Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ KIM THẮNG CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI VẤN ĐỀ GIẢM NGHÈO Ở NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI XÃ IANAN, HUYỆN ĐỨC CƠ, TỈNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội, 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ KIM THẮNG CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI VẤN ĐỀ GIẢM NGHÈO Ở NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI XÃ IANAN, HUYỆN ĐỨC CƠ, TỈNH GIA LAI Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Khắc Bình Hà Nội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: Công tác xã hội với vấn đề giảm nghèo người dân tộc thiểu số xã Ianan, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn PGS TS Nguyễn Khắc Bình Các số liệu đề tài thu thập sử dụng cách trung thực, xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, tháng 04 năm 2016 Tác giả luận văn Lê Kim Thắng LỜI CẢM ƠN Sau gần sáu tháng thực đề tài nghiên cứu, tơi hồn tất u cầu, nhiệm vụ đặt Có kết thành cơng tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Khắc Bình - người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận luận văn Tôi chân thành cảm ơn tới Ban lãnh đạo, thầy cô khoa nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn thời gian quy định Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo, UBND người dân xã Ianan tạo điều kiện giúp đỡ tiến hành khảo sát, thu thập thông tin suốt trình nghiên cứu Mặc dù luận văn hồn thành tác giả cịn hạn chế chun mơn, kinh nghiêm, thời gian nghiên cứu nên khó tránh khỏi thiếu sót.Rất mong nhận ý kiến đóng góp q thầy để luận văn hồn thiện Chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Học viên Lê Kim Thắng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Giả thuyết nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 10 Cấu trúc luận văn 13 CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI VỀ GIẢM NGHÈO CỦA NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI GIẢM NGHÈO Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ 14 Cơ sở lý luận 14 1.1 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 14 1.1.1 Cách tiếp cận lý thuyết hệ thống 14 1.1.2 Cách tiếp cận dựa lý thuyết nhận thức hành vi 16 1.1.3 Lý thuyết nhu cầu 18 1.2 Các khái niệm công cụ 20 1.2.1 Một số khái niệm công tác xã hội 20 1.2.2 Một số khái niệm nghèo đói người dân tộc thiểu số 22 1.3 Nhu cầu hoạt động nghề công tác xã hội công tác giảm nghèo24 1.4 Quan điểm Đảng, nhà nước công tác xóa đói giảm nghèo 27 Cơ sơ thực tiễn 29 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu khách thể nghiên cứu 29 2.1.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 2.1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 29 2.1.1.2 Đặc điểm dân cư 29 2.1.2 Đặc điểm khách thể nghiên cứu 30 CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO VÀ CÁC RÀO CẢN CẢN TRỞ VIỆC THOÁT NGHÈO Ở NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI XÃ IANAN, HUYỆN ĐỨC CƠ, TỈNH GIA LAI 32 Thực trạng tình hình nghèo người DTTS xã Ianan 32 1.1 Quy mô mức độ nghèo 32 1.2 Đặc trưng hộ nghèo DTTS khảo sát 33 1.2.1 Đặc điểm giới tính, độ tuổi 33 1.2.2 Trình độ học vấn chủ hộ 34 1.2.3 Đặc trưng nhân 35 1.2.4 Thu nhập chi tiêu hộ nghèo DTTS 36 1.2.5 Các điều kiện sống hộ nghèo DTTS 37 1.2.5.1 Về nhà 37 1.2.5.2 Về nhu cầu sử dụng điện 38 1.2.5.3 Nguồn nước sinh hoạt 38 1.2.5.4 Nhà vệ sinh người nghèo DTTS 40 1.2.5.6 Về đất canh tác hiệu sử dụng đất canh tác 40 1.2.5.7 Giáo dục 42 1.2.5.8 Y tế 43 1.2.5.9 Tín dụng 44 1.2.5.10 Sở hữu tài sản 45 1.2.5.11 Mức độ tham gia vào hoạt động cộng đồng người nghèo 47 Các nguyên nhân cản trở việc thoát nghèo hộ nghèo 47 2.1 Nhóm nguyên nhân thân người nghèo 48 2.2 Nhóm nguyên nhân điều kiện tự nhiên 50 2.3 Nhóm nguyên nhân chế sách xã hội 51 2.4 Nhóm nguyên nhân liên quan đến xã hội 51 CHƯƠNG 3TRỢ GIÚP NGƯỜI NGHÈO VÀ VAI TRỊ CỦA CƠNG TÁC XÃ HỘI 55 Vai trị Cơng tác xã hội cần thiết Cơng tác xã hội việc nghèo địa phương 55 Trợ giúp người nghèo vai trò công tác xã hội nhằm giúp hộ nghèo địa bàn xã Ianan thoát nghèo 58 2.1 Cung cấp dịch vụ xã hội hỗ trợ cho hộ nghèo 58 2.1.1 Cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu 59 2.1.2 Các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, y tế 60 2.1.3 Các dịch vụ hỗ trợ giáo dục, đào tạo 63 2.2 Hỗ trợ điều kiện để phát triển kinh tế hộ gia đình 66 2.3 Thay đổi nhận thức 72 2.4 Trợ giúp phòng ngừa tái nghèo 74 KẾT LUẬN 78 Về mặt lý luận 78 Về thực tiễn nghiên cứu 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 84 PHỤ LỤC 85 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ BHYT Bảo hiểm y tế DTTS Dân tộc thiểu số NVCTXH Nhân viên công tác xã hội UBDT Ủy ban dân tộc UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Số hộ nghèo toàn xã [4] 32 Bảng 2.2 Sở hữu tài sản hộ nghèo 46 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ thể nguyên nhân gây nghèo 47 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạnđất nước chuyển từ quốc gia nơng nghiệp trở thành quốc gia công nghiệp, gắn liền với hội nhập sâu rộng, toàn diện điều mang lại nhiều thành kinh tế, văn hóa, xã hội Đi song song với thành mà công đổi mới, hội nhập mang lại nước ta phải đối mặt với vấn đề thất nghiệp, khoảng cách giàu nghèo, khai thác tài nguyên mức, nhiễm mơi trường Trong vấn đề khoảng cách giàu nghèo diễn nhanh, khơng tích cực xóa đói giảm nghèo giải vấn đề xã hội khác khó đạt mục tiêu xây dựng sống ấm no, hạnh phúc, bình đẳng Trong sách kinh tế xã hội giai đoạn 1996-2000 nhà nước xây dựng chương trình mục tiêu quốc gia Trong chương trình xóa đói giảm nghèo khơng vấn đề đơn mà cịn vấn đề kinh tế xã hội quan trọng Do phải có đạo thống sách kinh tế sách xã hội Điều thể rõ nét Nghị 80/NQ-CP định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 – 2020 Xuất phát từ điều kiện thực tế nước ta nay, xóa đói giảm nghèo kinh tế tạo điều kiện tiên để xóa đói giảm nghèo mặt văn hóa xã hội Vì phải tiến hành xóa đói giảm nghèo cho người dân sinh sống vùng cao, vùng sâu, vùng xa, hải đảo, nhằm phá vỡ thể chế sản xuất tự cung tự cấp, độc canh, chuyển dịch cấu kinh tế sản xuất nông nghiệp tầm quốc gia, theo hướng sản xuất hàng hóa, phát triển cơng nghiệp nơng thơn, mở rộng thị trường nông thôn, tạo việc làm chỗ, tận dụng lao động nông thôn vào hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp dịch vụ đường để thoát nghèo Chuyển dịch cấu nông thôn Lãi suất cao…………………………………………………… Ý kiến khác…………………………………………………… 18 Gia đình ơng/bà thường vay vốn đâu? Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo: 01 Ngân hàng nông nghiệp: 02 Quỹ tín dụng từ tổ chức xã hội (Hội chữ thập đỏ, Hội phụ nữ… 03 Người cho vay tư nhân (khơng thức - lãi suất cao): 04 Hàng xóm: 05 Gia đình: 06 Bạn bè: Hợp tác xã: Người sử dụng lao động: Quỹ tín dụng khác: 10 19 Gia đình ơng/bà vay vốn nhằm mục đích gì? Phục vụ nhu cầu hàng ngày (ăn uống, Đầu tư vào việc làm, sản xuất kinh doanh Chi cho việc học hành Trả nợ Điều trị bệnh tật Mua đất-mua nhà Sửa nhà: 92 Mục đích khác 20 Theo ơng /bà việc vay tiền ngân hàng, tổ chức tín dụng có khó không? Dễ Khơng khó Rất khó Không biết thông tin 21 Tại địa phương có lớp tập huấn cung cấp kiến thức, kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh tế chưa? Có……………………………………………………………………… Khơng có chuyển đến câu 23 Không biết/không quan tâm chuyển đến câu 23 22 Ơng bà có tham gia khơng? Có……………………………………………………………… Khơng có Không biết/không quan tâm 23 Hiện gia đình ơng/bà có người bỏ học hay khơng? Có ………………………………… Không …………………………… => chuyển đến câu 25 24 Tại ông/bà lại không học? Trường xa Nhà nghèo 93 Đông Con phải làm Học Ý kiến khác: 25 Khi theo học ông bà có nhận hỗ trợ nhà nước, địa phương khơng Có ………………………………… Không …………………………… => chuyển đến câu 28 26 Nếu có hỗ trợ Hỗ trợ sách vở…………………………… Hỗ trợ chi phí lại…………………… Miễn giảm học phí……………………… Ý kiến khác…………………………… 27 Ông bà đánh tầm quan trọng nguồn hỗ trợ Rất cần thiết………………………………… Cần thiết…………………………………… Ít cần thiết………………………………… Không cần thiết………………………… 28 Ai người định việc học tập nay? Vợ …………………………………… Chồng………………………………… 94 Cả vợ chồng……………………… Tự định ……………… Ý kiến khác (Ghi cụ thể): …………… 29 Ông/bà đánh tình hình sức khỏe thành viên gia đình nay? Rất tốt/rất khỏe Tốt/khỏe Bình thường Không tốt/yếu Không biết 30 Ơng/bà có khám sức khỏe khơng? Có Không 31 Ông/bà thường đến đâu để khám chữa bệnh? (chọn tất phương án phù hợp) Bệnh viện tuyến huyện trở lên Trạm y tế xã/phường Các sở khám bệnh tư nhân Nơi khác: 32 Ơng/bà có cấp bảo hiểm y tế khơng? Có 95 Không 33 Ơng/bà có tham gia vào hoạt động đồn thể địa phương hay không? Thường xuyên Không thường xuyên Ít quan tâm 3=> chuyển đến câu 35 Không 4=>chuyển đến câu 35 Ý kiến khác……………………… 34.Ông/bà tham gia hoạt động sau đây? Nhân rộng mơ hình sản xuất Hướng dẫn cách làm ăn Tập huấn khuyến nơng, phịng bệnh dịch Các hình thức khác Không tham gia 35 Tại ông/bà không tham gia vào hoạt động đồn thể địa phương? Khơng thích/khơng cần thiết Không biết tham gia cách Không thuộc diện tham gia Không có thời gian tham gia: Hạn chế ngôn ngữ………………………………………………… Khác: 36.Trong gia đình ông/bà người thường tham gia vào hoạt động đoàn thể địa phương? 96 Vợ …………………………………… Chồng………………………………… Cả vợ chồng……………………… Ý kiến khác (Ghi cụ thể): …………… 37 Trong thời gian vừa qua gia đình ơng/ bà có nhận hỗ trợ từ quyền địa phương, đồn thể, hội từ thiện khơng ? Có Không 2=> chuyển câu 43 38 Hình thức hỗ trợ gia đình ơng bà nhận thời gian qua ? Tín dụng ưu đãi Được cấp thẻ bảo hiểm y tế Được hỗ trợ học phí, học bổng Hỗ trợ khoản đóng góp nhà trường Hỗ trợ nhà Hỗ trợ kinh nghiệm làm ăn Cấp thêm đất sản xuất Trợ cấp khó khăn xã hội Khác (Ghi rõ)……………… 39 Sự hỗ trợ có ý nghĩa gia đình ơng bà ? Không quan trọng Ít quan trọng 97 Quan trọng Rất quan trọng 40 Ngoài sách hổ trợ nhà nước gia đình ông bà hưởng giúp đỡ từ nguồn khác khơng? Các đồn thể địa phương Từ tổ chức từ thiện…………………………………… Khác: …………………………………………… Khơng có 41 Xin ơng/bà cho biết tình trạng mơi trường địa phương nào? Rất tốt Tốt Bình thường Xấu Rất xấu 42 Xin ông/bà cho biết khó khăn đời sống sản xuất nay? Thiếu kinh nghiệm làm ăn Thiếu lao động Thiếu việc làm Thiếu vốn Thiếu đất sản xuất Bị tai nạn, rủi ro, 98 Đông người ăn theo Có người tàn tật, ốm đau thường xuyên (ghi dạng tật chữ) Thiên tai, lũ lụt, hạn hán: 10 43.Xin ông/bà cho biết nguyên nhân sau dẫn đến nghèo gia đình? Thiếu vốn sản xuất Thiếu đất canh tác Thiếu phương tiện sản xuất Thiếu lao động Gia đình đơng Không biết cách làm ăn, khơng có tay nghề Ốm đau nặng mặc tệ nạn xã hội Lười lao động Nguyên nhân khác (Ghi rõ 44.Gia đình ơng/bà có nguyện vọng sau đây? Hỗ trợ vay vốn ưu đãi Hỗ trợ đất sản xuất Hỗ trợ phương tiện sản xuất Giúp học nghề Giới thiệu việc làm Hướng dẫn cách làm ăn Trợ cấp xã hội 99 Phụ lục Nội dung vấn sâu Già làng Siu Binh Xin chào bác, hôm cháu xin phép vấn bác số đặc điểm nét sinh hoạt, văn hóa người đồng bào Được rồi, cháu hỏi.Bác biết tới đâu nói tới Ở làng có số hộ thuộc diện nghèo, theo bác nguyên nhân dẫn đến việc họ nghèo khó nghèo? Những hộ nghèo có nhiều ngun nhân Như nhà Đơ nghèo bệnh binh, đứa co bị ngơ hết mà có làm đâu Nhưng chủ yếu người đồng bào bình khơng biết làm kinh tế nên nghèo miết, nghèo miết Học theo người Kinh trồng cao su, cao su người kinh cạo mủ cao su đồng bào (cổ chân) cạo gì, số hộ trồng điều mùa khơ phát cỏ, đốt nương cháy hết Rồi có nhà trồng cà phê, trồng tiêu không được.Người dân tộc quen với trồng lúa, trồng mì.Người Kinh sống họ giàu người đồng bào nghèo Như theo bác nguyên nhân nghèo người đồng bào khơng biết cách làm ăn, làm ăn khơng hiệu Ừ Vậy làng có hỗ trợ cho hộ nghèo khơng? Có chứ, xã có sách ưu đãi ưu tiên hộ này, nhà hết tiền nhặt điều nhà người ta làng đâu nói Con họ vi phạm làng khơng phạt nặng Bác có nghĩ việc tổ chức cưới xin, bỏ mả phần gánh nặng gia đình nghèo khơng? 100 Có Nếu hộ nghèo họ khơng có tiền để tổ chức đám cưới hay làm lễ bỏ mả sao? Họ phải khất nợ, lệ làng không bỏ Nếu hộ cố tình khơng làm theo lệ làng sao? Đuổi họ khỏi làng, lúc chết không mang về.Không có tiền làm đám nhỏ, người ta giết trâu, bị phải giết heo Cháu thấy dịp lễ đám người đồng bào khơng phong bì cho gia chủ? Ngày xưa khơng, bảo đến ăn thơi, học theo người kinh Ai có tiền tiền, khơng có tiền mang theo rượu, q… Với vai trị già làng bác có dự định khun bảo dân làng không nên tổ chức đám hiếu, hỷ sang trọng, cầu kì, gây tốn khơng? Có, lần họp làng bác nói nghe theo Mỗi nhà điều kiện Vâng việc thay đổi thói quen, tập tục lâu đời khơng phải dễ.Nhưng hủ tục khơng tốt, khơng cịn phù hợp nên bỏ từ từ.Cháu hy vọng người đồng bào dần thay đổi thơi.Cháu chào bác 101 Nội dung vấn sâu cán sách xã Ianan Chào chị, hơm em xin phép vấn chị số nội dung liên quan đến vấn đề cơng tác xóa đói giảm nghèo địa bàn xã Ianan, mảng công việc mà chị phụ trách, đảm nhiệm Em hỏi, nằm chun mơn chị trả lời Theo chị quy mơ nghèo xã ia nan nào? Theo báo cáo tồn xã có khoảng 197 hộ nghèo số hộ nghèo toàn xã chiếm 11%.Là xã thuộc vùng 135 nghĩ 11% cao Tuy nhiên điều đáng lưu tâm đa số người nghèo xã người đồng bào, họ nghèo mãi, nghèo dai dẳng Vâng vấn đề nghèo người DTTS vấn đề thân em quan tâm.Vậy chị cho biết địa phương có sách hỗ trợ cho đối tượng này? Vấn đề nghèo đói vấn đề quan tâm cảu hệ thống trị, xã áp dung triển khai sách hỗ trợ ưu tiên vùng 135 giai đoạn III, sách cho người DTTS Vậy xã có sách hỗ trợ riêng biệt cho đối tượng hộ nghèo không? Hiện xã chưa có sách hộ trợ riêng biệt Trong báo cáo xã có tới phân nguyên nhân cho nghèo thiếu vốn sản xuất Là người trực tiếp làm việc với người nghèo chị nghĩ điều này? Nghèo thiếu vốn, thiếu vốn sinh nghèo Theo kinh nghiệm làm việc chị đến hỏi hộ nghèo họ nói thiếu vốn Nhưng hỏi họ sử dụng vốn vay để làm họ khơng trả lời, số hộ họ nói họ làm này, làm họ có làm đâu 102 Vậy theo chị đâu nguyên nhân khiến cho người DTTS khó nghèo? Khơng biết cách lao động sản xuất, nhận thức hay bị người ta lừa gạt nguyên nhân Vậy làm việc với người DTTS khó khăn lớn chị gì? Mới đầu khác biệt văn hóa, thói quen, tập tục họ va chạm thường xuyên quen dần Cịn bất đồng ngơn ngữ rào cản lớn nhất.Khi tới làm việc với họ, có người trẻ trẻ biết tiếng kinh đỡ gặp ơng bà già phải có người phiên dịch Theo em biết chị người học chuyên ngành Công tác xã hội, Vậy làm việc với đối tượng chị có gặp khó khăn khơng? Khó khăn nhiều hạn chế kỹ năng, phương pháp làm việc.Bước đầu vào làm chị cảm thấy chán lâu quen Trong cơng việc chị có thường xun tiếp xúc, thăm hỏi hộ nghèo khơng? Rất ít, khối lượng công việc chị nhiều, địa bàn xã lại lớn.Hơn chị phụ trách cơng tác xóa đói giảm nghèo mà nhiều sách khác.Ngồi bàn giấy ngày mà cơng việc nhiều lúc không Với người trực tiếp làm việc với đối tượng người nghèo, thân chị có đề xuất hay giải pháp để cao hiệu công tác giảm nghèo cho địa phương? Trong thời gian tới chuẩn hộ nghèo tính theo chuẩn nghèo đa chiều Nhưng theo chị xã không nên tập chung công tác giảm 103 nghèo theo hướng đa chiều để đạt tiêu chuẩn nông thôn Vì giảm nghèo theo hướng đa chiều phải lúc quan tâm tới nhiều mặt, làm gây phân tán nguồn lực Thay vào địa phương nên trọng vào việc làm để phát triển kinh tế hộ gia đình thơng qua chương trình hỗ trợ khuyến nơng, khuyến lâm giúp hộ nghèo phát triển kinh tế Cảm ơn chị giành thời gian trả lời vấn! Nội dung vấn sâu hộ nghèo Chúng tới hộ gia đình làng Tung vào thời điểm nhà ăn cơm.Nhìn mâm cơm chúng tơi cảm thấy ngại cho gia đình.Cả nhà có có nồi cơm nhỏ Một muối màu nâu đen hỏi biết muối giã nhuyễn với cá khô nướng xảăncùng với rau sắn non nấu với cám gạo (cám lấy từ trình giã lúa thành gạo) Cả nhà quay quần bên mâm cơm ………………………………… Thu nhập gia đình từ đâu? Nhà có héc điều Thế mùa năm nhà thu hoạch nhiều không? Nhà bán điều hoa (bán cho người ta hoạch) có 20 triệu héc Sao nhà không để lại thu hoạch? Rẫy xa quá, không trông coi Mấy năm trước để lại thu người ta ăn trộm hết Nhà héc tất cả? 104 Hai héc rưỡi, trồng điều hết trồng đến mùa khô người ta đốt nương cháy hết.Trồng lần mà có đâu Sao nhà không phát cỏ chống cháy? Làm khơng kịp, nhà làm khơng có tiền ăn, làm kiếm tiền việc nhà lại bỏ.Tới mùa cạo mủ, nhà mót mủ, mót mủ bán có tiền, nhà làm khơng có tiền tiêu Ngồi trồng điều, có trồng xen khơng? Có trồng xen mì, đất đá khơng làm cỏ nên khơng có củ Sao khơng hịa phân Urê phun, bình 18 lít pha 2kg Urê phun thuốc diệt cỏ, cỏ chết mì khơng chết Chú khơng biết Nhà cháu tồn làm vậy, phun hiệu làm cỏ nhiều, sang năm trồng mì thử làm xem Ừ, trước có mách Thế nhà khoản chi tiêu nhiều nhất? Tiền mua gạo, nhà đông người ăn gạo nhiều Các em học chứ? Còn đứa út học thôi, đứa nghỉ nhà làm hết Sao lại cho em nghỉ học? Nó khơng thích học nghỉ, bốn đứa học ni Gia đình vay vốn chưa? 105 Chưa Sao không vay? Nhà nghèo vay lấy trả nợ Mình vay lấy làm vốn đầu tư chứ.Nếu vay vốn, làm gì? Mua bị cho em chăn, nhà gần suối nên cỏ nhiều Trong làng năm ngối có hộ nhận bị, thấy họ ni thấy thích Thế có kinh nghiệm chăn ni bị chưa? Cứ thả cho ăn, tối chuồng Nước sinh hoạt nhà lấy đâu? Ở suối Sao không lấy nước làng? Người đồng bào dùng nước suối Ngày xưa cô tổ chức đám cưới thiết đãi dân làng nhiều khơng? Hồi nhà giết lớn, dân làng ăn suốt hai ngày Thế tốn nhỉ? Hồi đó, tổ chức đám xong nhà nợ sáu triệu.Lúc đất bán cho người kinh có triệu héc Vậy bán rẫy trả nợ à? Khơng bán rẫy lấy tiền đâu trả có người ta Nếu để rẫy lại bán nhiều tiền Thơi gia đình nghỉ, cháu xin phép Cảm ơn chú! 106 ... lập sở lý luận công tác xã hội vấn đề giảm nghèo người dân tộc thiểu số - Đánh giá thực trạng nghèo công tác xã hội vấn đề giảm nghèo người DTTS số xã Ianan, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai 10 - Đề. .. dân dân tộc thiểu số xã Ianan, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai để đề xuất giải pháp công tác xã hội vấn đề giảm nghèo người dân dân tộc thiểu số xã Ianan, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai, hướng tới phát triển... cứu: Công tác xã hội với vấn đề giảm nghèo người dân tộc thiểu số xã Ianan, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai 4.2 Khách thể nghiên cứu: Các hộ gia đình dân tộc thiểu số xác định hộ nghèo thuộc địa bàn xã