Nghiên cứu ứng dụng một số tiêu chuẩn quốc tế về du lịch bền vững tại vườn quốc gia bái tử long

149 30 0
Nghiên cứu ứng dụng một số tiêu chuẩn quốc tế về du lịch bền vững tại vườn quốc gia bái tử long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ================== PHẠM THỊ THỦY HƯỜNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MỘT SỐ TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ VỀ DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BÁI TỬ LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ================== PHẠM THỊ THỦY HƯỜNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MỘT SỐ TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ VỀ DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BÁI TỬ LONG Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH HÒE Hà Nội - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phương pháp nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu 13 Bố cu ̣c luâ ̣n văn 16 CHƢƠNG TỔNG QUAN MỘT SỐ TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ VỀ DU LỊCH BỀN VỮNG 18 1.1 Chƣơng trình Hộ chiếu xanh (Green passport) – dành cho Du khách 18 1.1.1 Khái quát chung 18 1.1.2 Nội dung 19 1.2 Tiêu chuẩn Green Globe dành cho doanh nghiệp du lịch lữ hành 31 1.2.1 Khái quát chung 31 1.2.2 Nội dung 38 1.3 Thực trạng phát triển chƣơng trình Green Passport tiêu chí Green Globe 21 Việt Nam giới 43 1.3.1 Trên giới 43 1.3.2 Tại Việt Nam 47 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI VƢỜN QUỐC GIA BÁI TỬ LONG 51 2.1 Khái quát chung 51 2.2 Khái quát tài nguyên du lịch 51 2.2.1 Tài nguyên tự nhiên 51 2.2.2 Tài nguyên nhân văn 54 2.2.3 Một số điểm tham quan 55 2.2.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 61 2.3 Thực trạng hoạt động du lịch VQG 68 2.3.1 Hiện trạng khai thác du lịch VQG 68 2.3.2 Đánh giá kế hoạch phát triển du lịch 71 CHƢƠNG ỨNG DỤNG TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ VỀ DLBV TẠI VQG BÁI TỬ LONG 78 3.1 Cơ sở ứng dụng tiêu chuẩn quốc tế DLBV VQG Bái Tử Long 78 3.1.1 Kết vấn du khách (Chương trình Green Passport) 78 3.2.2 Kết vấn Doanh nghiệp, cộng đồng địa phương (Tiêu chuẩn Green Globe) 83 3.2 Ứng dụng chƣơng trình Greenpasstport (dành cho Du khách) tiêu chuẩn Green Globe 21 (dành cho doanh nghiệp ) VQG Bái Tử Long 85 3.2.1 Chương trình Green passport dành cho du khách – áp dụng đảo có hoạt động du lịch phát triển khu vực VQG Bái Tử Long 85 3.2.2 Tiêu chuẩn Green Globe dành cho doanh nghiệp, cộng đồng địa phương 93 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC i BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CITES DLBV VHTTDL NĐ-CP PGS.TSKH PP PV PRA PTBV QĐ – TTg Tr UNEP VQG Convention on international trade in endangered species of wild fauna and flora Hiệp ước Thương mại Quốc tế loài động thực vật hoang dã bị đe dọa Du lịch bền vững Văn hóa – Thể thao Du lịch Nghị định – Chính phủ Phó giáo sư Tiến sỹ khoa học Phương pháp Phỏng vấn Paraticipatory rapid appraisal Phương pháp Phỏng vấn đánh giá nhanh Phát triển bền vững Quyết định – Thủ tướng Trang United Nation Environment Programme Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc Vườn quốc gia DANH MỤC MƠ HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Biểu đồ tiêu chuẩn Green Globe ……………… …………….33 Biểu đồ 1.2: Biểu đồ số tiêu chuẩn Green Globe …………….