1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phát triển du lịch huyện đồng văn tỉnh hà giang

111 136 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THÙY ANH NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội, 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THÙY ANH NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN PHẠM HÙNG Hà Nội, 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân có hướng dẫn nhiệt tình q Thầy Cơ, động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy PGS.TS Nguyễn Phạm Hùng người hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến tồn thể q thầy khoa Du lịch khoa sau đại học Đại học Quốc gia Hà Nội – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu thực đề tài luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Trung tâm Văn hóa Thể thao Du lịch huyện Đồng Văn Phịng Văn hóa Thể thao Du lịch huyện Đồng Văn không ngừng hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Học viên thực Trần Thị Thùy Anh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Bố cục luận văn 12 Đóng góp luận văn 12 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 13 1.1 Cơ sở lý luận du lịch 13 1.1.1 Khái niệm du lịch 13 1.1.2 Khái niệm khách du lịch 13 1.2 Cơ sở lý luận phát triển du lịch 14 1.2.1 Quan niệm phát triển du lịch 14 1.2.2 Những nội dung phát triển du lịch 15 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển du lịch 22 1.3.1 Tài nguyên du lịch 22 1.3.2 Các nhân tố kinh tế - trị - xã hội 23 TIỂU KẾT CHƢƠNG 26 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG 27 2.1 Tiềm du lịch huyện Đồng Văn 27 2.1.1 Lịch sử hình thành vùng đất Đồng Văn 27 2.1.2 Tài nguyên du lịch 28 2.2 Thực trạng sở vật chất kỹ thuật du lịch huyện Đồng Văn 35 2.2.1 Cơ sở kinh doanh lưu trú 35 2.2.2 Cơ sở kinh doanh lữ hành 37 2.2.3 Cơ sở kinh doanh ăn uống 38 2.2.4 Hệ thống giao thông vận tải 39 2.2.5 Các sở vui chơi giải trí, dịch vụ bổ sung 41 2.3 Thực trạng sản phẩm du lịch huyện Đồng Văn 42 2.3.1 Du lịch tham quan cao nguyên Đá 42 2.3.2 Du lịch tham quan di tích văn hóa lịch sử 43 2.3.3 Du lịch phong tục đồng bào dân tộc 44 2.3.4 Du lịch lễ hội 47 2.4 Thực trạng thị trƣờng khách du lịch huyện Đồng Văn, Hà Giang 49 2.4.1 Lượng khách du lịch đến Đồng Văn 49 2.4.2 Nguồn khách du lịch đến Đồng Văn 52 2.4.3 Mục đích tham quan tìm hiểu du khách 53 2.4.4 Phân kỳ du khách đến Đồng Văn 54 2.4.5 Nhu cầu lưu trú du khách đến Đồng Văn 57 2.5 Thực trạng nguồn nhân lực du lịch huyện Đồng Văn 58 2.6 Thực trạng hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch huyện Đồng Văn 60 2.6.1 Các cấp quyền quản lý nhà nước 60 2.6.2 Các đơn vị kinh doanh du lịch 61 2.7 Thực trạng tổ chức quản lý du lịch huyện Đồng Văn 62 2.7.1 Cơ quan quản lý nhà nước 62 2.7.2 Hoạt động doanh nghiệp du lịch 63 2.8 Những thuận lợi khó khăn du lịch huyện Đồng Văn 63 2.8.1 Thuận lợi 63 2.8.2 Khó khăn 65 TIỂU KẾT CHƢƠNG 66 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN ĐỒNG VĂN TỈNH HÀ GIANG 67 3.1 Những đề xuất giải pháp 67 3.1.1 Những thực tiễn 67 3.1.2 Chủ trương sách nhà nước 70 3.1.3 Định hướng, chiến lược phát triển tỉnh 72 3.2 Những giải pháp góp phần phát triển du lịch huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang73 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật 73 3.2.2 Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch 76 3.2.3 Giải pháp phát triển thị trường khách du lịch 81 3.2.4 Giải pháp phát triển nhân lực du lịch 82 3.2.5 Giải pháp xúc tiến, quảng bá sản phẩm du lịch 87 3.2.6 Giải pháp tổ chức, quản lý hoạt động du lịch 88 3.2.7 Giải pháp bảo tồn tài nguyên du lịch 92 3.2.8 Giải pháp liên kết tuyến điểm, vùng ngoại vùng 96 TIỂU KẾT CHƢƠNG 100 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC………………………………………………………………… … 107 