1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ tỉnh hà nam lãnh đạo việc khôi phục và phát triển làng nghề thủ công từ năm 1997 đến năm 2014

19 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ KHÁNH LY ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ NAM LÃNH ĐẠO VIỆC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ KHÁNH LY ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ NAM LÃNH ĐẠO VIỆC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2014 Chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam Mã số: 60 22 03 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Sỹ Giáo Hà Nội, 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp Luận văn Bố cục Luận văn CHƢƠNG BỨC TRANH TỔNG QUÁT VỀ CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở TỈNH HÀ NAM TRƢỚC NĂM 1997Error! Bookmark not defined 1.1 Khái quát làng nghề thủ công Error! Bookmark not defined 1.1.1 Các khái niệm Error! Bookmark not defined 1.1.2 Đặc điểm chung làng nghề thủ côngError! Bookmark not defined 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển làng nghề Error! Bookmark not defined 1.2 Tỉnh Hà Nam thực trạng làng nghề thủ công trƣớc năm 1997 Error! Bookmark not defined 1.2.1 Khái quát vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Hà Nam Error! Bookmark not defined 1.2.2 Thực trạng phát triển làng nghề thủ công Hà Nam trước năm 1997 Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined CHƢƠNG ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ NAM LÃNH ĐẠO, CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2014 Error! Bookmark not defined 2.1 Chủ trƣơng đạo khôi phục phát triển làng nghề thủ công tỉnh Hà Nam từ năm 1997 đến năm 2005 Error! Bookmark not defined 2.1.1 Chủ trương Đảng khôi phục phát triển làng nghề Error! Bookmark not defined 2.1.2 Chủ trương khôi phục phát triển làng nghề thủ công Đảng tỉnh Hà Nam Error! Bookmark not defined 2.1.3 Quá trình Đảng tỉnh Hà Nam lãnh đạo, đạo thực việc khôi phục phát triển làng nghề thủ công Error! Bookmark not defined 2.2 Lãnh đạo phát triển làng nghề thủ công Đảng tỉnh Hà Nam từ năm 2005 đến năm 2014 Error! Bookmark not defined 2.2.1 Quan điểm, chủ trương Đảng phát triển ngành nghề nông thôn Error! Bookmark not defined 2.2.2 Đảng tỉnh Hà Nam vận dụng quan điểm, chủ trương Đảng lãnh đạo việc khôi phục phát triển làng nghề thủ côngError! Bookmark not defined 2.2.3 Q trình khơi phục phát triển làng nghề thủ công tỉnh Hà Nam từ năm 2005 đến năm 2014 Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined CHƢƠNG NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Error! Bookmark not defined 3.1 Nhận xét Error! Bookmark not defined 3.1.1 Thành công Error! Bookmark not defined 3.1.2 Hạn chế Error! Bookmark not defined 3.2 Bài học kinh nghiệm Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 PHỤ LỤC ẢNH 104 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xa xưa, làng nghề thủ cơng ln chiếm giữ vị trí quan trọng đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội vùng quê Việt Nam Làng nghề thu hút lực lượng lớn lao động dư thừa nông thôn, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập cho người dân lúc nông nhàn Sự tồn làng nghề cịn có vai trò quan trọng ổn định xã hội, nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho người dân Bên cạnh đó, làng nghề thủ cơng cịn phận văn hố Việt Nam, có đóng góp quan trọng việc bảo tồn phát triển giá trị văn hoá dân tộc Trong đó, có sản phẩm làng nghề vượt qua giá trị hàng hoá đơn trở thành tác phẩm nghệ thuật, biểu trưng cho di sản, truyền thống văn hố dân tộc Có thể nói, làng nghề nét đặc trưng nông thôn Việt