1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BO BEA

5 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Báo chí với vấn đề giám sát phản biện xã hội (Khảo sát kiện sửa đổi Hiến pháp 1992 tờ đại biểu Nhân dân, Tuổi trẻ TP Hồ CHí Minh, Thanh niên từ tháng đến tháng 12 năm 2013) Nguyễn Thị Hải Vân Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận văn Thạc sĩ ngành: Báo chí học; Mã số: 60 32 01 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Dững Năm bảo vệ: 2014 Keywords Báo chí học; Phản biện xã hội; Phương tiện truyền thông Content Lý lựa chọn đề tài Hiện nay, nước ta xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa – xã hội mà pháp luật tối thượng Đồng thời, yêu cầu tính cơng khai, minh bạch, dân chủ hoạt động, sách ngày nâng cao Do cần thiết có hệ thống, công cụ giám sát để bảo đảm quan, tổ chức, cá nhân sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật; ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi sai trái, vi phạm pháp luật; bảo vệ lợi ích đất nước, người dân Ở nước ta, báo chí khơng là quan ngôn luận Đảng, Nhà nước, tổ chức trị xã hội mà cịn diễn đàn, “tai mắt” nhân dân Báo chí đồng thời công cụ giám sát nhân dân tiến trình hoạt động lĩnh vực đời sống nhằm góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, làm lành mạnh hóa quan hệ kinh tế xã hội, bảo đảm cho tiến trình mở rộng dân chủ thực liên tục Giám sát phản biện xã hội (PBXH) xem chức quan trọng hàng đầu báo chí Hướng tới tác phẩm mang tính phản biện cao xu hướng truyền thơng đại nói chung báo chí nói riêng Nghiên cứu tính phản biện tác phẩm báo chí việc cần thiết để báo chí phát huy tốt chức quản lý giám sát xã hội Nâng cao tính PBXH báo chí thực tốt vai trị thơng tin hai chiều quản lý giám sát xã hội báo chí Suy cho cùng, phát triển vũ bão truyền thơng đại chúng nói riêng báo chí nói riêng phương diện kỹ thuật, phương thức truyền tin… để phục vụ tốt quyền lợi người tiếp nhận thông tin Nghiên cứu tính PBXH báo chí, mặt đó, nghiên cứu đổi cần đạt đến nội dung hình thức báo chí để tác động mạnh mẽ tới đối tượng tiếp nhận thông tin Đây kết cuối đổi mà báo chí hướng tới Quan sát mặt báo chí Việt Nam năm đầu kỷ XXI, thấy bật lên hai gương mặt nhật báo với lượng phát hành cho cao nước - báo Tuổi trẻ TP Hồ Chí Minh (sau gọi tắt báo Tuổi trẻ) báo Thanh niên Hai tờ báo công chúng giới nghề đánh giá cao tốc độ, tính độc đáo mẻ thơng tin chiều sâu phân tích bình luận Cịn Đại biểu nhân dân (ĐBND) tờ báo phát hành rộng rãi thị trường tờ báo khác tờ nhật báo thống Quốc hội, tiếng nói Quốc hội Hội đồng nhân dân, đại biểu Quốc hội cử tri nước Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất, đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, tờ báo ĐBND có vai trị quan trọng, góp tiếng nói mạnh mẽ trình hoạt động Quốc hội nói chung, hoạt động lập hiến lập pháp nói riêng mà cụ thể việc sửa đổi, xây dựng Hiến pháp vừa qua Hiến pháp văn pháp luật có giá trị cao hệ thống pháp luật nước ta Trước yêu cầu để phát triển đất nước, nhiệm vụ sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) lần đặt Ngày 2/1/2013, Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 thức cơng bố Dự thảo sửa đổi Hiến pháp phương tiện thông tin đại chúng để lấy ý kiến rộng rãi tầng lớp nhân dân Trong lần sửa đổi này, nhiều vấn đề hệ trọng đất nước lấy ý kiến nhân dân Một kênh để người dân đóng góp vào dự thảo Hiến pháp cách có hiệu báo chí Với lý trên, tác giả định chọn “Báo chí với vấn đề giám sát PBXH” (khảo sát kiện sửa đổi Hiến pháp năm 1992 tờ Tuổi trẻ TP Hồ Chí Minh, Thanh niên ĐBND từ tháng đến tháng 12 năm 2013) làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chức giám sát PBXH báo chí khơng phải đề tài Đã có nhiều sách đề cập đến chức báo chí như: “Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng” (nhóm tác giả Dương Xn Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang – Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội); “PBXH phát huy dân chủ pháp quyền” (TS Hồ Bá Thâm CN Nguyễn Tôn Thị Tường Vân đồng chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia); “PBXH – Câu hỏi đặt từ sống” (Trần Đăng Tuấn, Nxb Đà Nẵng); “Cơ sở lý luận báo chí” (Học viện Báo chí tuyên truyền, Nxb Lý luận trị)… Song khn khổ sách nên nội dung đề cập thường mang tính khái qt, lý luận cao, có dẫn chứng cụ thể Trong trình tìm kiếm, sưu tầm tài liệu phục vụ cho luận văn, tác giả tìm thấy số viết PBXH nói chung PBXH báo chí nói riêng như: Báo chí PBXH (Nguyễn Quang A, Tạp chí Người làm báo, tháng 6/2008); PBXH (Nguyễn Quang A, Lao động cuối tuần số 28 (tháng 7/2008); PBXH (Nguyễn Trần Bạt, Tạp chí The Jounal of Global Issues & Solutions, Nxb Biblitheque Word Wide International Publishers); PBXH có đồng tình, có phản đối, có chấp nhận có bổ sung (Nguyễn Mạnh Cầm, Báo Đại đoàn kết); PBXH – nhân tố quan trọng phát triển (Kiên Định, Hà Nội ngàn năm, 31/3/2007); Vai trò PBXH Việt Nam (Đỗ Văn Quân, Tạp chí Lý luận trị); PBXH vấn đề chung (Trần Đăng Tuấn, Tạp chí Cộng sản số 17, tháng 9/2006); PBXH (Nguyễn Vi Khải, Báo Lao động, ngày 13/7/2008); Những điều kiện cần cho PBXH (Lê Minh Tiến, Tạp chí Tia sáng, ngày 17/4/2009); Báo chí phản biện (Nguyễn Quang A, báo Tiền Phong, ngày 22/6/2010); PBXH: khái niệm, chức điều kiện hình thành (Phạm Quang Tú, Đặng Hồng Giang, Tạp chí Tia sáng, ngày 20/3/2012); Về vai trò giám sát xã hội PBXH báo chí Việt Nam (TS Đặng Thị Thu Hương, Tạp chí Cộng sản ngày 22/7/2013)… Tuy nhiên, viết chủ yếu xem xét cách tổng quát PBXH bình diện chung mang tính lý luận cao Cũng có nhiều khóa luận luận văn sinh viên học viên Học viện Báo chí Tuyên truyền, Đại học Khoa học xã hội nhân văn nghiên cứu khía cạnh liên quan đến vấn đề như: - Luận văn “Báo chí với vấn đề kiểm soát quyền lực PBXH” (khảo sát qua tờ báo in Lao động, Sài Gịn giải phóng, Thanh niên, Tiền phong, Tuổi trẻ TP HCM) tác giả Mai Thị Thúy Hường - Luận văn “PBXH đổi giáo dục tiểu học báo in Việt Nam nay” (khảo sát báo Giáo dục Thời đại, Tia sáng, Sài Gịn Giải Phóng, Tuổi trẻ TP HCM, Hà Nội từ 2008 đến 2011) tác giả Trần Thị Hoa - Luận văn “Tính PBXH tác phẩm báo chí Việt Nam (Khảo sát qua hai báo Tuổi trẻ TP HCM Thanh Niên năm 2006-2008)” tác giả Hồng Thủy Chung - Luận văn Truyền thơng đại chúng “Báo chí Thanh Hóa với việc thực chức giám sát xã hội” tác giả Nguyễn Văn Bình - Khóa luận “Tính PBXH tác phẩm báo chí thơng qua loạt “Đêm trước đổi mới” báo Tuổi trẻ năm 2005” tác giả Phạm Văn Kiền - Khóa luận “Tính PBXH báo chí Việt Nam qua loạt vấn đề trùng tu di tích báo Tuổi trẻ” (từ tháng 1/2008 đến tháng 5/2009) tác giả Tô Thị Thúy Nga - Khóa luận “Ý nghĩa PBXH thể loại phóng báo Thanh Niên” (qua chùm phóng ''Bát nháo chương trình liên kết" ''Khơng để chức thành thứ phẩm" đăng báo Thanh Niên tháng 11 12 năm 2010) tác giả Nguyễn Thành Trung - Khóa luận “Tính PBXH thơng qua phản hồi công chúng báo điện tử” (Khảo sát hai kiện: Quản lý hàng rong phân luồng giao thông đô thị Hà Nội Vnexpress Vietnamnet) tác giả Nguyễn Thị Thủy - Khóa luận “Vấn đề PBXH báo chí” (khảo sát báo Tuổi Trẻ, Đại Đoàn Kết báo Điện tử Vietnamnet.vn (từ năm 2008 đến hết quý I năm 2009) tác giả Đồng Thị Thùy - Khóa luận “Chức giám sát xã hội báo trực tuyến qua loạt vụ bạo hành bé Hào Anh Cà Mau năm 2010 vụ cưỡng chế thu hồi đất Tiên Lãng (Hải Phòng) năm 2012 (khảo sát Thanhnien.com.vn)” tác giả Nguyễn Thị Kim Anh… Tuy nhiên, luận văn khóa luận nói nhìn chung đề cập đến hai chức năng, chức giám sát, chức PBXH báo chí, chưa có đề tài gắn kết hai chức với mục tiêu nghiên cứu Trong giám sát xã hội PBXH hai khái niệm, chức gắn bó mật thiết, có mối quan hệ tương trợ lẫn giám sát cách nghiêm túc có thơng tin đầy đủ thấu đáo làm tiền đề cho phản biện Qua giám sát, theo dõi cách khách quan có định hướng mà báo chí thực tốt vai trị PBXH Ngược lại, phản biện khai thác tối đa phát huy hiệu việc giám sát Báo chí khơng giám sát xong để đấy, không phản biện cách vô cớ, thiếu sở, mục đích giám sát để phản biện, khẳng định, bảo vệ đúng, rõ vạch trần, phê phán sai Giám sát phản biện phải liền với tách rời Đây điểm luận văn so với khóa luận luận văn trước Song phủ nhận rằng, tài liệu giúp ích cho tác giả nhiều việc hồn thiện luận văn Mục tiêu, nội dung nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích cách thức thực chức giám sát PBXH báo chí qua kiện sửa đổi Hiến pháp năm 1992 tờ báo Tuổi trẻ, Thanh niên ĐBND để lần khẳng định nhấn mạnh chức giám sát PBXH báo in nói riêng, báo chí nói chung với vấn đề đời sống xã hội; từ rút nhận xét, đề xuất số khuyến nghị để nâng cao hiệu giám sát PBXH báo chí 3.2 Nội dung nghiên cứu Do hạn chế định thời gian tài liệu nghiên cứu, khuôn khổ luận văn này, tác giả tập trung sâu vào làm rõ số nội dung sau: - Nghiên cứu lý luận vai trị giám sát PBXH báo chí, nghiên cứu quan điểm cách nhìn nhận khác vấn đề báo chí giám sát, PBXH đưa quan niệm vấn đề - Thống kê, phân loại báo góp ý sửa đổi Hiến pháp năm 1992, từ phân tích nội dung thơng tin, hình thức thể hiện, nghệ thuật tổ chức báo để thực chức giám sát PBXH - Đánh giá thành công hạn chế báo việc thực chức giám sát PBXH kiện sửa đổi Hiến pháp năm 1992 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Việc thực chức giám sát PBXH báo chí qua kiện sửa đổi Hiến pháp năm 1992 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Loạt kiện sửa đổi Hiến pháp năm 1992 tờ báo Tuổi trẻ, Thanh niên ĐBND thời gian từ tháng đến tháng 12 năm 2013 Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thông qua việc sử dụng kết hợp nhiều phương pháp như: thống kê, phân loại, khảo sát, tổng hợp, đối chiếu so sánh, phân tích, vấn sâu…, phương pháp đặc thù sử dụng là: - Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân loại: dùng để thống kê, phân loại loạt có nội dung thực chức giám sát PBXH kiện sửa đổi Hiến pháp năm 1992 - Phương pháp phân tích: dùng để phân tích nội dung hình thức tác phẩm báo chí phạm vi nghiên cứu - Phương pháp đối chiếu so sánh: để thấy thành công hạn chế việc thực chức giám sát PBXH tờ báo kiện, vấn đề Trên sở nhận định thành công hạn chế, luận văn đề xuất số giải pháp để báo in nói riêng, báo chí nói chung nâng cao hiệu giám sát PBXH vấn đề đời sống Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - Ý nghĩa lý luận: Luận văn góp phần làm phong phú tri thức lý luận chức giám sát PBXH báo chí; góp phần hình thành nhận thức sâu sắc hơn, tồn diện vai trị báo chí việc giám sát PBXH, giai đoạn báo chí nước ta xã hội quan tâm, tin tưởng, kỳ vọng vào đóng góp cho nghiệp đổi mới, mở rộng dân chủ, tăng cường vai trò giám sát nhân dân máy Đảng, Nhà nước, đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần làm lành mạnh đời sống xã hội - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo, nguồn tư liệu bổ ích lý thú với quan tâm đến vấn đề Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận – thực tiễn vấn đề báo chí giám sát, PBXH (làm rõ khái niệm giám sát, PBXH; vai trò giám sát PBXH báo chí; nguyên tắc, cách thức báo chí giám sát PBXH; điều kiện để báo chí làm tốt chức giám sát PBXH; tiêu chí đánh giá hiệu giám sát PBXH báo chí…) Chương 2: Thực trạng báo chí giám sát, PBXH (cách thức, nội dung giám sát PBXH tờ báo; rút thành công hạn chế…) Chương 3: Một số khuyến nghị để nâng cao hiệu giám sát PBXH báo chí (về nhận thức, điều kiện, kỹ phương pháp ) References Nguyễn Quang A (2008), Báo chí phản biện xã hội, Tạp chí Người làm báo, tr 22-23 Nguyễn Quang A (2008), Phản biện xã hội, Lao động cuối tuần, số 28 Nguyễn Trần Bạt (2007), Phản biện xã hội, Tạp chí The Jounal of Global Issues & Solutions, Nxb Biblitheque Word Wide International Publishers Lê Thanh Bình (2008), Truyền thơng đại chúng phát triển xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 5 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Nguyễn Mạnh Cầm, Phản biện xã hội có đồng tình, có phản đối, có chấp nhận có bổ sung, Báo Đại đồn kết Hồng Đình Cúc – Đức Dũng (2006), Những vấn đề báo chí đại, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Nguyễn Văn Dững, Hồng Anh biên dịch (1998), Nhà báo – Bí kỹ nghề nghiệp, Nxb Lao động, Hà Nội Nguyễn Văn Dững chủ biên (2001), Báo chí – Những điểm nhìn từ thực tiễn, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Văn Dững (2006), Truyền thông – Lý thuyết kỹ bản, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Nguyễn Văn Dững (2013), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Lao động, Hà Nội Kiên Định (2007), Phản biện xã hội – nhân tố quan trọng phát triển, Hà Nội ngàn năm Đặng Thị Thu Hương (2013), Về vai trò giám sát xã hội phản biện xã hội báo chí Việt Nam, Tạp chí Cộng sản Đinh Văn Hường (2000), Vai trị báo chí nghiệp CNH_HĐH đất nước, Nxb Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội, Hà Nội Phạm Quang Tú, Đặng Hoàng Giang (2012), Phản biện xã hội: khái niệm, chức điều kiện hình thành, Tạp chí Tia sáng Phan Văn Kiền (2012), Phản biện xã hội tác phẩm báo chí Việt Nam qua số kiện bật, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội Khoa Báo chí Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, Tập Nguyễn Trí Nhiệm (2007), Một vài suy nghĩ đào tạo nhà báo nay, Tạp chí Người làm báo Đỗ Chí Nghĩa (2011), Lý lẽ từ sống, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2005), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Đỗ Văn Quân, Vai trò phản biện xã hội Việt Nam nay, Tạp chí Lý luận trị, tr 59-63 Tạ Ngọc Tấn (chủ biên) (2005), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thơng đại chúng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tìm hiểu số thuật ngữ Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Đăng Tuấn (2007), Một số vấn đề lãnh đạo, quản lý báo chí tình hình nay, Tạp chí Cộng sản, số 11 năm 2007 Trần Đăng Tuấn (2006), Phản biện xã hội – Câu hỏi đặt từ sống, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Trần Đăng Tuấn (2006), Phản biện xã hội vấn đề chung, Tạp chí Cộng sản, số 17 Hồ Bá Thâm, Nguyễn Tơn Thị Tường Vân (2009), Phản biện xã hội phát huy dân chủ pháp quyền, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Luận văn “Báo chí với vấn đề kiểm sốt quyền lực phản biện xã hội” (khảo sát qua tờ báo in Lao động, Sài Gịn giải phóng, Thanh niên, Tiền phong, Tuổi trẻ TP HCM) tác giả Mai Thị Thúy Hường Luận văn “Báo chí Thanh Hóa với việc thực chức giám sát xã hội” tác giả Nguyễn Văn Bình Luận văn “Phản biện xã hội đổi giáo dục tiểu học báo in Việt Nam nay” (khảo sát báo Giáo dục Thời đại, Tia sáng, Sài Gòn Giải Phóng, Tuổi trẻ TP HCM, Hà Nội từ 2008 đến 2011)” tác giả Trần Thị Hoa Luận văn “Tính phản biện xã hội tác phẩm báo chí Việt Nam (Khảo sát qua hai báo Tuổi trẻ TP HCM Thanh Niên năm 2006-2008)” tác giả Hoàng Thủy Chung

Ngày đăng: 15/03/2021, 11:44

Xem thêm:

w