứu vai trị cơng tác xã hội việc nâng cao mức độ cam kết học tập sinh viên trường, đồng thời xây dựng mơ hình công tác xã hội chuyên nghiệp nhằm hỗ trợ sinh viên trình học tập điều chỉnh, định hướng hoạt động dạy học nhà trường đạt hiệu cao Khuyến nghị * Đối với Lãnh đạo, cán quản lý nhà trƣờng Ban lãnh đạo cán quản lý phòng ban chuyên mơn như: Phịng Đào tạo & Quản lý HSSV, Phịng Tài – Kế tốn, Cơng đồn Trường cần thường xuyên tổ chức hoạt động đối thoại với SV khoa nhằm giải đáp khó khăn, vướng mắc SV trình học tập trường Sắp xếp, cấu chương trình đào tạo chuyên ngành phù hợp với yêu cầu thực tiễn, với đặc trưng trường nghề nhà trường cần cân đối thời lượng học lý thuyết thời lượng học thực hành cách cân đối, nhằm giúp cho SV có kiến thức kỹ nghề cách tồn diện, có lực nghề nghiệp cách đầy đủ Cần quy hoạch xây dựng phịng cơng tác xã hội học đường nhằm kết hợp với cán bộ, giáo viên nhà trường việc can thiệp vấn đề trường; nhà trường cần thu hút đội ngũ nhân viên CTXH có kiến thức chun mơn kỹ nghiệp vụ bản, nhằm trợ giúp nhà trường đạt mục tiêu hoạt động giáo dục - đào tạo * Đối với giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn nhà trƣờng Giáo viên chủ nhiệm phụ trách lớp học cần sát SV mơn khoa mình, nhằm hỗ trợ giải đáp khó khăn, vướng mắc cho SV suốt trình theo học trường từ lúc bắt đầu nhập học SV tốt nghiệp Giáo viên chủ nhiệm cần thường xuyên xuống lớp, có buổi trao đổi thảo luận trực tiếp lớp chủ nhiệm nhằm nắm bắt tình hình lớp học để trợ giúp SV cách hiệu 125 Giáo viên môn tham gia hoạt động giảng dạy lớp hướng dẫn SV thực hành sở cần nắm bắt tâm lý SV, cập nhật điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp với điều kiện thực tiễn nhằm giúp SV nắm bắt học tốt hơn, tạo hứng thú học tập SV, khuyến khích tạo điều kiện để SV thể khả thân thực hành thực tập sở Giáo viên chủ nhiệm phụ trách lớp học cần phối hợp với giáo viên mơn để nắm bắt tình hình lớp học, tình hình tham gia buổi học lý thuyết thực hành SV, nhằm có can thiệp – trợ giúp hiệu * Đối với gia đình có sinh viên theo học trƣờng Gia đình có em theo học khóa Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội cần thường xuyên quan tâm tới vấn đề học tập cái, cần đặc biệt tới việc định hướng ngành nghề học cho em mình, hỗ trợ tốt mặt vật chất lẫn tinh thần để em yên tâm học tập, khuyến khích độc lập suy nghĩa hành động em Đặc biệt, gia đình cần phối hợp thường xuyên với nhà trường việc quản lý SV, tránh nguy SV sống xa gia đình SV dễ sa ngã vào tệ nạn xã hội, có tâm lý chán học dẫn tới vấn đề bỏ học * Đối với sinh viên theo học trƣờng SV khóa theo học trường cần chủ động lập mục tiêu kế hoạch học tập; thân em phải có trách nhiệm với hoạt động học tập thân trường Tham gia đầy đủ buổi học lớp nhằm đảm bảo nắm kiến thức kỹ thực hành hiệu Dưới sở thực hành, thực tập em cần tuân thủ hướng dẫn giáo viên hướng dẫn cán sở thực tập, thường xuyên trao đổi tương tác với giáo viên, cán sở thực hành – thực tập, SV tham gia thực tập để hiệu buổi