Nam, mơi trường kinh tế, văn hố - xã hội công nghệ truyền thống lâu đời Trong tiến trình lịch sử, làng nghề nước ta có lúc thịnh, lúc suy, phát triển mạnh vào năm 60 - 70 (thế kỷ XX), hình thức hợp tác xã TTCN, sau phát triển chậm lại vào thập kỷ 80 Đến đầu năm 90, nhiều làng nghề đình đốn, chí bị suy thối, mai tác động kinh tế thị trường Cùng với đó, thị trường truyền thống tiêu thụ sản phẩm làng nghề sụp đổ Liên Xô Đông Âu Đứng trước thực trạng trên, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác bảo tồn phát triển làng nghề thủ công Tại Hội nghị lần V, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố VII xác định: “Phải có sách mở rộng thị trường, khuyến khích khơi phục phát triển làng nghề, nâng cao độ tinh xảo, tính dân tộc độc đáo chủng loại mặt hàng” [7, tr.17] Chính chủ trương, sách Đảng Nhà nước yếu tố quan trọng, thúc đẩy làng nghề phát triển Trải qua trình phát triển lịch sử, ngày nay, làng nghề phận quan trọng tiến trình CNH - HĐH nơng nghiệp nơng thơn Nhờ thực đường lối đổi Đảng, sách Nhà nước ngành nghề nông thôn, nhiều làng nghề tiểu thủ công nghiệp nước ta bước khơi phục phát triển Do đó, cho phép khai thác cách hiệu tiềm lao động, nguồn nguyên liệu trình độ tay nghề người thợ thủ công nghệ nhân; góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực: giảm tỷ trọng ngành nơng nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ Đồng thời, làng nghề nơi lưu giữ phát huy sắc văn hoá địa phương dân tộc Hà nam tỉnh có nhiều làng nghề, có làng nghề truyền thống tiếng như: làng trống Đọi Tam, thêu ren Thanh Hà, dệt Nha Xá, dệt Hoà Hậu, Sừng Đô Hai, dũa Đại Phu, gốm Quyết Thành, Rượu Vọc Với lợi vị trí địa lý, giao thông thuận lợi, nguồn lao động dồi dào… Hà Nam có điều kiện để hình thành phát triển nhiều làng nghề với cấu ngành hợp lý, toàn diện, mang lại hiệu kinh tế cao Thực tiễn cho thấy, có nhiều làng nghề hình thành, có đóng góp tích cực cho kinh tế - xã hội địa phương Tuy nhiên, nằm xu chung trình hội nhập với kinh tế giới, làng nghề thủ công Hà Nam phát triển theo chiều hướng khác nhau: nhiều làng nghề tồn phát triển mạnh, có tác động tích cực đến kinh tế khu vực, tạo nên cụm TTCN - làng nghề Bên cạnh đó, số làng nghề quy mơ vừa nhỏ gặp nhiều khó khăn vốn, thị trường tiêu thụ, công nghệ sản xuất lạc hậu, tay nghề trình độ văn hố người lao động thấp, tình trạng nhiễm mơi trường làng nghề cịn phổ biến… Có làng nghề phát triển cầm chừng, không ổn định, chí có làng nghề bị mai một, ảnh hưởng khơng nhỏ đến phát triển kinh tế - xã hội, tác động đến tâm tư, đời sống nhân dân việc giữ gìn giá trị văn hố vùng Để làng nghề thủ cơng thực đóng vai trị quan trọng tiến trình CNH - HĐH nơng nghiệp nơng thơn, cấp ủy Đảng, quyền tỉnh Hà Nam cần phải có định hướng nhiều văn chi tiết hướng dẫn, đôn đốc tạo điều kiện cho làng nghề phát triển Xuất phát từ lý trên, định chọn vấn đề “Đảng tỉnh Hà Nam lãnh đạo việc khôi phục phát triển làng nghề thủ công từ năm 1997 đến năm 2014” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn cao học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khôi phục phát triển làng nghề thủ công vấn đề nhiều tác giả, quan Đảng Nhà nước quan tâm nghiên cứu Đã có nhiều báo, đầu sách, viết tạp chí chuyên ngành, viết tham gia hội thảo bàn luận vấn đề nhiều góc độ khác Nhìn cách khái qt, cơng trình nghiên cứu liên quan chia thành nhóm chủ yếu sau: Nhóm nhóm cơng trình nghiên cứu tổng quát làng nghề phạm vi nước vùng kinh tế định Đáng ý cơng trình: Làng nghề thủ cơng truyền thống Việt Nam tác giả Bùi Văn Vượng, Nxb Văn hoá dân tộc, 1998 Tác giả tập trung giới thiệu khái quát lịch sử đời, bí nghề, kĩ thuật nghệ nhân loại hình làng nghề truyền thống Việt Nam như: đúc đồng, rèn, kim hoàn, dệt, thêu ren, chạm khắc đá, gốm Khôi phục phát triển làng nghề vùng ĐBSH nước ta TS Đỗ Thị Thạch làm chủ nhiệm đề tài khẳng định vai trò làng nghề phát triển kinh tế, trị - xã hội, văn hố nước nói chung vùng đồng sơng Hồng nói riêng Đồng thời, tác giả nêu lên thực trạng phát triển làng nghề ĐBSH với hội việc làm, thu nhập từ ngành nghề… thách thức trình tiêu thụ sản phẩm, đội ngũ lao động, nghệ nhân… Trên sở đó, tác giả đưa định hướng số giải pháp phát triển làng nghề vùng ĐBSH; Phát triển làng nghề truyền thống nông thôn Việt Nam q trình cơng nghiệp hố, đại hố” - Luận án tiến sĩ Trần Minh Yến, Hà Nội, 2003 Những nghiên cứu góp phần làm phong phú thêm sở lý luận làng nghề, thực trạng, phương hướng giải pháp phát triển làng nghề đặc biệt làng nghề thủ công truyền thống Nhóm thứ hai nghiên cứu q trình thực đường lối phát triển ngành nghề tiểu thủ công Đảng như: Luận văn thạc sĩ của Ngô Ngọc Khuê: Sự lãnh đạo Đảng phát triển tiểu thủ cơng nghiệp quận 11 thành phố Hồ Chí Minh, bảo vệ năm 2000; Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Nguyễn Thị Thọ: Phát triển làng nghề huyện Từ Liêm tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, Đại học quốc gia Hà Nội; Luận án Tiến sĩ Kinh tế Đỗ Quang Dũng: Phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hố nơng nghiệp nơng thơn, bảo vệ năm 2006… Các cơng trình đưa hệ thống quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước việc đẩy mạnh phát triển làng nghề; vai trò làng nghề cần thiết phải khôi phục, phát triển làng nghề thủ công; đưa số kinh nghiệm, giải pháp phát triển làng nghề phù hợp với thực tiễn địa phương Nhóm thứ ba nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng giải pháp cụ thể cho phát triển làng nghề như: Phát huy lợi truyền thống xây dựng thương hiệu làng nghề đồng sông Hồng, Vũ Trường Giang, Tạp chí nơng nghiệp phát tiển nơng thơn, số 15/2006; Phát triển thương hiệu sản phẩm làng nghề truyền thống Việt Nam nay, Nguyễn Vĩnh Thanh, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 4/2007; Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề, Hồ Thanh Thuỷ, Tạp chí Tài số 12/2005 Nhóm cơng trình nghiên cứu góp phần đưa giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn việc tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề Trên địa bàn tỉnh Hà Nam, UBND tỉnh Sở Công Thương tỉnh đưa đề án cơng trình nghiên cứu vấn đề phát triển làng nghề như: Hiện trạng phương hướng phát triển ngành công nghiệp, TTCN tỉnh Hà Nam đến năm 2020; Tình hình hoạt động doanh nghiệp cụm công nghiệp - TTCN, cụm TTCN - làng nghề; Tình hình hoạt động cụm công nghiệp - TTCN cụm TTCN - làng nghề Nhìn chung, vấn đề làng nghề có nhiều cơng trình nghiên cứu, tiếp cận góc độ khác lý luận thực tiễn Đó nguồn tài liệu quý báu, sở để tác giả kế thừa tiếp tục nghiên cứu Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình khoa học đề cập cách tổng quát, hệ thống chủ trương đạo việc khôi phục phát triển làng nghề thủ cơng Đảng tỉnh Hà Nam Vì vậy, nghiên cứu vấn đề “Đảng tỉnh Hà Nam lãnh đạo việc khôi phục phát triển làng nghề thủ công từ năm 1997 đến năm 2014” việc làm cần thiết Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích luận văn Hệ thống hố, làm sáng tỏ lãnh đạo đạo Đảng tỉnh Hà Nam việc khôi phục phát triển làng nghề thủ công từ năm 1997 đến năm 2014 Qua đó, rút số học kinh nghiệm để vận dụng trình lãnh đạo, đạo phát triển làng nghề thủ công địa bàn tỉnh năm 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Phân tích làm rõ chủ trương q trình đạo Đảng tỉnh Hà Nam nhằm khôi phục phát triển làng nghề thủ công - Đánh giá kết đạt được, hạn chế tồn q trình thực chủ trương khơi phục phát triển làng nghề thủ công Đảng tỉnh Hà Nam từ năm 1997 đến năm 2014 - Rút số nhận xét học kinh nghiệm lãnh đạo phát triển làng nghề thủ cơng tình hình Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Sự lãnh đạo Đảng tỉnh Hà Nam việc khôi phục phát triển làng nghề thủ công 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu làng nghề địa bàn tỉnh Hà Nam, tập trung chủ yếu vào số làng nghề: làng nghề trống Đọi Tam, làng nghề thêu ren An Hòa, Hòa Ngãi, làng nghề mây tre đan Ngọc Động, làng nghề dũa Đại Phu - Thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề từ năm 1997 đến năm 2014, nghĩa thời kỳ Đảng tỉnh Hà Nam thực đường lối cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Đảng Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu - Nguồn tư liệu chủ yếu phục vụ cho đề tài là: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc, Nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng; Nghị quyết, Chỉ thị, chương trình hành động, thông báo, báo cáo hàng năm Đảng tỉnh Hà Nam vấn đề làng nghề, phát triển làng nghề - Nguồn tài liệu sách báo, sách tham khảo, internet, tạp chí chuyên ngành, luận văn, luận án có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học như: Phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp lơgíc dùng để khôi phục, khái quát, đánh giá thực trạng phát triển làng nghề truyền thống Hà Nam trước năm 1997 từ năm 1997 đến năm 2014 Phương pháp định lượng thống kê toán học sử dụng để thu thập thông tin dân số, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu Các số liệu thu điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Hà Nam thông tin khái quát ban đầu khu vực nghiên cứu Phương pháp so sánh giúp so sánh, đối chiếu kết đạt được, hạn chế phát triển làng nghề thủ công qua năm từ năm 1997 đến năm 2014 Đặc biệt đề tài sử dụng phương pháp điền dã Chúng quan sát trực tiếp đời sống kinh tế, xã hội, người, thiên nhiên, hoạt động sản xuất số làng nghề tiêu biểu… Qua thực tế cho ta thấy tranh khái quát làng nghề thủ cơng Hà Nam Đóng góp Luận văn - Về mặt khoa học: Luận văn phân tích làm rõ lãnh đạo vai trò lịch sử Đảng tỉnh Hà Nam việc khôi phục phát triển làng nghề thủ công từ năm 1997 đến năm 2014 - Về mặt thực tiễn: Luận văn rút nhận xét tổng kết kinh nghiệm có giá trị lãnh đạo khơi phục phát triển làng nghề Đó nguồn tài liệu tham khảo để nghiên cứu, giảng dạy nội dung có liên quan đến phát triển kinh tế ngành nghề nông thôn tỉnh Hà Nam Bên cạnh đó, cịn góp phần giáo dục, tun truyền đường lối, sách Đảng giai đoạn Bố cục Luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn bố cục thành chương Chương 1: Bức tranh tổng quát làng nghề thủ công tỉnh Hà Nam trước năm 1997 Chương Chủ trương khôi phục phát triển làng nghề Đảng tỉnh Hà Nam từ năm 1997 đến năm 2014 Chương Nhận xét số học kinh nghiệm 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (1999), Ngành nghề nông thôn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2007), Một số sách phát triển ngành nghề nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Công nghiệp, Tổ chức phát triển công nghiệp liên hợp quốc (1996), Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội Bộ Kế hoạch đầu tư (2004), Phát triển cụm công nghiệp làng nghề - thực trạng giải pháp, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội Ban tư tưởng Văn hố Trung ương (2002), Con đường cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Thương mại (2003), Tiếp tục đổi sách giải pháp tiêu thụ sản phẩm làng nghề truyền thống Bắc Bộ đến năm 2010, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII (1993),Văn kiện Hội nghị lần V, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hà Nam (1997), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hà Nam trình Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XV, lưu văn phòng tỉnh Uỷ Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hà Nam (2001), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hà Nam trình Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVI, lưu văn phòng tỉnh Uỷ 10 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hà Nam (2006), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hà Nam trình Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVII, lưu văn phòng tỉnh Uỷ 11 11 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hà Nam (2010), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hà Nam trình Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVIII, lưu văn phòng tỉnh Uỷ 12 PGS.TS Nguyễn Văn Bích, PTS Chu Tiến Quang (1999), Phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn CNH - HĐH Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Chính phủ (2000), Quyết định 132/2000/QĐ - TTg số sách khuyến khích phát triển ngành nghề nơng thơn, Hà Nội 14 Chính phủ (2006), Nghị định số 66/2006/NĐ - CP phát triển ngành nghề nông thôn, Hà Nội 15 Chính phủ (2004), Nghị định số 134/2004/NĐ - CP sách khuyến khích phát triển cơng nghiệp nơng thơn, Hà Nội 16 GS.TS Hồng Minh Châu (2007), Làng nghề du lịch Việt Nam,, Nxb Thống kê, Hà Nội 17 PGS.TS Trần Thị Minh Châu (2007), Nguồn nhân lực nơng thơn ngoại thành q trình thị hoá, Nxb CTQG, Hà Nội 18 Cục thống kê Hà Nam, Niên giám thống kê tỉnh Hà Nam 2000 - 2009, Nxb Thống kê, Hà Nam 19 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần VI, Nxb CTQG, Hà Nội 20 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần VII, Nxb CTQG, Hà Nội 21 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 22 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần IX, Nxb CTQG, Hà Nội 23 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần X, Nxb CTQG, Hà Nội 12 24 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần XI, Nxb CTQG, Hà Nội 25 Đảng cộng sản Việt Nam (2009),Văn kiện Đảng phát triển nơng nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng uỷ xã Hoà Hậu (2010), Báo cáo Ban Chấp hành Đảng uỷ xã Hoà Hậu - huyện Lý Nhân nhiệm kỳ 2005 - 2010, Hà Nam 27 Nguyễn Văn Đại, Trần Văn Luân (1997), Tạo việc làm thông qua khôi phục phát triển làng nghề truyền thống, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 28 Học viện CTQG Hồ Chí Minh (2001), Cộng đồng làng xã Việt Nam nay, Nxb CTQG, Hà Nội 29 Tô Duy Hợp (2000), Sự biến đổi làng xã Việt Nam ĐBSH, Nxb KHXH, Hà Nội 30 Lê Mạnh Hùng (2005), Định hướng giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp nông thôn tỉnh Hà Tây, Luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội 31 TS.Phạm Thuý Hồng (2004), Chiến lược cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam nay, Nxb CTQG, Hà Nội 32 Mai Thế Hởn (Chủ biên), Hồng Ngọc Hịa, Vũ Văn Phúc (2001), Phát triển làng nghề truyền thống trình CNH - HĐH, NxbCTQG, Hà Nội 33 Vũ Huy Phúc (1996), Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam 1858 - 1945, Nxb KHXH, Hà Nội 34 Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn phát triển kinh tế làng nghề q trình cơng nghiệp hóa, Nxb KHXH, Hà Nội 35 Pierre Gourou (2003), Người Nông dân châu thổ Bắc kỳ, Nxb trẻ, Hà Nội 36 Chu Tiến Quang (2003), Môi trường kinh doanh nông thôn Việt Nam, Thực trạng giải pháp, Nxb CTQG, Hà Nội 13 37 Nguyễn Quang Vinh, Nghiêm Văn Đa (1977), Truyện ngành nghề, Nxb Lao động, Hà Nội 38 Sở Văn hoá Thông tin tỉnh Hà Nam, Sở Công Thương tỉnh Hà Nam, Cơng ty Văn hố Trí Việt (2004), Làng nghề Hà Nam - Tiềm triển vọng, Hà Nam 39 Sở Công thương tỉnh Hà Nam (2011), Báo cáo kết thực đề án: Phát triển làng nghề tỉnh Hà Nam giai đoạn 2006 - 2010 40 Sở Công thương tỉnh Hà Nam (2005), Dự án điều chỉnh quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam thời kỳ đến 2010 định hướng phát triển đến năm 2020 41 Sở Công thương tỉnh Hà Nam (2005), Hiện trạng phương hướng phát triển ngành thương mại du lịch đến năm 2020 42 Sở Công thương tỉnh Hà Nam (2005), Hiện trạng phương hướng phát triển ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tỉnh Hà Nam đến năm 2020 43 Sở Công thương tỉnh Hà Nam (2005), Đề án phát triển làng nghề tỉnh Hà Nam giai đoạn 2006 - 2010 44 Sở Công thương tỉnh Hà Nam (2010), Đề án phát triển làng nghề thủ công tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011 - 2015 45 Sở Cơng thương tỉnh Hà Nam (2010), Tình hình hoạt động cụm công nghiệp - TTCN cụm TTCN - làng nghề 46 Sở Công nghiệp tỉnh Hà Nam (2000), Dự án phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam thời kỳ đến 2010 47 TS Nguyễn Văn Sáu, GS Hồ Văn Thông (2005), Thể chế dân chủ phát triển nông thôn nay, Nxb CTQG, Hà Nội 48 Nguyễn Thị Thọ, Phát triển làng nghề huyện Từ Liêm tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội 14 49 Tỉnh uỷ Hà Nam (2001), Nghị số 03 chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phát triển ngành nghề, dịch vụ nông thôn 50 Tỉnh uỷ Hà Nam (2003), Nghị số 08 đẩy mạnh phát triển công nghiệp, TTCN 51 Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân - Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2004), Địa chí Hà Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 52 Tỉnh uỷ - Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2004), Hà Nam lực kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Tỉnh uỷ Hà Nam (2008), Báo cáo thực trạng giải pháp nâng cao đời sống vật chất tinh thần người lao động KCN tỉnh Hà Nam, Hà Nam 54 Tổng cục thống kê (2010), Niên giám thống kê năm 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội 55 Tỉnh uỷ Hà Nam (2011), Nghị số 04 phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam đến năm 2015, Hà Nam 56 Tỉnh uỷ Hà Nam, Chỉ thị số 16 tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng nhiệm vụ phát triển làng nghề giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến năm 2020 57 TS Đỗ Thị Thạch chủ nhiệm đề tài (2005), Khôi phục phát triển làng nghề vùng ĐBSH nước ta 58 Vũ Từ Trang (2002), Nghề cổ Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 59 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2009), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam đến năm 2020, Hà Nam 60 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2001), Quy hoạch tổng thể sử dụng đất đến năm 2010, Hà Nam 61.Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam, (2009), Báo cáo tình hình KT - XH năm 2009, nhiệm vụ giải pháp lớn kế hoạch năm 2010, Hà Nam 62 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam, (2010), Báo cáo tình hình KT - XH năm 2009, nhiệm vụ giải pháp lớn kế hoạch năm 2011, Hà Nam 15 63 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam, (2011), Báo cáo tình hình KT - XH năm 2009, nhiệm vụ giải pháp lớn kế hoạch năm 2012, Hà Nam 64 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam, (2012 Báo cáo tình hình KT - XH năm 2009, nhiệm vụ giải pháp lớn kế hoạch năm 2013, Hà Nam 65 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam, (2013), Báo cáo tình hình KT - XH năm 2009, nhiệm vụ giải pháp lớn kế hoạch năm 2014, Hà Nam 66 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam, (2014), Báo cáo tình hình KT - XH năm 2009, nhiệm vụ giải pháp lớn kế hoạch năm 2015, Hà Nam 67 Uỷ Ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2004), Quyết định số 208/QĐ - UBND việc ban hành quy định tiêu chuẩn làng nghề TTCN, Hà Nam 68 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2008), Quyết định số 449 việc công nhận làng nghề làng nghề truyền thống tiểu thủ công nghiệp, Hà Nam 69 Uỷ Ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2010), Quyết định số 09/2010/QĐ UBND việc ban hành quy chế xét công nhận làng nghề tỉnh Hà Nam, Hà Nam 70 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2014), Quyết định số 03 ban hành quy chế công nhận làng nghề, Hà Nam 71 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2012), Quyết định số 76 phê duyệt đề án “Bảo tồn phát triển sản phẩm tiếng làng nghề tỉnh Hà Nam” giai đoạn 2011 - 2015, Hà Nam 72 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2011), Quyết định số 584 phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến năm 2020, Hà Nam 73 Uỷ Ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2007), Quyết định số 168/QĐ - UBND việc tăng cường thu hút đầu tư vào khu công nghiệp, cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nam 16 74 Uỷ Ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2008), Quyết định số 1355/QĐ - UBND việc Hỗ trợ kinh phí cho 12 dự án truyền nghề, nhân cấy nghề TTCN năm 2008, Hà Nam 75 Uỷ Ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2008), Quyết định số 480/QĐ - UBND việc công nhận danh hiệu nghệ nhân, thợ giỏi cấp tỉnh người có cơng đưa nghề tỉnh Hà Nam, Hà Nam 76 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2004), Đề án phát triển làng nghề tỉnh Hà Nam giai đoạn 2005 - 2010, Hà Nam 77 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2010), Đề án phát triển làng nghề tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010 - 2015, Hà Nam 78 Uỷ ban nhân dân xã Đọi Sơn (2012), Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ trị năm 2012, Hà Nam 79 Bùi Văn Vượng (2002), Làng nghề thủ cơng truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 80 Bùi Văn Vượng (1997), Tinh hoa nghề nghiệp cha ông, Nxb Thanh niên, Hà Nội 81 Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo (1996), Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ nghề, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 82 Trần Quốc Vượng - Đỗ Thị Hảo (2010), Làng nghề - Phố nghề Thăng Long - Hà Nội, Nxb ĐHQG, Hà Nội 83 Viện kinh tế học (1994), Bảo tồn phát triển làng nghề vùng ĐBSH, tài liệu chuyên khảo, 84 Viện CNXHKH, Học viện CTQG Hồ Chí Minh (2005), Thực trạng việc làm phát triển làng nghề vùng ĐBSH 85 Trần Minh Yến, (2003) Phát triển làng nghề truyền thống nơng thơn Việt Nam q trình cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb KHXH, Hà Nội 17 ... đạo việc khôi phục phát triển làng nghề thủ cơng Đảng tỉnh Hà Nam Vì vậy, nghiên cứu vấn đề ? ?Đảng tỉnh Hà Nam lãnh đạo việc khôi phục phát triển làng nghề thủ công từ năm 1997 đến năm 2014? ?? việc. .. Đảng tỉnh Hà Nam lãnh đạo, đạo thực việc khôi phục phát triển làng nghề thủ công Error! Bookmark not defined 2.2 Lãnh đạo phát triển làng nghề thủ công Đảng tỉnh Hà Nam từ năm 2005 đến năm 2014. .. tỏ lãnh đạo đạo Đảng tỉnh Hà Nam việc khôi phục phát triển làng nghề thủ công từ năm 1997 đến năm 2014 Qua đó, rút số học kinh nghiệm để vận dụng trình lãnh đạo, đạo phát triển làng nghề thủ công

Ngày đăng: 15/03/2021, 14:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w