Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
770,39 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG GIÁO DỤC CỘNG ĐỒNG TRONG PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ (Nghiên cứu trường hợp xã Sóc Đăng, Huyện Đoan Hùng, Phú Thọ) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Công tác xã hội Hà Nội- 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG GIÁO DỤC CỘNG ĐỒNG TRONG PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ (Nghiên cứu trường hợp xã Sóc Đăng, Huyện Đoan Hùng, Phú Thọ) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI THỊ XUÂN MAI Hà Nội-2014 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIẾU TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH 1.1 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 1.1.1 Thuyết hệ thống 1.1.2 Thuyết nhận thức 1.1.3 Thuyết hành vi 1.2 Các khái niệm công cụ 1.2.1 Bạo lực gia đình 1.2.1.1 Khái niệm 1.2.1.2 Phân loại bạo lực gia đình 1.2.1.3 Nguyên nhân bạo lực gia đình 1.2.1.4 Ảnh hưởng bạo lực gia đình 1.2.2 Giáo dục cộng đồng 1.2.2.1 Một số khái niệm có liên quan 1.2.2.2 Đặc điểm giáo dục cộng đồng 1.2.3 Giáo dục cộng đồng phòng chống BLGĐ phụ nữ 1.2.3.1 Khái niệm 1.2.3.2 Đặc điểm GDCĐ PCBLGĐ phụ nữ 1.2.3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác GDCĐ PCBLGĐ phụ nữ 1.2.4 Quan điểm Đảng Nhà nước phát triển cơng tác xã hội có phát triển cộng đồng, giáo dục cộng đồng PCBLGĐ 1.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Chương 2: THỰC TRẠNG GDCĐ TRONG PHÒNG CHỐNG BLGĐ ĐỐI VỚI PHỤ NỮ TẠI XÃ SÓC ĐĂNG, HUYỆN ĐOAN HÙNG, PHÚ THỌ 57 9 13 19 19 20 20 20 21 25 26 26 26 26 27 28 29 29 29 31 33 36 37 37 43 44 44 45 53 54 55 2.1 Thực trạng BLGĐ phụ nữ xã Sóc Đăng, huyện Đoan Hùng 55 2.1.1 Thực trạng BLGĐ phụ nữ xã Sóc Đăng 57 2.1.1.1 Hình thức bạo lực gia đình phụ nữ xã Sóc Đăng 57 2.1.1.2 Đối tượng bạo lực gia đình phụ nữ xã Sóc Đăng 59 2.1.1.3 Nguyên nhân bạo lực gia đình phụ nữ xã Sóc Đăng 63 2.1.1.4 Ảnh hưởng bạo lực gia đình phụ nữ xã Sóc Đăng 69 2.2 Thực trạng hoạt động giáo dục cộng đồng PCBLGĐ phụ nữ xã Sóc Đăng, huyện Đoan Hùng, Phú Thọ 72 2.2.1 Hình thức GDCĐ PCBLGĐ phụ nữ xã Sóc Đăng 72 2.2.1.1.Các hình thức GDCĐ PCBLGĐ phụ nữ xã Sóc Đăng 72 2.2.1.2.Hình thức can thiệp, trợ giúp xử lý hành vi BLGĐ phụ nữ xã Sóc Đăng 74 2.2.2 Nội dung GDCĐ PCBLGĐ phụ nữ xã Sóc Đăng 81 2.2.3 Đối tượng hướng tới vào cơng tác giáo dục cộng đồng PCBLGĐ phụ nữ xã Sóc Đăng 83 2.2.3.1 Đối tượng hướng tới để tuyên truyền giáo dục PCBLGĐ phụ nữ xã Sóc Đăng 83 2.2.3.2 Đối tượng thực chương trình giáo dục cộng đồng PCBLGĐ phụ nữ xã Sóc Đăng 85 2.2.3.3 Đối tượng tổ chức chương trình giáo dục cộng đồng PCBLGĐ phụ nữ xã Sóc Đăng 86 2.2.4 Sự tham gia người dân vào hoạt động GDCĐ PCBLGĐ phụ nữ xã Sóc Đăng 88 Chương 3: MỘT SỐ KẾT QUẢ VÀ HẠN CHẾ CỦA CÔNG TÁC GIÁO DỤC CỘNG ĐỒNG TRONG PHỊNG CHỒNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ TẠI XÃ SÓC ĐĂNG 93 2.2.5 Kết cơng tác giáo dục cộng đồng phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ xã Sóc Đăng 93 2.2.5.1 Đánh giá mức độ thông tin thu từ hình thức giáo dục cộng đồng PCBLGĐ phụ nữ xã Sóc Đăng 93 2.2.5.2 Đánh giá mức độ cần thiết hình thức giáo dục cộng đồng PCBLGĐ phụ nữ xã Sóc Đăng 95 2.2.5.3 Đánh giá hiệu hình thức GDCĐ PCBLGĐ phụ nữ xã Sóc Đăng 96 2.2.5.4 Đánh giá mức độ hài lịng người dân xã Sóc Đăng tham gia GDCĐ PCBLGĐ phụ nữ 98 2.2.6 Một số yếu tố ảnh hưởng tới công tác giáo dục cộng đồng PCBLGĐ phụ nữ xã Sóc Đăng 100 2.2.6.1 Quan niệm, nhận thức người dân xã Sóc Đăng 100 2.2.6.2 Trình độ cán làm công tác GDCĐ xã Sóc Đăng 101 2.2.6.3 Nguồn kinh phí, vật chất 2.2.6.4 Sự quan tâm quyền địa phương, quan chức KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐG: Bình đẳng giới 103 103 104 106 113 115 BLGĐ: Bạo lực gia đình CĐ: Cộng đồng CNVC: Cơng nhân viên chức CTXH: Công tác xã hội GDCĐ: Giáo dục cộng đồng HĐVN, VHQC: Hoạt động văn nghệ, văn hóa quần chúng HND: Hội nơng dân HPN: Hội phụ nữ LĐTB&XH: Lao động, Thương binh Xã hội PCBLGĐ: Phịng chống bạo lực gia đình PTCĐ: Phát triển cộng đồng VBCS: Văn sách WHO: Tổ chức Y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIẾU Các Bảng Bảng 1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội/nhân học nhóm mẫu điều tra 23 Bảng 2.1 Những hình thức bạo lực phụ nữ xã Sóc Đăng (%) 57 Bảng 2.2 Tìm hiểu thơng tin, luật pháp sách VN PCBLGĐ 62 Bảng 2.3 Nguyên nhân bạo lực gia đình với phụ nữ xã Sóc Đăng 64 Bảng 2.4 Ảnh hưởng BLGĐ phụ nữ xã Sóc Đăng 69 Bảng 2.5 Tỷ lệ tham gia vào hình thức trợ giúp, dịch vụ xã hội người dân xã Sóc Đăng 79 Bảng 2.6 Các hình thức can thiệp BLGĐ phụ nữ xã Sóc Đăng 81 Bảng 3.1 Mức độ thơng tin thu từ hình thức GDCĐ PCBLGĐ phụ nữ xã Sóc Đăng 94 Bảng 3.2 Khó khăn GDCĐ PCBLGĐ với phụ nữ xã Sóc Đăng 100 Bảng 3.3 Đặc điểm cán xã Sóc Đăng cơng tác PCBLGĐ 101 Các Biểu đổ Biểu đồ 2.1 Những người có hành vi BL phụ nữ xã Sóc Đăng… 60 Biểu đồ 2.2 Mức độ diễn BLGĐ gia đình có nghề nghiệp khác xã Sóc Đăng Biểu đồ 2.3 Hiểu biết VBCS quyền bảo vệ phụ nữ người dân xã Sóc Đăng Biểu đồ 2.4 Các hình thức GDCĐ PCBLGĐ phụ nữ xã Sóc Đăng Biểu đồ 2.5 Phản ứng phụ nữ xã Sóc Đăng bị bạo lực gia đình Biểu đồ 2.6 Hình thức trợ giúp, dịch vụ xã hội phụ nữ xã Sóc Đăng biết 61 63 73 75 78 Biểu đồ 2.7 Hình thức xử lý người có hành vi BLGĐ với phụ nữ xã Sóc Đăng 80 Biểu đồ 2.8 Nội dung giáo dục cộng đồng PCBLGĐ phụ nữ xã Sóc Đăng Biểu đồ 2.9 Đối tượng hướng tới để tuyên truyền giáo dục PCBLGĐ phụ nữ xã Sóc Đăng Biểu đồ 2.10 Đối tượng thực chương trình GDCĐ PCBLGĐ phụ nữ xã Sóc Đăng Biểu đồ 2.11 Đối tượng tổ chức chương trình GDCĐ PCBLGĐ phụ nữ xã Sóc Đăng Biểu đồ 2.12 Sự tham gia người dân xã Sóc Đăng vào kênh thơng tin GDCĐ PCBLGĐ Biều đồ 2.13 Sự tham gia người dân xã Sóc Đăng vào hình thức GDCĐ trực tiếp PCBLGĐ Biểu đồ 3.1 Kênh thơng tin phịng chống bạo lực gia đình người dân xã Sóc Đăng tiếp cận 82 84 86 87 89 90 94 Biểu đồ 3.2 Mức độ cần thiết hình thức GDCĐ PCBLGĐ phụ nữ xã Sóc Đăng Biểu đồ 3.3 Hiệu GDCĐ qua kênh truyền thông PCBLGĐ phụ nữ xã Sóc Đăng Biểu đồ 3.4 Hiệu GDCĐ trực tiếp PCBLGĐ phụ nữ xã Sóc Đăng Biểu đồ 3.5 Mức độ hài lịng người dân tham gia GDCĐ PCBLGĐ với phụ nữ xã Sóc Đăng TĨM TẮT LUẬN VĂN Bạo lực gia đình phụ nữ vấn đề tồn cầu xã Sóc Đăng, huyện Đoan Hùng, Phú Thọ khơng phải ngoại lệ xảy hàng ngày sống nhiều người phụ nữ Vấn đề gây ảnh hưởng hậu lớn, nguy hại đến sức khỏe, tinh thần, vật chất hạnh phúc gia đình Kết nghiên cứu khía cạnh thực trạng công tác giáo dục cộng đồng PCBLGĐ phụ nữ xã Sóc Đăng (1) Về hình thức: Chưa linh hoạt hình thức kênh thơng tin truyền thông: Tivi; báo, đài; sách tài liệu; phát tờ rơi; loa phóng thanh,… hình thức giáo dục cộng đồng trực tiếp: tập huấn, tọa đàm, họp dân, hoạt động văn hóa, văn nghệ quần chúng (ca nhạc, kịch)… (2) Về nội dung: Chưa đa dạng, phong phú, tập trung thông tin bạo lực gia đình văn luật pháp liên quan đến bạo lực gia đình phịng chống bạo lực gia đình chưa cung cấp cho người dân kỹ xử lý, ứng xử xảy bạo lực (3) Về đối tượng hướng tới: Mới tập trung vào đối tượng phụ nữ (những người hay bị bạo hành) đối tượng nam giới (người đàn ông, người 96 97 98 99 chồng gia đình) người có nguy hành vi cao gây bạo lực gia đình chưa hướng tới (4) Về tham gia người dân: Công tác giáo dục cộng đồng phòng chống bạo lực gia đình phụ nữ xã Sóc Đăng chưa thu hút tham gia chủ động tích cực người dân Từ phát trên, nghiên cứu đưa khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác GDCĐ PCBLGĐ phụ nữ xã Sóc Đăng, góp phần tăng cường tham gia người dân trình định vấn đề bạo lực gia đình, đồng thời nâng cao kiến thức cho người dân xã Sóc Đăng: kiến thức luật pháp PCBLGĐ; kiến thức nhân gia đình; kỹ ứng xử xảy BLGĐ;… MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bạo lực gia đình nói chung bạo lực gia đình phụ nữ nói riêng trở thành tượng có tính phổ biến tầng lớp dân cư xảy quốc gia có Việt Nam Theo báo cáo Bộ Công an năm 2005, 14% trường hợp giết người liên quan đến bạo lực gia đình 1,011 bệnh nhân có dấu hiệu tự tử bạo lực gia đình (Bộ Y tế, 2005) Bằng chứng cho thấy tỷ lệ bạo lực gia đình tăng lên năm gần Kết điều tra Ủy ban các Vấn đề Xã Hội Quốc hội thành phố (2006) với 2.000 mẫu gồm người dân, nạn nhân BLGĐ, người gây BLGĐ, cán xã, cán y tế, cơng an, phụ nữ, tịa án nhân dân cấp huyện cho biết: 2,3% gia đình có hành vi bạo lực thể chất (đánh đập), 25% số gia đình có hành vi bạo lực tinh thần 30% số cặp vợ chồng có tượng ép buộc quan hệ tình dục Điều tra gia đình Việt Nam Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Tổng cục Thống kê, Viện Gia đình Giới, UNICEF thực năm 2006 với 9.300 mẫu đưa kết quả: Có khoảng 21,2% số cặp vợ/chồng xảy tượng bạo lực như: Đánh, mắng chửi, chấp nhận quan hệ tình dục khơng có nhu cầu Tỷ lệ cặp vợ chồng có số tượng bạo lực kể (tức vợ chồng) chiếm khoảng 10,8% Tỷ lệ cặp vợ chồng xảy tượng bạo lực vào khoảng 7,3% Có 41,8% số cha/mẹ sử dụng hình thức “quát mắng” 14% sử dụng hình thức “đánh địn” vị thành niên nam có hành vi mắc lỗi [15, tr23] Nghiên cứu quốc gia bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam năm 2010 Tổng cục Thống kê - Tổ chức Y tế giới (WHO) tiến hành với 4.838 mẫu phụ nữ độ tuổi từ 18–60 nước, kết cho biết: Cứ phụ nữ có gia đình có gia đình có 1người (khoảng 34%) cho biết họ bị chồng bạo hành thể xác tình dục Số phụ nữ có có gia đình phải chịu hai hình thức bạo lực chiếm 9% Nếu xét đến hình thức bạo lực: Thể xác, tình dục tinh thần đời sống vợ chồng, có 58 % số phụ nữ Việt Nam cho biết nạn nhân hình thức bạo lực gia đình kể trên.[16] Cũng theo nghiên cứu Cơ quan phòng chống ma túy tội phạm Liên Hiệp quốc (UNODC) năm 2011 phụ nữ nạn nhân 95% vụ bạo lực gia đình vụ bạo lực gia đình phụ nữ thường gọi “bạo lực sở giới” nảy sinh phần địa vị giới thấp phụ nữ xã hội Nhiều nghiên cứu Việt Nam số nạn nhân bị bạo lực gia đình phụ nữ cao Báo cáo Điều tra Đánh giá Các Mục Tiêu Trẻ em Phụ nữ (2006) 64% phụ nữ độ tuổi từ 15 đến 49 coi việc bị chồng đối xử bạo lực bình thường Từ báo Der Spiegel, Ngơi nhà bà Thủy (8/2009) bệnh viện Việt Nam, ngày có trung bình 5-6 phụ nữ nhập viện hậu bạo lực gia đình 50% ca nhập viện chấn thương đầu; 40% có viết thương khắp thể; 15% bị bạo lực 10 năm Theo bà Nguyễn Thị Thanh Hồ, ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch thường trực Hội 10 12 Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam (2012), Nxb Tư pháp 13 Luật Phịng chống Bạo lực gia đình (2007), Nxb Tư pháp 14 Lương Tiến Dũng, Về phương pháp quy hoạch có tham gia cộng đồng, http://ashui.com/,http://ashui.com/mag/chuyenmuc/quy-hoach-do- thi/405-ve-phuong-phap-quy-hoach-co-su-tham-gia-cua-cong-dong.html, 30/10/2008 15 Nguyễn Hữu Minh, Lê Ngọc Lân, Nguyễn Thị Mai Hoa, Trần Thị Cẩm Nhung (2006), Bạo lực chồng vợ Việt Nam năm gần (tổng quan phân tích) Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 3/2006 16 Nguyễn Kim Liên (2008), Giáo trình Phát triển cộng đồng, Trường đại học Lao động- Xã hội, Nxb Lao động- Xã hội 17 Từ điển Chủ nghĩa cộng sản khoa học (1986), Nxb Tiến Mát-xcơ-va (bản dịch tiếng Việt Nxb Tiến Nxb Sự thật) 18 Từ điển Tiếng Việt (2004), Nxb Đà Nẵng 19 UBND xã Sóc Đăng (2013), Báo cáo cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình năm 2013 20 UNFPA Việt Nam, Nghiên cứu rà soát chương trình: Phịng chống bạo lực sở giới Việt Nam (2007), Nxb Lao động- Xã hội 21 UNFPA Việt Nam, Phịng chống bạo lực gia đình: Thực trạng, nhu cầu ưu tiên cho hoạt động can thiệp hai tỉnh Phú Thọ Bến Tre (2007), Nxb Lao động- Xã hội 22 Vũ Tuấn Huy (2003), Mâu thuẫn vợ chồng gia đình yếu tố ảnh hưởng, Nxb KHXH, Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG TRƯNG CẦU Ý KIẾN 114 (PHẦN DÀNH CHO CÁN BỘ CỘNG ĐỒNG) Kính thưa Ơng/bà! Để phục vụ cho mục đích đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục cộng đồng phòng, chống bạo lực gia đình địa phương nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cộng đồng góp phần vào phịng, chống bạo lực gia đình địa phương Rất mong ơng/bà trả lời câu hỏi Xin chân thành cám ơn! A Thông tin chung người vấn Họ tên người vấn (có thể khơng ghi) Giới tính: - Nam - Nữ Tuổi:………………………………………………………………………… Câu 1: Trình độ chun mơn ông/bà là? Chưa qua đào tạo Trung cấp Cao đẳng/đại học Trên đại học Câu 2: Ngành học mà ông/bà đào tạo là? Sư phạm Kế tốn Cơng tác xã hội Kỹ sư Kinh tế Khác (Ghi rõ)…………… Câu 3: Thời gian ông/bà tham gia vào công tác giáo dục cộng đồng địa phương? Dưới năm Từ 1-5 năm Trên năm 115 B Vấn đề nghiên cứu Câu 4: Ở địa phương ơng/bà có hay xảy bạo lực gia đình khơng? Có Khơng Câu 5: Ơng/bà đánh giá mức độ ảnh hưởng bạo lực gia đình tới phụ nữ? (bị bạo lực gia đình) Nội dung Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng tương đối Ít ảnh hưởng Thể chất Tinh thần 3.Quan hệ, giao tiếp xã hội Việc làm Thu nhập Câu 6: Phản ứng phụ nữ bị bạo lực gia đình địa phương ơng/bà là? Hành vi/phản ứng Nhiều Tương đối Ít Khơng Cam chịu, khơng tìm tới Tâm với người thân, bạn bè Nhờ đến quyền, cơng an địa phương giải Tìm đến trung tâm tham vấn, tư vấn tâm lý giải Tìm tới quan đồn thể (Hội phụ nữ, hội nông dân,…) Câu 7: Địa phương ông/bà thường tổ chức hình thức giáo dục tuyên truyền liên quan phòng, chống bạo lực gia đình? Các hình thức Trên Tivi Đài Báo Sách, tài liệu Nhiều 116 Tương đối Ít Khơng có Tập huấn Họp dân cư Tờ rơi Loa phóng Hoạt động văn nghệ, văn hóa quần chúng cộng đồng (sân khấu, ca nhạc,….) 10 Tổ chức thi tìm hiểu phịng, chống bạo lực gia đình 11 Khác Câu 8: Đối tượng thường hướng tới để tuyên truyền giáo dục phịng, chống bạo lực gia đình địa phương ông/bà là? Trẻ em Phụ nữ Đàn ông Cán quyền địa phương, công an Khác (Ghi rõ)……………… Câu 9: Ai người thực chương trình giáo dục cộng đồng phịng, chống bạo lực gia đình địa phương ơng/bà? Chính quyền địa phương Các tổ chức đồn thể (hội nơng dân, hội phụ nữ, đồn niên,….) Các tổ chức phi phủ Các chương trình dự án Cơ quan chức (y tế, giáo dục, cơng an,…) Câu 10: Ơng/bà có hay tham gia tập huấn kiến thức kỹ giáo dục cộng đồng không? Chưa Thỉnh thoảng Thường xuyên 117 Câu 11: Nội dung tuyên truyền công tác giáo dục cộng đồng địa phương ông/bà? Chính sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Tác hại bạo lực gia đình Mơ hình, kinh nghiệm phịng, chống bạo lực gia đình Kiến thức nhân gia đình Kỹ ứng xử gia đình (Kiến thức làm cha mẹ,…) Kỹ tự bảo vệ, xử lý tình có Bạo lực gia đình Câu 12: Ơng/bà cho biết mức độ thơng tin thu từ hình thức giáo dục cộng đồng địa phương để có thơng tin phịng, chống bạo lực gia đình? Các hình thức Nhiều Tương đối Ít Khơng có Trên Tivi Đài Báo Sách, tài liệu Tập huấn Họp dân cư Tờ rơi Loa phóng Hoạt động văn nghệ, văn hóa quần chúng cộng đồng (sân khấu, ca nhạc,….) 10 Tổ chức thi tìm hiểu phịng, chống bạo lực gia đình 11 Khác Câu 13: Những khó khăn hỗ trợ triển khai hoạt động giáo dục cộng đồng cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình địa phương? Nguồn kinh phí hoạt động Sự quan tâm cấp quyền 118 Năng lực, trình độ cán địa phương (thôn, xã, ) Nhận thức người dân Câu 14: Theo ông/bà thuận lợi hỗ trợ triển khai hoạt động giáo dục cộng đồng công tác phịng, chống bạo lực gia đình địa phương gì? Nguồn kinh phí hoạt động Sự quan tâm cấp quyền Năng lực, trình độ cán địa phương (thôn, xã, ) Nhận thức người dân Câu 15: Ơng/bà có đề xuất, kiến nghị hoạt động giáo dục cộng đồng để cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình địa phương tốt hơn? Rất cám ơn hợp tác ông/bà 119 PHỤ LỤC 2: BẢNG TRƯNG CẦU Ý KIẾN (PHẦN DÀNH CHO NGƯỜI DÂN) Kính thưa Ơng/bà! Để phục vụ cho mục đích đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục cộng đồng phòng, chống bạo lực gia đình địa phương nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cộng đồng góp phần vào phịng, chống bạo lực gia đình địa phương Rất mong ông/bà trả lời câu hỏi Xin chân thành cám ơn! A Thông tin chung người vấn Họ tên người vấn (có thể khơng ghi) Giới tính: - Nam - Nữ Tuổi:……………………………………………………………… Câu 1: Nghề nghiệp ơng/bà gì? Nhân viên nhà nước Nông dân Công nhân Nội trợ Không nghề nghiệp Về hưu, nghỉ sức Khác (ghi rõ)………… Câu 2: Xin hỏi tình trạng nhân ơng/bà nay? Chưa lập gia đình Hiện sống với vợ (chồng) Ly thân Ly dị Góa Khơng trả lời Câu 3: Nếu lập gia đình, tuổi lúc cưới ông/bà bao nhiêu? tuổi 120 Câu 4: Gia đình ông/bà sinh sống địa bàn? Nông thôn Thị xã Thành phố B Vấn đề nghiên cứu Câu 5: Theo ông/bà kiểu bạo lực gia đình hay diễn địa phương? Đấm, đẩn, cắn, véo, bóp cổ, ném đồ đạc vào người dùng vật đánh nạn nhân,… Chửi thề, chới bới, làm tổn thương lòng tự trọng, đe dọa, đập phá đồ đạc, trích suy nghĩ tình cảm, lập khơng cho giao tiếp… Kiểm sốt thu nhập, khơng cho vợ/chồng làm,… Cưỡng ép tình dục, bắt tảo Những hành động bạo lực khác (ghi rõ) Câu 6: Theo ông/bà địa phương người thường có hành vi bạo lực? Chồng Bố/mẹ Ông/bà Anh/chị em Họ hàng Khác (ghi rõ)……… Câu 7: Theo ơng/bà ngun nhân bạo lực gia đình chủ yếu do? Nguyên nhân Nếu đồng ý đánh dấu X Hồn cảnh kinh tế khó khăn Người bạo lực mắc bệnh tâm thần Ngoại tình Người bạo lực mắc vào nghiện ngập (uống rượu, nghiện 121 hút,…) Người bạo lực có tính cách gia trưởng Trình độ văn hóa thấp Người bạo lực gia đình có quan điểm trọng nam khinh nữ Người bạo lực có quan điểm giáo dục qua roi vọt Văn hóa ngại can thiệp vào chuyện gia đình khác 10 Việc phịng chống bạo lực chưa quan tâm 11 Hành vi bạo lực không xử lý nghiêm minh 12 Nhiều phụ nữ chưa thực tự tin, sống cam chịu 13 Thiếu luật pháp, sách 14 Chế tài xử phạt chưa nghiêm Câu 8: Theo ơng/bà bạo lực gia đình khiến nạn nhân? Nội dung Nếu đồng ý đánh dấu X Không bị Bị đau vết xước, bầm Trên người có vết bầm tím Bị chảy máu Bị có vết xước da Buồn, chán Im lặng, âm thầm Khơng muốn làm việc Khơng muốn giao tiếp với 10 Tức giận, đập phá 11 Giận, đánh hay người khác 12 Bỏ đi, bỏ nhà bố mẹ 13 Khác Câu 9: Trong trường hợp bị bạo lực gia đình phản ứng ơng/bà nào? Im lặng chịu đựng Tâm với người thân Chia sẻ với bạn bè Tâm Internet Tìm kiếm giúp đỡ quan 122 Câu 10: Theo ông/bà bạo lực gia đình thường diễn gia đình mức độ nào? Nhiều Tương đối Ít Khơng Gia đình làm nơng nghiệp Gia đình cơng nhân viên chức Gia đình làm kinh doanh Gia đình thường khơng có việc làm/ thiếu việc làm Gia đình làm th Câu 11: Gia đình ơng/bà có tìm hiểu thơng tin, luật pháp sách Việt Nam phịng, chống bạo lực gia đình khơng? Không Thỉnh thoảng Thường xuyên Câu 12: Ơng/bà có nghe, biết văn sách liên quan tới quyền bảo vệ phụ nữ không? Các phương tiện Nhiều Tương đối Ít Khơng Luật bình đẳng giới Luật phịng, chống bạo lực gia đình Các luật pháp sách khác có liên quan (luật nhân gia đình,… Câu 13: Nếu có nghe, biết luật pháp sách trên, ơng/bà biết từ đâu? Các phương tiện Nhiều Tương đối Trên Tivi Đài báo Tập huấn Họp dân cư Tờ rơi 123 Ít Khơng Bạn bè, người thân Khác Câu 14: Ông/bà tiếp cận với thông tin bạo lực gia đình qua kênh thơng tin nào? Báo đài địa phương Cán địa phương (thôn, xã, ) Tờ rơi, loa phát thanh, truyền hình địa phương, Tập huấn, hội thảo, tọa đàm Tìm hiểu qua người thân, người quen Tự tìm hiểu Câu 15: Các hình thức trợ giúp, dịch vụ xã hội mà ơng/bà biết địa phương hay có xảy bạo lực gia đình? Hịa giải Tư vấn qua điện thoại Tư vấn trung tâm Nhà tạm lánh Tham gia sinh hoạt câu lạc Câu 16: Ông/bà tham gia vào hình thức giáo dục cộng đồng địa phương để có thơng tin phịng, chống bạo lực gia đình? Các hình thức Nhiều Trên Tivi Đài Báo Sách, tài liệu Tập huấn 124 Tương đối Ít Khơng có Họp dân cư Tờ rơi Loa phóng Hoạt động văn nghệ, văn hóa quần chúng cộng đồng (sân khấu, ca nhạc,….) 10 Tổ chức thi tìm hiểu phịng, chống bạo lực gia đình 11 Khác Câu 17: Nội dung tuyên truyền công tác giáo dục cộng đồng địa phương ơng/bà? Chính sách pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Tác hại bạo lực gia đình Mơ hình, kinh nghiệm phịng, chống bạo lực gia đình Kiến thức nhân gia đình Kỹ ứng xử gia đình (Kiến thức làm cha mẹ,…) Kỹ tự bảo vệ, xử lý tình có Bạo lực gia đình Câu 18: Ơng/bà đánh giá mức độ cần thiết hình thức giáo dục cộng đồng phịng, chống bạo lực gia đình địa phương? Các hình thức, phương tiện Rất cần thiết Trên Tivi Đài Báo Sách, tài liệu Tập huấn Họp dân cư Tờ rơi Loa phóng Hoạt động văn nghệ, văn 125 Cần thiết Có khơng có Khơng cần hóa quần chúng cộng đồng (sân khấu, ca nhạc,….) 10 Tổ chức thi tìm hiểu phịng, chống bạo lực gia đình 11 Khác Câu 19: Các chương trình giáo dục cộng đồng phịng, chống bạo lực gia đình địa phương ơng/bà tổ chức? Các hình thức, phương tiện Tốt Khá Trung bình Chưa tốt Không Tổ chức Đảng Cán văn hóa- xã hội Hội phụ nữ Đồn niên Các tổ chức đoàn thể khác (hội nông dân, hội cựu chiến binh,….) Tổ dân phố, khu xóm Tổ chức phi phủ Trường học Chương trình dự án 10 Khác Câu 20: Đánh giá ông/bà hiệu kênh thơng tin bạo lực gia đình địa phương là? Các hình thức, phương tiện Tốt Trên Tivi Đài Báo Sách, tài liệu Tập huấn Họp dân cư Tờ rơi Loa phóng Hoạt động văn nghệ, văn hóa quần chúng cộng đồng (sân khấu, ca nhạc,….) 126 Khá Trung bình Khơng 10 Tổ chức thi tìm hiểu phịng, chống bạo lực gia đình 11 Khác Câu 21: Theo ông/bà bất cập giáo dục cộng đồng địa phương phịng, chống bạo lực gia đình do? (Có thể đánh dấu vào nhiều ý) Do quan niệm, nhận thức người dân chưa tốt Do trình độ hạn chế cán làm cơng tác giáo dục cộng đồng phịng, chống bạo lực gia đình Do nguồn kinh phí, điều kiện vật chất hạn hẹp Do tư tưởng đạo cán địa phương chưa tốt Khác (ghi rõ) Câu 22: Mức độ hài lòng gia đình ơng/bà sau tham gia chương trình giáo dục cộng đồng địa phương? 127 Rất hài lịng Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng Câu 23: Ơng/bà có nguyện vọng, đề xuất hoạt động giáo dục cộng đồng để cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình địa phương tốt hơn? Rất cám ơn hợp tác ông/bà 128 ... CỦA CƠNG TÁC GIÁO DỤC CỘNG ĐỒNG TRONG PHỊNG CHỒNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI PHỤ NỮ TẠI XÃ SĨC ĐĂNG 93 2.2.5 Kết cơng tác giáo dục cộng đồng phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ xã Sóc Đăng 93 2.2.5.1... đình phụ nữ xã Sóc Đăng, huyện Đoan Hùng, Phú Thọ diễn đa dạng phong phú hình thức nội dung 20 Cơng tác giáo dục cộng đồng phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ xã Sóc Đăng, huyện Đoan Hùng, Phú Thọ. .. chống bạo lực gia đình phụ nữ 1.2.3.1 Khái niệm Từ phân tích giáo dục cộng đồng, bạo lực gia đình, phịng chống bạo lực gia đình rút khái niệm giáo dục cộng đồng phịng chống bạo lực gia đình phụ