Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ lịch sử cho học sinh thông qua tranh ảnh lịch sử trong dạy học bài 9 tiết 10 cách mạng tháng mười nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng

40 32 0
Phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ lịch sử cho học sinh thông qua tranh ảnh lịch sử trong dạy học bài 9   tiết 10 cách mạng tháng mười nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ LỊCH SỬ CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG DỤNG TRANH ẢNH LỊCH SỬ TRONG DẠY HỌC BÀI – TIẾT 10 “CÁCH MẠNG THÁNG 10 NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 – 1921)” – SGK LỊCH SỬ 11 – CƠ BẢN Tác giả sáng kiến: ĐÀO MINH NGUYỆT Mã sáng kiến: 31.57.03 Bình Xuyên,1 năm 2019 MỤC LỤC Lời giới thiệu Tên sáng kiến: Tác giả sáng kiến: Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lịch sử Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 7 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Cơ sở lí luận dạy học theo hướng phát triển lực sử dụng ngôn ngữ cho học sinh thông qua dạy học 7.1.1 Khái niệm lực 7.1.2 Khái niệm lực sử dụng ngôn ngữ 7.1.3 Dạy học theo định hướng phát triển lực sử dụng ngôn ngữ 10 7.1.4 Phát triển lực sử dụng ngôn ngữ kết hợp sử dụng tranh, ảnh lịch sử 13 7.1.5.Các phương pháp sử dụng tranh, ảnh để nâng cao hiệu học học qua dạy học lịch sử trường THPT (chương trình chuẩn) 19 7.2 Thực trạng dạy học lịch sử bậc trung học phổ thơng nói chung trường THPT Bình Xun nói riêng 20 7.3 Biện pháp hình thành phát triển lực sử dụng ngôn ngữ cho học sinh dạy - tiết 10: “Phát triển lực sử dụng ngôn ngữ lịch sử cho học sinh thông qua tranh ảnh lịch sử dạy học - tiết 10: “Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 -1921” - SGK Lịch sử 11 - Cơ bản” 22 KẾT LUẬN 25 PHỤ LỤC 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 Những thông tin cần bảo mật (nếu có):Khơng có 35 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 35 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) theo nội dung sau: 36 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: 36 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: 37 11 Danh sách tổ chức/ cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): 38 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Đổi giáo dục vấn đề trọng tâm nghiệp đổi toàn diện đất nước ta Đổi giáo dục “nhằm xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ trí thức khoa học cơng nghệ đại, có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức kỉ luật, có sức khỏe, người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên” lời dặn Bác Hồ” (Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII) Đối với giáo dục bậc trung học phổ thơng, có đổi chương trình đào tạo, chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, từ chỗ quan tâm tới việc học sinh học đến chỗ quan tâm tới việc học sinh học thơng qua việc học Để thực điều đó, có đổi phương pháp dạy học, chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực phẩm chất cho học sinh Đồng thời, đổi kiểm tra, đánh giá, chuyển từ cách đánh giá kết giáo dục nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra, đánh giá kết học tập với kiểm tra, đánh giá q trình học tập để có tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng dạy học giáo dục Như vậy, việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực người học xu thể phổ biến đổi giáo dục Việt Nam, bậc trung học phổ thông Năng lực sử dụng ngôn ngữ xem lực quan trọng người xã hội việc phát triển lực sử dụng ngôn ngữ từ trường học, bậc trung học phổ thông trở thành xu giáo dục giới Việt Nam Trên thực tế, lực sử dụng ngôn ngữ phát triển nhiều môn học khác bậc trung học phổ thông đa phần dừng lại việc phát triển lực sử dụng ngơn ngữ thơng qua tiến hành dạy học theo nhóm nhỏ mang tính truyền thống, đó, giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm tự nghiên cứu sách giáo khoa, hoàn thành nhiệm vụ học tập giấy A0 khoảng thời gian giới hạn trình bày kết làm việc lớp Kết làm việc đánh giá ngắn gọn thông qua lời nhận xét giáo viên Với phương thức tiến hành thế, tổ chức tốt, phát huy lực tiềm sử dụng ngôn ngữ học sinh qua làm việc lực giao tiếp cho phận nhỏ học sinh mức độ định Với đặc tính mơn lịch sử môn khoa học xã hội khô khan, có nhiều kiện lịch sử mang tính hàn lâm cao khó nhớ, việc phát triển lực sử dụng ngôn ngữ học sinh nâng cao hiệu dạy học lịch sử Đặc biệt, với phương pháp dạy học sử dụng tranh ảnh lịch sử chủ yếu để phát triển tư ghi nhớ lực sử dụng ngôn ngữ lịch sử cho học sinh Ngoài ra, việc kiểm tra, đánh giá sản phẩm nhóm đa dạng, khơng đánh giá thông qua người dạy - giáo viên mà cịn đánh giá thơng qua người học - học sinh đánh giá từ phía học sinh, khơng đánh giá từ thân học sinh mà đánh giá từ nhóm học sinh Và việc đánh giá sản phẩm dựa tiêu chí cụ thể, khơng đánh giá sản phẩm mà cịn đánh giá trình tạo sản phẩm, trọng đánh giá theo định hướng phát triển lực người học, đặc biệt lực sử dụng ngơn ngữ Nhờ đó, thấy rõ hiệu việc sử dụng ngôn ngữ lịch sử học sinh Cùng với xu đổi phương pháp dạy học nói trào lưu hội nhập quốc tế, nhiều nhà nghiên cứu nhận thấy cần phải tổ chức cho học sinh học tập sử dụng ngôn ngữ thường xun để phát huy ngơn ngữ chun ngành Chính lẽ mà nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu việc phát triển ngơn ngữ cho học sinh qua nhiều cấp học, môn học như: - Lê Phương Nga (2000), “Dạy học tập đọc tiểu học”, luận án tiến sĩ, NXB giáo dục Hà Nội - Nguyễn Thị Hạnh (2001), “Dạy đọc hiểu tiểu học”, luận án tiến sĩ, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Một số văn bản, sách, tạp chí đề cập đến việc phát triển lực cho học sinh - “The art and science of teaching: Comprehensive framework for effective instruction” – tác giả Robert J Marzano, dịch giả: GS TS Nguyễn Hữu Châu, hiệu đính: Lê Văn Canh Cuốn sách giới thiệu cho đọc giả biết cách lựa chọn, sử dụng phương pháp dạy học hiệu để phát triển lực học sinh - “Classroom instruction that works” tác giả Robert J Marzano, Debra J Pickering, Jane E Pollock , dịch giả: Nguyễn Hồng Vân.Tài liệu cung cấp cho người đọc phương pháp dạy học hiệu để phát triển lực học sinh - “Multiple intelligences in the classroom” - tác giả Thomas Armstrong, dịch giả: GS.TS Lê Quang Long Tác giả tập hợp tiềm người vào loại "trí tuệ" nhằm mang đến nhìn nhân tìm cách mở rộng phạm vi tiềm người Đó gắn liền với khả "giải vấn đề" khả sáng tạo người - Trần Bá Hoành (2010), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm.Tác giả cho “Phát triển lực học sinh đồng nghĩa với việc giáo viên gắn học tập với sống ngày, thường xuyên sử dụng dạy học tình nhằm giúp học sinh tập dượt vào tình thực tế Bên cạnh đó, phải giáo dục cho học sinh khơng vội vã lịng với giải pháp đề xuất, không suy nghĩ cứng nhắc theo quy tắc lí thuyết học trước đó, khơng máy móc vận dụng mơ hình hành động gặp sách để ứng xử trước tình mới" Tóm lại, có nhiều tác giả ngồi nước nghiên cứu dạy học theo hướng phát triển kĩ học tập sử dụng ngơn ngữ dạy học theo định hướng phát triển lực sử dụng ngôn ngữ cho học sinh với cách tiếp cận khác tên gọi khác như: học tập nhóm nhỏ; học tập theo quan điểm tương tác người học - 12 người học; giáo dục tự học khẳng định dạy học theo hướng phát triển kĩ sử dụng ngôn ngữ lịch sử vừa phát huy tính tích cực chủ động học sinh, nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ học tập vừa phù hợp với xu phát triển dạy học đại Tuy nhiên, công trình dừng lại nghiên cứu lý luận chung, có cơng trình nghiên cứu trực tiếp dạy học theo định hướng phát triển lực sử dụng ngôn ngữ cho học sinh trung học phổ thơng đặc biệt chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp dạy học theo hướng phát triển kĩ sử dụng ngôn ngữ cho học sinh trung học phổ thông môn Lịch sử Với tất lí trên, tơi chọn đề tài: “Phát triển lực sử dụng ngôn ngữ lịch sử cho học sinh thông qua tranh ảnh lịch sử dạy học tiết 10: “Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 -1921)- SGK Lịch sử 11 - Cơ bản” cho sáng kiến kinh nghiệm Tên sáng kiến: Phát triển lực sử dụng ngôn ngữ Lịch sử cho học sinh thông qua việc sử dụng tranh ảnh lịch sử dạy học - tiết 10:“Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 -1921” - SGK Lịch sử 11 - Cơ Tác giả sáng kiến: Họ tên: Đào Minh Nguyệt Sinh ngày: 12/12/1981 Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ Lịch sử Chức vụ, đơn vị cơng tác: Giáo viên trường THPT Bình Xun Điện thoại: 0332152828 Email: daominhnguyet.c3binhxuyen@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Đào Minh Nguyệt Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng dạy học mơn Lịch sử Ngồi ra, sáng kiến cịn áp dụng đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển lực cho học sinh THPT Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học nhóm, dạy học nêu vấn đề kết hợp với số kĩ thuật dạy học tích cực vận dụng kiến thức liên mơn từ hình thành phát triển số kĩ lực sử dụng ngôn ngữ cho học sinh Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Tháng 11 năm 2019 (Học kì I, năm học 2019 - 2020) Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Cơ sở lí luận dạy học theo hướng phát triển lực sử dụng ngôn ngữ cho học sinh thông qua dạy học Những quan điểm đường lối đạo Nhà nước đổi giáo dục thể nhiều văn bản, đặc biệt văn đây: Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011- 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711 ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ rõ: " Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập theo định hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học” Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định " Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” Những quan điểm nêu tạo tiền đề, sở mơi trường pháp lí thuận lợi cho việc đổi đồng phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng lực người học Trước tìm hiểu cụ thể biện pháp nhằm phát triển lực sử dụng ngôn ngữ cho học sinh - tiết 10: “Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 -1921” - SGK Lịch sử 11 - Cơ cần phải hiểu rõ số khái niệm liên quan đến đề tài 7.1.1 Khái niệm lực: Theo John Erpenbeck, lực xây dựng sở tri thức, thiết lập qua giá trị cấu trúc khả năng, hình thành qua trải nghiệm, củng cố qua kinh nghiệm thực hóa qua ý chí Theo Weinert, lực khả kỹ nhận thức vốn có cá nhân hay học … để giải vấn đề đặt sống Năng lực hàm chứa tính sẵn sàng hành động, động cơ, ý chí trách nhiệm xã hội để sử dụng cách thành cơng có trách nhiệm giải pháp … tình thay đổi Tóm lại, lực khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình đa dạng sống Năng lực học sinh, học sinh bậc trung học phổ thông khả làm chủ hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ … phù hợp với lứa tuổi vận hành (kết nối) chúng cách hợp lý vào thực thành công nhiệm vụ học tập, giải hiệu vấn đề đặt cho em sống Năng lực học sinh cấu trúc động, có tính mở, đa thành tố, đa tầng bậc nhìn chung, lực học sinh gồm có lực chung lực chuyên biệt Các lực chung với lực chuyên môn tạo thành tảng chung cho công việc giáo dục dạy học Năng lực chung lực bản, thiết yếu để người sống làm việc bình thường xã hội Năng lực chung hình thành phát triển nhiều môn học, liên quan đến nhiều môn học Có lực chung sau - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo (Năng lực tư duy) - Năng lực quản lý - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác, hội nhập - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực sử dụng ngơn ngữ - Năng lực tính tốn Năng lực chuyên biệt lực hình thành phát triển sở lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt Năng lực chuyên biệt mơn Lịch sử hình thành sở lực chung, kết hợp với đặc thù mơn Lịch sử chương trình giáo dục phổ thơng Năng lực chuyên biệt cần hình thành phát triển cho học sinh môn Lịch sử cấp trung học phổ thông là: - Năng lực tái kiện, tượng, nhân vật lịch sử - Năng lực thực hành môn - Năng lực xác định giải mối liên hệ, ảnh hưởng tác động kiện lịch sử với - Năng lực so sánh, phân tích, phản biện, khái qt hóa - Năng lực nhận xét, đánh giá rút học lịch sử từ kiện, tượng, vấn đề, nhân vật lịch sử - Năng lực vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn đặt 7.1.2 Khái niệm lực sử dụng ngơn ngữ: Trước tìm hiểu khái niệm lực sử dụng ngôn ngữ, cần phải hiểu khái niệm ngôn ngữ Ngôn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt quan trọng bậc loài người, phương tiện tư công cụ giao tiếp xã hội Ngôn ngữ bao gồm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết, thời đại nay, cơng cụ quan trọng trao đổi văn hoá dân tộc Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng xã hội công cụ tư người Ngơn ngữ học có khía cạnh tâm lý học, ngơn ngữ hình thành có vai trị nhiều nhân tố: xã hội, tâm lý, dân tộc Ngôn ngữ học tâm lý nghiên cứu mối quan hệ qua lại nhân cách với cấu trúc chức ngôn ngữ Về khía cạnh mối quan hệ nhân cách với ngôn ngữ yếu tố cấu thành hình thành giới người Theo từ điển sử dụng ngôn ngữ phát triển lực sử dụng ngơn ngữ cách học sinh trình bày vấn đề trước lớp hoạt động nhóm để làm việc nhằm tạo kết chung q trình học tập Các định nghĩa ngơn ngữ thống nội hàm với dấu hiệu sau đây: - Có mục đích chung sở người có lợi - Cơng việc phân công phù hợp với lực người - Bình đẳng, tin tưởng lẫn nhau, chia sẻ nguồn lực thông tin, tự nguyện hoạt động - Các thành viên nhóm phụ thuộc lẫn nhau, sở trách nhiệm cá nhân cao - Cùng chung sức, giúp đỡ hỗ trợ, khích lệ tinh thần tập thể bổ sung cho Như vậy, lực sử dụng ngôn ngữ lực chung cần hình thành phát triển cho học sinh, học sinh bậc trung học phổ thông Năng lực sử dụng ngơn ngữ hình thành phát triển thông qua dạy học giáo viên học tập học sinh 7.1.3 Dạy học theo định hướng phát triển lực sử dụng ngôn ngữ Quán triệt quan điểm dạy học “lấy người học làm trung tâm” với đặc trưng là: Mọi hoạt động dạy học hướng vào phát triển tối đa lực vốn có người học, ý tới nhu cầu hạnh phúc người học Trong đó, giáo viên đóng vai trị người trọng tài, cố vấn, người hướng dẫn, người tổ chức, người kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập học sinh Học sinh người tự tổ chức, tự điều khiển, tự đánh giá hoạt động học tập Và theo hướng 10 Từ Cách mạng tháng Hai đến Cách mạng tháng Mười Trình bày nguyên nhân, diễn biến Cách mạng tháng Hai Cách mạng tháng Mười Xây dựng quyền Xô Viết Ý nghĩa Cách mạng tháng Mười Nga Thấy đặc điểm cách mạng tháng - Rút tính chất Cách mạng tháng Hai, Cách mạng tháng Mười Thấy sách để xây dựng quyền Xơ Viết Nga Trình bày ý nghĩa Cách mạng tháng Mười nước Nga giới Rút học kinh nghiệm từ Cách mạng tháng Mười phát triển cách mạng lịch sử Việt Nam KẾT LUẬN Qua việc tiến hành thực sáng kiến kinh nghiệm “Phát triển lực sử dụng ngôn ngữ cho học sinh thông qua tranh, ảnh lịch sử dạy - tiết 10: Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 -1921) - SGK Lịch sử 11 có kết hợp sử dụng tranh, ảnh lịch sử tơi rút số kết luận sau: Thứ nhất, đổi giáo dục đóng vai trị quan trọng cơng đổi toàn diện đất nước Đổi giáo dục tiến hành đồng bộ, toàn diện từ đổi chương trình đào tạo, phương pháp dạy học đến kiểm tra, đánh giá, trọng phát triển lực người học Thứ hai, qua tiến hành khảo sát thực tế, ta thấy việc thực đổi phương pháp dạy học nói chung đổi phương pháp dạy học Lịch sử nói riêng theo định hướng phát triển lực, có lực sử dụng ngôn ngữ dạy Lịch sử tiến hành trường THPT Bình Xuyên 26 xong chậm, chưa mang lại hiệu cao, chưa ý hình thành lực cần thiết cho học sinh Vì thế, học sinh khơng hứng thú với học lịch sử Thứ ba, để giúp học sinh có hứng thú học lịch sử, tích cực chủ động học tập Ở - tiết 10: Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 -1921) - SGK Lịch sử 11 lớp 11A3, trường THPT Bình Xuyên, kết hợp sử dụng tranh, ảnh lịch sử, sử dụng phương pháp dạy học nhóm, vận dụng kiến thức liên môn kết thu học sinh không chủ động việc lĩnh hội kiến thức lịch sử mà phát triển tối đa lực sử dụng ngôn ngữ bên cạnh việc hình thành phát triển lực chung khác lực chuyên biệt môn Lịch sử Nhờ đó, mức độ hứng thú học lịch sử sở thích mơn Lịch sử có thay đổi theo chiều hướng tích cực trước sau tác động Như vậy, kết thực nghiệm sư phạm khẳng định tính hiệu dạy học theo hướng phát triển lực sử dụng ngơn ngữ hướng góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học lịch sử, thực mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo bậc phổ thông Trên vài kinh nghiệm nhỏ mà áp dụng lên lớp đạt hiệu định Hi vọng kinh nghiệm làm phong phú thêm vốn kinh nghiệm dạy học lịch sử cho đồng nghiệp Sáng kiến chắn nhiều thiếu sót, kính mong đồng chí trao đổi, góp ý để tơi rút kinh nghiệm q trình dạy học Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC Phụ lục GIÁO ÁN BÀI – TIẾT 10 “CÁCH MẠNG THÁNG 10 NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 – 1921)” – SGK LỊCH SỬ 11 – CƠ BẢN Hoạt động thầy trò Nội dung I.Cách mạng tháng mười nga 1917 Tình hình nước Nga trước cách mạng * Hoạt động : Cả lớp, cá nhân - GV sử dụng đồ đế quốc Nga 1914 để HS quan sát thấy vị trí đế quốc Nga với lãnh thổ chiếm 1/6 diện tích đất đai giới 27 - Chính trị: Đầu kỉ XX Nga nước quân chủ chuyên chế, đứng đầu Nga hồng Nicơlai II - Kinh tế: + Lạc hậu, kiệt quệ chiến tranh + Nạn đói xảy nhiều nơi, cơng nghiệp, nơng nghiệp đình đốn - Xã hội: + Đời sống nhân dân khó khăn Mâu thuẫn nhân dân Nga chế độ Nga Hoàng ngày sâu sắc + Phong trào phản đối chiến tranh địi lật đổ Nga hồng diễn khắp nơi => Nước Nga đứng trước cách mạng - GV hỏi: Tình hình kinh tế, trị, xã hội Nga đầu kỷ XX? - HS quan sỏt SGK để thấy nét tình hình nước Nga trước 28 cách mạng để thấy được: +Sự suy sụp kinh tế +Sự lạc hậu, bảo thủ chớnh trị + Những mâu thuẫn xã hội Nga trước cách mạng -HS theo dõi SGK phát biểu -GV bổ sung, kết luận - GV cho HS nhận xét, H 23 SGk, từ thấy tình cảnh đời sống nhân dân Nga - GV giải thích: Ở tranh “Những người lính Nga ngồi Mặt trận tháng 1/1917”: cảnh tượng xác binh lính Nga, chứng tỏ mặt trận quân đội Nga thua trận Tính đến năm 1917 có tới 1,5 triệu người chết triệu người bị thương Điều khiến nhân dân Nga căm ghét chế độ Nga hoàng Tình trạng lạc hậu, suy sụp kinh tế sách bảo thủ, phản động Nga hồng đè nặng lên tầng lớp nhân dân Nga khiến cho sống họ vô cực khổ - GV tiểu kết: Như vậy, năm 1917 nước Nga tiến sát tới cách mạng nhằm lật đổ chế độ Nga hoàng Cách mạng diễn nào, kết sao, tìm hiểu phần 2 Từ cách mạng tháng Hai đến cách mạng tháng Mười * Hoạt động 1: - GV yêu cầu HS theo dõi SGK diễn biến Cách mạng tháng 2/1917: a Cách mạng dân chủ tư sản 2/1917 - Ngày 23/2/1917 cách mạng bùng nổ - Sự kiện mở đầu biểu tình vạn cơng nhân thủ đô Pê-tơrô-grat - Phong trào phát triển nhanh nước Nga - Hình thức đấu tranh từ bãi cơng trị sang khởi nghĩa vũ trang - Lực lượng tham gia cơng nhân, 29 binh lính, nông dân - Nhiệm vụ: Lật đổ chế độ Nga hoàng, thiết lập chế độ - Kết quả: + Lật đổ CĐPK Nga hoàng + Trên phạm vi nước, Xô viết đại biểu công nhân, nông dân binh lính thành lập + Giai cấp tư sản thành lập Chính phủ lâm thời, nước Nga trở thành nước cộng hịa => Hai quyền song song tồn tại.Yêu cầu phải lật đổ - HS theo dõi SGK theo yêu cầu quyền tư sản GV:Tóm tắt diễn biến cách mạng nguyên nhân bùng nổ, hình thức, lực lượng tham gia kết cách mạng - Tính chất: Cách mạng 2/1917 -HS suy nghĩ, trả lời Nga cách mạng dân chủ tư sản kiểu -GV nhận xét, bổ sung kết luận: Cách mạng tháng 2/1917 Nga mang tính chất cách mạng dân chủ tư sản kiểu (GV so sánh Cách mạng tháng 2/1917 Nga với cách mạng tư sản cận HS thấy điểm Cách mạng tháng 2/1917) * Hoạt động 2: - GV thuyết trình: Sau cách mạng tháng b Cách mạng tháng Mười Nga Hai, Nga có quyền song song 1917 tồn Sau GV gọi HS nhắc lại - Sau Cách mạng tháng Hai, hai quyền thành lập sau Cách Nga tồn quyền song mạng tháng Hai quyền song: + Chính phủ lâm thời (tư sản) - HS nhắc lại kiến thức phần trước: + Xô viết đại biểu (vơ sản) + Chính phủ lâm thời giai cấp tư sản  Cục diện kéo dài + Xơ viết đại biểu cơng nhân, binh lính  Lênin Đảng Bônsêvich - GV hỏi: Cục diện trị chuẩn bị kế hoạch lật đổ phủ kéo dài khơng? Tại sao? lâm thời tư sản - HS suy nghĩ trả lời - GV nhận xét, kết luận: Cục diện - 4/1917: Đảng Bônsêvich thông 30 trị kéo dài hai quyền đại diện cho hai giai cấp đối lập xã hội song song tồn - GV mở rộng: Hai quyền song song tồn tình hình độc đáo nước Nga sau Cách mạng tháng 2/1917, quyền đại diện cho lợi ích giai cấp đối kháng tư sản - công nhân tầng lớp nhân dân lao động qua Luận cương tháng tư Lênin - 10/1917: phong trào đấu tranh phát triển, Lênin nước lãnh đạo cách mạng - 25/10/1917: công Cung điện Mùa đông, cách mạng thắng lợi - Ngày 3/11/1918 quyền Xơ viết giành thắng lợi khắp nước Nga rộng lớn - Tính chất: Cách mạng tháng Ngày 27/2/1917 đại biểu Xô viết Mười mang tính chất cách họp thành lập Xô viết Pêtơrôgrát, đảm mạng xã hội chủ nghĩa nhận chức quyền Tuy nhiên, lúc chiếm đa số Xô viết người Men-sê-vích xã hội cách mạng Những người ủng hộ giai cấp tư sản thành lập Chính phủ lâm thời Huân tước Lơvốp làm Thủ tướng Trước tình hình Lê-nin thơng qua Đảng Bơn-sê-vích đề Luận cương tháng mục tiêu đường lối cách mạng Nga chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa - GV trình bày tóm tắt nội dung Luận cương tháng tư Lênin khai thác phần chữ nhỏ SGK trình chuyển từ đấu tranh hồ bình, tập hợp lực lượng trị đến đấu tranh vũ trang, tiến tới khởi nghĩa giành quyền 31 Chiến hạm Rạng Đơng - GV hỏi: Cách mạng tháng Mười diễn nào? - HS theo dõi SGK, trình bày - GV tổng kết * Hoạt động 3: Cá nhân 32 - GV: Em cho biết tính chất Cách mạng tháng Mười? - Gợi ý: HS vào mục tiêu cách mạng, lónh đạo cách mạng, lực lượng tham gia, kết quả, hướng phát triển cách mạng để trả lời - GV kết luận: Cách mạng tháng Mười Nga có mục đích khác hẳn cách mạng tư sản đầu cận đại, lật đổi Chính phủ tư sản, giành quyền tay nhân dân, mang tính chất cách mạng xã hội chủ nghĩa (cách mạng vô sản) II Cuộc đấu tranh xây dựng bảo vệ quyền Xơ viết (đọc thêm) I Ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng mười Nga Hoạt động 5: cá nhân - GV hỏi: Thắng lợi CMXHCN tháng Mười Nga có ý nghĩa nước Nga giới? - HS theo dõi SGK, suy nghĩ, trả lời - GV nhận xét, bổ sung, chốt ý - Đối với nước Nga: + Thay đổi hồn tồn tình hình đất nước số phận nhân dân Nga + Mở kỷ nguyên lịch sử nước Nga: người dân lao động làm chủ số phận - GV phân tích cho HS thấy: Ngày dù CNXH Liên Xô sụp đổ ý nghĩa lớn lao Cách mạng tháng - Đối với giới Mười nguyên vẹn + Làm thay đổi cục diện trị Cuộc đấu tranh chống áp bức, bóc lột, giới, CNTB khơng cịn kêu gọi hồ bình nhân dân giới hệ thống tên tồn giới cịn tiếp tục cịn nhiều khó khăn, Cách + Cổ vũ mạnh mẽ cho phong trào mạng tháng Mười Nga để lại GPDT nhân dân nước thuộc ý nghĩa học kinh nghiệm địa quý báu + Để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu cho cách mạng giới Sơ kết học: a Củng cố: - GV củng cố cho HS ý nghĩa cách mạng tháng Hai cách mạng tháng Mười Nga - Sau cách mạng thành công, nhân dân Nga bắt tay vào xây dựng quyền Xô viết đấu tranh bảo vệ thành cách mạng b Hướng dẫn học mới: Bài 10 c BTVN: trả lời câu hỏi SGK làm BTLS 33 Phụ lục 2: Giáo án Powerpoint 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ben Meier, Nguyễn Văn Cường (2009), Lý luận dạy học đại - Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học, Hà Nội Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên 2010), Dạy học tích cực, Dự án Việt Bỉ, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (1998),Cải tiến tổ chức hoạt động giáo dục theophương thức hợp tác, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn: Xây dựng chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Cục nhà giáo cán quản lý sở giáo dục (2014), Tài liệu tập huấn: Dạy học tích hợp trường Trung học sở, Trung học phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Văn Cường (2008), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường Trung học phổ thông, Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông, Hà Nơi Ngơ Thị Thu Dung (2001), Mơ hình tổ chức học theo nhóm học lớp, Tạp chí Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Dung (2000), Thảo luận nhóm q trình xây dựng quan hệ nhân học sinh với trường Trung học, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Phương Hoa (2005), Về phương pháp dạy - học hợp tác, Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 11 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại - lý luận, biện pháp, kỹthuật”, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Trần Duy Hưng (2000), Mơ hình phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, Hà Nội 13 Phan Ngọc Liên (2008), Sách nâng cao Lịch sử 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Kim Quý (2003), Mộtsố kết việc áp dụng phương pháp dạy học cộng tác 15 Lê Văn Tạc (2006), Dạy học hịa nhập cho trẻ khiếm thính theo phươngpháp hợp tác nhóm, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 35 16 Nguyễn Trọng Sửu (2007), Dạy học nhóm - Phương pháp dạy học tích cực, Tạp chí Giáo dục số 171, tháng 9/2007 17 Nguyễn Thị Thanh (2013), Luận án tiến sĩ: Dạy học theo hướng phát triển kỹ học tập hợp tác cho sinh viên Đại học sư phạm, Thái Nguyên 18 Nguyễn Thị Thanh (2012), Tính giao lưu dạy học dạy học theo hướng phát triển kỹ giao lưu, hợp tác, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 9/2012 19 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Www.google.com 21 www.violet.com 36 Những thơng tin cần bảo mật (nếu có):Khơng có Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Để thực sáng kiến có hiệu cần có số điều kiện: - Phương tiện, trang thiết bị thành phần thiếu trình dạy học theo hướng phát triển lực Đây điều kiện cần, sở để thực dạy học thành công Dạy học theo định hướng phát triển lực sử dụng ngôn ngữ cần không gian rộng rãi, thoải mái, có ghế ngồi đối diện để giáo viên học sinh dễ dàng di chuyển; cần phương tiện dạy học đầy đủ máy tính, mạng internet, máy chiếu, tài liệu học tập, giấy viết, băng dán, bút dạ, bảng ghim … - Giáo viên phải thường xuyên cập nhật thực phương pháp dạy học tích cực, khơng ngại khó, khơng ngại khổ, phải hịa đồng với lớp, đứng làm cố vấn, trọng tài, vô tư, công minh, làm chỗ dựa cho học sinh trình học tập - Giáo viên phải thường xuyên trao đổi, chia sẻ chuyên môn với đồng nghiệp khác trí tuệ, trình độ, cách thức tư duy, phong cách, tác phong nhà giáo … Thông qua tác động qua lại mà giáo viên gợi ý cho nhau, bổ sung lẫn chia sẻ thành cơng, thất bại để rút kinh nghiệm cho dạy - Học sinh phải nhận thức đắn nhiệm vụ, tích cực tham gia học tập rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ có ý thức việc rèn luyện kĩ học tập - Cần thống nhất, ủng hộ tồn trường từ việc thay đổi tư xóa bỏ quan hệ quyền uy, thứ bậc đến việc làm cụ thể nhằm xây dựng nên môi trường lớp học; tạo cởi mở, thân thiện, giúp em học sinh không ngại ngần chia sẻ hay tư vấn từ phía giáo viên Từ đó, tơi xin đưa số kiến nghị sau: Đối với cấp quản lí giáo dục: Các cấp quản lí giáo dục cần tổ chức có hiệu buổi sinh hoạt chun đề theo mơ hình liên trường, cấp huyện, cấp tỉnh để giáo viên có điều kiện giao lưu, học hỏi kinh nghiệm đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Tăng cường đầu tư sở vật chất, xây dựng phòng học môn lịch sử, mua sắm trang thiết bị dạy học đại máy chiếu, máy vi tính để giáo viên dễ dàng tổ chức hoạt động dạy học cách hiệu 37 Đối với giáo viên dạy lịch sử: Cần phải tâm huyết, yêu ngành, yêu nghề, không ngừng tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, hiểu rõ lực cần hình thành cho học sinh dạy học lịch sử Từ biết sử dụng linh hoạt, sáng tạo phương pháp dạy học lịch sử để phát triển lực cho em, đồng thời tạo hứng thú học tập cho học sinh nâng cao chất lượng môn học lịch sử trường THPT Ngoài ra, giáo viên phải có kĩ sử dụng cơng nghệ thơng tin dạy học góp phần đổi phương pháp nâng cao hiệu học lịch sử Giáo viên tích cực tìm đọc tài liệu tham khảo, có hiểu biết vấn đề thực tiễn nay: ô nhiễm môi trường, xung đột giới, biển đảo, xu tồn cầu hóa làm cho học thêm hấp dẫn, sinh động Đối với học sinh: Cần chủ động học tập: chủ động việc tự học, tự nghiên cứu, chủ động lĩnh hội kiến thức … Ngoài ra, học sinh cần tăng cường sử dụng công nghệ thông tin việc học tập sưu tầm tài liệu liên quan đến học, thiết kế học hình thức khác để tạo hứng thú cho cho bạn xung quanh 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) theo nội dung sau: 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Sáng kiến áp dụng khơng giúp giáo viên có sở định hướng việc hình thành phát triển lực cho học sinh, lực sử dụng ngôn ngữ góp phần tăng cường hứng thú học sinh học lịch sử học sinh cảm thấy u thích mơn lịch sử Sáng kiến áp dụng mang lại tính hiệu cao, áp dụng sáng kiến việc dạy học Lịch sử học khác nhau, với nhiều đối tượng học sinh khác Đặc biệt, giáo viên áp dụng sáng kiến tổ chức ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử để nâng cao chất lượng dạy học 38 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: Học sinh hình thành phát triển số kĩ lực sử dụng ngôn bên cạnh việc phát triển lực chung khác lực chuyên biệt môn Lịch sử, từ tích cực chủ động việc lĩnh hội kiến thức lịch sử, tăng hứng thú với học lịch sử cảm thấy yêu thích mơn lịch sử Bên cạnh đó, q trình học tập hợp tác sớm hình thành cho học sinh khả giao tiếp quản lý nhóm Điều vô cần thiết cá nhân thời đại bối cảnh Mỗi học sinh cần phải phát triển lực sử dụng ngôn ngữ để học tập Việc phát triển lực sử dụng ngơn ngữ học có kết hợp sử dụng tranh, ảnh lịch sử không tạo hứng thú u thích mơn học cho học sinh mà cịn làm thay đổi khả thuyết trình, khả tóm tắt, khái quát vấn đề lịch sử học sinh Điều thể qua kết sau: Thứ nhất: Học sinh ngày tăng khả thuyết trình vấn đề lịch sử trước lớp Bảng thống kê khả thuyết trình vấn đề lịch sử trước lớp học sinh lớp 11A3, trường THPT Bình Xuyên Tự tin Lớp 11A3 Sĩ số 36 Không tự tin Lo sợ, e ngại Trước Sau tác Trước Sau tác Trước Sau tác tác động động tác động động tác động động SL % 13.9 SL % SL % 26 72.2 25 69.4 SL % SL % SL % 22.2 16.7 5.6 Qua bảng số liệu ta thấy khả thuyết trình vấn đề lịch sử học sinh lớp 11A3 có thay đổi đáng kể: Trước tác động khả tự tin 13.9% sau tác động tăng lên 72.2% Cùng với việc không tự tin, lo sợ e ngại giảm đáng kể từ 86.1 % giảm xuống 27.8% - Thứ hai: Học sinh tăng khả tóm tắt, khái quát vấn đề lịch sử 39 Bảng thống kê khả tóm tắt, khái quát vấn đề lịch sử học sinh lớp 11A3, trường THPT Bình Xuyên Dễ dàng sử dụng từ ngữ Lớp 11A3 Sĩ số 36 Trước tác động Sau tác động SL % SL % 19.5 30 83.3 Hạn chế sử dụng từ ngữ Trước tác động SL % 26 72.7 Sau tác động Không biết sử dụng từ ngữ Trước tác động Sau tác động SL % SL % SL % 16.7 8.3 0 Qua bảng thống kê ta thấy số lượng học sinh lớp 11A3 dễ dàng sử dụng từ ngữ để tóm tắt, khái quát vấn đề lịch sử tăng từ học sinh lên 30 học sinh tổng số 36 học sinh Khơng cịn học sinh khơng biết cách sử dụng từ ngữ để tóm tắt, khái quát vấn đề lịch sử Điều cho thấy việc phát triển lực sử dụng ngôn ngữ cho học sinh thu kết to lớn Vì việc phát triển lực sử dụng ngôn ngữ học sinh điều cần thiết 11 Danh sách tổ chức/ cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): STT Tên tổ chức/ cá Địa nhân 11A3 Trường Xuyên Phạm vi/ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến THPT Bình - Phạm vi nghiên cứu: Phát triển lực sử dụng ngôn ngữ cho học sinh dạy học tiết 10: Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 -1921) - SGK Lịch sử 11 - Cơ có sử dụng tranh ảnh, lịch sử - Lĩnh vực: Lịch sử 40 ... thành phát triển lực sử dụng ngôn ngữ cho học sinh dạy - tiết 10: ? ?Phát triển lực sử dụng ngôn ngữ lịch sử cho học sinh thông qua tranh ảnh lịch sử dạy học - tiết 10: ? ?Cách mạng tháng mười Nga năm. .. tài: ? ?Phát triển lực sử dụng ngôn ngữ lịch sử cho học sinh thông qua tranh ảnh lịch sử dạy học tiết 10: ? ?Cách mạng tháng mười Nga năm 191 7 đấu tranh bảo vệ cách mạng ( 191 7 - 192 1)- SGK Lịch sử 11... bản” cho sáng kiến kinh nghiệm Tên sáng kiến: Phát triển lực sử dụng ngôn ngữ Lịch sử cho học sinh thông qua việc sử dụng tranh ảnh lịch sử dạy học - tiết 10: ? ?Cách mạng tháng mười Nga năm 191 7 đấu

Ngày đăng: 14/03/2021, 18:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan