1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phan III

6 196 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 76 KB

Nội dung

phÇn III phÇn III - MỘT SỐ VẤN ĐỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI GDPT VỀ ĐỔI MỚI GDPT - DẠY HỌC TÍCH CỰC - DẠY HỌC TÍCH CỰC 1: 1: Đổi mới giáo dục phổ thông Đổi mới giáo dục phổ thông  Đ/c hãy cho biết thế nào là: Đ/c hãy cho biết thế nào là: 1- Dạy học dựa trên kết quả đầu ra - kĩ năng sống ? 1- Dạy học dựa trên kết quả đầu ra - kĩ năng sống ? 2- Dạy học bám chuẩn KTKN , sát đối tượng ? 2- Dạy học bám chuẩn KTKN , sát đối tượng ? 3- Dạy học tích cực hoá hoạt động của học sinh ? 3- Dạy học tích cực hoá hoạt động của học sinh ? 4- Trường học thân thiện & giờ học thân thiện ? 4- Trường học thân thiện & giờ học thân thiện ?  Bốn nội dung trên có liên hệ gì với nhau trong việc đổi và Bốn nội dung trên có liên hệ gì với nhau trong việc đổi và nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông ? nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông ? L L ưu ý ưu ý : : + Làm việc cá nhân. + Thảo luận nhóm + Báo cáo kết quả theo nhóm Tr¶ lêi Tr¶ lêi 1- Dạy học dựa trên kết quả đầu ra là dạy học hướng vào người học, lấy người học làm trung tâm, mục tiêu dạy học là việc trả lời cho câu hỏi “cuối cùng thì người học có được KT,KN gì ?” - Dạy kĩ năng sống là phải gắn liền với cuộc sống, KTKN mà hs thu nhận được phải phục vụ cho đời sống tương lai của hs, tránh xu hướng “dạy kiến thức hàn lâm” 2- Dạy học phải bám chuẩn KTKN - đây là pháp lệnh - đạt được yêu cầu của chuẩn KTKN cũng chính là đạt được mục tiêu của GD. Tuy nhiên, để GD đạt được kết quả cao nhất về KTKN thì phải dạy học sát đối tượng, sát vùng miền, . 3- Tích cực hoá hoạt động của học sinh là con đường tối ưu để KTKN mà hs đạt được trở thành KTKN của bản thân hs một cách bền chắc. 4- Trường học thân thiện & giờ học thân thiện: Ngoài ý nghĩa đạo đức hạnh kiểm ra thì “môi truờng học tập càng thân thiện hs càng tham gia hoạt động học tập, rèn luyện một cách tích cực và tự giác”. 5- Bốn nội dung trên có liên hệ gắn bó với nhau chặt chẽ. (Nội dung này là mục (Nội dung này là mục tiêu hoặc động lực của nội dung kia) tiêu hoặc động lực của nội dung kia) 2: T 2: T ìm hiểu ìm hiểu Phương pháp Phương pháp d¹y d¹y học tích cực học tích cực 1- Th 1- Th ế nào là học tích cực và dạy học tích cực ? ế nào là học tích cực và dạy học tích cực ? 2- Đ/c hãy kể ra những phương pháp, kĩ thuật dạy 2- Đ/c hãy kể ra những phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực mà mình biết ? học tích cực mà mình biết ? 3- Đ/c hãy lấy một ví dụ về phương pháp, kĩ thuật 3- Đ/c hãy lấy một ví dụ về phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực mà bản thân đã thực hiện trong dạy học tích cực mà bản thân đã thực hiện trong quá trình dạy CN ở trường phổ thông ? quá trình dạy CN ở trường phổ thông ? L L ưu ý ưu ý : : + Làm việc cá nhân + Thảo luận nhóm chọn ra một đáp án trả lời tốt nhất + Báo cáo kết quả theo nhóm Tr¶ lêi Tr¶ lêi 1- H 1- H ọc tích cực là người học hoàn toàn tự giác, say mê, có ọc tích cực là người học hoàn toàn tự giác, say mê, có nhu cầu “4 bất kì” (học bất kì nơi nào, học bất kì lúc nào, nhu cầu “4 bất kì” (học bất kì nơi nào, học bất kì lúc nào, học với bất kì ai, học với bất kì nguồn tài liệu gì) học với bất kì ai, học với bất kì nguồn tài liệu gì) - Dạy học tích cực là người “thầy” phải luôn tìm cách để đưa - Dạy học tích cực là người “thầy” phải luôn tìm cách để đưa người học vào trạng thái “học tích cực” người học vào trạng thái “học tích cực” 2- Chiến lược DHTC, Phương pháp DHTC hay Kĩ Thuật 2- Chiến lược DHTC, Phương pháp DHTC hay Kĩ Thuật DHTC là những định nghĩa chưa được rõ ràng. Tuy nhiên DHTC là những định nghĩa chưa được rõ ràng. Tuy nhiên có nhiều cách để đưa hs vào trạng thái “học tích cực” : Kĩ có nhiều cách để đưa hs vào trạng thái “học tích cực” : Kĩ thuật công não, KT sơ đồ tư duy, KT trải khăn bàn, KT thuật công não, KT sơ đồ tư duy, KT trải khăn bàn, KT mảnh ghép, KT XYZ, KT bể cá, KT ổ bi, KT tia chớp, KT mảnh ghép, KT XYZ, KT bể cá, KT ổ bi, KT tia chớp, KT 3x3, . 3x3, . 3- Ví dụ về kĩ thuật DHTC: 3- Ví dụ về kĩ thuật DHTC: Ví dụ 1:Về Kĩ thuật “Ổ bi” trong DHTC Ví dụ 1:Về Kĩ thuật “Ổ bi” trong DHTC  Kỹ thuật “ổ bi”: Kỹ thuật “ổ bi”: là một kỹ thuật dùng trong thảo luận là một kỹ thuật dùng trong thảo luận nhóm, trong đó HS chia thành hai nhóm ngồi theo hai nhóm, trong đó HS chia thành hai nhóm ngồi theo hai vòng tròn đồng tâm như hai vòng của một ổ bi và đối diện vòng tròn đồng tâm như hai vòng của một ổ bi và đối diện nhau để tạo điều kiện cho mỗi HS có thể nói chuyện với nhau để tạo điều kiện cho mỗi HS có thể nói chuyện với lần lượt các HS ở nhóm khác.Cách thực hiện: lần lượt các HS ở nhóm khác.Cách thực hiện:  Khi thảo luận, mỗi HS ở vòng trong sẽ trao đổi với HS đối Khi thảo luận, mỗi HS ở vòng trong sẽ trao đổi với HS đối diện ở vòng ngoài, đây là dạng đặc biệt của phương diện ở vòng ngoài, đây là dạng đặc biệt của phương pháp luyện tập đối tác; pháp luyện tập đối tác;  Sau một ít phút thì HS vòng ngoài ngồi yên, HS vòng Sau một ít phút thì HS vòng ngoài ngồi yên, HS vòng trong chuyển chỗ theo chiều kim đồng hồ, tương tự như trong chuyển chỗ theo chiều kim đồng hồ, tương tự như vòng bi quay, để luôn hình thành các nhóm đối tác mới. vòng bi quay, để luôn hình thành các nhóm đối tác mới. . phÇn III phÇn III - MỘT SỐ VẤN ĐỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI GDPT VỀ ĐỔI MỚI GDPT - DẠY

Ngày đăng: 08/11/2013, 09:11

Xem thêm

w