Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
832 KB
Nội dung
Tài liệu học tập Học phần Văn Hán văn Việt Nam Lời nói đầu Đề cương chi tiết học phần Văn Hán văn Việt Nam Mục lục…………………………………………………………… ……………………….1 PHẦN I KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CHỮ HÁN…………… …………………………3 I Qui tắc viết chữ Hán…………… ……………….………………………………… II Kết cấu chữ Hán…………… ……………….…………… …………………… III Cách tra tự điển…………… ……………….…………… ……………….…… IV Tổng quan chữ Hán …………… ……………….…………… …………… Sơ lược trình phát triển…………… ……………….…………… …… Lược sử hệ phiên âm Pinyin…………… ……………….…………… …….8 Sơ lược chữ giản thể…………… ……………….…………… ………… 10 Lược sử chữ giản thể…………… ……………….…………… ………… 16 V 214 thủ chữ Hán …………… ……………….…………… ……………… 20 Th.s Nguyễn Thanh Phong tổng hợp - biên soạn Tài liệu học tập Học phần Văn Hán văn Việt Nam VI Tóm tắt ngữ pháp Hán ngữ cổ đại…………… ……………….…………… ….25 Tổng quan…………… ……………….…………… ……………….…… 25 Cấu trúc bản…………… ……………….…………… ……………… 36 PHẦN II PHIÊN ÂM, CHÚ THÍCH, DỊCH NGHĨA CÁC VĂN BẢN HÁN VĂN VIỆT NAM TIÊU BIỂU…………… ……………….…………… ……………….… 45 I Văn Hán văn tiêu biểu thời Lí – Trần: …………… …………………… 45 Nam Quốc sơn hà 南南南南 – Lí Thường Kiệt 南南南…………… ………51 Thuật hoài 南南 – Phạm Ngũ Lão 南南南…………… …………………….54 Thiên đô chiếu 南南南 – Lí Thái Tổ 南南南…………… ………………….55 Đáp quốc vương quốc tộ chi vấn 南南南南南南南 - Đỗ Pháp Thuận 南南南………… …………………………………………………………………… 58 Cáo tật thị chúng 南南南南– Thiền sư Mãn Giác 南南南南…………… ….58 Quy hứng 南南 - Nguyễn Trung Ngạn 南南南…………… ……………….59 Dụ chư tì tướng hịch văn 南南南南南南 – Trần Hưng Đạo 南南南……… 61 Bạch Đằng giang phú 南南南南 – Trương Hán Siêu 南南南……………….71 II Văn Hán văn tiêu biểu thời Lê: …………… ……………….……………76 Dục Thúy sơn 南南南 – Nguyễn Trãi 南南…………… …………………… 76 Bình Ngơ đại cáo 南南南南 – Nguyễn Trãi 南南…………… ………………78 Hiền tài nguyên khí quốc gia 南南南南南南南– Thân Nhân Trung 南南南.88 Khuê tình 南南 – Nguyễn Bỉnh Khiêm 南南南…………… …………………92 III Văn Hán văn tiêu biểu thời Nguyễn: …………… …………………… 94 Độc Tiểu Thanh kí 南南南南 – Nguyễn Du 南南…………… ………………94 Long Thành cầm giả ca 南南南南南 – Nguyễn Du 南南…………… ……….97 Sa hành đoản ca 南南南南 – Cao Bá Quát 南南南…………… ……………100 Chiếu cầu hiền – Ngơ Thì Nhậm 南南南…………… …………………… 104 IV Văn Hán Văn Hồ Chí Minh: …………… …………………………106 Mộ 南 - Hồ Chí Minh…………… ……………….…………… ………… 106 Vọng nguyệt 南南 – Hồ Chí Minh…………… ……………….…………….106 Th.s Nguyễn Thanh Phong tổng hợp - biên soạn Tài liệu học tập Học phần Văn Hán văn Việt Nam Tảo giải 南南 – Hồ Chí Minh…………… ……………….…………………107 PHẦN III BÀI TẬP…………… ……………….…………… ……………….…… 108 PHẦN IV PHỤ LỤC…………… ……………….…………… ……………….…… 112 I Tam thiên tự - Soạn giả Đồn Trung Cịn…………… ………………………….112 Th.s Nguyễn Thanh Phong tổng hợp - biên soạn II Tam tự kinh (trích đọc) – Vương Ứng Lân:…………… ………………… 114 III Cảm hoài 南南 – Đặng Dung 南南…………… ………………………… 118 IV Loạn thời 南南 (Trích Chinh phụ ngâm)– Đặng Trần Côn…………… … 118 V Mối quan hệ tản văn, phú biền văn hệ thống thể loại văn học Trung Quốc …………… ……………….…………… ……………………………120 VI Chữ Văn nét nghĩa…………… ……………….…………… …123 PHẦN V TÀI LIỆU THAM KHẢO…………… ……………….……………… 128 Tài liệu học tập Học phần Văn Hán văn Việt Nam PHẦN I KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CHỮ HÁN MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Học xong phần này, Sinh viên có khả năng: - Nhận kết cấu chữ Hán, viết chữ Hán theo quy tắc bút thuận - Biết sử dụng tự điển, từ điển để tra cứu chữ Hán - Vẽ sơ đồ giới thiệu cách ngắn gọn lịch sử hình thành phát triển chữ Hán; giới thiệu hệ phiên âm Pinyin; tóm tắt lịch sử chữ giản thể, nguyên tắc giản hóa hạn chế chữ giản thể - Nhận tên gọi ý nghĩa 50 thủ thông dụng nhất, biết xác định thủ chữ Hán - Nắm số điểm ngữ pháp quan trọng văn Hán văn cổ I QUI TẮC VIẾT CHỮ HÁN Trừ vài ngoại lệ, qui tắc chung từ trái qua phải; từ xuống dưới; từ vào Ngang trước sổ sau: 十 , 十 , 十 , 十 , 十 , 十 Phết (十) trước, mác ( 十 ) sau: 十 , 十 , 十 , 十 Từ trái qua phải: 十 , 十 , 十 , 十 , 十 , 十 , 十 , 十 Từ xuống dưới: 十 , 十 , 十 , 十 , 十 , 十 Từ vào trong: 十 , 十 , 十 , 十 , 十 , 十 , 十 Bộ 十 十 viết sau cùng: 十 , 十 , 十 , 十 , 十 , 十 Giữa trước; trái phải: 十 , 十 , 十 , 十 , 十 , 十 Vào nhà, đóng cửa: 十, 十 , 十 , 十 , 十 , 十 II KẾT CẤU CHỮ HÁN Trái – phải: 十 , 十 , 十 , 十 , 十 , 十 , 十 十 , 十 , 十 Trên – dưới: 十 , 十 , 十 , 十 , 十 , 十 , 十 , 十 , 十 Ngoài – trong: 十, 十 , 十 , 十 , 十 , 十 , 十 , 十 , 十 Th.s Nguyễn Thanh Phong tổng hợp - biên soạn Tài liệu học tập Học phần Văn Hán văn Việt Nam Trái – – phải: 十 , 十 , 十 , 十 , 十 , 十 , 十 , 十 Trên – – dưới: 十 , 十 , 十 , 十 , 十 , 十 , 十 , 十 Trên – phải – phải dưới: 十 , 十 , 十 , 十 , 十 , 十 Trên – trái – phải: 十 , 十 , 十 , 十 , 十 , 十 Trên trái – phải – dưới: 十 , 十 , 十 , 十 , 十 , 十 , 十 Góc trái – góc phải: 十 , 十 , 十 , 十 , 十 , 十 10 Liên thể: 十 , 十 , 十 , 十, 十 , 十 , 十 , 十 , 十 III CÁCH TRA TỰ ĐIỂN Các cách tra chữ: Tra theo âm Hán-Việt: Các Tự điển Hán ngữ (sách) xếp thẳng mục từ chữ Hán theo âm Hán-Việt (như Hán-Việt từ điển Đào Duy Anh, Hán-Việt từ điển Nguyễn Văn Khôn, Hán-Việt tân từ điển Nguyễn Quốc Hùng, v.v ); theo thủ có bảng tra theo âm Hán-Việt âm pinyin (thí dụ Từ điển Hán-Việt Trần Văn Chánh) Trong số TĐ HánViệt nay, Nguyễn Quốc Hùng có ưu điểm phiên phiết xác âm Hán-Việt đồng thời ghi thêm cách đọc sai phổ thông Tra theo thủ (thí dụ Khang Hi tự điển, Từ Hải, Từ Nguyên, v.v ): Bộ thủ yếu tố quan trọng Hán tự, giúp việc tra cứu Hán tự tương đối dễ dàng nhiều chữ gom thành nhóm có chung thủ Từ đời Hán, Hứa Thận 南南 phân loại chữ Hán thành 540 nhóm hay cịn gọi 540 Thí dụ, chữ 南 , 南 , 南 liên quan tới ngơn ngữ, lời nói, đàm luận v.v nên xếp chung vào bộ, lấy phận 南 (ngôn)làm thủ (cũng gọi «thiên bàng» 南南) Đến đời Minh, Mai Ưng Tộ 南南南 xếp gọn lại 214 thủ dùng làm tiêu chuẩn Phần lớn thủ 214 chữ tượng hình dùng làm phận ý nghĩa chữ theo cấu tạo hình (hay hài thanh) Mỗi chữ hình gồm phận ý nghĩa (hay nghĩa phù 南南 ) phận âm (hay âm phù 南南 ) Đa số Hán tự chữ hình thanh, nên tinh thơng thủ điều kiện thuận lợi tìm hiểu hình-âm-nghĩa Hán tự Hai bước thao tác: (a) Trước hết ta xác định thủ chữ Hán mà ta cần tra; xem thủ trang Th.s Nguyễn Thanh Phong tổng hợp - biên soạn Tài liệu học tập Học phần Văn Hán văn Việt Nam (b) Rồi đếm xem số nét lại Trong phần thủ ấy, ta dị tìm chỗ có số nét cịn lại tương ứng VD: chữ 南 thuộc ngơn 南; số nét cịn lại 8; nơi (bộ ngôn + nét) ta gặp chữ 南 Xác định thủ việc dễ dàng Từ xuất TĐ chữ giản thể thủ trở thành vấn đề rắc rối Thí dụ chữ điện 南 phồn thể thuộc vũ 南; chữ giản thể 南 Tân Hoa Tự Điển cho vào ất 南 , Từ Hải (bộ mới) cho vào viết 南 , cịn Hiện Đại Hán Ngữ Từ Điển cho vào điền 南 Tra theo âm pinyin tổng số nét bút: Để giải vấn đề rắc rối thủ, đa số Tự điển Hán ngữ Trung Quốc mục từ theo âm pinyin; bên cạnh họ đính kèm bảng tra theo tổng số nét thủ Nếu âm pinyin chữ cần tra ta tra theo tổng số nét bút Các chữ Hán có tổng số nét bút xếp vào nhóm Trong nhóm chúng lại theo nét bút Nét bút thuộc dạng sau (gọi ngũ bút): 南 南南南南 - Nhóm nét 南 : chữ có nét nét ngang, thí dụ: 南 , 南 , 南 , 南 , 南 , - Nhóm nét 南: chữ có nét nét sổ, thí dụ: 南 , 南 , 南 , 南 , 南 , - Nhóm nét 南 : chữ có nét nét phẩy, thí dụ: 南 , 南 , 南 , 南 , 南 , - Nhóm nét 南: chữ có nét nét chấm, thí dụ: 南 , 南 , 南 , 南 , 南 , - Nhóm nét 南 : chữ có nét nét gẫy, thí dụ: 南 , 南 , 南 , 南 , 南 , Đề phòng đếm nhầm tổng số nét chữ Hán, ta phải tính sai số ± Còn cách tra chữ Hán nữa, gọi tứ giác hiệu mã 南 南 南 南 Vương Vân Ngũ 南 南 南 phát minh (thí dụ Từ Vị Đài Loan có dùng cách tra này) Cách tra chữ hay, ngày dùng TĐ Hán ngữ Trung Quốc IV TỔNG QUAN VỀ CHỮ HÁN SƠ LƯỢC Q TRÌNH PHÁT TRIỂN Hán ngữ ngơn ngữ thuộc ngữ tộc Hán-Tạng (Sino-Tibetan) Ngữ tộc bao gồm hai nhánh lớn: Tạng-Miến (Tibeto-Burman) Hán Ngữ tộc Hán Tạng cịn bao gồm ngơn ngữ Thái Nê-pal (Nepalese) Cịn có thuyết khác: Hán ngữ ngôn ngữ độc lập Th.s Nguyễn Thanh Phong tổng hợp - biên soạn Tài liệu học tập Học phần Văn Hán văn Việt Nam đại ngữ tộc Indo-Sinitic Ngữ tộc cịn bao gồm ngơn ngữ: Thái, Tây Tạng, Miến Điện (Burmese), Mèo (Miao), Lolo, ngơn ngữ nhóm Mon-Khmer Tuy Hán ngữ tiếng ngôn ngữ cao niên nhất, chưa trả lời Hán ngữ tuổi, câu hỏi lớn nguồn gốc dân tộc chưa giải đáp Cứ theo truyền thuyết Phục Hi 南 南 (một ơng vua truyền thuyết) khoảng 3000 năm trước Công Nguyên (= tcn) chứng kiến ký hiệu huyền bí lưng long mã xuất nơi sơng Hồng Hà nên truyền vị đại quan tên Thương Hiệt 南 南 tạo chữ viết Cũng theo truyền thuyết, Phục Hi vẽ bát quái, coi tiền thân chữ viết Còn Thương Hiệt hữu sử quan Hồng Đế (cũng ơng vua truyền thuyết) khơng phải Phục Hi Lại có thuyết khác, gọi «Thương Hiệt tác thư» 南 南南 南 (Thương Hiệt sáng tác chữ viết): Thương Hiệt quan sát tượng thiên nhiên bắt chước dấu vết động vật, cỏ, chim chóc, tinh tú mà tạo chữ Hán Thông thường người ta nhắc đến Thương Hiệt mà bỏ sót Trở Tụng, tả sử quan Hoàng Đế Từ điển Từ Hải giảng nơi mục từ Trở Tụng rằng: «Thời Hồng Đế, Trở Tụng quan tả sử, Thương Hiệt quan hữu sử, tạo văn tự; đời nhiều người biết có Thương Hiệt mà người biết có Trở Tụng.» (Hồng Đế thời Trở Tụng vi tả sử, Thương Hiệt vi hữu sử, đồng tác văn tự; đãn kim đa tri hữu Thương Hiệt, tiển tri hữu Trở Tụng 南 南 南 南 南 南 南 南 , 南 南 南 南 南 , 南 南 南 南 ; 南 南 南 南 南 南 南 南 , 南 南 南 南 南 ) Từ điển Từ Hải cịn trích dẫn Tứ Thể Thư Thếcủa Vệ Hằng 南 南 rằng: «Trở Tụng sử quan Hoàng Đế, người tạo thư khế, quản lý vạn sự.» (Trở Tụng, Hoàng Đế sử, thuỷ tác thư khế, kỷ cương vạn 南 南 , 南 南 南 , 南 南 南 南 , 南 南 南 南 ) Văn tự Trung Quốc thành tựu văn hoá quan trọng tương truyền hệ văn tự hồn thành ban đêm thần sầu quỉ khốc, sấm chớp dậy, ngũ cốc trời đổ xuống mưa Tất nhiên ngày người tin vào điều đó, thần bí hố thành tựu chẳng qua đề cao tính chất quan trọng Văn tự thành tựu quan trọng, chữ viết dụng cụ ghi chép – dao khắc, bút, sơn, mực, lụa, thẻ tre (trúc giản), thẻ gỗ (mộc giản), giấy – giúp người ghi nhớ việc lao động sinh hoạt, quan trọng họ ghi chép khứ lưu giữ kiến thức kinh nghiệm để truyền lại cho hậu nhân Nhờ mà người có lịch sử thành văn Th.s Nguyễn Thanh Phong tổng hợp - biên soạn Tài liệu học tập Học phần Văn Hán văn Việt Nam Những học lịch sử kiến thức minh triết cổ nhân bao ngàn năm qua cải thiện người hoang dã hôm qua để thành người văn minh hôm Giả sử khơng có văn tự người hẳn khơng biết q khứ dằng dặc bao ngàn năm Một sau lưng bóng tối, trước mặt hẳn khơng có triển vọng Các nhà ngữ học Trung Quốc bác bỏ thuyết «Thương Hiệt tác thư» 南 南 南 南 Họ cho Thương Hiệt chẳng qua hệ thống lại chữ Hán có sẵn mà thơi Những khai quật khảo cổ cho thấy chữ Hán cổ xưa Giáp Cốt Văn 南南南 khắc mai rùa xương thú (giáp = quy giáp 南 南 : mai rùa; cốt = thú cốt 南 南 :xương thú), xuất từ đời Thương 南 (1766-1122 tcn) Đời Chu 南 (1122-221 tcn) sử dụng chữ Đại Triện 南 南 Đời Tần 南 (221-206 tcn), Tần Thủy Hoàng Đế 南南南南 thống sáu nước, thừa tướng Lý Tư 南 南 thống văn tự, chữ Tiểu Triện 南 南 chữ Lệ 南 sử dụng Các chữ Khải 南, Hành 南, Thảo 南 phát triển từ đời Hán 南 (206 tcn-221 cn) đến đời Tấn 南 (265-420) Năm 1949, đảng Cộng Sản Trung Quốc cầm quyền, chủ trương giản hóa văn tự chữ giản thể phổ biến Hoa Lục LƯỢC SỬ HỆ PHIÊN ÂM PINYIN Việc phiên âm Hán tự có tự bao giờ? Trước hết phải kể từ thừa sai dòng Tên (Jesuit missionaries) xuất Trung Quốc cuối kỷ XVI Họ học thông thạo Hán ngữ khu vực hải cảng Macao với lối phiên âm Latin họ sáng chế Họ trọng vọng triều đình Bắc Kinh Người Trung Quốc có đánh giá cao cách phiên âm Latin khó vận dụng thật cách phiên âm thích hợp cho người Tây phương học Hán ngữ Sau đó, mục sư Tin Lành có nhiều cải tiến việc dạy dân chúng vùng duyên hải học Hán ngữ cách phiên âm Latin Nhưng thân người Trung Quốc chưa nỗ lực cải cách phương thức phiên âm để biến đổi văn tự biểu ý (ideographic characters) truyền thống họ thành văn tự biểu âm (phonetic script) Hai kỷ sau đó, cách mạng kỹ nghệ Tây phương buộc người Trung Quốc nghĩ đến việc đại hóa, việc mà Nhật Bản tự nguyện tiến hành thành công Cải cách văn tự trở nên thiết trước tiện ích điện tín, máy đánh chữ, máy in đại, trước nhu cầu giảng dạy khoa học tự nhiên cho học sinh Trong người Trung Quốc lúng túng với văn tự biểu ý người Nhật từ lâu nghĩ cách Th.s Nguyễn Thanh Phong tổng hợp - biên soạn Tài liệu học tập Học phần Văn Hán văn Việt Nam dùng hệ thống ký âm gọi Kana (Giả danh 南南: gồm Phiến giả danh[katakana] 南南南 Bình giả danh [Hiragana] 南南南 song hành với Kanji 南南 (tức Hán tự vay mượn Trung Quốc đọc theo âm Nhật) Từ năm 1912 đến 1949 người Trung Quốc