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CP Chính phủ DLCĐ Du lịch cộng đồng DLST Du lịch sinh thái GDP Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội GGN Global Network of National Geoparks – Cơng viên địa chất tồn cầu KT Kinh tế NĐ Nghị định NQ Nghị QĐ Quyết định QH Quốc hội QL Quốc lộ SVHTTDL Sở Văn hóa Thể thao Du lịch TDMNBB Trung du miền núi Bắc Bộ TP Thành phố TW Trung ương UBND Ủy ban Nhân dân UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Oraganization – Tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên Hiệp Quốc UNIDO United Nations Industrial Development Organization Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc UNWTO United Nation World Tourism Organization – Tổ chức Du lịch giới XH Xã hội VHPVT Văn hóa phi vật thể DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Các sở kinh doanh lưu trú địa bàn huyện Đồng Văn 35 Bảng 2.2: Các sở kinh doanh ăn uống địa bàn huyện Đồng Văn 39 Bảng 2.3: Lượng khách du lịch đến Đồng Văn 50 Bảng 2.4: Mục đích du khách đến Đồng Văn 53 Bảng 2.5: Lượng khách du lịch đến Đồng Văn qua tháng năm 2015 55 Bảng 2.6: Thời gian lưu trú du khách đến Đồng Văn năm 2015 .57 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi kinh tế phát triển, đời sống vật chất người dân cải thiện đời sống tinh thần không ngừng nâng cao, du lịch trở thành nhu cầu khơng thể thiếu đời sống đại Du lịch ngành kinh tế tương đối nhạy cảm có trách nhiệm với mơi trường, phát triển du lịch góp phần khai thác có hiệu bảo vệ, tơn tạo tài ngun thiên nhiên văn hóa đất nước, bảo vệ môi trường tự nhiên Cùng với xu hướng đó, Việt Nam với tiềm du lịch phong phú, đa dạng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động du lịch phát triển khẳng định vị kinh tế quốc dân Những chuyến đến vùng đất mang đến cho du khách trải nghiệm thú vị tạo tiền đề cho ngành du lịch địa phương phát triển Những năm gần Đồng Văn – Hà Giang với mạnh tài nguyên du lịch độc đáo trở thành điểm đến ưa thích nhiều du khách Đồng Văn mảnh đất địa đầu tỉnh Hà Giang huyện địa đầu tổ quốc Phía Bắc Tây giáp với Cộng hịa nhân dân Trung Hoa, phía Nam giáp huyện n Minh, phía Đơng giáp huyện Mèo Vạc Thiên nhiên ban tặng cho Đồng Văn nhiều cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ hoang mạc đá, di sản địa chất địa mạo cơng viên địa chất, với điểm di tích lịch sử văn hóa Cột cờ Lũng Cú, khu di tích nhà Vương, làng văn hóa dân tộc Bên cạnh điểm du lịch, nét văn hóa đặc thù người dân vùng núi cao tài nguyên vô giá để tạo nên sản phẩm văn hóa huyện Đồng Văn Du lịch Đồng Văn có nhiều sức hấp dẫn du khách nước Đặc biệt khách du lịch khu vực Đồng Sông Hồng, thành phố Hà Nội miền núi đồng Bắc Bộ Sức hấp dẫn du lịch Đồng Văn ẩn chứa nhiều điều kỳ thú qua dòng sơng, núi, văn hóa ẩm thực, tơn giáo, tín ngưỡng địa lễ hội dân tộc địa bàn huyện Sự lôi thể qua tổng số lượng khách đến Đồng Văn hàng năm tăng mạnh Bên cạnh việc góp phần phát triển kinh tế xã hội huyện, du lịch Đồng Văn cịn có vai trị lớn việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa, tiếp thu giá trị văn hóa khu vực hay quốc gia làm phong phú thêm đời sống văn hóa địa phương Tuy nhiên, du lịch Đồng Văn chưa nghiên cứu đầy đủ, toàn diện phù hợp: Hoạt động du lịch huyện Đồng Văn nhiều bất cập yếu kém, chưa phát huy hết mạnh, tiềm năng, tài nguyên điều kiện phát triển du lịch du lịch xác định ngành kinh tế mang lại doanh thu lớn cho huyện; đa số nhân dân phận cán quyền chưa nhận thức tầm quan trọng du lịch việc phát triển kinh tế xã hội địa phương; từ trước đến chưa có nghiên cứu tiềm du lịch Đồng Văn tơi lựa chọn “Nghiên cứu phát triển du lịch huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang” làm đề tài cho luận văn Thạc sĩ Du lịch học Đề tài tập trung nghiên cứu cách có hệ thống tiềm du lịch huyện Đồng Văn thực trạng hoạt động ngành du lịch đưa đề xuất giải pháp nhằm góp phần phát triển Đồng Văn trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn Lịch sử vấn đề nghiên cứu Cho đến nay, nghiên cứu, giới thiệu phong phú văn hóa, di tích lịch sử Hà Giang, Đồng Văn tìm hiểu Di tích nghệ thuật kiến trúc nhà Vương, NXB Văn hóa dân tộc Ngun Bình, Nguyễn Bắc Quang (2010); Văn hóa truyền thống người Dao Hà Giang Phạm Quang Hoan Hùng Đình Quý; tìm hiểu Trồng lanh nghề dệt vải người Mông Đồng Văn – Hà Tuyên Vương Thị Bình (1998); hay tìm hiểu chung Văn hóa truyền thống dân tộc Hà Giang Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Hà Giang Hùng Đình Q chủ biên (1994)… bắt đầu có số cơng trình nghiên cứu du lịch Hà Giang số cơng trình nghiên cứu cao nguyên đá Đồng Văn như: - Lê Đức An, Đặng Văn Bào (2008), Cao nguyên Đồng Văn – Mèo Vạc : di sản địa mạo quý giá Đề tài nghiên cứu giá trị địa chất địa mạo Cao nguyên Đồng Văn đưa biện pháp giúp bảo tồn phát huy giá trị di sản quý giá - Đào tạo, nâng cao lực cho người dân địa phương bảo tồn văn hóa địa - Tuyên truyền hiểu biết pháp luật bảo tồn di sản văn hóa cho cán địa phương, cho người dân cho học sinh làng văn hóa du lịch, điểm dừng du lịch trung tâm du lịch - Phát triển hệ thống diễn giải môi trường tự nhiên - xã hội, văn hóa điểm dừng, làng văn hóa du lịch, làng nghề - Phát triển ẩm thực từ ngô, đậu tương ngành phụ trợ cho ngành dịch vụ huyện Đồng Văn - Phát triển phố ẩm thực đáp ứng nhu cầu khách du lịch nước quốc tế thị trấn với sản phẩm riêng - Phát triển ẩm thực từ số loài động vật hoang dã phép ni khai thác Lợn rừng, Nhím, Gà rừng Phục vụ nhu cầu đa dạng du khách - Phát triển ẩm thực từ loại cá sơng đặc sản có sơng khu vực - Xây dựng phát triển lễ hội chọi Bò hàng tháng khu vực thị trấn Đồng Văn 3.2.7.3 Bảo tồn đa dạng sinh học - Xây dựng mạng lưới thông tin sở phát sai phạm sử dụng, buôn bán động vật hoang dã - Xây dựng mạng lưới bảo tồn quy mô hợp tác xã nhỏ dựa vào cộng đồng thôn rừng nguyên sinh Vần Chải, làng Thiên Hương, Khu bảo tồn Lũng Cú, rừng thông địa Đồng Văn - Xây dựng sản phẩm nơng nghiệp có chất lượng - Xây dựng vườn sản xuất giống, trồng rau, hoa cho vụ đông huyện - Xây dựng số công viên xanh tạo cảnh quan làng du lịch văn hóa cộng đồng - Tập huấn kỹ thuật khuyến nơng, khuyến lâm cho hộ gia đình theo hướng phục vụ du lịch 94 - Xây dựng mạng lưới, sở nhân giống vật nuôi địa như: Gà xương đen, Gà sao, Bị H’Mơng, Lợn H’Mơng phục vụ du lịch - Xây dựng mạng lưới, sở nhân giống động vật hoang dã như: Ong, Lợn rừng Vừa phục vụ du lịch, vừa lưu giữ nguồn giống - Xây dựng nông hộ, làng, bản, thơn, xóm điển hình bảo tồn phương pháp canh tác, chăn nuôi (trồng ngô Cao Nguyên Đá, ni bị, gà, dê, lợn ), nghề truyền thống phục vụ du lịch Thiên Hương, Lũng Cẩm Trên - Đào tạo, nâng cao lực quản lý bảo tồn ĐDSH cho cán quản lý - Đào tạo, nâng cao lực cho người dân địa phương hành vi bảo tồn ĐDSH - Tuyên truyền hiểu biết pháp luật bảo tồn ĐDSH cho cán địa phương, cho người dân cho học sinh khu bảo tồn, làng văn hóa du lịch, điểm dừng du lịch trung tâm du lịch - Xây dựng bảo tàng thiên nhiên với sưu tập mẫu động thực vật quý theo hướng diễn giải môi trường trung tâm Đồng Văn - Xây dựng vườn cổ thụ nghìn năm thơn Thiên Hương, huyện Đồng Văn - Xây dựng kế hoạch hành động bảo tồn ĐDSH cho Cao nguyên đá Đồng Văn - Nghiên cứu,điều tra lại tài nguyên ĐDSH toàn cao nguyên đá Đồng Văn - Nghiên cứu khả xây dựng tuyến DLST xem chim rừng nguyên sinh Vần Chải, rừng núi đá vôi Thái Phìn Tủng, rừng nghiến làng Thiên Hương, Khu bảo tồn Lũng Cú (Đồng Văn) - Phát triển vùng trồng Lanh phục vụ cho làng nghề dệt thổ cẩm 3.2.7.4 Giữ gìn mơi trường Việc khai thác đá nhu cầu tất yếu người dân Đồng Văn từ bao đời Khai thác đá để làm bờ rào, đường, xây nhà, làm ruộng Mấy năm gần đây, tỉnh Hà Giang tổ chức khảo sát quy hoạch số điểm mở khai thác đá làm vật liệu xây dựng khu khuất tầm nhìn, khơng rơi vào điểm di sản, xa đường quốc lộ để không gây mỹ quan cho khách du lịch, đoàn khảo sát đến tham quan Đến nay, việc khai thác bừa bãi gần chấm dứt Tuy nhiên 95 bối cảnh nay, với mục tiêu phát triển dulichj bền vững kết hợp việc gìn giữ bảo tồn di sản quan ban ngành phải trọng tới vấn đề Chú trọng bảo vệ môi trường điểm du lịch, đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững Cần có bảng quy định, hướng dẫn bảo vệ mơi trường điểm du lịch cho nhân viên khách du lịch Tổ chức khóa đào tạo, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường khu, điểm du lịch cho đội ngũ thuyết minh viên hướng dẫn viên, người phục vụ ngành du lịch Mọi dự án đầu tư sở hạ tầng, tuyến điểm du lịch, khu du lịch sở dịch vụ du lịch Đồng Văn cần lưu ý không để phá vỡ cảnh quan thiên nhiên, mơi trường sắc văn hóa cộng đồng dân tộc Đồng Văn Cần có quy định nghiêm ngặt để ngăn chặn việc khai thác bừa bãi nguồn tài nguyên Đồng Văn nạn khai thác đá, đập đá, khai thác dược liệu quý, động vật quý Điều có ảnh hưởng nghiêm trọng đến cảnh quan, môi trường Đồng Văn Tiến hành xây dựng đồ phân bố di sản địa chất, xác định khoanh vùng khu vực nhạy cảm, đặc biệt điểm có biểu di sản địa chất khu bảo tồn thiên nhiên để bảo vệ nghiêm ngặt Việc bảo vệ môi trường sinh thái đảm bảo cho việc phát triển du lịch Đồng Văn không đơn trách nhiệm cá nhân, tổ chức mà trách nhiệm cộng đồng, du khách, tổ chức kinh doanh du lịch, quyền cộng đồng địa phương Phải nêu cao ý thức cá nhân việc tham gia bảo vệ môi trường tham gia chương trình làm vệ sinh điểm du lịch, trồng xanh góp phần làm xanh hóa điểm đến, tổ chức chương trình đào tạo, tuyên truyền để người nằm rõ Luật môi trường, quy chế bảo vệ mơi trường Có nhu thực mục tiêu phát triển bền vững du lịch huyện Đồng Văn 3.2.8 Giải pháp liên kết tuyến điểm, vùng ngoại vùng Du lịch ngành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành , liên vùng Do đó , liên kết xu hướng tất yếu phát triể n du lịch nói chung và giải pháp quan trọng thúc đẩy du lịch phát triển vùng Tây Bắ c nói riêng - điạ bàn chiế n lươ ̣c phát 96 triể n kinh tế - xã hội nước ta , đồ ng thời cũng là vùng có nhiề u tiề m để phát triển ngành “cơng nghiệp khơng khói” Xây dựng chế, sách liên kết du lich ̣ hiệu quả, phù hợp với đặc điểm vùng là yêu cầ u cấ p thiế t đươ ̣c đă ̣t hiê ̣n Từ năm 2008 đến nay, tỉnh Tây Bắc mở rộng, Lào Cai – Yên Bái – Phú Thọ - Hà Giang – Lai Châu – Điện Biên – Sơn La – Hòa Bình xây dựng, liên kết tuyến du lịch vịng cung Tây Bắc Việc liên kết vùng có ý nghĩa quan với việc phát triển du lịch Hà Giang nói chung, Đồng Văn nói riêng nơi có đời sống kinh tế gặp nhiều khó khăn, tỉ lệ hộ nghèo cao toàn quốc, đồng thời địa bàn có đơng thành phần dân tộc (có tới 17 dân tộc tổng số 54 dân tộc) Tính đa dạng văn hóa, tính đa dạng tự nhiên nguồn lực để liên kết phát triển du lịch Vì vậy, liên kết phát triển du lịch chìa khóa để giải vấn đề đói nghèo, tăng trưởng kinh tế Có thể coi liên kết du lịch phần hồn, khung nhằm liên kết kinh tế Thực tiễn chứng minh vùng xây dựng điểm tuyến du lịch tốc độ kinh tế phát triển nhanh tỉ lệ hộ nghèo giảm nhanh từ đến lần so với vùng khác Tuy nhiên, thực tế muốn liên kết du lịch trước hết cần nghiên cứu thống quy hoạch du lịch vùng Trong đó, đặc biệt trọng xây dựng tuyến du lịch song phương đa phương hai tỉnh toàn vùng Ban đạo du lịch tỉnh Tây Bắc xác định Sa Pa Lào Cai, Mộc Châu - Sơn La, Điện Biên Phủ - Điện Biên cao nguyên đá Đồng Văn Hà Giang điểm du lịch mạnh, có sức hút khách du lịch quốc tế nước Vì vậy, tỉnh sức xây dựng điểm du lịch trở thành điểm có sức lan tỏa đến du lịch toàn vùng Nổi bật vai trò trung tâm du lịch Sa Pa Từ Sa Pa, hình thành tuyến sang Hà Giang, Lai Châu, Yên Bái qua đường 32 xuống Quỳnh Nhai Sơn La Các tuyến du lịch ngày thu hút nhiều du khách nước Đặc biệt, nhờ liên kết vùng nên lượng khách đến Lào Cai, Sơn La Hà Giang có mức tăng đột biến Năm 2012, Lào Cai đón 948.610 lượt 97 khách, Sơn La đứng vị trí thứ hai vùng Tây Bắc với 535.000 lượt khách; mức tăng Hà Giang vượt 20%/năm Từ thực tiễn liên kết tỉnh Tây Bắc mở rộng, muốn liên kết vùng phải thống đồng giải pháp quan trọng sau: - Thứ nhất, phải xây dựng chế liên kết hiệu (có Ban đạo, nguồn kinh phí đóng góp chung, phương hướng, dự án phát triển chung có máy chuyên trách hoạt động vùng…) Nhờ tranh thủ vốn đầu tư Tổ chức SNV đặc biệt dự án EU TCDL nên bước đầu tỉnh có nguồn kinh phí để tổ chức lớp tập huấn, xây dựng thương hiệu, quy hoạch điểm, tuyến du lịch xây dựng trang web quảng bá chung… Các Sở VHTTDL bố trí chuyên viên làm việc theo chế độ bán chuyên trách Đồng thời nhờ tranh thủ số nguồn vốn dự án EU, dự án Tây Ban Nha, dự án SVN kinh phí tỉnh nên tỉnh Tây Bắc mở rộng phát triển mạnh mơ hình du lịch cộng đồng với sắc thái khác - Thứ hai, tỉnh cần liên kết nghiên cứu xây dựng thương hiệu sản phẩm du lịch mang sắc vùng, địa phương Thực tiễn nhiều vùng, liên kết du lịch khó hiệu địa phương có sản phẩm du lịch na ná giống Ví dụ, thưởng thức ẩm thực Thái, ngủ nhà sàn Thái, mua thổ cẩm người Thái… Nhưng đến triển khai kế hoạch liên kết, tỉnh lại lựa chọn nét đặc thù địa phương, bước đầu quảng bá tạo sản phẩm du lịch Tuy cao nguyên, loại hình du lịch sinh thái núi hoạt động du lịch Mộc Châu khác hẳn với Sa Pa không giống với cao nguyên đá Đồng Văn Mỗi tỉnh tìm lợi riêng, tạo sản phẩm riêng du lịch vấn đề quan trọng để phát huy mạnh liên kết vùng - Thứ ba, muốn đẩy mạnh liên kết vùng cần coi trọng vấn đề quảng bá, xúc tiến du lịch Trước đây, mạnh tỉnh tỉnh quảng bá, từ thực liên kết, giúp đỡ chuyên gia SNV dự án EU, tỉnh Tây Bắc mở rộng nghiên cứu xây dựng logo, xây dựng website tiếng Việt tiếng Anh tổ chức tham gia nhiều hội chợ quốc tế… liên kết với tỉnh tập trung mời 98 hãng lữ hành tham gia quảng bá khai trương tuyến du lịch liên tỉnh, xây dựng chương trình quảng bá dài hạn tài nguyên du lịch, sản phẩm theo thời gian mùa vụ hệ thống thông tin đại chúng (nhất hệ thống truyền hình báo điện tử) Các tỉnh Tây Bắc cũng cầ n thường xuyên m thi ảnh đẹp, viết hay với giải thưởng cao sản phẩm du lịch liên kết, tài nguyên du lịch vùng; trọng liên kết đào tạo, thu hút nguồn lực đầu tư, phân phối khách lữ hành, hợp tác trao đổi kinh nghiệm quản lý du lịch, quản lý điểm đến - Thứ tư, bước liên kết vùng cần đầu tư nghiên cứu quy hoạch vùng quy hoạch điểm, tuyến du lịch tỉnh tồn vùng Từ tìm vẻ đẹp tiềm ẩn riêng, sắc riêng địa phương để xây dựng mạnh liên kết Liên kết tỉnh Tây Bắc mở rộng bước đầu khắc phục tình trạng hình thức, lo tổ chức kiện mang tính chất quảng bá bề mà thiếu chiều sâu Đặc biệt, liên kết vùng Tây Bắc bước đầu hình thành chế chung đạo, điều hành, khuyến khích mở rộng liên kết song phương hai tỉnh đa phương với nhiều tỉnh khác Phạm vi liên kết mở rộng quảng bá, tạo sản phẩm, xây dựng sách, đào tạo nguồn nhân lực Ban đạo Tây Bắc cần xây dựng chương trình riêng mang tính chất dài hạn liên kết tỉnh vùng Tây Bắc phát triển du lịch, đó, trọng xây dựng chế liên kết tồn vùng tiểu vùng , định hướng xây dựng quỹ du lịch tiểu vùng Các chương trình tư vấn phát triển du lịch theo hướng bền vững dành cho tỉnh Tây Bắc cũng cầ n đươ ̣c Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xây dựng hiê ̣u 99 TIỂU KẾT CHƯƠNG Đồng Văn có lợi lớn tài nguyên du lịch, thích hợp với việc xây dựng nhiều loại hình du lịch phát triển Tuy nhiên, năm qua, hoạt động du lịch Đồng Văn chưa xứng tầm với tài nguyên vốn có, sở hạ tầng chưa đầu tư nhiều, số lượng sở lưu trú dạng kinh doanh tự phát, điểm vui chơi giải trí chưa có nhiều, quy mơ nhỏ…Với thực trạng khơng đáp ứng cho nhu cầu tương lai mà lượng khách đến với Đồng Văn ngày đông Đứng trước thực trạng hoạt động du lịch Đồng Văn, cần phải có biện pháp, chủ trương cụ thể để xây dựng hoạt động du lịch bền vững Trong tương lai biết khai thác tốt tiềm vốn có huyện kết hợp với hoạt động du lịch khác thu hút ngày đông du khách đến với huyện Đồng Văn Đồng Văn trở thành điểm du lịch hấp dẫn với khu vui chơi giải trí, loại hình dịch vụ hấp dẫn phục vụ du khách Những nhà nghỉ, khách sạn tiếp tục mọc lên với phòng nghỉ chất lượng cao, môi trường lành, vệ sinh an toàn thực phẩm, an ninh trật tự đảm bảo, thái độ phục vụ khách thân thiện cởi mở ngày văn minh chuyên nghiệp 100 KẾT LUẬN Đồng Văn thiên nhiên ban tặng cho tài nguyên quý giá, danh lam thắng cảnh hùng vĩ, hệ sinh thái đa dạng phong phú đặc hữu, di sản địa chất mang tầm cỡ khu vực quốc tế, kho tàng văn hóa truyền thống phong phú đặc sắc 17 dân tộc anh em Đây vùng cảnh quan đặc sắc nước ta, chứa đựng nhiều giá trị tài nguyên du lịch tự nhiên văn hóa độc đáo, có ý nghĩa vượt biên giới, thuận lợi cho việc phát triển du lịch Cùng với đó, xu hướng du lịch ngày tăng giới, số lượng khách nội địa tăng dần đời sống kinh tế ngày nâng cao, thời gian nghỉ lễ dài Việt Nam thị trường thu hút khách du lịch lớn khu vực Nhu cầu khách du lịch thích đến nơi cịn hoang sơ, có tác động người, gần gũi với thiên nhiên tìm hiểu sống người dân địa Hiện nay, với điều kiện tự nhiên dân cư xã hội, với tài nguyên du lịch sẵn có, Đồng Văn có đủ khả để đáp ứng nhu cầu khách du lịch biết đầu tư, khai thác sử dụng cách Song, cần nghiêm túc nhìn nhận rằng, phong phú tài nguyên du lịch, sản phẩm du lịch Đồng Văn năm qua hạn chế số lượng chất lượng Chỉ khai thác phần nhỏ nguồn tài nguyên du lịch với loại hình tham quan chưa hấp dẫn, chương trình, sản phẩm cịn khiêm tốn; chất lượng phục vụ mức trung bình; cịn hạn chết khả ngoại ngữ, sở vật chất kỹ thuật hạ tầng nhiều hạn chế bất cập, thiếu tính đồng bộ, trình độ nhận thức cộng đồng dân cư bảo tồn phát huy di sản chưa cao; đội ngũ nhân viên phục vụ sở dịch vụ hạn chế số lượng chất lượng.; quan quản lý nhà nước đơn vị kinh doanh du lịch địa bàn chưa tìm tiếng nói chung, phần gây lãng phí tài nguyên du lịch lợi nhuận kinh tế đóng góp cho huyện Đồng Văn nói riêng, tỉnh Hà Giang nói chung Vấn đề đặt làm cách để khắc phục hạn chế trên, xây dựng sản phẩm du lịch Đồng Văn với đa dạng loại hình phải có loại hình du lịch đặc trưng, chuyên biệt không bị trùng lắp với nơi khác 101 Để du lịch Đồng Văn phát triển với tiềm mình, tỉnh Hà Giang nói riêng du lịch Việt Nam nói chung phải thật nỗ lực, có sách tăng cường đầu tư cho huyện Đồng Văn sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch, bên cạnh cần có sách bảo vệ, tôn tạo nâng cấp phát triển thêm di sản thiên nhiên văn hóa sở sách thích hợp để ổn định nâng cao đời sống người dân, chủ nhân du lịch Đồng Văn, để họ yên tâm góp phần bảo vệ di sản mà thiên nhiên văn hóa vùng miền ban tặng cho mảnh đất Phát triển du lịch bền vững cần xem hướng phát triển ưu tiên cho ngành du lịch huyện Đồng Văn, giúp cho Đồng Văn thực trở thành thương hiệu du lịch Hà Giang, điểm đến hứa hẹn nhiều điều kì thú cho du khách Kết nghiên cứu luận văn làm tư liệu cho đề tài nghiên cứu du lịch khác, đồng thời góp phần nâng cao hiệu khai thác du lịch huyện Đồng Văn Trong trình nghiên cứu, luận văn cịn nhiều thiếu sót, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô độc giả quan tâm để luận văn hoàn chỉnh 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đức An, Đặng Văn Bào (2008), Cao nguyên Đồng Văn – Mèo Vạc : di sản địa mạo quý giá TC Các khoa học trái đất Đặng Văn Bào, Nguyễn Cao Huần, Tạ Hòa Phương, Trương Quang Hải, Vũ Văn Tích (2010), Cơng viên địa chất cao nguyên đá Đồng Văn – khả khai thác cho phát triển kinh tế bảo tồn, Kỷ yếu Hội thảo khoa học diễn đàn đầu tư « Vì Hà Giang phát triển » Nguyễn Văn Bình (2005), Phát triển du lịch sinh thái, du lịch văn hóa – công cụ bảo vệ môi trường tự nhiên môi trường xã hội, Bảo vệ môi trường du lịch Tổng cục Du lịch, tr.98 Nguyên Bình, Nguyễn Bắc Quang (2010), Di tích nghệ thuật kiến trúc nhà Vương / - H : Văn hóa dân tộc Trương Quốc Bình (2005), Vai trị di sản văn hóa với phát triển du lịch Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 3, tr.22-23 Vương Thị Bình (1998), Trồng lanh nghề dệt vải người Mông Đồng Văn – Hà Tuyên Đàm Văn Bông (2010), Thực trạng định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang, Hội thảo khoa học diễn đàn đầu tư « Vì Hà Giang phát triển » Lê Trần Chấn, Trần Ngọc Ninh, Trần Thị Thúy Vân (2010), Đa dạng sinh học giải pháp bảo tồn, phát triển bền vững vùng đá vôi tỉnh Hà Giang, Kỷ yếu hội thảo khoa học diễn đàn đầu tư « Vì Hà Giang phát triển » Trần Ngọc Dũng (2004), Phát triển du lịch làng nghề, Báo Nhân dân, ngày 10/3/2004, tr.6 10 Lê Duy Đại, Triệu Đức Thanh (chủ biên), Vi Văn An…(2004), Các dân tộc Hà Giang / - H : Thế giới ; Trung tâm Thông tin Văn hóa Dân tộc 11 Mai Thu Hà, Nguyễn Xuân Trường (2012), Phát triển làng văn hóa du lịch cộng đồng Hà Giang: Thực trạng, vấn đề giải pháp phát triển bền vững, 103 Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ VI “Khoa học Địa lý với phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường biển đảo Việt Nam”, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 12 Mai Thu Hà (2013), Phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Hà Giang theo hướng bền vững Luận văn thạc sỹ Khoa học địa lý, Trường Đại học Thái Nguyên 13 Phạm Quang Hoan – Hùng Đình Quý (1999), Văn hóa truyền thống người Dao Hà Giang, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 14 Hội thảo “Du lịch cộng đồng thực trạng giải pháp phát triển bền vững” (2008) UBND tỉnh Hà Giang tổ chức mức độ triển khai dự án du lịch 15 Nguyễn Thị Thu Hương (2015), Cơ sở địa lý học phát triển du lịch sinh thái cao nguyên đá Đồng Văn, Hà Giang Luận văn thạc sỹ Khoa học địa lý, Trường Đại học Thái Nguyên 16 Trần Thị Hương, Nguyễn Thị Liên, Hồ Huyền Trang (2012), Tìm hiểu tiềm trạng phát triển du lịch tỉnh Hà Giang Đề tài nghiên cứu khoa học ngành Kinh tế xã hội, Trường Đại học Thái Nguyên 17 Nguyễn Phạm Hùng (1999), Du lịch tôn giáo vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 18 Nguyễn Phạm Hùng (2010), Đa dạng văn hóa phát triển du lịch Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 11 19 Nguyễn Phạm Hùng (2012), Một số vấn đề văn hóa tơn giáo việc bảo tồn di sản văn hóa tơn giáo Việt Nam Kỷ yếu hội thảo khoa học “Tư vấn bảo tồn di sản văn hóa tơn giáo giai đoạn nay:, Trung tâm Bảo tồn Văn hóa tơn giáo, Hội Di sản Văn hóa Việt Nam, tổ chức ngày 23/2/2012 20 Nguyễn Phạm Hùng (2012), Bảo tồn văn hóa tơn giáo Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu phật học, số 21 Nguyễn Phạm Hùng (2012), Bảo tồn di sản văn hóa hoạt động phát triển du lịch, Hội thảo khoa học "Phát triển du lịch bối cảnh khủng hoảng kinh tế", tổ chức ngày 6/4/2012 104 22 Nguyễn Phạm Hùng (2012), Du lịch biên mậu Lạng Sơn (Lạng Sơn đa dạng hóa sản phẩm du lịch) Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 11 23 Nguyễn Phạm Hùng (2013), Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa vùng đồng sơng Hồng Đề tài khoa học Trọng điểm nhóm A, Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số: QGTĐ 11 08 24 Nguyễn Phạm Hùng (2015), Một số vấn đề phát triển du lịch tỉnh Điện Biên, Hội thảo "Xây dựng chế, sách đặc thù nhằm phát triển du lịch vùng Tây Bắc", Trường Đại học KHXHVNV, 19/12/2015 25 Nguyễn Phạm Hùng (2015), Phát triển du lịch biên mậu Lào Cai, Hội thảo Quốc tế Phát triển Kinh tế xã hội lưu vực sông Hồng, Vân Nam, Trung Quốc, 11/2015 26 Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Đình Hịa, Giáo trình Marketing du lịch, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 27 Nguyễn Văn Mạnh (2009), Giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, tr.192-194.Hồ Hoàng Hoa (1998), Lễ hội, nét đẹp văn hóa cộng đồng, NXB Khoa học Xã hội 28 Lâm Bá Nam (2010), Di tích lịch sử - văn hóa với phát triển du lịch Hà Giang – nhận thức vấn đề, Kỷ yếu hội thảo khoa học diễn đàn đầu tư « Vì Hà Giang phát triển » 29 Nguyễn Thị Phương Nga Thực trạng giải pháp phát triển du lịch Hà Giang điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Tạp chí khoa học Công nghệ Đại học Thái Nguyên, tháng năm 2011 30 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 31 La Thế Phúc, Trần Tân Văn, Lương Thị Tuất…(2011), Cao nguyên đá Đồng Văn – Công viên địa chất toàn cầu Việt Nam vấn đề bảo tồn di sản địa chất Tạp chí khoa học Trái đất – 3/2011 32 Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hà Giang thời kỳ 2002-2010 định hướng 2020, UBND tỉnh Hà Giang, năm 2002 105 33 Dương Văn Sáu (2009), Du lịch lễ hội lễ hội du lịch Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam số 4, tr.26-27 34 Dương Văn Sáu, Phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam số 3/2010, tr.33 35 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Hà Giang “Xây dựng mơ hình làng du lịch cộng đồng Hà Giang” (2008), “Xây dựng làng văn hóa du lịch cộng đồng địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2010- 2020, tầm nhìn 2030” (2011) 36 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Hà Giang (2015), Tiềm mạnh, quan điểm định hướng phát triển du lịch tỉnh Hà Giang giai đoạn 2010 2015, định hướng đến năm 2020, Báo cáo thường niên 37 Tổng quan du lịch Hà Giang, tài liệu hội thảo du lịch Hà Giang giai đoạn 2010-2015, Sở Văn hoá - Thể thao - Du lịch Hà Giang 38 Tỉnh ủy Hà Giang Báo cáo sơ kết năm thực Nghị số 01 Ban CH Đảng tỉnh phát triển du lịch, Hà Giang, 2011 39 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Địa lý du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 40 Nguyễn Thị Tươi (2013), Phát triển du lịch cao nguyên đá Đồng Văn, Hà Giang Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Văn hóa Hà Nội 41 UBND tỉnh Hà Giang, tháng 9/2003, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hà Giang thời kì 2003 – 2010 42 Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam nhìn địa – văn hóa, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 43 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 106 Phụ lục 1: Danh mục hình ảnh Ảnh Cột cờ Lũng Cú Ảnh Kiến trúc nhà Vương Ảnh Làng văn hóa Thiên Hương Ảnh Bản Lơ Lơ Chải Ảnh Phố cổ Đồng Văn Ảnh Cao nguyên đá Đồng Văn 107 Ảnh Lễ hội nhảy lửa Ảnh Nhà trình tường Ảnh Hoa tam giác mạch Ảnh 10 Lễ hội Khèn Mông Ảnh 11 Lễ hội cầu Mưa Ảnh 12 Lễ cúng thần rừng ( Nguồn: Internet) 108 ... Việc nghiên cứu sở lý luận phát triển du lịch giúp cho việc nghiên cứu luận văn hướng đạt kết tốt 26 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN ĐỒNG VĂN, TỈNH HÀ GIANG Để góp phần phát triển du lịch. .. cần nghiên cứu du lịch nói chung, du lịch huyện Đồng Văn nói riêng, nhiên luận văn vào nghiên cứu vấn đề sau: 2.1 Tiềm du lịch huyện Đồng Văn 2.1.1 Lịch sử hình thành vùng đất Đồng Văn Huyện Đồng. .. chế phát triển du lịch; đề xuất định hướng giải pháp phát triển du lịch Hà Giang đến năm 2020 - Mai Thu Hà (2013), Phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Hà Giang theo hướng bền vững Đề tài nghiên cứu

Ngày đăng: 15/03/2021, 16:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN