Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
4,07 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - VŨ THỊ THƢ NGHIÊN CỨU CÁC THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ IN CHUYỂN NHIỆT TRÊN VẢI DỆT KIM PHA POLYESTE VÀ COTTON LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - VŨ THỊ THƢ NGHIÊN CỨU CÁC THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ IN CHUYỂN NHIỆT TRÊN VẢI DỆT KIM PHA POLYESTE VÀ COTTON Chuyên ngành: Công nghệ vật liệu dệt may Mã số: CB160112 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI VĂN HUẤN HÀ NỘI - 2018 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan toàn nghiên cứu thực Trung tâm Thí nghiệm Vật liệu Dệt may-Da giầy, trường Đại học Bách khoa Hà Nội Các nội dung kết nghiên cứu trình bày luận văn tác giả nghiên cứu trình bày hướng dẫn PGS.TS BÙI VĂN HUẤN, không chép tài liệu khác Tác giả xin chịu trách nhiệm hoàn toàn nội dung, số liệu kết nghiên cứu luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Người thực VŨ THỊ THƢ I CH2016B Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn đến Quý thầy, cô Viện Dệt may – Da giầy Thời trang trường Đại học Bách khoa Hà Nội tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS BÙI VĂN HUẤN, người thầy trực tiếp hướng dẫn, dành nhiều thời gian tâm huyết giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Nhân đây, xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Bách khoa Hà Nội, Viện Đào tạo Sau đại học Trường Đại Học Bách khoa Hà Nội, viện Dệt may – Da giầy thời trang tạo điều kiện để học tập hồn thành tốt nghiệp khóa học Trong q trình làm đề tài luận văn tơi có nhiều cố gắng tất nhiệt tình lực để hồn thiện, nhiên khơng tránh thiếu sót, mong nhận quan tâm đóng góp q báu thầy, cô giáo tất bạn bè, đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Học viên Vũ Thị Thƣ VŨ THỊ THƢ II CH2016B Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II MỤC LỤC III DANH MỤC HÌNH VI DANH MỤC BẢNG VII DANH MỤC CÁC KÍ KIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT IX PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan vải dệt kim từ xơ sợi polyeste cotton 1.1.1 Xơ polyeste 1.1.1.1 Lịch sử phát triển xơ polyeste 1.1.1.2 Tính chất xơ polyeste 1.1.1.3 Đặc điểm vải may mặc từ polyeste 1.1.1.4 Công nghệ nhuộm polyeste 1.1.2 Xơ 1.1.2.1 Lịch sử phát triển xơ 1.1.2.2 Hình thái cấu trúc xơ 10 1.1.2.3 Tính chất xơ bơng 13 1.1.2.4 Đặc điểm vải may mặc từ xơ sợi 15 1.1.3 Vải dệt kim 16 1.1.3.1 Cấu trúc vải dệt kim 16 1.1.3.2 Phân loại kiểu dệt kim 17 1.1.3.3 Các tính chất vải dệt kim 19 1.1.4 Các loại vải dệt kim sử dụng làm áo phông (thun) 22 1.2 Tổng quan công nghệ in chuyển nhiệt 25 1.2.1 Tổng quan kỹ thuật in hoa 25 1.2.1.1 Đặc điểm in hoa sản phẩm dệt may 26 1.2.1.2 Các phương pháp in hoa 26 1.2.2 Công nghệ in chuyển nhiệt 29 1.2.2.1 Bản chất in chuyển nhiệt 29 VŨ THỊ THƢ III CH2016B Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang 1.2.2.2 Thiết bị in chuyển nhiệt 31 1.2.3 Ứng dụng công nghệ in chuyển nhiệt 38 1.2.3.2 Ứng dụng công nghệ in chuyển nhiệt lĩnh vực khác 40 1.2.4 Các phương pháp đánh giá chất lượng mẫu vải in 40 1.3 Kết luận chương 40 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 42 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 42 2.3 Nội dung nghiên cứu 43 2.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ pha (PET/Co) đến chất lượng in 43 2.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ thời gian ép đến chất lượng in 43 2.4 Phương pháp nghiên cứu 44 2.4.1 Phương pháp in, ép mẫu 44 2.4.2 Phương pháp đánh giá chất lượng in 47 2.4.2.1 Đánh giá khả lên màu 47 2.4.2.2 Đánh giá độ bền màu 48 2.5 Kết luận chương 51 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 52 3.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ pha (PET/Co) đến chất lượng in 52 3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ thời gian ép đến chất lượng in 55 3.2.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ thời gian ép đến khả lên màu hình in 55 3.2.1.1 Phương án sử dụng nhiệt độ 190°C 56 Kết in mẫu vải với phương án sử dụng nhiệt độ 190°C với mức thời gian ép 30, 40, 50, 60 70 giây thể (bảng 3.4) 56 3.2.1.2 Phương án sử dụng nhiệt độ 200°C 58 3.2.1.3 Phương án sử dụng nhiệt độ 210°C 59 3.2.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ thời gian ép đến độ bền màu hình in 65 3.2.2.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ thời gian ép đến độ bền màu giặt 65 VŨ THỊ THƢ IV CH2016B Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang 3.2.2.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ thời gian ép đến độ bền màu ép 69 3.2.2.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ thời gian ép đến độ bền màu ma sát khô 73 3.3 Kết luận chương 74 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 VŨ THỊ THƢ V CH2016B Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo xơ polyeste Hình 1.2: Hình thái cấu trúc xơ bơng 11 Hình 1.3 Cơng thức hóa học xenlulo 12 Hình 1.4 Cấu trúc vải dệt kim 16 Hình 1.5 Vải thun trơn 22 Hình 1.6 Vải thun CVC 24 Hình 1.7 Vải thun TC 24 Hình 1.8 Vải thun lạnh 25 Hình 1.9 In chuyển nhiệt áo phông 30 Hình 1.10 Giấy in chuyển nhiệt 34 Hình 1.11 Mực in chuyển nhiệt gốc nước 35 Hình 1.12 Mực in chuyển nhiệt UV 36 Hình 1.13 Mực in chuyển nhiệt Pigment UV 37 Hình 2.1 Hình in mẫu 45 Hình 2.2 máy in Epson WF-7110 45 Hình 2.3 Hình in giấy A3 45 Hình 2.4 Mực in Inktec Hàn Quốc 46 Hình 2.5 Máy ép nhiệt 38×38………… 48 Hình 2.6 Đặt giấy in vải vào máy ép 46 Hình 2.7 Hình ảnh mẫu vải sau ép 46 Hình 2.8 Hình ảnh hình in mẫu vải (trái) màu lại giấy in (phải) 47 Hình 3.1 Hình in mẫu mẫu vải 52 thí nghiệm (phải), giấy sau in (trái), từ a đến e tương ứng tỷ lệ pha (Pe/Co), %: 100/0, 80/20, 65/35, 35/65 0/100 52 VŨ THỊ THƢ VI CH2016B Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần hóa học xơ bơng 12 Bảng 1.2 Một số loại máy in chuyển nhiệt 32 Bảng 1.3 Một số loại máy ép nhiệt 37 Bảng 2.1 Các đặc trưng mẫu vải thí nghiệm 42 Bảng 2.2 Các phương án thử nghiệm 44 Bảng 3.1 Bảng đánh giá cấp độ màu 52 Bảng 3.2 Bảng hình in mẫu mẫu vải tương ứng tỷ lệ pha (Pe/Co), %: 100/0, 80/20, 65/35, 35/65 0/100 Bên ghi số (1, 2, 3, 4, 5) mẫu gốc, bên không ghi số mẫu sau giặt 54 Bảng 3.3 Bảng thực nghiệm thông số công nghệ in ép chuyển nhiệt 55 Bảng 3.4 Hình ảnh mẫu in, ép 190°C 56 Bảng 3.5 Hình ảnh mẫu in, ép 200°C 58 Bảng 3.6 Hình ảnh mẫu in, ép 210 °C 60 Bảng 3.7 Hình ảnh mẫu ép 190°C 200°C với thời gian ép khác 61 Bảng 3.8 Hình ảnh mẫu ép 190°C, 200 °C 210 °C với thời gian ép khác 64 Bảng 3.9 Hình ảnh mẫu in, ép 190°C với thời gian ép tỷ lệ pha khác Bên phải mẫu gốc, bên trái mẫu qua giặt 65 Bảng 3.10 Hình ảnh mẫu in, ép 200°C với thời gian ép tỷ lệ pha khác Bên phải mẫu gốc, bên trái mẫu qua giặt 67 Bảng 3.11 Hình ảnh mẫu in, ép 210°C với thời gian ép tỷ lệ pha khác Bên phải mẫu gốc, bên trái mẫu qua giặt 68 Bảng 3.12 Hình ảnh mẫu in, ép 190°C với thời gian ép tỷ lệ pha khác Bên trái mẫu gốc, bên phải mẫu qua 70 Bảng 3.13 Hình ảnh mẫu in, ép 200°C với thời gian ép tỷ lệ pha khác Bên trái mẫu gốc, bên phải mẫu qua 71 VŨ THỊ THƢ VII CH2016B Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang Bảng 3.14 Hình ảnh mẫu in, ép 210°C với thời gian ép tỷ lệ pha khác Bên trái mẫu gốc, bên phải mẫu qua 73 Bảng 3.15 Hình ảnh mẫu thử nghiệm độ bền ma sát, bên trái mẫu gốc, bên phải mẫu qua mài mòn 74 VŨ THỊ THƢ VIII CH2016B Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang 40 (200 °C) 30 (210 °C) 3.2.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ thời gian ép đến độ bền màu hình in 3.2.2.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ thời gian ép đến độ bền màu giặt Tiến hành thử nghiệm độ bền màu giặt tất mẫu vải ép nhiệt độ 190, 200°C 210°C với thời gian ép khác Sau để ổn định mẫu tiến hành ghép mẫu so sánh màu hình in bảng sau (bảng 3.9) Bảng 3.9 Hình ảnh mẫu in, ép 190°C với thời gian ép tỷ lệ pha khác Bên phải mẫu gốc, bên trái mẫu qua giặt Thời Mẫu gian ép, s PET 100 % Trái VŨ THỊ THƢ Phải PET/Co 80/20 Trái 65 Phải PET/Co 65/35 Trái Phải CH2016B Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang 30 40 50 60 VŨ THỊ THƢ 66 CH2016B Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang 70 Bảng 3.10 Hình ảnh mẫu in, ép 200°C với thời gian ép tỷ lệ pha khác Bên phải mẫu gốc, bên trái mẫu qua giặt Thời Mẫu gian ép, s Pe 100 % Trái Phải Pe/Co 80/20 Trái Phải Pe/Co 65/35 Trái Phải 20 30 VŨ THỊ THƢ 67 CH2016B Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang 40 50 60 Bảng 3.11 Hình ảnh mẫu in, ép 210°C với thời gian ép tỷ lệ pha khác Bên phải mẫu gốc, bên trái mẫu qua giặt Thời Mẫu gian Pe 100 % ép, s Trái VŨ THỊ THƢ Phải Pe/Co 80/20 Trái 68 Phải Pe/Co 65/35 Trái Phải CH2016B Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang 20 30 Kết so màu hình in trước sau giặt tất mẫu thử (có tỷ lệ pha polyeste khác nhau) với chế độ ép khác thấy tất mẫu sau giặt màu không bị phai hay độ bền màu đạt cấp Điều cho thấy thuốc nhuộm giữ tốt xơ polyeste, không liên kết với thành phần cotton trình in Tỷ lệ pha polyeste vải pha polyeste/cotton chế độ ép không ảnh hưởng đến độ bền màu giặt hình in 3.2.2.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ thời gian ép đến độ bền màu ép Tiến hành thử nghiệm độ bền màu ép ẩm tất mẫu vải ép nhiệt độ 190, 200°C 210°C với thời gian ép khác Sau để ổn định mẫu tiến hành ghép mẫu so sánh màu hình in bảng sau VŨ THỊ THƢ 69 CH2016B Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang Bảng 3.12 Hình ảnh mẫu in, ép 190°C với thời gian ép tỷ lệ pha khác Bên trái mẫu gốc, bên phải mẫu qua Thời Mẫu gian ép, s PET 100 % Trái Phải PET/Co 80/20 Trái Phải PET/Co 65/35 Trái Phải 30 40 50 VŨ THỊ THƢ 70 CH2016B Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang 60 70 Bảng 3.13 Hình ảnh mẫu in, ép 200°C với thời gian ép tỷ lệ pha khác Bên trái mẫu gốc, bên phải mẫu qua Thời Mẫu gian ép, s Pe 100 % Trái Phải Pe/Co 80/20 Trái Phải Pe/Co 65/35 Trái Phải 20 VŨ THỊ THƢ 71 CH2016B Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang 30 40 50 60 VŨ THỊ THƢ 72 CH2016B Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang Bảng 3.14 Hình ảnh mẫu in, ép 210°C với thời gian ép tỷ lệ pha khác Bên trái mẫu gốc, bên phải mẫu qua Thời Mẫu gian ép, s PET 100 % Trái Phải PET/Co 80/20 Trái Phải PET/Co 65/35 Trái Phải 20 30 Nhận xét: Kết so màu hình in trước sau ép ẩm tất mẫu thử (có tỷ lệ pha polyeste khác nhau) với chế độ ép khác thấy rằng, tương tự mẫu thử sau giặt, tất mẫu sau ép màu không bị phai hay độ bền màu đạt cấp Như tỷ lệ pha polyeste vải pha polyeste/cotton chế độ ép không ảnh hưởng đến độ bền màu ép hình in 3.2.2.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ thời gian ép đến độ bền màu ma sát khô VŨ THỊ THƢ 73 CH2016B Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang Tiến hành thử nghiệm độ bền màu ma sát khô số mẫu vải có tỷ lệ pha polyeste thấp (mẫu có 65% polyeste) Sau để ổn định mẫu tiến hành ghép mẫu so sánh màu hình in bảng sau Bảng 3.15 Hình ảnh mẫu thử nghiệm độ bền ma sát, bên trái mẫu gốc, bên phải mẫu qua mài mòn 65 PET/190°C/50s Trái Phải 65 PET/200°C/50s Phải Trái 65 PET/210°C/30s Trái Phải Đánh giá độ bền màu theo thang thước xám, kết so màu cho thấy độ bền màu ma sát mẫu thí nghiệm đạt tốt, đạt cấp 4-5, mẫu vải thử không giây màu sang mẫu vải trắng phủ đầu mài Như tỷ lệ pha polyeste vải pha polyeste/cotton chế độ ép không ảnh hưởng đến độ bền màu ma sát hình in 3.3 Kết luận chƣơng Theo phương pháp xây dựng tiến hành in, ép mẫu vải dệt kim Kết đánh giá khả lên màu in độ bền màu giặt cho thấy để ứng dụng in chuyển nhiệt, tỷ lệ pha polyeste vải PET/Co tối thiểu phải đạt 65% Trong trình in chuyển nhiệt, yếu tố nhiệt độ thời gian ép có vai trị quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến chất lượng in (độ lên màu hình VŨ THỊ THƢ 74 CH2016B Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang in) Để hình in có chất lượng tốt, cần có thời gian nhiệt độ ép tối thiểu để thuốc nhuộm thăng hoa bão hòa sang vật liệu Thời gian nhiệt độ thuốc nhuộm sử dụng mực in mẫu thí nghiệm khơng 40s (trong khoảng 40 – 50s) nhiệt độ 200°C Các mẫu vải in (có tỷ lệ pha polyeste khác nhau) với chế độ ép (thời gian, nhiệt độ) có độ bền màu giặt, độ bền màu với ép, độ bền màu ma sát tốt (đạt cấp - 5) Như yếu tố tỷ lệ pha polyeste, nhiệt độ thời gian ép không ảnh hưởng đến độ bền màu mẫu in Điều minh chứng cho khả gắn màu tốt thuốc nhuộm phân tán vào thành phần polyeste vải pha tương tự nhuộm vải thuốc nhuộm phân tán VŨ THỊ THƢ 75 CH2016B Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang KẾT LUẬN 1) Với ưu điểm có tính đàn hồi (co giãn) tốt, xốp, mềm mại, hút ẩm, hút nước tốt, thông hơi, thông khí tốt, vải dệt kim phù hợp để sản xuất áo phơng, vải dệt kim pha polyeste cotton sử dụng nhiều Việc sử dụng kết hợp xơ, sợi polyeste cotton vải pha phát huy ưu điểm loại xơ sợi thành phần để khắc phục nhược điểm chúng Ngồi ra, việc pha xơ, sợi cịn giúp giảm giá thành sản phẩm, đa dạng hóa mặt hàng, nâng cao giá trị sử dụng 2) In hoa hình thức trang trí làm đẹp bề mặt sản phẩm mẫu hoa hay in hoa nhuộm cục bề mặt sản phẩm Cho đến nay, có nhiều kỹ thuật, công nghệ in hoa vật liệu dệt, cơng nghệ in chuyển ngày sử dụng rộng rãi Áo phông sản phẩm in hoa nhiều để tạo hình ảnh trang trí 3) In chuyển nhiệt với chất in chuyển màu nhiệt khô bước đột phá công nghệ ngành in năm gần áp dụng rộng rãi để in cho sản phẩm dệt từ sợi polyeste vải pha nhiều polyeste thuốc nhuộm phân tán Chất lượng in chuyển nhiệt phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Bản chất vật liệu, cấu trúc vật liệu, màu vật liệu, loại mực in, chế độ in, thông số công nghệ ép 4) Trên sở khảo sát loại vải dệt kim sử dụng làm áo phông thị trường, sản phẩm áo phông v.v chọn mẫu vải tiêu biểu màu trắng, kiểu dệt single, khối lượng 200-220 g/m2 với tỷ lệ pha polyeste/cotton: 100/0%, 80/20%, 65/35%, 35/65% 0/100% để thử nghiệm Đây mẫu vải dệt kim sử dụng nhiều để làm áo phông 5) Theo phương pháp đề xuất, tiến hành in, ép thử nghiệm mẫu vải tính nghiệm với chế độ ép khác nhau: nhiệt độ 190, 200 210 °C, thời gian ép từ 20 đến 70s Kết cho thấy để ứng dụng in chuyển nhiệt, tỷ lệ pha polyeste vải PET/Co tối thiểu phải đạt 65% 6) Trong trình in chuyển nhiệt, yếu tố nhiệt độ thời gian ép có vai VŨ THỊ THƢ 76 CH2016B Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang trị quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến chất lượng in (độ lên màu hình in) Để hình in có chất lượng tốt, cần có thời gian nhiệt độ ép tối thiểu để thuốc nhuộm thăng hoa bão hòa sang vật liệu Đối với thuốc nhuộm sử dụng mực in mẫu thí nghiệm: thời gian ép khoảng 40 – 50s nhiệt độ ép 200°C 7) Các yếu tố: tỷ lệ pha polyeste, nhiệt độ thời gian ép không ảnh hưởng đến độ bền màu hình in chuyển nhiệt Điều minh chứng cho khả gắn màu tốt thuốc nhuộm phân tán vào thành phần polyeste vải pha polyeste/cotton HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Nghiên cứu ảnh hưởng màu vải đến chất lượng in chuyển nhiệt Nghiên cứu ảnh hưởng thông số công nghệ ép đến loại vải pha xơ sợi poliamit/cotton loại vật liệu khác Nghiên cứu ảnh hưởng loại mực in, chế độ in đến chất lượng in chuyển nhiệt vật liệu dệt VŨ THỊ THƢ 77 CH2016B Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thermal Transfer vs Direct Thermal: Five Key Considerations, BY SATO America, 2015 [2] Apurba Das, Ramasamy Alagirusamy and Pavan Kumar, Study of heat transfer through multilayer clothing assemblies, Research Journal, Vol 11, No2, 2011 [3] Viera Glombikova and Petra Komarkova, Study on the Impact of Dye – Sublimation Printing on the Effectiveness of Underwear, Original Scientifi c Paper, 2014 [4] Tae-Ho Kim, Kyung-Sang Cho, Eun Kyung Lee, Full-colour quantum dot displays fabricated by transfer printing, NATURE PHOTONICS, Vol 5, 176, 2011 [5] M A El – Kashouti, A A El-Halwagy, Sublimation transfer printing of linen and polyester/linen fabrics, Indian Journal of Fibre & Textile reseach, Vol.25, 2000, pp 147-151 [6] Transfer Printing on Polyester using PROsperse Disperse Dyes, Chemical &Dye, 2010 [7] Nguyễn Văn Lân, (2004), Vật liệu dệt, Nhà xuất ĐHQG Thành phố HCM [8] Nguyễn Trung Thu (1990), Giáo trình Vật liệu dệt, ĐHBK Hà nội [9] Lê Hữu Chiến (2003), Cấu trúc vải dệt kim, Nhà xuất khoa học kỹ thuật [10] PGS TS NGƯT Hoàng Thị Lĩnh, Xử lý hoàn tất sản phẩm dệt – may, nhà xuất khoa học kỹ thuật – 2013 [11] PGS TS Cao Hữu Trượng - PGS TS NGƯT Hoàng Thị Lĩnh, Hóa học thuốc nhuộm, nhà xuất khoa học kỹ thuật – 2003 [12] PGS TS Cao Hữu Trượng – Đinh Tuyết Mai, Đại cương cơng nghệ hóa học vật liệu dệt, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội [13] Nguyễn Văn Mai Công nghệ in hoa sản phẩm dệt may– 2012 VŨ THỊ THƢ 78 CH2016B Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Dệt may – Da giầy & Thời trang [15] www.thegioimayin.com/may-in-chuyen-nhiet-mimaki/ [16] http://giayinvmax.com/blog-giay-in/tim-hieu-cac-loai-giay-in-chuyen- nhiet [17] https://mucinthanhdat.com [18] http://mayinphuthai.com/san-pham/may-ep-nhiet-xoay-ngang-may-ep- nhiet-xoay-ngang-38x38 [19] https://youcannow.vn/cong-nghe-in-chuyen-nhiet-ung-dung-trong-maymac [20] https://vanbanphapluat.co/tcvn-7835-b05-2013-vat-lieu-det-do-ben-mau- phan-b05-thay-doi-mau-theo-anh-sang [21] http://3bscitech.vn/phuong-phap-thi-nghiem-danh-gia-do-ben-mau-vaisau-giat-xa-phong-54852u.html [22] http://3bscitech.vn/phuong-phap-thi-nghiem-danh-gia-do-ben-mau-ma- sat-vai-54853u.html [23] https://vanbanphapluat.co/tcvn-7835-x11-2007-vat-lieu-det-phuong- phap-xac-dinh-do-ben-mau VŨ THỊ THƢ 79 CH2016B ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - VŨ THỊ THƢ NGHIÊN CỨU CÁC THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ IN CHUYỂN NHIỆT TRÊN VẢI DỆT KIM PHA POLYESTE VÀ COTTON Chuyên ngành: Công nghệ. .. mẫu vải tiêu biểu để nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ pha (PET/Co) đến chất lượng in chuyển nhiệt loại vải dệt kim nghiên cứu, từ kết luận tỷ lệ pha PET/Co cho vải dệt kim phù hợp với in chuyển. .. máy in chuyển nhiệt có đổ mực in chuyển nhiệt in lên giấy in chuyển nhiệt chuyên dụng - Ép nhiệt chuyển hình ảnh: Sau in hình in lên giấy in chuyển nhiệt, sử dụng máy ép nhiệt phẳng máy ép nhiệt