1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm trường ca lê thị mây

111 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THÙY TRANG ĐẶC ĐIỂM TRƯỜNG CA LÊ THỊ MÂY LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THÙY TRANG ĐẶC ĐIỂM TRƯỜNG CA LÊ THỊ MÂY Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lưu Khánh Thơ Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tất thầy cô giáo, đặc biệt PGS TS Lưu Khánh Thơ, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình bạn bè, đồng nghiệp ln bên, giúp đỡ, động viên suốt trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Người viết Nguyễn Thị Thùy Trang LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các tư liệu nêu luận văn trung thực Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Thùy Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 12 Chương ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI TRƯỜNG CA VÀ CON ĐƯỜNG SÁNG TẠO CỦA LÊ THỊ MÂY 13 1.1 Cơ sở lý luận thể loại trường ca 13 1.1.1 Khái niệm trường ca 13 1.1.2 Một số ý kiến thể loại trường ca văn học Việt Nam đại 15 1.1.3 Các chặng đường phát triển trường ca Việt Nam đại 17 1.1.3.1 Trước 1945 – tiền đề hình thành thể loại 17 1.1.3.2 Sau 1945 – thời kỳ phát triển khẳng định trường ca 19 1.1.4 Nội dung trường ca đại 21 1.2 Con đường sáng tạo Lê Thị Mây 26 1.2.1 Vài nét tiểu sử 26 1.2.2 Khái quát tác phẩm 29 Tiểu kết 35 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG THẨM MỸ TRONG TRƯỜNG CA LÊ THỊ MÂY 36 2.1 Hình ảnh người chiến sĩ 36 2.1.1 Những người lính trực tiếp chiến đấu 36 2.1.2 Những nữ giao liên mở đường 39 2.1.3 Những chiến sĩ làm nhiệm vụ phục vụ chiến đấu 43 2.2 Hình ảnh người phụ nữ 45 2.2.1 Hình ảnh người mẹ 45 2.2.2 Khát vọng hạnh phúc 49 2.3 Hình ảnh đất nước 53 2.3.1 Hình ảnh đất nước chiến tranh 53 2.3.2 Hình ảnh đất nước thời bình 56 2.4 Lý tưởng hành trình tới chiến thắng 58 Tiểu kết 62 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT TRONG TRƯỜNG CA LÊ THỊ MÂY 63 3.1 Hình thức tổ chức văn 63 3.1.1 Cách thức tổ chức đoạn thơ, câu thơ 63 3.1.2 Ngôn ngữ 65 3.1.2.1 Ngôn ngữ giàu tính tượng trưng, ám gợi 66 3.1.2.2 Nhiều khoảng trống, khoảng lặng thơ 68 3.1.2.3 Ngôn ngữ đời sống 72 3.1.2.4 Ngôn ngữ mang sắc thái dân gian 73 3.1.3 Thể thơ 77 3.1.3.1 Thể thơ tự 77 3.1.3.2 Thể thơ lục bát 81 3.1.3.3 Vĩ 83 3.2 Giọng điệu 86 3.2.1 Giọng điệu ngợi ca mang âm hưởng sử thi 86 3.2.2 Giọng điệu bi thương 88 3.2.3 Giọng điệu trữ tình triết lý 90 Tiểu kết 95 PHẦN KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trường ca thể loại có khả thâu tóm phản ánh nội dung hoành tráng cảm hứng mãnh liệt, giàu chất triết lý, trữ tình Trường ca Việt Nam hoàn thành sứ mệnh lịch sử kháng chiến, với bút tiếng: Thu Bồn, Lê Anh Xuân, Nguyễn Khoa Điềm, Hữu Thỉnh, Thanh Thảo, Nguyễn Đức Mậu, Nguyễn Trọng Tạo, Lê Thị Mây… Chiến tranh lùi xa, kí ức anh dũng hào hùng dân tộc vẹn nguyên trái tim trang viết nhà văn, nhà thơ – chiến sĩ Các tác phẩm đời góp phần vào dòng chảy liên tục phát triển trường ca Việt Nam nhạy cảm, chiêm nghiệm suy tư tác giả qua chiến tranh máu lửa dân tộc Dưới ngòi bút tác giả, kháng chiến chống đế quốc Mỹ lên chân thực sinh động Với đặc trưng thể loại, đa dạng cấu trúc dung lượng đồ sộ, trường ca Việt Nam đại phát huy sức mạnh việc lưu giữ hình ảnh kháng chiến Nếu chiến tranh, văn học Việt Nam nói chung, thơ ca nói riêng thường lên với nhìn lãng mạn hóa, lý tưởng hóa; vấn đề phản ánh thơ phải vấn đề lớn lao, chứa đựng vận mệnh dân tộc; “cái tôi” phải nhường chỗ cho “cái ta” chung…Thì từ sau 1975 có đổi thay rõ rệt với đổi thay đời sống xã hội Sự thay đổi thể bình diện từ quan điểm sáng tác, chủ đề, đề tài, tư tưởng… nhà văn Trong thời đại mở cửa, người có quyền tự sáng tác, tự bộc lộ tơi cá tính riêng Trong thơ xuất mạch ngầm cảm xúc suy tư tác giả 1.2 Lê Thị Mây từ lâu gương mặt nhiều nhà nghiên cứu yêu mến quan tâm Đã có nhiều cơng trình, viết nghiên cứu Lê Thị Mây với vai trò nhà thơ nữ tiêu biểu kỷ XX, với loạt sáng tác ghi dấu ấn lòng người đọc, giai đoạn văn học đại sôi động phong phú Lê Thị Mây bật với giọng thơ riêng độc đáo Ở Lê Thị Mây, người đọc bắt gặp giọng thơ đằm thắm dịu dàng, nhiều trăn trở lo âu mà khát khao mãnh liệt Đã có nhiều cơng trình, viết thơ Lê Thị Mây nhiên nhiều phương diện thơ chưa nói đến kĩ lưỡng Đặc biệt, nhà thơ gương mặt nữ thuộc hệ chống Mỹ viết trường ca đạt thành công đáng ghi nhận Ba trường ca xuất từ năm 2003 đến nay: Lửa mùa hong áo (Nxb Quân đội 2003), Tự khúc ánh sáng (Nxb Quân đội 2006), Người sau chân sóng (Nxb Quân đội 2013), không nhiều so với số lượng thơ truyện ngắn tác giả sáng tác với giá trị đạt đủ ghi dấu ấn lòng người đọc bao hệ Đặc biệt, trường ca Người sau chân sóng Lê Thị Mây đoạt giải thi “Đây biển Việt Nam” Hội nhà văn Việt Nam tổ chức năm 2011 – 2012 1.3 Nghiên cứu đề tài Đặc điểm trường ca Lê Thị Mây giúp người đọc có nhìn tồn diện hệ thống đời phong cách sáng tác tác giả Đề tài vận dụng phương pháp nghiên cứu, khảo sát hiệu đặc điểm trường ca, mong muốn đem đến đóng góp đặc điểm trường ca độc đáo Lê Thị Mây Trường ca Lê Thị Mây có dung lượng lớn, kết cấu chặt chẽ, giàu chất trữ tình tính sử thi Càng sau chất triết lý chiêm nghiệm tăng Thơ Lê Thị Mây tiêu biểu cho phong cách đặc trưng tác giả thơ nữ Lê Thị Mây sâu vào ẩn ức chiều sâu tâm hồn người, khắc họa phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam, người phụ nữ Việt Nam thời chiến thời bình 1.4 Hiện nay, trường ca ý quan tâm công việc nghiên cứu giảng dạy cấp học Đặc biệt nhiều tập trường ca đưa vào nghiên cứu, giảng dạy học tập trường đại học Tìm hiểu, nghiên cứu đặc điểm trường ca Lê Thị Mây góp phần làm rõ giới nghệ thuật trường ca Lê Thị Mây nói riêng, thơ Lê Thị Mây nói chung, phần giúp ích cho công việc nghiên cứu, giảng dạy học tập trường ca trường học Trên sở tiếp thu cơng trình nhà nghiên cứu từ trước xuất phát từ lí trên, chọn đề tài Đặc điểm trường ca Lê Thị Mây Từ có nhìn tồn vẹn trường ca nhà thơ nữ tiêu biểu kỷ XX Lịch sử vấn đề Nghiên cứu Đặc điểm trường ca Lê Thị Mây toàn sáng tác tác giả giúp người đọc có nhìn tồn diện sâu sắc đời, nghiệp ẩn ức thơ Đã có nhiều viết, cơng trình bàn đặc điểm trường ca tác giả văn học, giai đoạn văn học: Trường ca Nguyễn Trọng tạo (Nguyễn Thế Lượng), Mấy suy nghĩ thể trường ca (Lại Ngun Ân), Tình u đơi lứa trường ca thời chống Mỹ (Nguyễn Thị Liên Tâm), Trường ca Việt Nam đại nhìn từ góc độ thể loại (Nguyễn Thị Hậu), Trường ca Việt, cách nhìn (Yến Nhi), Về khuynh hướng phát triển trường ca Việt (Hà Quảng), Đặc điểm giọng điệu trường ca sử thi đại (Diêu Lan Phương) 2.1 Nghiên cứu thơ Lê Thị Mây Thơ chiếm đa số sáng tác Lê Thị Mây Sự tâm huyết say mê, triết lý suy tư người, đời tác giả bày tỏ nhiều thơ Trong Lê Thị Mây - tìm tịi thể hiện, Bích Thu nhận định: “Với năm tập thơ in khoảng mười năm trở lại đây: Những mùa trăng mong chờ (in chung: 1980), Dịu dàng (1987), Tuổi mười ba (1990), đặc biệt với Tặng riêng người (1990), người đọc cảm nhận rung động mẻ bừng tỉnh người cá nhân, khẳng định cá tính niềm khát khao tình u tâm hồn đầy nữ tính, hành trình đến với thơ đến với thân Lê Thị Mây” [43, tr 484] rõ: “Đọc thơ Lê Thị Mây, độc giả nhận thấy suy nghĩ tâm trạng, số phận, nhân tình thái ý thức rõ tạo nên chiều sâu phức hợp cảm xúc, với mơ típ nhân vật trữ tình tìm thân, trải qua bất hạnh, đớn đau tinh thần, nghiền ngẫm tình yêu, hạnh phúc” [43, tr 487] Cuộc đời nhiều mát, khổ đau, nhiều nỗi buồn tạo nên hồn thơ Lê Thị Mây đằm thắm dịu dàng đầy nữ tính, một: “Lê Thị Mây khơng trầm ngâm với “cái tơi” mà quan tâm, đồng cảm với thân phận người phụ nữ thời hậu chiến, éo le, dở dang, đợi chờ, cay đắng: “Giấc mơ người thiếu phụ chờ chồng, nửa vầng trăng” [43, tr 491] Vũ Nho viết Hờn nửa vầng trăng (Về tập Du ca lựu tình) nhận xét thơ Lê Thị Mây rằng: “Trước hết hết, chị nhặt lên quanh chị, gắn liền với chị Những trải nghiệm, hy vọng, đớn đau, sống với tư cách cơng dân, tình nhân, người đàn bà, thi sĩ Có đơi thực bộn bề chị chưng cất: “Ta chưng cất nỗi niềm cay đắng” (…) Vẫn câu chuyện muôn đời không cũ: Những khát khao, hi vọng, đợi chờ, lỡ dở, mát, cay đắng, hờn lẫy… đa dạng đa diện sống nói với cách thức mới” [52, tr 273].Và tác giả thành thực ca ngợi Lê Thị Mây lời bình cho thơ Gió phụ: “Phải có trái tim nhạy cảm, có lịng đầy vị tha, có cảm thơng sâu sắc người đàn bà thấy hết Lê Thị Mây mang thở triết lý trữ tình vào tác phẩm từ trái tim người phụ nữ qua chiến tranh, yêu sống trọn tuổi xuân với chặng đường dân tộc Cũng mà tác phẩm nhà thơ, có cảm xúc thật, chân tình mà giàu cảm xúc Mở đầu trường ca đầy hoài niệm, nhẹ nhàng ngàn xưa vọng về: “Xin chị cho em nén giữ lòng Làn hương sả kí ức” Nét chiêm nghiệm thật dâng hiến hi sinh hệ niên cho độc lập nước nhà Thời gian trôi nhanh nước đổ không chờ đợi ai, người ta có quyền hồi niệm, có quyền gợi nhớ, có quyền nuối tiếc mong ước, cố gắng ngày mai khác hơn: “Tuổi mười bảy sừng trâu u u gió Mười chín đôi mươi thời gian đưa nước đổ Chỉ đường tung giải lụa hóa dịng sơng” Tác giả viết xác tâm trạng người thiếu nữ, tâm trạng người yêu xúc cảm trải qua đời Những tình cảm thiêng liêng ln đẹp, ngào trữ tình dù thời bình hay thời chiến: “u đến sâu nước khơn dạt Yêu đến bờ yêu đến bến chao chân” Cảm nhận mát hi sinh chiến tranh, tác giả ý thức quan trọng nghĩa, lẽ phải, điều cốt tử làm nên tâm tranh đấu: “Mỗi mũi tên mũi chông bay tới đích chân lý Mặn máu chân lý Mặn lời nứt từ đá rẫy nứt từ khuôn trăng sáng” 91 Trên bước đường chiến dịch, người chiến sĩ đặt chân đến làng quê, đường thân thuộc dải quê hương cong cong hình chữ S Mỗi nơi dừng chân, quan tâm người anh em đồng chí lại tiếp thêm cho họ sức mạnh, nơi qua trở thành phần máu thịt tâm hồn họ tự lúc nào: “Một ngày hóa nên quê Lưng che bấc tay vê nồm” Giặc đến, già, trẻ, gái, trai không phân biệt trở thành anh hùng cảm Hình ảnh “lão tướng xứ Thanh gái Quảng Xuân, bắn máy bay viên đạn nhỏ, gái làng Thuận chằm nón thơ” đại diện cho hệ quân dân tâm đánh giặc Một chút trữ tình, nhìn khâm phục trìu mến, nón thơ dịu dàng khơng gian ác liệt Viết chiến tranh, Lê Thị Mây không né tránh thực mà nhìn thẳng vào thực Tác giả thể xác lỡ dở hi sinh chiến tranh với mắt trữ tình cảm thơng sâu sắc Cái hẫng chân dùng xác để diễn tả bước vơ tình thời gian, chút ghen gái trước hạnh phúc lứa đôi vẹn trịn, câu thơ khơng bi lụy mà tràn đầy hi vọng bừng sáng với tâm đánh giặc để đồn viên: “Hẫng chân tuổi q đơi mươi Hẵm xanh nước ngậm lời người ghen (…) Buộc dây mở lại cầm Ba lô áo cưới đợi ngày thủy chung” Hình ảnh đường ám ảnh chiến dịch, đường xuất nhiều trở trở lại trường ca Lê Thị Mây Con đường nối hai miền Bắc Nam sum họp; đường lí tưởng, tương lai; đường tình đồng đội keo sơn gắn bó; đường huyết mạch trái tim Tổ quốc; đường 92 mang hồn cốt người chiến sĩ Con đường đồng vọng hội tụ sức mạnh khứ, tương lai: “Người hi sinh hồn vía nhập cung đường Con đường cao vượt hố bom xe rú Con đường cao vượt ngầm nước lũ Con đường cao vượt hố lầy (…) Trụ sống lưng Tổ quốc Hỡi Trường Sơn dằng dặc Bọc trứng Âu Cơ xếp đá hộc nâng đường” Tình đồng chí đồng đội lên đầy cảm xúc vần thơ thấm đượm chất triết lý trữ tình Giữa ranh giới sống chết, người ta biết cho mà khơng địi hỏi cho riêng Hiện thực làm trồi bật lên phẩm chất cao đẹp cảm người Việt Nam, khiến người đọc cảm nhận rõ ràng khắc nghiệt chiến: “Người sống sống cho người chết Nguyện hi sinh Người chết chết cho người sống Nguyện hi sinh” Vai trò to lớn nhân dân chiến đấu nhà thơ ý thức đúc kết Dân sức mạnh to lớn chiến thắng kẻ thù, dân đất nước, dân làm nên gấm vóc non sơng: “Đảng giữ dân, giành dân, dân gió trời ngồi cửa ngục Dân cờ đỏ tim Khi chiến thắng cờ đỏ trao tay người hối cải (…) Nhân dân chia lành đùm rách bên nhau” Hình ảnh trái tim lên thật đẹp, trái tim hình tượng hóa mang sức mạnh phi thường Trái tim ánh sáng đại diện cho sống, cho niềm tin 93 chân lý Trái tim mang sức mạnh Việt Nam Phải có nhìn nhạy bén sức cảm nhận tinh tế, Lê Thị Mây viết hay đầy triết lý hình ảnh trái tim: “Trái tim nảy mầm Trái tim rễ Hạt giống đỏ phục sinh” Chiêm nghiệm chiến thắng, tổng kết giai đoạn lịch sử qua, vần thơ trầm lại lòng đồng vọng tri ân hi sinh cao quý thiêng liêng hệ anh hùng sinh giai đoạn lịch sử anh hùng Niềm vui hạnh phúc vỡ òa, biết ơn, tự hào khứ Những người chiến sĩ “sống chết, giản dị bình tâm” để làm nên đất nước Cái chết cao vinh quang: “Danh dự sức mạnh khơng ngừng hi vọng Khơng tước đoạt thời gian sống Khơng tước đoạt thời gian tranh đấu kiên cường Cái chết chị Võ Thị Sáu làm gương cất tiếng hát Chết lần lần lựa chọn Chết lần lần sống cho quê hương” Những năm tháng chiến tranh qua, đất nước lại bình yên niềm vui mới, sống mở cho người hội để yêu thương, để tận hưởng biển trời tự góp cơng vào xây dựng nước nhà phồn thịnh Lời thơ dịu dàng trữ tình hơn, ngào êm ái: “Mùa bóng trao biển cho trai đinh Thế kỷ ngư trường lớn trời Nam Sóng linh hiển cõng thẻ triều Nguyễn Vụt hóa liềm trăng cài lưng Cá Ông Liềm trằn ngả nghiêng hóa tàu lớn cưỡi sóng lừng” Tình u thiếu nữ lên đẹp ngào thơ mộng lung linh Tình u vui say sống hịa bình: 94 “Em hóa thân biết chúm chím giấc mơ Em làm nụ ngậm sương đêm muối mặn Mây nghiêng làm cánh tím long lanh Tím đến nao lịng, tím đến đằm thắm Em làm dây bị đến tận xa xanh Em mở đón gió nồm nhớ biển” Chiêm nghiệm đời viết lên từ biển, từ bước chân qua đời Sự sống muôn đời tiếp diễn không ngừng nghỉ, chiêm nghiệm đời, người, vòng quay thời gian Khơng hủy diệt sống kì diệu trái đất, bất diệt trường tồn: “Bọc bào thai trăm trứng nghĩa đồng bào Trăm bổn phận dựng nên đất nước Lũ vích từ trăm trứng nở Tìm vích mẹ chúng lại với sóng Ngẩng đầu bơi nghĩa lớn đời” Bằng mắt người chiến sĩ bước qua chiến tranh, sống qua kiếp người, Lê Thị Mây viết lên vần thơ trữ tình triết lý suy tư lấp lánh giá trị nhân văn cao đẹp Khắc họa rõ nét hi sinh anh dũng vẻ đẹp tuyệt vời tâm hồn người Việt Nam bom đạn, hồn cảnh gian khổ khắc nghiệt Tình u niềm tin chiến thắng ln sức mạnh chân lí vượt qua thách thức đời để tỏa sáng lòng dân tộc Tiểu kết Lê Thị Mây thể nghệ thuật độc đáo, khả sáng tạo không ngừng ba trường ca Sự vận dụng, kết hợp tài tình yếu tố nghệ thuật truyền thống đại tạo nên nét độc đáo, góp phần thể nội dung đặc sắc tác phẩm Tác phẩm vừa thể đặc điểm chung thể loại trường ca vừa mang phong cách sáng tác mẻ tác giả Những vần thơ viết lên trái tim đậm thiên tính nữ, chất suy tư chiêm nghiệm người qua thăng trầm đời Càng sau, chất triết lý suy tư sáng tác nhà thơ nhiều sâu sắc 95 PHẦN KẾT LUẬN Là nữ sĩ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ viết trường ca, Lê Thị Mây khẳng định tài bút lực qua ba tác phẩm trường ca xuất bản, có đóng góp định vào hành trình thơ ca kháng chiến Tác phẩm thơ trường ca Lê Thị Mây tiếng nói tâm hồn nhạy cảm, giàu tình yêu thương chất triết lý, suy tư chiêm nghiệm trước đời Mỗi câu thơ đánh dấu bước đường tác giả qua, tháng năm sống cống hiến góp phần vào chiến thắng dân tộc Bảy tập thơ, 390 bài; ba trường ca: Lửa mùa hong áo, Tự khúc ánh sáng, Người sau chân sóng; thể loại khác: truyện ngắn, truyện dài, bút ký… loạt giải thưởng văn học cao quý góp phần khẳng định tên tuổi Lê Thị Mây Ba trường ca đời thời hậu chiến tác giả giúp người đọc có hình dung nhìn hồn chỉnh vào q trình chiến đấu chiến thắng kẻ thù đất nước có chiến tranh, sống hăng say lao động đất nước hịa bình; góp phần vào thành cơng chung trường ca Việt Nam đại Ba trường ca Lửa mùa hong áo, Tự khúc ánh sáng, Người sau chân sóng tranh mn hình sinh động tác giả vấn đề đời sống xã hội thời chiến thời bình Lê Thị Mây sâu khai thác giới hình ảnh trường ca, góp phần làm sáng rõ đặc trưng thể loại Hình ảnh đóng vai trò chủ đạo việc thể nội dung tư tưởng tác phẩm, tạo nên linh hồn tác phẩm Hình ảnh người chiến sĩ lên đẹp sinh động tác phẩm Lê Thị Mây Đó người ngày đêm trực tiếp chiến đấu chiến trường; nữ giao liên mở đường mang trái tim dịu dàng mà cảm; chiến sĩ làm nhiệm vụ phục vụ chiến đấu: đưa thư, giữ kho muối, anh nuôi âm thầm hi sinh không quản ngại phía sau… Dưới ngịi bút Lê 96 Thị Mây, họ lên đầy cảm Họ sẵn sàng hi sinh tuổi xuân, xương máu, tạm gác lại phía sau mơ ước tuổi trẻ, khát khao tình u hạnh phúc bình dị chiến đấu với lí tưởng khát vọng chiến thắng giành lại hịa bình cho đất nước Hình ảnh người mẹ trở thành biểu tượng thiêng liêng cho lòng cảm, đức hi sinh tình thương bao dung dịu dàng Mẹ đại diện cho phẩm chất phụ nữ Việt Nam: anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm Mẹ niềm tin nguồn động viên tinh thần lớn lao cho đứa ngày đêm tay súng chiến trường Khát vọng hạnh phúc lí tưởng chiến thắng Lê Thị Mây đề cập cụ thể sinh động, niềm tin để người chiến sĩ chiến đấu làm nên chiến cơng cho ngày hịa bình lập lại Ước mong hạnh phúc điểm nhấn soi sáng tâm hồn người, thời chiến thời bình Hình ảnh Đất nước Nhân dân hình ảnh đẹp tác phẩm Lê Thị Mây Đất nước lên với đủ dáng vẻ: đau thương chiến tranh bình yên thời bình, đất nước với truyền thống lịch sử ngàn đời hiên ngang vượt qua bom đạn Và Nhân dân – sức mạnh cốt yếu làm nên chiến thắng dân tộc thời đại Hình ảnh trăng, trầu cau, đường, lời ru… lên đẹp sinh động Mỗi hình ảnh nhân vật chứng kiến kể chuyện chiến tích hào hùng ơng cha; hình ảnh mang hồn cốt dáng dấp dân tộc Việt Thế giới hình ảnh sinh động Lê Thị Mây khẳng định nhìn cảm xúc đậm chất trữ tình, triết lý suy tư tác giả kháng chiến vĩ đại đổi thay dân tộc Bên cạnh việc khai thác hình ảnh tiêu biểu ba trường ca, luận văn tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật trường ca Lê Thị Mây Với khả tìm tịi sáng tạo khơng ngừng, Lê Thị Mây mang lại thở nghệ thuật cho tác phẩm Nghệ thuật 97 trường ca Lê Thị Mây kết hợp nhuần nhuyễn đan xen yếu tố truyền thống đại Sức khái quát dung chứa đồ sộ trường phản ánh thực vấn đề rộng lớn Yếu tố tự trữ tình kết cấu đan xen trường ca tạo đặc trưng riêng Tác giả tổ chức ba trường ca theo hệ thống kiện chủ đề tạo bước phát triển xuyên suốt nối dài giai đoạn phát triển sinh động chân thực đất nước Cách thức tổ chức đoạn thơ, câu thơ; kĩ lưỡng sử dụng ngôn ngữ đa dạng phong phú tạo phong cách độc đáo riêng tác phẩm Lê Thị Mây Các tác phẩm có hịa quyện đan xen ngơn ngữ giàu tính tượng trưng ám gợi; nhiều khoảng trống khoảng lặng thơ; ngôn ngữ đời sống ngôn ngữ mang sắc thái dân gian khiến ngôn ngữ trường ca Lê Thị Mây vừa gần gũi, sáng tạo vừa mang màu sắc đại Tác giả kết hợp khéo léo thể thơ tự do, thể thơ lục bát vĩ tạo nhịp điệu phong phú đặc sắc tác phẩm, góp phần tạo điểm nhấn chiêm nghiệm suy tư bộc lộ rõ nét trường ca Giọng điệu đóng vai trò quan trọng thơ Lê Thị Mây, giọng điệu ngợi ca mang âm hưởng sử thi, đan xen với giọng điệu bi thương, giọng điệu trữ tình triết lý sâu sắc góp phần tích cực việc thể nội dung tác phẩm Với thành công đạt được, Lê Thị Mây khẳng định phong cách bút lực nghệ sĩ ln tìm tịi sáng tạo nghệ thuật, thời kỳ văn học mà trường ca khơng cịn quan tâm giai đoạn phát triển mười năm sau chiến tranh đặc trưng thể loại Chị thổi vào thở sống với tìm tịi biểu nghệ thuật phong phú đặc sắc, giúp độc giả có nhìn gần gũi đầy đủ công lao to lớn ông cha độc lập tự nước nhà 98 Luận văn đề tài Đặc điểm trường ca Lê Thị Mây chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, với nghiên cứu mình, với yêu mến dành cho phong cách tác phẩm Lê Thị Mây, hy vọng góp phần nhỏ vào việc đánh giá, khẳng định gương mặt thơ, trường ca có đóng góp thành cơng định phát triển văn học Việt Nam đại 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Ngọc Anh (2007), Đặc sắc tơi trữ tình sáng tác số nhà thơ nữ hệ chống Mỹ cứu nước, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Khoa văn học, Đại học khoa học xã hội nhân văn Lại Nguyên Ân (1984), Mấy suy nghĩ thể trường ca, Tạp chí văn học Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Mai Bá Ấn, Hai đặc điểm trường ca Việt Nam đại, http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=13086 Đào Thị Bình (2008), Thể trường ca văn học Việt Nam từ 1945 đến cuối kỉ XX, Luận án tiến sỹ, Đại gọc sư phạm Hà Nội Như Bình, Nhà thơ Lê Thị Mây – nỗi buồn cọp rình mồi tháng chạp, cand.com Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngơn ngữ thơ, NXB Văn hóa thơng tin Nguyễn Văn Dân (2003), Lý luận văn học so sánh, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội 10 Nguyễn Văn Dân, Trường ca với tư cách thể loại mới, Tạp chí sông Hương số 230 – 04 – 2008 11 Nông Thị Hồng Diệu (2006), Thế hệ nhà thơ nữ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Khoa văn học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn 12 Nguyễn Duy (2010), Thơ Nguyễn Duy, NXB Hội Nhà văn 13 Hoàng Kim Dung, Một yêu bao giờ, http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c174/n3303/Mot-ngay-xua-yeucho-den-bay-gio.html, ngày 26/08/2009 100 14 Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hội 15 Hữu Đạt (1999), Nhà văn sáng tạo nghệ thuật: lý luận phê bình, NXB Hội Nhà văn 16 Nguyễn Văn Đông, Lối rẽ khoảng trống mạch trần thuật sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, tonvinhvanhoadoc.vn 17 Hà Minh Đức (chủ biên) (1998), Chặng đường văn học Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 18 Hà Minh Đức (chủ biên) (2007), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 19 Hà Minh Đức (1971), Nhà văn tác phẩm: phê bình tiểu luận, NXB Văn học 20 Trần Đình Sử (2004), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục 21 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục 22 Trần Đình Sử (2002), Văn học thời gian, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 23 N.A.Gulaiep, Lý luận văn học, (Lê Ngọc Tân dịch) (1982), NXB Đại học Trung học chuyên nghệp 24 Đỗ Xuân Hà (2006), Văn học giới kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Hồ Thế Hà, Thơ Việt, nhìn lại suy nghĩ – Phê bình, tapchisonghuong.com.vn 26 Ngân Hà, Lê Thị Mây – nữ sĩ viết trường ca, http://phuctriethoc.blogspot.com/2011/10/le-thi-may.html 27 Nguyễn Thị Hà (2010), Hạnh phúc đời thường tình yêu thơ Ý Nhi, Báo cáo khoa học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn 28 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Việt Nam 101 29 Nguyễn Thị Thúy Hằng (2011), Đặc sắc thơ Lê Thị Mây, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Đại học Vinh 30 Trịnh Thị Hằng (2006), Cảm hứng đời tư thơ Việt Nam 1975 – 2000, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 31 Nguyễn Thị Hậu (2013), Trường ca Việt Nam đại nhìn từ góc độ thể loại, NXB Văn học, Hà Nội 32 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, NXB Giáo dục 33 Đỗ Thị Thu Huyền, Những giọt thơ tích tụ nơi thượng nguồn thi cảm, http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=18407 34 Hoàng Thị Hường, Nguyễn Minh Châu với vai trị mở đường cơng đổi văn xuôi sau 1975, kh – sdh.udn.vn 35 Vĩ Lam, Lê Thị Mây – 40 năm mang đứa biển, vnnet.vn 36 Mã Giang Lân (2004), Thơ hình thành tiếp nhận, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Mã Giang Lân (2003), Thơ đại Việt Nam lời bình, NXB Giáo dục 38 Mã Giang Lân (1982), Trường ca, vấn đề thể loại, Tạp chí văn học 39 Mã Giang Lân, Bùi Việt Thắng (2007), Văn học Việt Nam sau 1975, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 40 Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2003), Nhà thơ Việt Nam đại, NXB Lao động 41 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Võ Văn Luyến, Lỡ hẹn “Đám cỏ xanh” – Bình thơ, Vovanluyenqt.com 102 43 Nguyễn Thế Lượng (2013), Trường ca Nguyễn Trọng Tạo, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Thái Nguyên 44 Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Thành Thế Thái Bình (1978), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục 46 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Nguyễn Tuân bàn văn học nghệ thuật, NXB Hội Nhà văn 47 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tư tưởng phong cách, NXB Đại học Quốc gia 48 Lê Thị Mây (1980), Những mùa trăng mong chờ, NXB Hội Nhà văn 49 Lê Thị Mây (2009), Thơ Lê Thị Mây, NXB Hội Nhà văn 50 Ngô Minh, Lê Thị Mây vết sẹo thơ, Tienphong.vn 51 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Các thể thơ ca phát triển hình thức thơ ca văn học Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội 52 Yến Trường Nhi, ca Việt, cách nhìn, http://4phuong.net/ebook/46578302/truong-ca-viet-mot-cach-nhin.html 53 Vũ Nho (2009), 33 gương mặt thơ nữ, NXB Hội Nhà văn 54 Vũ Nho, Đi tìm vẻ đẹp thơ, http://xn amccminh- bza.vn/?page=newsDetail&id=535421&site=17809 55 Vũ Nho, Đi tìm vẻ đẹp lục bát thơ, Lucbat.com 56 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam: 1975 – 1990 – chuyên luận, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 57 Nguyễn Hằng Phương, Cảm hứng chủ đạo ca dao người Việt, cadaotucngu.com 58 G.N.Pôxpêlôp (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch), NXB Giáo dục, 1998 103 59 Lê Hồ Quang, Cảm hứng truyện ngắn Lê Minh Khuê, Tạp chí văn học số 3, 2012 60 Lê Hồ Quang, Thơ Lưu Quang Vũ “Tâm hồn anh dằn vặt đời anh…”, Phongdiep.net 61 Hà Quảng, Về khuynh hướng phát triển trường ca Việt, http://vanvn.net/news/11/889-ve-cac-khuynh-huong-phat-trien-truongca-viet.html 62 Quân chủng hải quân (2005), Hoa biển, NXB Quân đội Nhân dân 63 Vũ Tiến Quỳnh (1998), Phê bình bình luận văn học, NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 64 Xn Quỳnh (2011), Khơng cuối, NXB Hội Nhà văn 65 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, NXB Văn học 66 Nguyễn Thanh Tâm (2012), Sự thâm nhập chất văn xuôi vào thơ Việt Nam đương đại, Luận án tiến sĩ văn học, Học viện Khoa học Xã hội 67 Nguyễn Thị Liên Tâm, Đặc điểm giọng điệu trường ca sử thi đại, http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=13006 68 Nguyễn Thị Liên Tâm, Tình yêu đôi lứa trường ca thời chống Mỹ, http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=10978 69 Đinh Quang Tốn, Tình yêu dài suốt đời, Cand.com 70 Trần Thị Thanh Tuyền, Hình tượng đất nước thơ kháng chiến chống Mỹ, http://text.123doc.vn/document/271129-hinh-tuong-dat-nuoctrong-tho-khang-chien-chong-my.htm 71 Hoài Thanh – Hoài Chân (1999), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học 72 Nguyễn Bá Thành (1995), Tư thơ tư thơ Việt Nam đại, NXB Văn học 73 Hà Quang Thiều, Trăng rơm, Baobacninh.com.vn 104 74 Hữu Thỉnh (1981), Sự chuẩn bị người viết trẻ, Báo văn nghệ Lưu Khánh Thơ, Đôi nét trường ca năm gần – nhìn từ góc độ thể loại, http://www.bichkhe.org/home.php?cat_id=147&id=920 75 Lưu Khánh Thơ (2001), Nhà văn qua hồi ức người thân, NXB Văn hóa thơng tin 76 Lưu Khánh Thơ (2005), Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại, NXB Khoa học Xã hội 77 Nguyễn Thị Thanh Thủy, Giọng điệu trường ca Trần Anh Thái, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/giong-dieu-trongtruong-ca-tran-anh-thai-22-1971625.html 78 Nhã Thuyên, Thơ nữ: Giới vấn đề, nguvan.hnue.edu.vn 79 Nguyễn Trường Văn, “Gió phụ” nỗi ám ảnh chiến tranh, Cand.com 80 Vũ Đình Văn, Hồng Nhuận Cầm (1974), Thơ tuổi hai mươi, NXB Quân đội nhân dân 81 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học, Hà Nội 82 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, NXB Giáo dục 105 ... tất trường ca xuất Lê Thị Mây Thứ hai, tìm viết, cơng trình nghiên cứu bàn thể loại trường ca, trường ca tác giả nữ, trường ca Lê Thị Mây Thứ ba, khảo sát đặc điểm trường ca từ khái quát đặc điểm. .. mỹ trường ca Lê Thị Mây Chương Nghệ thuật trường ca Lê Thị Mây 12 Chương ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI TRƯỜNG CA VÀ CON ĐƯỜNG SÁNG TẠO CỦA LÊ THỊ MÂY 1.1 Cơ sở lý luận thể loại trường ca 1.1.1 Khái niệm trường. .. đặc sắc bật trường ca Lê Thị Mây Mục đích nghiên cứu Lựa chọn nghiên cứu đề tài Đặc điểm trường ca Lê Thị Mây, mục đích chúng tơi đề tài nhằm xác định khái niệm trường ca; tìm hiểu đặc điểm trường

Ngày đăng: 15/03/2021, 13:50

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w