1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp an toàn thông tin trong thư viện công cộng Ngọc Sơn

9 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 21,53 KB

Nội dung

MỤC LỤC 1. Giới thiệu chung về thư viện 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 1.2. Chức năng và nhiệm vụ của thư viện 1.3. Cơ cấu tổ chức của thư viện 2. Áp dụng và sử dụng hệ thống máy tính, mạng internet trong thư viện với vấn đề an toàn thông tin 3. Những rủi ro và hậu quả có thể xảy ra 4. Giải pháp đảm bảo an toàn thông tin cho thư viện 5. Tài liệu tham khảo

Giải pháp an tồn thơng tin thư viện cơng cộng Ngọc Sơn MỤC LỤC Giới thiệu chung thư viện 1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.2 Chức nhiệm vụ thư viện 1.3 Cơ cấu tổ chức thư viện Áp dụng sử dụng hệ thống máy tính, mạng internet thư viện với vấn đề an tồn thơng tin Những rủi ro hậu xảy Giải pháp đảm bảo an tồn thơng tin cho thư viện Tài liệu tham khảo Giới thiệu chung thư viện 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Thư viện thành lập vào năm 1957, theo đinh sở văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Nghệ An Thư viện thời kỳ đầu thành lập, sở vật chất chưa có gì, đội ngũ cán cịn mỏng, tài liệu phục vụ bạn đọc chưa nhiều, lòng yêu nghề, từ ngày đầu, thư viện hoàn thành tốt nhiệm vụ phục vụ bạn đọc mà tỉnh giao cho Sau đó, thư viện dần chuyển hướng phát triển lên Cho đến nay, trải qua 58 năm, thư viện có nhiều cải tiến cơng tác tổ chức hoạt động, thoả mãn nhu cầu ngày cao thông tin tài liệu, đáp ứng yêu cầu thỏa mãn nhu cầu thông tin tầng lớp nhân dân ngồi tỉnh, chủ yếu người lao động chuẩn bị tham gia lao động Hiện thư viện có cán quản lý làm việc thư viện 1.2 Chức nhiệm vụ thư viện a, Chức Thư viện đơn vị trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh nên có chức : thu thập, giữ gìn di sản thư tịch địa phương; bổ sung, bảo quản, tổ chức khai thác sử dụng chung vốn tài liệu xã hội, cung cấp thông tin phục vụ đối tượng người sử dụng ngoai tỉnh b, Nhiệm vụ Là thư viện công cộng tỉnh, hướng tới đối tượng phục vụ đa dạng, chức năng, nhiệm vụ thư viện lại trở nên khó khăn phức tạp hết: - Thỏa mãn nhu cầu thông tin tầng lớp nhân dân, chủ yếu người lao động chuẩn bị tham gia lao động - Thư viện kênh thông tin quan trọng thuận lợi giúp cho tầng lớp nhân dân tiếp cận đến nguồn thông tin phù hợp với nhu cầu họ, qua góp phần tích cực vào phát triển sản xuất, làm phong phú đời sống tinh thần người dân - Thư viện nơi tổ chức hoạt động sinh hoạt văn hóa, tuyên truyền phổ biến kiến thức loại hình nghệ thuật, nơi gặp gỡ nhà văn, nhà thơ, câu lạc địa phương; góp phần giáo dục thẩm mỹ, xóa nạn mù chữ nhiều địa phương; đồng thời công cụ hữu hiệu hỗ trợ việc tự học cá nhân, củng cố thói quen đọc sách người, đặc biệt hệ trẻ - Với lượng thông tin phong phú có hệ thống, thư viện cung cấp cho người dân tri thức phục vụ sống, góp phần nâng cao nhận thức, tuyên truyền văn hóa thành tựu khoa học làm giàu cho đời sống tinh thần người - Tổ chức dịch vụ đọc để đáp ứng nhu cầu đọc, học tập, nghiên cứu, giải trí người dân 1.3 Cơ cấu tổ chức thư viện Từ thành lập đến nay, thư viện không ngừng phát triển mặt Cho đến nay, thư viện có cấu tổ chức hoàn chỉnh chặt chẽ, bao gồm: - Lãnh đạo thư viện: Phó giám đốc giám đốc - Phòng chức năng, bao gồm: phòng hành chính, phịng nhân loại biên mục, phịng đọc, phòng mượn, phòng tin học, phòng bảo quản,… Áp dụng sử dụng hệ thống máy tính, mạng internet thư viện với vấn đề an tồn thơng tin a, Tổng quan cán thư viện, người dùng hạ tầng công nghê thông tin: Cán thư viện: có cán làm việc thư viện Trong đó, hầu hết người nhũng người đào tạo chuyên môn nghiệp vụ thư viện Người dùng dịch vụ thư viện: số lượng đông đảo, tầng lớp nhân dân, lúa tuổi, nghề nghiệp,… Thư viện phục vụ đối tượng tầng lớp xã hội Hạ tầng công nghệ thơng tin: Hiện thư viện có sở vật chất tương đối, đáp ứng nhu cầu thông tin, nhu cầu đọc ngày cao tầng lớp nhân dân tỉnh Thư viện quản lý khoảng 500.000 tài liệu nhiều sở liệu khác Cùng với phát triển ngày cao xã hội nhu cầu người sử dụng, thư viện có phịng tra cứu thơng tin đại với 50 máy tính máy tính dành cho cán thư viện phòng chức năng, trang bị kết nối mạng LAN, internet, sẵn sang phục vụ bạn đọc bạn đọc cần Mọi thông tin thư viện trạng thái sẵn sàng phục vụ như: OPAC, nguồn tin điện tử,… Thư viện sử dụng phần mềm quản lý thư viện đại ILIB cho việc quản lý tài liệu, thông tin, quản lý bạn đọc, phục vụ bạn đọc trực tiếp gián tiếp Bạn đọc tra cứu tài liệu cần thư viện qua tra cứu trực tuyến từ xa Ngồi thư viện cịn sử dụng phần mềm liên thư viện, tra cứu tài liệu, thông tin từ xa Z3950 b, Thói quen sử dụng máy tính mạng máy tính cán thư viện người sử dụng dich vụ thư viện * Cán thư viện - kiểm tra nhật ký sử dụng sau làm việc để phát lỗi thơng tin mạng xảy - khơng thường xun diệt virut máy tính có cài đặt sẵn phần mềm diệt virut - hay sử dụng chức chức phục vụ cho công việc như: lươt web, đoc thông tin khác ngồi cơng việc, vào ứng dụng khác mạng,…Việc truy cập mạng từ hệ thống mạng an tồn có khả làm tăng nguy lây nhiễm virut cao - hay sử dụng thiệt cá nhân môi trường làm việc như: điện thoại di động, máy tính cá nhân, điều làm ảnh hưởng đến việc bảo mật thơng tin cho thư viện Có thể hacker lợi dụng sơ hở thiết bị cá nhân cán thư viện để khai thác thông tin thư viện mà cán thư viện trước - sử dụng email, gmail trình làm việc email cá nhân dễ bị hacker công Những thông tin mà cán trao người dùng nhũng thông tin quan trọng vấn đề cơng việc lưu máy chủ, người dùng trao đổi qua email kẻ xấu mà cán thư viện nguy rủi ro bảo mật thơng tin thư viện lớn Thư viện bị khai thác thông tin lúc * Người dùng thư viện: - nhiều bạn đọc đến thư viện ngồi việc sử dụng máy tính thư viện để ta cứu, đọc tài liệu thư viện, họ cịn truy cập vào trang mạng khác Đó nguy làm cho máy tính nhiễm virut bạn truy cập trang mạng an toàn - thường xuyên sử dụng thiết bị cá nhân thư viện, điều khiến cho việc quản lý an tồn thơng tin trở nên khó khăn Cán thư viện khơng thể kiểm sốt tất người dùng đến với thư viện việc tra cứu thơng tin ra, ho có mục đích khác khơng Việc sử dụng thiết bị cá nhân với thiết bị thư viện, khơng thể đề phịng người đến với thư viện nhằm mục đích khai thác thơng tin thư viện Hầu hết nhận thức cán thư viện người dùng việc bảo đảm an tồn thơng tin mạng mơ hồ Những thói quen ảnh hưởng đến an tồn mạng họ khơng nghĩ tới, thói quen họ bình thường 3 Những rủi ro hậu xảy thư viện không đảm bảo an tồn thơng tin Từ thói quen sử dụng hàng ngày gây rủi ro hậu ý muốn như: - làm ảnh hưởng đến uy tín thư viện: thư viện bị kẻ xấu qua mạng xâm hại, xuyên tạc đưa thơng tin khơng tốt lên trang thư viện uy tin thư viện bị giảm đi, ảnh hưởng đến số lượng người sử dụng thư viện - thói quen gây nguy lây nhiễm virut qua mang đe dọa sở liệu bảo quản máy tính lúc Virut ăn mịn sở liệu có sẵn máy - máy chủ thư viện bị cơng lúc virut, hacker, thói quen sử dụng trả lời email công việc - chức thư viện bị giảm sút không đảm bảo an tồn thơng tin Có thể bị rỏ rỉ thơng tin không phép công khai như: thông tin bạn đọc, thông tin Website liên kết với thư viện,… - số lượng người sử dụng thư viện bị giảm, ảnh hưởng đến uy tín thư viện, tài liêụ bị giá trị sử dụng - hệ thống bảo mật an tồn thơng tin bị rị rỉ, liên quan đến bí mật hoạt động thư viện Giải pháp đảm bảo an toàn thông tin cho thư viện Đối với thư viện kết hợp truyền thống đại việc đảm bảo an tồn thơng tin khó khăn quan trọng Khi áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động, máy tính, mạng máy tính, internet tạo nên không gian ảo định, khiến cho việc kiểm sốt mối đe dọa từ khơng gian mạng, từ người dùng trở nên khó khăn nhiều Vì vậy, việc ý xây dựng, đấu tư, đảm bảo an tồn thơng tin thư viện việc khơng thể thiếu Một số biện pháp để đảm bảo an tồn thơng tin: - cài đặt phần mềm diệt virut, đảm bảo phần mềm hoạt động - dịch vụ không cần thiết không nên để trạng thái hoạt động khơng kích hoạt - khơng dùng mail cho việc trao đổi thơng tin trình duyệt trang không phục vụ cho công việc quản lý thư viện - thường xuyên truy cập nhật ký trình duyệt máy chủ, máy người dùng để kip thời phát rủi ro, kịp thời có biện pháp xử lý - thường xuyên bảo hành hoạt động máy tính - khóa chức cài đặt để tránh người dùng cài đặt phần mềm khơng an tồn - cán thư viện thường xuyên phải kiểm soát liệu, lưu dự phòng liệu cần thiết, đề phòng trường hợp bị tài liệu gốc - mở khóa đào tạo kỹ sử dụng máy tính cho cán thư viện người sử dụng thư viện - thắt chặt nội quy thư viện cán người dùng - tuyên truyền, giáo dục rộng rãi vấn đề an tồn thơng tin phát triển chung thư viện đảm bảo quyền lợi cho người sử dụng cho cán thư viện đối tượng người dùng để họ hiểu thêm tầm quan trọng an tồn thơng tin - máy tính phục vụ bạn đọc, nên cài đặt trạm làm việc cho khu tra cứu OPAC, tránh bạn đọc truy cập vào trang mạng khác khơng an tồn, gây lây nhiễm virut máy tạo cố ý muốn - cán thư viện cần đóng cửa sổ làm việc, kiểm tra, cập nhật hệ điều hành sau phiên làm việc, nhằm ngăn chặn xâm nhập kẻ xấu mạng phát sớm rủi ro để kịp thời có biện pháp xử lý - Cần có quy định mang tính hành bắt buộc cán thư viện người dùng vấn đề sử dụng máy tính, an toàn mạng - người cán thư viện sử dụng quyền truy cập thơng tin có liên quan đến công việc để thực việc bảo vệ, ngăn chặn mối nguy hại tăng cường mức an tồn, mà khơng sử dụng quyền truy cập thơng tin cho mục đích khác, kể mục đích vơ hại Khi thực xong nhiệm vụ, quyền truy cập cần đóng lại, cịn thơng tin cần phải xóa bỏ - người cán thư viện cần phải giữ bí mật thơng tin tiếp cận trình cung cấp dịch vụ, ngoại trừ dịch vụ phục vụ người dùng - quy định đặc quyền cho người dùng: người dùng có nhu cầu đến với thư viện phép sử dụng máy tính thư viện cho việc tra cứu tài liệu cần, vào thư viện khơng dược phép mang thiết bị cá nhân điện thoại di động, laptop cá nhân,…vào phòng tra cứu sử dụng dịch vụ thư viện Bảo đảm an tồn thơng tin bảo vệ quan thư viện Tài liệu tham khảo http://lib.hnue.edu.vn/Gioithieu/Lichsuphattrien.aspx trung tâm thông tin – thư viện trường đại học sư phạm Hà Nội http://cinet.gov.vn/ trang điện tử văn hóa thể thao du lịch http://www.vjol.info/index.php/TCTVV/article/viewArticle/6349 Đảm bảo an tồn thơng tin thư viện đại https://www.google.com/intl/vi/safetycenter/everyone/cybercrime/ ... liên quan đến bí mật hoạt động thư viện Giải pháp đảm bảo an tồn thơng tin cho thư viện Đối với thư viện kết hợp truyền thống đại việc đảm bảo an tồn thơng tin khó khăn quan trọng Khi áp dụng công. .. bảo mật thông tin thư viện lớn Thư viện bị khai thác thơng tin lúc * Người dùng thư viện: - nhiều bạn đọc đến thư viện ngồi việc sử dụng máy tính thư viện để ta cứu, đọc tài liệu thư viện, họ truy... phòng tin học, phòng bảo quản,… Áp dụng sử dụng hệ thống máy tính, mạng internet thư viện với vấn đề an tồn thơng tin a, Tổng quan cán thư viện, người dùng hạ tầng công nghê thông tin: Cán thư viện:

Ngày đăng: 15/03/2021, 16:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w