Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng viêm non steroid tại khoa khám bệnh trung tâm y tế huyện mang thít năm 2020

27 151 10
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng viêm non   steroid tại khoa khám bệnh trung tâm y tế huyện mang thít năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thuốc chống viêm nonsteroid (tiếng Anh: Nonsteroidal antiinflammatory drugs, viết tắt là NSAIDs) gồm nhiều thuốc có cấu trúc hóa học rất khác nhau và không có cấu trúc steroids, nhưng chúng có điểm giống nhau về tác dụng trị liệu (tác dụng hạ sốt, giảm đau, chống viêm). NSAIDS là thuốc giảm đau, nhưng khác với các thuốc Opiat, NSAIDs là thuốc giảm đau ngoại vi và không có tác dụng gây nghiện. Những thuốc tiêu biểu của nhóm này gồm có aspirin, ibuprofen, dexibuprofen,..đã được sử dụng rộng rãi trong điều trị từ lâu. Paracetamol (acetaminophen) có tác dụng chống viêm không đáng kể, nhưng lại có tác dụng hạ sốt và giảm đau rất tốt, nên đôi khi vẫn được xếp trong nhóm này tùy từng tài liệu tham khảo. Hiện nay, các NSAIDs thường được sử dụng để điều trị các bệnh lý gây đau, viêm cấp hoặc mạn tính. Ngoài ra, một số thuốc được sử dụng ngăn ngừa ung thư trực tràng, chống đông vón tiểu cầu và trong bệnh lý tim mạch. Bên cạnh tác dụng kháng viêm giảm đau rất tốt, các NSAIDS cổ điển còn gây tác dụng phụ, đáng kể là gây tổn hại niêm mạc dạ dày tá tràng, làm viêm loét và có thể gây xuất huyết tiêu hóa. Gần đây các nhà điều trị có sự lựa chọn mới là sử dụng nhóm thuốc NSAIDs gọi là thuốc ức chế chọn lọc COX2 để giảm thiểu nguy cơ bệnh nhân bị tổn hại niêm mạc dạ dàytá tràng do phải sử dụng NSAIDs dài hạn. Đôi khi các nhà thuốc hoặc người bệnh tự ý sử dụng từ hai đến ba loại thuốc giảm đau cùng một lúc gây nên các biến chứng trên tiêu hóa không đáng có trên bệnh nhân. Một số tác dụng phụ của nhóm thuốc này là gây viêm loét dạ dày, tá tràng và thường phụ xảy ra sau khi ngưng, lờn thuốc, tích nước nhiều gây hại thận và loãng xương do người bệnh sử dụng trong thời gian kéo dài. Trung tâm Y tế huyện Mang Thít là bệnh viện hạng 3. Công tác khám và điều trị bệnh ngoại trú với trung bình mỗi ngày có từ 500 600 lượt người khám bệnh, và đa số là bệnh nhân lớn tuổi mắc các bệnh mãn tính cần theo dõi điều trị trong thời gian dài, trong đó có các bệnh lý về cơ xương khớp cần phải sử dụng thuốc giảm đau, kháng viêm Non Steroid (NSAIDs) khá phổ biến. Vì vậy, để đánh giá tình hình sử dụng thuốc kháng viêm Non – Steroid chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng viêm Non Steroid tại khoa khám bệnh Trung tâm Y tế huyện Mang Thít năm 2020” Với 2 mục tiêu chính là: Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng viêm Non steroid tại khoa khám bệnh Trung tâm Y tế huyện Mang Thít năm 2020. Đánh giá về tình trạng lạm dụng thuốc kháng viêm Non Steroid (NSAIDs) và các yếu tố nguy cơ trên tiêu hóa.

MỤC LỤC 1 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Cơ chế ức chế trình sinh tổng hợp PG NSAID…………………… ….… Hình 2: Cơ chế gây sốt tác dụng hạ sốt thuốc NSAID…………………… …… …5 Hình Tác dụng chống ngưng kết tiểu cầu Aspirin…………………………… ……6 2 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.2 : Các thuốc NSAIDs thường dùng TTYT Mang Thít Bảng 3.1.1 : Phân bố theo giới tính 14 Biểu đồ 3.1.1 : Tỉ lệ % theo giới tính 14 Bảng 3.1.2 : Phân bố theo tuổi 15 Biểu đồ 3.1.2 : Tỉ lệ % theo tuổi 15 Bảng 3.2.1 : Phân bố theo bệnh lý 16 Biểu đồ 3.2.1 : Phân bố theo bệnh lý 16 Bảng 3.2.2 : Tỉ lệ thuốc nhóm NSAIDs 17 Biểu đồ 3.2.2 : Tỉ lệ thuốc nhóm NSAIDS 18 Bảng 3.3.1.1: Tỉ lệ bệnh nhân sử dụng phối hợp nhóm thuốc steroid nhóm thuốc Non-steroid 18 Biểu đồ 3.3.1.1: Tỉ lệ % bệnh nhân sử dụng phối hợp nhóm thuốc steroid nhóm thuốc Non-steroid 19 Bảng 3.3.1.2 : Tỉ lệ người bệnh sử dụng thuốc dự phòng tiêu hóa .19 Biểu đồ 3.3,1.2 : Tỉ lệ % bệnh nhân sử dụng thuốc dự phòng tiêu hóa 20 Bảng 3.3.2 Thuốc kê đơn chưa quy định 21 3 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NSAID Nonsteroidal anti-inflammatory drugs (Thuốc chống viêm không steroid) PG Prostaglandin COX Cyclo - oxygenase ADR: Adverse Drug Reaction (Tác dụng không mong muốn thuốc) STT: Số thứ tự 4 ĐẶT VẤN ĐỀ Thuốc chống viêm non-steroid (tiếng Anh: Non-steroidal anti-inflammatory drugs, viết tắt NSAIDs) gồm nhiều thuốc có cấu trúc hóa học khác khơng có cấu trúc steroids, chúng có điểm giống tác dụng trị liệu (tác dụng hạ sốt, giảm đau, chống viêm) NSAIDS thuốc giảm đau, khác với thuốc Opiat, NSAIDs thuốc giảm đau ngoại vi khơng có tác dụng gây nghiện Những thuốc tiêu biểu nhóm gồm có aspirin, ibuprofen, dexibuprofen, sử dụng rộng rãi điều trị từ lâu Paracetamol (acetaminophen) có tác dụng chống viêm khơng đáng kể, lại có tác dụng hạ sốt giảm đau tốt, nên đơi xếp nhóm tùy tài liệu tham khảo Hiện nay, NSAIDs thường sử dụng để điều trị bệnh lý gây đau, viêm cấp mạn tính Ngồi ra, số thuốc sử dụng ngăn ngừa ung thư trực tràng, chống đơng vón tiểu cầu bệnh lý tim mạch Bên cạnh tác dụng kháng viêm giảm đau tốt, NSAIDS cổ điển gây tác dụng phụ, đáng kể gây tổn hại niêm mạc dày tá tràng, làm viêm loét gây xuất huyết tiêu hóa Gần nhà điều trị có lựa chọn sử dụng nhóm thuốc NSAIDs gọi thuốc ức chế chọn lọc COX-2 để giảm thiểu nguy bệnh nhân bị tổn hại niêm mạc dày-tá tràng phải sử dụng NSAIDs dài hạn Đôi nhà thuốc người bệnh tự ý sử dụng từ hai đến ba loại thuốc giảm đau lúc gây nên biến chứng tiêu hóa khơng đáng có bệnh nhân Một số tác dụng phụ nhóm thuốc gây viêm loét dày, tá tràng thường phụ xảy sau ngưng, lờn thuốc, tích nước nhiều gây hại thận loãng xương người bệnh sử dụng thời gian kéo dài Trung tâm Y tế huyện Mang Thít bệnh viện hạng Cơng tác khám điều trị bệnh ngoại trú với trung bình ngày có từ 500 - 600 lượt người khám bệnh, đa số bệnh nhân lớn tuổi mắc bệnh mãn tính cần theo dõi điều trị thời gian dài, có bệnh lý xương khớp cần phải sử dụng thuốc giảm đau, kháng viêm Non Steroid (NSAIDs) phổ biến Vì vậy, để đánh giá tình hình sử dụng thuốc kháng viêm Non – Steroid tiến hành nghiên cứu: “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng viêm Non - Steroid khoa khám bệnh Trung tâm Y tế huyện Mang Thít năm 2020” Với mục tiêu là: - Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng viêm Non - steroid khoa khám bệnh Trung tâm Y tế huyện Mang Thít năm 2020 - Đánh giá tình trạng lạm dụng thuốc kháng viêm Non - Steroid (NSAIDs) yếu tố nguy tiêu hóa 5 Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan thuốc giảm đau chống viêm non-steroid 1.1.1 Lịch sử đời thuốc NSAID Ngay từ năm 460 - 377 TrCN, Hyppocrates người coi ông tổ nghề y, phát tác dụng giảm đau hạ sốt nước chiết xuất từ vỏ liễu (còn gọi thùy dương) Nhưng đến năm 1838 Raffaelle Piria (Ý) tinh chế Acid Acetylsalicylic từ vỏ này, 15 năm sau (1853) Charle Fredenic Gerherdt nhà hóa học người Đức chế tạo Acid Acetylsalicylic thành thuốc kháng viêm hạ sốt giảm đau nhân loại Đến năm 1899, sản phẩm Aspirin (Acid Acetylsalicylic) hãng Bayer lưu hành thị trường Cho tới 100 năm đời, Aspirin trọng dụng với nhiều tác dụng hứa hẹn như: chống kết tập tiểu cầu dự phòng nhồi máu tim, huyết khối Sau Aspirin, Phenylbutason (1949) Indomethacin (1964) tổng hợp Tiếp theo đời hàng loạt hệ thuốc NSAID khác như: Ibuprofen (1969), Fenoprofen (1970), Ketoprofen (1973), Naproxen (1973), Acid Tiaprofenic (1975), Sulindac (1977), Diflunisal (1977), Diclofenac (1979), Piroxicam (1981), Nimesulide (1983), Acemetacin (1985), Tenoxicam (1987), Meloxicam (1996), gần Celecoxib, Rofecoxib (1999) 1.1.2 Định nghĩa thuốc giảm đau chống viêm non-steroid Thuốc chống viêm không steroid (tiếng Anh: Non-steroidal anti-inflammatory drugs, viết tắt NSAIDs) gồm nhiều thuốc có cấu trúc hóa học khác khơng có cấu trúc Steroids, chúng có điểm giống tác dụng trị liệu (tác dụng hạ sốt, giảm đau, chống viêm) tác dụng không mong muốn Các chất thuộc nhóm có chế tác dụng ức chế tạo thành Prostaglandin Chất trung gian hóa học khởi phát nhiều trình sinh lý bệnh lý thể Prostaglandin khơi mào cho việc tạo chất trung gian hóa học khác serotonin, bradikinin, histamin…ở sợi cảm giác (ngoại vi) nên thuốc nhóm xếp vào nhóm giảm đau ngoại vi Những thuốc tiêu biểu nhóm này: Aspirin, Ibuprofen, Dexibuprofen, sử dụng rộng rãi điều trị từ lâu Một số thuốc nhóm đồng thời có ba tác dụng trên, có một, hai tác dụng trội khơng có tác dụng 1.1.3 Cơ chế tác dụng thuốc NSAID Tác dụng điều trị chủ yếu NSAID dựa vào ức chế tổng hợp Prostaglandin (PG) Enzyme tổng hợp PG cyclo - oxygenase (COX) PG sinh tổng hợp màng tế bào Màng tế bào chứa nhiều phospholipid, tác dụng phospholipase giải phóng acid béo tự khơng bão hồ, chứa 20 ngun tử carbon acid arachidonic chất tiền thân PG Dưới tác dụng PG synthetase acid đóng vịng oxy hố chuyển thành PG Bình thường lượng acid arachidonic tự huyết tương bào 6 tương thấp, chủ yếu từ thức ăn từ mơ mỡ Vì vậy, mức độ tạo thành PG thấp Nhưng bị kích thích, acid arachidonic tự giải phóng nhiều chủ yếu là từ phospholipid màng tế bào Nếu có tác nhân gây viêm, gây sốt, gây đau kích thích vào thể, hoạt hóa tổng hợp PG chất vừa có khả gây ra, vừa có khả làm tăng viêm, sốt, đau Đầu tiên, COX chuyển acid arachidonic thành chất trung gian không bền vững PGG2 PGH2 dẫn đến sản xuất thromboxan A2, prostacylin PG khác tuỳ theo tế bào NSAID ức chế COX nên làm giảm tổng hợp PG, có tác dụng chống viêm, giảm đau hạ sốt Cơ chế tác dụng tóm tắt sơ đồ sau: Hình 1: Cơ chế ức chế trình sinh tổng hợp PG NSAID Ghi chú: Ức chế a: Prostacyclin synthetase b: Endoperoxid reductase c: Thromboxan synthetase 7 COX đóng vai trị quan trọng trình sinh tổng hợp PG Đầu năm 90, người ta phát thấy có dạng đồng phân khác COX tồn bạch cầu đơn nhân đại thực bào Dạng đồng phân gọi COX-2 dạng COX ban đầu gọi COX-1 Việc phát COX-2 giúp cho nhà nghiên cứu đưa giả thuyết chế tác dụng tác dụng phụ NSAID: COX-1 có nhiều mơ bình thường mạch máu, dày, thận, tiểu cầu COX-1 tham gia tổng hợp PG có vai trị điều hòa chức giãn mạch, co mạch, co phế quản, tiết dịch vị, bảo vệ niêm mạc dày - ruột, tiết insulin Trong đó, COX-2 xuất ổ viêm tăng lên nhanh có mặt chất trung gian hóa học gây viêm Sự có mặt COX-2 dẫn đến tăng tổng hợp PG gây viêm Vì ức chế chọn lọc COX-2 tức ức chế COX-2 đạt tác dụng kháng viêm, không ức chế COX-1 tránh tác dụng phụ dày - ruột Tuy nhiên hầu hết NSAID ức chế COX-1 COX-2, có tác dụng ức chế chọn lọc COX-2 nên kèm theo tác dụng chống viêm NSAID tác dụng gây viêm loét dày Chính việc phát COX-1 COX-2 mở hướng nghiên cứu thuốc có tác dụng chống viêm tốt mà có tác dụng phụ dày, tá tràng Năm 2002 người ta có tìm COX-3 phân tích mối quan hệ enzyme với Paracetamol Tác giả cho ức chế COX-3 chế tác dụng trung ương thuốc tác dụng giảm đau hạ sốt 1.1.4 Các tác dụng NSAID a/Tác dụng giảm đau Đặc điểm Các NSAID có tác dụng với chứng đau nông nhẹ trung bình Tác dụng tốt với chứng đau viêm (đau khớp, viêm cơ, viêm dây thần kinh, đau răng) Khác với morphin, thuốc khơng có tác dụng giảm đau nặng, không kèm tác dụng gây ngủ gây nghiện Cơ chế Tác dụng giảm đau NSAID ức chế tổng hợp PGE nên làm giảm tính thụ cảm dây cảm giác với chất gây đau phản ứng viêm bradykinin; histamin; serotonin Nên tác dụng giảm đau thuốc NSAID liên quan mật thiết với tác dụng chống viêm Tác dụng giảm đau xếp theo thứ tự sau: Diclofenac > Indomethacin > Flurbiprofen > Piroxicam > Aspirin b/Tác dụng hạ sốt Điều hoà thân nhiệt tạo cân tinh tế hai trình sản nhiệt nhiệt xảy trung khu điều hòa thân nhiệt vùng đồi Tác dụng lên trung tâm: Khi trung tâm điều nhiệt tăng hoạt động sinh sốt NSAID đưa trở mức bình thường Các NSAID khơng ảnh hưởng tăng thân nhiệt luyện tập hay thay đổi mơi trường xung quanh Thuốc làm tăng q trình thải nhiệt: giản mạch, tăng tiết mồ hôi không tác dụng lên q trình sinh nhiệt Nhóm thực hiện: Ds Lương Cao Thi Thơ; Ds Huỳnh Ngọc Thi Page Thuốc tác dụng trực tiếp lên chế gây sốt: nhiễm trùng, tổn thương mô, sưng viêm, phản ứng thải ghép hay bệnh ác tính (gọi yếu tố ngoại lai) xâm nhập vào thể kích thích bạch cầu sản xuất chất gây sốt nội cytokin, Inteferon Các chất hoạt hóa enzym COX, làm tổng hợp PG (nhất PGE E2) vùng quanh não thất, gần vùng đồi Đến lượt PGE làm tăng lượng AMP vịng chất khởi động vùng đồi tăng thân nhiệt (rung cơ, tăng hơ hấp, tăng chuyển hóa) làm giảm q trình nhiệt (co mạch da) Các thuốc NSAID ức chế prostaglandin synthetase, làm giảm tổng hợp PG nên có tác dụng hạ sốt làm tăng trình thải nhiệt (làm giãn mạch ngoại biên, mồ hôi), lập lại thăng cho trung tâm điều nhiệt vùng đồi Do không tác dụng đến nguyên nhân gây sốt nên thuốc hạ sốt có tác dụng chữa triệu chứng, sau thuốc bị thải trừ thể bị sốt trở lại Hình 2: Cơ chế gây sốt tác dụng hạ sốt thuốc NSAID Ghi chú: kích thích ức chế c/Tác dụng chống viêm Đặc điểm: Tác dụng lên hầu hết loại viêm không kể nguyên nhân Chỉ liều cao có tác dụng chống viêm Thuốc tác dụng lên thời kỳ đầu trình viêm Cơ chế tác dụng Ức chế sinh tổng hợp PG ức chế COX, làm giảm PGE PGF1 chất trung gian hóa học gây viêm Làm bền vững màng lysosome, ngăn cản giải phóng enzym lysosome q trình thực bào nên có tác dụng chống viêm Ngồi cịn thêm số chế khác như: ức chế chất trung gian hóa học q trình viêm histamin, serotonin, bradykinin; ức chế di chuyển bạch cầu; ức chế phản ứng kháng nguyên kháng thể Nhóm thực hiện: Ds Lương Cao Thi Thơ; Ds Huỳnh Ngọc Thi Page Tuy NSAID có tác dụng giảm đau, chống viêm lại khác tỉ lệ liều chống viêm/ liều giảm đau d/ Tác dụng chống ngưng kết tiểu cầu Trong màng tiểu cầu có chứa nhiều thromboxan synthetase enzym chuyển endoperoxid PGG2/H2 thành thromboxan A2 (chỉ tồn phút) có tác dụng làm ngưng kết tiểu cầu Trong đó, nội mạc giàu prostacyclin synthetase enzym tổng hợp PGI2 có tác dụng đối kháng với thromboxan A2 Vì tiểu cầu chảy mạch bình thường không bị ngưng kết Khi nội mạc mạch bị tổn thương, PGI giảm; mặt khác tiếp xúc với thành mạch bị tổn thương, ngồi việc giải phóng thromboxan A2 tiểu cầu cịn phóng “giả túc” làm dính tiểu cầu với với thành mạch, dẫn tới tượng ngưng kết tiểu cầu Các NSAID ức chế thromboxan synthetase, làm giảm tổng hợp thromboxan A2 tiểu cầu nên có tác dụng chống ngưng kết tiểu cầu Hình Tác dụng chống ngưng kết tiểu cầu Aspirin Aspirin liều < 1g làm ức chế mạnh COX tiểu cầu, làm giảm tổng hợp Thromboxan A2 (chất làm kết tập tiểu cầu) nên có tác dụng chống đông máu, liều > 2g ức chế COX thành mạch làm giảm tổng hợp PGI (chất chống đơng vón tiểu cầu) nên có tác dụng làm tăng đông máu 1.1.5 Dược động học: Đa số NSAID acid hữu nên nhìn chung hấp thu đường uống nhanh chóng hồn tồn, đạt nồng độ đỉnh - 4h sau uống Thức ăn ảnh hưởng đến hấp thu thuốc Gắn mạnh vào protein huyết tương (90-99%) Hầu hết tập trung vào hoạt dịch Các thuốc tập trung vị trí nhiễm khơng thể dựa vào nồng độ thuốc máu để dự đoán thời gian tác động Các NSAID gồm thuốc có t 1/2 ngắn (< 6h) Aspirin, Ibuprofen t 1/2 dài (> 10h) Diflunisal, Naproxen, Piroxicam Các NSAID qua sữa thai, chuyển hoá gan đào thải qua nước tiểu, khơng dùng có bệnh gan thận tiến triển Nhóm thực hiện: Ds Lương Cao Thi Thơ;0 Ds Huỳnh Ngọc Thi Page 10 Thối hóa hư khớp: uống 100-150mg/ngày, chia làm nhiều lần (50mg, hai đến ba lần ngày, 75mg, ngày lần) Điều trị dài ngày: 100mg/ ngày; không nên dùng liều cao Viêm khớp dạng thấp: 100-200mg/ngày uống làm nhiều lần (50 mg, ngày lần, 75mg, ngày lần) Tổng liều tối đa 200mg/ngày, Điều trị dài ngày viêm khớp dạng thâp: Liều khuyên dùng nên 100mg/ngày cần tăng lên tới 200mg/ ngày, chia lần Viêm đa khớp dạng thấp thiếu niên: trẻ từ 1-12 tuổi; 1-3 mg/kg/ngày, chia làm 2-3 lần Đau: Đau tái phát, thống kinh tái phát: Liều đầu 100 mg, sau 50mg, ba lần ngày Liều tối đa khuyên dùng ngày 200mg/ngày vào ngày thứ nhất, sau 150mg/ngày Chống định : - Loét dày tá tràng - Quá mẫn biết với hoạt chất hay tá dược thuốc - Như kháng viêm không steroid khác, Diclofenac potassium không định cho bệnh nhân có hen, mề đay hay viêm xoang cấp tác dụng acid acetylsalicylic hay thuốc khác có hoạt tính ức chế tổng hợp prostaglandin 1.2.3 Meloxicam (Dimicox) 7.5 mg Dạng bào chế: viên nang mềm Chỉ định: Điều trị triệu chứng dài hạn viêm đau mãn tính trong: - Viêm đau xương khớp (hư khớp, thối hóa khớp) - Viêm khớp dạng thấp - Viêm cột sống dính khớp Cách dùng, liều dùng: Người lớn trẻ em 16 tuổi: Viêm khớp dạng thấp viêm cột sống dính khớp: uống meloxicam 15mg/ngày lần Tùy theo đáp ứng điều trị, giảm liều cịn 7.5 mg Với bệnh nhân có nguy gặp tác dụng khơng mong muốn bắt đầu điều trị liều 7.5mg ngày lần Thối hóa khớp: Uống meloxicam 7.5mg ngày lần Nếu cần thiết tăng lên 15mg ngày lần Liều dùng cho trẻ em 15 tuổi: chưa xác định Liều Meloxicam tối đa khuyên dùng ngày 15 mg Đối với bệnh nhân suy thận phải chạy thận nhân tạo, liều tối đa hàng ngày khuyến cáo 7.5 mg Liều dùng cho người cao tuổi khuyến cáo 7.5 mg, ngày lần Chống định: Nhóm thực hiện: Ds Lương Cao Thi Thơ;3 Ds Huỳnh Ngọc Thi Page 13 - Điều trị trước sau phẫu thuật bắc cầu mạch vành - Bệnh nhân có tiền sử mẫn cảm với meloxicam với thành phần thuốc - Bệnh nhân nhạy cảm chéo với Aspirin thuốc chống viêm giảm đau không steroid khác - Bệnh nhân có tiền sử bị hen suyễn, polyp mũi, phù mạch hay mày đay sau dùng aspirin loại thuốc chống viêm giảm đau không steroid khác - Bệnh nhân loét dày tá tràng tiến triển - Bệnh nhân suy gan nặng - Bệnh nhân suy thận nặng mà không chạy thận nhân tạo -Trẻ em 15 tuổi - Phụ nữ có thai cho bú 1.2.4 Celecoxib (Coxirich 200) Dạng bào chế: Viên nang cứng Chỉ định :Ðiều trị triệu chứng bệnh viêm xương khớp, viêm khớp dạng thấp người trưởng thành Liều lượng - cách dùng: Cần thăm dò liều dùng thấp cho bệnh nhân - Bệnh viêm xương khớp: 200mg x 1lần/ngày 100mg x 2lần/ngày - Viêm khớp dạng thấp: 100-200mg x 2lần/ngày Dùng liều thấp có hiệu tuỳ theo bệnh nhân Để xử trí viêm xương khớp liều thường 100mg lần/ngày 200mg lần Đối với viêm khớp dạng thấp liều thường 100 200mg lần/ngày Chống định : - Bệnh nhân có tiền sử mẫn với celecoxib - Bệnh nhân dị ứng với sulfonamid, bệnh nhân hen mày đay, hay dị ứng với aspirin thuốc giảm đau nhóm NSAID khác - Bệnh nhân bị loét dày tá tràng, suy gan, suy thận, hen, phù, viêm ruột, suy tim từ thể trung bình đến nặng - Phụ nữ có thai, ni bú - Khơng phối hợp celecoxib với thuốc chống viêm không steroid khác (kể với aspirin liều cao 500mg/ ngày), corticoid, warfarin (làm tăng nguy biến chứng chảy máu…) - Không nên dùng sau phẫu thuật tim động mạch vành làm tăng nguy hiểm tác động có hại nhồi máu tim đột quỵ 1.2.5 Dexibuprofen (Nalgidon – 200) Chỉ định: Nhóm thực hiện: Ds Lương Cao Thi Thơ;4 Ds Huỳnh Ngọc Thi Page 14 - Thuốc định để làm giảm dấu hiệu triệu chứng viêm khớp dạng thấp, viêm khớp dạng thấp dễ kích thích, viêm xương khớp - Các chứng đau nhẹ, đau cảm lạnh thông thường, đau lưng, đau sau phẫu thuật, viêm cột sống, nhức đầu, đau răng, đau cơ, đau dây thần kinh, bệnh gút cấp, viêm khớp khơ, bong gân, thâm tím, đau thứ cấp viêm gân, viêm bao gân, viêm màng hoạt dịch Liều lượng - Cách dùng: Người lớn: Liều uống thông thường để giảm đau:600-900mg/ngày, chia làm 23lần, liều tối đa lần 400 mg Liều tăng lên đột xuất lên tơi1200mg/ngày trường hợp đau cấp tính nặng Trẻ em: Dexibuprofen không khuyến cáo dùng cho trẻ 18 tuổi độ an tồn lứa tuổi chưa xác nhận Người cao tuổi: Dùng liều thấp có tác dụng Liều tăng lên dung nạp tốt Người bị suy gan nhẹ vừa phải, người suy thận nhẹ tới vừa phải: khởi đầu với liều thấp cần giám sát chặt chẽ Không dùng cho người suy gan nặng suy thận nặng Chống định : Quá mẫn với thành phần thuốc Phản ứng nhạy cảm aspirin/NSAID khác Loét tiêu hoá, rối loạn huyết học nặng, rối loạn