1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả công tác quản lý môi trường các mỏ khai thác đá trên khu vực núi vức, huyện đông sơn, tỉnh thanh hóa

103 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 4,68 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THANH XUÂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CÁC MỎ KHAI THÁC ĐÁ TRÊN KHU VỰC NÚI VỨC, HUYỆN ĐƠNG SƠN, TỈNH THANH HĨA Chun ngành: Khoa học môi trường Mã số: 0.44.03.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Lâm NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài nghiên cứu cộng thực Nghiên cứu kết luận trình bày khóa luận chưa cơng bố nghiên cứu khác Các đoạn trích dẫn số liệu thứ cấp sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Xuân i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu, để hoàn thành luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô, anh chị bạn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới: Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thanh Lâm người dành nhiều thời gian, tận tình bảo, hướng dẫn, động viên tạo điều kiện thuận lợi suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thành Luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo Khoa Môi trường truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt trình học tập nghiên cứu giảng đường vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn cán Sở Tài nguyên & Môi trường người dân khu vực núi Vức, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa nhiệt tình cộng tác giúp đỡ tơi q trình điều tra, khảo sát, lấy mẫu thu thập thông tin địa phương Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè ln sát cánh, đồng hành, giúp đỡ, chia sẻ, động viên khích lệ tơi suốt thời gian học tập thực đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Xuân ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục đồ thị, sơ đồ viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Giả thuyết khoa học 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.6 Đóng góp khoa học, ý nghĩa thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Tổng quan tài nguyên khoáng sản việt nam 2.1.1 Đặc điểm tài nguyên khoáng sản, thực trạng khai thác mỏ đá 2.1.2 Công tác quản lý môi trường 2.1.3 Vấn đề khai khoáng bền vững 11 2.2 Một số ví dụ quản lý mơi trường khai thác khoáng sản số nước giới 13 2.2.1 Tại Oxtraylia 13 2.2.2 Tại Guinea 13 2.2.3 Tại Peru 14 2.2.4 Tại Singapore 15 2.2.5 Những học kinh nghiệm 15 2.3 Quản lý mơi trường khống sản việt nam 17 2.3.1 Bộ máy chế quản lý 17 2.3.2 Các quy định pháp lý liên quan 19 iii 2.3.3 Các giải pháp quản lý quan chức triển khai áp dụng 24 2.3.4 Đánh giá công tác quản lý môi trường khai thác khoáng sản Việt Nam 27 2.4 Khái qt quy trình cơng nghệ khai thác chế biến khống sản nói chung, đá xây dựng nói riêng 28 2.5 Tổng quan nguồn phát sinh chất thải hoạt động khai thác, chế biến đá tác động lên môi trường 31 2.5.1 Các nguồn phát sinh chất thải khai thác đá 31 2.5.2 Những tác động lên môi trường tự nhiên, người, kinh tế- xã hội khai thác đá 32 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 41 3.1 Đối tượng nghiên cứu 41 3.2 Nội dung nghiên cứu 41 3.3 Phương pháp nghiên cứu 42 3.3.1 Thu thập số liệu thứ cấp 42 3.3.2 Phỏng vấn 42 3.3.3 Phương pháp đánh giá chất lượng môi trường: 43 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 45 3.3.5 Phương pháp so sánh 45 Phần Kết thảo luận 47 4.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội, khu vực núi vức, huyện đơng sơn, tỉnh hóa 47 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 47 4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội khu vực núi Vức, huyện Đông Sơn 51 4.2 Thực trạng khai thác, chế biến đá 53 4.2.1 Lịch sử hình thành phát triển ngành khai thác đá chế biến đá khu vực Núi Vức 53 4.2.2 Quy trình khai thác đá khu vực núi Vức 54 4.2.3 Các nguồn tác động môi trường trình khai thác chế biến đá khu vực nghiên cứu 59 iv 4.3 Hiện trạng chất lượng môi trường mỏ đá khu vực núi vức huyện đông sơn, tỉnh hóa 63 4.3.1 Mơi trường khí 63 4.3.2 Môi trường nước 65 4.3.3 Tình trạng sức khỏe người dân cơng nhân khu vực mỏ 68 4.4 Tình hình quản lý môi trường khu mỏ khai thác đá khu núi vức, huyện đông sơn, tỉnh hóa 72 4.4.1 Công tác quản lý sở khai thác 72 4.4.2 Quản lý từ quan chức 81 4.4.3 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý môi trường phát triển bền vững mỏ đá khu vực núi Vức, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa 83 Phần Kết luận kiến nghị 88 5.1 Kết luận 88 5.2 KIến nghị 89 Tài liệu tham khảo 91 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BOD BVMT COD CP Nhu cầu ôxy sinh học Bảo vệ môi trường Nhu cầu ôxy hóa học Cổ phần CTNH CTR DNV&N DO ĐTM HTX ICME KTMT KTXH QCVN QLMT SXSH TCVN TNHH TN&MT TSS UBND XD WBCSD Chất thải nguy hại Chất thải rắn Doanh nghiệp vừa nhỏ Hàm lượng ơxy hịa tan Đánh giá tác động môi trường Hợp tác xã Hội đồng Kim loại Môi trường Quốc tế Kiểm tốn mơi trường Kinh tế xã hội Quy chuẩn Việt Nam Quản lý môi trường Sản xuất Tiêu chuẩn Việt Nam Trách nhiệm hữu hạn Tài nguyên Môi trường Tổng chất rắn lơ lửng Ủy ban nhân dân Xây dựng Hội đồng Doanh nghiệp Thế giới Phát triển Bền vững vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Loại khoáng sản khai thác chủ yếu số mỏ khai thác Bảng 2.2 Thống kê mỏ đá vôi khảo sát Thanh Hóa Bảng 3.1 Vị trí lấy mẫu 44 Bảng 4.1 Nhiệt độ không khí bình qn huyện Đơng Sơn, Thanh Hóa 48 Bảng 4.2 Độ ẩm khơng khí trung bình huyện Đơng Sơn, Thanh Hóa (%) 49 Bảng 4.3 Lượng mưa bình qn huyện Đơng Sơn, Thanh Hóa (mm) 50 Bảng 4.4 Số nắng bình qn huyện Đơng Sơn, Thanh Hóa 50 Bảng 4.5 Công suất khai thác mỏ khu vực núi Vức, huyện Đông Sơn 53 Bảng 4.6 Các thông số hệ thống khai thác áp dụng địa điểm nghiên cứu 55 Bảng 4.7 Tổng hợp thiết bị khai thác, chế biến vận tải khu vực nghiên cứu 58 Bảng 4.8 Vật tư, nguyên nhiên liệu sử dụng trình khai thác chế biến mỏ đá 59 Bảng 4.9 Hệ số phát sinh nước thải sản xuất đá ốp lát số sở 60 Bảng 4.10 Hệ số phát thải chất thải rắn 61 Bảng 4.11 Hiện trạng chất lượng mơi trường khơng khí 64 Bảng 4.12 Hiện trạng chất lượng nước ngầm số vị trí khu vực núi Vức 66 Bảng 4.13 Hiện trạng chất lượng nước mặt 67 Bảng 4.14 Thống kê điều tra bệnh thường gặp người dân xung quanh 69 Bảng 4.15 Thống kê bệnh thường gặp công nhân khu mỏ 71 vii DANH MỤC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ Hình 2.1 Bản đồ phân bố đá vôi Việt Nam Hình 2.2 Sơ đồ hoạt động tổng quát dự án khai thác mỏ 29 Hình 2.3 Sơ đồ cơng nghệ khai thác đá làm vật liệu xây dựng 30 Hình 2.4 Sơ đồ chế biến đá thành phẩm 31 Hình 2.5 Sơ đồ ảnh hưởng tiếng ồn đến sức khỏe 36 Hình 3.1 Sơ đồ khu vực mỏ đá núi Vức 41 Hình 3.2 Sơ đồ vị trí lấy mẫu 45 Hình 4.1 Sơ đồ quy trình sản xuất đá xây dựng 55 Hình 4.2 Sơ đồ quy trình chế biến đá ốp lát 57 Hình 4.3 Biểu đồ thể tỷ lệ thực biện pháp bảo vệ môi trường khu mỏ 77 Hình 4.4 Nước thải sau trình sản xuất chưa xử lý triệt để sở Tân Thành 79 Hình 4.5 Cơng nhân làm việc khơng có bảo hộ lao động cở sở Khánh Thành 80 Hình 4.6 Nhà dân xây dựng cạnh cở sở khai thác Trần Hồn 80 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Thị Thanh Xuân Tên luận văn: “Đánh giá hiệu công tác quản lý môi trường mỏ khai thác đá khu vực núi Vức, huyện Đơng Sơn, Tỉnh Thanh Hóa” Ngành: Khoa học mơi trường Mã số: 60.44.03.01 Tên sở đào tạo: Học viện nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Đánh giá hiệu công tác quản lý môi trường mỏ khai thác đá khu vực núi Vức, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý môi trường phát triển bền vững mỏ khai thác đá khu vực núi Vức, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp; phương pháp so sánh đánh giá chất lượng nước mặt, nước ngầm, phương pháp so sánh đánh giá chất lượng khơng khí, phương pháp đánh giá xác định tiếng ồn theo tiêu chuẩn quy chuẩn Việt Nam; phương pháp điều tra vấn cấu trúc bán cấu trúc Kết kết luận Kết nghiên cứu cho thấy số chất lượng nước (gồm nước mặt nước ngầm), chất lượng khơng khí khu vực mỏ khai thác đá núi Vức, huyện Đông Sơn nằm giới hạn cho phép chất lượng môi trường nước khơng khí Tuy nhiên cịn bụi tiếng ồn vượt mức cho phép Luận văn đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu cơng tác quản lý mơi trường, kiện tồn hành lang pháp lý máy quản lý hướng tới việc đảm bảo cho phát triển bền vững mỏ khai thác đá núi Vức, huyện Đông Sơn, Thanh Hóa ix Đã có 3/6 doanh nghiệp tổ chức tập huấn cho cán bộ, công nhân làm việc sở bảo vệ môi trường đưa hiệu hành động, không đào tạo kiến thức môi trường nên áp dụng biện pháp máy móc, khơng hiệu có trường hợp hiểu sai lệch 100% doanh nghiệp khai thác chế biến đá mỏ đá khu vực núi Vức, huyện Đông Sơn chấp hành lập cam kết bảo vệ môi trường tiến hành báo cáo quan trắc môi trường định kỳ có tham gia Đồn mỏ địa chất, thuộc Sở Tài nguyên Môi trường Thanh Hóa Tuy nhiên bên cạnh đó, giải pháp kỹ thuật kiểm tốn mơi trường, xử lý chất thải, tái chế tái sử dụng chất thải chưa thực đồng doanh nghiệp, có 4/6 doanh nghiệp thực cơng tác kiểm tốn mơi trường đánh giá độc lập công đoạn, chưa có sâu chuỗi giai đoạn từ khâu chuẩn bị mặt bằng, khai thác, chế biến, vận chuyển hoàn nguyên, dẫn đến việc áp dụng biện pháp sản xuất nhằm tiết kiệm nguyên nhiên liệu, hạn chế phát thải doanh nghiệp bị hạn chế Trong trình khai thác chế biến đá xây dựng, lượng chất thải chủ yếu bụi khí độc hại, ngồi cịn có rác thải nước thải sinh hoạt công nhân khu mỏ Các doanh nghiệp khu mỏ có số biện pháp hạn chế tác động đến môi trường chưa triệt để 6/6 doanh nghiệp tiến hành lắp giàn phun tưới ẩm khu nghiền sàng đá, doanh nghiệp chưa có hệ thống phun nước tưới ẩm khu vực chế biến sơ chân núi khu vực xúc bốc khu vực vành đai khai trường Tất doanh nghiệp khai thác sử dụng thuốc nổ ANFO thay TNT, hạn chế phần khí thải độc hại phát sinh mơi trường Trong q trình khai thác chế biến đá, chất thải rắn công nghiệp bao gồm: đất phủ, đá phong hóa, đá kẹp, đá loại, mẩu đá dư thừa bột đá…, khu khai thác chế biến mỏ đá khu vực núi Vức, huyện Đơng Sơn chưa có bãi đổ thải chất thải rắn tập trung mà sở chế biến phải tự lo cho chỗ đổ thải chất thải rắn 5/6 doanh nghiệp thu gom chất thải rắn phát sinh từ giai đoạn mở mỏ để san lấp mặt mỏ Chất thải rắn sinh hoạt công nhân hàng ngày bao gồm thực phẩm thừa, túi nilon, chai nhựa đựng nước, giẻ vụn, thủy tinh… chưa quan tâm thu gom, xử lý mà thải trực tiếp khai trường, lẫn đất đá thải, lâu dài gây ảnh hưởng xấu đến môi trường đất, nước, không khí khu vực Nước thải sinh hoạt cơng nhân chưa thu gom, chảy tràn bề mặt khai trường nguyên nhân gây tác động xấu đến môi trường Công ty sản xuất đá ốp lát Trần Hoàn, Tân Thành 9, Khánh Thành xây dựng hệ thống thu gom xử lý nước thải sản xuất quay vịng, thơng qua bể lắng trước thải mơi trường Tuy nhiên diện tích bể 78 nhỏ, sở sản xuất đá Trần Hoàn diện tích bể 23 m2, Tân Thành 21 m2, Khánh Thành 27 m2, thu phần nước thải, cịn lại có lượng lớn nước thải từ trình xẻ đá, mài mịn chảy tự nhiên khu vực xung quanh Nước thải sau qua bể lắng thải trực tiếp đồng ruộng bên cạnh, ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất trồng trọt bà nông dân 100% doanh nghiệp, sở sản xuất chưa xây dựng hệ thống thoát nước mưa, nước thải sinh hoạt, chất thải từ dây chuyền sản xuất khơng xử lý q trình sản xuất mà thải trực tiếp môi trường, phần lớn lượng nước chảy tràn bề mặt, theo đất đá thải, có nguy gây nhiễm vùng lân cận Hình 4.4 Nước thải sau trình sản xuất chưa xử lý triệt để sở Tân Thành 66,6% (4/6) doanh nghiệp khu mỏ quan tâm tới cơng tác an tồn, vệ sinh lao động cho công nhân, trang bị nút tai chống ồn, mũ nhựa cứng, kính bảo hộ chống đá văng, trang khu vực khai thác phun nước khu vực chế biến, dùng chắn chạy máy khoan hơi, trồng xanh xung quanh khu vực sản xuất Nhiều công nhân doanh nghiệp cịn lại phải làm việc tình trạng nguy hiểm đến sức khỏe; công nhân xưởng chế biến đá ốp lát mặc quần áo dài tay, đeo tạp dề để tự bảo vệ mình, chưa có mũ bảo hộ, trang, nút bịt tai, cơng nhân khu vực khai thác khơng có găng tay găng tay bị rách, hư hỏng, tự trang bị, tận dụng không đảm bảo cho bảo hộ Để hạn chế thấp tình trạng nhiễm mơi trường khơng khí, tiếng ồn, độ rung 100% doanh nghiệp xác định vành đai an toàn khu vực mỏ khu dân cư xung quanh; quy định nổ mìn biện pháp an tồn thơng báo rộng rãi cho cơng nhân nhân dân địa phương; thực quy 79 trình vận hành loại máy móc thiết bị Tuy nhiên số hộ dân cư sinh sống sát khu khai thác mà không nhận biết nguy hiểm đe dọa, tiến hành xây dựng nhà Hình 4.5 Cơng nhân làm việc khơng có bảo hộ lao động cở sở Khánh Thành Hình 4.6 Nhà dân xây dựng cạnh cở sở khai thác Trần Hoàn 80 Hoạt động khai thác đá sử dụng lượng lớn thuốc nổ Lượng thuốc nổ cất trữ kho khai trường, nhiên cơng tác phịng cháy cịn lỏng lẻo Khu vực khai thác nằm liền kề với diện tích lớn rừng trồng, có khả xảy cháy rừng lớn 7/13 doanh nghiệp chưa có biển cảnh báo cháy, chưa xây dựng cơng trình dự trữ nước đề phòng trường hợp chữa cháy khẩn cấp Đường giao thông khu vực khai thác, đường liên xã, đường liên huyện xuống cấp trầm trọng, nhiều ổ voi, ổ gà, cung đường chưa phù hợp với trọng tải phương tiện vận chuyển vật liệu đá khai thác sản xuất Các xe vận chuyển trở trọng tải quy định gấp 2, lần gây sức ép lên đường giao thông Một phần lượng đất đá thải dùng để bồi đắp khai trường đường giao thông, nhiên chưa có quy hoạch tổng thể, vị trí bồi đắp khơng đồng khơng có sức bền Vành đai xanh bảo vệ xung quanh khai trường thưa thớt, chưa đồng bộ, hạn chế khả ngăn chặn phát tán bụi tiếng ồn môi trường bên Các biện pháp cải tạo sau hoàn nguyên doanh nghiệp đề xuất Cam kết bảo vệ môi trường dừng san lấp mặt trồng cây, chưa khả thi mang lại lợi ích kinh tế lợi ích mơi trường cho địa phương Nhận thấy, biện pháp bảo vệ mơi trường, bảo vệ an tồn cho người lao động khu mỏ Khu vực núi Vức, huyện Đông Sơn chưa thực nghiêm túc Quản lý môi trường thực lý thuyết, chưa áp dụng vào thực tế Nhiều doanh nghiệp chưa thực đầy đủ biện pháp cụ thể để bảo vệ môi trường an tồn lao động Cần có giải pháp bảo vệ mơi trường an tồn lao động phù hợp, thực đồng toàn khu mỏ 4.4.2.Quản lý từ quan chức Các quan chức quản lý môi trường bao gồm: Sở Tài nguyên Môi trường: Là quan tham mưu, giúp UBND tỉnh thực chức quản lý Nhà nước lĩnh vực mơi trường địa bàn tồn tỉnh Chi cục Bảo vệ môi trường: Là quan quản lý Nhà nước trực thuộc Sở TN&MT, có chức tham mưu, giúp Giám đốc Sở TN&MT thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực BVMT 81 Phịng Tài ngun Mơi trường: quan tham mưu, giúp UBND huyện thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực môi trường địa bàn UBND cấp xã: Chịu trách nhiệm tổ chức thực nhiệm vụ BVMT, giữ gìn vệ sinh mơi trường địa bàn, khu dân cư thuộc phạm vi quản lý mình; kiểm tra việc chấp hành pháp luật BVMTcủa hộ gia đình, cá nhân; phát xử lý theo thẩm quyền vi phạm pháp luật BVMT báo cáo với quan quản lý cấp trực tiếp 4.4.2.1 Triển khai, thực văn pháp luật quản lý môi trường Cung cấp, hướng dẫn luật khoáng sản đến doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khai thác tài ngun khống sản Triển khai Luật bảo vệ mơi trường số 55/2014/QH13 ban hành ngày 23/06/2014 khắp tỉnh thành, địa phương nước, kèm theo nghị định, thông tư hướng dẫn, đồ quy hoạch khai thác tài nguyên khoáng sản tỉnh thành 4.4.2.2 Công tác tra, kiểm tra Tuy Chủ doanh nghiệp khai thác đá phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Chủ doanh nghiệp chưa thực nội dung nêu Báo cáo ĐTM quan có thẩm quyền phê duyệt Chính vậy, hàng năm Sở Tài nguyên Môi trường phối hợp với UBND huyện, thành phố; Phòng tài nguyên môi trường huyện/thành phố tổ chức kiểm tra, hướng dẫn Chủ doanh nghiệp công tác bảo vệ mơi trường hoạt động khai thác khống sản 4.4.2.3 Tun truyền, xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trường Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật khẳng định vị trí, vai trị quan trọng đời sống xã hội; với vai trò cầu nối hoạt động xây dựng pháp luật thực thi pháp luật, khâu quy trình triển khai thực pháp luật đưa pháp luật vào sống, góp phần nâng cao hiệu lực hiệu quản lý Nhà nước, quản lý xã hội pháp luật Do năm qua, cơng tác tun truyền xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trường quan tâm, trọng triển khai Để triển khai công tác tuyên truyền, xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường địa phương thường thơng qua hình thức như: tuyên truyền miệng, tuyên truyền qua mạng lưới truyền thông huyện, tuyên truyền nhân ngày lễ lớn ngành Tài nguyên Môi trường như: ngày môi trường 82 giới 05/6; Chiến dịch Làm cho giới hơn; ngày Đa dạng sinh học 22/5… qua tuyên truyền cho thấy, nhận thức người dân vấn đề môi trường ngày nâng lên Từ bước đắn công tác tuyên truyền, xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường ảnh hưởng rõ nét đến ý thức chấp hành pháp luận nâng cao ý thức bảo vệ môi trường nhân dân Công tác bảo vệ môi trường phổ biến rộng khắp nhiều ủng hộ từ người dân, doanh nghiệp 4.4.2.4 Đảm bảo việc hoàn ngun mơi trường sau khai thác Hồn ngun mơi trường sau khai thác cơng tác cải tạo, phục hồi môi trường khai thác khoáng sản theo quy định cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động đưa môi trường, hệ sinh thái (đất, nước, khơng khí, cảnh quan thiên nhiên, thảm thực vật ) khu vực khai thác khoáng sản khu vực bị ảnh hưởng hoạt động khai thác khống sản trạng thái mơi trường gần với trạng thái môi trường ban đầu đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn an tồn, mơi trường phục vụ mục đích có lợi cho người 4.4.3 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý môi trường phát triển bền vững mỏ đá khu vực núi Vức, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa 4.4.3.1 Biện pháp cho tác quản lý môi trường quan quản lý Nhà nước a) Giải pháp tuyên truyền, giáo dục, đào tạo nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường - Đẩy mạnh tuyên truyền, tạo chuyển biến đồng nhận thức hành động thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển, dự án đầu tư bảo vệ mơi trường Đa dạng hố hình thức tun truyền, phổ biến sách, chủ trương, pháp luật đến tầng lớp nhân dân, đặc biệt chủ doanh nghiệp - Xây dựng tiêu chí, chuẩn mực môi trường để đánh giá mức độ bảo vệ mơi trường xí nghiệp, doanh nghiệp, quan; phát động trì thường xuyên phong trào thi đua bảo vệ mơi trường - Phát huy vai trị quan thông tin đại chúng tuyên truyền bảo vệ môi trường; tăng cường giám sát cộng đồng, quan thông tin đại chúng bảo vệ môi trường; xây dựng phát triển lực lượng tình nguyện viên bảo vệ mơi trường 83 - Tiếp tục kiện toàn tăng cường lực tổ chức máy, bảo đảm thực hiệu công tác bảo vệ môi trường từ cấp tỉnh đến cấp xã Xác định rõ trách nhiệm, nhiệm vụ bảo vệ môi trường cấp, ngành - Quan tâm đào tạo cán làm công tác bảo vệ môi trường đáp ứng yêu cầu công tác bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố b) Giải pháp quy hoạch, kế hoạch đầu tư - Xây dựng kế hoạch tổng thể đầu tư cơng trình bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh để bước khắc phục suy thoái, cải tạo phục hồi mơi trường chung tỉnh Khẩn trương hồn thành quy hoạch chung hạ tầng kỹ thuật đô thị triển khai đầu tư xây dựng theo quy hoạch, trước mắt tập trung đầu tư khu xử lý rác thải, hệ thống thu gom xử lý nước thải thị trọng điểm khu cơng nghiệp - Có kế hoạch chương trình thu hút hợp tác quốc tế việc bảo vệ môi trường; tăng tỉ lệ đầu tư cho môi trường nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Xây dựng triển khai thực chương trình mục tiêu khắc phục ô nhiễm cải thiện môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, dự báo kịp thời diễn biến biến đổi khí hậu, lồng ghép biện pháp ứng phó chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển theo hướng thích ứng với biến đổi khí hậu c) Giải pháp chế, sách, tài Cơng tác tra, kiểm tra môi trường tra việc thi hành luật cần tiến hành thường xuyên triệt để Bên cạnh quan trắc, giám sát chất lượng mơi trường nhiệm vụ quan trọng công tác quản lý mơi trường nhằm kiểm sốt cách chặt chẽ có hệ thống khuynh hướng biến đổi chất lượng môi trường yếu tố liên quan Bổ sung công tác giám sát việc bảo vệ người lao động người dân xung quanh mỏ đá chấn động sóng khơng khí diễn hoạt động nổ mìn theo dõi sức khỏe cán công nhân viên dân cư khu vực khai thác Củng cố, xây dựng sách biểu dương, khen thưởng xứng đáng cho cá nhân, sở sản xuất làm tốt công tác BVMT Chú trọng hoạt động phổ biến, tuyên truyền giới thiệu nhân rộng điển hình tiên tiến, gương BVMT, mơ hình sản xuất gây nhiễm 84 Tiến hành tổ chức công tác tuyên truyền giáo dục môi trường ,nội dung tuyên truyền lồng ghép hoạt động có tính giáo dục pháp luật cao, nhằm tác động mạnh mẽ vào ý thức BVMT người dân, công nhân khu mỏ tổ chức thi tìm hiểu pháp luật bảo vệ mơi trường Cung cấp đầy đủ kiến thức tài liệu BVMT cho đội ngũ cộng tác viên, tuyên truyền viên Những buổi tập huấn, hội thảo, tuyên truyền bảo vệ mơi trường bắt buộc có tham gia doanh nghiệp, sở sản xuất - Tăng đầu tư sử dụng mục đích, hiệu nguồn chi thường xuyên từ ngân sách cho nghiệp môi trường đảm bảo mức chi không 1% tổng chi ngân sách tăng dần tỷ lệ theo tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm - Xây dựng chế sách khuyến khích thành phần kinh tế nước nước đầu tư vào lĩnh vực bảo vệ mơi trường; có chế khuyến khích áp dụng cơng nghệ thân thiện với môi trường; đẩy nhanh công tác điều tra bản, dự báo, cảnh báo tài nguyên, môi trường; nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao tiến khoa học cơng nghệ bảo vệ mơi trường Hình thành phát triển ngành công nghiệp môi trường - Có sách hỗ trợ sở gây nhiễm môi trường gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng buộc phải di dời theo định xử lý quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền không phù hợp quy hoạch đô thị, quy hoạch phát triển ngành, đến vị trí xa dân cư, phù hợp với sức chịu tải mơi trường; sách hỗ trợ nhân dân khu vực bị cố mơi trường để có điều kiện cải thiện vệ sinh môi trường Phát triển dịch vụ thu gom, vận chuyển, tái chế, xử lý chất thải dịch vụ khác bảo vệ môi trường với tham gia thành phần kinh tế - Quan tâm hợp tác chặt chẽ với tỉnh lân cận nước khu vực để giải vấn đề môi trường liên vùng, liên quốc gia Tham gia tích cực vào hoạt động quốc tế khu vực mơi trường; thực đầy đủ cam kết quốc tế, chương trình, dự án song phương đa phương bảo vệ môi trường phù hợp với lợi ích quốc gia Tranh thủ tối đa nguồn hỗ trợ tài chính, kỹ thuật từ nước, tổ chức quốc tế cá nhân cho công tác bảo vệ môi trường 4.4.3.2.Biện pháp cho công tác quản lý môi trường chủ sở khai thác đá Phải có chiến lược dài hạn việc quy hoạch phát triển vùng kinh tế gắn với bảo vệ môi trường, đặc biệt quan tâm đến số lĩnh vực trọng điểm khai thác đá, phát triển hạ tầng khu vực đô thị, khu công nghiệp, tăng 85 cường kiểm sốt giải tình trạng nhiễm, suy thối mơi trường khu vực bị ảnh hưởng khai thác đá, chế biến khoáng sản Buộc doanh nghiệp khai thác phải áp dụng công nghệ sản xuất hơn, có cam kết bảo vệ môi trường, đánh giá tác động môi trường cho phép tra giám sát thường xuyên Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường nhà kinh tế, doanh nghiệp, đội ngũ cơng nhân tồn thể cộng đồng Nâng cao hiệu mơi trường xanh thơng qua truyền thơng, cơng tác đồn Đào tạo nâng cao kiến thức trách nhiệm đội ngũ cán môi trường, tra giám sát Các doanh nghiệp xả thải không vượt mức độ cho phép, xả thải gây ảnh hưởng môi trường đến mức độ phải bỏ chi phí cho doanh nghiệp chun xử lý nhiễm làm lại mơi trường vốn có Nếu doanh nghiệp muốn xả thải nhiều họ phải bỏ chi phí nhiều cho cơng tác làm môi trường Biện pháp vừa đảm bảo môi trường, vừa đảm bảo cho phát triển doanh nghiệp, vấn đề xã hội giải công ăn việc làm người lao động đảm bảo 4.4.3.3 Các biện pháp cần thực thời điểm nghiên cứu khu vực mỏ đá núi Vức Thứ nhất, đề nghị Sở Tài nguyên & Môi trường kiến nghị UBND tỉnh bố trí biên chế làm cơng tác quản lý mơi trường lĩnh vực khống sản, phân cơng địa bàn khu vực quản lý để bám sát địa bàn, quản lý chặt chẽ hơn, đồng thời có hoạt động kiểm tra chéo nhằm đánh giá kết QLMT khách quan Thứ hai là, đề nghị UBND tỉnh có văn đạo đơn vị giao đất trại giam Thanh Phong nâng cao vai trò trách nhiệm quản lý khu vực đất giao nhằm hạn chế tình trạng khai thác khống sản khơng phép khu vực này; đồng thời thường xuyên đạo Sở ngành chức thường xuyên phối hợp với địa phương kiểm tra, phát ngăn chặn việc khai thác cát không phép, vận chuyển đá, vật liệu từ sở, điểm khai thác trái phép, sai quy hoạch Thứ ba là, đề nghị Sở Cơng thương Sở ngành có liên quan có liên quan đẩy nhanh tiến độ lập quy hoạch vành đai an tồn điểm mỏ có sử dụng vật liệu nổ nhằm giải dứt điểm tình trạng hộ dân sống xung quanh điểm mỏ khiếu kiện ảnh hưởng tình hình an ninh, trật tự địa phương có điểm mỏ hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp 86 Thứ tư là, kiến nghị UBND tỉnh việc cấp phép khai thác, giấy phép khai thác vật liệu đá san lấp nên xem xét, đánh giá lực tài để tránh trường hợp cấp phép khai thác xong, doanh nghiệp không tiến hành bước theo quy định làm ảnh hưởng đến quyền sử dụng đất người có đất dự án; đồng thời nên cấp phép 01 điểm mỏ cho 01 đơn vị, tránh cấp phép nhiều đơn vị điểm mỏ, gây tình trạng manh mún, nhỏ lẻ, không ảnh hưởng đến công tác quản lý, kiểm tra khai thác mà cịn ảnh hưởng đến cơng tác cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác quan quản lý nhà nước doanh nghiệp 87 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Thực trạng hoạt động khai thác chế biến đá khu vực núi Vức, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa: Với tổng sản lượng 167.000 m3/năm 2015 đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế xã hội huyện Riêng khu vực núi Vức có doanh nghiệp khai thác chế biến đá Khu khai thác chế biến đá khu vực núi Vức có 210 cơng nhân lao động, trung bình 20 đến 45 người doanh nghiệp với quy mơ khai thác lớn, sản lượng năm cao nhu cầu công nhân nhiều Chế độ làm việc mỏ phù hợp với luật lao động thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, chế độ nghỉ lễ, tết điều kiện khai thác mỏ (Sở TNMT Thanh Hóa, 2015) Hiện trạng mơi trường khu vực khai thác bị ảnh hưởng nguồn gây tác động khai thác chế biến đá bao gồm: Nguồn gây tác động có liên quan đến nước thải: lượng mưa chảy tràn, nước thải sản xuất đá ốp lát 4,7 m3 đến 5,2 m3/1 m3 sản phẩm Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải rắn: chất thải rắn công nghiệp khoảng 0,038m3/1m3 sản phẩm, chất thải rắn sinh hoạt với 0,15kg rác/người/ngày Nguồn gây tác động có liên quan đến bụi khí thải: từ cơng đoạn khoan lỗ, nổ mìn, xúc bốc, vận chuyển nghiền sàng, đập đá, đốt cháy nhiên liệu Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải: Tiếng ồn chấn động từ khâu nổ mìn phá đá, khâu xúc bốc vận chuyển, nghiền sàng xẻ đá Chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh chất lượng nước ngầm nằm giới hạn cho phép QCVN hành Chất lượng môi trường nước mặt thời gian quan trắc hầu hết chưa vượt QCVN 08:2008/BTNMT cột B1 Tình hình sức khỏe người dân khu vực nghiên cứu chủ yếu mắc bệnh có liên quan đến tai đường hơ hấp (mũi, họng), ngồi da, phổi, mắt ( Chiếm 31,16%) Công nhân làm việc khai trường thường gặp mắc bệnh có liên quan đến ngồi da, xương, tai mũi họng ( Chiếm 50,1%) Người dân thuộc khu dân cư gần mỏ khai thác tỉ lệ mắc bệnh cao 88 Thực trạng công tác quản lý môi trường khu vực núi Vức, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa: Cơng tác QLMT cịn gặp nhiều khó khăn lực lượng thanh, kiểm tra mỏng Chế tài chưa đủ mạnh để răn đe sở khai thác, chế biến đá Phụ thuộc nhiều vào ý thức sở khai thác, sản xuất đá, số sở thực công tác BVMT, ý thức công nhân chưa cao Hiệu cơng tác QLMT chưa cao, cịn gây nhiều ảnh hưởng đến môi trường người dân xung quanh khu vực khai thác, đặc biệt loại bụi lơ lửng khơng khí 5.2 KIẾN NGHỊ Để thực tốt công tác quản lý bảo vệ mơi trường hoạt động khai thác khống sản thời gian tới, đưa số kiến nghị: (1) Đối với sở sản xuất khai thác đá: Thực tốt công tác an tồn, vệ sinh mơi trường nhằm đảm bảo an tồn, sức khỏe cho người lao động giúp tăng xuất lao động hạn chế tác động vào môi trường Thường xuyên quan tâm cập nhật tin tức pháp luật, quy định lĩnh vực hoạt động nhằm đảm bảo hoạt động khai thác theo chế, sách nhà nước Hưởng ứng, tham gia tích cực vào ngày lễ phát động mơi trường Có biện pháp che chắn, xịt rửa phương tiện vận chuyển trước khỏi bêbs bãi (2) Đối với cấp quản lý: Cần tăng cường công tác tuyên truyền, hướng dẫn chủ doanh nghiệp khai thác đá việc triển khai, thực theo quy định Nhà nước bảo vệ môi trường Xây dựng chế sách ưu đãi phù hợp nhằm khuyến khích áp dụng cơng nghệ thân thiện với môi trường; đồng thời buộc doanh nghiệp khai thác khống sản phải thay cơng nghệ máy móc sản xuất lạc hậu gây ảnh hưởng lớn đến môi trường áp dụng công nghệ sản xuất 89 Triển khai áp dụng sách cam kết bảo vệ mơi trường đến tất sở sản xuất khai thác đá theo luật định Đánh giá tác động môi trường chặt chẽ thường xuyên tổ chức tra giám sát sở khai thác sản xuất đá (3) Đối với nghiên cứu tiếp theo: Do hạn chế nguồn lực, phương tiện, thiết bị quan trắc nên tiến hành lấy mẫu khí, nước số doanh nghiệp khu vực nghiên cứu Thời gian nghiên cứu chưa đủ dài để theo dõi diễn biến chất lượng môi trường khu mỏ diễn biến sức khỏe cán công nhân người dân khu mỏ Để đảm bảo tốt công tác bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe người dân công nhân khu mỏ khai thác, chế biến đá núi Vức, huyện Đơng Sơn cần có nghiên cứu chun sâu hơn, lâu dài diễn biến chất lượng môi trường, diễn biến sức khỏe người dân để đánh giá xác ảnh hưởng hoạt động khai thác, sản xuất đá nhằm đưa biện pháp quản lý bảo vệ môi trường chặt chẽ, hợp lý 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo đánh giá báo cáo dự án bảo vệ mơi trường Thanh Hóa đến năm 2020 http://tusta.org.vn/index.php/tu-van-phan-bien-va-gdxh/59-tu-van-phan-bien-vagdxh/372-bao-cao-danh-gia-bao-cao-du-an-bao-ve-moi-truong-tinh-thanh-hoaden-nam-2020 Báo công thương (2013) Bước cơng tác khống sản cơng nghệ cao, http://www.baocongthuong.com.vn/co-khi-luyen-kim/38222/buoc-di-moi-trongkhai-thac-khoang-san-cong-nghe-cao.htm Báo tài nguyên môi trường,Môi trường phát triển,thành lập hội bảo vệ mơi trường Thanh Hóa http://baotainguyenmoitruong.vn/moi-truong-va-phat-trien/201507/thanh-lap-hoibao-ve-moi-truong-thanh-hoa-599785/ Bích Liên, Báo động tình trạng nhiễm mơi trường khai thác khoáng sản, http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30257&cn_i d=597045, 17/7/2013 Bộ Tài nguyên Môi trường (2010) Báo cáo trạng môi trường quốc gia Bộ Tài nguyên Môi trường (2008) Hướng dẫn chi tiết lập cam kết bảo vệ môi trường dự án khai thác mỏ lộ thiên Cục thẩm định Đánh giá tác động môi trường (2008) Hướng dẫn nghiên cứu tồn diện khía cạnh mơi trường dự án, tập II: nông nghiệp, khai thác mỏ lượng, thương mại công nghiệp Duy Tuyên (2014) Dừng khai thác hoàn toàn mỏ đá để xảy tai nạn chết người, http://dantri.com.vn/xa-hoi/dung-khai-thac-hoan-toan-mo-da-de-xay-ra-tai-nanchet-nguoi-867609.htm Hữu Việt, Crackpow - An toàn cho nghề khai thác đá, http://www.baoquangninh.com.vn/kinh-te/201109/Crackpow-an-toan-hon-chonghe-khai-thac-da-2149995/, 17/9/2011 10 Mai Hanh (2012) Quản lý khai thác khoáng sản – kỳ vọng mới, http://www.baomoi.com/Quan-ly-khai-thac-khoang-san-Ky-vongmoi/45/11015171.epi-, 11 Nguyễn Duy, Khởi tố vụ án sập mỏ đá Lèn Cờ, http://dantri.com.vn/xa-hoi/khoito-vu-an-sap-mo-da-len-co-469919.htm, 4/4/2014 12 Nguyễn Đăng (2013) Báo khoa học đời sống (20) 91 13 Nguyễn Ngọc Linh (2012) Kiểm soát chất lượng nước thải khu mỏ thiếc sa khoáng Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Tiến Hải (2006) Bài giảng môn học sở khai thác mỏ lộ thiên, Bộ môn khai thác lộ thiên Khoa Mỏ, Trường đại học Mỏ, Hà Nội 15 Nguyễn Thế Chinh (2005) Kinh tế quản lý môi trường – NXBGD, Hà Nội 16 Nhữ Văn Bách, Bùi Xuân Nam (2007) Công nghệ khai thác mỏ lộ thiên đáp ứng yêu cầu phát triển ngành mỏ Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 tương lai, Tạp chí Khoa học Công nghệ mỏ, Hội Khoa học công nghệ mỏ Việt Nam 17 Phan Thị Lạc (2010) Chuyên đề 1: Khai thác khống sản tác động đến mơi trường Các chuyên đề giáo dục bảo vệ môi trường 18 Phan Trung Quý (2010) Bài giảng độc học môi trường, Đại học Nông Nghiệp, Hà Nội 19 Quyết định số 152/2008/QĐ-TTg, Phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm 2020, 28/11/2008 20 Trần Mạnh Xuân (2008) Về triển vọng khai thác lộ thiên nước ta, Tạp chí cơng nghiệp mỏ, Hội Khoa học công nghệ mỏ Việt Nam 21 Trịnh Thị Thanh (2004) Sức khỏe môi trường, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 22 Sở TN&MT Thanh Hóa,Góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước tài nguyên môi trường http://stnmt.thanhhoa.gov.vn/home/view/?nid=Gop_phan_nang_cao_hieu_qua_q uan_ly_Nha_nuoc_ve_tai_nguyen_va_moi_truong&gid=116&l=vi 23 Vân Lam, Nổ mìn khai thác đá cơng nghệ mới: tăng hiệu kinh tế, giảm tác động môi trường http://www.baodongnai.com.vn/default.aspx?tabid=587&idmid=&ItemID=53306 , 14/6/2010 24 Viện tư vấn phát triển (2010) Thực trạng quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản bối cảnh phát triển bền vững Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 25 Vinacomi (2013) Thừa Thiên Huế khai thác tài nguyên khoáng sản bền vững hiệu http://www.vinacomin.vn/vi/news/Tin-trong-nuoc/Thua-Thien-Hue-Khai-thac-tainguyen-khoang-san-ben-vung-va-hieu-qua-5600.html 92 ... đề tài: ? ?Đánh giá hiệu công tác quản lý môi trường mỏ khai thác đá khu vực núi Vức, huyện Đông Sơn, Tỉnh Thanh Hóa? ?? 1.2 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Yếu công tác quản lý môi trường làm cho mơi trường có... hoạt động khai thác môi trường mỏ đá khu vực núi Vức, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa; Phát ưu nhược điểm công tác quản lý môi trường mỏ đá khu vực núi Vức, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa; Xác... CỨU Đánh giá hiệu công tác quản lý môi trường mỏ khai thác đá khu vực núi Vức, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý môi trường phát triển bền vững mỏ khai

Ngày đăng: 14/03/2021, 18:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w