cố gắng hướng quốc ngữ với giản hóa tự Đáng tiếc nỗ lực bị chựng lại người bảo thủ khơng muốn văn tự tổ tiên truyền lại bị xuyên tạc cải biên không muốn tiếng Quan Thoại 南南 (Mandarin) trở thành Quốc Ngữ 南南 Trong thời kỳ này, hệ thống Chú Âm Phù Hiệu 南南南南 đời, gồm khoảng 40 ký hiệu chế biến từ số nét Hán tự, cách phiên âm bên cạnh Hán tự truyền thống (tức chữ phồn thể) đứng độc lập Phong trào giáo dục đại chúng năm 1920 đề 1000 Hán tự để dạy người mù chữ Đó có phải khởi điểm cho người mù chữ để họ phát triển thành 5000 Hán tự sau này, hay có phải thứ Hán ngữ bao qt tình viết lách thơng thường? Những nghi tình dẫn đến phương án Latin hóa Hán tự Năm 1926 Quốc Ngữ La Mã Tự khởi thảo Bộ Giáo Dục công bố năm 1928 Đặc điểm Quốc Ngữ La Mã Tự không dùng ký hiệu bên chữ để biểu thị bốn điệu, mà dùng vài mẫu tự Latin nằm chữ Đây hệ thống phiên âm xác khó học khó nhớ dừng lại chức phiên âm mà tiến xa văn tự riêng biệt Khoảng năm 1930, Liên Xô thứ Hán ngữ Latin hóa chế tác cho người Trung Quốc sống Liên Xơ Nó gọi Latin thoại 南南南 phổ biến nhanh chóng Trung Quốc, đặc biệt khu vực Cộng Sản kiểm sốt Chính quyền Quốc Dân Đảng tiếp tục giảng dạy Hán ngữ phồn thể Tiếng Quan Thoại chuẩn hóa để trở thành Quốc Ngữ đồng thời Latin thoại chỉnh lý cải danh thành Pinyin (Bính Âm) năm 1956 Pinyin sử dụng khắp nơi trường học, chỗ công cộng, v.v với niềm hy vọng nhà cầm quyền trở thành ngôn ngữ hẳn hoi Đầu năm 1956, Hội đồng Chính phủ Bắc Kinh đưa danh sách gồm 515 Hán tự giản thể, coi bước đầu phương án giản hóa tồn diện Chính quyền Đài Loan khó chịu thứ giản thể tự nghiêm cấm văn hóa phẩm du nhập từ Trung Quốc vào Đài Loan không lý trị mà cịn e ngại phổ biến giản thể tự 10 Th.s Nguyễn Thanh Phong tổng hợp - biên soạn HỮU HUẤN CÁO có Huấn lệnh, Cáo lệnh HỮU THỆ MỆNH có Thệ mệnh lệnh THƯ CHI ÁO sách thâm sâu NGÃ CHÂU CƠNG ngài Châu Cơng ta TÁC CHU LỄ làm sách Chu Lễ TRƯỚC LỤC QUAN sách Lục Quan TỒN TRỊ THỂ bảo tồn thể chế trị nước ÐẠI TIỂU TẠI anh em họ Tại CHÚ LỄ KÝ thích sách Lễ Ký THUẬT THÁNH NGƠN thuật lại lời thánh hiền LỄ NHẠC BỊ hoàn tất Lễ Nhạc VIẾT QUỐC PHONG nói Quốc Phong VIẾT NHÃ TỤNG nói Nhã Tụng HIỆU TỨ THI phần Kinh Thi ÐƯƠNG PHÓNG VỊNH nên ngâm đọc III Cảm hoài 南南 – Đặng Dung 十十 南南 南南南南南南南 南南南南南南南 南南南南南南南 南南南南南南南 南南南南南南南 南南南南南南南 南南南南南南南 南南南南南南南 Phiên âm: Cảm hoài - Đặng Dung Thế du du nại lão hà, Vô thiên địa nhập hàm ca Thời lai, đồ điếu thành công dị, Sự khứ, anh hùng ẩm hận đa Tri chúa hữu hoài phù địa trục Tẩy binh vô lộ vãn thiên hà Quốc thù vị phục, bạch, Kỷ độ long tuyền đới nguyệt ma IV Loạn thời 南南 (Trích Chinh phụ ngâm)– Đặng Trần Côn 南南南南 南南南南南南南 南南南南 Loạn thời 南南南南南南南南 Thiên địa phong trần 南南南南南南南 Hồng nhan đa truân 南南南南南南南 Du du bỉ thương thuỳ tạo nhân 南南南南南南南 南南南南南南南 南南南南南南南 南南南南南南南 Cổ bề động Trường Thành nguyệt Phong hỏa ảnh chiếu Cam Tuyền vân Cửu trùng án kiếm khởi đương tịch Bán phi hịch truyền tướng quân Thanh bình tam bách niên thiên hạ 南南南南南南南 Tùng thử nhung y thuộc vũ thần 南南南南南南南 Sứ tinh thiên môn hiểu phát 南南南南南 Hành nhân trọng pháp khinh ly biệt 南南南南南 Cung tiễn yêu 南南南南南南南南 Thê noa biệt khuyết 南南南南南南南南 Liệp liệp tinh kỳ xuất tái sầu 南南南南南 Huyên huyên tiêu cổ từ gia oán 南南南南南 南南南南南南南 南南南南南南南 Hữu oán phân huề Hữu sầu khế khốt Lương nhân nhị thập Ngơ mơn hào Đầu bút nghiên cung đao 南南南南南南南 Trực bả liên thành hiến minh thánh 南南南南南南南 Nguyện tương xích kiếm trảm thiên kiêu 南南南南南南南 Trượng phu thiên lý chí mã cách 南南南南南南南 Thái Sơn trịch khinh hồng mao 南南南南南南南 Tiện từ khuê khổn tùng chinh chiến Tây phong minh tiên xuất Vị kiều V Mối quan hệ tản văn, phú biền văn hệ thống thể loại văn học Trung Quốc Đặt vấn đề Tản văn thể loại quan trọng văn học Trung Quốc Nhiều ý kiến cho rằng, từ có văn tự để ghi chép bắt đầu loại tản văn Các tài liệu giáp cốt thời cổ đại Trung Quốc ghi chép lại nội dung chiêm bói, minh khắc chuông đỉnh thời nội dung cịn thơ sơ, ghi chép việc (tự sự) hồn chỉnh, ngơn ngữ sinh động, xem hình thức cổ xưa tản văn Trung Quốc Trải qua 3000 năm phát triển nay, tản văn trực tiếp gián tiếp tạo hình thành hưng thịnh thể loại văn học khác, đó, tiêu biểu phú biền văn Khái niệm tản văn xác định theo nhiều góc độ khác Nếu nhìn từ nghĩa hẹp, tản văn, phú biền văn ba thể loại văn học độc lập Còn xét từ nghĩa rộng, phú biền văn thể loại nhỏ thuộc tản văn, hình thành tảng đặc trưng thể loại tản văn Hơn nữa, khái niệm tản văn truyền thống khác xa với khái niệm tản văn phổ biến Khái niệm tản văn truyền thống dùng để phân biệt với văn vần (vận văn), bao gồm trước tác thuộc lĩnh vực văn - sử - triết, có khơng có đặc tính văn học sử dụng thủ pháp sáng tác văn học cổ điển Trong khái niệm tản văn từ phong trào Ngũ Tứ trở sau chịu ảnh hưởng lí luận văn học phương Tây, dùng để phân biệt với thơ ca, tiểu thuyết hí kịch; bao hàm sáng tác mang đặc tính văn học sử dụng thủ pháp sáng tác văn học đại Bài viết sử dụng khái niệm tản văn góc nhìn truyền thống So sánh đặc trưng thể loại tản văn, phú biền văn Mặc dù đời từ thời Ân Thương cách gọi tản văn thật xuất vào thời Tống phổ biến rộng rãi thời Thanh Tập tản văn Trung Quốc sớm giữ lại sách “Thượng thư”, thiên “Bàn Canh” Bàn Canh tương truyền vua nhà Thương, muốn dời đô đến đất nhà Ân trước bị thần dân phản đối, nên tổ chức ba lần diễn thuyết để nói rõ ngun nhân dời Vì tản văn dễ đọc, dễ viết nên giới văn sĩ vận dụng rộng rãi từ trước đến Phú giai đoạn đầu chưa có phân biệt rạch ròi với Sở từ nên gọi chung từ phú Các giai đoạn sau có thay đổi định nên hình thành nhiều cách gọi khác tao phú, Hán phú, biền phú, cầm phú, luật phú, văn phú Trong đó, Hán phú giữ vị trí quan trọng có nhiều ảnh hưởng đến văn học đời sau Hán phú loại văn học cung đình, nội dung chủ yếu ca công tụng đức vua chúa, ca ngợi đất nước mạnh giàu, sản vật phong phú, miêu tả cung điện hoành tráng, hoa viên xinh đẹp, sống sinh hoạt chè chén xa hoa nơi triều nội Biền văn gọi văn tứ lục, văn biền ngẫu, văn biền lệ, văn biền thể Phạm vi ứng dụng biền văn rộng rãi; sáng tác tả cảnh, luận bàn triết học, luận bàn văn nghệ thư từ dùng biền văn để thể Dưới bảng so sánh đặc trưng thể loại tản văn, phú biền văn: Tản văn Phú Biền văn Giống nhau: Dùng câu văn xuôi, ngôn ngữ tự do, linh hoạt, để sáng tác Phương thức biểu đạt chủ yếu: tự sự, trữ tình, luận lí “Hình tản nhi thần bất tản” (Hình thức rời rạc tinh thần, nội dung không rời rạc) Khơng có qui Có u cầu định về: tu từ, gieo vần, đối ngẫu, thủ định, bó buộc, hạn chế pháp thể hiện, luật theo khn mẫu Thủ pháp biểu hiện: tự Phần nhiều sử dụng thủ pháp phô Chú trọng dùng từ ngữ do, linh hoạt, đa dạng; trương, miêu tả tỉ mỉ, lời lẽ bay bóng bẩy, đối ngẫu; lời lẽ lấy biểu đạt ý làm mục bổng, trang nhã, hoa lệ; bày tỏ tình uyển chuyển, hàm súc, đích cảm khoáng đạt, hào sảng Kết cấu tinh luyện, điển nhã; thường xây dựng theo hình thức thường hay dùng điển cố vấn đáp điển tích Khơng có qui định Không qui định điệu, Yêu cầu chặt chẽ thanh điệu, vận luật gieo vần; phần nhiều kết trắc đối ngẫu, âm hợp văn vần văn xi luật hài hịa Gieo vần phú có câu gieo vần, có gieo cách quảng Vì phú thường dài nên gieo vần thường có tượng đổi vần; vần thay đổi nhiều nội dung toàn phải quán Do thường gieo vần nên nhiều đoạn phú giống thơ Câu văn không cần đối Không qui định đối ngẫu, thường Câu văn yêu cầu phải đối xứng, phần lớn câu kết hợp xen kẽ câu văn biền ngẫu ngẫu, thường cặp văn xi câu văn xi có số chữ, từ loại, kết cấu tương đồng xếp đối xứng Số chữ câu tùy ý, Số chữ câu tùy ý, Câu văn đối ngẫu phần lớn không hạn chế thường dùng chữ chữ làm chữ chữ hợp chủ, ngồi cịn đan xen số chữ thành, xuất đa dạng câu văn xuôi câu chữ, chữ, chữ, chữ, 10 chữ Thưởng thức: đọc lớn, Âm đọc lên nghe nhịp Âm câu văn đọc rõ, âm điệu không chặt nhàng, chặt chẽ, vui tai lên thấy chỉnh tề, chặt chẽ, chẽ nhịp nhàng cao độ Mối quan hệ tản văn, phú biền văn 3.1 Về thời điểm hình thành hưng thịnh: Tản văn đời vào thời Ân Thương, đến thời Xuân Thu Chiến Quốc thịnh hành, tạo thành mốc son hưng thịnh với hàng loạt sáng tác tản văn thời Tiên Tần, góp phần to lớn vào phong khí “Bách gia tranh minh” đương thời Tản văn phát triển cực thịnh thể loại văn học tiếp thu ảnh hưởng tản văn đời, phú Phú lưu hành đến thời Tần Hán trở thành thể loại sáng tác chủ yếu giới Nho sĩ, tạo nên phong khí hoa lệ, trang trọng thời, triều đại nhà Hán Thời kì phú lưu hành rộng khắp lúc thể loại văn học khác tiếp thu đặc trưng tản văn đời, biền văn Biền văn phát triển đạt đến thịnh hành vào thời kì Ngụy Tấn Lục Triều Quá trình phát triển thể loại rõ ràng mang tính tuần hồn, thể loại phát triển đến đỉnh cao, nhiều người sử dụng có dấu hiệu trở thành khn sáo, dần tính hấp dẫn xuất thể loại khác thay vị trí độc tơn Mặc dù ba thể loại có lúc thịnh suy chiếm giữ địa vị khác nhau, chúng tồn song song dòng mạch phát triển văn học Trung Quốc 3.2 Về nguồn gốc kế thừa phát triển Tản văn đời gắn liền với hình thành văn tự để ghi chép, với Kinh thi tạo nên đối lập hình thức sáng tác văn vần văn xuôi Những tác phẩm viết theo thể phú xuất thời Chiến Quốc văn sĩ tiếng đương thời Cảo Khanh với tác phẩm “Phú thiên” Tống Ngọc với “Phong phú”, thân tác giả sáng tác từ Phú hình thành sở hình thức tản văn có tiếp thu đặc trưng Sở từ Kinh thi Do từ xây dựng sở lời thơ kết hợp với điệu hát, nên phú gián tiếp chịu ảnh hưởng lối gieo vần, tu từ thơ ca âm điệu hài hòa, tiết tấu nhịp nhàng từ Ngồi ra, phú cịn tiếp thu truyền thống phúng thích Kinh thi thủ pháp phơ trương (trong tả vật, ngơn chí) Tung Hoành gia thời Chiến Quốc Biền văn tiếp thu đặc trưng từ phú thời Hán Ngụy, gián tiếp chịu ảnh hưởng đặc trưng thể loại tản văn Kinh thi Biền văn sử dụng hình thức câu biền ngẫu vốn xuất nhiều phú, lặp lặp lại với tần suất cao, tạo nên thể loại mà đối ngẫu trở thành đặc trưng tiêu biểu 3.3 Về vận luật đặc tính tản văn Hình cho thấy, phú biền văn hai thể loại trung gian thơ ca tản văn Chúng đời sở kết hợp tinh hoa thể loại văn vần văn xuôi nên mang đậm tính chất hịa trộn câu văn gieo vần khơng gieo vần Nhìn từ đặc trưng thể loại, hai xếp vào tản văn; nhìn vào đặc tính tản văn, hai thể loại lại nghiêng phía văn vần Do đó, tiêu chí phân loại khác nhau, phú biền văn xếp vào hay tồn độc lập với tản văn Kết luận: Tản văn, phú biền văn ba thể loại quan trọng văn học cổ điển Trung Quốc, chúng có mối quan hệ chặt chẽ, tác động lên trình hình thành chịu ảnh hưởng lẫn mặt đặc trưng thể loại Nếu tản văn đạt đến đỉnh cao thời Tiên Tần phú phát triển mạnh cuối Tần đến thời Hán, biền văn lưu hành từ thời Ngụy Tấn kéo dài đến thời Sơ Đường Thế nhưng, phú biền văn truy cầu hình thức nên nội dung dần trở nên hư huyễn, xa rời quần chúng, thích hợp tả cảnh khơng thích hợp tự Mối quan hệ ba thể loại cho ta thấy rõ tiến trình phát triển thể loại văn học cổ điển Trung Quốc, văn học mà nhiều học giả nhận định: “Lịch sử văn học Trung Quốc lịch sử thể loại văn học” Nguyễn Thanh Phong Tài liệu tham khảo: Tăng Vĩnh Nghĩa (chủ biên), Cổ điển văn học từ điển, Chính Trung thư cục ấn hành, Đài Bắc, 1990 Trữ Bân Kiệt, Trung Quốc cổ đại văn thể học, Đài Loan Học sinh thư cục, Đài Bắc, 1991 Giản Tông Ngô, Phú Biền văn, Đài Loan Thư điếm ấn hành, Đài Bắc, 1998 Tưởng Bá Tiềm, Tưởng Tổ Di (đồng chủ biên), Biền văn Tản văn, Thượng Hải Thư điếm xuất xã, Thượng Hải, 1997 VI Chữ “Văn” nét nghĩa Trong đời sống ngày, thường hay nghe nói: “Anh cư xử có văn hóa”, “Câu chuyện đậm tính nhân văn”, “Nó nói chuyện văn vẻ”, chí có kiểu trách móc: “Học văn mà cư xử chẳng ‘văn’ tí cả!”; triều đình phong kiến xưa bên cạnh quan võ có quan “Văn”; cha mẹ đặt tên cho (chủ yếu trai) gắng đệm vào chữ “Văn”… Có thể thấy, chữ “Văn” gắn liền với đời sống người Việt từ nhiều hệ nay, sâu vào nhiều lĩnh vực xã hội, trở thành chuẩn mực quan trọng mức độ để phán đốn, đánh giá phẩm chất người hay tính chất việc, tượng Nhắc đến “Văn”, thấy kho từ vựng tiếng Việt có loạt từ như: văn nhân, văn hóa, văn tự, đồng văn, văn kiện, văn ngôn, văn bản, văn minh, văn vật, văn khoa, văn thư, văn chương, văn miếu, văn bằng, văn đàn, văn học, văn nghệ, văn hiến, văn thể, nhân văn… Chữ “Văn” trường hợp thể với nhiều nét nghĩa, vừa phong phú vừa lý thú, có cụ thể trừu tượng Các nét nghĩa “Văn” Nhìn chung, từ điển giải thích chữ “Văn” theo nhiều nét nghĩa, có giải thích khái quát, chung chung; có giải thích chi tiết, tỉ mỉ Ở đây, người viết xin rút nét nghĩa chung nhất, có tính điển hình chữ “Văn” tiếng Việt Văn đường nét tinh vi Có thể hiểu nét nghĩa trình hình thành chữ viết “Văn” Chữ “Văn” 南 trường hợp đồng nghĩa với “Văn” 南 (có mịch, 南), có nghĩa đường nét tinh vi Nhìn vào cấu trúc chữ “Văn”, thấy có nét cấu tạo qua lại đan xen tạo nên chữ có hình dáng cân đối, hài hịa Từ đó, “Văn” dùng để đường nét dài ngắn khác tạo nên đồ hình hài hịa, cân đối Người ta có cách nói “văn thạch” để loại đá hoa (đá có vân) Văn chữ viết, hệ thống kí hiệu cấu thành ngơn ngữ Từ điển Từ Hải giải thích: “Văn phù hiệu để ghi chép tạo thành ngôn ngữ” Chúng ta thấy chữ “Văn” mang nét nghĩa từ sau: văn tự, Anh văn, Trung văn, Hán văn, quốc văn Như vậy, thấy “Văn” từ chỗ đường nét cấu tạo thành chữ viết (văn tự, văn bằng), đặc biệt dạng chữ viết biểu ý chữ Hán, chuyển sang nét nghĩa hệ thống ngơn ngữ (Anh văn, Trung văn ) Sự chuyển biến nghĩa kiểu hoán dụ tu từ hệ thống từ vựng tiếng Việt Liên quan đến nét nghĩa này, từ điển Từ Hải giải thích “quan văn” đối lập với “quan võ” sau: “Phần tử trí thức sử dụng chữ viết, văn tự làm phương tiện hoạt động chủ yếu, đối lập với đối tượng sử dụng võ nghệ vũ khí làm phương tiện hoạt động” Từ điển Hán- Việt Thiều Chửu giải thích “các quan làm việc văn tự gọi quan văn” Như vậy, thấy chữ “Văn” trường hợp muốn nhắm đến đối tượng giỏi chữ nghĩa, vận dụng thành thạo ngôn ngữ dân tộc Như người nghiên cứu lịch sử, địa lý, triết học triều đình xưa quan văn Văn viết, tác phẩm hoàn chỉnh Từ điển Từ Hải giải thích “Văn” nét nghĩa khác: “Văn bài, tác phẩm tạo thành nhờ việc sử dụng câu chữ diễn đạt tư tưởng” Như vậy, cách định nghĩa nhấn mạnh hai khía cạnh quan trọng “Văn” hồn chỉnh mặt hình thức (tác phẩm, viết) chuyển tải nội dung tư tưởng định, tức mang nội dung tương xứng với hình thức Cách định nghĩa gần gũi với lý thuyết Lý luận văn học ngày nay, tác phẩm thể chỉnh hợp cấu thành nội dung hình thức Do đó, đến lúc này, “Văn” mang nét nghĩa mà thường thấy nghiên cứu văn học nhắc đến tác phẩm, trứ tác văn nhân, thi sĩ Chúng ta thường nghe cách nói: văn chương, văn liệu, văn phẩm , văn Văn vẻ đẹp hòa nhã, lễ độ, đạo đức, tốt đẹp Chữ “Văn” sử dụng để chuẩn mực đạo đức, văn hóa, phẩm cách người Đó phẩm chất tốt đẹp, chuẩn mực, làm khuôn thước cho đạo đức người ứng xử xã hội Người ta thấy người nói chuyện trau chuốt, mượt mà người nói chuyện có “văn vẻ”, “văn nhã”; người sống cẩn thận, phù hợp với tiến thời đại người “văn minh”; người cư xử phải phép, có suy nghĩ cặn kẽ, tận tình thấu đáo, biết tôn trọng người khác người có “văn hóa”; nét đẹp cách nhìn hay quan hệ đối đãi người xã hội nét đẹp “nhân văn” Ở đây, cần phải phân tích thêm chữ “văn hóa” để thấy cách suy nghĩ giáo dục người xưa Người xưa quan niệm người sinh cịn mơng muội, chưa hiểu biết, giống “sản phẩm thô” cần phải tinh luyện nhu cầu giáo dục hình thành Khi học tập người ta biến thành “sản phẩm tinh”, tức qua tinh luyện nên người xem “văn” hóa Chữ “văn” với tư cách tính từ, cịn “hóa” động từ hàm nghĩa biến đổi kiểu thường nghe nói “chuẩn hóa”, “hiện đại hóa”, “tha hóa” Như “văn hóa” trước mang nét nghĩa tính từ hay danh từ phiếm cụm động từ, hàm nghĩa làm cho người trở nên “Văn” Do đó, bậc cha mẹ trước sinh trai, vơ tình hay hữu ý đặt vào chữ đệm “Văn” thể mong mỏi lớn lên chữ nghĩa giỏi giang, học hành đỗ đạt lại có nhân cách tốt đẹp, thấu hiểu lẽ đời Dĩ nhiên, văn không dừng lại chỗ người mà mở rộng phạm vi đối tượng khác như: văn vật, văn hiến Văn hình thức sáng tác, thể tài văn chương Ngoài nghĩa trên, “Văn” thuật ngữ thuộc lĩnh vực văn học- nghệ thuật, thể tài sáng tác có hình thức diễn đạt riêng bên cạnh thơ, kí, kịch sân khấu Chẳng hạn thời phong kiến có văn biền ngẫu, tản văn hay thời cận đại có văn luận, văn nghị luận Sự phát sinh hình thành nét nghĩa “Văn” Từ nét nghĩa ra, thấy trình hình thành phát triển nghĩa chữ “Văn” sau: Lúc đầu, “Văn” đường nét tinh vi, hài hịa cấu tạo nên đồ hình dạng chữ viết biểu ý Người ta thấy đồ hình đẹp, cân đối nên “Văn” mang nét nghĩa đẹp đẽ, chuẩn mực, trau chuốt, từ chuyển sang nét nghĩa lễ độ, đạo đức người Ở phương diện khác, “Văn” tạo nên hệ thống chữ viết biểu ý, ngày phát triển hoàn thiện nên mang nét nghĩa hệ thống chữ viết, mà chữ viết phận cấu thành ngôn ngữ gắn liền với ngôn ngữ nên “Văn” mở rộng nét nghĩa hệ thống ngơn ngữ Từ chỗ đó, hệ thống ngơn ngữ huy động để diễn đạt nội dung tương ứng với hình thức hồn chỉnh nên “Văn” mang ý nghĩa tác phẩm hồn chỉnh Và từ chỗ hình thức, người ta lại quy định dạng khác nhau, sử dụng mục đích giao tiếp khác nhau, “Văn” với tư cách thể tài văn chương hình thành Chúng ta lại nhận thấy mối quan hệ “Văn” với nét nghĩa tác phẩm hoàn chỉnh cấu thành hệ thống chữ viết với “Văn” mang nét nghĩa trau chuốt, đạo đức, có văn hóa, có phẩm chất; với “Văn” thể tài sáng tác nghệ thuật Như vậy, bước chuyển biến ý nghĩa khác tác phẩm văn chương phải đồng với đẹp, văn hóa, lễ độ; tác phẩm văn chương phải hướng đến mục đích xây dựng phẩm chất người ngày hoàn thiện, phù hợp với yêu cầu xã hội ngày đại Như vậy, tác phẩm gọi văn chương, “Văn” lúc trở thành chuẩn mực, yêu cầu thiếu tác phẩm Quan hệ nét nghĩa với vai trị mơn “Văn” Văn môn quan trọng đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thơng Một cách lí thú, dễ nhận nét nghĩa “Văn” trình bày phía nội dung, mục đích mà mơn văn nhà trường phổ thơng muốn hướng đến Nói cách khác, mơn văn phải góp phần bồi dưỡng lực vận dụng ngôn ngữ cho học sinh Cụ thể lực viết chữ, đọc chữ, dùng từ (bậc tiểu học); lực dùng từ, viết câu, viết hoàn chỉnh, viết theo thể loại mục đích giao tiếp khác nhau; lực đọc hiểu văn (bậc trung học) Ngồi ra, mơn văn cịn xây dựng học sinh lực cảm thụ tác phẩm, biết phân tích hay, độc đáo mối quan hệ nội dung hình thức tác phẩm văn chương Một vai trị quan trọng mơn văn bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, xây dựng đời sống tâm hồn, hình thành ý thức cơng dân người xã hội cho học sinh Dân tộc ta dân tộc có truyền thống văn hóa 4000 năm lịch sử, có văn hiến văn vật lâu đời, có tinh thầnnhân văn sâu sắc, yêu văn chương có sáng tácthành văn ngàn năm Hiểu “Văn”, bảo tồn xây dựng sống đầy chất “Văn” nhiệm vụ người, “con nhà văn” Nguyễn Thanh Phong Tài liệu tham khảo: Từ điển Từ Hải, Lôi Phi Hồng chủ biên, NXB Thế Nhất (Đài Loan), 2007 Từ điển Hán Việt, Thiều Chửu, NXB Thanh niên, 2006 Từ điển Hán Việt đại, Trương Văn Giới, Lê Khắc Kiều Lục, NXB Khoa học Xã hội, 2001 PHẦN V TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngữ văn Hán Nôm Tập Đặng Đức Siêu 1987 Nhà xuất Giáo dục.Số phân loại: 495.1/S309-T1 Ngữ văn Hán Nôm Tập Đặng Đức Siêu.1995 Nhà xuất Giáo dục Số phân loại: 495.1/S309-T2 Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt Nguyễn Tài Cẩn 2004 Nhà xuất Đại học Quốc gia Số phân loại: 495.1/C121 Một số chứng tích ngơn ngữ, văn tự văn hố Nguyễn Tài Cẩn 2001 Nhà xuất Đại học Quốc gia Số phân loại: 495.922/C121 Tìm hiểu kho sách Hán Nơm: Nguồn tư liệu văn học, sử học Việt Nam ( có phân tích phê phán số sách cần thiết) Thư tịch chí Việt Nam, T1 Trần Văn Giúp 1984 Nhà xuất Văn hoá Số phân loại: 495.1/Gi109 Giáo trình Hán văn Lý - Trần Phạm Văn Khoái 2001 Nhà xuất Đại học Quốc gia Số phân loại: 495.1/Kh404 Việt Nam Văn học Sử yếu Dương Quảng Hàm.1993 Nhà xuất Tổng hợp Đồng Tháp Số phân loại: 895.92209/H104 Từ điển từ ngữ Hán Việt: có giải từ tố Nguyễn Lân.1989 Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh Số phân loại: 403.95195922/L121 Một vài đặc điểm ngôn ngữ thành ngữ gốc Hán tiếng Việt ( Luận án thạc sĩ.) Hoàng Quốc 2003 Nhà xuất Đại học khoa học xã hội nhân văn Số phân loại: 495.922/Qu451 10 Cơ sở Ngữ văn Hán Nơm Tập Lê Trí Viễn 1986 Nhà xuất Giáo dục Số phân loại: 495.1/V305 - T3 11 Cơ sở Ngữ văn Hán Nôm Tập Lê Trí Viễn 1987 Nhà xuất Giáo dục Số phân loại: 495.1/V305 - T4 12 Một số vấn đề văn học Hán Nôm 1983 Nhà xuất Khoa học xã hội Số phân loại: 495.1/M458 13 Tự điển Hán - Việt Thiều Chửu 14 Tự điển Hán - Việt Đào Duy Anh 15 Tự điển Hán – Việt Viện Khoa học Xã hội/ Viện Ngôn ngữ học 16 Tự điển Hán – Việt Trần Văn Chánh 17 Tự điển Hán – Việt Hầu Hàn Giang 18 Các tự điển Hán Việt (cổ) khác