gan/thận nặng, cao HA nặng, suy tim nặng Phụ nữ cho bú 1.2.6 Ibuprofen (Bidivon) Chỉ định: Giảm đau kháng viêm từ nhẹ-vừa trường hợp: đau đầu, đau răng, đau bụng kinh, đau khớp, đau mô mềm chấn thương đau sau mổ Liều lượng - Cách dùng Giảm đau hạ sốt: Liều khởi đầu 200-400mg; lặp lại liều 4-6 cần Không vượt 1200mg/ngày Thấp khớp: Liều công 2400mg/ngày Liều trì: 1200-1600mg/ngày Ðau bụng kinh: 400mg, 3-4 lần/ngày Cách dùng: Uống thuốc sau bữa ăn Chống định: Mẫn cảm với thành phần thuốc Quá mẫn với aspirin hay NSAID khác Loét dày-tá tràng tiến triển Suy gan/thận nặng, hen, co thắt phế quản, rối loạn chảy máu, bệnh tim mạch, bệnh tạo keo, suy tim sung huyết, giảm khối lượng tuần hoàn thuốc lợi niệu bị suy thận Đang điều trị coumarin tháng cuối thai kỳ Nhóm thực hiện: Ds Lương Cao Thi Thơ;5 Ds Huỳnh Ngọc Thi Page 15 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: Các đơn thuốc khám bệnh ngoại trú Trung tâm Y tế huyện Mang Thít từ 01/01/2020 đến ngày 31/03/2020 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu: Tất đơn thuốc khám bệnh ngoại trú có định sử dụng nhóm thuốc NSAIDs 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ: Những đơn thuốc định sử dụng nhóm thuốc NSAIDs 2.1.4 Thời gian nghiên cứu: Từ 01/01/2020 đến ngày 31/03/2020 2.1.5 Địa điểm nghiên cứu: Tại khoa khám bệnh Trung tâm Y tế huyện Mang Thít 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu: 400 đơn thuốc 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu: - Trích xuất từ phần mềm VnPT-His 2.2.4 Thu thập số liệu: Sử dụng phương pháp: Trích xuất liệu từ phần mềm VnPT-His Chọn tất đơn thuốc ngoại trú Khoa khám bệnh bảo hiểm y tế chi trả từ quí I năm 2020, Chọn theo kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống Công thức: k = N/400 Trong đó: k: khoảng cách mẫu N: tổng số bệnh án quí I năm 2020 Các đơn thuốc thoả mãn tiêu chuẩn lựa chọn 400 bệnh án nhập liệu vào file excel để phân tích số liệu số kê đơn 2.2.5 Các số nghiên cứu - Thông tin chung đối tượng nghiên cứu: + Phân bố tuổi mẫu nghiên cứu Nhóm thực hiện: Ds Lương Cao Thi Thơ;6 Ds Huỳnh Ngọc Thi Page 16 + Phân bố giới tính mẫu nghiên cứu - Phân bố theo bệnh lý - Tỉ lệ người sử dụng thuốc non-steroid với thuốc steroid - Tỉ lệ người bệnh sử dụng thuốc dự phịng tiêu hóa - Tỉ lệ thuốc nhóm NSAIDs - Tỉ lệ thuốc kê đơn chưa quy định 2.3 Phương pháp thu thập xử lý số liệu: - Trích xuất liệu từ phần mềm VNPT his - Nhập xử lý liệu vào máy tính phần mềm Microsoft Excel 2016 Nhóm thực hiện: Ds Lương Cao Thi Thơ;7 Ds Huỳnh Ngọc Thi Page 17 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Phân bố theo giới tính Sau tiến hành khảo sát giới tính nhóm bệnh nhân, nghiên cứu kết thu sau: Bảng 3.1.1 Phân bố theo giới tính ST T Giới tính Số lượng Tỉ lệ (%) Nam 171 42.75 Nữ 229 57.25 Biểu đồ 3.1.1 Tỉ lệ % theo giới tính Nhận xét: Trong 400 đơn thuốc ngoại trú có định sử dụng nhóm thuốc NSAIDS khảo sát: - Số lượt bệnh nhân nam đến điều trị ngoại trú 171 lượt, chiếm tỉ lệ 42.75 % - Số lượt bệnh nhân nữ đến điều trị ngoại trú 229 lượt, chiếm tỉ lệ 57.25% 3.1.2 Phân bố theo tuổi: Sau tiến hành khảo sát tuổi nhóm bệnh nhân nghiên cứu, kết thu sau: Bảng 3.1.2 Phân bố theo tuổi ST T Độ tuổi Số lượng Tỉ lệ (%) Từ đến 20 tuổi 0.75 Từ 21 tuổi đến 40 tuổi 26 6.50 Từ 41 tuổi đến 60 tuổi 183 45.75 Nhóm thực hiện: Ds Lương Cao Thi Thơ;8 Ds Huỳnh Ngọc Thi Page 18 Từ 61 tuổi trở lên 188 47.00 Biểu đồ 3.1.2 Tỉ lệ % theo tuổi Nhận xét: Trong 400 đơn thuốc có định sử dụng nhóm thuốc NSAIDS khảo sát; - Số bệnh nhân từ 61 tuổi trở lên điều trị ngoại trú khoa Khám bệnh chiếm số lượng cao 188 lượt với tỉ lệ 47%; - Số lượt bệnh nhân từ 41- 60 tuổi điều trị ngoại trú khoa khám bệnh 183 lượt với tỉ lện 45.75 % - Số lượt bệnh nhân từ 21- 40 tuổi điều trị ngoại trú khoa Khám bệnh 26 lượt với tỉ lệ 6.5 % - Số lượt bệnh nhân từ 1-20 tuổi điều trị ngoại trú khoa Khám bệnh lượt với tỉ lệ 0.75% 3.2 Tình hình sử dụng thuốc NSAID điều trị: 3.2.1 Phân bố theo bệnh lý: Sau tiến hành khảo sát phân bố bệnh lý có định sử dụng nhóm thuốc NSAIDS, kết thu sau: Bảng 3.2.1 Phân bố theo bệnh lý TT Tên bệnh Số lượng Tỉ lệ (%) Các viêm khớp khác (M13) 189 47.25 Thối hóa khớp gối (M17) 68 17.00 Cơn đau thắt ngực ổn định (I20) 65 16.25 Bệnh tim thiếu máu cục mạn (I25) 47 11.75 Đau vùng cổ gáy (M54.2) 46 11.5 Đau lưng ( M54) 35 8.75 Đau lưng kèm đau dây thần kinh tọa (M54.4) 28 7.00 Thoái hoá cột sống (M47) 24 Di chứng nhồi máu não (I69.3) 1.5 Biểu đồ 3.2.1 Phân bố theo bệnh lý Nhận xét: Nhóm thực hiện: Ds Lương Cao Thi Thơ;9 Ds Huỳnh Ngọc Thi Page 19 Sau tiến hành khảo sát 400 đơn thuốc có định sử dụng nhóm thuốc NSAIDS, thu kết sau: - Số lượt bệnh nhân mắc bệnh viêm khớp khác (M13) chiếm 189 lượt, tỉ lệ 47.25% - Số lượt bệnh nhân mắc bệnh thối hóa khớp gối (M17) chiếm 68 lượt, tỉ lệ 17 % - Số lượt bệnh nhân mắc bệnh thối hóa cột sống (M47) chiếm 24 lượt, tỉ lệ % - Số lượt bệnh bệnh nhân mắc bệnh đau lưng (M54) chiếm 35 lượt, tỉ lệ 8.75% - Số lượt bệnh nhân mắc bệnh đau vùng cổ gáy (M54.2) chiếm 46 lượt, tỉ lệ 11.6 % - Số lượt bệnh nhân mắc bệnh đau lưng kèm đau dây thần kinh tọa (M54.4) chiếm 28 lượt, tỉ lệ % - Số lượt bệnh nhân mắc bệnh đau thắt ngực; đau thắc ngực ổn địn (I20) chiếm 65 lượt, tỉ lệ 16.25 % - Số lượt bệnh nhân mắc bệnh tim thiếu máu cục mạn (I25) chiếm 47 lượt, tỉ lệ 11.75% - Số lượt bệnh nhân mắc bệnh di chứng nhồi máu não (I69.3) chiếm lượt, yor lệ 1.5% 3.2.2 Các thuốc nhóm NSAIDs TTYT Mang Thít: Bảng 3.2.2 Tỉ lệ thuốc nhóm NSAIDs: ST T Tên hoạt chất Số lượng Tỉ lệ (%) 1.50 120 31.25 Ibuprofen 400mg Dexibuprofen 200mg Diclofenac 75mg 1.00 Celecoxib 200mg 201 50.25 Meloxicam 7.5 mg 36 9.00 Aspirin 81 mg 33 8.25 Biểu đồ 3.2.2 Tỉ lệ % thuốc nhóm NSAIDs: Nhận xét: Sau tiến hành khảo sát 400 đơn thuốc có định sử dụng nhóm thuốc NSAIDS, thu kết sau: Nhóm thực hiện: Ds Lương Cao Thi Thơ;0 Ds Huỳnh Ngọc Thi Page 20 - Celecoxib sử dụng nhiều chiếm số lượng 201 đơn thuốc, chiếm tỉ lệ 50.25 % - Dexibuprofen sử dụng với số lượng 120 đơn thuốc, chiếm tỉ lệ 31.25% - Meloxicam sử dụng với số lượng 36 đơn thuốc, chiếm tỉ lệ % - Aspirin sử dụng với số lượng 33 đơn thuốc, chiếm tỉ lệ 8.25 % - Ibuprofen sử dụng với số lượng đơn thuốc, chiếm tỉ lệ 1.5% - Diclofenac sử dụng chiếm số lượng đơn thuốc, chiếm tỉ lệ 1% 3.3 Đánh giá tình trạng lạm dụng thuốc kháng viêm Non-steroid yếu tố nguy tiêu hóa 3.3.1 Các kiểu phối hợp Nsaid 3.3.1.1 Tỉ lệ người bệnh sử dụng nhóm thuốc steroid phối hợp với nhóm thuốc Non-steroid: Sau tiến hành khảo sát tỉ lệ người bệnh sử dụng nhóm thuốc steroid với nhóm thuốc Non-steroid, kết sau: Bảng 3.3.1.1 Tỉ lệ người bệnh sử dụng nhóm thuốc steroid kết hợp với nhóm thuốc Non-steroid TT Tên hoạt chất Số lượng Tỉ lệ (%) Methyl prednisolon + NSAIDs 1.25 Prednisolon + NSAIDs 0 Biểu đồ 3.3.1.1 Tỉ lệ người bệnh sử dụng nhóm thuốc steroid phối hợp với nhóm thuốc Non-steroid: Nhận xét: Sau tiến hành khảo sát 400 đơn thuốc có định sử dụng nhóm thuốc NSAIDS, thu kết sau: - đơn thuốc có định sử dụng phối hợp thuốc nhóm Steroid (Methylprednisolon) nhóm thuốc Non-steroid, chiếm tỉ lệ 1.25% - 495 đơn thuốc khơng có định sử dụng phối hợp thuốc nhóm Steroid nhóm Non-steroid, chiếm tỉ lệ 98.75% Nhóm thực hiện: Ds Lương Cao Thi Thơ;1 Ds Huỳnh Ngọc Thi Page 21 3.3.1.2Tỉ lệ người bệnh sử dụng thuốc dự phịng tiêu hóa: Bảng 3.3.1.2 Tỉ lệ người bệnh sử dụng thuốc dự phịng tiêu hóa: Nhóm Tên hoạt chất Số lượng Tỉ lệ (%) Ức chế bơm proton Pantoprazol 2.25 Omeprazol 46 11.5 Kháng acid Magnesi hydroxyd + Nhôm Hydroxyd + Simethicon 49 12.25 Khác Alverin citrat+ Simethicon 15 3.75 293 73.25 Không sử dụng thuốc dự phịng tiêu hóa Biểu đồ 3.3.1.2 Tỉ lệ người bệnh sử dụng thuốc dự phịng tiêu hóa: Nhận xét: Sau tiến hành khảo sát 400 đơn thuốc có định sử dụng nhóm thuốc NSAIDS, thu kết sau: - Số lượng đơn thuốc có sử dụng nhóm thuốc tiêu hóa để dự phịng biến chứng tiêu hóa sử dụng thuốc nhóm NSAIDS là: 107 đơn thuốc chiếm tỉ lệ 26.75% - Những thuốc nhóm kháng acid (Magnesi hydroxyd + Nhơm Hydroxyd + Simethicon) sử dụng nhiều nhất, có 49 đơn thuốc chiếm 12.25 % - Những thuốc nhóm ức chế bơm proton sử dụng phổ biến, đó: + Omeprazol sử dụng 46 đơn chiếm tỉ lệ cao 11.5%, sau tỉ lệ thuốc nhóm kháng acid + Pantoprazol sử dụng nhóm thuốc để dự phịng tiêu hóa, có đơn thuốc chiếm tỉ lệ 2.25 % - Các nhóm thuốc tiêu hóa khác có 15 đơn thuốc chiếm tỉ lệ 3.75 % 3.3.2/ Thuốc kê đơn chưa quy định: Bảng 3.3.2 Thuốc kê đơn chưa quy định Số lượng ST Tên hoạt chất T Chỉ định Liều dùng Tỉ lệ (%) Chỉ định Nhóm thực hiện: Ds Lương Cao Thi Thơ;2 Ds Huỳnh Ngọc Thi Liều dùng Page 22 Ibuprofen 400mg 0.25 0.5 Dexibuprofen 200mg Diclofenac 75mg 0 0 Celecoxib 200mg 1.5 Meloxicam 7.5 mg 0.25 Aspirin 81 mg 0.75 15 3.75 0.5 Tổng cộng: Nhận xét Sau tiến hành khảo sát 400 đơn thuốc có định sử dụng nhóm thuốc NSAIDS, thu kết sau: Có 17 đơn thuốc kê đơn chưa quy định có 02 đơn thuốc chưa liều dùng, liều dùng cao so với hướng dẫn sử dụng 15 đơn thuốc chưa có định phù hợp với tờ hướng dẫn sử dụng - Có đơn thuốc có định sử dụng thuốc có chứa hoạt chất Ibuprofen chưa quy định định, chiếm tỉ lệ 0.25%; - Có đơn thuốc có định sử dụng thuốc có chứa hoạt chất Dexibuprofen chưa quy định định, chiếm tỉ lệ 1.00%; - Có đơn thuốc có định sử dụng thuốc có chứa hoạt chất Celecoxib chưa quy định định, chiếm tỉ lệ 1.5%; - Có đơn thuốc có định sử dụng thuốc có chứa hoạt chất Meloxicam chưa quy định định, chiếm tỉ lệ 0.25%; - Có đơn thuốc có định sử dụng thuốc có chứa hoạt chất Aspirin chưa quy định định, chiếm tỉ lệ 0.75%; Nhóm thực hiện: Ds Lương Cao Thi Thơ;3 Ds Huỳnh Ngọc Thi Page 23 Chương BÀN LUẬN Qua kết khảo sát ngẫu nhiên 400 đơn thuốc ngoại trú, thu kết sau: 4.1.Thông tin chung đặc điểm mẫu nghiên cứu: Tỉ lệ bệnh nhân có sử dụng nhóm thuốc NSAIDS nữ chiếm 57.25 %, nhiều nam 42.75% Độ tuổi thường gặp bệnh từ 61 tuổi 47%, 41 tuổi tới 60 tuổi 45.75% 21 đến 40 tuổi 6.5%, nhỏ 20 tuổi 0.75% Qua khảo sát, mơ hình bệnh tật có nhóm bệnh có định sử dụng NSAIDS Trung tâm Y tế huyện Mang Thít năm 2020, có nhóm bệnh xương khớp nhóm bệnh tác dụng chống kết tập tiểu cầu Aspirin 4.2 Tình hình sử dụng thuốc NSAID điều trị Các NSAID sử dụng với tác chủ yếu là: - Giảm đau, hạ sốt, kháng viêm nhiều chứng đau thuộc bệnh cơ, xương, khớp Trong đó: celecoxib sử dụng nhiều chiếm tỉ lệ 50.25 %; Dexibuprofen chiếm tỉ lệ 31.25%; Meloxicam chiếm tỉ lệ %; Ibuprofen chiếm tỉ lệ 1.5%; Diclofenac sử dụng chiếm tỉ lệ 1% Các thuốc có tác dụng ức chế chọn lọc COX-2 gây tổn hại niêm mạc dày NSAID khác, chúng ưu tiên sử dụng nhiều thuốc lại - Chống kết tập tiểu cầu việc dự phòng nhồi máu tim, đột quỵ: Aspirin sử dụng với tỉ lệ 8.25 %; (Aspirin có tác dụng giảm đau, hạ sốt, kháng viêm nhiều tác dụng phụ đường tiêu hóa nên thường sử dụng với liều thấp với tác dụng chống kết tập tiểu cầu) Hiện với phát triển khoa học kỹ thuật có nhiều chế phẩm NSAID, có chế phẩm có ứng dụng công nghệ để hạn chế tác dụng phụ Do đó, việc lựa chọn NSAID cách hợp lý, thích hợp cho người bệnh cụ thể, mục đích điều trị cụ thể vấn đề cân nhắc để an toàn hiệu 4.3 Đánh giá tình trạng lạm dụng thuốc NSAID yếu tố nguy tiêu hóa 4.3.1 Các kiểu phối hợp NSAID Tỉ lệ sử dụng phối hợp nhóm thuốc Non-steroid nhóm thuốc Steroid (Methylprednisolon) 1,25% Non – Steroid ngồi tác dụng thuốc giảm đau, kháng viêm lại có nhiều tác phục phụ điển hình gây lt đường tiêu hóa… Methylprednisolon ngồi định liệu pháp khơng đặc hiệu cần đến tác dụng chống viêm giảm miễn dịch Nhưng thận trọng người bệnh loãng xương, người nối thông mạch máu, rối loạn tâm thần, loét dày, loét tá tràng … Nhóm thực hiện: Ds Lương Cao Thi Thơ;4 Ds Huỳnh Ngọc Thi Page 24 Do đó, khơng nên phối hợp NSAID với nhóm corticoid làm tăng nguy biến chứng chảy máu… Vì vậy, thầy thuốc cần cân nhắc việc sử dụng thuốc cho phù hợp nhằm sử dụng thuốc an toàn, hiệu an toàn cho người bệnh Tỉ lệ đơn thuốc có sử dụng nhóm thuốc tiêu hóa để dự phịng biến chứng tiêu hóa sử dụng thuốc nhóm NSAIDS 26.75% Hầu hết NSAID có tác dụng phụ gây tổn thương niêm mạc dày với nguy xuất huyết dày tác động bảo vệ PGE2 Trên thực tế tỉ lệ viêm loét dày, tá tràng cao khơng thể soi dày đồng loạt cho tất người bệnh dùng NSAID mà tiến hành soi dày cho người có tiền sử viêm loét dày, tá tràng, có tượng đau rát vùng thượng vị trình điều trị Việc sử dụng thuốc NSAIDS khả gặp nhiều biến chứng tiêu hóa việc kết hợp thuốc NSAIDS với nhóm thuốc corticoid làm tăng nguy tiêu hóa Do đó, cơng tác điều trị thầy thuốc cần kiểm tra hỏi tiền sử bệnh nhân, mức độ bệnh để sử dụng thuốc giảm đau phù hợp nhằm tránh trình trạng sử dụng thuốc khơng cần thiết Vì vậy, trình sử dụng NSAIDS cần cân nhắc sử dụng cho phù hợp với trình trạng bệnh, nhằm hạn chế sử dụng thuốc dự phòng tác dụng phụ nhóm NSAIDS hạn chế trình trạng vượt quỹ BHYT 4.3.2 Thuốc kê đơn chưa quy định: Có 17 đơn thuốc kê đơn chưa quy định có 02 đơn thuốc chưa liều dùng, liều dùng cao so với hướng dẫn sử dụng 15 đơn thuốc chưa có định phù hợp với tờ hướng dẫn sử dụng Việc định sử dụng thuốc cần cân nhắc cho phù hợp với mức độ bệnh tránh trình trạng lạm dụng thuốc không cần thiết, hạn chế tác dụng phụ thuốc nhằm sử dụng thuốc an toàn hợp lý, nâng cao hiệu điều trị nhằm hạn chế tối đa trình trạng vượt quỹ BHYT Nhóm thực hiện: Ds Lương Cao Thi Thơ;5 Ds Huỳnh Ngọc Thi Page 25 Chương KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Tỉ lệ bệnh nhân có sử dụng nhóm thuốc NSAIDs nữ chiếm 57.25 %, nhiều nam 42.75% Độ tuổi thường gặp bệnh từ 61 tuổi 47%, 41 tuổi tới 60 tuổi 45.75% 21 đến 40 tuổi 6.5%, nhỏ 20 tuổi 0.75% Qua khảo sát, mô hình bệnh tật có nhóm bệnh có định sử dụng NSAIDs Trung tâm Y tế huyện Mang Thít năm 2020, có nhóm bệnh xương khớp nhóm bệnh tác dụng chống kết tập tiểu cầu Aspirin Celecoxib sử dụng nhiều chiếm tỉ lệ 50.25 %; Dexibuprofen chiếm tỉ lệ 31.25%; Meloxicam chiếm tỉ lệ %; Ibuprofen chiếm tỉ lệ 1.5%; Diclofenac sử dụng chiếm tỉ lệ 1% Aspirin sử dụng với tỉ lệ 8.25 %; Tỉ lệ sử dụng phối hợp nhóm thuốc Non-steroid nhóm thuốc Steroid (Methylprednisolon) 1,25% Tỉ lệ đơn thuốc có sử dụng nhóm thuốc tiêu hóa để dự phịng biến chứng tiêu hóa sử dụng thuốc nhóm NSAIDS là: 26.75% Tỉ lệ đơn thuốc kê đơn chưa quy định 4.25% 5.2 Kiến nghị Qua kết khảo sát, xin đề xuất: Dược sĩ cần xây dựng khuyến cáo việc sử dụng nhóm thuốc NAIDs thông tin thuốc nhiều đến bác sĩ điều trị Trước kê đơn sử dụng thuốc nhóm NSAIDS, BS nên khai thác tiền sử bệnh tiêu hóa bệnh nhân để có biện pháp sử dụng thuốc dự phịng tiêu hóa phù hợp Không định thuốc cho người viêm loét- dày có tiền sử viêm loét dày- tá tràng, bị sốt xuất huyết, Chỉ định thận trọng với bệnh nhân viêm thận, suy gan Nên kê đơn NSAID kèm thuốc dự phịng tiêu hóa , dùng NSAID liều cao, kéo dài Để bảo đảm an toàn sử dụng NSAID, nên ghi rõ thời điểm dùng thuốc đơn (uống sau ăn), kèm theo Bs nên hướng dẫn bệnh nhân cách uống thuốc phù hợp để giảm tác dụng phụ trình điều trị: + Uống kèm cốc nước to 200 - 250 ml + Uống thuốc vào sau bữa ăn để tránh kích ứng dày Nhóm thực hiện: Ds Lương Cao Thi Thơ;6 Ds Huỳnh Ngọc Thi Page 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO - TIẾNG VIỆT 1/ Bộ Y tế (2006), Dược lâm sàng, NXB Y học 2/ Bộ Y tế (2009), Dược thư quốc gia, tái trọn bộ, Nxb Y Học 3/ Trần Thị Thu Hằng (2008), Dược lực học, Nxb Phương Đông 4/ Bộ môn Dược lý trường đại học Dược Hà Nội (2004), Dược lý học, Đại học Dược 5/ Bộ Y tế (2002), Dược thư quốc gia Việt nam, NXB Y học 6/ Bộ Y tế (2006), Nguyên tắc sử dụng thuốc giảm đau, Dược lâm sàng (Hoàng Thị Kim Huyền chủ biên), NXB Y học, tr.220-234 7/ Bộ Y tế (2007), Bệnh viêm khớp dạng thấp (Lê Anh Thư), NXB Y học TIẾNG ANH Marry Anne Koda-Kimble Applied therapeutics - The Clinical Use of Drugs (9th Ed 2009) Pub Lippincott Williams & Wilkins Press Michael D Randall, Disease Management – A Guide to Clinical Pharmacology (2nd Ed 2009), Pub The Pharmaceutical Press Philip O Anderson, Handbook of Clinical Drug Data (10th Ed 2002), Pub MCGRAW-HILL Nhóm thực hiện: Ds Lương Cao Thi Thơ;7 Ds Huỳnh Ngọc Thi Page 27 ... sát tình hình sử dụng thuốc kháng viêm Non - Steroid khoa khám bệnh Trung tâm Y tế huyện Mang Thít năm 2020? ?? Với mục tiêu là: - Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng viêm Non - steroid khoa khám. .. Qua khảo sát, mơ hình bệnh tật có nhóm bệnh có định sử dụng NSAIDS Trung tâm Y tế huyện Mang Thít năm 2020, có nhóm bệnh xương khớp nhóm bệnh tác dụng chống kết tập tiểu cầu Aspirin 4.2 Tình hình. .. khoa khám bệnh Trung tâm Y tế huyện Mang Thít năm 2020 - Đánh giá tình trạng lạm dụng thuốc kháng viêm Non - Steroid (NSAIDs) y? ??u tố nguy tiêu hóa 5 Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan thuốc giảm

Ngày đăng: 15/03/2021, 15:53

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Cơ chế ức chế quá trình sinh tổng hợp PG của NSAID - Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng viêm non   steroid tại khoa khám bệnh trung tâm y tế huyện mang thít năm 2020

Hình 1.

Cơ chế ức chế quá trình sinh tổng hợp PG của NSAID Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 2: Cơ chế gây sốt và tác dụng hạ sốt của thuốc NSAID - Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng viêm non   steroid tại khoa khám bệnh trung tâm y tế huyện mang thít năm 2020

Hình 2.

Cơ chế gây sốt và tác dụng hạ sốt của thuốc NSAID Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 3. Tác dụng chống ngưng kết tiểu cầu của Aspirin - Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng viêm non   steroid tại khoa khám bệnh trung tâm y tế huyện mang thít năm 2020

Hình 3..

Tác dụng chống ngưng kết tiểu cầu của Aspirin Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 3.1.2 Phân bố theo tuổi ST - Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng viêm non   steroid tại khoa khám bệnh trung tâm y tế huyện mang thít năm 2020

Bảng 3.1.2.

Phân bố theo tuổi ST Xem tại trang 18 của tài liệu.
3.2 Tình hình sử dụng các thuốc NSAID trong điều trị: - Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng viêm non   steroid tại khoa khám bệnh trung tâm y tế huyện mang thít năm 2020

3.2.

Tình hình sử dụng các thuốc NSAID trong điều trị: Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 3.3.1.1 Tỉ lệ người bệnh sử dụng nhóm thuốc steroid kết hợp với nhóm thuốc Non-steroid  - Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng viêm non   steroid tại khoa khám bệnh trung tâm y tế huyện mang thít năm 2020

Bảng 3.3.1.1.

Tỉ lệ người bệnh sử dụng nhóm thuốc steroid kết hợp với nhóm thuốc Non-steroid Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 3.3.1.2Tỉ lệ người bệnh sử dụng thuốc dự phòng tiêu hóa: - Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng viêm non   steroid tại khoa khám bệnh trung tâm y tế huyện mang thít năm 2020

Bảng 3.3.1.2.

Tỉ lệ người bệnh sử dụng thuốc dự phòng tiêu hóa: Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1. TỔNG QUAN

    • 1.1 Tổng quan về thuốc giảm đau chống viêm non-steroid

      • 1.1.1 Lịch sử ra đời các thuốc NSAID.

      • 1.1.2 Định nghĩa thuốc giảm đau chống viêm non-steroid

      • 1.1.3 Cơ chế tác dụng của thuốc NSAID

      • 1.1.4 Các tác dụng của NSAID

      • a/Tác dụng giảm đau

      • b/Tác dụng hạ sốt

      • c/Tác dụng chống viêm

      • d/ Tác dụng chống ngưng kết tiểu cầu

      • 1.1.5 Dược động học:

      • 1.1.6 Tác dụng không mong muốn ADR

      • 1.2 Các thuốc NSAIDS thường dùng tại Trung tâm Y tế huyện Mang Thít

      • Bảng 1.2 Các thuốc NSAIDS thường dùng tại Trung tâm Y tế huyện Mang Thít

        • 1.2.1 Aspirin (Aspirin 81mg)

        • 1.2.3 Meloxicam (Dimicox) 7.5 mg

        • 1.2.5 Dexibuprofen (Nalgidon – 200)

        • 1.2.6 Ibuprofen (Bidivon)

        • 2.1. Đối tượng nghiên cứu:

          • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu:

          • 2.1.2. Tiêu chuẩn chọn mẫu:

          • 2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan