1. Trang chủ
  2. » Tất cả

tinh thai tu

4 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 42,5 KB

Nội dung

Nhóm - Tổ 1: ? Dựa vào kiến thức học câu phân loại theo mục đích nói, em cho biết câu a, b, c, câu ? ? Ở ví dụ d từ “ạ” đc sử dụng với mục đích gì? Nhóm - Tổ 2,3: ? Nếu bỏ từ “à, đi, thay, ạ” câu nội dung câu có thay đổi ? ? Các từ "à, đi, thay, ạ" có phải thành phần câu khơng? - Hết thời gian đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét chốt kiến thức Nhóm - Tổ 1: H: a) Câu nghi vấn b) Câu cầu khiến c) Câu cảm thán - Ở ví dụ d từ “ạ” đc sử dụng với mục đích: bộc lộ thái độ kính trọng, lễ phép người nói người nghe Bảng phụ có cột: cột A câu ví dụ, cột B câu bị lược bỏ "à, đi, thay, ạ" Nhóm - Tổ 2,3: - Nếu bỏ từ “à” câu (a) khơng cịn câu nghi vấn mà trở thành câu trần thuật - Nếu bỏ từ “đi” câu (b) khơng cịn câu cầu khiến - Nếu bỏ từ “thay” câu (c) khơng cịn câu cảm thán - Nếu bỏ từ “ạ” câu (d) khơng thể rõ thái độ lễ phép người nói với người nghe Nếu lược bỏ từ "à, đi, thay, ạ" thơng tin kiện ko thay đổi, quan hệ giao tiếp thay đổi, kiểu câu thay đổi, mục đích nói thay đổi - Các từ “à, đi, thay, ạ”: Khơng phải thành phần câu, khơng có khả độc lập tạo thành câu, khơng có ý nghĩa từ vựng, có ý nghĩa sắc thái ? Vậy từ thêm vào câu để làm gì? - Các từ “à, đi, thay, ạ” thêm vào câu để cấu tạo nên câu nghi vấn, cầu khiến, câu cảm thán biểu thị sắc thái tình cảm người nói G: Các từ “à, đi, thay, ạ” " tình thái từ ? Vậy em hiểu tình thái từ? Có loại tình thái từ? - HS nêu -> GV chốt -> HS đọc ghi nhớ Bài tập nhanh: (Bài tập rèn KN vận dụng) Máy chiếu ? Các từ “nào” VD có khác nhau? a Ta nào! -> Tình thái từ biểu thị mục đích cầu khiến b Ăn rào -> đại từ phiếm c Cậu thích áo nào? -> đại từ nghi vấn ? Hai từ “đi” VD có khác nhau? d Mình -> Tình thái từ biểu thị ý cầu khiến đ Mình -> động từ (a, Em học đi! -> TTT cầu khiến b, Em học -> Động từ c, Lo thay! Nguy thay! Khúc sông vỡ -> TTT cảm thán d, Vừa thay thời khóa biểu -> Động từ) Vận dụng làm tập 1: SGK/81 - Gọi H đọc tâp gọi H trình bày miệng: a) đại từ b) TTT c) TTT d) quan hệ từ e) TTT g) quan hệ từ ? Qua tập 1, em thấy cần lưu ý điều gì? (Các trường hợp khơng phải TTT có đáng lưu ý âm thanh, nghĩa, từ loại so với TTT) I Chức tình thái từ Phân tích ngữ liệu: SGK T80 a -> tạo lập câu nghi vấn b -> tạo lập câu cầu khiến c thay -> tạo lập câu cầu khiến -> Nếu bỏ từ thơng tin, kiện khơng thay đổi mục đích nói thay đổi -> từ "à, đi, thay": Là từ thêm vào câu để tạo nên ý nghĩa nghi vấn, cảm thán, cầu khiến Từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ! => tình thái từ Ghi nhớ 1: SGK (81) *Lưu ý: Cần phân biệt tình thái từ với từ đồng âm khác nghĩa, khác từ loại Hoạt động: Tìm hiểu việc sử dụng tình thái từ: Máy chiếu: Ngữ liệu SGK trang 81 ? Các tình thái từ VD dùng hoàn cảnh giao tiếp khác nào? a) hỏi, thân mật Ko thay đổi cách b) hỏi, kính trọng dùng tình thái từ c) cầu khiến, thân mật trường hợp cho d) cầu khiến, kính trọng ? HSK: Những tình thái dùng có phù hợp với hồn cảnh giao tiếp khơng ? (Quan hệ XH, thứ bậc, tình cảm tuổi tác ) -> Phù hợp ? HSG: Từ em thấy dùng tình thái từ cần phải ý ? -> Khi sử dụng tình thái từ biểu thị sắc thái kính trọng? Thân mật? - Kính trọng: với bề trên, người lớn tuổi - Thân mật: với bề dưới, ngang hàng ? Qua VD trên, nêu cách dùng tình thái từ? - HS nêu -> GV chốt -> HS đọc ghi nhớ * GV: Tình thái từ sử dụng văn hành chính, văn khoa học Bài tập nhanh: Máy chiếu Cho câu có thông tin, kiện sau: Nam học Hãy dùng tình thái từ thay đổi sắc thái ý nghĩa câu trên? - Nam học ? -> Hỏi - Nam học đi! -> cầu khiến, lệnh - Nam học nhé! -> cầu khiến, thân mật ? Tại cách phát âm mà nghĩa chúng lại khác nhau? H làm miệng ? Giải nghĩa tình thái từ? - Hoạt động theo nhóm bàn -> đại diện trình bày II Sử dụng tình thái từ Phân tích ngữ liệu: SGK/T81 - à? -> hỏi, thân mật – ngang hàng - ạ? -> hỏi, kính trọng – hàng - nhé! -> cầu khiến, thân mật – ngang hàng - ạ! -> cầu khiến, kính trọng – hàng -> Phù hợp với quan hệ xã hội, thứ bậc, tình cảm tuổi tác… (hồn cảnh giao tiếp) ... tình cảm tu? ??i tác ) -> Phù hợp ? HSG: Từ em thấy dùng tình thái từ cần phải ý ? -> Khi sử dụng tình thái từ biểu thị sắc thái kính trọng? Thân mật? - Kính trọng: với bề trên, người lớn tu? ??i - Thân... ngang hàng - ạ! -> cầu khiến, kính trọng – hàng -> Phù hợp với quan hệ xã hội, thứ bậc, tình cảm tu? ??i tác… (hồn cảnh giao tiếp)

Ngày đăng: 13/03/2021, 20:49

w