Dân chủ với lao động sáng tạo của trí thức việt nam hiện nay

129 25 0
Dân chủ với lao động sáng tạo của trí thức việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ HẰNG DÂN CHỦ VỚI LAO ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA TRÍ THỨC VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ HẰNG DÂN CHỦ VỚI LAO ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA TRÍ THỨC VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Thị Phượng Hà Nội – 2010 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TRÍ THỨC VÀ LAO ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA TRÍ THỨC 1.1 Quan niệm trí thức 1.2 Lao động sáng tạo trí thức: đặc điểm yếu tố tác động 20 Chương 2: DÂN CHỦ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NĨ ĐỐI VỚI LAO 34 ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA TRÍ THỨC 2.1 Dân chủ môi trường dân chủ trí thức 34 2.2 Tác động dân chủ lao động sáng tạo trí thức 61 Chương 3: XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG DÂN CHỦ TRONG LAO ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA TRÍ THỨC VIỆT NAM HIỆN NAY 77 3.1 Lao động sáng tạo trí thức Việt Nam nay: Thành tựu hạn chế 77 3.2 Những giải pháp nhằm xây dựng hoàn thiện môi trường dân chủ lao động sáng tạo trí thức Việt Nam 104 KẾT LUẬN 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT Chính trị quốc gia CTQG Cơng nghiệp hố, đại hố CNH, HĐH Chủ nghĩa xã hội CNXH Nhà xuất Nxb Trung ương TW Quyết định QĐ Xã hội chủ nghĩa XHCN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhân loại dần chuyển sang thời kỳ mới, thời kỳ kinh tế tri thức Cùng với kinh tế phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học kỹ thuật ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội trình phát triển kinh tế tất quốc gia giới Vì vậy, thời kỳ này, việc sử dụng, phân phối trí lực lao động sáng tạo trí thức có ý nghĩa quan trọng Đội ngũ trí thức ngày có vai trị to lớn phát triển tiến xã hội Những quốc gia nhận thức rõ vai trò đội ngũ trí thức, phát huy lao động sáng tạo họ, tận dụng tối đa chất xám phát triển theo kịp xu thời đại, ngược lại quốc gia tụt hậu phát triển Đặc trưng quan trọng trí thức lao động sáng tạo - tài sản quý giá quốc gia nhân loại, sức mạnh nội sinh tạo nên phồn vinh đất nước Ngày giới đánh giá sức mạnh quốc gia chủ yếu vốn tài vốn tri thức Xã hội lồi người phát triển vị trí, vai trị trí thức ngày tăng, đòi hỏi phải tạo nhiều tri thức – tiến - hữu ích, sản phẩm phong phú, đa dạng…đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Vì vậy, nước có vốn tri thức giàu có, biết phát huy lao động sáng tạo trí thức nước phát triển nhanh, bền vững tương lai.Việc thúc đẩy lao động sáng tạo trí thức xu thời đại, chiến lược phát triển quốc gia Để phát huy lao động sáng tạo trí thức phụ thuộc vào nhiều yếu tố, dân chủ yếu tố bản, trực tiếp tác động tới lao động sáng tạo trí thức Lao động trí thức thực phát huy hết khả sáng tạo có mơi trường, thời gian, chế độ, khơng khí làm việc tự do, dân chủ, cơng bằng, bình đẳng tạo điều kiện vật chất, tinh thần cho họ Chỉ có đân chủ môi trường làm việc dân chủ, công đảm bảo phát triển khả sáng tạo cống hiến đội ngũ trí thức Ở Việt Nam giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá nay, Đảng Nhà nước ta quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để đội ngũ trí thức phát huy tốt vai trị Đội ngũ trí thức nước ta có nhiều đóng góp quan trọng phát triển đất nước Tuy nhiên, trước bối cảnh hội nhập với kinh tế giới, trí thức nước ta cịn nhiều hạn chế, khơng tượng lãng phí chất xám, bạc chất xám… đặc biệt đội ngũ chưa phát huy hết khả sáng tạo mình, cịn thụ động, khơng phát huy hết tính tự giác, tích cực lao động nghiên cứu Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế đó, nguyên nhân quan trọng môi trường dân chủ chưa hồn thiện, chưa tạo mơi trường thuận lợi để họ nhiệt tình, say mê, tích cực sáng tạo cơng tác chun mơn Như vậy, động lực trực tiếp vô quan trọng thúc đẩy lao động sáng tạo trí thức Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH yếu tố dân chủ mơi trường dân chủ Với lý đó, tơi chọn vấn đề “ Dân chủ với lao động sáng tạo trí thức Việt Nam nay” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến đề tài luận văn, có nhiều cơng trình cơng bố Có thể phân chia cơng trình thành nhóm vấn đề sau: Thứ nhất, Về vị trí, vai trị trí thức phát triển xã hội, có cơng trình tiêu biểu sau: Phan Việt Dũng (1988), “Vị trí, vai trị tầng lớp trí thức thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam”, luận án phó tiến sĩ triết học, phân tích rõ vị trí, vai trị tầng lớp trí thức Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội theo quan điểm chủ nghĩa ác - Lênin, sở đó, tác giả phân tích hình thành tầng lớp trí thức Việt Nam, xác định vai trò tầng lớp ba cách mạng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Nguyễn Thanh Tuấn (1998), Một số vấn đề trí thức Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội Cuốn sách nêu lên vị trí, vai trị, thực trạng đội ngũ trí thức, thành tựu mà đội ngũ trí thức đạt sau mười năm đổi đất nước hạn chế đội ngũ này, từ đề phương hướng, giải pháp để khắc phục tiếp tục phát huy Phạm Tất Dong (2001), Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb CTQG Hà Nội, đề cập toàn diện sâu sắc tình hình đội ngũ trí thức, khẳng định thắng lợi nghiệp đổi Trước u cầu thời kỳ Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đặc biệt u cầu, địi hỏi kinh tế tri thức, cơng trình đưa những định hướng, giải pháp để đội ngũ trí thức tiếp tục phát huy lực thực đẩy mạnh nghiệp Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nguyễn Đắc Hưng (2005), Trí thức Việt Nam trước yêu cầu phát triển đất nước, Nxb CTQG Hà Nội, nghiên cứu, phân tích rõ thực trạng đội ngũ trí thức chất lượng, số lượng, cấu, phân bố đội ngũ trí thức vùng miền, độ tuổi, giới tính … cụ thể hóa số bảng biểu, số liệu cụ thể để từ đưa giải pháp hữu ích thực tế Thứ hai, lao động trí thức yếu tố tác động đến lao động trí thức, có cơng trình sau: Đỗ inh Kh (1989), “Tìm hiểu số nhân tố kích thích lao động sáng tạo người trí thức”, Tạp chí Khoa học xã hội (Số 1) Tác giả bước đầu thấy vai trò lao động sáng tạo trí thức tìm hiểu yếu tố tác động, ảnh hưởng đến lao động sáng tạo, đặc biệt sau năm đổi mới; Phan Thanh Khơi (1992), “Động lực trí thức lao động sáng tạo nước ta nay”, luận án Phó Tiến sĩ khoa học, phân tích làm rõ khái niệm, đặc điểm trí thức đặc trưng lao động sáng tạo trí thức, từ tác giả nghiên cứu sâu hệ thống yếu tố động lực thúc đẩy lao động sáng tạo đưa giải pháp góp phần thúc đẩy lao động sáng tạo khắc phục tượng “bạc chất xám”, “chảy chất xám”… diễn nước ta thời kỳ này… Nhìn chung, có nhiều cơng trình, sách báo quan tâm nghiên cứu đội ngũ trí thức, tất cơng trình nghiên cứu góc độ, khía cạnh khác Gần đây, xuất nhiều cơng trình bàn đội ngũ trí thức lĩnh vực cụ thể trí thức khoa học xã hội nhân văn, trí thức trẻ, trí thức nữ… Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu động lực lao động sáng tạo trí thức cịn Đặc biệt, chưa có cơng trình khoa học độc lập nghiên cứu tác động dân chủ tới lao động sáng tạo trí thức nói chung trí thức Việt Nam nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu luận văn: Lao động sáng tạo trí thức dân chủ - động lực thúc đẩy lao động sáng tạo đội ngũ trí thức - Phạm vi nghiên cứu luận văn: chủ yếu tập trung làm rõ dân chủ với tư cách động lực trực tiếp thúc đẩy lao động sáng tạo đội ngũ trí thức Việt Nam (từ sau năm 1986) Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận văn - ục đích: Luận văn làm rõ tác động dân chủ, động lực thúc đẩy lao động sáng tạo trí thức Việt Nam, từ đề xuất giải pháp xây dựng hồn thiện mơi trường dân chủ trí thức Việt Nam - Để đạt mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ sau đây: + Làm rõ quan niệm trí thức; + Phân tích đặc điểm yếu tố tác động đến lao động sáng tạo trí thức; + Làm rõ khái niệm dân chủ tác động dân chủ với lao động sáng tạo trí thức; + Nêu lên số vấn đề đặt lao động sáng tạo đội ngũ trí thức Việt Nam nay; + Đề xuất số giải pháp chủ yếu xây dựng hoàn thiện môi trường dân chủ lao động sáng tạo đội ngũ trí thức Việt Nam Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận văn thực dựa lý luận chủ nghĩa Lênin Tư tưởng Hồ Chí ác – inh, văn kiện, nghị Đại hội Đảng Nhà nước liên quan đến trí thức đội ngũ trí thức nước ta Ngồi ra, luận văn cịn kế thừa, tiếp thu cơng trình nghiên cứu, viết, luận án… nước Cơ sở thực tiễn: Luận văn dựa tình hình thực tiễn đội ngũ trí thức nước ta từ sau đổi (1986) đến Phương pháp nghiên cứu: luận văn dựa phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp logic lịch sử… Ý nghĩa luận văn Ý nghĩa lý luận: Luận văn làm rõ tác động dân chủ với lao động sáng tạo trí thức đề xuất số giải pháp xây dựng hoàn thiện dân chủ lao động sáng tạo trí thức Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy vấn đề liên quan đến trí thức Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương TRÍ THỨC VÀ LAO ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA TRÍ THỨC 1.1 Quan niệm trí thức 1.1.1 Khái niệm trí thức Thuật ngữ “trí thức” có nguồn gốc từ tiếng Latinh “Intelligentia” người có hiểu biết, thơng thái, có tri thức… Đến nay, việc đưa khái niệm trí thức hoàn chỉnh, đầy đủ mặt nội hàm phức tạp xuất tầng lớp trí thức đa dạng giai đoạn lịch sử ỗi người có cách tiếp cận riêng khái niệm trí thức khái niệm có tính hợp lý Theo lý luận chủ nghĩa ác – Lênin, trí thức đề cập đến tầng lớp xã hội đặc biệt Vào kỷ XIX, chủ nghĩa tư đạt bước tiến quan trọng kinh tế, đại công nghiệp hoàn thành nước tư Châu Âu, nhờ phát triển khoa học kỹ thuật, C ác nhận rõ vị trí, vai trị trí thức ặc dù chưa đưa khái niệm đầy đủ trí thức, tác phẩm “Lý luận giá trị thặng dư” Tập IV Bộ “Tư Bản” C.Mác vào hình thức lao động trí óc để chia trí thức thành ba nhóm: Hai hình thức lao động trí óc hình thức lao động nhà văn, nhà báo, người hoạt động nghệ thuật hình thức lao động nhà lý luận tuyên truyền, giáo viên, bác sĩ, luật sư, giới sỹ quan, viên chức, nhà hoạt động trị Hai hình thức nằm khu vực sản xuất phi vật chất, cịn hình thức thức ba hình thức lao động kỹ sư, nhà khoa học, kinh tế nằm khu vực sản xuất vật chất Theo C ác, thời đại phát triển cần người có khối lượng kiến thức chung chuyên sâu định, trình độ văn hóa định tham gia vào sản xuất xã hội Bộ phận trí thức thứ ba với lao động trí tuệ tham gia trực tiếp vào việc sản xuất cải vật chất, biến lao động thành tư Từ C ác quan niệm thành phần xã hội trí thức gồm đối tượng cụ thể sau: + Các nhà văn, nhà báo, người hoạt động nghệ thuật phải có cứ, sở, phải có sức thuyết phục, tuyệt đối sáng chân thành, tránh trường hợp gây hậu tiêu cực Nếu đánh giá khơng đúng, khơng cơng bằng, xác ảnh hưởng tổn hại lớn tác giả, tác phẩm, hoạt động lao động sáng tạo đội ngũ trí thức Đã có trường hợp xẩy thực tế Điều làm suy giảm nhiệt tình nghiên cứu sáng tạo không người mà nhiều người, chí cịn tồn thời gian dài, làm tin cậy đánh giá Nếu cơng trình, tác phẩm hình thức, tạm bợ khơng thể đứng vững, mà bị loại bỏ, bị phủ định Đối với số người có lĩnh, có trình độ, có phương pháp tư khoa học độc lập sáng tạo họ khơng quan tâm ý tới nhận xét không đúng, không công thiệt thòi mà họ phải chịu, họ giữ vững niềm tin, lập trường, nhu cầu sáng tạo ặc dù vậy, với phát triển khoa học nay, nhà trí thức trẻ khơng nên lãng phí thời gian lực sáng tạo dù chốc lát Phải thực nguyên tắc khách quan – trung thực – công – dân chủ đánh giá kết lao động sáng tạo đội ngũ trí thức uốn vai trị tổ chức trị xã hội, nghề nghiệp việc thực chế dân chủ quan trong, tổ chức, quan quản lý trí thức tổ chức trị xã hội, nghề nghiệp phải có trách nhiệm: + Bàn luận, tranh luận, thảo luận, nhận xét, đánh giá công khai, minh bạch, rõ ràng dân chủ từ xuống, từ lên + Thảo luận lấy ý kiến đánh giá, nhận xét chun gia có uy tín hàng đầu lĩnh vực chuyên môn để tham khảo, tư vấn cho tổ chức, cá nhân có nhiều ý kiến trái ngược + Các cá nhân, tổ chức, quan có thẩm quyền nhận xét, đánh giá định cơng trình, tác phẩm phải chịu trách nhiệm nhận xét, đánh giá nhà trí thức khoa học 112 + Đảm bảo tôn trọng nhân cách, đạo đức người nhận xét, đánh giá kết lao động sáng tạo trí thức Các quan hệ chủ thể - đối tượng đánh giá bình đẳng + Phải xây dựng môi trường lao động thực dân chủ tự tư tưởng, phải đảm bảo cho người trí thức quyền tự sáng tạo, trình bày bảo vệ quan điểm nghiêm túc mà khơng sợ bị phân biệt đối xử, không bị quy kết thành quan điểm, lập trường trị, tự tranh luận với quan điểm bất đồng với Bên cạnh tổ chức trị xã hội, nghề nghiệp phải phát nghiêm trị trường hợp tha hóa biến chất lao động sáng tạo trí thức, thực cách nghiêm túc; thúc đẩy công việc tra, đánh giá nhiều hình thức; cán tra đánh giá phải đảm bảo nghiêm minh, xử lý công lao động Những trường hợp tham ô tài sản, nhận hối lộ, lừa đảo, làm giả phải xử lý nặng để răn đe Cịn trường hợp có cống hiến, đóng góp, cần phải tuyên dương khen thưởng Tránh tình trạng thật, giả lẫn lộn; đề tài, cơng trình nghiên cứu chép khơng có hiệu quả, khơng có phát mẻ Đảng Nhà nước phải có sách biện pháp cụ thể, thực chế quản lý dân chủ trí thức để đảm bảo cơng cho lao động người trí thức Trong giai đoạn nay, Nhà nước cần phối hợp với quan, đơn vị, tổ chức chủ động việc xây dựng chế hoạt động khoa học nâng cao trình độ, hội nhập quốc tế điều kiện để tiếp cận với khoa học công nghệ đại, tiên tiến, thông tin nhanh Các tổ chức trị xã hội cần phải ủng hộ, giúp đỡ để đội ngũ trí thức làm việc bầu khơng khí dân chủ tự tư tưởng Nếu thiếu dân chủ, tự sáng tạo khó có sản phẩm, cơng trình có giá trị Khơng cần có trí tuệ mà sản phẩm cịn địi hỏi người trí thức, nhà khoa học phải có tâm huyết Muốn có mơi trường lao động sáng tạo phát triển người phải đồn kết, u thương, 113 gắn bó, giúp đỡ, động viên hoàn thành nhiệm vụ chung, vượt qua khó khăn sống, tạo nên gắn bó mật thiết cá nhân với tập thể Sự gắn bó đem lại cảm hứng sáng tạo cho mỗ cá nhân, sức mạnh cho tập thể quan cơng tác Bởi gắn bó, đồn kết, giúp đỡ lẫn có chuyển tải tri thức hệ trước cho hệ sau Đối với hệ trẻ, kế thừa, học hỏi kinh nghiệm người trước môi trường học tập thuận lợi Như vậy, sáng tạo hệ trẻ nhanh nhạy nhiều, sáng tạo có hiệu cao Để có mơi trường cần nhiều đến hoạt động tổ chức, đồn thể, hội nghề nghiệp trí thức phải tích cực từ Trung ương đến địa phương Có mơi trường khuyến khích sáng tạo, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để trí thức tự phát triển, tự hồn thiện, nâng cao trình độ chun mơn hiệu làm việc 3.2.4 Tăng cường, đẩy mạnh hoạt động tổ chức, diễn đàn khoa học, chương trình đối thoại trực tiếp trí thức với nhà lãnh đạo Để đảm bảo môi trường dân chủ thực lao động sáng tạo đội ngũ trí thức, Đảng Nhà nước phải thường xuyên, liên tục tổ chức diễn đàn khoa học, chương trình đổi thoại trực tiếp lãnh đạo trí thức cho hiệu Các diễn đàn khoa học phải thông báo rộng rãi thông tin đại chúng, phổ biến quần chúng nhân dân ọi vấn đề cần giải đáp, thắc mắc phải trả lời công khai, minh bạch rõ ràng Ở thời đại, xã hội cần phải biết tôn trọng thật, tôn trọng tin cậy người, biết lắng nghe ý kiến góp ý phê bình uốn đội ngũ trí thức phát huy lực sáng tạo phải đảm bảo công bằng, tinh thần đạo lý dân chủ, tự việc phát triển lực sáng tạo khẳng định nhân cách thân Lao động trí óc, lao động khoa học tự do, tự khuôn khổ định cảm hứng sáng tạo kết sáng tạo lớn, có nhiều trùng hợp với chân lý Vì vậy, cần khuyến khích đội ngũ trí thức tham gia diễn đàn khoa học, hội thảo để nói lên tiếng nói mình, 114 để thể tâm trạng, nguyện vọng, trách nhiệm, suy nghĩ tất lĩnh vực mang tính chất toàn cầu Cụ thể, việc tham gia vào chương trình hội thảo, diễn dàn tất vấn đề mà phải đối mặt: vấn đề khí hậu (sự nóng lên trái đất, phá hủy tầng ozone, hiệu ứng nhà kính, băng tan cực ) lượng (nhiên liệu hóa thạch, lượng chất thải hạt nhân, loại lượng tái tạo, nhiên liệu sinh học ) Hai vấn đề có mối liên hệ chặt chẽ với hệ chúng gây tác động lên môi trường sinh thái tầng sinh đem thảo luận (dịch tễ học, phá rừng, khủng hoảng lương thực, ô nhiễm môi trường ) Ngồi ra, cịn có diễn đàn, hội thảo thảo luận mối đe dọa ngày tăng an ninh mạng Internet nhìn lại thành tựu đạt việc ngăn chặn phổ biến, hạn chế kho tàng vũ khí hạt nhân, tăng cường hiểu biết hiệp định cấm thử nghiệm làm giàu hạt nhân Tạo điều kiện để có nhiều chương trình giải thưởng giành cho khoa học sáng tạo giải thưởng WIPO Tổ chức sở hữu trí tuệ giới dành cho doanh nghiệp có sử dụng sáng kiến sáng tạo ; Tổ chức giải thưởng sáng tạo khoa học kỹ thuật Việt Nam (VIFOTEC) hỗ trợ học bổng cho tài trẻ, học sinh, sinh viên nguồn động viên, khích lệ lớn đội ngũ trí thức để có khả tạo sản phẩm lao động sáng tạo có giá trị cao Đội ngũ trí thức cần phải cập nhật nhiều thơng tin, nhanh, hiệu xác để có thêm hiểu biết giới xung quanh Đặc biệt, việc để đáp ứng nhu cầu ngày tăng, việc sản xuất nhiên liệu sinh học mở rộng nhanh chóng cịn tiếp tục tăng lên với phát triển nhiên liệu sinh học cellulo Việc mở rộng sản xuất ảnh hưởng tiêu cực mạnh mẽ lên diện tích rừng bao phủ, nhu cầu lương thực dinh dưỡng nước phát triển Trong tan chảy băng cực cho phép mở đường biển lên phía Bắc, tức ta có nhiên liệu hóa thạch rẻ hơn, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến phần dân số đông đúc vùng ven biển vài 115 nước nghèo hành tinh Những hậu chúng gây có ảnh hưởng khác quốc gia giới phụ thuộc vào thịnh vượng, vị trí địa lý, tình trạng phát triển quốc gia Hiện dần nhận thức tồn sống phụ thuộc vào cân hóa học, vật lý sinh học mỏng manh Trái Đất Tuy nhiên, nhiều lĩnh vực khơng thể dự đốn xa đáng tin cậy trước tiến triển chúng Do vậy, phủ cần có đội ngũ chun gia có lực, đội ngũ trí thức có hiểu biết có tài để dẫn dắt đất nước vượt qua Đối với Việt Nam, để xây dựng đội ngũ chuyên gia vậy, phải có tổ chức hội thảo, diễn đàn chất lượng hiệu thực sự, phải phổ biến rộng rãi, phải thu hút quan tâm trí thức Bên cạnh đó, Đảng Nhà nước thường xuyên tổ chức đối thoại trực tiếp với dân, với đội ngũ trí thức để hiểu tâm tư nguyện vọng trí thức đối thoại trực tiếp Chủ tịch nước Nguyễn inh Triết, lãnh đạo Bộ, ngành với niên, sinh viên diễn sáng 25/3/2007, Đại học Quốc gia Hà Nội, đối thoại trực tuyến Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng với nhân dân ngày 9.2.2007, Website Chính phủ tổ chức, phối hợp với Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo VietNamNet, Đài THVN thực hiện, có tổng số 20.176 độc giả gửi câu hỏi đến thủ tướng, Cuộc đối thoại trực tuyến Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Giáo dục - Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân chủ trì Cổng TTĐT Chính phủ Báo Điện tử Dân trí với chủ đề “Giáo dục - Đào tạo Việt Nam trước thềm năm học mới” từ 14-18h ngày 31/8/2009 Hiện người dân có hội đối thoại trực tuyến năm từ đến lần với lãnh đạo cao cấp Đảng Nhà nước, qua kênh đối thoại vừa Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam (www.dangcongsan.vn) mở Tuy nhiên việc tổ chức đối thoại cần thường xuyên hàng năm đảm bảo chất lượng, có đảm bảo công bằng, dân chủ, nghiêm minh xã hội nói chung đội ngũ trí thức nói riêng 116 Trên số giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng hồn thiện mơi trường dân chủ trí thức Việt Nam Những giải pháp cần thực cách đồng chủ thể: Đảng, Nhà nước, quan quản lý trực tiếp thân đội ngũ trí thức Có mơi trường làm việc thật dân chủ đội ngũ trí thức Việt Nam đóng góp thiết thực hiệu phát triển đất nước 117 KẾT LUẬN Trong thời đại, đội ngũ trí thức ln tảng tiến xã hội, lực lượng nòng cốt sáng tạo để truyền bá tri thức hữu ích vào sống Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ đại, đội ngũ trí thức trở thành nguồn lực quan trọng tạo nên sức mạnh quan trọng, to lớn quốc gia trình phát triển Hiền tài ln ln ngun khí quốc gia ục tiêu đến năm 2020, nước ta khỏi tình trạng phát triển, theo hướng đại, địi hỏi tồn dân, Đảng Nhà nước phải lựa chọn đường rút ngắn, phát huy tối đa nguồn lực, tiềm trí tuệ dân tộc, đặc biệt lực sáng tạo đội ngũ trí thức Chỉ “dưới chế độ dân chủ mới, người lao động trí óc, lao động chân tay, có dịp phát huy phát triển tài mình, nhằm mục đích phục Tổ quốc, phụng nhân dân” [48, tr 592] “dưới chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa, trí thức có dịp phát huy hết khả mình” [49, tr 216] Đội ngũ trí thức nước ta phức tạp, xuất thân từ nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội, trưởng thành từ nhiều nguồn đào tạo khác Vì vậy, năm đổi mới, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách, ban hành nhiều Nghị để tạo động lực thúc đẩy sáng tạo, cống hiến đội ngũ trí thức như: Nghị chuyên đề giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, sách sử dụng tạo mơi trường phát huy vai trị trí thức; sách đãi ngộ tơn vinh trí thức Trong năm qua, sách Đảng thể coi trọng vị trí, vai trị trí thức, bước đầu tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ trí thức phát triển Đội ngũ trí thức tăng nhanh số lượng, chất lượng; đồng thời đóng góp tích cực vào việc hoạch định đường lối, sách Đảng Nhà nước việc xây dựng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Ngồi ra, trí thức cịn tham gia cơng tác lãnh đạo, quản lý, phát huy tốt vai trò khả nâng cao hoạt động hệ thống trị 118 lực lãnh đạo Đảng, trình độ quản lý Nhà nước Nhiều trí thức trẻ thể tính động, sáng tạo, thích ứng nhanh với kinh tế thị trường hội nhập kinh tế giới Tuy nhiên, trước yêu cầu nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, đội ngũ nước ta bộc lộ hạn chế yếu số lượng, chất lượng cấu Trí thức chuyên gia đầu ngành thiếu, đội ngũ kế cận hẫng hụt, chưa có cơng trình khoa học có uy tín khu vực quốc tế, khơng đáp ứng yêu cầu thực tiễn, chưa có cơng trình sáng tạo lớn Trình độ trí thức lạc hậu so với số nước tiến tiến khu vực, yếu lực sáng tạo, khả thực hành ứng dụng, khả giao tiếp ngoại ngữ sử dụng công nghệ thông tin, khả cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh không đáp ứng phát triển kinh tế Ngồi ra, số phận trí thức thiếu tự tin, e ngại nên né tránh vấn đề liên quan đến trị, làm giảm ý thức đạo đức trách nhiệm, thiếu trung thực, khơng có tinh thần hợp tác ột số trí thức khơng thường xun học hỏi, tìm tịi nâng cao trình độ chun mơn, thiếu ý chí hồi bão, nghĩ đến lợi ích trước mắt Những hạn chế, yếu đội ngũ trí thức nhiều nguyên nhân Nền kinh tế cịn phát triển, chưa có đầy đủ điều kiện để phát huy hết lực sáng tạo trí thức, cịn chịu ảnh hưởng tưởng phong kiến chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp kéo dài mặt trái kinh tế thị trường Nhìn chung, nguyên nhân trực tiếp tác động đến lao động sáng tạo trí thức nước ta thiếu dân chủ số nơi, số lĩnh vực, chí cịn xem thường trí thức, khơng đảm bảo mơi trường dân chủ cho hoạt động sáng tạo Vì vậy, việc xây dựng dân chủ hồn thiện mơi trường dân chủ thúc đẩy lao động sáng tạo trí thức vấn đề cần thiết, trách nhiệm nhiệm chung tồn xã hội, hệ thống trị, tách nhiệm Đảng Nhà nước giữ vai trị định Trí thức phải khơng ngừng phấn đấu nâng cao phẩm chất trị, đạo đức, lực chun mơn, đóng góp nhiều 119 cho phát triển đất nước bảo vệ Tổ quốc Việc thực dân chủ, tôn trọng phát huy tự do, tư tưởng hoạt động sáng tạo trí thức mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Tạo môi trường dân chủ điều kiện thuận lợi cho trí thức học tập làm việc Trọng dụng đãi ngộ trí thức sở đánh giá khách quan, phẩm chất, lực kết cống hiến, có sách đặc biệt nhân tài đất nước 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Bách (1995), “ vấn đề cần đổi tạo động lực điều kiện để trí thức nước ta phát huy tài trí tuệ”, Tạp chí cơng tác khoa giáo (số 4), tr6 - 10 Ban Khoa giáo (1996), “Đề xuất sách Đảng trí thức giai đoạn nay”, Tạp chí Thơng tin cơng tác khoa giáo (số 6),Tr 17- 21 Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Đại học (1994): Về hệ thống tín học tập, tài liệu sử dụng nội bộ, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2006), Xây dựng chế dân chủ nghiên cứu khoa học xã hội – nhân văn nước ta nay, Nxb CTQG Hà Nội Hồng Chí Bảo (1998), “Tính phức tạp đặc thù khoa học xã hội nhân văn”, Tạp chí triết học (số 4), trang 22 -24 Nguyễn Quốc Bảo – Đồn Thị Lịch (1998), Trí thức công đổi đất nước, Nxb Lao động, Hà Nội Lê Thạc Cán (1990), Khái niệm học phần tổ chức trình đào tạo Đại học, Viện Nghiên cứu giáo dục đại học chuyên nghiệp, Hà Nội Đỗ inh Cương (1998), Những vấn đề quản lý khoa học công nghệ, xb, Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Đăng Doanh (2003), Đổi chế quản lý khoa học công nghệ Việt Nam, Nxb, Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Phạm Tất Dong (1995), Trí thức Việt Nam, thực tiễn triển vọng, Nxb CTQG Hà Nội 11 Phạm Tất Dong (2001), Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam cơng nghiệp hố, đại hoá, Nxb CTQG Hà Nội 12 Phạm Tất Dong (1997), Khoa học xã hội nhân văn, mười năm đổi phát triển, Nxb KHXH, Hà Nội 13 Ngơ Dỗn Đãi (2006), Về việc triển khai Đào tạo theo học chế tín chỉ, Bản tin Đại học quốc gia Hà Nội, số 180/2006 121 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật 15 Đảng Cộng sản Việt Nam(1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương khoá X, Nxb CTQG Hà Nội 19 Đảng Lao động Việt Nam (1958), Chính sách Đảng Lao động Việt Nam trí thức, Nxb Sự thật, tr 7,8 20 Phạm inh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp CNH, HĐH, Nxb CTQG Hà Nội 21 Nguyễn Đắc Hưng (1995), Trí thức Việt Nam trước yêu cầu phát triển đất nước, Nxb CTQG Hà Nội 22 Đặng Hữu (2000), “Phát huy đội ngũ trí thức để đẩy mạnh CNH, HĐH”, Tạp chí Xây dựng Đảng 23 Thẩm Vinh Hoa, Ngô Quốc Diệu (1996), Tôn trọng trí thức, tơn trọng nhân tài – kế lớn trăm năm chấn hưng đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Quốc Bảo (2001), Một số vấn đề trí thức Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội, 2001 25 Vũ Khiêu (1977), Người trí thức Việt Nam qua chặng đường lịch sử, Nxb Thành phố Hồ Chí inh 26 Phan Thanh Khơi (1992), “Khi trí thức nguồn lực phát triển”, Tạp chí Thơng tin lý luận (số 3), tr 25 -27 27 Phan Thanh Khơi (1998), “Vai trị tri thức xây dựng phát triển văn hóa”, Báo Nhân dân, 13.8.1998 122 28 Phan Thanh Khơi (1999), “Trí thức khối liên minh cơng – nơng – trí nghiệp xây dựng đất nước nay”, Tạp chí Cộng sản (số 4), tr12 -14 29 Phan Thanh Khôi (1992), “Động lực trí thức lao động sáng tạo nước ta nay”, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học triết học 30 Phan Thanh Khôi (2001), “Bài học từ quan điểm Hồ Chí inh trí thức”, Tạp chí xây dựng Đảng (số 2), tr4-6 31 Phan Thanh Khôi (2002), “Nhà khoa học sáng tạo khoa học xã hội”, Tạp chí khoa học trị (số 1) 32 V.I.Lênin (1979), Tồn Tập, Tập 1, Nxb Tiến 33 V.I.Lênin (1979), Toàn Tập, Tập 3, Nxb Tiến 34 V.I.Lênin (1979), Toàn Tập, Tập 6, Nxb Tiến 35 V.I.Lênin (1979), Toàn Tập, Tập 7, Nxb Tiến 36 V.I.Lênin (1979), Toàn Tập, Tập 8, Nxb Tiến 37 V.I.Lênin (1979), Toàn Tập, Tập 27, Nxb Tiến 38 V.I.Lênin (1979), Toàn Tập, Tập 33, Nxb Tiến 39 V.I.Lênin (1979), Toàn Tập, Tập 41, Nxb Tiến 40 V.I.Lênin (1979), Toàn Tập, Tập 44, Nxb Tiến 41 V.I.Lênin (1979), Toàn Tập, Tập 45, Nxb Tiến 42 C.Mác – Ph.Ăngghen (1978), Toàn tập, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 43 C.Mác – Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb CTQG, Hà Nội 44 C.Mác – Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, Tập 20, Nxb CTQG, Hà Nội 45 C.Mác – Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, Tập 23, Nxb CTQG, Hà Nội 46 Hồ Chí inh (1984), Toàn tập, Tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội 47 Hồ Chí inh (1995), Tồn tập, Tập 5, Nxb Sự thật, Hà Nội 48 Hồ Chí inh (1986), Toàn tập, Tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội 49 Hồ Chí inh (1996), Tồn tập, Tập 8, Nxb Sự thật, Hà Nội 50 Hồ Chí inh (2001), Tồn tập, Tập 10, Nxb Sự thật, Hà Nội 123 51 Đặng Vũ inh (1986), “Làm để tạo điều kiện động viên cho đội ngũ trí thức tham gia cách có hiệu vào nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước”, Tạp chí cơng tác khoa giáo (số 6) 52 Đỗ ười (1995), Trí thức Việt nam nghiệp đổi Việt Nam, Nxb CTQG Hà Nội 53 Nguyễn Đình inh (2002), “Phát huy vai trị nguồn lực trí thức khoa học xã hội nhân văn quân đội nhân dân Việt Nam nay”, Luận án Tiến sĩ Triết học 54.Nguyễn An Ninh (1999), “Phát huy tiềm trí thức khoa học xã hội nhân văn công đổi nước ta”, Luận án Tiến sĩ Triết học 55 Đỗ Nguyên Phương (2003), “Đưa công tác tri thức lên tầm cao phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí cơng tác khoa giáo (số 2) 56 Ngô Thị Phượng (2006), Đội ngũ trí thức khoa học xã hội nhân văn Việt Nam nghiệp đổi mới, Nxb CTQG Hà Nội 57 Trương Tấn Sang (2010), “Xây dựng đội ngũ tri thức vững mạnh trực tiếp nâng tầm trí tuệ dân tộc, sức mạnh đất nước”, Báo Nhân dân (số 19965), Tháng năm 2010 58 Nguyễn Văn Sơn (2002), Trí thức giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Phạm Văn Thanh (2001), “Xây dựng đội ngũ trí thức khoa học ác – Lênin trường đại học nước ta nay”, Luận án Tiến sĩ Triết học 60 Lê Hữu Tầng (1990), “Kích thích tính tích cực người lao động thơng qua lợi ích cá nhân”, Tạp chí Cộng sản (số 12), tr 26-29 61 Nguyễn Thị Anh Thu (2000), Đổi sách sử dụng nhân lực khoa học công nghệ quan nghiên cứu – phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Nguyễn Thanh Tuấn (1998), Một số vấn đề trí thức Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 124 63 Trịnh Quốc Tuấn(1995), “Quan điểm sách V.I.Lênin trí thức cách mạng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí nghiên cứu lý luận( số 4) 64 Từ điển triết học (1986), Nxb Tiến 65 Từ điển chủ nghĩa cộng sản khoa học (1986), Nxb Tiến 125 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... TẠO CỦA TRÍ THỨC 2.1 Dân chủ mơi trường dân chủ trí thức 34 2.2 Tác động dân chủ lao động sáng tạo trí thức 61 Chương 3: XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG DÂN CHỦ TRONG LAO ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA TRÍ THỨC VIỆT NAM. .. tố tác động đến lao động sáng tạo trí thức; + Làm rõ khái niệm dân chủ tác động dân chủ với lao động sáng tạo trí thức; + Nêu lên số vấn đề đặt lao động sáng tạo đội ngũ trí thức Việt Nam nay; ... 1: TRÍ THỨC VÀ LAO ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA TRÍ THỨC 1.1 Quan niệm trí thức 1.2 Lao động sáng tạo trí thức: đặc điểm yếu tố tác động 20 Chương 2: DÂN CHỦ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI LAO 34 ĐỘNG SÁNG TẠO

Ngày đăng: 15/03/2021, 13:52

Mục lục

  • 1.1. Quan niệm về trí thức

  • 1.1.1. Khái niệm trí thức

  • 1.1.2. Đặc trưng của trí thức

  • 1.2. Lao động sáng tạo của trí thức: đặc điểm và yếu tố tác động

  • 1.2.1. Đặc điểm lao động sáng tạo của trí thức

  • 1.2.2. Yếu tố tác động đến lao động sáng tạo của trí thức

  • 2.1. Dân chủ và môi trường dân chủ đối với trí thức

  • 2.1.1. Khái niệm dân chủ

  • 2.1.2. Môi trường dân chủ đối với trí thức

  • 2.2. Tác động của dân chủ tới lao động sáng tạo của trí thức

  • 2.2.1. Dân chủ với tính tự giác trong lao động sáng tạo của trí thức

  • 2.2.2. Dân chủ với tính tích cực, năng động trong lao động sáng tạo của trí thức

  • 2.2.3. Dân chủ với tính hiệu quả, hữu ích trong lao động sáng tạo của trí thức

  • 3.1. Lao động sáng tạo của trí thức Việt Nam hiện nay: Thành tựu và hạn chế

  • 3.1.1. Thành tựu trong lao động sáng tạo của trí thức Việt Nam hiện nay

  • 3.1.2. Hạn chế trong lao động sáng tạo của trí thức Việt Nam hiện nay

  • 3.2.2. Xây dựng và hoàn thiện cơ chế quản lý dân chủ đối với trí thức

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan