1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ năng Lịch sử 11

112 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 799,5 KB

Nội dung

PHẦN THỨ HAI HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MƠN LỊCH SỬ LỚP 11 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Tiếp theo) biến kinh tế - xã hội, xu hướng phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á đầu kỉ XX Chủ đề CÁC NƯỚC CHÂU Á, CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LATINH (Từ kỉ XIX đến đầu kỉ XX) - Châu Phi, Mĩ Latinh : nét chung tình hình châu lục, khu vực, đấu tranh tiêu biểu B - HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG A - CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH I NHẬT BẢN - Sự xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây nước châu Á Giải thích nguyên nhân Nhật Bản từ đầu kỉ XIX đến trước năm 1868 Biết nét tình hình kinh tế, trị, xã hội Nhật Bản trước cải cách Minh Trị hiểu nguyên nhân dẫn tới Duy tân Minh Trị năm 1868 : - Nhật Bản kỉ XIX : nguyên nhân, nội dung bật Cải cách Minh Trị, ý nghĩa lịch sử - Về kinh tế : Nông nghiệp lạc hậu, nhiên mầm mống kinh tế tư chủ nghĩa hình thành phát triển nhanh chóng - Trung Quốc : kiện lịch sử quan trọng Trung Quốc thời cận đại : Chiến tranh thuốc phiện, phong trào Thái bình Thiên quốc, cải cách Mậu Tuất (1898), Cách mạng Tân Hợi (1911) - Về trị : Đến kỉ XIX, Nhật Bản quốc gia phong kiến Thiên hồng có vị trí tối cao quyền hành thực tế thuộc Tướng quân - Sôgun - Ấn Độ : phong trào đấu tranh chống thực dân Anh Ấn Độ, chuyển biến kinh tế, xã hội đời, hoạt động Đảng Quốc đại - Về xã hội : Giai cấp tư sản ngày trưởng thành lực kinh tế, song khơng có quyền lực trị Mâu thuẫn xã hội gay gắt - Các nước Đơng Nam Á : q trình xâm lược nước phương Tây, phong trào đấu tranh chống xâm lược, chuyển 13 - Các nước đế quốc, trước tiên Mĩ đe doạ xâm lược Nhật Bản Nhật Bản đứng trước lựa chọn tiếp tục trì chế độ phong kiến tiến hành cải cách, tân đưa đất nước phát triển theo đường tư chủ nghĩa - Liên hệ đến tình hình Việt Nam lúc Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Biết biểu hình thành chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản vào cuối XIX - đầu kỉ XX : - Sự phát triển nhanh chóng kinh tế Nhật Bản dẫn tới đời cơng ti độc quyền Mítxưi, Mítsubisi, Sự lũng đoạn công ti độc quyền kinh tế, trị Nhật Bản Cuộc Duy tân Minh Trị Trình bày nội dung Duy tân Minh Trị mặt kinh tế, trị, văn hố giáo dục, qn sự, từ hiểu rõ ý nghĩa, vai trò cải cách : - Cuối năm 1867 - đầu năm 1868, chế độ Mạc Phủ bị sụp đổ Thiên hoàng Minh Trị sau lên tiến hành loạt cải cách tiến : + Về trị : xác lập quyền thống trị quý tộc, tư sản ; ban hành Hiến pháp năm 1889, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến + Về kinh tế : thống thị trường, tiền tệ, phát triển kinh tế tư chủ nghĩa nông thôn, xây dựng sở hạ tầng, đường sá, cầu cống + Về quân : tổ chức huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây, thực chế độ nghĩa vụ qn sự, phát triển cơng nghiệp quốc phịng + Về giáo dục : thi hành sách giáo dục bắt buộc, trọng nội dung khoa học - kĩ thuật, cử học sinh ưu tú du học phương Tây - Ý nghĩa, vai trò cải cách : + Tạo nên biến đổi xã hội sâu rộng tất lĩnh vực, có ý nghĩa cách mạng tư sản + Tạo điều kiện cho phát triển chủ nghĩa tư bản, đưa Nhật Bản trở thành nước tư hùng mạnh châu Á - Sự phát triển kinh tế tạo sức mạnh quân sự, trị Nhật Bản Giới cầm quyền thi hành sách xâm lược hiếu chiến : chiến tranh Đài Loan, chiến tranh Trung - Nhật, chiến tranh Nga Nhật ; thơng qua đó, Nhật chiếm Liêu Đông, Lữ Thuận, Sơn Đông, bán đảo Triều Tiên, - Nhật Bản tiến lên chủ nghĩa tư song quyền sở hữu ruộng đất phong kiến trì Tầng lớp q tộc có ưu trị lớn chủ trương xây dựng đất nước sức mạnh qn Tình hình làm cho đế quốc Nhật Bản có đặc điểm đế quốc phong kiến quân phiệt - Quần chúng nhân dân, tiêu biểu cơng nhân bị bần hố Phong trào đấu tranh giai cấp công nhân lên cao, dẫn tới thành lập Đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản năm 1901 - Quan sát hình Lễ khánh thành đoàn tàu Nhật Bản để biết phát triển kinh tế Nhật Bản sau Duy tân Minh Trị - Quan sát hình Lược đồ bành trướng đế quốc Nhật Bản cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX, xác định vùng đất Nhật Bản xâm chiếm bành trướng cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX II ẤN ĐỘ Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau kỉ XIX Biết nét kinh tế, trị, xã hội Ấn Độ nửa sau kỉ XIX ; nêu ngun nhân tình hình : - Quan sát hình Thiên Hồng Minh Trị - SGK nhận xét vai trị ơng Duy tân 14 - Đến kỉ XIX, thực dân Anh hoàn thành việc xâm lược đặt ách thống trị Ấn Độ Ấn Độ trở thành thuộc địa quan trọng thực dân Anh, phải cung cấp ngày nhiều lương thực, nguyên liệu cho quốc - Ý nghĩa : có ý nghĩa lịch sử to lớn, tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất nhân dân Ấn Độ chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc Đảng Quốc đại phong trào dân tộc (1885 - 1908) - Về trị, xã hội, Chính phủ Anh cai trị trực tiếp Ấn Độ, thực nhiều sách để củng cố ách thống trị : chia để trị, khoét sâu cách biệt chủng tộc, tôn giáo đẳng cấp xã hội Biết vài nét đời Đảng Quốc đại lãnh đạo Đảng Quốc đại phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX Hiểu đánh giá vai trò Đảng Quốc đại với phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ năm 1885 - 1908 : Khởi nghĩa Xipay Trình bày nguyên nhân, duyên cớ, diễn biến, ý nghĩa khởi nghĩa Xipay, qua hiểu khởi nghĩa tiêu biểu cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Ấn Độ chống thực dân Anh vào nửa sau kỉ XIX : - Từ kỉ XIX, phong trào đấu tranh nông dân, công nhân thức tỉnh ý thức dân tộc giai cấp tư sản tầng lớp trí thức Ấn Độ Họ bắt đầu vươn lên đòi tự phát triển kinh tế tham gia quyền, lại bị thực dân Anh kìm hãm - Nguyên nhân sâu xa : sách thống trị hà khắc thực dân Anh, sách "chia để trị", tìm cách khơi sâu khác biệt chủng tộc, tôn giáo đẳng cấp xã hội dẫn đến mâu thuẫn sâu sắc nhân dân Ấn Độ với thực dân Anh - Cuối năm 1885, Đảng Quốc đại - đảng giai cấp tư sản Ấn Độ thành lập, đánh dấu giai đoạn phong trào giải phóng dân tộc, giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài trị - Duyên cớ : Binh lính người Ấn Độ quân đội thực dân Anh bị đối xử tàn tệ, bị xúc phạm tinh thần dân tộc tín ngưỡng nên dậy khởi nghĩa - Trong trình hoạt động, Đảng Quốc đại bị phân hố thành hai phái : phái "ơn hồ" chủ trương thoả hiệp, yêu cầu Chính phủ Anh tiến hành cải cách, phái "cấp tiến" Ti lắc cầm đầu có thái độ kiên chống Anh - Diễn biến : + Ngày 10 - - 1857, hàng vạn lính Xipay dậy khởi nghĩa vũ trang chống thực dân Anh Cuộc khởi nghĩa hưởng ứng đơng đảo nơng dân, nhanh chóng lan khắp miền Bắc phần miền Trung Ấn Độ - Tháng – 1905, quyền Anh thi hành sách chia đơi xứ Bengan : miền Đơng người theo đạo Hồi, miền Tây người theo đạo Hinđu Hành động khiến nhân dân Ấn Độ căm phẫn Nhiều biểu tình rầm rộ nổ + Nghĩa quân lập quyền, giải phóng số thành phố lớn Cuộc khởi nghĩa trì khoảng năm (1857 1859) bị thực dân Anh đàn áp đẫm máu - Tháng – 1908, thực dân Anh bắt giam Tilắc kết án ông năm tù Vụ án Tilắc thổi bùng lên đợt đấu tranh 15 - Tháng – 1908, công nhân Bombay tổ chức nhiều bãi cơng trị, lập đơn vị chiến đấu, xây dựng chiến luỹ để chống quân Anh Cao trào phận giai cấp tư sản lãnh đạo, mang đậm ý thức dân tộc Giai cấp công nhân Ấn Độ tham gia tích cực vào phong trào dân tộc, thể thức tỉnh nhân dân Ấn Độ trào lưu dân tộc dân chủ nhiều nước châu Á đầu kỉ XX - Quan sát hình Các nước đế quốc xâu xé "cái bánh ngọt" Trung Quốc - SGK nêu nhận xét việc nước đế quốc chia Trung Quốc - Xác định lược đồ vùng Trung Quốc bị nước đế quốc xâm chiếm Phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc từ kỉ XIX - đầu kỉ XX - Quan sát hình Lược đồ phong trào cách mạng Ấn Độ cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX - SGK, xác định lược đồ vị trí diễn phong trào cách mạng Trình bày nét đấu tranh tiêu biểu nhân dân Trung Quốc kỉ XIX - đầu kỉ XX : - Quan sát hình B Tilắc - SGK nêu nhận xét vai trò ơng phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ - Trước xâm lược nước đế quốc thái độ thoả hiệp triều đình Mãn Thanh, nhân dân Trung Quốc đứng dậy đấu tranh, tiêu biểu phong trào nông dân Thái bình Thiên quốc Hồng Tú Tồn lãnh đạo (1851 – 1864) III TRUNG QUỐC Trung Quốc bị nước đế quốc xâm lược - Năm 1898, vận động Duy tân hai nhà nho yêu nước Khang Hữu Vi Lương Khải Siêu khởi xướng, vua Quang Tự ủng hộ, kéo dài 100 ngày, cuối bị thất bại Từ Hi Thái hậu làm biến Biết nét trình phân chia, xâu xé Trung Quốc nước đế quốc từ kỉ XIX - đầu kỉ XX : - Trung Quốc quốc gia rộng lớn, đơng dân, có nhiều tài ngun khống sản, sớm trở thành mục tiêu xâm lược nước đế quốc - Cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX, phong trào nơng dân Nghĩa Hồ đồn nêu cao hiệu chống đế quốc, nhân dân nhiều nơi hưởng ứng Khởi nghĩa thất bại thiếu lãnh đạo thống nhất, thiếu vũ khí bị triều đình phản bội, bắt tay với đế quốc để đàn áp phong trào - Từ tháng - 1840 đến tháng – 1842, thực dân Anh tiến hành Chiến tranh thuốc phiện, buộc quyền Mãn Thanh phải ký Hiệp ước Nam Kinh, mở đầu trình biến Trung Quốc từ nước phong kiến độc lập thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến Tôn Trung Sơn Cách mạng Tân Hợi (1911) Biết nét chủ yếu Tôn Trung Sơn học thuyết Tam dân Trình bày nguyên nhân, diễn biến cách mạng theo lược đồ ; nêu ý nghĩa lịch sử Cách mạng Tân Hợi Hiểu rõ, đánh giá vai trị Tơn Trung Sơn Cách mạng Tân Hợi lịch sử Trung Quốc : - Sau Chiến tranh thuốc phiện, nước đế quốc bước xâu xé Trung Quốc Đến cuối kỉ XIX, Đức chiếm vùng Sơn Đông ; Anh chiếm vùng châu thổ sông Dương Tử ; Pháp chiếm vùng Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông ; Nga, Nhật chiếm vùng Đông Bắc, 16 - Giai cấp tư sản Trung Quốc đời vào cuối kỉ XIX lớn mạnh nhiều vào đầu kỉ XX Do bị phong kiến, tư nước ngồi kìm hãm, chèn ép, giai cấp tư sản Trung Quốc tập hợp lực lượng thành lập tổ chức riêng Tơn Trung Sơn đại diện ưu tú lãnh tụ phong trào cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản Ngày 29 - 12 - 1911, Chính phủ lâm thời tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân quốc bầu Tôn Trung Sơn làm Đại Tổng thống Sau đó, Tơn Trung Sơn mắc sai lầm thương lượng với Viên Thế Khải (quan đại thần nhà Thanh), đồng ý nhường cho ông ta lên làm Tổng thống (2 - 1912) Cách mạng coi chấm dứt - Cách mạng Tân Hợi cách mạng dân chủ tư sản lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế Mãn Thanh, thành lập Trung Hoa Dân quốc, tạo điều kiện cho kinh tế tư Trung Quốc phát triển Cuộc cách mạng có ảnh hưởng lớn đến phong trào giải phóng dân tộc châu Á, có Việt Nam - Tháng - 1905, Tôn Trung Sơn với đồng chí ơng thành lập Trung Quốc Đồng minh hội - đảng giai cấp tư sản Trung Quốc Tham gia tổ chức có trí thức tư sản, tiểu tư sản, địa chủ, thân sĩ bất bình với nhà Thanh, số đại biểu cơng nơng - Cách mạng có nhiều hạn chế : không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc, khơng tích cực chống phong kiến đến (thương lượng với Viên Thế Khải), không giải vấn đề ruộng đất cho nơng dân Cương lĩnh trị tổ chức dựa học thuyết Tam dân Tôn Trung Sơn (dân tộc độc lập, dân quyền tự dân sinh hạnh phúc) Mục đích Hội "đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập Dân quốc" - Quan sát hình Tôn Trung Sơn – SGK nêu nhận xét vai trị ơng Cách mạng Tân Hợi (1911) Dưới lãnh đạo Đồng minh hội, phong trào cách mạng Trung Quốc phát triển theo đường dân chủ tư sản Tôn Trung Sơn nhiều nhà cách mạng khác tích cực chuẩn bị mặt cho khởi nghĩa vũ trang IV CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (Cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX) - Ngày - - 1911, quyền Mãn Thanh sắc lệnh "Quốc hữu hoá đường sắt", thực chất trao quyền kinh doanh đường sắt cho nước đế quốc, bán rẻ quyền lợi dân tộc Sự kiện châm ngòi cho Cách mạng Tân Hợi Quá trình xâm lược chủ nghĩa thực dân vào nước Đơng Nam Á Trình bày theo lược đồ nét q trình xâm lược nước đế quốc Đông Nam Á : Ngày 10 - 10 - 1911, Cách mạng Tân Hợi bùng nổ Quân khởi nghĩa thắng lớn Vũ Xương, sau khởi nghĩa lan tất tỉnh miền Nam miền Trung Trung Quốc (kết hợp sử dụng lược đồ hình – SGK để trình bày diễn biến cách mạng) - Đơng Nam Á khu vực có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến lại lâm vào khủng hoảng, suy yếu nên khơng tránh khỏi bị nước phương Tây nhịm ngó, xâm lược - Từ nửa sau kỉ XIX, tư phương Tây đẩy mạnh xâm lược Đông Nam Á : Anh chiếm Mã Lai, Miến Điện ; Pháp chiếm Việt Nam, 17 Lào Campuchia ; Tây Ban Nha, Mĩ chiếm Philíppin ; Hà Lan Bồ Đào Nha chiếm Inđơnêxia + Ở Philíppin, Cách mạng 1896 – 1898 giai cấp tư sản lãnh đạo, chống thực dân Tây Ban Nha giành thắng lợi, dẫn tới thành lập Cộng hồ Philíppin, sau lại bị Mĩ thơn tính - Xiêm (nay Thái Lan) nước Đông Nam Á giữ độc lập, trở thành "vùng đệm" tư Anh Pháp + Ở Campuchia, có khởi nghĩa Acha Xoa lãnh đạo nổ Takeo (1863 – 1866), tiếp khởi nghĩa nhà sư Pucơmbơ (1866 – 1867) có liên kết với nhân dân Việt Nam, gây cho Pháp nhiều khó khăn - Quan sát lược đồ – SGK, xác định tên nước khu vực Đông Nam Á tên nước thực dân phương Tây xâm lược tương ứng + Ở Lào, năm 1901, Phacađuốc lãnh đạo nhân dân Xavannakhét tiến hành đấu tranh vũ trang Cùng năm đó, khởi nghĩa cao nguyên Bôlôven bùng nổ, lan sang Việt Nam, gây cho thực dân Pháp nhiều khó khăn q trình cai trị, đến tận năm 1937 bị dập tắt Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước Đơng Nam Á Trình bày nét chung nét riêng kiện tiêu biểu phong trào giải phóng dân tộc nước khu vực Đông Nam Á : + Ở Mã Lai Miến Điện, phong trào đấu tranh nhân dân chống thực dân Anh diễn liệt, làm chậm q trình khai thác, bóc lột thực dân - Ngay từ thực dân phương Tây nổ súng xâm lược, nhân dân Đông Nam Á dậy đấu tranh để bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, lực lượng bọn xâm lược mạnh, quyền phong kiến nhiều nước lại không kiên đánh giặc đến cùng, kết cục, nước thực dân hồn thành xâm lược, áp dụng sách "chia để trị" để cai trị, vơ vét cải, bóc lột nhân dân nước Đông Nam Á + Ở Việt Nam, sau triều đình Huế đầu hàng, phong trào Cần vương bùng nổ quy tụ thành nhiều khởi nghĩa lớn (1885 – 1896) Phong trào nông dân Yên Thế Hoàng Hoa Thám lãnh đạo, kéo dài 30 năm (1884 – 1913) gây nhiều khó khăn cho thực dân Pháp, - Chính sách cai trị bọn thực dân làm cho mâu thuẫn dân tộc nước Đông Nam Á thêm gay gắt, hàng loạt phong trào đấu tranh nổ : + Ở Xiêm, vào kỉ XIX, nước đứng trước đe doạ xâm chiếm nước phương Tây, Anh Pháp + Ở Inđônêxia, từ cuối kỉ XIX, nhiều tổ chức yêu nước trí thức tư sản tiến đời Năm 1905, tổ chức cơng đồn thành lập bắt đầu trình truyền bá chủ nghĩa Mác, chuẩn bị cho đời Đảng Cộng sản (1920) Từ thời vua Rama IV (1851 - 1868), đặc biệt vua Rama V (từ năm 1868 đến năm 1910) thực loạt cải cách tiến kinh tế, trị, xã hội theo khn mẫu nước phương Tây, tạo cho nước Xiêm mặt mới, phát triển theo hướng tư chủ nghĩa Nhờ Xiêm không bị biến thành thuộc địa nước 18 - Phong trào đấu tranh chống thực dân nhân dân châu Phi diễn sôi nổi, thể tinh thần yêu nước, trình độ tổ chức thấp, lực lượng chênh lệch, nên bị thực dân phương Tây đàn áp Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc châu Phi tiếp tục phát triển kỉ XX khu vực mà giữ độc lập, bị lệ thuộc nhiều vào Anh Pháp kinh tế, trị - Quan sát hình 10 Hơxê Ridan hình 11 Bơniphaxiơ - SGK, tìm hiểu hai nhân vật - Lập niên biểu đấu tranh tiêu biểu nhân dân Đông Nam Á cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX Khu vực Mĩ Latinh Trình bày nét khái quát đấu tranh giành độc lập dân tộc khu vực Mĩ Latinh đầu kỉ XIX : V CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LATINH (Thế kỉ XIX - đầu kỉ XX) - Ngay từ kỉ XVI, XVII, hầu Mĩ Latinh trở thành thuộc địa Tây Ban Nha Bồ Đào Nha Châu Phi - Sự thống trị chủ nghĩa thực dân nguyên nhân dẫn tới đấu tranh giành độc lập dân tộc Mĩ Latinh Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Mĩ Latinh diễn liệt nhiều nước giành độc lập từ đầu kỉ XIX Trình bày lược đồ trình xâm chiếm châu Phi nước đế quốc hồi cuối kỉ XIX ; nét chủ yếu phong trào đấu tranh giành độc lập nhân dân châu Phi : - Vào nửa sau kỉ XIX, sau hoàn thành kênh đào Xuyê, nước tư phương Tây đua xâm chiếm châu Phi : Anh chiếm Ai Cập, Nam Phi, Tây Nigiêria, Xômali, ; Pháp chiếm phần Tây Phi, Angiêri, Mađagaxca, Tuynidi, ; Đức chiếm Camơrun, Tôgô, Tây Nam Phi, ; Bồ Đào Nha chiếm Mơdămbích, Ănggơla, Đến đầu kỉ XX, việc phân chia châu Phi nước đế quốc hoàn thành - Tiêu biểu cho phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc Mĩ Latinh khởi nghĩa năm 1791 Haiti, lãnh đạo Tútxanh Luvéctuya, dẫn tới đời nước Cộng hoà da đen Mĩ Latinh Tiếp đấu tranh giành độc lập Áchentina (1816), Mêhicô Pêru (1821), Chỉ thập kỉ đầu kỉ XIX đấu tranh liệt, quốc gia độc lập Mĩ Latinh hình thành Đây thắng lợi to lớn nhân dân Mĩ Latinh đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân châu Âu - Ách thống trị hà khắc chủ nghĩa thực dân dân tộc châu Phi nguyên nhân làm bùng nổ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc châu Phi - Sau giành độc lập, nhân dân Mĩ Latinh lại phải tiếp tục đấu tranh chống lại sách bành trướng Mĩ khu vực - Tiêu biểu phong trào đấu tranh giành độc lập nhân dân châu Phi khởi nghĩa Ápđen Cađe Angiêri kéo dài từ năm 1830 đến năm 1847 ; phong trào đấu tranh tầng lớp trí thức sĩ quan yêu nước Ai Cập, Đặc biệt kháng chiến nhân dân Êtiơpia - Quan sát hình 13 Lược đồ khu vực Mĩ Latinh đầu kỉ XIX SGK xác định ví trí, thời gian nước giành độc lập 19 Chủ đề CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918) lập : khối Liên minh gồm Đức – Áo-Hung (1882) khối Hiệp ước Anh, Pháp Nga (1907) Cả hai khối tích cực chạy đua vũ trang nhằm tranh làm bá chủ giới - Quan sát hình 14 Lược đồ hai khối quân Chiến tranh giới thứ – SGK, xác định ví trí tên nước phe Liên minh nước phe Hiệp ước A - CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH - Mâu thuẫn nước đế quốc hình thành hai khối quân đối địch châu Âu Diễn biến chiến tranh Trình bày diễn biến chiến tranh theo lược đồ : - Giai đoạn thứ (1914 – 1916) + Sau kiện Thái tử Áo - Hung bị người Xécbi ám sát (ngày 28 - - 1914), từ ngày đến ngày − 8, Đức tuyên chiến với Nga Pháp Ngày – 8, Anh tuyên chiến với Đức Chiến tranh giới thứ bùng nổ + Ở giai đoạn này, Đức tập trung lực lượng phía tây nhằm nhanh chóng thơn tính nước Pháp Do qn Nga cơng qn Đức phía đơng, nên nước Pháp cứu nguy Từ năm 1916, chiến tranh chuyển sang cầm cự hai phe + Chiến tranh bùng nổ, hai phe lôi kéo thêm nhiều nước tham gia sử dụng nhiều loại vũ khí đại giết hại làm bị thương hàng triệu người - Giai đoạn thứ hai (1917 – 1918) + Tháng – 1917, Cách mạng tháng Hai Nga diễn ra, phong trào cách mạng nước dâng cao buộc Mĩ phải tham chiến đứng phe Hiệp ước (4 – 1917), phe Liên minh liên tiếp bị thất bại + Từ cuối năm 1917, phe Hiệp ước liên tiếp mở công làm cho đồng minh Đức đầu hàng + Ngày 11 – 11 – 1918, Đức đầu hàng vô điều kiện Chiến tranh giới thứ kết thúc với thất bại phe Liên minh - Hai giai đoạn chiến tranh, diễn biến chiến - Hậu Chiến tranh giới thứ B - HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Nguyên nhân chiến tranh Biết rõ phát triển không nước đế quốc dẫn tới mâu thuẫn nước đế quốc vào cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX vấn đề thuộc địa Đây nguyên nhân sâu xa Chiến tranh giới thứ : - Vào cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX, phát triển không nước tư kinh tế trị làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng nước đế quốc - Mâu thuẫn vấn đề thuộc địa dẫn tới chiến tranh đế quốc : chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha (1898) ; chiến tranh Anh - Bôơ (1899 - 1902) ; chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905) - Để chuẩn bị chiến tranh lớn nhằm tranh giành thị trường, thuộc địa, nước đế quốc thành lập hai khối quân đối 20 - Quan sát hình 15 – SGK để biết thêm việc Đức kí hiệp định đầu hàng, kết thúc Chiến tranh giới thứ Kết cục Chiến tranh giới thứ Biết kết cục chiến tranh : Trình bày thành tựu tiêu biểu văn hoá, âm nhạc, hội hoạ, tư tưởng, thời cận đại Mỗi lĩnh vực nêu tác giả, tác phẩm, nội dung ý nghĩa : - Về văn học có La Phơngten (1621 - 1695), nhà ngụ ngôn, nhà văn cổ điển ; Coócnây (1606 - 1684), đại biểu bi kịch cổ điển ; Môlie (1622 - 1673), Đây nhà văn tiếng nước Pháp - Chiến tranh gây nên nhiều tai họa cho nhân loại : 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, nhiều thành phố, làng mạc, đường sá bị phá huỷ, chi phí cho chiến tranh lên tới 85 tỉ đơla - Về âm nhạc có Béttơven, nhà soạn nhạc thiên tài người Đức ; Môda (1756 - 1791), nhạc sĩ vĩ đại người Áo, - Về hội hoạ có Rembran (1606 - 1669), hoạ sĩ tiếng người Hà Lan - Về tư tưởng với nhà Triết học Ánh sáng kỉ XVII – XVIII : Môngtexkiơ, Rútxô, Vônte - Chiến tranh đem lại lợi ích cho nước đế quốc thắng trận, Mĩ Bản đồ trị giới bị chia lại : Đức hết thuộc địa, Anh, Pháp Mĩ, mở rộng thêm thuộc địa - Tuy nhiên, vào giai đoạn cuối chiến tranh, phong trào cách mạng giới tiếp tục phát triển, đặc biệt bùng nổ giành thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga Thành tựu văn học, nghệ thuật từ đầu kỉ XIX đến đầu kỉ XX Trình bày thành tựu tiêu biểu văn học, nghệ thuật kỉ XIX - đầu kỉ XX Mỗi lĩnh vực cần chọn số tác giả, tác phẩm tiêu biểu nội dung : - Về văn học : Tiêu biểu nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà viết kịch người Pháp Víchto Huygơ (1802 - 1885) với tác phẩm Những người khốn khổ ; Lép Tônxtôi (1828 - 1910) nhà văn Nga với tác phẩm Chiến tranh hoà bình, Anna Karênina , Mác Tuên (1835 - 1910) nhà văn lớn người Mĩ , Bandắc (Pháp), Anđécxen (Đan Mạch), Puskin (Nga), Giắc Lơnđơn (Mĩ), Lỗ Tấn (Trung Quốc), Hôxê Ridan (Philíppin), Hơxê Mácti (Cuba) - Về nghệ thuật : - Giải thích Chiến tranh giới thứ chiến tranh đế quốc phi nghĩa Chủ đề NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HOÁ THỜI CẬN ĐẠI A - CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH - Hiểu biết thành tựu văn hoá, nghệ thuật (văn học, âm nhạc, mĩ thuật, kiến trúc, ) thời cận đại - Trình bày ý nghĩa thành tựu nói đời sống người thời cận đại B - HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Sự phát triển văn hoá buổi đầu thời cận đại 21 Các lĩnh vực nghệ thuật kiến trúc, âm nhạc, điêu khắc phát triển với hoạ sĩ tiếng : Van Gốc (Hà Lan), Phugita (Nhật Bản), Picátxô (Tây Ban Nha), Lêvitan (Nga) ; nhạc sĩ Traicốpxki - Quan sát hình 17, 18,19 - SGK để biết số tác giả tiêu biểu văn học, nghệ thuật kỉ XIX – đầu kỉ XX Trào lưu tư tưởng tiến đời, phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học từ kỉ XIX đến đầu kỉ XX - Chủ nghĩa xã hội khoa học : + Cùng với hình thành phát triển giai cấp vơ sản, phong trào công nhân, học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học đời, Mác Ăngghen sáng lập, Lênin phát triển điều kiện chủ nghĩa tư chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa phong trào đấu tranh công nhân phát triển mạnh mẽ + Học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học kế thừa có chọn lọc phát triển thành tựu khoa học tự nhiên khoa học xã hội mà loài người đạt được, chủ yếu từ đầu kỉ XIX Hiểu đánh giá đời ý nghĩa lịch sử, hạn chế (nếu có) chủ nghĩa xã hội khơng tưởng, triết học cổ điển Đức, + Các tác gia kinh điển chủ nghĩa xã hội khoa học xây dựng học thuyết quan điểm, lập trường giai cấp công nhân, thực tiễn đấu tranh phong trào cách mạng vơ sản giới, từ hình thành hệ thống lí luận mới, vừa cách mạng vừa khoa học học thuyết kinh tế trị tư sản cổ điển Anh đặc biệt chủ nghĩa xã hội khoa học : - Sự đời chủ nghĩa xã hội không tưởng : + Sự phát triển chủ nghĩa tư kỉ XIX gây nhiều đau khổ cho nhân dân lao động Trong hoàn cảnh ấy, số nhà tư tưởng tiến đương thời nghĩ đến việc xây dựng xã hội mới, khơng có tư hữu, khơng có bóc lột, nhân dân làm chủ phương tiện sản xuất + Nổi tiếng nhà tư tưởng : Xanh Ximông (1760 1825), Phuriê (1772 - 1837) Pháp Ôoen (1771 - 1858) Anh + Đó nhà xã hội khơng tưởng, tư tưởng họ thực điều kiện chủ nghĩa tư trì phát triển - Triết học Đức : Hêghen Phoiơbách nhà triết học tiếng Đức Hêghen nhà triết học tâm khách quan Phoiơbách đứng lập trường chủ nghĩa vật, siêu hình xem thời kì lịch sử xã hội lồi người khơng phát triển mà có khác thay đổi tôn giáo + Học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học bao gồm ba phận : triết học, kinh tế trị học chủ nghĩa xã hội khoa học + Chủ nghĩa Mác – Lênin cương lĩnh cách mạng cho đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, xây dựng chủ nghĩa cộng sản mở kỉ nguyên cho phát triển khoa học (cả khoa học tự nhiên khoa học xã hội - nhân văn) - Quan sát hình 20, 21, 22 – SGK, đánh giá vai trò nhà tư tưởng trào lưu tư tưởng tiến kỉ XIX - đầu kỉ XX Chủ đề ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI A - CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH 22 ... bại - Trình bày nội dung kiện lịch sử tiêu biểu lịch sử giới cận đại - Biết lập bảng hệ thống kiện lịch sử B - HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN ÔN TẬP Phần... (1918 – 1939) - Ý nghĩa lịch sử : + Phong trào có ý nghĩa to lớn lịch sử Trung Quốc, mở đầu cao trào chống đế quốc, chống phong kiến Trung Quốc A - CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH... trò nhà tư tưởng trào lưu tư tưởng tiến kỉ XIX - đầu kỉ XX Chủ đề ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI A - CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH 22 Chủ nghĩa đế quốc có đặc trưng riêng, song chất

Ngày đăng: 14/03/2021, 09:47

w