Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
28,75 KB
Nội dung
ch ơng i. lýluậnchungvềtổchứccôngtáckếtoántiền lơng vàcáckhoảntríchtheo lơng tạiCông ty xây dựng số 2 Thăng Long. . 1.1. Sự cần thiết phải tổchứccôngtáckếtoántiền lơng vàcáckhoảntríchtheo lơng. 1.1.1. Vị trí, vai trò, ý nghĩa tiền lơng đối với lao động. Lao động là một trong những điều kiện cần thiết cho sự tồn tạivà phát triển của doanh nghiệp, là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Chi phí về lao động là một trong các yếu tố chi phí cơ bản, cấu thành nên giá trị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra. Quản lý, lao động là một nội dung quan trọng trong côngtác quản lýtoàn diện của các đơn vị sản xuất kd. Sử dụng hợp lý lao động là tiết kiệm chi phí lao động sống, góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng doanh lợi và nâng cao đời sống cho ngời lao động tỏng doanhnghiệp.Tiền lơng (hay tiền công) là số tiền thù lao động lao động phải trả cho ngời lao động theo số lợng và chất lợng lao động mà họ đóng góp để tái sản xuất sức lao động, bù đáp hao phí lao động của họ trong quá trình sản xuất kinh doanh. Ngoài tiền lơng (tiền công) công chức, viên chức còn đợc hởng cáckhoản trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội, trong đó có trợ cấp BHXH, BHYT và KPCĐ, mà theo chế độ tài chính hiện hành, cáckhoản này doanh nghiệp phải tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Quỹ Bảo hiểm xã hội đợc chi tiêu cho các trờng hợp: Ngời lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, hu trí, tử tuất Quỹ Bảo hiểm y tế đợcd sử dụng để thanh toáncáckhoảntiền khám, chữa bệnh, viện phí, thuốc tháng cho ngời lao động trong thời gian ốm đau, sinh đẻ. Kinh phí Công đoàn phục vụ chi tiêu cho hoạt động của tổchứccông đoàn nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi của ngơi lao động. Tổchứccôngtác hạch toán lao động, giúp cho côngtác quản lý lao động của doanh nghiệp đi vào nền nếp. Muốn tổchức tốt côngtác hạch toán lao động, cácdoanh nghiệp phải biết bố trí hợp lý sức lao động, tạo các điều kiện để cải tiến lề lối làm việc, bảo đảm an toàn lao động, xây dựng các định mức lao động và đơn giá trả công đúng đắn. Các điều kiện đó thực hiện đợc sẽ làm cho năng suất lao động tăng, thu nhập của doanh nghiệp đợc nâng cao và từ đó phần thu nhập của công nhân viên cũng đợc nâng cao. Để tạo điều kiện cho quản lý, huy động và sử dụng hợp lý lao động trong doanh nghiệp, cần thiết phải phân loại công nhân viên của doanhnghiệp. Xét vềchức năng, trong một doanh nghiệp có thể phân loại nhân công thành 3 loại sau. - Chức năng sản xuất, chế biến: + Nhân công trực tiếp: Bao gồm những lao động tham gia trực tiếp vào quá trình chế tạo sản phẩm, thực hiện các lao vụ, dịch vụ. + Nhân viên gián tiếp: Là những nhân công phục vụ cho nhân công trực tiếp hoặc chỉ tham gia một cách gián tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm. - Chức năng lu thông tiếp thị: Bao gồm bộ phận nhân công tham gia hoạt động bán hàng tiêu thụ sản phẩm, nghiên cứu tiếp cận thị trờng. - Chức năng quản lý hành chính: Là bộ phận nhân công tham gia quá trình điều hành doanhnghiệp. Huy động sử dụng lao động hợp lý, phát huy đầy đủ trình độ chuyên môn tay nghề của ngời lao động là một trong các vấn đề cơ bản thờng xuyên cần đợc quan tâm thích đáng của doanhnghiệp. 1.1.2. Các nguyên tắc trả lơng. Để đảm bảo cung cấp thông tin cho nhà quản lý đòi hỏi hạch toán lao động vàtiền lơng phải đảm bảo những nguyên tắc sau: Thứ nhất: Nguyên tắc trả lơng theo số lợng và chất lợng lao động. Nguyên tắc này nhằm khắc phục chủ nghĩa bình quân trong phân phối, mặt khác tạo cho ngời lao động ý thức với kết quả lao động của mình. Nguyên tắc này còn đảm bảo trả lơng công bằng cho ngời lao động giúp họ phấn đấu tích cực và yên tâm công tác. Còn số lợng, chất lợng lao động đợc thể hiện một cách tổng hợp ở kết quả sản xuất thông qua số lợng và chất lợng sản phẩm sản xuất ra hoặc thông qua khối lợng công việc đợc thực hiện. Thứ hai: Nguyên tắc đảm bảo tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao mức sống. Quá trình sản xuất chính là sự kết hợp đồng thời các yếu tố nh quá trình tiêu hao các yếu tố lao động, đối tợng lao động và t liệu lao động. Trong đó lao động với t cách là hoạt động chân tay và trì óc của con ngời sử dụng lao động các vật phẩm có ích phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của mình. Để đảm bẩo tiến hành liên tục quá trình sản xuất, trớc hết cần phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động, nghĩa là sức lao động mà con ngời bỏ ra phải đợc bồi hoàn dới dạng thù lao lao động. Về bản chất, tiền lơng là một bộ phận cấu thành nên giá thành sản phẩm và giá cả hàng hoá. Mặt khác tiền lơng còn là đảm bảo kinh tế để khuyến khích hàng hoá lao động, kích thích và tạo mối quan tâm của ngời lao động đến kết quả công việc của họ. Nói cách khác tiền lơng chính là một nhân tố thúc đẩy năng suất lao động. Thứ ba: Bảo đảm mối quan hệ hợp lývềtiền lơng giữa những ngời lao động khác nhau trong nền kinh tế quốc dân. Việc thực hiện nguyên tắc này giúp cho Nhà nớc tạo sự cân giữa các ngành, khuyến khích sự phát triển nhanh chóng ngành mũi nhọn đồng thời đảm bảo lợi ích cho ngời lao động. Tiền lơng có vai trò rất quan trọng đối với sự tồn tạivà phát triển của bất cứ doanh nghiệp nào. Tuy nhiên để thấy hết đợc tác dụng của nó thì ta phải nhận thức đúng đầy đủ vềtiền lơng, lựa chọn phơng thức trả lơng sao cho thích hợp nhất. Có đ- ợc sự hài lòng đó, ngời lao động mới phát huy hết khả năng sáng tạo của mình trong công việc. 1.1.3. Nhiệm vụ kếtoántiền lơng vàcáckhoảntríchtheo lơng. Tiền lơng vàcáckhoảntríchtheo lơng không chỉ là vấn đề quan tâm riêng của ngời lao động màa còn là vấn đề mà nhiều phía cùng quan tâm và đặc biệt chú ý. Hạch toán lao động, kếtoántiền lơng vàcáckhoảntríchtheo lơng không chỉ liên quan đến quyền lợi của ngời lao động, mà còn đến chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, liên quan đến tình hình chấp hành các chính sách về lao động tiền lơng của Nhà nớc. Kếtoántiền lơng vàcáckhoảntríchtheo lơng ở doanh nghiệp phải thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau. (1) Tổchức hạch toán đúng thời gian, số lợng, chất lợng và kết quả lao động của ngời lao động, tính đúng và thanh toán kịp thời tiền lơng vàcáckhoảntiền quan khác cho ngời lao động. (2) Tính toán, phân bổ hợp lý chính xác chi phí tiền lơng, tiềncôngvàcáckhoảntrích BHXH, BHYT, KPCĐ cho các đối tợng sử dụng liên quan. (3) Định kỳ tiến hành phân tích tình hình sử dụng lao động, tình hình quản lývả chi tiêu quỹ lơng. Cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận có liên quan. 1.2. Hình thức tiền lơng, quỹ tiền lơng vàcác quỹ tríchtheo lơng. 12.1. Các hình thức tiền lơng. Việc tính và trả lơng có thể thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau, tuỳ theo đặc điểm hoạt động kinh doanh, tính chất công việc và trình độ quản lý. Trên thực tế, thờng áp dụng các hình thức tiền lơng sau: - Hình thức tiền lơng thời gian: Là hình thức tiền lơng tính theo thời gian làm việc, cấp bậc kỹ thuật và tháng lơng của ngời lao động. Theo hình thức này, tiền lơng thời gian phải trả đợc tính bằng: thời gian làm việc thực tế nhân với mức lơng thời gian. Tiền lơng thời gian với đơn giá tiền lơng cố định đợc gọi là tiền lơng thời gian giản đơn. Tiền lơng thời gian giản đơn có thể kết hợp chế độ tiền lơng thởng để khuyến khích ngời lao động hăng hái làm việc, tạo nên tiền lơng thời gian có thởng. Để áp dụng trả lơng theo thời gian, doanh nghiệp phải theo dõi ghi chép thời gian làm việc của ngời lao động và mức lơng thời gian của họ Cácdoanh nghiệp chỉ áp dụng tiền lơng thời gian cho những công việc cha xây dựng đợc định mức lao động, cha có đơn giá tiền lơng sản phẩm. Thờng áp dụng cho lao động làm côngtác văn phòng nh hành chính, quản trị, thống kê, tổchức lao động, kế toán, tài vụ Hình thức tiền lơng theo thời gian có nhiều hạn chế là cha gắn chặt tiền lơng với kết quả và chất lợng lao động. - Hình thức tiền lơng theo sản phẩm: Là hình thức tiền lơng tính theo số lợng, chất lợng sản phẩm, công việc đã hoàn thành đảm bảo yêu cầu chất lợng và đơn giá tiền lơng tính cho một đơn vị sản phẩm, công việc đó. Tiền lơng sản phẩm phải trả tính bằng: số lợng hoặc khối lợng công việc, sản phẩm hoàn thành đủ tiêu chuẩn chất lợng, nhân với đơn giá tiền lơng sản phẩm. Việc xác định tiền lơng sản phẩm phải dựa trên cơ sở cáctài sản về hạch toán kết quả lao động. Tiền lơng sản phẩm có thể áp dụng đối với lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm, gọi là tiền lơng sản phẩm trực tiếp, hoặc có thể áp dụng đối với ngời gián tiếp phục vụ sản xuất sản phẩm gọi là tiền lơng sản phẩm gián tiếp. Để khuyến khích ngời lao động nâng cao năng suất, chất lợng sản phẩm doanh nghiệp, có thể áp dụng các đơn giá lơng sản phẩm khác nhau. - Tiền lơng sản phẩm tính theo đơn giá tiền lơng cố định, gọi là tiền lơng sản phẩm giản đơn. - Tiền lơng sản phẩm giản đơn kết hợp với tiền thởng về năng suất, chất lợng sản phẩm, gọi là tiền lơng sản phẩm có thởng. - Tiền lơng sản phẩm tính theo đơn giá lơng sản phẩm tăng dần áp dụng theo mức độ hoàn thành vợt mức khối lợng sản phẩm, gọi là tiền lơng sản phẩm luỹ tiến. - Tiền lơng sản phẩm khoán: Theo hình thức này có thể khoán việc, khoán khối lợng, khoán sản phẩm cuối cùng, khoán quỹ lơng. Hình thức tiền lơng sản phẩm có nhiều u điểm: Đảm bảo nguyên tắc phân phối theo số lợng và chất lợng lao động, khuyến khích ngời lao động quan tâm đến kế quả và chất lợng sản phẩm. 1.2.2. Quỹ tiền lơng. Quỹ tiền lơng của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lơng tính theocông nhân viên của doanh nghiệp do doanh nghiệp quản lý chi trả lơng. Quỹ tiền lơng bao gồm: - Tiền lơng thời gian, tiền lơng tinh theo sản phẩm vàtiên lơng khoán. - Tiền lơng trả cho ngời lao động sản xuất ra sản phẩm hỏng trong phạm vi chế độ quy định. - Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng sản xuất do nguyên nhân khách quan, trong thời gian đợc điều động côngtác làm nghĩa vụ theo chế độ quy định thời gian nghỉ phép, thời gian đi học. - Các loại phụ cấp làm đêm, thêm giờ. - Cáckhoảntiền lơng có tính chất thờng xuyên. Quỹ tiền lơng kế hoạch trong doanh nghiệp còn đợc tính cáckhoản trợ cấp bảo hiểm xã hội trong thời gian ngời lao động ốm đau thai sản, tai nạn lao động Trong doanh nghiệp, để phục vụ cho côngtác hạch toán, tiền lơng có thể đợc chia thành hai loại: Tiền lơng lao động trực tiếp vàtiền lơng lao động gián tiếp, trong đó chi tiết theotiền lơng chính vàtiền lơng phụ. Tiền lơng chính: Là tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngời lao động thực hiện nhiệm vụ chính củâ họ, gồm tiền lơng trả theo cấp bậc vàcáckhoản phụ cấp kèm theo. Tiền lơng phụ: Là tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian họ thực hiện nhiệm vụ khác, ngoài nhiệm vụ chính và thời gian ngời lao động nghỉ phép, nghỉ tết, nghỉ vì ngừng sản xuất đợc hởng theo chế độ. Tiền lơng chính của công nhân trực tiếp sản xuất gắn liền với quá trình sản xuất ra sản phẩm, tiền lơng phụ của công nhân trực tiếp sản xuất không gắn với từng loại sản phẩm. Vì vậy, việc phân chia tiền lơng chính vàtiền lơng phụ có ý nghĩa quan trọng đối với côngtác phân tích kinh tế. Để đảm bảo hoàn thành và hoàn thành vợt mức kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp thì việc quản lývà chi tiêu quỹ tiền lơng phải đợc đặt trong mối quan hệ phục vụ tốt cho việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chi tiêu tiết kiệm và hợp lý quỹ tiền lơng. 1.2.3. Quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn. Quỹ bảo hiểm xã hội đợc hình thành bằng cách tríchtheo tỷ lệ quy định trên tổng số quỹ tiền lơng cơ bản vàcáckhoản phụ cấp (chức vụ, khu vực) của công nhân viên thực tế phát sinh trong tháng. Theo chế độ hiện hành, tỷ lệ trích bảo hiểm xã hội là 20%. Trong đó 15% do đơn vị hoặc chủ sử dụng lao động nộp, đợc tính vào chi phí kinh doanh, 5% còn lại do ngời lao động đóng góp và đợc tính trừ vào thu nhập của họ. Quỹ bảo hiểm xã hội đợc chi tiêu cho các trờng hợp ngời lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hu trí, tử tuất. Quỹ này do cơ quan bảo hiểm xã hội quản lý. Quỹ bảo hiểm y tế: Đợc sử dụng để thanh toáncáckhoảntiền khám chữa bệnh, thuốc chữa bệnh, viện phí cho ngời lao động trong thời gian ốm đau, sinh đẻ Quỹ này đợc hình thành bằng cách tríchtheo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền l- ơng cơ bản vàcáckhoản phụ cấp của công nhân viên thực tế phát sinh trong tháng. Tỷ lệ trích bảo hiểm y tế hiện hành là 3%, trong đó 2% tính vào chi phí kinh doanhvà 1% trừ vào thu nhập của ngời lao động. Kinh phí công đoàn. Hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lơng cơ bản vàcáckhoản phụ cấp của công nhân viên thực tế phát sinh trong tháng, tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Tỷ lệ trích kinh phí công đoàn theo chế độ hiện hành là 2%. Số kinh phí công đoàn doanh nghiệp trích đợc, một phần nộp lên cơ quan quản lýcông đoàn cấp trên, một phần để lại doanh nghiệp chi tiêu cho hoạt động công đoàn tạidoanhnghiệp.Tiền lơng phải trả cho ngời lao động, cùng cáckhoảntrích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn hợp thành chi phí nhân công trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh. Ngoài chế độ tiền lơng vàcáckhoảntríchtheo lơng, doanh nghiệp còn xây dựng chế độ tiền thởng cho tập thể, cá nhân có thành tích trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Tiền thởng bao gồm thi đua (lấy từ quỹ khen thởng) và thởng trong sản xuất kinh doanh: thởng nâng cao chất lợng sản phẩm, thởng tiết kiệm vật t, thởng phát minh sáng kiến (lấy từ quỹ tiền lơng). 1.3. Tổchứccôngtáckếtoántiền lơng vàcáckhoảntríchtheo lơng. 1.3.1. Chứng từ tính lơng vàcáckhoản trợ cấp bảo hiểm xã hội. Để quản lý lao động về mặt số lợng, cácdoanh nghiệp sử dụng sổ danh sách lao động. Sổ này do phòng lao động tiền lơng lập (lập chung cho toàndoanh nghiệp và lập riêng cho từng bộ phận) để nắm tình hình phân bổ, sử dụng lao động hiện có trong doanhnghiệp.Chứng từ sử dụng để hạch toán lao động là bảng chấm công. "Bảng chấm công" đợc lập riêng cho từng bộ phận, tổ, đội lao động sản xuất trong đó ghi rõ ngày làm việc, nghỉ việc của mỗi ngời lao động. Bảng chấm công do tổ trởng hoặc trởng các phòng ban, trực tiếp ghi và để nơi công khai để ngời lao động giám sát thời gian lao động của họ. Cuối tháng, bảng chấm công đợc dùng để tổng hợp thời gian lao động, tính lơng cho từng bộ phận, tổ đội sản xuất khi các bộ phận đó hởng lơng theo thời gian. Hạch toán kết quả lao động, tuỳ theo loại hình và đặc điểm sản xuất ở từng doanh nghiệp, kếtoán sử dụng các loại chứng từ ban đầu khác nhau. Cácchứng từ đó là các báo cáo về kết quả sản xuất "Bảng theo dõi côngtác ở tổ", "Giấy báo ca", "Phiếu giao nhận sản phẩm", "Phiếu khoán", "Hợp đồng giao khoán", "Phiếu báo làm thêm giờ". Chứng từ hạch toán lao động đợc lập do tổ trởng ký, cán bộ kiểm tra kỹ thuật xác nhận. Chứng từ này đợc chuyển cho phòng lao động tiền lơng xác nhận và đợc chuyển về phòng kếtoán để làm căn cứ tính lơng, tính thởng. Hạch toán kết quả lao động là cơ sở để tính lơng cho ngời lao động hay bộ phận lao động hởng lơng theo sản phẩm. Căn cứ vào: Giấy nghỉ ốm, biên bản điều tra tai nạn lao động, giấy chứng sinh để kếtoán tính trợ cấp bảo hiểm xã hội cho ngời lao động. Để thanh toántiền lơng, tiềncôngvàcáckhoản phụ cấp, trợ cấp cho ngời lao động, hàng tháng kếtoándoanh nghiệp phải lập "bảng thanh toántiền lơng" cho từng tổ đội, phân xởng sản xuất vàcác phòng ban căn cứ vào kết quả tính lơng cho từng ngời. Trong bảng thanh toán lơng đợc ghi rõ từng khoảntiền lơng. Lơng sản phẩm, l- ơng thời gian, cáckhoản phụ cấp, trợ cấp, cáckhoản khấu trừ và số tiền lao động đợc lĩnh. Cáckhoản thanh toánvề trợ cấp bảo hiểm xã hội cũng đợc lập tơng tự. Sau khi kếtoán trởng kiểm tra xác nhận ký, giám đốc ký duyệt. "Bảng thanh toán lơng và bảo hiểm xã hội" sẽ đợc căn cứ để thanh toán lơng và bảo hiểm xã hội cho ngời lao động. Tạicácdoanh nghiệp, việc thanh toán lơng vàcáckhoản khác cho ngời lao động thờng đợc chia làm hai kỳ: Kỳ 1 tạm ứng và kỳ 2 sẽ nhận số còn lại sau khi đã trừ cáckhoản khấu trừ. Cáckhoản thanh toán lơng, thanh toán bảo hiểm xã hội, bảng kê danh sách những ngời cha lĩnh lơng, cùng với cácchứng từ báo cáo thu, chi tiền mặt phải đợc chuyển về phòng kếtoán kiểm tra, ghi sổ. 1.3.2. Tàikhoảnkếtoán sử dụng Để kếtoán tính và thanh toántiền lơng, tiềncôngvàcáckhoản khác với ngời lao động, tình hình trích lập và sử dụng các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, kếtoán sử dụng cáctàikhoản sau: - TK 334 "Phải trả công nhân viên". Tàikhoản này để phản ánh cáckhoản thanh toán với công nhân viên của doanh nghiệp vềtiền lơng, tiền công, trợ cấp bảo hiểm xã hội, tiền thởng vàcáckhoản thuộc về thu nhập của công nhân viên. Bên Nợ: - Cáckhoản khấu trừ vào tiền lơng, tiềncông của công nhân viên. - Tiền lơng, tiền công, tiền thởng, bảo hiểm xã hội vàcáckhoản khác đã trả, đã ứng cho công nhân viên. - Tiền lơng công nhân viên cha lĩnh. Bên Có: - Tiền lơng, tiềncôngvàcáckhoản khác phải trả cho công nhân viên D Nợ (nếu có): Số trả thừa cho công nhân viên. D Có: Tiền lơng, tiềncôngvàcáckhoản khác còn phải trả công nhân viên. Kếtoán phải mở sổ chi tiết theo dõi riêng thanh toántiền lơng và thanh toán bảo hiểm xã hội. - TK 338 "Phải trả phải nộp khác": TK này dùng để phản ánh cáckhoản phải trả và phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho cáctổchức đoàn thể xã hội, cho cấp trên về kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, cáckhoản khấu trừ vào lơng theo quyết toán của toà án, giá trị tài sản, cáckhoản khấu trừ vào lơng theo quyết toán của toà án, giá trị tài sản thừa chờ xử lý, cáckhoản vay mợn tạm thời Bên Nợ: - Cáckhoản đã nộp cho cơ quan quản lý. - BHXH phải trả cho CNV - Cáckhoản đã chi về kinh phí công đoàn - Xử lý giá trị tài sản thừa - Cáckhoản đã trả đã nộp khác. [...]... trả" Tổng hợp số liệu phân bổ tiền lơng, cáckhoảntrích bảo hiểm xã họi, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn vàcáckhoảntrích trớc, đợc sử dụng cho kếtoán tập hợp chi phí sản xuất để ghi sổ kếtoán tập hợp chi phí sản xuất cho các đối tợng sử dụng 1.3.4 Kếtoán tổng hợp tiền lơng, tiềncông và cáckhoảntríchtheo lơng Kếtoán tổng hợp tiền lơng vàcác khoảng tríchtheo lơng đợc thực hiện trên các. .. trên cơ sở cácchứng từ về lao động vàtiền lơng trong tháng Kếtoántiến hành phân loại và tổng hợp tiền lơng, tiềncông phải trả theo từng đối tợng sử dụng lao động, theo trực tiếp sản xuất từng loại sản phẩm ở từng phân xởng, quản lývà phục vụ sản xuất ở từng phân xởng vàtheo quản lýchung của toàndoanh nghiệp Trong đó phân biệt tiền lơng, cáckhoản phụ cấp vàcáckhoản khác để ghi vào các cột thuộc... 1.3.3 Tổng hợp phân bổ tiền lơng và cáckhoảntríchtheo lơng Tiền lơng phải trả trong kỳ theo từng đối tợng sử dụng, hàng tháng kế toántiền hành tổng hợp và tính trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo quy định trên cơ sở tổng hợp tiền lơng phải trả vàcác tỷ lệ trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo chế độ hiện hành đang áp dụng Tổng hợp phân bổ tiền lơng,... trả CNV" ở các dòng phù hợp Căn cứ vào tiền lơng thực tế phải trả và căn cứ vào tỷ lệ trích quy định về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn để tính tríchvà ghi vào các cột phần ghi có TK 338 " phải trả phải nộp khác" thuộc 3382, 3383, 3384 ở các dòng phù hợp Căn cứ vào cáctài liệu liên quan và căn cứ vào việc tính trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất để ghi vào cột có... toàn bộ số trích bảo hiểm xã hội phải nộp lên lên cấp trên, việc chi tiêu trợ cấp bảo hiểm xã hội cho công nhân viên tạidoanh nghiệp đợc quyết toán sau khi chi phí thực tế, thì khi trích bảo hiểm xã hội phải trả trực tiếp cho công nhân viên tạidoanh nghiệp, kếtoán ghi: Nợ TK 138 (1388) Có TK 334 - Cáckhoản khấu trừ vào thu nhập của công nhân viên, kếtoán ghi: Nợ TK 334 - Tổng số cáckhoản khấu... tàikhoản TK 334, TK 338, TK335 vàcáctàikhoản liên quan khác Phơng pháp kếtoáncác nghiệp vụ chủ yếu đợc thực hiện nh sau: - Hàng tháng tính tiền lơng phải trả cho công nhân viên và phân bổ cho các đối tợng, kếtoán ghi Nợ TK 622: Tiền lơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất Nợ TK 627 (6271): Tiền lơng phải trả cho lao động gián tiếp và nhân viên quản lý phân xởng Nợ TK 641 (6411): Tiền. .. số chi phí thực tế đợc hạch toán giảm chi phí kinh doanh Bên Có: - Chi phí phải trả dự tính trớc đã ghi nhận và hạch toán vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh D Có: - Chi phí phải trả đã tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh những thực tế cha phát sinh Ngoài cáctài khoản: 334, 338, 335 kế toántiền lơng và cáckhoảntríchtheo lơng còn sử dụng một số tàikhoản khác nh TK 622, TK 627,... ứng trừ vào lơng Có TK 138 - Cáckhoản bồi thờng vật chất, thiệt hại Thanh toántiền lơng, tiền công, bảo hiểm xã hôị, tiền thởng cho công nhân viên + Nếu thanh toán bằng tiền: Nợ TK 334 - Cáckhoản đã thanh toán Có TK 111 - Thanh toán bằng tiền mặt + Nếu thanh toán bằng vạt t hàng hoá 1 Ghi giá vốn vật t hàng hoá Nợ TK 632 Có TK 152, 153,154,155 2 Ghi nhận giá thanh toán: Nợ TK 334 - Phải trả công nhân... phí phải trả, cách tính nh sau: = x Tỷ lệ trích trớc Tỷ lệ trích trớc = Tổng số lơng phép kế hoạch năm của công nhân trực tiếp sản xuất Tổng số lơng cơ bản kế hoạch năm của công nhân trực tiếp sản xuất x 10 - Hàng tháng khi trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất, kếtoán ghi: Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Có TK 335 - Chi phí phải trả - Số tiền lơng công nhân nghỉ... kinh phí công đoàn hàng tháng Nợ TK 622, 627, 641, 642, 241: Phần tính vào chi phí sản xuất kinh doanh Nợ Tk 334: Phần trừ vào thu nhập của công nhân viên Có TK 338 (3382, 3383, 3384): Tổng kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, phải trích - Tính bảo hiểm xã hội phải trả công nhân viên Trờng hợp công nhân viên ốm đau, thai sản kếtoán phản ánh định khoản tuỳ theo quy định cụ thể về việc