… …… 33 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Hiện trạng phương tiện vận chuyển khách đảo Vườn.64 Bảng 3.1: Kết PV “Tiếp thị xanh” doanh nghiệp du khách (Du khách nội địa) ……………… ……………… ……………… ……………81 Bảng 3.2: Kết PV “Tiếp thị xanh” doanh nghiệp du khách (Du khách quốc tế) ……………… ……………… ……………… ……………81 Bảng 3.3: Kết vấn, thảo luận tiêu chuẩn Green Globe… .83 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới ngày quan tâm đến vấn đề phát triển bền vững lĩnh vực, ngành nghề để đảm bảo đem lại mơi trƣờng sống cho tồn nhân loại Bản thân doanh nghiệp nhƣ phủ quốc gia cố gắng nỗ lực phát triển ngành du lịch nói riêng ngành kinh tế khác nói chung theo hƣớng bền vững Trong bao gồm chƣơng trình mang tính bền vững đƣợc giới hƣớng đến nhƣ tiêu chuẩn Hành tinh Xanh nhƣ Nhãn sinh thái (Ecolable), Hộ chiếu xanh (Green pastport), tiêu chuẩn Địa cầu Xanh 21 (Green Globe 21), Thực tế Việt Nam nay, bên cạnh việc Nhà nƣớc quan ngành Du lịch bắt đầu xúc tiến việc đánh giá, áp dụng thí điểm tiêu chuẩn toàn cầu khách sạn, điểm du lịch doanh nghiệp địa phƣơng chủ động tiến hành áp dụng cho chƣơng trình Du lịch, hƣớng dẫn cho Du khách có đƣợc chuyến du lịch hài lịng mang tính bền vững Tuy nhiên, hành động dừng lại việc chuẩn bị xây dựng tiêu chuẩn cho hệ thống khách sạn phục vụ du lịch, hay đơn giản ban bố tiêu chuẩn trì chấ t lƣơ ̣ng môi trƣờng số ng thông qua giảm thiể u sƣ̉ du ̣ng tiêu dùng lƣợng, vâ ̣t liê ̣u cũng nhƣ các loa ̣i chấ t thải sinh quá triǹ h sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng các sản phẩ m, dịch vụ tiêu dùng phục vụ đời sớ ng Vì mà mục tiêu hƣớng đến ngành Du lịch tiêu chí Chính phủ phê duyệt cịn nhiều hạn chế đƣợc hoàn thiện Do đó, hoạt động phát triển DLBV Việt Nam mang tính manh mún, nhỏ lẻ, chƣa có hệ tiêu chuẩn định quy chiếu, thiếu đâu bù Nhìn nhận vấn đề tồn nhƣ lợi ích có đƣợc từ việc áp dụng tiêu chuẩn quốc tế phát triển DLBV, học viên tiến hành nghiên cứu tiêu chuẩn quốc tế DLBV điển hình cho đối tƣợng hoạt động du lịch: Hộ chiếu xanh (chƣơng trình Green pastport) dành cho khách du lịch; tiêu chuẩn Địa cầu xanh (Green Golbe) dành cho cộng đồng địa phƣơng, doanh nghiệp hoạt động du lịch Sự phát triển tự nhiên lợi Vƣờn Quốc gia (VQG) Bái Tử Long nhƣ điểm đến lý tƣởng để ứng dụng tiêu chuẩn, chƣơng trình quốc tế DLBV Việc nghiên cứu thực tiễn áp dụng VQG để nhìn nhận rõ hiệu mà chƣơng trình, tiêu chuẩn bền vững mang lại không cho hoạt động du lịch VQG mà phát triển kinh tế khu vực VQG, nâng cao đời sống cộng đồng nơi Thực trạng quản lý hoạt động du lịch VQG Bái Tử Long nói riêng nhƣ VQG, điểm du lịch biển đảo Việt Nam nói chung đa dạng: việc tổ chức tour tham quan, phát triển hoạt động du lịch đƣợc đầu tƣ nghiên cứu ứng dụng thực tiễn với mức độ khác đơn vị quản lý nhƣ thân doanh nghiệp du lịch Các tour du lịch , tham quan VQG đƣợc tổ chức tự phát, quan tâm đến lợi nhuận mang lại doanh nghiệp mà quên trách nhiệm điểm đến Bên cạnh đó, phƣơng thức tổ chức chuyến tham quan, nghỉ dƣỡng khu vực vƣờn theo hƣớng phát triển bền vững khác xa với tiêu chuẩn, tập quán quốc tế Thực tế gây tình trạng giảm chất lƣợng chuyến tham quan, giảm hấp dẫn với du khách, đồng thời không hạn chế đƣợc tác động xấu lên môi trƣờng, cảnh quan khu vực VQG Bái Tử Long – điểm đến điển hình cho hoạt động DLBV Việt Nam Dựa vấn đề thực tế đó, dƣới hƣớng dẫn PGS – TS Nguyễn Đình Hịe cùng thầy chuyên gia, học viên tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu ứng dụng số tiêu chuẩn quốc tế DLBV VQG Bái Tử Long” Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài cần giải nội dung sau: - Đề tài khái quát hai tiêu chuẩn quốc tế DLBV: Chƣơng trình Green passport, tiêu chuẩn Green Globe - Đề tài nghiên cứu trạng phát triển du lịch tiềm phát triển du lịch VQG Bái Tử Long: + Tài nguyên du lịch Vƣờn: nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn bật khu vực Vƣờn + Hoạt động du lịch VQG Bái Tử Long 2.2 Phạm vi nghiên cứu: Vƣờn quốc gia Bái Tử Long, huyện Vân Đồn, Quảng Ninh - Về nội dung nghiên cứu: Đề tài sâu vào nghiên cứu tiêu chuẩn quốc tế DLBV phát triển Thế giới, học kinh nghiệm quốc tế nƣớc (nếu có), thực trạng hoạt động tiêu chuẩn ứng dụng VQG Bái Tử Long Đồng thời nghiên cứu trạng nguồn tài nguyên du lịch nhƣ hệ thống sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, điểm du lịch có sức hấp dẫn du khách sản phẩm du lịch dang có Vƣờn Từ phát triển ứng dụng thực tiễn tiêu chuẩn quốc tế cho hoạt động du lịch Vƣờn Vì vậy, có sơ sài lĩnh vực chủ ý học viên - Về không gian nghiên cứu: đề tài giới hạn việc nghiên cứu ứng dụng tiêu chuẩn quốc tế VQG Bái Tử Long, huyện Vân Đồn, Quảng Ninh Là vƣờn quốc gia Việt Nam, VQG miền Bắc vừa có diện tích cạn, vừa có diện tích biển, việc nghiên cứu ứng dụng tiêu chuẩn quốc tế DLBV Vƣờn có lợi so với Vƣờn quốc gia cùng loại nhƣ VQG Cát Bà, VQG Xuân Thủy Mặc dù VQG Cát Bà Xuân Thủy vùng lõi khu dự trữ sinh giới đƣợc trao tặng UNESCO nhƣng VQG Bái Tử Long hội tụ đủ yếu tố: rừng ngập mặn, đảo đất, đảo đá vôi, Hệ sinh thái vô cùng đa dạng gần nhƣ chƣa bị tác động nhiều hoạt động du lịch giúp cho việc ứng dụng tiêu chuẩn Quốc tế DLBV thuận lợi Đây hội lớn cho ngành Du lịch Quảng Ninh nói riêng ngành Du lịch Việt Nam nói chung hoạch định chiến lƣợc phát triển phù hợp từ điểm phát triển ban đầu hoạt động du lịch bền vững cộng đồng địa phƣơng nhằm phát triển hoạt dộng du lịch hợp lý, mang lại hiệu kinh tế mà không làm tổn hại đến môi trƣờng, đến đời sống tự nhiên, đảm bảo phát triển bền vững - Về thời gian nghiên cứu: tác giả thực đề tài khoảng thời gian từ tháng năm 2011 đến tháng năm 2012 Các khảo sát điểm đƣợc tiến hành nhiều đợt, đảm bảo tính đa dạng thời gian tính mùa vụ khơng gian nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Việc thực đề tài trƣớc hết nghiên cứu lợi ích nhƣ chức năng, cùng với thực trạng phát triển giới thực trạng phát triển ứng dụng Việt Nam chƣơng trình, tiêu chuẩn quốc tế DLBV nhƣ Chƣơng trình Green passport, Green Globe 21 Từ đó, thấy đƣợc vai trị vị trí chƣơng trình, tiêu chuẩn việc phát triển DLBV tƣơng lai, tạo điều kiện phát triển ngành Du lịch mang lại hiệu kinh tế xã hội môi trƣờng Đồng thời, đề tài tiến hành nghiên cứu tiềm thực trạng phát triển du lịch VQG Bái Tử Long, đặc biệt hoạt động du lịch liên quan đến DLBV nhằm thuận lợi khó khăn việc phát triển hoạt động du lịch theo hƣớng bền vững điểm du lịch đầy tiềm Từ thuận lợi khó khăn nhận diện đƣợc q trình đánh giá du lịch VQG Bái Tử Long, học viên tiến hành ứng dụng chƣơng trình Green pastport tiêu chuẩn Green Globe nghiên cứu phần đầu vào hoạt động kinh doanh du lịch VQG; đồng thời đƣa giải pháp khắc phục đƣợc hạn chế hoạt động kinh doanh du lịch thiếu bền vững VQG Nhƣ vậy, qua mục tiêu nghiên cứu đề tài, học viên cần giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu tiêu chuẩn quốc tế DLBV: chƣơng trình Green passport, tiêu chuẩn Green Globe Thực trạng phát triển tiêu chuẩn giới Việt Nam So sánh chƣơng trình phát triển du lịch bền vững Việt Nam với tiêu chuẩn mặt: cộng đồng địa phƣơng, quyền, doanh nghiệp du lịch, du khách dựa phƣơng pháp vấn đánh giá nhanh PRA MiniDelphi - Nghiên cứu tài nguyên du lịch VQG Bái Tử Long trạng hoạt động du lịch Vƣờn Nghiên cứu thực trạng ứng dụng tiêu chuẩn quốc tế hoạt động du lịch Trên sở phân tích tiềm tài nguyên du lịch đánh giá thực trạng hoạt động du lịch VQG, luận văn đề xuất áp dụng tiêu chuẩn quốc tế DLBV phát triển DLBV VQG Bái Tử Long Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài góp phần làm rõ nội dung chƣơng trình, tiêu chuẩn quốc tế DLBV định hƣớng phát triển DLBV tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng Việc nghiên cứu áp dụng thực tiễn chƣơng trình Quốc tế khu vực VQG Bái Tử Long vừa góp phần đƣa ứng dụng thực tế Việt Nam, đồng thời có ý nghĩa đóng góp nhận thức, liệu sở cho nhà quản lý, kinh doanh, nhà cung cấp nhƣ cộng đồng địa phƣơng việc hoạch định đặt chiến lƣợc phát triển chƣơng trình phát triển DLBV điểm đến cách có trách nhiệm chia sẻ đồng lợi ích thu đƣợc bên Tour 2: Hà Nội - Cái Rồng - Hịn Miếu (ni Ngọc Trai) - Trà Bản (nuôi Tu Hài) - Ngọc Vừng - Quan Lạn - Rừng Trâm - Cồn Trụi - Cái Đé - Hang Luồn Cái Đé - Hòn Mang Khơi - Minh Châu - Cái Rồng - Hà Nội (4 ngày đêm) Tác giả xxii  Nghỉ dƣỡng, tắm biển Tour 1: Hà Nội - Cái Rồng - Khu du lịch sinh thái Bái Tử Long - Quan Lạn - Cái Rồng - Hà Nội (3 ngày đêm) Ảnh: tác giả Ảnh: Sƣu tầm Tour 2: Hà Nội - Cái Rồng - Quan Lạn - Minh Châu - Ngọc Vừng - Cái Rồng - Hà Nội (4 ngày – đêm) Ảnh: Sƣu tầm Ảnh: tác giả xxiii Phụ lục 7: Một số hình ảnh khu vực VQG Bái Tử Long xxiv Toàn cảnh Bái Tử Long (Ảnh: Internet) Bãi Chương Nẹp (Ảnh: Internet) Khu du lịch sinh thái Bãi Dài (Ảnh: Tác giả) Bãi biển Quan Lạn (ATI - Việt Mỹ) Bãi biển Minh Châu (Ảnh: Internet) xxv Đảo Thẻ Vàng (Ảnh: Internet) Quan Hai Resort (Ảnh: Internet) Bãi tắm Trường Chinh - Đảo Ngọc Vừng (Ảnh: Internet) Cò trắng Trung Quốc (Ảnh: Internet) Mẫu vật nhuyễn thể(Ảnh: Internet) xxvi Nuôi ngọc trai biển (Ảnh: Internet) Tìm hải vị bãi Sơn Hào(Ảnh: Internet) Ni Tu hài (Ảnh: Internet) Tu hài (Ảnh: Internet) Thung Cái Đé Rừng Trâm (Ảnh: tác giả) xxvii (Ảnh: Interner) Phụ lục 8: Bộ tiêu chí nhãn du lịch bền vững sen xanh Áp dụng sở lƣu trú du lịch Việt Nam BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BỘ TIÊU CHÍ NHÃN DU LỊCH BỀN VỮNG BƠNG SEN XANH ÁP DỤNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ LƢU TRÖ DU LỊCH TẠI VIỆT NAM (Ban hành theo Quyết định số 1355/QĐ-BVHTTDL ngày 12 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch) I KHÁI NIỆM NHÃN DU LỊCH BỀN VỮNG BÔNG SEN XANH - Nhãn Du lịch bền vững Bông sen xanh (sau gọi Nhãn Bông sen xanh) nhãn hiệu cấp cho sở lƣu trú du lịch (viết tắt CSLTDL) đạt tiêu chuẩn bảo vệ môi trƣờng phát triển bền vững CSLTDL đƣợc cấp Nhãn Bông sen xanh đơn vị có nỗ lực việc bảo vệ môi trƣờng, sử dụng hiệu tài nguyên, lƣợng, góp phần bảo vệ di sản, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phƣơng phát triển du lịch bền vững - Nhãn Bơng sen xanh có cấp độ, từ Bông sen xanh đến Bông sen xanh Số lƣợng Bông sen xanh ghi nhận mức độ nỗ lực bảo vệ môi trƣờng phát triển bền vững CSLTDL, khơng phụ thuộc vào loại, hạng mà CSLTDL đƣợc cơng nhận II BỘ TIÊU CHÍ NHÃN DU LỊCH BỀN VỮNG BÔNG SEN XANH 2.1 Thời hạn: Sau 03 (ba) năm kể từ ngày có hiệu lực áp dụng, Bộ tiêu chí Nhãn Du Lịch bền vững Bơng sen xanh (sau gọi Bộ tiêu chí Nhãn Bông sen xanh) đƣợc sửa đổi, bổ sung cần thiết để phù hợp với trình độ kỹ thuật, công nghệ hiểu biết vấn đề môi trƣờng ngƣời 2.2 Cấu trúc: - Bộ tiêu chí Nhãn Bơng sen xanh gồm 81 tiêu chí với tổng số 154 điểm 25 điểm thƣởng, chia làm cấp: + Cấp sở: 30 tiêu chí + Cấp khuyến khích: 29 tiêu chí xxviii + Cấp cao: 22 tiêu chí Tiêu chí cấp sở tiêu chí cần thiết, dễ thực hiện, chủ yếu mang tính quản lý nội Tiêu chí cấp khuyến khích cấp cao tiêu chí yêu cầu cao hơn, khó hơn, địi hỏi phải đầu tƣ nhiều nhằm khuyến khích CSLTDL liên tục đổi mới, cố gắng để đạt đƣợc mức cao Tiêu chí thƣởng với tổng số điểm thƣởng 25 điểm, áp dụng cho CSLTDL đạt chứng Cơng trình Xanh - LOTUS (15 điểm) hay đƣợc cấp chứng ISO 14001 chứng nhận đạt tiêu chuẩn quốc tế hệ thống quản lý môi trƣờng (10 điểm) - Bộ tiêu chí Nhãn Bơng sen xanh đƣợc xếp thành nhóm chính: A; B; C; D Mỗi nhóm có mục cụ thể (A1, A2…; B1, B2…) mục có tiêu chí làm rõ nội dung, đánh giá chi tiết yêu cầu mục Cụ thể nhƣ sau: Nhóm A Quản lý bền vững: gồm tiêu chí sở, tiêu chí khuyến khích, tiêu chí cấp cao với điểm tối đa 23 điểm Nhóm B Tối đa hố lợi ích kinh tế xã hội cho cộng đồng địa phƣơng: gồm tiêu chí sở, tiêu chí khuyến khích, tiêu chí cấp cao với điểm tối đa 25 điểm Nhóm C Giảm thiểu tác động tiêu cực tới di sản văn hoá, di sản thiên nhiên: gồm tiêu chí sở, tiêu chí khuyến khích, tiêu chí cấp cao với điểm tối đa 22 điểm Nhóm D Giảm thiểu tác động tiêu cực tới mơi trƣờng: gồm 19 tiêu chí sở, 16 tiêu chí khuyến khích, 11 tiêu chí cấp cao với điểm tối đa 84 điểm 2.3 Nguyên tắc cho điểm: - Mỗi tiêu chí cấp sở: điểm - Mỗi tiêu chí cấp khuyến khích: điểm - Mỗi tiêu chí cấp cao: từ điểm trở lên 2.4 Điểm tiêu chí để đƣợc cấp Nhãn Bơng sen xanh: Xếp hạng Nhãn Khoảng Điểm Tiêu chí Cơ sở Tiêu chí Khuyến khích Tiêu chí cấp cao Cấp sen 62-80 30 Trên Trên Cấp sen 81-100 30 Trên 14 Trên 2.5 Các tiêu chí biểu điểm: xxix Cấp sen 101-122 30 Trên 18 Trên 10 Cấp sen 123-143 30 Trên 23 Trên 14 Cấp sen 144-154 30 Trên 26 Trên 19 CƠ SỞ Cấp Điểm Mã số Nội dung tiêu chí tiêu chí tối đa A QUẢN LÝ BỀN VỮNG 23 Có kế hoạch đƣợc xây dựng thành văn thực hệ thống quản lý để phát triển bền vững, phù hợp với A1 điều kiện thực tế quy mô sở lƣu trú du lịch (CSLTDL), bao gồm kế hoạch bảo vệ mơi trƣờng (BVMT) tự nhiên xã hội A1.1 Cấp Mã số tiêu chí CƠ SỞ A1.2 A1.3 A1.4 A1.5 A1.6 KHUYẾN KHÍCH A2 A2.1 A2.2 Có thơng báo sách BVMT hoạt động văn hóa xã hội CSLTDL, để vị trí dễ thấy sảnh khu vực dành cho nhân viên Nội dung tiêu chí Điểm tối đa Có thơng báo sách hoạt động văn hóa, xã hội CSLTDL, để vị trí dễ thấy sảnh khu vực dành cho nhân viên (ưu tiên hoạt động nhằm đem lại lợi ích kinh tế xã hội cho cộng đồng địa phương như: sách tuyển dụng lao động địa phương, sách sử dụng sản phẩm (hàng hóa dịch vụ) cung cấp địa phương, cam kết tham gia chương trình xã hội hoạt động nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến di sản thiên nhiên, di sản văn hóa địa phương…) Có lập kế hoạch hàng năm thực hoạt động quản lý bảo vệ môi trƣờng (trong ngồi CSLT DL) Có lập kế hoạch hàng năm thực hoạt động lĩnh vực văn hóa, xã hội (trong ngồi CSLT DL) Bố trí ngƣời chuyên trách hay kiêm nhiệm qua đào tạo quản lý mơi trƣờng, giữ vai trị “Thƣ ký mơi trƣờng” hay “Điều phối viên môi trƣờng” để điều phối hoạt động quản lý BVMT CSLTDL Lập báo cáo hàng năm đánh giá tình hình thực hoạt động BVMT, văn hóa, xã hội CSLTDL Nhân viên đƣợc định kỳ bồi dƣỡng tầm quan trọng giải pháp BVMT, vấn đề văn hóa, xã hội sức khỏe Nhân viên đƣợc tập huấn vấn đề môi trƣờng (1 năm/lần) Nhân viên đƣợc tập huấn vấn đề văn hóa, xã hội (1 năm/lần) xxx 1 1 2 KHUYẾN KHÍCH A3 A3.1 A3.2 CẤP KHUYẾN CAO KHÍCH A3.3 A3.4 A3.5 A3.6 B Cấp Mã số tiêu chí CẤP CƠ CAO SỞ B1 B1.1 B1.2 CẤP KHUYẾN CAO KHÍCH B2 B2.1 B2.2 B3 Hỗ trợ khách nhân viên tham gia BVMT; lấy ý kiến khách vấn đề môi trƣờng, dịch vụ CSLTDL để điều chỉnh phù hợp; có hoạt động yêu cầu nhà cung cấp hỗ trợ CSLTDL thực BVMT Thông tin cho khách nhân viên biết hoạt động thực quản lý bảo vệ môi trƣờng CSLTDL nhƣ: vấn đề môi trƣờng địa phƣơng, hoạt động nhằm quản lý bảo vệ môi trƣờng CSLTDL; hƣớng dẫn khách tham gia cùng BVMT Có thu thập ý kiến khách sổ bảng câu hỏi vấn đề môi trƣờng, văn hóa, xã hội Có hình thức khuyến khích khách khách tham gia vào hoạt động tiết kiệm tài nguyên, BVMT doanh nghiệp Có cải tiến theo góp ý khách vấn đề mơi trƣờng, văn hóa xã hội phổ biến kết đạt đƣợc Có bảng phân cơng nhân viên hoạt động BVMT có hình thức khen thƣởng, động viên nhân viên tham gia tích cực vào hoạt động quản lý BVMT CSLTDL Có hoạt động yêu cầu nhà cung cấp hỗ trợ CSLTDL thực hoạt động bảo vệ mơi trƣờng TỐI ĐA HĨA LỢI ÍCH KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CHO CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƢƠNG Nội dung tiêu chí Chủ động hỗ trợ hoạt động phục vụ cộng đồng với mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội địa phƣơng Có đóng góp (tài chính, nhân lực vật chất) cho hoạt động phát triển cộng đồng địa phƣơng Có lập kế hoạch hàng năm dài hạn hay chƣơng trình hỗ trợ hoạt động phát triển cộng đồng Ƣu tiên tuyển dụng ngƣời có hộ địa phƣơng ngƣời đến từ vùng kinh tế phát triển đào tạo thêm cần thiết Có sách tuyển dụng ngƣời địa phƣơng, ngƣời đến từ vùng sâu vùng xa, vùng kinh tế phát triển vào làm việc CSLTDL Có sách đào tạo nghề chỗ cho ngƣời dân địa phƣơng ƣu tiên tuyển dụng họ cần thiết Ƣu tiên sử dụng dịch vụ hàng hoá sản phẩm nội địa sản phẩm địa phƣơng hoạt động kinh doanh CSLTDL xxxi 13 2 2 25 Điểm tối đa KHUYẾN KHÍCH B3.1 B3.2 CẤP CAO B4 B4.1 B4.2 CẤP CAO B5 B5.1 B5.2 C CƠ SỞ C1 C1.1 CƠ SỞ Cấp Mã số tiêu chí C1.2 C2 Ƣu tiên sử dụng hàng hóa đƣợc sản xuất địa phƣơng hay sử dụng nguyên liệu địa phƣơng nhƣng không làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên Ƣu tiên sử dụng dịch vụ cung cấp địa phƣơng Hỗ trợ nhà cung ứng địa phƣơng phát triển, xúc tiến bán CSLTDL sản phẩm sản xuất địa phƣơng (thực phẩm, đồ uống, đồ thủ công mỹ nghệ, sản phẩm nông nghiệp…) Kết hợp với doanh nghiệp địa phƣơng phát triển sản phẩm đặc thù địa phƣơng (trƣng bày bán CSLTDL) Giới thiệu với khách sản phẩm độc đáo địa phƣơng thơng qua chƣơng trình riêng CSLTDL Công việc tuyển dụng phụ nữ ngƣời dân tộc thiểu số địa phƣơng, bao gồm vị trí quản lý, khơng tuyển dụng lao động trẻ em Công giới tuyển dụng nhân viên làm việc CSLTDL Có sách riêng hỗ trợ nhân viên nữ (chế độ thai sản, đào tạo, tƣ vấn sức khỏe sinh sản…) GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC TỚI DI SẢN VĂN HÓA, DI SẢN THIÊN NHIÊN Không bán, kinh doanh hay trƣng bày di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, di sản văn hóa vật thể thuộc sở hữu nhà nƣớc không đƣợc pháp luật cho phép Không mua bán, trao đổi vận chuyển trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, di sản văn hóa vật thể thuộc sở hữu nhà nƣớc; đƣa trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia nƣớc ngồi; khơng lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử-văn hố, danh lam thắng cảnh Nội dung tiêu chí Thông báo với nhân viên khách vấn đề di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc sở hữu nhà nƣớc, sở hữu tổ chức trị, tổ chức trị-xã hội phải đƣợc quản lý bảo tàng, không đƣợc mua bán, tặng cho Sử dụng văn hóa truyền thống địa phƣơng kiến trúc, trang trí, chế biến, trình bày ăn, hoạt động biểu diễn văn nghệ… xxxii 2 3 3 22 Điểm tối đa CẤP KHUYẾN CAO KHÍCH C2.1 C2.2 CẤP CAO C3 C3.1 C3.2 CẤP CAO KHUYẾN KHÍCH CƠ SỞ C4 C4.1 C4.2 C4.3 C4.4 C4.5 D CƠ SỞ (NĂNG LƢỢNG) D1 D1.1 D1.2 D1.3 D1.4 D1.5 D1.6 Thể nét văn hóa, truyền thống địa phƣơng kiến trúc hay hoạt động, dịch vụ sở lƣu trú Có hoạt động hỗ trợ địa phƣơng phát triển loại hình văn hóa dân tộc Cung cấp cho khách thơng tin di sản văn hóa, di sản thiên nhiên địa phƣơng, hƣớng dẫn giải thích để khách có thái độ hành vi phù hợp tham quan di sản Có tài liệu (bảng tin, tờ rơi…) cập nhật thông tin di sản văn hóa, di sản thiên nhiên địa phƣơng cho khách Có tài liệu giới thiệu phong tục tập quán, tín ngƣỡng địa phƣơng, hƣớng dẫn để khách có hành vi thích hợp Bảo tồn đa dạng sinh học, hệ sinh thái cảnh quan Không bắt giữ động vật hoang dã, trừ hoạt động mang tính bảo tồn đƣợc pháp luật cho phép Khơng bán q lƣu niệm, thực phẩm, ăn làm từ động thực vật hoang dã đƣợc bảo vệ theo pháp luật cơng ƣớc quốc tế Có sách hay chƣơng trình đào tạo phổ biến luật, quy định việc khai thác hay mua bán động thực vật hoang dã cho nhân viên Có sách hay bảng thông tin phổ biến luật, quy định việc khai thác hay mua bán động thực vật hoang dã cho khách hàng Có sách hay chƣơng trình đào tạo bảo tồn đa dạng sinh học, hệ sinh thái cảnh quan cho nhân viên GiẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC TỚI MÔI TRƢỜNG Bảo tồn tài nguyên Mua sản phẩm đƣợc đóng gói với khối lƣợng lớn nhằm tiết giảm bao bì, giảm rác thải Dán bảng thơng báo nhỏ/bích chƣơng nhắc nhở ngƣời lao động doanh nghiệp tiết kiệm tài nguyên, lƣợng, nguyên vật liệu Cài đặt nhiệt độ nƣớc nóng phịng khách từ 50oC-70oC Cài đặt nhiệt độ nƣớc nóng cung cấp cho phòng giặt 70oC Cài đặt nhiệt độ thiết bị điều hòa buồng khách 24oC-26oC (mùa hè), 20oC-21oC (mùa đông) Giám sát việc tiêu thụ điện buồng khách việc sử dụng: khóa từ, cơng tắc tổng, giải pháp tƣơng xxxiii 3 1 2 84 50 1 1 1 đƣơng CƠ SỞ (NƢỚC) D1.7 D1.8 D1.9 KHUYẾN KHÍCH (NĂNG LƢỢNG) Cấp Mã số tiêu chí D1.10 D1.11 D1.12 D1.13 D1.14 D1.15 D1.16 CẤP CAO (NĂNG LƢỢNG) KHUYẾN KHÍCH (NƢỚC) D1.17 D1.18 D1.19 D1.20 D1.21 D1.22 D1.23 Định kỳ bảo trì thiết bị theo khuyến cáo nhà sản xuất Cải tiến nhà vệ sinh để tiết kiệm nƣớc cách: Điều chỉnh mực nƣớc bồn chứa nƣớc bồn cầu, lắp lƣới hạn dòng vòi nƣớc, giải pháp tƣơng đƣơng Tƣới vào buổi sáng sớm chiều tối Nội dung tiêu chí Đọc, ghi nhận số tiêu thụ điện hàng tháng lập số quản lý việc tiêu thụ điện (kWh/phòng/đêm) Lắp đặt đồng hồ đo điện phận, dịch vụ tiêu thụ lƣợng cao để giám sát việc tiêu thụ điện Sử dụng điều khiển cảm ứng hay định thời thăm dị khu vực khơng có khách để tắt điện Trƣờng hợp sử dụng điện giá, sở lƣu trú du lịch thực bơm nƣớc cao điểm Trƣờng hợp sử dụng điện giá, sở lƣu trú du lịch thực giặt giũ hay sấy khô tránh cao điểm Sử dụng rèm cửa có lớp cách nhiệt giải pháp tƣơng đƣơng Dùng máy tính hay hình cài chế độ tự tắt kiệm điện sau thời gian không sử dụng thiết bị văn phịng có nhãn tiết kiệm lƣợng Ghi chép số liệu tiêu thụ nƣớc hàng ngày, lập số quản lý tiêu thụ nƣớc (m3/khách.ngày đêm) Lắp đặt đồng hồ nƣớc phận, dịch vụ tiêu thụ nƣớc cao để giám sát việc tiêu thụ nƣớc Lắp thiết bị tiết kiệm nƣớc nhƣ: vòi có lƣới hạn dịng, vịi sen, bồn cầu xả 3l-4.5l, bồn tiểu, thiết bị cảm biến, vịi sen khơng dây giúp tăng áp lực nƣớc, bồn rửa tay gắn liền với toilet, toilet khô giảm xả thải trực tiếp mơi trƣờng Lƣu lƣợng nƣớc trung bình vịi nƣớc vòi hoa sen, ngoại trừ vòi nƣớc bếp phịng tắm, khơng vƣợt q lít/phút Có thực kiểm toán lƣợng năm liền kề Thực hoạt động tiết kiệm lƣợng theo đề xuất từ phía kiểm tốn lƣợng ứng dụng công nghệ tiết kiệm lƣợng Sử dụng lƣợng tái tạo (nhƣ lƣợng mặt trời, thủy điện cực nhỏ, điện gió…) Có lắp đặt hệ thống giám sát, quản lý lƣợng tập trung xxxiv 1 Điểm tối đa 2 2 2 2 2 3 3 CẤP CAO (NƢỚC) D1.24 D1.25 D1.26 D2 D2.1 CƠ SỞ D2.2 D2.3 D2.4 D2.5 D2.6 D2.7 Cấp Mã số tiêu chí CƠ SỞ D2.8 D2.9 D2.10 KHUYẾN KHÍCH D2.11 D2.12 D2.13 D2.14 D2.15 D2.16 Thực kiểm toán tiêu thụ nƣớc năm gần có thực giải pháp tiết kiệm nhƣ đề xuất phía kiểm tốn Lắp vịi nƣớc tự đóng/tắt khu vực cơng cộng Thu hồi sử dụng nƣớc mƣa, hạn chế sử dụng nƣớc giếng khoan Giảm thiểu ô nhiễm Không sử dụng chất Clorofluorocacbon (CFC) hoạt động CSLTDL (CFC có mơi chất lạnh tủ lạnh, tủ đơng, bình xịt) Đề xuất khách lựa chọn phịng hút thuốc/không hút thuốc Tái sử dụng giấy vệ sinh xà phòng thừa phòng khách Tận dụng ga bọc chăn, đệm cũ, vỏ bao gối cũ, khăn cũ cho công dụng khác Sử dụng bẫy mỡ để giảm tải hệ thống xử lý nƣớc thải Sử dụng giấy mặt, giảm in ấn cách thông tin qua mạng Trữ hóa chất bình có nhãn ghi tên hóa chất thực nghiêm ngặt quy trình sử dụng loại hóa chất Nội dung tiêu chí Thƣờng xuyên kiểm tra, làm bảo trì q trình bảo quản nhằm tránh rị rỉ ga hóa chất độc hại Có biện pháp quản lý chất thải độc hại phù hợp Thực biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, để khu vực buồng lƣu trú không vƣợt 45 đề xiben (dBA) từ 21 đến 55 dBA từ 6-21 giờ, khu vực khác không vƣợt 55dBA từ 21 đến 70 dBA từ 6-21 Lắp đặt hệ thống xử lý nƣớc thải đảm bảo chất lƣợng nƣớc đầu theo quy định Phân loại rác thải: rác tái chế để bán, rác hữu cho chăn nuôi hay làm compost rác thải độc hại để xử lý riêng Tái sử dụng vỏ đựng dầu gội đầu, dầu xả, sữa tắm, xà phòng qua sử dụng Ghi lại lƣợng rác thải hàng tháng từ CSLTDL Sử dụng pin sạc, khơng có thủy ngân, có thu hồi pin dùng Có tham gia vào chiến dịch môi trƣờng hay biến đổi khí hậu địa phƣơng quốc tế (chƣơng trình Giờ trái đất, trồng xanh, xe đạp…) xxxv 3 34 1 1 1 Điểm tối đa 1 2 2 2 Thu hồi để sử dụng nƣớc xám (nƣớc sử dụng sau rửa bát đĩa, giặt quần áo tắm, không bao gồm nƣớc thải nhà vệ sinh) hay nƣớc sau xử lý cho mục đích phi vệ sinh Giám sát lƣợng Clo xử lý hồ bơi hay sử dụng muối clo để vệ sinh hồ bơi, sử dụng phƣơng pháp ozon hóa Sử dụng sản phẩm thân thiện mơi trƣờng (sản phẩm làm từ vật liệu tái chế, chất tẩy rửa có nguồn gốc hữu cơ, sản phẩm có nhãn xanh) Gói thức ăn dƣ chƣa phục vụ (nhƣ thức ăn tiệc buffet, tiệc cƣới…) cho chủ tiệc, nhân viên, ngƣời nghèo hay hội từ thiện TỔNG SỐ ĐIỂM 154 T1 Đạt chứng Cơng trình Xanh - LOTUS 15 T2 Đƣợc cấp chứng ISO 14001 chứng nhận đạt tiêu chuẩn quốc tế hệ thống quản lý môi trƣờng 10 CẤP CAO D2.17 D2.18 D2.19 ĐIỂM THƢỞNG D2.20 3 3 BỘ TRƢỞNG Hoàng Tuấn Anh xxxvi ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ================== PHẠM THỊ THỦY HƯỜNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MỘT SỐ TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ VỀ DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BÁI TỬ LONG. .. động du lịch VQG Bái Tử Long 2.3 Đánh giá kế hoạch phát triển hoạt động du lịch Chƣơng 3: Ứng dụng tiêu chuẩn Quốc tế DLBV VQG Bái Tử Long 16 3.1 Cơ sở ứng dụng tiêu chuẩn Quốc tế DLBV VQG Bái Tử. .. việc nghiên cứu ứng dụng tiêu chí quốc tế DLBV Vƣờn Để đạt đƣợc hiệu cao việc nghiên cứu ứng dụng tiêu chuẩn quốc tế DLBV vào hoạt động du lịch VQG Bái Tử Long, học viên 10 tiến hành nghiên cứu

Ngày đăng: 15/03/2021, 16:32

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1 Chương trình Hộ chiếu xanh (Green passport) – dành cho Du khách

  • 1.1.1 Khái quát chung

  • 1.1.2 Nội dung

  • 1.2 Tiêu chuẩn Green Globe dành cho doanh nghiệp du lịch và lữ hành

  • 1.2.1 Khái quát chung

  • 1.2.2 Nội dung

  • 1.3.1 Trên thế giới

  • 1.3.2 Tại Việt Nam

  • 2.1 Khái quát chung

  • 2.2 Khái quát về tài nguyên du lịch

  • 2.2.1 Tài nguyên tự nhiên

  • 2.2.2 Tài nguyên nhân văn

  • 2.2.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch

  • 2.3 Thực trạng hoạt động du lịch tại VQG

  • 2.3.1 Hiện trạng khai thác du lịch tại VQG

  • 2.3.2 Đánh giá kế hoạch phát triển du lịch

  • 3.1 Cơ sở ứng dụng các tiêu chuẩn quốc tế về DLBV tại VQG Bái Tử Long

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan