Công tác chủ nhiệm là một công việc thường xuyên, gắn bó với người giáo viên và hầu như giáo viên nào cũng trải qua công tác này. Vì vậy đối với mỗi nhà giáo trong quá trình đảm nhiệm trọng trách này đều tích lũy cho mình một số kinh nghiệm riêng. Hơn nữa trong thời đại ngày nay cùng với sự tiến bộ của xã hội, sự giao lưu văn hóa, kinh tế,… rộng rãi như đã nói ở trên thì vấn đề làm sao để đáp ứng tốt vai trò một giáo viên chủ nhiệm là vấn đề không hề cũ. Kéo theo, những kinh nghiệm mà giáo viên chủ nhiệm tích lũy được cần được quan tâm, chia sẻ, bồi dưỡng thêm nhằm mục đích làm tốt công tác chủ nhiệm, làm tốt nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân đã tin tưởng giao phó là giáo dục, rèn luyện các em ngày càng tốt hơn, giúp các em trở thành những con người lao động “vừa hồng, vừa chuyên”, sống hoàn thiện, có ích trong tương lai, sống có trách nhiệm với gia đình, bản thân và cộng đồng, các em biết thông cảm, chia sẻ với những người xung quanh. Công tác chủ nhiệm quyết định chất lượng dạy và học của giáo viên và học sinh. Làm tốt công tác chủ nhiệm tức là người giáo viên đã hoàn thành tốt việc giảng dạy các bộ môn và tổ chức giáo dục, hình thành và rèn luyện các năng lực, phẩm chất cho học sinh. Đặc biệt trong nhà trường Tiểu học, vai trò của giáo viên chủ nhiệm hết sức quan trọng. Giáo viên chủ nhiệm thay mặt nhà trường, gia đình quản lí điều hành lớp, trực tiếp giáo dục tư tưởng đạo đức, hình thành nhân cách cho học sinh, là cầu nối giữa ba môi trường giáo dục: gia đình, nhà trường và xã hội.
BÀI: “ NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG” * Dựa vào đọc, khoanh tròn chữ trước ý trả lời cho câu hỏi viết tiếp vào chỗ chấm trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Ơng Lìn làm việc để có nước trồng lúa thơn mình? Chọn câu trả lời ?(Mức 1) a Lần mò tháng rừng tìm nguồn nước b Ơng vợ đào suốt năm trời gần bốn số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già thôn c Cả hai việc nêu câu trả lời a,b Câu 2: Những chi tiết cho thấy tập qn canh tác bà thơn Phìn Ngan thay đổi từ có nước thơn ?(Mức 2) a Mọi người mở rộng mương b Mọi người vỡ thêm đất hoang trồng lúa c Những nương lúa quanh năm khát nước thay dần ruộng bậc thang d Giống lúa cao sản trồng thay giống lúa cũ e Bà cấy lúa nước, không phá rừng làm nương Câu 3: Câu chuyện muốn nói lên điều ? Chọn câu trả lời ?(Mức 1) a Cần học cách làm giàu ơng Lìn b Cần biết cách bảo vệ rừng nguồn nước để trồng trọt c Con người phải dám nghĩ, dám làm khỏi cảnh nghèo đói để vươn lên d Cuộc sống bà dân tộc miền núi có nhiều đổi Câu 4: Tìm từ đồng nghĩa với từ “ngỡ ngàng” (Mức 1) …………………………………………………………………………………… Câu 5: Từ “nước” câu “ Con nước nhỏ làm thay đổi tập quán canh tác sống 50 hộ thơn.” Với từ “nước” câu “ Ơng Phàn Phù Lìn vinh dự Chủ tịch nước gửi thư khen ngợi” có quan hệ với nhau: (Mức 3) a Là từ đồng âm c Là từ trái nghĩa b Là từ đồng nghĩa d Là từ nhiều nghĩa Câu 6: Từ “ bay” câu “Chuyện Ngu Cơng xã Trịnh Tường nhanh chóng bay Thủ đô” dùng với nghĩa ? (Mức 1) a Nghĩa gốc b Nghĩa chuyển Câu 7: Trong câu “Để thay đổi tập quán làm lúa nương, ông Phàn Phù Lìn, người Dao thơn Phìn Ngan lần mị tháng rừng tìm nguồn nước.” có quan hệ từ ? (Mức 1) a Có quan hệ từ là:……………………………………………………… b Có quan hệ từ là:………………………………………………………… c Có quan hệ từ là:………………………………………………………… Câu 8: Gạch gạch phận chủ ngữ, gạch gạch phận vị ngữ câu sau: Những nương lúa quanh năm khát nước thay dần ruộng bậc thang BÀI : «VỀ NGƠI NHÀ ĐANG XÂY » * Dựa vào đọc, khoanh tròn chữ trước ý trả lời cho câu hỏi viết tiếp vào chỗ chấm trả lời câu hỏi sau : Câu 1: Trên đường học về, bạn nhỏ ngắm cảnh gì? a Giàn giáo b Trụ bê tông c Đàn chim d Ngôi nhà xây dở Câu 2: Trong bài, bạn nhỏ ngắm nhà xây dở vào thời gian nào? a Sáng b Trưa c Chiều d Tối Câu 3: Dịng thơ có hình ảnh nhân hóa: a Giàn giáo tựa lồng che chở c Ngôi nhà tựa vào trời sẫm biếc b Trụ bê tông nhú lên mầm d Ngôi nhà giống thơ làm xong Câu 4: Ngôi nhà tác giả liên tưởng so sánh với gì? a Bài thơ làm xong, trẻ nhỏ, tranh nguyên màu vôi, gạch b Bài thơ làm xong, trẻ nhỏ, mầm cây, trời sẫm biếc c Bài thơ làm xong, mầm cây, tranh nguyên màu vôi, gạch d Bài thơ làm xong, mầm cây, trời sẫm biếc Câu 5: Hình ảnh ngơi nhà xây nói lên điều gì? …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 6: Trong thơ, tác giả quan sát giác quan nào? a Thị giác, khứu giác, xúc giác b Thị giác, vị giác, khứu giác c Thị giác, thính giác, khứu giác d Thị giác, thính giác, vị giác Câu 7: Bộ phận chủ ngữ câu “Trụ bê tông nhú lên mầm cây” a Trụ c Trụ bê tông nhú lên b Trụ bê tông d Một mầm Câu 8: Có thể điền vào chỗ trống câu “Bầy chim ăn về… rót vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc.” quan hệ từ nào? a nên b c mà d Câu 9: Từ “tựa” “giàn giáo tựa lồng” từ “tựa” “ngôi nhà tựa vào trời sẫm biếc” quan hệ với nào? a Là từ nhiều nghĩa c Là từ đồng nghĩa b Là từ đồng âm d Là từ trái nghĩa Câu 10: Hãy viết đoạn văn từ - câu miêu tả nhà em (Trong sử dụng hình ảnh so sánh) …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ... sánh với gì? a Bài thơ làm xong, trẻ nhỏ, tranh cịn ngun màu vơi, gạch b Bài thơ làm xong, trẻ nhỏ, mầm cây, trời sẫm biếc c Bài thơ làm xong, mầm cây, tranh cịn ngun màu vơi, gạch d Bài thơ làm... đọc, khoanh tròn chữ trước ý trả lời cho câu hỏi viết tiếp vào chỗ chấm trả lời câu hỏi sau : Câu 1: Trên đường học về, bạn nhỏ ngắm cảnh gì? a Giàn giáo b Trụ bê tông c Đàn chim d Ngôi nhà xây... quan hệ với nào? a Là từ nhiều nghĩa c Là từ đồng nghĩa b Là từ đồng âm d Là từ trái nghĩa Câu 10 : Hãy viết đoạn văn từ - câu miêu tả nhà em (Trong sử dụng hình ảnh so sánh) ……………………………………………………………………………………………