1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ câu hỏi trắc nghiệm cấu kiện điện tử

35 122 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 363 KB

Nội dung

Bộ ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm cấu kiện điện tử, đây là môn học mở đầu cho các ngành điện điện tử, điện tử viễn thông, điện điện công nghệp. gồm hơn 200 câu hỏi chia theo các bài học, có thể sử dụng để tham khảo, giảng viên dùng để ra đề, sinh viên dùng để học tập ôn luyện

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ Phần I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN VẬT LIỆU ĐIỆN TỬ Điện trở suất dây dẫn a) Là đại lượng đặc trưng cho cách điện dây dẫn b) Là đại lượng đặc trưng cho cản trở dịng điện dây dẫn c) Là đại lượng đặc trưng cho tích lũy điện trường dây dẫn d) Là đại lượng đặc trưng cho khả dẫn từ dây dẫn Khả dẫn điện vật liệu dẫn điện phụ thuộc vào nhiệt độ a) Khi nhiệt độ tăng khả dẫn điện giảm b) Khi nhiệt độ tăng khả dẫn điện tăng c) Khi nhiệt độ tăng khả dẫn điện khơng đổi d) Tất đáp án sai Vật liệu dẫn điện có điện trở suất cao có khả a) Dẫn điện b) Dẫn điện tốt c) Cách điện d) Dẫn từ tốt Vật liệu dẫn điện có điện trở suất thấp có khả a) Dẫn điện b) Dẫn điện tốt c) Cách điện d) Dẫn từ tốt Nhóm vật liệu vật liệu dẫn điện có điện trở suất thấp a) Vàng, Bạc, Constangtan, Đồng, Nhôm b) Vàng, Bạc, Đồng, Nichrome, Sắt c) Bạc, Manganin, Đồng, Nhôm, Sắt d) Vàng, Bạc, Đồng, Nhôm, Sắt Nhóm vật liệu vật liệu dẫn điện có điện trở suất cao a) Constangtan, Đồng, Nhơm b) Vàng, Bạc, Nichrome c) Constangtan, Manganin, Nichrome d) Bạc, Nichrome, Nhơm Vật liệu dẫn điện có điện trở suất cao dùng làm a) Dùng để chế tạo dây dẫn điện b) Dùng để chế tạo chi tiết cách điện c) Dùng để chế tạo phận cần dẫn điện d) Dùng để Chế tạo điện trở, dụng cụ cần sinh nhiệt Vật liệu dẫn điện có điện trở suất thấp dùng làm a) Dùng để chế tạo dây dẫn điện phận cần dẫn điện b) Dùng để chế tạo chi tiết cách điện c) Dùng để chế tạo điện trở d) Dùng để Chế tạo dụng cụ cần sinh nhiệt Nhóm vật liệu vật liệu dẫn điện a) Constangtan, Đồng, Nhôm, mica b) Vàng, Bạc, Nichrome, sứ c) Constangtan, Manganin, Nichrome, Đồng d) Bạc, polyethylene, Nichrome, Nhôm 10 Vật liệu sau vật liệu dẫn điện a) Manganin b) Constangtan c) Nichrome d) Polyethylene 11 Vật liệu sau vật liệu cách điện a) Vật liệu silic hữu b) Constangtan c) Mica d) Polyethylene 12 Bán dẫn tạp loại N hình thành pha bán dẫn với nguyên tố nhóm a) b) c) d) 13 Bán dẫn tạp loại P hình thành pha bán dẫn với nguyên tố nhóm a) b) c) d) 14 Trong bán dẫn tạp loại N a) Điện tử hạt dẫn điện b) Điện tử hạt dẫn điện đa số, lỗ trống hạt dẫn thiểu số c) Điện tử hạt dẫn điện thiểu số, lỗ trống hạt dẫn đa số d) Điện tử lỗ trống có số lượng hạt 15 Trong bán dẫn tạp loại P a) Điện tử hạt dẫn điện b) Điện tử hạt dẫn điện đa số, lỗ trống hạt dẫn thiểu số c) Điện tử hạt dẫn điện thiểu số, lỗ trống hạt dẫn đa số d) Điện tử lỗ trống có số lượng hạt 16 Trong bán dẫn khiết a) Nồng độ điện tử chủ yếu b) Nồng độ điện tử lỗ trống c) Nồng độ điện tử nhiều lỗ trống d) Nồng độ Điện tử lỗ trống 17 Những yếu tố ảnh hưởng đến điện dẫn suất chất bán dẫn a) Nhiệt độ b) Điện trường c) Cường độ chiếu sáng d) Cả yếu tố 18 Khả dẫn điện vật liệu bán dẫn phụ thuộc vào nhiệt độ a) Khi nhiệt độ tăng khả dẫn điện giảm b) Khi nhiệt độ tăng khả dẫn điện tăng c) Khi nhiệt độ tăng khả dẫn điện khơng đổi d) Tất đáp án sai 19 Nồng độ tạp chất ảnh hưởng đến khả dẫn điện vật liệu bán dẫn a) Khi pha nhiều tạp chất khả dẫn điện giảm b) Khi pha nhiều tạp chất khả dẫn điện tăng c) Khi pha tạp chất khả dẫn điện tăng d) Tất đáp án sai 20 Bán dẫn dẫn điện chủ yếu loại hạt a) Dẫn điện chủ yếu hạt lỗ trống b) Dẫn điện chủ yếu hạt điện tử c) Dẫn điện hai loại hạt điện tử lỗ trống d) Tất đáp án sai 21 Bán dẫn tạp loại P dẫn điện chủ yếu loại hạt a) Lỗ trống b) Điện tử c) Cả điện tử lỗ trống d) Tất đáp án sai 22 Bán dẫn tạp loại N dẫn điện chủ yếu loại hạt a) Lỗ trống b) Điện tử c) Cả điện tử lỗ trống d) Tất đáp án sai 23 Tại lõi biến áp lại làm từ nhiều sắt từ mỏng ghép với a) Để tăng khả dẫn từ b) Để tăng độ từ thẩm c) Để tránh dòng Foucault d) Để tránh tổn hao từ trễ 24 Đặc tính tinh thể thạch anh a) Hiệu ứng áp điện b) Độ bền điện c) Tổn hao dòng điện xoáy d) Các đáp án sai 25 Thạch anh ứng dụng để làm a) Chế tạo phần tử dẫn điện b) Chế tạo phần tử cách điện c) Chế tạo nam châm vĩnh cửu d) Chế tạo mạch dao động 26 Điện tử lỗ trống mang điện tích a) Cùng mang điện tích âm b) Cùng mang điện tích dương c) Điện tử mang điện tích âm, lỗ trống mang điện tích dương d) Điện tử mang điện tích dương, lỗ trống mang điện tích âm 27 Trong vật liệu dẫn điện sau, loại có điện trở suất thấp (độ dẫn điện cao nhất) a) Đồng b) Nhôm c) Sắt d) Manganin 28 Trong vật liệu dẫn điện sau, loại có điện trở suất cao (độ dẫn điện thấp nhất) a) Đồng b) Nhôm c) Sắt d) Manganin 29 Điện môi tên gọi khác loại vật liệu a) Vật liệu dẫn điện b) Vật liệu cách điện c) Vật liệu bán dẫn d) Vật liệu từ 30 Bản cực tụ, dây dẫn điện cao thế, vỏ bọc kim, tản nhiệt chế tạo từ vật liệu a) Vật liệu dẫn điện b) Vật liệu cách điện c) Vật liệu bán dẫn d) Vật liệu từ 31 Thép kỹ thuật thuộc loại vật liệu a) Vật liệu vừa dẫn điện vừa dẫn từ b) Vật liệu dẫn điện c) Vật liệu không dẫn điện, không dẫn từ d) Vật liệu dẫn từ 32 Ferrite thuộc loại vật liệu a) Vật liệu vừa dẫn điện vừa dẫn từ b) Vật liệu dẫn điện c) Vật liệu không dẫn điện, không dẫn từ d) Vật liệu dẫn từ, không dẫn điện 31 Ứng dụng Ferrite a) Làm anten lõi biến áp tần số cao b) Làm dẫn từ từ nam châm vĩnh cửu đến cấu khí c) Làm nam châm vĩnh cửu d) Làm rơ le 33 Mica thuộc loại vật liệu a) Vật liệu dẫn điện b) Vật liệu cách điện c) Vật liệu bán dẫn d) Vật liệu từ 34 Parafin thuộc loại vật liệu a) Vật liệu dẫn điện b) Vật liệu cách điện c) Vật liệu bán dẫn d) Vật liệu từ 35 Constangtan thuộc loại vật liệu a) Vật liệu dẫn điện b) Vật liệu cách điện c) Vật liệu bán dẫn d) Vật liệu từ Phần II: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN CẤU KIỆN THỤ ĐỘNG 36 Điện trở, cuộn cảm, tụ điện cấu kiện thuộc loại a) Cấu kiện thụ động b) Cấu kiện tích cực c) Cấu kiện bán dẫn d) Cấu kiện quang 37 Điện trở có nhiệm vụ a) Cản trở dịng điện mạch b) Ngăn cách dòng điện mạch c) Tích trữ lượng điện d) Khuếch đại tín hiệu 38 Điện trở có khả a) Tích trữ lượng điện dạng điện trường b) Tiêu thụ lượng điện dạng nhiệt c) Sinh từ trường có dịng điện qua d) Chỉnh lưu dịng điện 39 Có điện trở kích thước giống nhau, trị số chúng phụ thuộc vào yếu tố a) Tỷ lệ pha trộn kim loại cacbon b) Kim loại dùng làm mũ chụp c) Lõi điện trở d) Vỏ 40 Thành phần cấu tạo định đến khả thay đổi trị số điện trở chiết áp a) Vỏ bọc lõi b) Vật liệu cản điện c) Số chân cấu kiện d) Thanh trượt 41 Hình ký hiệu điện trở a) b) c) d) 42 Cuờng độ ánh sáng ảnh huởng tới giá trị điện trở quang a) Tăng b) Giảm c) Không thay đổi d) Không có trường hợp 43 Trị số danh định a) Giá trị nhà sản xuất ghi thân cấu kiện b) Giá trị đo thực tế c) Giá trị tính tốn cấp nguồn d) Các đáp án sai 44 Đơn vị đo điện trở a)  (Ohm) b) H (Henri) c) F (Farad) d) W (Watt) 45 Khi thay điện trở cần lưu ý vấn đề gì? a) Trị số điện trở b) Công suất tiêu thụ điện trở c) Trị số điện trở công suất tiêu thụ lớn điện trở d) Trị số điện trở công suất tiêu thụ điện trở 46 Loại điện trở tăng giá trị nhiệt độ tăng a) Điện trở quang b) Điện trở nhiệt dương c) Điện trở nhiệt âm d) Chiết áp 47 Loại điện trở giảm giá trị nhiệt độ tăng a) Điện trở quang b) Điện trở nhiệt dương c) Điện trở nhiệt âm d) Chiết áp 48 Trong xác định trị số điện trở vòng màu vịng màu thứ có ý nghĩa gì? a) Số tương ứng với màu b) Công suất chịu đựng c) Sai số d) Số số thêm vào 49 Trong xác định trị số điện trở vòng màu vịng màu thứ có ý nghĩa gì? a) Số tương ứng với màu b) Số lượng số thêm vào c) Sai số d) Công suất chịu đựng 50 Trong xác định trị số điện trở vịng màu vịng màu thứ có ý nghĩa gì? a) Số tương ứng với màu b) Số số thêm vào c) Sai số d) Công suất chịu đựng 51 Trong xác định trị số điện trở vịng màu vịng màu thứ có ý nghĩa gì? a) Số tương ứng với màu b) Số số thêm vào c) Sai số d) Công suất chịu đựng 52 Trong xác định trị số điện trở vịng màu vịng thứ có ý nghĩa gì? a) Số tương ứng với màu b) Số số thêm vào c) Sai số d) Công suất chịu đựng 53 Trong xác định trị số điện trở theo quy uớc mã chữ số cuối có ý nghĩa gì? 54 Một điện trở vịng màu có giá trị 1,5KΩ ±5%, thứ tự vòng màu a) Đen, lam, đỏ, nhũ vàng b) Đỏ, nâu, vàng, nhũ vàng c) Cam, lục, vàng, nhũ bạc d) Nâu, lục, đỏ, nhũ vàng 55 Một điện trở vòng màu có vạch theo thứ tự nâu, đỏ, vàng, nhũ vàng Giá trị R a) 10k ±10% b) 120k ±5% c) 12K ±10% d) 20K ±5% 56 Điện trở dán ghi chữ số: 223, giá trị điện trở a) 223 b) 22K c) 2,2K d) 223K 57 Điện trở dán ghi chữ số: 8202, giá trị điện trở a) 8202 b) 82K c) 820K d) 82,02K 58 Điện trở dán ghi: 4R7, giá trị điện trở a) 4,7 b) 470 c) 4,7K d) 4,7M 59 Điện trở dán ghi: K47, giá trị điện trở a) 4,7 b) 407 c) 470 d) 4,7K 60 Điện trở công suất ghi thân 5W 25J, xác định tham số ghi a) P=5W; R=25 ± 10% b) P=5W; R=25 ± 5% c) U=5V; C=25µF ± 5% d) U=5V; C=25µF ± 10% 61 Thứ tự bước đo kiểm tra điện trở (1) Kết luận; (2) Chọn thang đo, hiệu chỉnh đồng hồ; (3) Xác định giá trị danh định; (4) Kiểm tra giá trị thực; (5) Đọc kết đo a) (3);(2);(4);(5);(1) b) (1);(2);(4);(5);(3) c) (2);(1);(3);(5);(4) d) (5);(4);(3);(1);(2) 62 Tụ điện có nhiệm vụ a) Cản trở dòng điện mạch b) Ngăn cách dịng điện mạch c) Tích trữ lượng điện d) Ngăn dòng chiều dẫn dòng xoay chiều 63 Tụ điện có khả a) Tích trữ lượng điện dạng điện trường b) Tiêu thụ lượng điện dạng nhiệt c) Sinh từ trường có dịng điện qua d) Chỉnh lưu dòng điện 64 Thành phần cấu tạo định giá trị tụ điện a) Vỏ b) Hai cực c) Lớp điện môi d) Tất đáp án sai 65 Thành phần cấu tạo định đến khả ngăn dòng chiều qua tụ điện a) Vỏ b) Hai cực c) Lớp điện môi d) Tất đáp án sai 66 Hình ký hiệu Tụ điện a) b) c) d) 67 Đơn vị đo tụ điện a)  (Ohm) b) H (Henri) c) F (Farad) d) W (Watt) 68 Để tụ điện làm việc bình thường a) Ptt > Pttmax b) Utt < Udđ c) Ptt < Pttmax d) Utt > Udđ 69 Tụ hoá có chất điện mơi a) Dung dịch hố học b) Gốm c) Dầu d) Giấy tẩm dầu 70 Phát biểu sau 10 a) b) c) d) 139 Ký hiệu JFET kênh N a) b) c) d) 140 Ký hiệu JFET kênh P a) b) c) d) 141 Dòng máng JFET kênh N giảm xuống a) Điện áp cổng thay đổi theo chiều âm b) Điện áp cổng thay đổi theo chiều dương c) Dòng cổng tăng lên d) Dòng cổng giảm xuống 21 142 FET khác BJT điểm a) Chỉ sử dụng loạt hạt dẫn chính, khơng có tượng phun hạt tải b) Linh kiện điều khiển điện áp c) Nhiễu nhỏ d) Tất đáp án 143 JFET khác BJT JFET a) Chỉ khuếch đại điện áp b) Chỉ khuếch đại dịng điện c) Là linh kiện điều khiển điện áp d) Có trở kháng vào thấp 144 Thứ tự bước đo kiểm tra JFET (1) Kiểm tra khả khuếch đại; (2) Chọn thang đo phù hợp; (3) Kiểm tra chuyển tiếp cực cửa; (4) Kết luận a) (3);(1);(2);(4) b) (2);(1);(3);(4) c) (2);(3);(1);(4) d) (3);(2);(1);(4) 145 Để cách ly cổng với kênh dẫn mosfet sử dụng lớp mỏng để cách điện cổng kênh dẫn a) Thủy tinh b) Thủy tinh cao cấp c) Si02 d) Cao su 146 Ký hiệu mosfer kênh có sẵn kênh P a) b) c) d) 147 Ký hiệu mosfer kênh có sẵn kênh N 22 a) b) c) d) 148 DMosfet khơng có đặc điểm sau a) Cực cổng G hoàn toàn cách ly với kênh dẫn lớp cách điện SiO2 b) Cực cổng G cách ly với kênh dẫn chuyển tiếp PN c) Kênh dẫn đươc thiết lập sẵn, nối cực D với S d) Có thể hoạt động với điện áp UGS dương âm 149 EMosfet có đặc điểm sau a) Cực cổng G hoàn toàn cách ly với kênh dẫn lớp cách điện SiO2 b) Cực cổng G cách ly với kênh dẫn chuyển tiếp PN c) Kênh dẫn đươc thiết lập sẵn, nối cực D với S d) Có thể hoạt động với điện áp UGS dương âm 150 Ký hiệu mosfer kênh cảm ứng kênh P a) b) c) d) 151 Ký hiệu mosfer kênh cảm ứng kênh N 23 a) b) c) d) 152 Khi EMosfet kênh N hình thành kênh dẫn a) Khi UGS > b) Khi UGS < c) Khi UGS = d) Khi UGS ≤ 153 Khi EMosfet kênh P hình thành kênh dẫn a) Khi UGS > b) Khi UGS < c) Khi UGS = d) Khi UGS ≤ 154 Trường hợp sau có dịng chạy qua kênh dẫn EMosfet kênh N a) Khi UGS = 0; UDS > b) Khi UGS < 0; UDS = c) Khi UGS > 0; UDS > d) Khi UGS ≤ 0; UDS < 155 Trường hợp sau có dịng chạy qua kênh dẫn EMosfet kênh P a) Khi UGS = 0; UDS > b) Khi UGS < 0; UDS = c) Khi UGS > 0; UDS > d) Khi UGS kích xung dương vào cực G; (2) Kết luận; (3) Kiểm tra UAK > 0; (4) Chọn thang đo phù hợp a) (3);(1);(4);(2) b) (4);(1);(3);(2) c) (4);(3);(1);(2) d) (3);(4);(1);(2) 168 Về cấu tạo Triac có lớp chuyển tiếp PN? a) Một lớp tiếp giáp b) Hai lớp tiếp giáp c) Ba lớp tiếp giáp d) Bốn lớp tiếp giáp 169 Nguyên lý hoạt động Triac có đặc điểm gì? a) Giống hai Diode mắc ngược đầu b) Giống hai Transistor mắc ngược đầu 26 c) Giống hai SCR mắc ngược đầu d) Tất sai 170 Ký hiệu triac a) b) c) d) 171 Triac có khả a) Chỉnh lưu dịng điện hai chiều có điều khiển b) Chỉnh lưu dịng điện chiều có điều khiển c) Khuếch đại tín hiệu có điều khiển d) Cản trở dịng điện có điều khiển 172 Triac có ba chân cực cực a) A1, A2, G b) G, D, S c) K, A, G d) E, C, B 173 Triac phân cực dương vào A1, cực âm vào A2, cực G cấp xung âm thì: a) Dịng chạy qua triac b) Dòng chạy qua triac từ A1 đến A2 c) Dòng chạy qua triac từ A2 đến A1 d) Các đáp sai 174 Triac phân cực dương vào A1, cực âm vào A2, cực G cấp xung dương thì: a) Dịng chạy qua triac b) Dòng chạy qua triac từ A1 đến A2 c) Dòng chạy qua triac từ A2 đến A1 d) Các đáp sai 175 Triac phân cực âm vào A1, cực dương vào A2, cực G cấp xung dương thì: a) Dịng chạy qua triac 27 b) Dòng chạy qua triac từ A1 đến A2 c) Dòng chạy qua triac từ A2 đến A1 d) Các đáp sai 176 Triac phân cực âm vào A1, cực dương vào A2, cực G cấp xung âm thì: a) Dòng chạy qua triac b) Dòng chạy qua triac từ A1 đến A2 c) Dòng chạy qua triac từ A2 đến A1 d) Các đáp sai 177 Cấu tạo triac có đặc điểm gì? a) Giống hai điốt mắc ngược đầu b) Giống hai tranzito mắc ngược đầu c) Giống hai SCR mắc ngược đầu d) Tất sai 178 Thứ tự bước đo kiểm tra Triac (1) Kiểm tra dòng qua triac có điều khiển kích xung vào cực G; (2) Kết luận; (3) Kiểm tra kênh dẫn chưa kích xung vào cực G; (4) Chọn thang đo phù hợp a) (3);(1);(4);(2) b) (4);(1);(3);(2) c) (4);(3);(1);(2) d) (3);(4);(1);(2) 179 Cấu tạo diac có đặc điểm gì? a) Giống hai điốt mắc ngược đầu b) Giống hai tranzito mắc ngược đầu c) Giống hai SCR mắc ngược đầu d) Giống triac khơng có cực điều khiển Phần IV: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN CẤU KIỆN QUANG ĐIỆN TỬ 180 Sự tương tác ánh sáng vật chất gồm có q trình, q trình nào? a) trình: Quá trình hấp thụ trình xạ b) trình: Quá trình hấp thụ trình khuếch tán c) trình: Quá trình hấp thụ, trình xạ tự phát q trình xạ kích thích d) q trình: Quá trình hấp thụ, trình xạ trình khuếch tán 28 181 Ánh sáng phát từ LED trình a) Quá trình hấp thụ b) Cả trình hấp thụ trình xạ tự phát c) Quá trình xạ kích thích d) Cả q trình xạ tự phát q trình xạ kích thích 182 LED hồng ngoại phát ánh sáng màu a) Xanh b) Đỏ c) Tím d) Ánh sáng trắng khơng nhìn thấy 183 LED đơn có đặc điểm gì? a) Khi phân cực thuận có dịng qua từ Anot đến Katot phát sáng b) Khi phân cực thuận có dịng qua từ Anot đến Katot không phát sáng c) Khi phân cực thuận có dịng qua từ Katot đến Anot phát sáng d) Khi phân cực thuận có dịng qua từ Katot đến Anot không phát sáng 184 Thứ tự bước đo kiểm tra LED đơn (1) Kiểm tra LED phát sáng; (2) Kết luận; (3) Chọn thang đo phù hợp a) (3);(2);(1) b) (1);(3);(2) c) (3);(1);(2) d) (1);(2);(3) 185 Cấu kiện LED đoạn gồm a) LED đơn ghép cực A chung b) LED đơn ghép cực K chung c) LED đơn ghép chung cực A chung cực K d) LED đơn ghép chung cực A chung cực K 186 Ký hiệu LED đơn a) b) 29 c) d) 187 LASER cấu kiện thuộc loại a) Cấu kiện thụ động b) Cấu kiện bán dẫn c) Cấu kiện thu quang d) Cấu kiện phát quang 188 Ánh sáng phát từ LASER trình a) Quá trình hấp thụ b) Quá trình hấp thụ trình xạ tự phát c) Quá trình xạ kích thích d) Cả q trình hấp thụ, q trình xạ tự phát q trình xạ kích thích 189 Các cấu kiện thu quang ứng dụng nhiều a) Khuếch đại tín hiệu b) Hệ thống điều khiển, báo hiệu c) Hệ thống thông tin quang d) Hệ thống điều khiển, báo hiệu, hệ thống thông tin quang 190 Điốt quang có tính chất gì? a) Điện trở ngược vô lớn bị che tối b) Điện trở ngược giảm bị chiếu sáng c) Điện trở ngược lớn trường hợp d) Cả a b 191 Ngun nhân điơt quang tạo thành dịng điện có ánh sáng chiếu vào a) Khi có ánh sáng chiếu vào bán dẫn cặp điện tử - lỗ trống sinh ra; điện tử lỗ trống vừa sinh điện trường mạnh hút hai phía điện cực tạo thành dòng điện b) Ánh sáng làm diode thông, với điện áp phân cực cho diode cho dịng điện chạy qua c) Có tượng tái hợp điện tử - lỗ trống diode d) Ánh sáng kích thích dịng trơi diode 192 Lớp I cấu tạo điốt quang PIN a) Lớp bán dẫn b) Lớp bán dẫn tạp loại N c) Lớp bán dẫn tạp loại P d) Kim loại dẫn điện 30 193 Trong điện trở quang có chuyển tiếp PN a) chuyển tiếp PN b) chuyển tiếp PN c) chuyển tiếp PN d) Khơng có chuyển tiếp PN 194 Đâu tên loại diode quang a) Diode quang loại tiếp xúc PN b) Diode quang loại PIN c) Diode quang thác (APD) d) Diode quang hiệu ứng xuyên hầm 195 Ký hiệu điện trở quang a) b) c) d) 196 Khi chiếu ánh sáng vào điện trở quang, giá trị điện trở thay đổi a) Giảm xuống b) Tăng lên c) Không đổi d) Triệt tiêu 197 Điện trở quang điện trở a) Khi cường độ ánh sáng chiếu vào nhỏ trị số điện trở nhỏ b) Khi cường độ ánh sáng chiếu vào lớn trị số điện trở lớn c) Khi cường độ ánh sáng chiếu vào lớn trị số điện trở nhỏ d) Khơng có trường hợp 198 Đối với thyristor quang, tín hiệu quang có tác dụng gì? a) Kích cho thyristor dẫn điện b) Điều khiển giá trị dòng điện qua thyristor c) Khuếch đại điện áp UAK d) Tắt thyristor 31 199 Ký hiệu thyristor quang a) b) c) d) 200 Đối với transistor quang, tín hiệu quang có tác dụng gì? a) Thay cực B định điểm cho transistor làm việc chế độ khuếch đại b) Thay cực B định điểm cho transistor làm việc chế độ khóa c) Kích cho transistor dẫn điện d) Tắt transistor 201 Ký hiệu transistor quang a) b) c) d) 202 Bộ ghép quang cấu tạo gồm a) Một diode phát quang cấu kiện thu quang b) Một diode phát quang điện trở quang c) Một diode thu quang transistor quang d) Một transistor quang thyristor quang 203 Ứng dụng ghép quang để làm gì? a) Ghép tín hiệu ánh sáng hai phần tử bị ngăn cách ánh sáng b) Biến đổi tín hiệu điện thành tín hiệu ánh sáng để truyền tín hiệu hai phần mạch bị cách ly với điện c) Truyền tín hiệu quang xa 32 d) Ghép hai tín hiệu quang có tần số khác Phần V: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN VI MẠCH VÀ BẢNG MẠCH ĐIỆN TỬ 204 Nếu phân loại theo chất tín hiệu vào - có loại vi mạch: a) loại: Vi mạch tương tự vi mạch số b) loại: Vi mạch tương tự, vi mạch số vi mạch khuếch đại thuật toán c) loại: Vi mạch tương tự, vi mạch số, vi mạch ADC vi mạch DAC d) loại: Vi mạch tương tự, vi mạch số, vi mạch ADC, vi mạch DAC vi mạch khuếch đại thuật toán 205 Nếu phân loại theo mức độ tích hợp có loại vi mạch: a) loại: Vi mạch cỡ nhỏ (SSI), vi mạch cỡ trung bình (MSI), vi mạch cỡ lớn (LSI), vi mạch cỡ lớn (VLSI) vi mạch cỡ cực lớn (ULSI) b) loại: Vi mạch cỡ nhỏ (SSI) vi mạch cỡ lớn (LSI) c) loại: Vi mạch cỡ nhỏ (SSI), vi mạch cỡ trung bình (MSI) vi mạch cỡ lớn (LSI) d) loại: Vi mạch cỡ nhỏ (SSI), vi mạch cỡ trung bình (MSI), vi mạch cỡ lớn (LSI) vi mạch cỡ lớn (VLSI) 206 Nếu phân loại theo cơng nghệ chế tạo có loại vi mạch: a) loại: Vi mạch màng mỏng/dày vi mạch bán dẫn khối rắn b) loại: Vi mạch màng mỏng/dày, vi mạch bán dẫn khối rắn vi mạch lai c) loại: Vi mạch màng mỏng/dày, vi mạch bán dẫn khối rắn, vi mạch đơn cực vi mạch lưỡng cực d) loại: Vi mạch màng mỏng/dày vi mạch lai 207 Vi mạch khuếch đại thuật toán thuộc loại a) Vi mạch tương tự b) Vi mạch số c) Vi mạch lai d) Vi mạch tương tự - số 208 Hai họ vi mạch số quan trọng sử dụng nhiều a) TTL CMOS b) RTL DTL c) TTL DTL d) RTL CMOS 209 Có cách bố trí chân IC a) cách: hàng chân, hàng chân, hàng chân 33 b) cách: hàng chân, hàng chân c) cách: hàng chân, hàng chân, hàng chân, hàng chân d) cách: hàng chân, hàng chân, hàng chân 210 Khi thay IC hỏng IC mới, ta phải a) Thay IC chủng loại (cùng tên với IC cũ) b) Thay IC khác có chức tương đương (VD IC khuếch đại hay mã hoá ) c) Thay IC chức hãng sản xuất d) Thay IC chức năng, công nghệ (TTL, CMOS ) hãng sản xuất 211 Mạch khuếch đại thuật toán ứng dụng để a) Thực phép tính đại lượng tương tự b) Điều chế tín hiệu c) Ổn áp d) Chỉnh lưu 212 Mạch khuếch đại thuật toán làm việc với tín hiệu a) Tín hiệu số b) Tín hiệu tương tự c) Tín hiệu xung d) Tín hiệu pha 213 Loại vi mạch vi mạch tương tự a) Tổ hợp vi mạch transistor-diode b) Vi mạch ổn áp c) Vi mạch khuếch đại thuật toán d) Vi mạch ADC (chuyển đổi tín hiệu tương tự - số) 214 Vi mạch 7812 có chức a) Ổn áp cho điện áp ổn định +12V b) Ổn áp cho điện áp ổn định -12V c) Ổn áp cho điện áp ổn định, điều chỉnh từ +5V đến +12V d) Ổn áp cho điện áp ổn định, điều chỉnh từ -5V đến -12V 215 Vi mạch LM317 có chức a) Ổn áp cho điện áp ổn định +37V b) Ổn áp cho điện áp ổn định -37V c) Ổn áp cho điện áp ổn định, điều chỉnh từ -1,2V đến -37V d) Ổn áp cho điện áp ổn định, điều chỉnh từ +1,2V đến +37V 216 Để tạo kết nối linh kiện vi mạch, người ta dùng phương pháp 34 a) Tạo màng mỏng kim loại nhôm chân cực linh kiện b) Tạo lớp bán dẫn chân cực linh kiện c) Tạo chuyển tiếp PN chân cực linh kiện d) Các đáp sai 217 Có phương pháp cách điện vi mạch a) Một phương pháp: Cách điện tiếp xúc P-N b) Một phương pháp: Cách điện chất điện môi c) Hai phương pháp: Cách điện tiếp xúc P-N cách điện chất điện mơi d) Khơng có phương pháp 218 Với IC hàng chân, đặt IC úp xuống (mặt có chữ hướng lên trên), phần khuyết nằm bên trái, chân số IC chân a) Chân từ bên trái, hàng b) Chân từ bên phải, hàng c) Chân từ bên trái, hàng d) Chân từ bên phải, hàng 219 Với IC hàng chân, đặt IC úp xuống (mặt có chữ hướng lên trên), phần khuyết nằm bên trái, chân số IC chân a) Chân từ bên trái b) Chân từ bên phải c) Chân d) Chân thứ từ bên trái 35 ... dẫn điện b) Vật liệu cách điện c) Vật liệu bán dẫn d) Vật liệu từ Phần II: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN CẤU KIỆN THỤ ĐỘNG 36 Điện trở, cuộn cảm, tụ điện cấu kiện thuộc loại a) Cấu kiện thụ động b) Cấu. .. mạch dao động 26 Điện tử lỗ trống mang điện tích a) Cùng mang điện tích âm b) Cùng mang điện tích dương c) Điện tử mang điện tích âm, lỗ trống mang điện tích dương d) Điện tử mang điện tích dương,... Trong bán dẫn tạp loại N a) Điện tử hạt dẫn điện b) Điện tử hạt dẫn điện đa số, lỗ trống hạt dẫn thiểu số c) Điện tử hạt dẫn điện thiểu số, lỗ trống hạt dẫn đa số d) Điện tử lỗ trống có số lượng

Ngày đăng: 14/03/2021, 07:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w