Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn em đà nhận đ-ợc nhiều giúp đỡ, động viên Trong PGS TS Hoàng Văn Vân nguời có vai trò quan trọng QuÃng thời gian làm việc vớí Thầy quÃng thời gian em có thêm nhiều kiến thức bổ ích từ dìu dắt, bảo ân cần nhthái độ làm việc nghiêm túc Thầy Em xin đ-ợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đõ to lớn Thầy để em hoàn thành luận văn Em xin đ-ợc bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy Cô Khoa ngôn ngữ học, Tr-ờng Đại học khoa học xà hội nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội, khích lệ, động viên nh- bảo giúp đỡ nhiệt tình Thầy, Cô Hà Nội 24 tháng 10 năm 2005 Hoàng Anh Tuấn Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực ch-a đ-ợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Những chữ viết tắt luận văn ƯT ứng thể Đht Đại t-ợng ĐN Đề ngữ ĐNT Đích ngôn thể ĐT:đt Đích thể: đối t-ợng Đth Đ-ơng thể BN Bổ ngữ BN:đt Bổ ngữ: đối t-ợng CC Chu c¶nh CC:tg Chu c¶nh thêi gian CC1 Chu c¶nh CC2 Chu cảnh CN Chủ ngữ CT Cảm thể HHT Hiện hữu thể HT Hành thể KNgh Kinh nghiệm LG Lô gích LN Liên nhân NgB Ngôn PN Phơ ng÷ PN1 Phơ ng÷ PN2 Phơ ng÷ PNT Phát ngôn thể QT: hh Quá trình hữu QT: hv Quá trình hành vi QT: pn Quá trình phát ngôn QT: qh Quá trình quan hệ QT: tt Quá trình tinh thần QT: vc Quá trình vật chất ThN Thuyết ngữ ThT Tham thể TNT Tiếp ngôn thể VN Vị ngữ Cú Cú thứ HƯ thèng kÝ hiƯu quy -íc / Ranh giíi cơm tõ, nhãm tõ // Ranh giíi có /// Ranh giíi có phøc [] Ranh giíi cơm tõ bÞ bao 1+2 Quan hÖ më réng α + β Quan hÖ phãng chiÕu α ^β Quan hƯ phãng chiÕu β phơ thc α ^2 Quan hƯ bµnh tr-íng phơ thc Phần mở đầu Mục đích, ý nghĩa luận văn 1.1 Đối t-ợng nghiên cứu lý chọn đề tài Định nghĩa câu, vấn đề từ x-a tới đ-ợc xem khó khăn bậc cú pháp học nói riêng ngữ pháp học nói chung Con số 300 định nghĩa câu (Hoàng Trọng Phiến 1980: 14) hẳn đà phần chứng tỏ đ-ợc điều Bên cạnh khái niệm câu (sentence) truyền thống nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt tồn khái niệm khác - khái niệm cú (clause), chẳng có phải bàn cÃi nhìn qua hai thuật ngữ Tuy nhiên, khác với câu truyền thống nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, khái niệm cú đ-ợc thảo luận, chủ yếu đ-ợc đặt khái niệm câu đơn Điều không khỏi dẫn đến nhiều hoài nghi xung quanh vai trò vị hai khái niệm xem có nhiều điểm tương đồng Trong đ-ờng h-ớng nghiên cứu ngôn ngữ nay, ngữ pháp chức đ-ợc đánh giá h-ớng đầy triển vọng Ra đời muộn (chỉ vào khoảng năm 70 kỷ 20) nh-ng ngữ pháp chức đà thu hút đ-ợc ý nhiều nhà nghiên cứu Trong nội ngữ pháp chức ng-ời ta thấy có nhiều h-ớng khác nh-ng có hai h-ớng giành đ-ợc quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Đó h-ớng chức S Dik (Funtional Grammar) h-ớng ngữ pháp chức thiªn vỊ (hƯ thèng) cđa M.A.K Halliday (Systemic Funtional Grammar) Cả hai dòng ngữ pháp chức gắng đạt đến tính phổ quát cao, mong muốn bao quát đ-ợc ngôn ngữ Tuy nhiên, so sánh hai dòng ngữ pháp ng-ời ta thấy ngữ pháp chức hệ thống M.A.K Halliday có tính -u việt hẳn quan điểm ba bình diện ngữ pháp câu xét mặt lý thuyết Tính -u việt ngữ pháp chức M.A.K Halliday thể lý thuyết loại hình thể với mét vßng trßn khÐp kÝn bëi ba khu vùc lín với ba miền trung gian, phản ánh đ-ợc tất loại hình thể Ngoài ngữ pháp chức năn g M.A.K Halliday đ-ợc đánh giá cao vỊ tÝnh linh ho¹t øng dơng thùc tiƠn (DiƯp Quang Ban 2003: 14, 15) Đi theo h-ớng ngữ pháp chức năng, S Dik M.A.K Halliday lấy cú làm trung tâm, đối t-ợng nghiên cứu, làm điểm xuất phát Theo M.A.K Halliday cú đơn vị có vị quan trọng đơn vị hội tụ đầy đủ ba siêu chức (t- t-ởng, ngôn bản, liên nhân), nằm giao điểm ba bình diện (tầng, cấp độ siêu chức năng) M.A.K Halliday cho r»ng “có (có phøc) cã thĨ gióp ta giải thích đầy đủ tổ chức, chức câu không thiết phải đ-a vào khái niệm câu nh- phạm trù ngữ pháp tách biệt, nên xem đơn vị nằm hai dấu chấm Làm tránh tối nghĩa (M.A.Halliday (bản dịch tiếng Việt) - 2001: 358) Tuy đạt đ-ợc kết khả quan nh-ng vận dụng đ-ờng h-ớng nghiên cứu vào tiếng Việt hạn chế, đặc biệt công trình có vận dụng ngữ pháp chức khiêm tốn Đến nay, tính ứng dụng rộng rÃi tính -u việt ngữ pháp chức đà rõ ràng, nh-ng lý thuyết chung mà M.A.K Halliday lấy tiếng Anh làm ví dụ minh hoạ ngữ pháp chức (hệ thống) tiếng Việt đ-ờng không ngắn, dễ ®i ®ßi hái cã sù gãp søc cđa nhiỊu ng-êi, thế, việc vận dụng lý thuyết vào thùc tÕ tiÕng ViƯt lóc nµy lµ mét viƯc lµm cần thiết Chính lý trên, đà chọn đề tài Khảo sát khái niệm câu (đơn) theo quan điểm truyền thống cú(đơn) theo quan điểm ngữ pháp chức hệ thống Lấy câu (cú đơn) tiếng Việt làm đối t-ợng nghiên cứu Hy vọng làm sáng tỏ số vấn đề Dự kiến đóng góp luận văn Đề tài dự kiến có đóng góp sau đây: Chỉ rõ chất hai khái niệm câu đơn ngữ pháp truyền thống cú ngữ pháp chức Cho thấy đ-ợc vai trò vị quan trọng cú nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, khái niệm x-a ch-a đ-ợc công nhận đơn vị ngữ pháp cao Góp phần giải vấn đề tồn lâu nay, ngữ pháp tiếng Việt Nhiệm vụ nghiên cứu Muốn làm đ-ợc đặt nhiệm vụ sau đây: Khảo sát khái niệm câu theo quan điểm truyền thống, đóng góp vấn đề tồn Các tiêu chí phân loại câu theo truyền thống -u, nh-ợc điểm tiêu chí phân loại Khảo sát vai trò cú tiếng Việt theo quan điểm ngữ pháp chức hệ thống M.A.K Halliday, so sánh với khái niệm câu ngữ pháp truyền thống, từ rõ vai trò nghiên cứu ngữ pháp Tiêu chí đề phân loại cú, có so sánh với tiêu chí phân loại câu, từ rõ điểm mạnh tiêu chí Lịch sử vấn đề Do nhiều nguyên nhân khác mà ngành khoa học ngôn ngữ Việt Nam phát triển muộn nhiều nơi giới Tuy nhiên, thành tựu mà ngành ngôn ngữ học nói chung cú pháp học Việt Nam nói riêng đà đạt đ-ợc khả quan Các nhà Việt ngữ học đà cố gắng vận dụng đ-ờng h-ớng, quan điểm tiên tiến nhiều tác giả, tr-ờng phái ngôn ngữ giới để giải vấn đề cụ thể tiếng Việt Trong số vấn đề lên, thu hút đ-ợc quan tâm đông đảo nhà nghiên cứu việc tìm định nghĩa cho câu tiếng Việt vấn đề đ-ợc quan tâm Song nh- nhiều nơi có ngành khoa học ngôn ngữ phát triển vấn đề câu tiếng Việt đến ch-a đ-ợc giải ổn thoả Với câu hỏi câu gì? Các nhà nghiên cứu nhiều quan điểm khác Bên cạnh khái niệm câu, khái niệm cú truyền thống nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt tồn nh- đơn vị có vai trò vị đặc biệt Tuy nhiên, theo Cao Xuân Hạo Thật thuật ngữ bất hạnh Khái niệm cú thảo luận chủ yếu đặt khái niệm câu đơn Sở dĩ, cú đ-ợc đề cập đến truyền thống câu cú hai khái niệm ch-a đ-ợc phân biệt cách rạch ròi Vì lý trên, chọn trình bày lịch sử hai vấn đề mà nhà nghiên cứu nhiều ý kiến khác Hai vấn đề không nằm phạm vi câu hỏi mà nhà nghiên cứu theo quan niệm truyền thống đà cố gắng tìm cho câu trả lời thoả đáng, hai vấn đề hai nhiệm vụ quan trọng cú pháp học: Câu cú gì? Để tiện cho việc trình bày chia lịch sử nghiên cứu vấn đề thành hai giai đoạn Giai đoạn từ 1945 trở tr-ớc giai đoạn từ 1945 đến Lý chọn năm 1945 làm ranh giới phân chia hai giai đoạn năm đánh dấu đời nhà n-ớc Việt Nam Sự đời có vai trò to lớn với phát triển không ngôn ngữ học mà với nhiều ngành khoa học khác Nhà n-ớc Việt Nam với vị mới, đà nâng tiếng nói Việt Nam lên tầm cao t-ơng ứng nhờ sách đắn ngôn ngữ, đà tạo đ-ợc chuyển biến to lớn chất l-ợng Đây mốc thời gian vững để Nguyễn Tài Cẩn phân kỳ Giai đoạn tiếng Việt (Nguyễn Tài Cẩn 1998 : 8) 4.1 Giai đoạn tr-ớc 1945 giai đoạn việc nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt xét đại cục ch-a có tính chất ngành khoa học đích thực Tuy nhiên, xem thử nghiệm ngành khoa học Việt Nam Nhìn chung, tóm l-ợc việc nghiên cứu giai đoạn hai từ thực tế mô (Đinh Văn Đức 1986: 3, L-u Vân Lăng 1988: 5) Có thể thấy rõ điều qua số công trình tiêu biểu giai đoạn nh-: Grammaire de la langue Annamite cđa Tr-¬ng VÜnh KÝ (1883) Ðtudes sur la langue Annamite cđa Grammond & Lª Quang Trinh (1911) Cours élémentaire d Annamite Bouchet (1912) Việt Nam văn phạm Trần Trọng Kim, Bùi Kỷ, Phạm Duy Khiêm (1940) v.v 1.4.1.1 Vấn đề thứ nhất: Câu gì? Với vấn đề câu nhà nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt giai đoạn này, không đặt cho nhiệm vụ phải trả lời coi vấn đề đà giải xong, hi hữu có tác giả định nghĩa định nghĩa nhắc lại định nghĩa câu sách ngữ pháp dùng trường trung tiểu học Pháp (Nguyễn Kim Thản1997: 501) Ngữ pháp nhà tr-ờng Pháp đà mang dấu ấn đậm nét ngữ pháp lý (chủ yếu dựa vào khái niệm lô gíc nh- : nhận định (đề nghị / phán đoán) chủ ngữ / vị ngữ.v.v Định nghĩa câu Trần Trọng Kim - Bùi Kỷ Phạm Duy Khiêm Việt Nam Văn - phạm ví dụ tiêu biểu cho nhận định Theo tác giả Việt - Nam - văn phạm phép đặt câu phép đặt tiếng lập thành mệnh đề mệnh đề thành câu Theo tác giả mệnh đề bao gồm mét chđ tõ céng víi mét tÜnh tõ hay mét ®éng tõ, chđ tõ lµ tiÕng ®øng lµm chđ ë mệnh đề Tính từ tiếng thể chủ từ, từ có nhiều bổ từ (túc từ).v.v, định nghĩa họ diễn giải nh- sau: Câu = Một chủ từ + mét tÝnh tõ (hay mét ®éng tõ) N tóc tõ C©u = N chđ tõ + N tÝnh tõ (hay N ®éng tõ) + N tóc tõ ( Ngun Kim Thản- 1997: 501 ) 1.4.1.2 Vấn đề thứ hai : Cú gì? Trong giai đoạn tên gọi cú chưa nhà nghiên cứu đề cập đến Tuy nhiên thấy nội dung chúng đà đ-ợc thảo luận d-ới tên gọi mệnh đề Cách làm thấy tác giả Việt Nam Văn - phạm theo họ phép đặt câu bao gồm hai bước: bước đặt tiếng thành mệnh đề b-ớc đặt mệnh đề thành câu phần tác giả đà thảo luận kĩ kiểu loại mệnh đề, cách (phép) lập mệnh đề thành câu Song họ lại không cho biết mệnh đề Cách làm xuất phát từ ảnh h-ởng sâu rộng chủ nghĩa truyền thống Pháp dấu ấn để lại đến mÃi sau Có thể thấy, khác biệt câu mệnh đề theo tác giả Việt Nam văn phạm khác biệt mặt số lượng mệnh đề khác biệt thuộc phẩm chất đơn vị mà mang tên 1.4.2 Giai đoạn từ 1945 đến Giai đoạn đà chứng kiến tr-ởng thành lớn mạnh ngành ngôn ngữ học Việt Nam, với phát triển mạnh mẽ số l-ợng lẫn chất l-ợng, giai đoạn đánh dấu vận dụng có chọn lọc đ-ờng h-ớng nghiên cứu ngôn ngữ giới Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan khác mà việc nghiên cứu ngôn ngữ học Việt Nam giai đoạn nhiều điểm hạn chế Một hạn chế xuất phát từ nguyên nhân chiến tranh, hai miền Nam Bắc thời gian dài trao đổi qua lại mặt học thuật hậu tất yếu miền lại phát triển theo xu h-ớng riêng Cũng 10 NgB ĐN ThN Trên đất ĐN ThN rác r-ởi,vỏ b-ởi, vỏ thị, nhÃn b-ởi, b· mÝa cßn KNgh CC PN QT:HH HHth LN PN VN BN NgB ĐN ThN Sao hôm mẹ ch-a KNgh CC1 CC2 HT CC QT: vc LN PN1 PN2 CN PN VN NgB ĐN Chị nghĩ KNgh CT QT: tt LN CN VN ThN ch¾c PN mĐ làm gạo Ht CC QT: vc Cv CN PN VN PN α* LG NgB §N β ThN §N ThN QT:tt = trình tinh thần; CT = cảm thể ; Ht = hµnh thĨ; ThT = tham thĨ; Cv = c-ơng vực PNT = Phát ngôn thể; QT: pn = trình phát ngôn; TNT = tiếp ngôn thể ƯT = ứng thể; QT:hv = trình hành vi; Đht = đại t-ợng Hai chị em nhìn KNgh ƯT QT: hv Đ ht LN CN VN PN NgB ĐN KNgh Tiếng còi đà rít lên HT QT: vc ThN 76 đoàn tàu rầm rộ tới HT CC QT: vc LN CN VN LG CN + NgB PN ĐN VN ThN ĐN ThN Liên Dắt em đứng dậy để nhìn cho rõ KNgh HT QT: vc Ht QT: vc CC QT: hv §ht LN CN VN CN VN PN VN PN LG NgB ĐN ThN ^2 ^3 ThN ThN An không hỏi chị KNgh PNT QT: pn TNT LN CN VN BN NgB ĐN ThN Hà Nội xa xăm Hà Nội sáng rực vui vẻ huyên náo KNgh ĐgT ThT ĐgT ThT ThT ThT LN CN VN CN α LG NgB VN §N +β ThN §N ThN 3.5 Có chÝnh vµ có phụ Trong khảo sát cú cần thiết phải phân loại thành cú (major clause) cú phụ (minor clause) Đây hai kiểu lựa chọn bắt nguồn từ hệ thống đ-ợc gọi hệ thống kiểu trình Mỗi kiểu cú có đặc điểm riêng khu biƯt chóng Theo M.A.Halliday, có chÝnh tiÕng Anh cho dù độc lập hay phụ thuộc, cú có khả lựa chọn ba đặc điểm: chuyển tác, thức đề ngữ , ng-ợc lại cú phụ cú khả lựa chọn Chúng đơn vị tiếng gọi, ví dụ: Lan! lời chào hỏi, ví dụ: Chào bác! 77 hay lời cảm thán, ví dụ: Tuyệt, Trời! Những cú thuộc loại này, đặc biệt cú chào hỏi th-ờng xuất ranh giới hội thoại: ví dụ, Bẩm cụ, cụ Phạm nhà, phải! Hôm mồng ba giá không hỏi quên, Ôi thôi! Mặc kệ gia đình lại, Đ-ợc! Tôi mua để nhà ăn Ngược lại cú ngôn đặc biệt ngôn tương tác th-ờng có chức phát triển hội thoại: nghĩa đẩy hội thoại phía tr-ớc (Hoàng Văn Vân 2002: 166) Đoạn trích sau ví dụ: Thế anh nghi cho ai? [yêu cầu thông tin] Ch¸u nghi cho th»ng bÕp th»ng xe [cung cÊp thông tin] Sao anh không nghi cho vú? [yêu cầu thông tin suy diễn] Tại thực x-a cháu biết [ cho khẳng định thông tin] 3.6 So sánh khái niệm câu (đơn) theo quan điểm truyền thống cú (đơn) theo quan điểm chức hệ thống Những khảo sát đà trình bày phần tr-ớc cho thấy cú đơn vị ngữ pháp quan trọng Nó đ-ợc khái luận từ nhiều chiều: tầng, cấp độ, siêu chức Với khung lý thuyết toàn diện, ngữ pháp chức hệ thống đà cho thấy điểm mạnh việc mô tả đơn vị ngữ pháp có vị đặc biệt Những so sánh d-ới khả khái luận cú ngữ pháp truyền thống với ngữ pháp chức hệ thống làm sáng tỏ điều Nh- đà trình bày phần tr-ớc, ngữ pháp chức hệ thống xem cú nh- đơn vị đa diện, cú đ-ợc nhìn d-ới ba nét nghĩa kinh nghiệm, liên nhân, thông điệp Các nét nghĩa đ-ợc thực hoá thông qua ph-ơng tiện từ vựng (hệ thống chuyển tác, kinh nghiệm đề ngữ) Những nét nghĩa đ-ợc ngữ pháp truyền thống đề cập 78 định nghĩa câu Tuy nhiên không đ-ợc mô hình hóa, không đ-ợc xây dựng khung lý thuyết toàn diện thiếu ăn nhập hình thức nội dung Ví dụ câu (cú) có chức hình thành biểu đạt t- t-ởng, đơn vị thông báo nhỏ (Diệp Quang Ban), câu biểu thị ý hoàn toàn dứt khoát (Nguyễn Lân) diễn tả tình (Trương Văn Trình), Câu đơn vị ngôn ngữ dùng để thông báo , có tính giao tiếp, tính tình thái (Hữu Quỳnh) ba chức quan trọng cú đà đ-ợc tác giả đề cập đến chức tư tưởng, chức ngôn bản, chức liên nhân Tuy nhiên chức thực hoá cú nào? Ngữ pháp truyền thống lấy mô hình Chủ-Vị (C V), số lấy mô hình Đề Thuyết (Đ - T), để kiến giải ý nghĩa đ-ợc thực cú Tuy nhiên, mô hình C V hay Đ-T bao quát đ-ợc loại ý nghĩa khác mà cấu trúc chúng lúc trùng khớp Theo mô hình M.A.Halliday cấu trúc C V phù hợp với chức liên nhân, nói cách khác cấu trúc C V thực hoá ý nghĩa trao đổi Cấu trúc Đ - T thực hoá ý nghĩa thông điệp cđa có Hai nÐt nghÜa nµy hoµ qun có Trong nhiều tr-ờng hợp vị trí hình thức nét nghĩa cú trùng nh-ng tr-ờng hợp không trùng khớp th-ờng xảy Mặt khác việc lấy cấu trúc hình thức nét nghĩa để giải thích cho nét nghĩa khác không đến kết nh- mong đợi Những tr-ờng hợp sau ví dụ cho điều (3.11) Tấm hoá thành chim vàng anh [1] (truyện cổ tích) Anh đội đứng gác đêm khuya [2] (TÕ Hanh) Ch¸u nghi cho th»ng bÕp, th»ng xe [3] (Nguyễn Công Hoan) Tấm hoá thành chim vàng anh CN VN BN ĐN ThN 79 Anh đội đứng gác đêm khuya CN VN BN TN ĐN ThN Ch¸u nghi Cho th»ng bÕp th»ng xe CN VN BN ĐN ThN Trong tr-ờng hợp vị trí hình thức cấu trúc thông điệp (Đ - T) trùng với cấu liên nhân (C - V) Tuy vậy, cấu trúc liên nhân cho ta biết quan hệ chủ thể với thực nh- nào, cấu trúc thông điệp lại cho ta biết thông tin cũ Vì lấy C V hay Đ - T để mô hình hoá nét nghĩa có cú không mang đến giải pháp toàn diện Sự khác biệt cấu trúc hình thức nét nghĩa cú đ-ợc thể rõ tr-ờng hợp mà vị trí hình thức chóng kh«ng trïng khíp víi nhau, vÝ dơ: (3.12) - cuối đ-ờng bóng họ ngả vào [1](Nguyễn Thị Thu Huệ) - Trong hang tối tăm, bẩn thỉu sống đời khốn nạn ng-ời gầy gò rách r-ới [2] (Thạch Lam) - Việc quan, dám tiết lộ [3](Nguyễn Công Hoan) - tù coi th-ờng [4] (Nam Cao) cuối đ-ờng bóng họ ngả vào TrN CN VN BN ĐN Trong hang tối ThN sống đời khốn nạn tăm, bẩn thỉu ng-ời gầy gò rách r-ới 80 Trng VN BN ĐN CN ThN Việc quan dám tiết lộ KhN CN VN BN Trng ĐN tù BN ThN coi CN VN th-ờng Bn ĐN ThN Những ví dụ đà cho thấy khác biệt rõ rệt cấu trúc hình thức nét nghĩa liên nhân thông điệp cú Do dùng cấu trúc hình thức để thực hoá hai nét nghĩa Mặt khác ví dụ ngữ pháp truyền thống nét nghĩa kinh nghiệm cú ch-a đ-ợc thể cấu trúc hình thức cụ thể Ngữ pháp truyền thống ch-a đ-ợc liên hệ nét nghĩa cú với hình thức thĨ hiƯn vµ nh- vËy mét khung lý thut toµn diện điều có đ-ợc Ngữ pháp chức hệ thống đà làm đ-ợc điều Cú ngữ pháp chức hệ thống đ-ợc xem nh- đơn vị ngữ pháp hội tụ ba kiểu ý nghÜa: nh- lµ mét sù thĨ hiƯn, nh- lµ sù trao đổi nh- thông điệp, đ-ợc thực hóa (hình thức hoá) ph-ơng tiện từ vựng thông qua hệ thống chuyển tác (hiện thực hoá ý nghĩa kinh nghiệm thông qua kiểu trình), hệ thống thức (hiện thực hoá ý nghĩa liên nhân thông qua cấu trúc liên nhân), hệ thống đề ngữ (hiện thực hoá ý nghĩa thông điệp cú thông qua hệ thống đề ngữ) Tính toàn diện đ-ợc thể qua ví dụ sau: Kng cuối đ-ờng bóng họ ngả vào CC HT QT: vc CV 81 LN PN NB §N CN VN BN ThN Trong hang tối sống tăm, bẩn thỉu đời ng-ời gầy khốn nạn gò rách r-íi Kng CC QT: vc CV HT LN PN VN BN CN NB ĐN ThN Việc quan dám tiÕt lé ngoµi Kng HT CT QT:hv HT Ht LN PN CN VN BN PN NB §N ë tï ThN coi th-ờng Kng CC CT QT: hv HT LN BN CN VN Bn NB §N ThN Ngoài ngữ pháp chức hệ thống thể hiƯn tÝnh -u viƯt cđa m×nh viƯc nhËn diƯn cú với đơn vị cú Ngữ pháp truyền thống (nh- đà trình bày Ch-ơng 2) đà sử dụng nhiều tiêu chí khác để nhận diện đơn vị Tuy nhiên, nh- đà phân tích, tiêu chí đ-ợc đề xuất thiếu tính gắn kết hỗ trợ Một dấu hiệu quan trọng để nhận diện cú mà ngữ pháp truyền thống th-ờng sử dụng dựa vào cấu trúc cú Nh- đà việc lùa chän cÊu tróc § - T hay C - V đến thực tế có tr-ờng hợp nằm cấu trúc lựa chọn, tr-ờng hợp cấu trúc lựa chọn đà bị cấu trúc khác làm mờ Thêm vào đ-ợc bổ trợ tiêu chí ngữ nghĩa (nội dung) có mờ 82 nhạt, làm cho tiêu chí cấu trúc thành hiệu nguyên nhân nhiều tr-ờng hợp gây tranh cÃi Ví dụ dẫn mục (2.3.1) minh chứng Vấn đề [anh nêu ra] ch-a đ-ợc giải quyết.[1] Cách mạng tháng tám thành công đem lại độc lập tự cho dân tộc.[2] Dựa vào số l-ợng kiến trúc C V số nhà nghiên cứu cho [1] câu phức (Solncev 1960): C (vấn đề anh nêu ra) V (vẫn ch-a đ-ợc giải quyết): C1 (anh ấy) - V1 (nêu ra) Tr-ờng hợp [2] đ-ợc xem câu (cú) đơn (Diệp Quang Ban 1987) cụm C V cách mạng tháng tám có chức chủ ngữ có §Ĩ kiĨm chøng chóng ta cã thĨ vËn dơng tiêu chí nhận diện cú ngữ pháp chức hệ thống Vấn đề anh nêu Kng ĐT Ln CN NB ĐN Cách mạng ch-a Ln PN đem lại độc lập Cho dân tộc QT: vc QT: vc §T CC VN VN BN BN §N VN tự CN NB dhbđ ThN thành công HHT:s- kiện LG giải QT: vc tháng Tám Kng đ-ợc ^2 ThN TN Tr-ờng hợp [1] đ-ợc xem cú với lý ngữ đoạn [anh nêu ra] bị bao cụm danh từ vấn đề, đóng chức hậu bổ ngữ (qualifier) Nó cú bị hạ cấp (xuống bậc) khả gây tranh cÃi ngôn Chức thức chúng không thay đổi ngôn cảnh có chức tuyên bố mà chức 83 cầu khiến hay nghi vấn Trong [2] đ-ợc xem gồm có cú quan hệ cú thứ cách mạng tháng Tám thành công với có thø “®em lai ®éc lËp tù cho dân tộc quan hệ tăng cường: (nguyên nhân - kết quả) Những trình bày cho thấy tính toàn diện ngữ pháp chức hệ thống việc khái luận đơn vi cú bình diện ngữ pháp chức hệ thống đà thể tính -u việt Nó đà giải đ-ợc vấn đề mà ngữ pháp truyền thống ch-a giải đ-ợc Qua đó, đà thể tiềm to lớn việc giải vấn đề khó khăn cú pháp học nói riêng ngữ pháp học nói chung, không tiếng Anh mà nhiều ngôn ngữ khác, có tiếng Việt 3.7 Tiểu kết Trong ch-ơng đà trình bày vai trò vị cú lý thuyết ngôn ngữ học chức hệ thống Trên sở vận dụng tiêu chí nhận diện cú mà M.A.Halliday đà sử dụng để nhận diện cú tiếng Anh để nhận diện đơn vị cú tiếng Việt Qua số khảo sát cụ thể nhận thấy tiêu chí hoàn toàn áp dụng nh- tiêu chí để nhận diện cú, đơn vị ngữ pháp quan trọng tiếng Việt Tuy nhiên có khác biệt hai ngôn ngữ không loại hình nên cần có số điều chỉnh cho phù hợp với thực tế Trong ch-ơng thử so sánh việc khái luận cú ngữ pháp truyền thống với ngữ pháp chức hệ thống Qua nhận thấy ngữ pháp chức hệ thống có tính nhiều mạnh hơn, không bình diện ngữ nghĩa mà bình diện hình thức 84 Phần kết luận Trong ba ch-ơng luận văn, dành ch-ơng để trình bày vấn đề chung cú pháp học nh- việc xác định đối t-ợng cú pháp học Đây công việc quan trọng việc xác định đối t-ợng nghiên cứu có ảnh h-ởng lớn đến đ-ờng h-ớng nghiên cứu tất yếu có ảnh h-ởng đến kết nghiên cứu Trong ch-ơng trình bày nghiên cứu cú pháp n-ớc trình bày vài đặc điểm quan trọng cú pháp tiếng Việt Những trình bày đà cho thấy tình hình chung nh- nghiên cứu cụ thể cú pháp tiếng Việt Trong phần 1.6 đà cú có vai trò vị đặc biệt t- cách đơn vị ngữ pháp Tuy nhiên, ch-a đ-ợc quan tâm cách thoả đáng Ch-ơng thứ hai vào khảo sát khái niệm câu ®¬n theo quan niƯm trun thèng (quan niƯm trun thèng cách gọi để đ-ơng h-ớng nghiên cứu tr-ớc ngữ pháp chức năng) Trọng tâm ch-ơng dành để khảo sát khái niệm câu (đơn) tiêu chí đ-ợc nhà nghiên cứu theo quan niệm truyền thống dùng để nhận diện câu Căn vào khảo sát nhận thấy tiêu chí đ-ợc đề xuất để nhận diện câu tiếng Việt đ-ợc xem biệt lập với nhau, tiêu chí đ-ợc đề xuất biệt lập với tiêu chí khác nên hỗ trợ Chúng đà hạn chế tiêu chí nhận diện Và tiêu chí không đủ mạnh nhà nghiên cứu theo quan niệm truyền thống đà phải viện đến số tiêu chí bổ sung điều dẫn đến hệ định nghĩa câu tiếng Việt có tính khái niệm không đ-ợc phát biểu cách hiển ngôn Dựa vào hợp tiêu chí để nhận 85 diện câu đà vô tình phá vỡ mối quan hệ biện chứng hình thức nội dung câu Ch-ơng dành để khảo sát khái niệm cú theo quan điểm ngôn ngữ học chức hệ thống Trong ch-ơng điểm qua vai trò vị cú ngữ pháp truyền thống Chúng nhận thấy, nghiên cứu truyền thống cú đ-ợc thảo luận chủ yếu đ-ợc thảo luận d-ới hình thức khác Mục 3.2 trình bày vai trò vị cú ngôn ngữ học chức hệ thống từ ®ã chØ vai trß quan cđa có víi t- cách đơn vị cao ngữ pháp Trọng tâm ch-ơng ba dành để trình bày tiêu chí nhận diện cú bao gồm tiêu chí ngữ nghĩa tiêu chí ngữ pháp - tõ vùng Qua ®ã, chØ râ tÝnh nhÊt hƯ thống tiêu chí dùng để nhận diện đơn vị cú tiếng Việt có so sánh việc nhận diện cú tiêu chí theo quan niƯm trun thèng víi nhËn diƯn tiªu có theo tiêu chí ngôn ngữ học chức hệ thống đề xuất Qua so sánh nhận thấy tính chất -u việt tiêu chí dùng để nhận diện cú theo lý thuyết chức hệ thống chỗ: Nhìn cú với ba nét nghĩa biểu đạt t- t-ëng (thĨ hiƯn kinh nghiƯm); giao tiÕp gi÷a ng-êi với ng-ời (trong đó: nhận định, yêu cầu, cho thông tin, nêu ý kiến quan điểm ng-ời nói, ng-ời viết); với kết cấu ngôn (ở hình thành nên thông điệp) Ba nét nghĩa hình thành định nghĩa câu đơn ngôn ngữ học truyền thống nhiên chúng không đ-ợc hệ thống hoá, không đ-ợc xây dựng khung lý thuyết toàn diện Ngữ pháp chức hệ thống đà làm đ-ợc điều đó; nhìn cú nh- thể hiện, giải thích kinh nghiệm chúng ta; nh- trao đổi giao tiếp nh- cấu hình kết cấu nên ngôn Điều đà giải thích lý thuyết chức M.A.Halliday đà thu hút đ-ợc nhiều quan tâm nhà ngôn ngữ học giới 86 Hà Nội tháng 10 2005 Phụ lục Tài Liệu tham khảo Đỗ Hữu Châu, 2001 Đại c-ơng ngôn ngữ học (tập 2) Hà Nội: Nxb GD Đinh Văn Đức, 2001 Ngữ Pháp tiếng Việt (từ loại) Hà Nội: Nxb ĐHQGHN Đinh Văn Đức & Lê Xuân Thọ, 2005 Trạng ngữ ngữ dụng thành tố cú pháp giao tiếp phát ngôn tiếng Việt T/c ngôn ngữ, số /2005 Cao Xuân Hạo, 1991 Tiếng Việt, sơ thảo ngữ pháp chức (quyển 1) Hà Nội: Nxb KHXH Cao Xuân Hạo (chủ biên), 1992 Câu tiếng Việt Hà Nội: Nxb GD-HN Diệp Quang Ban, 1992 Ngữ pháp tiếng Việt Hà Nội: Nxb GD Diệp Quang Ban, 2003 Phân biệt ba bình diện văn bản, giao tiếp, biểu ngữ pháp câu.T/c ngôn ngữ, số 2003 DiƯp Quang Ban, 2000 Thư ®iĨm qua việc nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt nửa kỉ qua- T/c ngôn ngữ, số 2000 Diệp Quang Ban, 1995 TiÕng ViƯt líp (tËp 2) Hµ Nội: Nxb GD 10 Hữu Quỳnh, 1980 Ngữ pháp tiếng Việt đại Hà Nội: Nxb GD 11 Hồ Lê, 1991 Cú pháp tiếng Việt Hà Nội: Nxb KHXH 87 12 Hoàng Trọng Phiến, 1980 Ngữ pháp tiếng Việt (câu) Hà Nội: Nxb ĐH&THCN 13 Hoàng Văn Vân, 2000 Ngữ pháp kinh nghiệm cú tiếng Việt (mô tả theo quan điển chức hệ thống) Hà Nội: Nxb KHXH 14 Lê Xuân Thại, 1969 Cụm từ phân tích câu theo cụm từ T/c ngôn ngữ, số 2/1969 15 Lê Xuân Thại, 1998 Câu chủ vị tiếng Việt Hà Nội: Nxb KHXH 16 L-u Vân Lăng, 1975 Một số mâu thuẫn quan niệm cụm từ trung tâm ngữ pháp tiếng Việt.T/c ngôn ngữ, số 1975 17 L-u Vân Lăng, 1970 Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt quan điểm ngữ đoạn tầng bậc có hạt nhân - T/c ngôn ngữ, số 1970 18 L-u Vân Lăng, 1994 Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt (chủ biên) Nxb KHXH 19 Lý Toàn Thắng, 1981 Giới thiệu lý thuyết phân đoạn thực câu T/c ngôn ngữ, số 1/1981 20 Halliday M.A 2001 Dẫn luận ngữ pháp chức Hà Nội: Nxb ĐHQGHN Bản dịch Hoàng Văn Vân 21 Nguyễn Đức Dân, 1987 Lô gich ngữ nghĩa cú pháp Hà Nội: Nxb ĐH & THCN 22 Nguyễn Chí Hoà, 2003 Đề- chđ ng÷- vai ng÷ nghÜa tiÕng ViƯt Ng÷ häc trẻ, 2003 23 Nguyễn Kim Thản, 1991 Một số vấn đề việc biên soạn ngữ pháp phổ thông.T/c ngôn ngữ, số 1/1969 24 Nguyễn Kim Thản, 1997 Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt Hà Nội: Nxb GD 25 Nguyễn Lai, 1997 Những giảng ngôn ngữ học đại c-ơng Hà Nội: Nxb ĐHQGHN 88 26 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp Thành phần câu tiếng Việt - Nxb ĐHQGHN-HN 1998 27 Nguyễn Tài Cẩn - Thử phân kì lịch sử 12 kỉ tiếng Việt T/c NN số 1998 28 Nguyễn Tài Cẩn- ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng-từ ghép-đoản ngữ)- Nxb ĐHQGHN- HN 1998 29 R H Robins L-ợc sử ngôn ngữ học (Hoàng Văn Vân dịch) Nxb ĐHQG HN 2003 30 Tr-ơng Văn Trình, Nguyễn Hiến Lê - Khảo luận ngữ pháp Việt Nam Nxb Đại học Huế H 1963 31 Trần Ngọc Thêm Hệ thống liên kết văn tiếng Việt Nxb GD TP.Hồ Chí Minh 2000 32 Uỷ ban KHXH Ngữ pháp tiếng Việt Nxb KHXH-HN 1983(sách tái L3) 89 Ngữ liƯu minh ho¹ Hå ChÝ Minh – Hå ChÝ Minh- toàn tập(IV)- Nxb Chính trị quốc gia HN 1995 Kim Lân Vợ nhặt - (Sách văn 12) - Nxb GD- HN 1997 Nam Cao - Đôi mắt- (Sách văn 12) - Nxb GD- HN 1997 Nam Cao Đời thừa - (Sách văn 11) - Nxb GD- HN 1997 Nam Cao – ChÝ Phèo- (Sách văn 11) - Nxb GD- HN 1997 Nguyễn Công Hoan - Mất ví - (Sách văn 11)- Nxb GD - HN 1997 Ngun Tu©n – Ng-ời lái đò sông Đà-(Văn 12)- Nxb GD-HN 1997 Nhiều tác giả -Truyện ngắn Việt Nam chọn lọc Nxb TN- HN 2000 Tô Hoài Vợ chồng A Phủ (Sách văn 12)- Nxb GD- HN 1997 10 Thạch Lam- Hai Đứa trẻ - (Sách văn 11)- Nxb GD- HN 1997 11 Vị Träng Phơng- Gi«ng tè- (Sách văn 11)- Nxb GD- HN 1997 12 Vũ Trọng Phụng- Số đỏ - (Sách văn 11)- Nxb GD- HN 1997 90 ... cần thiết Chính lý trên, đà chọn đề tài Khảo sát khái niệm câu (đơn) theo quan điểm truyền thống cú (đơn) theo quan điểm ngữ pháp chức hệ thống Lấy câu (cú đơn) tiếng Việt làm đối t-ợng nghiên cứu... nghiên cứu cú pháp: cú pháp học từ loại cú pháp học thành phần câu; cú pháp học từ tổ cú pháp học câu; cú pháp học ngữ đoạn cú pháp học thực hoá; cú pháp đơn vị hệ hình câu H-ớng dành đ-ợc quan tâm... để vào khảo sát khái niệm câu nhà nghiên cứu theo quan điểm truyền thống 2.2 Câu theo quan niệm truyền thống 2.2.1 Định nghĩa câu Trong truyền thống nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, vấn đề câu