thực hành – thực tập nâng cao 126 SV chủ động tích cực tham gia hoạt động xã hội trường, tham gia buổi giao lưu đối thoại với đơn vị, doanh nghiệp nhà tuyển dụng hội thảo trường để có nhận thức đắn ngành nghề theo học để chuẩn bị điều kiện đầy đủ cho hoạt động nghề nghiệp sau 127 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động Thương Binh & Xã hội (2008), Hướng dẫn chế độ làm việc giáo viên dạy nghề, thông tư số 09/2008/TT-BLĐTBXH, Hà Nội Bộ Lao động Thương Binh & Xã hội (2010), Quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề, thơng tư só 30/2010/TT-BLĐTBXH, Hà Nội Bộ Lao động Thương Binh & Xã hội (2015), Quy định chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ chế độ làm việc nhà giáo dạy trình độ sơ cấp, Thơng tư số 40/2015/TT-BLĐTBXH, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2015), Về phụ cấp đặc thù nhà giáo sở giáo dục sở dạy nghề, Nghị định số 113/2015/NĐ-CP ngày 09/10/2015, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2005), Nghị đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020, Nghị 14/2005/NQ-CP, Hà Nội Phạm Tất Dong - Lê Ngọc Hùng (2001), Xã hội học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Cao Đàm, Từ điển tiếng việt, Hà Nội Nguyễn Tiến Đạt (2016), Mục đích học tập giáo dục vận dụng sư phạm kỹ thuật theo hướng tiếp cận so sánh, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Đồng (2016), Đổi giáo dục cần hướng tới xây dựng giáo dục tồn diện, Tạp chí Dạy học ngày nay, số 12, tr.3-10, Hà Nội 10.Nguyễn Minh Đường (2016), Bàn triết lý giáo dục nghề nghiệp, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Quốc gia, Hà Nội 11.Bùi Thị Thúy Hằng (2008), Vai trò giáo dục hướng nghiệp đào tạo nghề, Luận văn thạc sĩ – Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 128 12.Dương Thanh Hoa (2015), Ảnh hưởng từ cách thức quản lý nhà trường tới động học tập tình trạng bỏ học sinh viên trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội, Luận văn thạc sĩ – Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội 13.Bế Thùy Liên (2009), Quản lý hoạt động bồi dưỡng giảng viên dạy nghề trường CĐN Công nghiệp Hà Nội, Luận văn thạc sĩ - Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 14.Nguyễn Hồi Loan (2010) Hành vi người môi trường xã hội, Tập giảng, Hà Nội 15.Phạm Thành Nghị (2013), Giáo trình tâm lý học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16.Nguyễn Trường Lâm (2008), Phát triển chương trình đào tạo nghề theo tiếp cận kết hợp môn học mô đun trường CĐN Công nghiệp Hà Nội, Luận văn thạc sĩ - Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 17.Dương Thị Kim Oanh (2015), Giáo trình Tâm lý học nghề nghiệp, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, Thành phố HCM 18.Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Luật Giáo dục nghề nghiệp, luật số 74/2014/QH13, ban hành ngày 27 tháng 11 năm 2014, Hà Nội 19.Võ Thị Tâm (2010), Các yếu tố tác động đến kết học tập SV quy trường đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20.Tạ Xuân Tấn (2011), Nghiên cứu thể lực SV trường CĐN Công nghiệp Hà Nội, Luận văn thạc sĩ - Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 21.Nguyễn Thị Như Trang (2015), Một số lý thuyết CTXH, Tập Bài giảng, Hà Nội 22.Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội (2014), Báo cáo kết kiểm định chất lượng dạy nghề năm 2014, Báo cáo đánh giá, Hà Nội 129 23.Võ Thị Xuân (2012), Các thời kỳ phát triển giáo dục nghề nghiệp giới, Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm TP.HCM, Thành phố HCM 24.Payne Malcolm (1997), The theory of modern social work, NXB Lyceum Books INC 25 https://congtacxahoi.net/cong-tac-xa-hoi-truong-hoc-nhung-van-de-coban/ 130 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT SINH VIÊN Các bạn học sinh, sinh viên thân mến! Cam kết học tập có ý nghĩa lớn đến thành tích, kết học tập giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc nâng cao hiệu trình học tập Hiện nay, nghiên cứu đề tài“Mức độ cam kết học tập sinh viên trường CĐN Công nghiệp Hà Nội”, để nhà trường hiểu biết thêm mức độ cam kết hoạt động học tập bạn, từ tìm biện pháp giúp bạn học tập tốt Rất mong bạn tham gia vào nghiên cứu cách trả lời câu hỏi Hãy đánh dấu “X” vào phương án phù hợp với suy nghĩ trải nghiệm bạn Trân trọng cảm ơn! I THƠNG TIN NGƢỜI TRẢ LỜI Giới tính? 1. Nam 2. Nữ Bạn sinh viên năm thứ? 1. Năm thứ 2. Năm thứ hai 3. Năm cuối Bạn theo học ngành gì? 1. Kế tốn 2. Cơ khí 3. Ơ tơ 4. Điện 5. Cơng nghệ thông tin 6. Khác (ghi rõ):……………………… 131 Năm học vừa qua bạn đƣợc xếp vào loại dƣới đây? 1. Giỏi/Xuất sắc 2. Khá 3. Trung bình 4. Khơng đạt 5. Khác (ghi rõ):……………………… Gia đình bạn sinh sống khu vực nào? 1. Nội thành Hà Nội 2. Ngoại thành Hà Nội 3. Thành phố khác Hà Nội 4. Nông thôn 5. Miền núi 6. Khác (ghi rõ):……………………… Hiện tại, bạn với ai? 1. Ở gia đình 2. Ở người thân, họ hàng 3. Thuê phòng riêng 4. Khác (ghi rõ):……………………… II SỰ THAM GIA CỦA SINH VIÊN VÀO HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Câu Vì bạn lại chọn học ngành bạn học? – Hồn tồn khơng đồng ý 1- Khơng đồng ý – Đồng ý – Hoàn toàn đồng ý Do u thích ngành học từ trước Vì tên ngành học hay Dễ xin việc 132 – Hồn tồn khơng đồng ý 1- Không đồng ý – Đồng ý – Hoàn toàn đồng ý Dễ kiếm tiền Do gia đình định hướng Do bạn bè chia sẻ Do quen biết thầy cô trường Do ngành học nhiều người quan tâm Do không đủ diều kiên để học đại học 10 Do nghề học nhẹ nhàng, không độc hại 11 Lý khác (ghi rõ):…………………………………………………… Câu Bạn cho biết, việc học có quan trọng thân không? 1. Rất quan trọng 2. Quan trọng 3. Ít quan trọng 4. Khơng quan trọng 5. Khác (ghi rõ):…………………………………………… Câu Điều khiến bạn tham gia đầy đủ buổi học trƣờng? (Được chọn nhiều phương án) 1. Muốn có thêm hiểu biết 2. Muốn có tay nghề vững để phục vụ cơng việc sau 3. Muốn khẳng định lực thân 4. Muốn học tốt để đạt phần thưởng từ gia đình 5. Vì khơng có việc khác để làm 6. Vì bạn bè rủ rê 7. Khác (ghi rõ):……………………………… 133 Câu Mức độ tham gia hoạt động học tập lớp bạn nhƣ nào? 1. Rất đầy đủ 2. Một tháng nghỉ 1-2 buổi 3. Gần tuần có buổi nghỉ học 4. Khác (ghĩ rõ):………………………… Câu Sự hứng thú bạn hoạt động học tập trƣờng nhƣ nào? 1. Rất thích học 2. Thích học 3. Khơng thích học 4. Hồn tồn khơng thích học Câu Những yếu tố ảnh hƣởng tới hứng thú học tập bạn? (Được chọn nhiều phương án) 1. Bài giảng thiết thực 2. Mơn học hấp dẫn 3. Sự nhiệt tình giáo viên 4. Phương pháp dạy giáo viên 5. Cơ hội thực hành tay nghề 6. Cơ hội tương tác với bạn bè, thầy cô 7. Các hội thảo tư vấn nghề nghiệp 8. Các hoạt động ngoại khóa nhà trường tổ chức 9. Khác (ghi rõ):…………………………………… Câu Bạn có thƣờng xuyên thực việc sau không? – Thường xuyên, – Thỉnh thoảng, – Hiếm Tập trung nghe giảng Đi học ghi chép đầy đủ Chủ động đến xưởng thực hành 134 Trao đổi với bạn bè học tập Nghiêm túc, trung thực thi cử Đọc giáo trình tài liệu Phát biểu, xây dựng Lên thư viện mượn sách Chủ động kết bạn chí hướng cơng việc Câu Em có thuận lợi trình học? (Được chọn nhiều phương án) 1. Bản thân yêu thích ngành học 2. Gia đình hỗ trợ ủng hộ việc học 3. Có quen biết giáo viên trường 4. Bản thân có lực phù hợp với ngành học 5. Cơ hội việc làm phù hợp với ngành đào tạo 6. Khác (ghi rõ):…………………………………… Câu Em có khó khăn q trình học? (Được chọn nhiều phương án) 1. Gia đình khơng ủng hộ 2. Ngành học không phù hợp với lực sở thích 3. Học xong khó xin việc 4. Không quen biết thầy cô trường 5. Kiến thức khó 6. Khác (ghi rõ):……………………… Câu 10 Có em có ý định bỏ học chƣa? 1. Chưa có ý định 2. Thi thoảng có nghĩ đến 3. Rất bỏ học 4. Khó nói 5. Khác (ghi rõ):……………………… 135 Câu 11 Theo em, để có cơng việc tốt sau em cần làm gì? (Được chọn nhiều phương án) 1. Đi học thường xuyên, đầy đủ 2. Chú ý nghe giảng tương tác với bạn bè, thầy cô 3. Tham gia nhiệt tình vào hoạt động thảo luận lớp 4. Thường xuyên tham gia buổi thực hành tay nghề 5. Thường xuyên tham gia hội thảo nghề nghiệp trường 6. Mở rộng mối quan hệ xã hội bên 7. Khác (ghi rõ):……………………… Câu 12 Bản thân bạn hoàn thành nghĩa vụ học tập trƣờng nhƣ nào? 1. Đã hoàn thành nghĩa vụ 2. Chỉ hoàn thành phần nghĩa vụ 3. Chưa hoàn thành nghĩa vụ 4. Khác (ghi rõ):……………………… Câu 13 Theo em, yếu tố ảnh hƣởng tới hoạt động học tập sinh viên? 1. Từ nhận thức người học 2. Từ phía nhà trường 3. Từ phía gia đình 4. Khác (ghi rõ):……………………… Câu 14 Yếu tố nhận thức ngƣời học có ảnh hƣởng đến hoạt động học tập sinh viên nhƣ nào? (Được chọn nhiều phương án) 1. Chủ động tham gia hoạt động học tập 2. Thường xuyên tham gia hoạt động nhóm lớp 3. Chuẩn bị đầy đủ tập, yêu cầu mơn học 4. Tích cực tham gia hoạt động thực hành 136 5. Tích cực tương tác – trao đổi với bạn bè thầy cô 6. Chấp hành nội quy trường lớp đề 7. Tham gia các hội thảo tư vấn hướng nghiệp 8. Khác (ghi rõ):……………………… Câu 15 Yếu tố từ phía nhà trƣờng có ảnh hƣởng đến hoạt động học tập sinh viên nhƣ nào? (Được chọn nhiều phương án) 1. Chính sách sinh viên theo học trường 2. Nội quy giao tiếp - ứng xử nhà trường 3. Học bổng – giải thưởng dành cho sinh viên có thành tích 4. Học phí khoản thu khác trường 5. Quy chế học tập, thi cử, thực tập áp dụng trường 6. Sự sát cán bộ, giáo viên nhà trường sinh viên 7. Sự dân chủ, công khai minh bạch mặt 8. Khác (ghi rõ):……………………… III VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH CỦA SINH VIÊN Câu 16 Bạn có anh chị em? Câu 17 Kinh tế gia đình bạn xếp vào loại nào? 1. Giàu 2. Khá 3. Trung bình 4. Cận nghèo 5. Nghèo 6. Khác (ghi rõ):……………………… Câu 18 Việc chi trả học phí có khó khăn với với gia đình bạn khơng? - Dư dả, hồn tồn khơng khó khăn - Rất khó khăn 137 - Hơi khó khăn Câu 19 Gia đình có hỗ trợ bạn học khơng? (Được chọn nhiều phương án) - Có hỗ trợ học phí - Thường xuyên nhắc nhở việc học hành - Định hướng việc học hành - Giúp đỡ xin việc - hỗ trợ - Hồn tồn khơng hỗ trợ Ý kiến khác………………………… Câu 20 Bạn tự đánh giá mối quan hệ bạn với bố mẹ nhƣ nào? - Hồn tồn khơng - Chưa - Bình thường - Đúng hồn tồn - Rất Tơi bố mẹ có mối quan hệ thân thiết, gắn bó Bố mẹ chỗ dựa vững cho tơi tơi gặp khó khăn Bố mẹ ln biết rõ tình hình học tập tơi Bố mẹ ln quan tâm tới tình hình việc làm tơi Tơi làm việc nhà Tơi tham gia chăm sóc bố mẹ bố mẹ ốm Tơi tham gia chăm sóc anh, chị em họ bị ốm Tơi tham gia đóng góp vào kinh tế gia đình Sau tơi chỗ dựa cho bố mẹ 10 Sau tơi chỗ dựa cho anh, chị, em 138 IV MONG MUỐN VÀ ĐỀ XUẤT CỦA SINH VIÊN Câu 21 Bạn có mong muốn tiếp tục theo học trƣờng? (Được chọn nhiều phương án) 1. Được gia đình hỗ trợ, tạo điều kiện nhiều 2. Được giáo viên chủ nhiệm chia sẻ thông tin nhiều 3. Được nhà trường hỗ trợ, tạo điều kiện trình học 4. Được tiếp cận sách vay vốn học tập 5. Được tiếp cận với môi trường công việc thực tế 6. Được giới thiệu việc làm tốt nghiệp 7. Khác (ghi rõ):……………………… Câu 22 Bạn có đề xuất để thúc đẩy động học tập cho sinh viên trƣờng CĐN Công nghiệp Hà Nội? (Được chọn nhiều phương án) 1. Đổi phương pháp giảng dạy 2. Đổi chương trình, tài liệu, giáo trình 3. Thay đổi cách thức kiểm tra, đánh giá 4. Tăng cường sách hỗ trợ sinh viên 5. Tăng cường đối thoại sinh viên cán giáo viên nhà trường 6. Kết nối doanh nghiệp tạo hội việc làm cho sinh viên 7. Khác (ghi rõ):……………………… Chân thành cảm ơn hợp tác bạn! 139 ... vai trị việc nâng cao mức độ cam kết học tập SV trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội? Giả thuyết nghiên cứu Hiện việc cam kết học tập SV Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội nảy sinh số vấn... cứu - Sinh viên theo học Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội - Giảng viên Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội - Cán quản lý đào tạo Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội 5.3 Phạm vi nghiên... cam kết học tập SV Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội Thông qua nghiên cứu, hệ thống khái niệm liên quan đến đề tài hoạt động nâng cao mức độ cam kết học tập SV Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp

Ngày đăng: 15/03/2021, 16:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan