Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - BÙI THỊ THU HƯƠNG ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC LÃNH ĐẠO GIÁO DỤC MẦM NON TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - BÙI THỊ THU HƯƠNG ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC LÃNH ĐẠO GIÁO DỤC MẦM NON TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 03 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Mai Hoa Hà Nội - 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC MẦM NON TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2000 16 1.1 Những xác định chủ trương chủ trương Đảng tỉnh…… 16 1.1.1 Những xác định chủ trương 16 1.1.2 Chủ trương Đảng tỉnh 27 1.2 Chỉ đạo thực 31 1.2.1 Tổ chức hoạt động dạy học 31 1.2.2 Xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý 36 1.2.3 Phát triển quy mô, mạng lưới trường lớp xây dựng sở vật chất 40 1.2.4 Thực xã hội hóa công giáo dục 42 Tiểu kết chương 46 Chương 2: SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC MẦM NON TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 51 2.1 Đặc điểm tình hình chủ trương Đảng tỉnh Vĩnh Phúc 51 2.1.1 Đặc điểm tình hình 51 2.1.2 Chủ trương Đảng tỉnh Vĩnh Phúc 55 2.2 Chỉ đạo thực 61 2.2.1 Tổ chức hoạt động dạy học 61 2.2.2 Xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý 67 2.2.3 Phát triển quy mô, mạng lưới trường lớp xây dựng sở vật chất 73 2.2.4 Thực xã hội hóa cơng giáo dục 77 Tiểu kết chương 80 Chương 3: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 83 3.1 Nhận xét 83 3.1.1 Ưu điểm 83 3.1.2 Hạn chế 94 3.2 Một số kinh nghiệm 98 Tiểu kết chương 111 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 126 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Cụm từ đầy đủ Cụm từ viết tắt Cơ sở vật chất CSVC Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng CSVN Giáo dục mầm non GDMN Giáo dục Đào tạo GD&ĐT Hội đồng nhân dân HĐND Ủy ban nhân dân UBND Xã hội hóa giáo dục XHHGD DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BẢNG BIỂU STT BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH VĨNH PHÚC MỘT SỐ CHỈ BÁO PHÁT TRIỂN MẪU GIÁO NĂM 2010 MỘT SỐ CHỈ BÁO PHÁT TRIỂN MẪU GIÁO NĂM 2010 CÁC CHỈ TIÊU VỀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC MẦM NON CỦA TỈNH VÀ CẢ NƯỚC QUY MÔ HỌC SINH QUA CÁC NĂM HỌC TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI TRƯỜNG LỚP MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục coi hoạt động đặc thù xã hội loài người Từ hình thành, tồn phát triển xã hội lồi người đạt thành tựu, bước tiến vĩ đại ngày nhờ kết trình lao động, sáng tạo, đấu tranh cải thiện giới Để đạt kết này, nhờ q trình giáo dục thường xuyên, liên tục không ngừng sáng tạo hệ Giáo dục đặc biệt cần thiết phát triển cá nhân toàn xã hội Con người vũ trang tri thức đại động lực phát triển kinh tế - xã hội Do giáo dục giữ vai trò cốt tử quốc gia, phát triển giáo dục phải trước kinh tế Ngày nay, loài người tiến khao khát hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nhằm nâng cao đáng kể chất lượng sống cho người nghiệp kết hợp hài hoà điều kiện vật chất điều kiện tinh thần, mức sống cao nếp sống đẹp, vừa an toàn, vừa bền vững cho tất người, cho hệ tương lai Để đạt mục tiêu tốt đẹp đây, cần phải tìm cho động lực phát triển Trong thời đại nay, mà trí tuệ trở thành yếu tố hàng đầu thể quyền lực sức mạnh quốc gia nước giới ý thức rằng, giáo dục không phúc lợi xã hội mà thực đòn bẩy quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội Vị trí giáo dục ngày có ý nghĩa định phát triển cá nhân, gia đình, xã hội quốc gia dân tộc thời đại kinh tế tri thức Nhận thức rõ vai trò, vị trí giáo dục phát triển người đất nước nên từ thành lập thời điểm tại, Đảng đặc biệt quan tâm đến phát triển giáo dục, điển hình Nghị Hội nghị lần thứ II BCHTƯ khóa VIII coi GD&ĐT quốc sách hàng đầu nhấn mạnh: Thực coi GD&ĐT quốc sách hàng đầu Nhận thức sâu sắc giáo dục – đào tạo với khoa học công nghệ nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển Trong thời đại khoa học cơng nghệ phát triển chóng mặt, hàm lượng trí tuệ khoa học kết tinh sản phẩm hàng hóa ngày tăng, tài năng, trí tuệ, lực lĩnh người ngẫu nhiên mà có, mà phải trải qua q trình tích luỹ đào tạo có hệ thống Qúa trình bắt nguồn từ giáo dục Chính vậy, Đảng CSVN rõ nhhiệm vụ mục tiêu giáo dục nhằm xây dựng người hệ thiết tha, gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc CNXH, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thực nghiệp CNH - HĐH, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc người kế thừa xây dựng CNXH Như vậy, giáo dục có tác động to lớn đến toàn đời sống vật chất tinh thần xã hội Trong đó, giáo dục mầm non giữ vai trò quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân Đó tảng tạo lực trí tuệ Việt Vĩnh Phúc cửa ngõ phía Đông Thủ đô Hà Nội, nơi chuyển tiếp đồng sông Hồng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ với tỉnh trung du miền núi phía Bắc xa Trung Quốc Vĩnh Phúc chịu tác động lớn đến q trình vùng, có nhiều thuận lợi giao lưu, trao đổi hàng hoá phát triển loại hình dịch vụ Vĩnh Phúc nằm tuyến đường quốc lộ tuyến đường sắt Hà Nội – Lào Cai, liền kề với sân bay quốc tế Nội Bài, nằm điểm đầu trục giao thông đường sắt đường Đông – Tây, từ trung tâm miền Bắc thơng cảng Hải Phịng cảng nước sâu Cái Lân Vị trí tiện lợi giao thông toả khắp miền đất nước tạo điều kiện để Vĩnh Phúc phát triển kinh tế Trong trình lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội, Đảng tỉnh Vĩnh Phúc sớm nhận thức tầm quan trọng giáo dục Đảng tỉnh đưa chủ trương để nâng cao chất lượng giáo dục, đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học - kỹ thuật nhà trường Trong trình phát triển giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc, giáo dục mầm non đạt bước phát triển vượt bậc Do đó, nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc nghiệp phát triển giáo dục mầm non có ý nghĩa quan trọng Đây học quý báu cho nghiệp giáo dục tỉnh giai đoạn hướng phát triển chung cho nghiệp giáo dục nước nhà Trên ý nghĩa đó, tơi chọn vấn đề “Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo giáo dục mầm non từ năm 1997 đến năm 2010” làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đảng CSVN Ngoài ra, kết nghiên cứu luận văn phục vụ cho việc nghiên cứu giảng dạy vấn đề có liên quan Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài GD&ĐT yếu tố vơ quan trọng, có tính chất định đến suy vong hay hưng thịnh quốc gia Do tính chất quan trọng vấn đề nên giới nước có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu góc độ khác nhau, tiêu biểu nhóm nghiên cứu sau: Nghiên cứu giáo dục đào tạo Việt Nam Tổ chức văn hóa – khoa học – giáo dục Liên Hợp Quốc có dự án “Nghiên cứu tổng thể giáo dục – đào tạo Phân tích nguồn lực VIE 89/022” dự án “Báo cáo đánh giá tình hình giáo dục – đào tạo Việt Nam nay” tiến hành năm 1991, 1992 Ngân hàng giới (WB) với Bộ GD&ĐT Việt Nam tổ chức hội thảo với chủ đề “Lựa chọn sách cải cách giáo dục đào tạo” Hà Nội (8/1993)…Những công trình chủ yếu nghiên cứu tác động nguồn lực, sách lớn đến GD&ĐT Việt Nam Nghiên cứu giáo dục giáo dục mầm non Việt Nam Năm 1999, sách Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa XXI, Phạm Minh Hạc nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội in ấn tập trung trình bày tính chất giáo dục, nguyên lý, nội dung, hệ thống giáo dục Việt Nam qua giai đoạn lịch sử, từ giáo dục mầm non đến giáo dục đại học, phân tích mối quan hệ giáo dục việc phát triển nguồn nhân lực, nguồn lực phát triển giáo dục suy nghĩ phương hướng phát triển giáo dục thời gian tới Cũng năm 1999, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội phát hành sách Về vấn đề giáo dục - đào tạo Thủ tướng Phạm Văn Đồng Cuốn sách tập hợp viết nhằm quán triệt tư tưởng, quan điểm giáo dục - đào tạo Đảng bước thực đường lối giáo dục đó, thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Thủ tướng ln đặt giáo dục quốc sách hàng đầu, tương lai dân tộc Muốn phát triển giáo dục phải kết hợp nhiều yếu tố, có việc phân luồng học sinh, đổi phương pháp dạy học Đây công trình với nội dung chuyên sâu giáo dục 62 Nguyễn Thị Khuyên (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vận dụng Đảng thời kỳ đổi (1986 – 2009), Khóa luận cử nhân Lịch sử, ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐHQGHN), Hà Nội 63 Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI: Chiến lược phát triển, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Phan Ngọc Liên (2008), Đảng Cộng sản Việt Nam với nghiệp giáo dục đào tạo, Nxb Sư phạm, Hà Nội 65 Phan Thế Long (2005), Lý luận giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 66 Trần Thanh Long, Đảng thành phố Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc) lãnh đạo nghiệp giáo dục đào tạo từ năm 1997 đến năm 2010, Luận văn Ths chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQGHN, 2013 67.Hồ Chí Minh (1975), Bàn cơng tác giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội 68 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Đỗ Mười (1996) Phát triển mạnh giáo dục - đào tạo phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Nguyễn Ngọc Phú (chủ biên) (2005), Tiến tới xã hội học tập Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 73 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghiã Việt Nam (2005), Luật giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 74 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Luật giáo dục năm 1998 75 Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc, Báo cáo tổng kết năm học 1997 1998, lưu Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 120 76 Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc, Báo cáo tổng kết năm học 1998 -1999 phương hướng nhiệm vụ năm học 1999 -2000, lưu Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 77 Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc, Báo cáo tổng kết năm học 1999 -2000 phương hướng nhiệm vụ năm học 2000 -2001, lưu Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 78 Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc, Báo cáo tổng kết năm học 2000 -2001 phương hướng nhiệm vụ năm học 2001 -2002, lưu Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 79 Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc, Báo cáo tổng kết năm học 2001 -2002 phương hướng nhiệm vụ năm học 2002-2003, lưu Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 80 Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc, Báo cáo tổng kết năm học 2002 -2003 phương hướng nhiệm vụ năm học 2003 -2004, lưu Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 81 Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc, Báo cáo tổng kết năm học 2003 -2004 phương hướng nhiệm vụ năm học 2004 -2005, lưu Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 82 Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc, Báo cáo tổng kết năm học 2004 -2005 phương hướng nhiệm vụ năm học 2005 -2006, lưu Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 83 Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc, Báo cáo: Sơ kết hai năm thực Nghị Trung ương Đề án 01 tỉnh uỷ, lưu Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 84 Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc, Báo cáo: Sơ kết năm thực Nghị Trung ương 2, lưu Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 121 85 Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc, Báo cáo tóm tắt tình hình giáo dục Vĩnh Phúc sau năm thực nghị Trung ương , lưu Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 86 Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc, Báo cáo sơ kết hai năm thực Nghị Trung ương Đề án 01 tỉnh uỷ phát triển giáo dục – đào tạo đến năm 2000 , lưu Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 87 Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc, Báo cáo tổng kết năm học 2005 2006, lưu Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 88 Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc, Báo cáo tổng kết năm học 2006 -2007 phương hướng nhiệm vụ năm học 2007 -2008, lưu Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 89 Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc, Báo cáo tổng kết năm học 2007 -2008 phương hướng nhiệm vụ năm học 2008 -2009, lưu Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 90 Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc, Báo cáo tổng kết năm học 2008 -2009 phương hướng nhiệm vụ năm học 2009 -2010, lưu Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 91 Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc, Báo cáo tổng kết năm học 2009 -2010 phương hướng nhiệm vụ năm học 2010 -2011, lưu Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 92 Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc, Báo cáo kết 10 năm thực Nghị Trung ương (khoá VIII) định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo, lưu Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 93 Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc, Báo cáo: Công tác giáo dục Vĩnh Phúc từ năm 1999 đến nay, lưu Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc 122 94 Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc, Quy hoạch phát triển giáo dục, đào tạo Vĩnh Phúc đến năm 2020, lưu Sở giáo dục đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc 95 Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001, Về việc phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 20012010”, lưu Văn phịng tỉnh Vĩnh Phúc 96 Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định thủ tướng phủ việc phê duyệt chương trình hành động quốc gia Vì trẻ em Việt Nam giai đoạn 2001 -2005, lưu Văn phòng tỉnh Vĩnh Phúc 97 Thủ tướng Chính phủ (2006), Chỉ thị số 33/2006/CT/TTg ngày 8/9/2006, Về chống tiêu cực khắc phục bệnh thành tích giáo dục, lưu Văn phịng tỉnh Vĩnh Phúc 98 Thủ tướng Chính Phủ (2006), Quyết định số 149/2006/QĐ –TTg ngày 23/6/2006, Về phê duyệt đề án phát triển giáo dục mầm non 2006-2015, lưu Văn phòng tỉnh Vĩnh Phúc 99 Nguyễn Thị Thanh, Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo nghiệp giáo dục đào tạo từ năm 1997 đến năm 2006, Luận văn Ths chuyên ngành Lịch sử Đảng CSVN, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQGHN, 2011 100 Nguyễn Thị Phương Thảo, Quản lý bồi dưỡng hiệu trưởng trường mầm non tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng chuẩn hoá, Luận văn Ths Giáo dục học, 2013 101 Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (29/7/2002), Nghị số 04- NQ/TU Về phát triển giáo dục – đào tạo thời kỳ 2001 -2005, lưu Văn phòng tỉnh ủy 102 Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Bàn giáo dục Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 123 103 Phạm Ngọc Trung (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, đào tạo, Tạp chí Tuyên giáo, (số 3), tr.34-36 104 UBND Tỉnh Vĩnh Phúc (26/6/2007), Quyết định Về việc ban hành “Quy định hỗ trợ giáo dục mầm non giai đoạn 2007 -2010”, lưu Văn phòng UBND Tỉnh Vĩnh Phúc 105 UBND Tỉnh Vĩnh Phúc (2008), Quyết định: Ban hành quy định thực Nghị số 16/2008/NQ-HĐND (25/7/2008) HĐND tỉnh Vĩnh Phúc số sách phát triển đội ngũ bộ, công chức, viên chức tỉnh đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, lưu Văn phòng UBND tỉnh Vĩnh Phúc 106 UBND Tỉnh Vĩnh Phúc (2008), Chỉ thị: Về nhiệm vụ công tác giáo dục đào tạo năm học 2008 -2008, lưu Văn phòng UBND tỉnh Vĩnh Phúc 107 UBND Tỉnh Vĩnh Phúc (2009), Chỉ thị: Về việc tăng cường công tác đạo thực biện pháp đảm bảo an tồn sinh thực phẩm, lưu Văn phịng UBND tỉnh Vĩnh Phúc 108 UBND Tỉnh Vĩnh Phúc (2009), Chỉ thị: Về nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên giáo dục chuyên nghiệp năm học 2009 -2010, lưu Văn phòng UBND tỉnh Vĩnh Phúc 109 UBND Tỉnh Vĩnh Phúc (2011), Quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, lưu Văn phòng UBND tỉnh Vĩnh Phúc 110 UBND Tỉnh Vĩnh Phúc (2011), Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, lưu Văn phòng UBND tỉnh Vĩnh Phúc 111 Viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng (2007), Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 124 112 Vũ Thiện Vương (2001), Tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố, Tạp chí Kinh tế phát triển, (số 47), tr.36-39 113 Nguyễn Như Ý, Nguyễn Thị Tình (2006), Bác Hồ với giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 125 PHỤC LỤC PHỤ LỤC 01 BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH VĨNH PHÚC Nguồn: Cổng thơng tin điện tử tỉnh Vĩnh Phúc 126 127 Nguồn: Cổng thông tin điện tử tỉnh Vĩnh Phúc 128 PHỤ LỤC 02 MỘT SỐ CHỈ BÁO PHÁT TRIỂN MẪU GIÁO NĂM 2010 1.Tình trạng sở vật chất trường mầm non năm 2009 Số lượng Nội dung Tổng số trường khảo sát 159 Trong : Trường có bếp chiều 105 Trường có cơng trình vệ sinh tự hoại 99 Trường có nguồn nước 158 Trường có sân chơi 150 Trường có máy vi tính 110 Trường nối mạng internet 22 Nguồn: Sở giáo dục đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc 129 PHỤ LỤC 03 MỘT SỐ CHỈ BÁO PHÁT TRIỂN MẪU GIÁO NĂM 2010 Số lượng Nội dung Số trường 171 Số phòng học 1.915 Số lớp 1.632 Số cháu 51.021 Số cháu/lớp 31 Giáo viên – người 2.860 Bình quân số cháu/giáo viên (cháu) 18 Bình quân số giáo viên/lớp (giáo viên) 1,75 Số phòng học/lớp học (phòng) 1,17 Nguồn: Sở giáo dục đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc 130 PHỤ LỤC 04 CÁC CHỈ TIÊU VỀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC MẦM NON CỦA TỈNH VÀ CẢ NƯỚC Chỉ số 1991 2003 2005 2010 (đã đạt) (đã đạt) (mục tiêu) (mục tiêu) Tỉnh Cả Tỉnh nước Tỷ lệ trẻ em đến nhà trẻ 21,9 Cả Tỉnh nước Cả Tỉnh nước Cả nước 12 31,3 16 40 15 50 18 50 65,5 62,6 70 58 90 67 81 99,7 89,6 100 85 100 95 độ tuổi, % Tỷ lệ học mẫu giáo 54,9 độ tuổi, % Tỷ lệ học sinh mẫu giáo 94,2 tuổi tổng số trẻ tuổi, % Nguồn: Sở giáo dục đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc 131 PHỤ LỤC 05 QUY MÔ HỌC SINH QUA CÁC NĂM HỌC Nhà trẻ Mẫu giáo Năm học Số lượng % Số lượng % % tuổi 1998 - 1999 12303 21,9 32275 54,9 94,2 1999 - 2000 12402 22 36301 58 94, 2000 -2001 12174 25,9 36815 61,3 97,1 2001 - 2002 13120 26,4 36580 63,2 97,7 2002 - 2003 13823 27,8 36779 65,5 99,2 2003 - 2004 14744 31,1 36877 73 99,7 Tỷ lệ tăng 19,8 42,0 4,5 33,0 5,8 % Nguồn: Sở giáo dục đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc 132 PHỤ LỤC 06 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI TRƯỜNG LỚP Tổng số Năm học Năm học Năm học Năm học trường học 1998 -1999 2000 -2001 2004 -2005 2004 -2005 tăng so với năm học 1998 – 1999 (%) Nhà trẻ 2458 2585 2477 0,8 158 162 166 5,1 Trường mẫu giáo, mầm non Nguồn: Sở giáo dục đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc 133 PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP MẠNG LƯỚI TRƯỜNG, LỚP, HỌC SINH TỪ NĂM 1997 ĐÊN NĂM 2008 Số lượng Năm 1997 Năm 2000 Năm 2005 Năm 2008 1.832 2.585 2.827 2.989 13.450 12.174 17.121 21.619 (25,9%) (39,5%) (47,8%) nhà trẻ Số trẻ nhà trẻ (tỷ lệ %) Số trường 154 162 168 187 Số lớp mẫu 1.264 1.345 1.406 1.595 39.400 36.185 38.349 47.124 (61,3%) (75,6%) (92,9%) 97% 99,6% 100% giáo Số trẻ mẫu giáo/tỷ lệ Tỷ lệ trẻ 25.447 tuổi mẫu giáo Nguồn: Sở giáo dục đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc 134 ... Nghiên cứu giáo dục Vĩnh Phúc, lãnh đạo Đảng Vĩnh Phúc giáo dục giáo dục mầm non Năm 2011, UBND Tỉnh Vĩnh Phúc xây dựng kế hoạch “Quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020... chương: Chương 1: Chủ trương đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc GDMN từ năm 1997 đến năm 2000 Chương 2: Sự lãnh đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc giáo dục mầm non từ năm 2001 đến năm 2010 Chương 3: Nhận xét số kinh... trương, biện pháp giải pháp lãnh đạo phát triển giáo dục mầm non Đảng tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 1997 đến năm 2010 - Phân tích ưu điểm, hạn chế lãnh đạo Đảng GDMN năm 1997 -2010 - Đúc rút số kinh nghiệm