Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
29,05 KB
Nội dung
Cô Tuyết Mai CÁC DẠNG ĐỀ TÁC PHẨM VỢ CHỒNG P PHỦ _TƠ HỒI_ Câu Phân tích so sánh sức sống tiềm tàng, trỗi dậy mạnh mẽ nhân vật Mị đêm tình mùa xuân đêm mùa đơng cắt dây trói cứu A Phủ “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi Câu Nhân vật Mị truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi thành cơng tác giả việc xây dựng người thức tỉnh Hãy chứng minh nhận định Câu Phân tích nhân vật A Phủ truyện Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi Câu Phân tích đặc sắc nghệ thuật ngịi bút Tơ Hồi truyện ngắn Vợ chồng A Phủ DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN VĂN Câu Bình giảng đoạn văn Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi “… Trong bóng tối, Mị đứng im khơng biết bị trói Hơi rượu nồng nàn Mị nghe thấy tiếng sáo đưa Mị theo chơi “Em không yêu, pao rơi Em yêu người nào, em bắt pao nào…” Mị vùng bước Nhưng chân đau không cựa Mị khơng nghe tiếng sáo Chỉ cịn nghe tiếng chân ngựa đạp vào vách Ngựa đứng yên, gãi chân, nhai cỏ Mị thổn thức nghĩ không ngựa…” Cô Tuyết Mai Câu 6: Cảm nhận anh (chị) hình tượng nhân vật Mị đoạn văn sau: “Trên đầu núi, nương ngô, nương lúa gặt xong, ngô lúa xếp yên đầy nhà kho Trẻ hái bí đỏ, tinh nghịch, đốt lều canh nương để sưởi lửa Hồng Ngài người ta thành lệ ăn Tết gặt hái vừa xong, không kể ngày, tháng Ăn Tết cho kịp lúc mưa xuân xuống vỡ nương Hồng Ngài năm ăn Tết lúc gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng, gió rét dội Nhưng làng Mèo Đỏ, váy hoa đem phơi mỏm đá xòe bướm sặc sỡ […] Đám trẻ đợi Tết, chơi quay, cười ầm sân chơi trước nhà Ngồi đầu núi lấp ló có tiếng thổi sáo rủ bạn chơi Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hổi Mị ngồi nhẩm thầm hát người thổi: Mày có trai gái Mày làm nương Ta trai gái Ta tìm người u Tiếng chó sủa xa xa Những đêm tình mùa xn tới Mỗi đầu làng có mỏm đất phẳng làm sân chơi chung ngày Tết Trai gái trẻ sân chơi tụ tập đánh pao, đánh quay, thổi sáo, thổi khèn nhảy Cả nhà thống lí Pá Tra vừa ăn xong bữa cơm Tết cúng ma Xung quanh, chiêng đánh ầm ĩ, người ốp đồng nhảy lên xuống, run bần bật Vừa hết bữa cơm lại tiếp bữa rượu bên bếp lửa Cô Tuyết Mai Ngày Tết, Mị uống rượu Mị lấy hũ rượu, uống ừng ực bát Rồi say, Mị lịm mặt ngồi nhìn người nhảy đồng, người hát, lịng Mỵ sống ngày trước Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi Mùa xuân này, Mị uống rượu bên bếp thổi sáo Mị uốn môi, thổi hay thổi sáo Có biết người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị Rượu tan lúc Người về, người chơi vãn Mị khơng biết, Mị ngồi trơ nhà Mãi sau Mị đứng dậy, Mị không bước đường chơi mà từ từ bước vào buồng Chẳng năm A Sử cho Mị chơi Tết Mị chẳng buồn Bấy Mị ngồi xuống giường, trông cửa sổ lỗ vuông mờ mờ trăng trắng Đã từ nãy, Mị thấy phơi phới trở lại, lòng vui sướng đêm Tết ngày trước Mị trẻ Mị trẻ Mị muốn chơi Bao nhiêu người có chồng chơi ngày Tết Huống chi A Sử với Mị, khơng có lịng với mà phải với nhau! Nếu có nắm ngón tay lúc này, Mị ăn cho chết không buồn nhớ lại Nhớ lại thấy nước mắt ứa Mà tiếng sáo gọi bạn yêu lửng lơ bay ngồi đường: Anh ném pao, em khơng bắt Em không yêu, pao rơi rồi… Lúc ấy, A Sử vừa đâu về, lại sửa soạn chơi A Sử thay áo mới, khốc thêm hai vịng bạc vào cổ bịt khăn trắng lên đầu Có ngày đêm, cịn muốn Cơ Tuyết Mai rình bắt người gái làm vợ Cũng chẳng Mỵ nói Bây Mị khơng nói Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng Trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo Mỵ muốn chơi, Mị chơi Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy váy hoa vắt phía vách A Sử bước quay lại lấy làm lạ Nó nhìn quanh, thấy Mị rút thêm áo A Sử hỏi: 23 Mày muốn chơi à? Mị khơng nói A Sử không hỏi thêm A Sử bước lại, nắm Mị, lấy thắt lưng trói hai tay Mị Nó xách thúng sợi đay trói đứng Mị vào cột nhà Tóc Mị xỗ xuống, A Sử quấn ln tóc lên cột làm cho Mị khơng cúi, khơng nghiêng đầu Trói xong vợ, A Sử thắt nốt thắt lưng xanh áo A Sử tắt đèn, ra, khép cửa buồng lại Cảm nhận hình tượng nhân vật Mị đoạn văn trích “Vợ chồng Phủ” – Tơ Hồi Từ đoạn văn, nhận xét nét đặc sắc nghệ thuật bút Tơ Hồi Câu Thường đến gà gáy sáng Mị ngồi dậy bếp sưởi lúc thật lâu chị em nhà bắt đầu dậy dóm lị bung ngơ, nấu cháo lợn Chỉ chợp mắt lúc, Mị lại thức sưởi lửa suốt đêm Mỗi đêm, nghe tiếng phù phù thổi bếp, A Phủ lại mở mắt Ngọn lửa sưởi bùng lên, lúc Mị nhìn sang, thấy mắt A Phủ trừng trừng, biết A Phủ sống Mấy đêm Nhưng Mị thản nhiên thổi lửa, hơ tay Nếu A Phủ xác chết đứng đấy, Cô Tuyết Mai Mị trở dậy, sưởi, biết với lửa Có đêm A Sử về, thấy Mị ngồi đấy, A Sử đánh Mị ngã xuống cửa bếp Nhưng đêm sau Mị sưởi đêm trước Lúc khuya Trong nhà ngủ yên, Mị trở dậy thổi lửa Ngọn lửa bập bùng sáng lên, Mị lé mắt trông sang, thấy hai mắt A Phủ vừa mở, dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại Nhìn thấy tình cảnh thế, Mị nhớ lại đêm năm trước A Sử trói Mị, Mị phải trói đứng Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, lau Trời ơi, bắt trói đứng người ta đến chết, bắt chết thơi, bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước nhà Chúng thật độc ác Cơ chừng đêm mai người chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết Ta thân đàn bà, bắt ta trình ma nhà cịn biết đợi ngày rũ xương thơi… Người việc mà phải chết A Phủ…Mị phảng phất nghĩ Đám than vạc hẳn lửa Mị không thổi, không đứng lên Mị nhớ lại đời mình, Mị lại tưởng tượng lúc nào, A Phủ chẳng trốn rồi, lúc bố Pá Tra bảo Mị cởi trói cho nó, Mị liền phải trói thay vào đấy, Mị phải chết cọc Nghĩ thế, tình cảnh này, Mị không thấy sợ… Lúc ấy, nhà tối bưng, Mị rón bước lại, A Phủ nhắm mắt, Mị tưởng A Phủ đương biết có người bước lại… Mị rút dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây A Cô Tuyết Mai Phủ thở hơi, mê hay tỉnh Lần lần, đến lúc gỡ hết dây trói người A Phủ Mị hốt hoảng, Mị thào tiếng “Đi ngay…”, Mị nghẹn lại A Phủ khuỵu xuống, không bước Nhưng trước chết đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy Mị đứng lặng bóng tối Rồi Mị chạy Trời tối Nhưng Mị băng Mị đuổi kịp A Phủ, lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc, Mị nói, thở gió lạnh buốt: A Phủ cho tơi Phủ chưa kịp nói, Mị lại nói: Ở chết A Phủ hiểu Người đàn bà chê chồng vừa cứu sống Phủ nói: “Đi với tôi” Và hai người đỡ lao chạy xuống dốc núi.” (Trích Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi, Ngữ văn 12, Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam) Cảm nhận nhân vật Mị đoạn trích Từ đó, bình luận ngắn gọn tư tưởng nhân đạo Tơ Hồi tác phẩm Vợ chồng A Phủ Câu Cảm nhận anh/chị đoạn trích sau: “… Cứ đợt bọn chức việc hút thuốc phiện xong, A Phủ lại phải quỳ nhà, lại bị người xô đến đánh Mặt A Phủ sưng lên, môi đuôi mắt dập chảy máu Người đánh, người quỳ lạy, kể lể, chửi bới Xong lượt đánh, kể, chửi, lại hút Khói thuốc phiện ngào ngạt ruôn lỗ cửa sổ Rồi Pá Tra Cơ Tuyết Mai lại ngóc cổ lên, vuốt tóc, gọi A Phủ… Cứ thế, suốt chiều, suốt đêm, hút, tỉnh, đánh, chửi, hút Trong buồng bên cạnh, Mị thức suốt đêm im lặng ngồi xoa thuốc dầu cho chồng Lúc Mị mỏi quá, cựa mình, chỗ lần trói người lại đâu ê ẩm Mị lại gục đầu nằm thiếp Khi đó, A Sử đạp chân vào mặt Mị Mị choàng thức, lại nhặt nắm thuốc, xoa đều lưng chồng Ngoài nhà rên lên kéo thuốc phiện, mọt nghiện gỗ kéo dài, tiếng người khóc, tiếng người lào xào, tiếng đấm đánh huỳnh huỵch… ” ( Vợ chồng A Phủ, Tơ Hồi ) Câu Đọc đoạn văn đây: Hồng Ngài năm ăn Tết lúc gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng, gió rét dội Nhưng làng Mèo Ðỏ, váy hoa đem phơi mỏm đá xoè bướm sặc sỡ Hoa thuốc phiện nở trắng lại nở màu đỏ hau, đỏ thậm, nở mầu tím man mát Ðám trẻ đợi Tết, chơi quay, cười ầm sân chơi trước nhà Ngồi đầu núi lấp ló có tiếng thổi sáo rủ bạn chơi Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hổi Mị nhẩm thầm hát người thổi Mày có trai gái Mày làm nương Ta khơng có trai gái Ta tìm người u Tiếng chó sủa xa xa Những đêm tình mùa xuân tới Cơ Tuyết Mai Ở đầu làng có mỏm đất phẳng làm sân chơi chung ngày Tết Trai gái, trẻ sân chơi tụ tập đánh pao, đánh quay, thổi sáo, thổi kèn nhảy Cả nhà thống lí Pá Tra vừa ăn xong bữa cơm Tết cúng ma Xung quanh chiêng đánh ầm ĩ, người ốp đồng nhảy lên xuống, run bần bật Vừa hết bữa cơm lại tiếp bữa rượu bên bếp lửa Ngày Tết, Mị uống rượu Mị lấy hũ rượu, uống ực bát Rồi say, Mị lịm mặt ngồi nhìn người nhảy đồng, người hát, lịng Mị sống ngày trước Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng Ngày trước Mị thổi sáo giỏi Mùa xuân này, Mị uống rượu bên bếp thổi sáo Mị uốn môi, thổi hay thổi sáo Có biết người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị Rượu tan lúc Người về, người chơi vãn Mị không biết, Mị ngồi trơ nhà Mãi sau Mị đứng dậy, Mị không bước đường chơi, mà từ từ bước vào buồng Chẳng năm A Sử cho Mị chơi Tết Bấy Mị ngồi xuống giường, trông cửa sổ lỗ vuông mờ mờ trăng trắng Đã từ nãy, Mị thấy phơi phới trở lại, lòng vui sướng đêm Tết ngày trước Mi trẻ Mị cịn trẻ Mị muốn chơi Bao nhiêu người có chồng chơi ngày Tết Huống chi A Sử với Mị, khơng có lịng với mà phải với nhau! Nếu có nắm ngón tay lúc này, Mị ăn cho chết ngay, không buồn nhớ lại Nhớ lại, thấy nước mắt ứa Mà tiếng sáo gọi bạn yêu lửng lơ bay ngồi đường Cơ Tuyết Mai Anh ném pao, em không bắt Em không yêu, pao rơi Lúc ấy, A Sử vừa đâu về, lại sửa soạn chơi A Sử thay áo mới, khoác thêm hai vòng bạc vào cổ bịt khăn trằng lên đầu Có ngày đêm Nó cịn muốn rình bắt người gái làm vợ Cũng chẳng Mị nói Bây Mị khơng nói Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng Trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo Mị muốn chơi, Mị chơi Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy váy hoa vắt phía vách A Sử bước ra, quay lại, lấy làm lạ Nó nhìn quanh, thấy Mị rút thêm áo A Sử hỏi: - Mày muốn chơi à? Mị khơng nói A Sử không hỏi thêm A Sử bước lại, nắm Mị, lấy thắt lưng trói hai tay Mị Nó xách thúng sợi đay trói đứng Mị vào cột nhà Tóc Mị xỗ xuống, A Sử quấn ln tóc lên cột, làm cho Mị khơng cúi, khơng nghiêng đầu Trói xong vợ, A Sử thắt nốt thắt lưng xanh áo A Sử tắt đèn, ra, khép cửa buồng lại Trong bóng tối, Mị đứng im lặng, khơng biết bị trói Hơi rượu cịn nồng nàn, Mị nghe thấy tiếng sáo đưa Mị theo chơi, đám chơi “Em không yêu, pao rơi Em yêu người nào, em bắt pao nào…” Mị vùng bước Nhưng chân đau không cựa Mị khơng nghe tiếng sáo Chỉ cịn nghe tiếng chân ngựa đạp vào vách Ngựa Cô Tuyết Mai đứng yên, gãi chân, nhai cỏ Mị thổn thức nghĩ khơng ngựa Chó sủa xa xa Chừng khuya Lúc lúc trai đến bên vách làm hiệu, rủ người yêu dỡ vách rừng chơi Mị nín khóc, Mị lại bồi hồi Cả đêm Mị phải trói đứng Lúc khắp người bị dây trói thít lại, đau nhức Lúc lại nồng nàn tha thiết nhớ Hơi rượu toả Tiếng sáo Tiếng chó sủa xa xa Mị lúc mê, lúc tỉnh Cho tới trời tang tảng sáng từ (Sách Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, tr - - 8) Có ý kiến cho rằng: “Đoạn văn miêu tả hồi sinh nhân vật Mị vào đêm tình mùa xuân đoạn đặc sắc kết tinh tài nghệ thuật tư tưởng nhân đạo sâu sắc mẻ nhà văn Tơ Hồi đoạn trích Vợ chồng A Phủ” Anh (chị) có đồng ý với ý kiến không? Căn vào hiểu biết tác phẩm, làm rõ chủ kiến DẠNG ĐỀ Ý KIẾN Câu 10 Về nhân vật Mị “Vợ chồng A Phủ”, có ý kiến cho rằng: “Mị phản ánh số phận đau khổ bất hạnh người nông dân người nông dân miền núi trước cách mạng tháng Tám” Có ý kiến lại cho rằng: “Mị cho ta thấy vẻ đẹp người phụ nữ miền núi” Suy nghĩ anh/chị ý kiến trên? Câu 11 Về tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi (sách Ngữ văn 12) có ý kiến cho rằng: Đó truyện ngắn thấm Cô Tuyết Mai đẫm chất thực Ý kiến khác khẳng định: Đó tác phẩm giàu chất trữ tình Từ cảm nhận tác phẩm, anh/chị bình luận ý kiến Câu 12 Về nhân vật Mị tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”Tơ Hồi, có ý kiến cho “ Nét bật người phụ nữ nhẫn nhục ý thức đầu hàng hoàn cảnh” Ý kiến khác lại cho “ Nét bật Mị phản kháng mạnh mẽ khát vọng sống mãnh liệt” Anh/ chị bình luận ý kiến trên? Từ đời tính cách nhân vật Mị, anh/chị có suy nghĩ khát vọng tự hạnh phúc người? Câu 13 Bàn kết thúc đoạn trích Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi (SGK Ngữ văn 12, tập 2) có ý kiến cho rằng: Hành động cắt dây trói cứu A Phủ chạy theo A Phủ nhân vật Mị thật bất ngờ, đột ngột khơng thể đốn trước kết thúc tự nhiên, tất yếu Bằng hiểu biết tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi, anh/chị bình luận ý kiến Câu 14 Bàn kết thúc đoạn trích “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi, có ý kiến cho rằng: hành động cắt nút dây mây cởi trói cứu A Phủ chạy theo A Phủ nhân vật Mị thật bất ngờ, đột ngột, khơng thể dự đốn; lại có người khẳng định: Đó kết thúc tự nhiên, tất yếu Bằng hiểu biết tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi, anh, chị làm sáng tỏ ý kiến Câu 15 Cơ Tuyết Mai Có ý kiến cho : Đoạn văn sau tác phẩm Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi) thể trọn vẹn trỗi dậy sức sống tiềm tàng nhân vật Mị đêm tình mùa xuân Từ cảm nhận đoạn trích anh (chị) làm sáng tỏ ý kiến Rượu tan lúc Người về, người chơi vãn Mị không biết, Mị ngồi trơ nhà Mãi sau Mị đứng dậy, Mị không bước đường chơi mà từ từ bước vào buồng Chẳng năm A Sử cho Mị chơi Tết Mị chẳng buồn Bấy Mị ngồi xuống giường trông cửa sổ lỗ vuông mờ mờ trăng trắng Đã từ nãy, Mị thấy phơi phới trở lại, lòng vui sướng đêm Tết ngày trước Mị trẻ Mị trẻ Mị muốn chơi Bao nhiêu người có chồng chơi ngày Tết Huống chi A Sử với Mị, khơng có lịng với mà phải với ! Nếu có ngón tay lúc này, Mị ăn cho chết ngay, không buồn nhớ lại Nhớ lại, thấy nước mát ứa Mà tiếng sáo gọi bạn yêu lửng lơ bay đường Đề 16 Trong cảm nghĩ câu chuyện" Vợ chồng A Phủ", Tơ Hồi viết: " Nhưng điều kì diệu cực đến thế lực tội ác không giết sức sống người Lay lắt, đói khổ, nhục nhã, Mị sống, âm thầm, tiềm tàng mãnh liệt" (Tác phẩm văn học 1930- 1975, Tập hai, NXB Khoa học Xã hội, 1990) Anh/chị phân tích nhân vật Mị đoạn trích truyện ngắn " Vợ chồng A Phủ" ( Ngữ văn 12 tập hai) Tơ Hồi để làm sáng tỏ nhận xét Đề 17 Trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi), khơng khí đón tết Hồng Ngài, “Mị nghe tiếng sáo vọng lại, Cô Tuyết Mai thiết tha bổi hổi Mị ngồi nhẩm thầm hát người thổi Mày có trai gái Mày làm nương Ta khơng có trai gái Ta tìm người yêu.” Và lúc say, Mị nghĩ đến tình cảnh mình: “Nhớ lại, thấy nước mắt ứa Mà tiếng sáo gọi bạn yêu lửng lơ bay đường Anh ném pao, em không bắt Em không yêu, pao rơi rồi…” Đến bị trói: “… Mị nghe tiếng sáo đưa Mị theo chơi, đám chơi Em không yêu, pao rơi - Em yêu người nào, em bắt pao nào… Mị vùng bước Nhưng tay chân đau không cựa Mị không nghe tiếng sáo nữa.” (Vợ chồng A Phủ, Ngữ văn 12 , tập 2, NXBGD, 2008) Cảm nhận anh (chị) âm tiếng sáo miêu tả đoạn trích ... lạnh buốt: A Phủ cho Phủ chưa k? ?p nói, Mị lại nói: Ở chết A Phủ hiểu Người đàn bà chê chồng vừa cứu sống Phủ nói: “Đi với tơi” Và hai người đỡ lao chạy xuống dốc núi.” (Trích Vợ chồng A Phủ - Tơ... tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi, anh/chị bình luận ý kiến Câu 14 Bàn kết thúc đoạn trích ? ?Vợ chồng A Phủ? ?? Tơ Hồi, có ý kiến cho rằng: hành động cắt nút dây mây cởi trói cứu A Phủ chạy theo A Phủ. .. trích Vợ chồng A Phủ? ?? Anh (chị) có đồng ý với ý kiến khơng? Căn vào hiểu biết tác phẩm, làm rõ chủ kiến DẠNG ĐỀ Ý KIẾN Câu 10 Về nhân vật Mị ? ?Vợ chồng A Phủ? ??, có ý kiến cho rằng: “Mị phản ánh số phận