1.1.1 -Đặc điểm của thành phẩm *Vị trí của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường: Thực hiện chủ trương của đảng và nhà nước trong những năm vừa qua,nền kinh tế nước ta đã từng bư
Trang 1Phần I: Lí luận chung về thành phẩm,tiêu thụ thành phẩm và xác định kết
quả tiêu thụ thành phẩm trong các doanh nghiệp.
1.1 -Lí luận chung về thành phẩm.
1.1.1 -Đặc điểm của thành phẩm
*Vị trí của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường:
Thực hiện chủ trương của đảng và nhà nước trong những năm vừa qua,nền kinh tế nước ta đã từng bước chuyển sang cơ chế thị trường có sự điều chỉnh vĩ
mô của nhà nước.Trong môi trường kinh tế đó, doanh nghiệp là một đơn vị sử dụng các phương tiện thị trường với mụa đích thu được lợi nhuận tối đa.hay nói cách khác, doanh nghiệp là cỗ máy đẻ ra giá trị gia tăng(đầu ra, đầu vào).trong cơ chế hiện nay,có nhiều doanh nghiêp khác nhau cùng sản xuất một mặt hàng, các doanh ghiệp này cùng tồn tại , cạnh tranh bình đẳng trước pháp luật.dođó,các doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh, phá bỏ độc quyền chuiyển hẳn sang hạch toán kinh doanh và phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế quốc doanh đối với các thành phần kinh tế khác nhau trong nề kinh tế hàng hoá
*Đặc điểm:
Trang 2Sản phẩm hàng hoá của cá c doanh nghiệp sản xuất bao gồm thành phẩm, nửa thành phẩm và lao vụ mà đơn vị sản xuất ra đủ cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng của
xã hội, trong đó thành phẩm chiếm đại bộ phận
Thành phẩm là những sản đã được gia công chế biến ở bước công nghệ cuối cùng của quy trình công nghệ kĩ thuật sản xuất sản phẩm đó đã được kiểm tra kĩ thuật nhập kho và chuẩn bị đưa vào quá trình lưu thông.nửa thành phẩm là những sản phẩm chữ qua giai đoạn chế biến cuối cùng của quy trình công nghệ kĩ thuật sản xuất sản phẩm nhưng do yêu cầu của sản xuất tiêu thụ mà nó được nhập kho thành phẩn và khi đó bán cho khách hàng, nửa thành phẩm cũng có ý nghĩa như thành phẩm
Việc phân định chính xác hai khái niệm trên có ý nghĩa rất quan trọng giúp doanh nghiệp trong công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính đúng giá thành, từ đó đánh giá được mức độ hoàn thành kế hoạch của đơn vị cũng như xác định chính xác các kết quả tiêu thụ của doanh nghiệp
Bất cứ loại thành phẩm nào cũng được biểu hiện trên 2 mặt.đó là số lượng và chất lượng
-Số lượng của thành phẩm phản ánh quy mô của thành phẩmmà doanh nghiệp tạo
ra và nó được xác định bằng các đơn vị đo lường kg,lit,met,bộ, cái
-Chất lượngcủa thành phản ánh giá trị sử dụng của thành phẩmvà được xác định bằng tỷ lệ % tốt,xấu hoặc phẩm chất cấp(loại I, loại II )của sản phẩm
Đây là hai mặt độc lập của một thể thống nhất và liên hệ với nhau một cách biện chứng.Trong quá trình sản xuất các doanh nghiệp vừa phải chú ý tăng nhanh số lượng sản phẩm sản xuất ra, đa dạng hoá sản phẩm,có như vậy thành phẩm của doanh nghiệp mới được thị trường chấp nhận,có khả năng cạnh tranh,góp phần đẩynhanh doanh thu tiêu thụ sản phẩm vì vậy trong quản lý và hạch toán thành phẩm phải đề cập tới cả 2 mặt số lượng và chất lượng
Trang 3Thật vậy,trong phạm vi doanh nghiệp , khối lương thành phẩm hoàn thành từng thời kì là cơ sở để đánh giá quy mô của doanh nghiệp, tỷ trọng cung ứng của doanh nghiệp,về sản phẩm trong nền kinh tế.đồng thời cũng qua đó mà phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp.quyêt định đến các mối quan hệ kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp cũng như với các đối tựng liên quan.
Đối với nhà nước khối lượng hoàn thành của các doanh nghiệp sẽ là căn cứ
để nhà nước tính thuế, từ đó tạo nguồn thuế cho ngân sách nhà nước để bù đắp phần chi của ngân sách
Chính vì vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải bảo quản chặt chẽ thành phẩm, cụ thể là: -Về mặt số lượng:Phải quản lý.giám đốc thường xuyên liên tục tình hình thực hiện khối lượng sản xuất, tình hình xuất- nhập, tồn, kho thành phẩm, phát hiện kịp thời thừa thiếu sản phẩm, từ đó có những biện pháp sử lý thích hợp, phân biệt giữa lượng tồn kho cần thiết và trường hợp hàng hoá tồn đọng nằm trong kho không tiêu thụ được từ đó đưa ra các biện pháp giải quyết thích hợp
-Về mặt chất lượng:Phải làm tôt công tác kiểm tra, phân cấp sản phẩm và có chế độ bảo quản riêng đối với từng loại sản phẩm,đặc biệt là những loại sản phẩm quý hiếm,dễ hư hỏng.Kịp thời phát hiện các mặt hàng kém phẩm chất.có được như vậy mới giữ được uy tín củ doanh nghiệp trên thị trường.ngoài ra,doanh nghiệp cònphải thường xuyên thay đổi mẫu mã, kiêu dáng, không ngừng nâng cao chất lựơng
để kích thích nhu cầu tiêu dùng của xã hội
1.1.2 -Tính giá thành
+Thành phẩm nhập kho được phản ánh theo giá thành sản xuất thực tế.
Giá thực tế của thành phẩm được xác định với từng nguồn nhập,giá thực tế của thành phẩm nhập kho bao gồm toàn bộ chi phí sản xuất thực tế có liên quan trựctiếp đến quấ trình sản xuất thành phẩm:
Trang 4*Thành phẩm doanh nghiệp sản xuất, chế tạo ra được đánh giá theo giá thành công xưởng thực tế(giá thành sản xuất thực tế) bao gồm:chi phí NVL trực tiếp, chi phí NCTT,chi phí sản xuất chung.
*Thành phẩm thuê ngoài gia công chế biến được đánh giá theo giá thành thực tếgia công gồm: chi phí NVLTT(đem gia công), chi phí gia công và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến quá trình gia công
*Hàng hoá mua vào được đánh gía theo trị giá mua(giá vốn) thực tế bao
gồm:giá mua và chi phí mua.nếu hàng hoá mua vào phải sơ qua chế để bán thì tính giá vốn thực từ(gồm cả chi phí gia công, sơ chế)
Do thành phẩm nhập kho thường xuyên từ nhiều nguồn khác nhau nên giá thực tế của từng lần hập,từng đợt nhập không hoàn toàn giống nhau ở từng thờiđiểm trong kì hạch toán.Để tính toán toán chính xác giá thực tế thành phẩm xuất kho có thể áp dụng các phương pháp sau:
(a)-Phương pháp tính theo giá đơn giá thực tế bình quân gia quyền.
Theo phương pháp này ,giá thực tế thành phẩm xuất kho được căn cứ vào số lượngxuất kho trong kì và đơn giá thự tế bình quân
Giá thực tế thành Số lượng thành phẩm Đơn giá thực tế Phẩm xuất kho = phẩm xuất kho * bình quân trong kì trong kì
Giá thực tế thành phẩm Giá thực tế thành phẩm
tồn kho đầu kì + xuất kho trong kì
Đơn giá thực tế =
Số lượng thành phẩm + Số lượng thành phẩm
Trang 5tồn kho đầu kì nhập kho trong kì
(b)-Phương pháp nhập trước –xuất trước.
Theo phương pháp này, trước hết ta phải xác định được đon giá thự tế nhập khocủa từng lần nhập và giả thiêt rằng hàng nào nhập trước thì xuất trước, sau đó căn
cứ vào số lượng xuất kho để tính gía thự tế xuất kho theo nguyên tắc:
Tính theo đon giá thực tế nhập trước đối với lượng xuất kho thuộc lần nhập trước, số còn lại được tính theo đơn giá thực tế lần nhập sau.như vậy giá thực tế thành phẩm tồn kho cuối kì chình là giá thự tế của số thành phẩm nhập kho thuộc lần nhập sau cùng
(c)-Phương pháp nhập sau-xuất trước
Theo phương pháp này,hàng nào nhập kho sau thì xuất trước.sau đó căn cứ vào
số lượng xuất kho thuộc lần nhập sau cùng, số còn lại được tính theo đon giá thực
tế của các lần nhập trước đó Như vậy,giá thực tế thành phẩm tồn kho cuối kì là gíathực tế thành phẩm thuộc các lần nhập đầu kì
(d)-phương pháp đích danh.
Theo phương pháp này, doanh nghiệp phải quản lý theo từng lô hàng, doanh nghiệp căn cứ vào số lượng xuất kho và đơn giá nhập kho của lô hàng xuất kho để tính
+Đánh giá theo giá hạch toán
Doanh ngiệp có thể sử dụng giá hạch toán để ghi chép kịp thời tình hình biến động hàng ngày của thành phẩm một cách ổn định Giá có thể chọn làm giá hạch toán là giá thành kế hoạch hoặc giá nhập kho thống nhất quy định.cuối kì xác định gía thực tế thành phẩm nhập kho
Giá thực tế = Giá hạch toán TP trong kì *Hệ số giá TP xuất kho
Trang 6Giá thực tế thành phẩm Giá thực tế thành phẩm
tồn kho đầu kì + nhập kho trong kì
Đơn giá thực tế =
Giá hạch toán thành phẩm + Gía hạch toán thành
tồn đầu kì phẩm nhập trong kì
Thành phẩm trong kho của doanh nghiệp luôn luôn biến động do nhiều nguyên nhân.vì vậy,kế toán thành phẩm phải theo dõi ,tìm hiểu nguyên nhân làm biến động
số thành phẩm trong kho tới từng loại, từng thứ thành phẩm, đồng thời phải lập đầy
đủ, kịp thời,chính xác các chứng từ nhập-xuất kho thành phẩm đúng như quy định.Các chứng từ nhập- xuất kho thành phẩm là cơ sở pháp lý để tiến hành nhập –xuất kho thành phẩm ở kho và ở bộ phận KTTP ở phòng kế toán bởi vậy,việc luânchuyển chứng từ nhập xuất kho thành phẩm từ khi phát sinh qua thủ kho đến
phòng kế toán theo một trình tự khoa học.trên cơ sở đó, kế toán tiến hành phân loạithành phẩm, tổng hợp số liệu đó ghi chép vào sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp
1.1.3 -Kế toán thành phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên
Là phương pháp theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng, giảm vật tư, hàng hoá một cách thường xuyên liên tục, phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghịêp kinh doanh sản xuất hay kinh doanh thương mại,kinh doanh các mặt hàng sản xuất khác có giá trị lớn, kĩ thuật cao
Trang 7(a)-chứng từ ,tài khoản sử dụng.
Chứng từ sử dụng:Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiéu xuất kho kiêm vận
chuyển nội bộ…
Tài khoản sử dụng :Ttài khoản 155, tài khoản 157, tài khoản 632.
Tài khoản liên quan:Tài khoản154, tài khoản 331, tài khoản 111, tài khoản 112 Nội dung và kết cấu của các loại tài khoản.
1-Tài khoản 155: Dùng để phản ánh số hiện có và tình hình tăng giảm các loại thành phẩm trong doanh nghiệp
Bên nợ:Trị giá vốn thực tế thành phẩm tăng trong kì do :kiểm kê thừa,nhập kho thành phẩm
Bên có:Trị giá vốn thực tế thành phẩm giảm trong kì do:xuất kho thành
phẩm,đánh giá lại có chênh lệch giảm
Số dư nợ: Trị gí vốn thự tế thành phẩm hiện có
2-Tài khoản157: Phản ánh trị giá vốn thực tế của thành phẩm đã gửi bán đại lý kí gửi,lao vụ ,dịch vụ đã thực hiện cho khách hàng nhưng chư được khách hàng thanhtoán hoặc chấp nhận thanh toán
Bên nợ: Trị giá vốn thực tế thành phẩm gửi đi bán kí gửi chưa được chấp nhận thanh toán, chưa thanh toán
Bên có: Trị gí vốn thực tế của thành phẩm đã được chấp nhận thanh toán hoặc thanh toán
Trị giá vồn thành phẩm khách hàng trả laih hoặc không chấp nhận
Số dư nợ:Phản ánh trị giá vốn thực tế của thành phẩm đã gửi đi hoặc đã thực hiện cho khách hàng nhưng chưa được khách hàng thanh toán
3-Tài khoản 632: Phản ánh trị giá vốn thực tế của thành phẩm, hàng hoá đã bán trong kì
Bên nợ: Phản ánh trị giá vốn của thành phẩm, hàng hoá đã tiêu thụ Phản ánh sốthuế giá tri gia tăng không được khấu trừ của hàng hoá, dịch vụ
Trang 8Bên có: Phản ánh trị giá vốn thự tế của hàng hoá đã bán bị khách hàng trả lạo.kết chuyển trị giá vốn thự tế của hàng hoá, thành phẩm đã tiêu thụ trong kì
để xác định kết quả
Tài khoản này không có số dư cuối kì
(b)-Phương pháp ké toán các nghiệp vụ chủ yếu về thành phẩm
Sơ đồ1- Sơ đồ hạch toán thành phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên.
TK154 TK155 TK632 TK911 (1) (2) (7)
1:Nhập kho thành phẩm do DNSX ra thuê ngoài gia công chế biến
2:Xuất kho thành phẩm giao cho khách hàng
3:Trị giá thành phẩm xuất gửi đi bán hoăch xuất cho cơ sở nhận bán đại lý
4a:Phát hiện thừa khi kiểm kê
4b:Phát hiện thiếu khi kiểm kê
5:Sản phẩm sản xuất song không nhập kho mà giao bán hoặc gửi đi bán ngay.6:Đối với thành phẩm, hàng hoá, lao vụ ,diạch vụ đã gửi đi bán, nay mới xác định
là tieu thụ
Trang 97:Kết chuyển giá vốn hàng bán xác định kết quả kinh doanh.
1.1.4 -Kế toán thành phẩm theo phương pháp kiểm kê đinh kì.
Là phương pháp không theo dõi thường xuyên liên tục về tình hình biến động của các loại vật tư hàng hoá mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu kì và cuối kì chung trên cơ sở kiển kê cuối kì.Phương pháp này chỉ thích hợp với các doanh ngiệp sản xuất có quy mô nhỏ Chỉ tiến hành một loại hoạt động hoặc ở các đơn vị kinh doanh các mặt hàng có giá trị thấp, mặt hàng nhiều
Nội dung của TK632:Phản ánh tình hình tăng giảm trị giá vốn thực tế của các loại thành phẩn trong doanh nghiệp
Bên nợ:Đầu kì kết chuyển trị giá vốn thực tế của thành phẩm tồn kho đầu kì sang từ TK155,157
Phản ánh giá thành thực tế của thành phẩm hoàn thành trong kì
Sơ đồ2: sơ đồ hạch toán thành phẩm theo phương pháp KKĐK
Trang 101:Đầu kì kết chuyển trị giá thự tế thành phẩm tồn kho đầu kì.
2:Giá thành của sản phẩm hoàn thành nhập kho, giá trị lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành
3:Cuối kì căn cứ vào kết quả kiểm kê thành phẩm tông kho
4:Xác định kết quả kinh doanh cuối kì
1.2-Lý luận chung về tiêu thụ thành phẩm
1.2.1-Khái niệm tiêu thụ thành phẩm và tầm quan trong của hoạt động tiêu thụ hành phẩm trong nền kinh tế thị trường.
1.2.1.1-Khái niệm tiệu thụ thành phẩm.
Trong nền kinh tế thị trường khi mà các doanh nghiệp tự hoạch toán kinh doanh, tự chịu trách nhiêm về mọi quyết định của mình thì tiêu thụ hàng hoá có nghĩa hết sức quan trọng đối với sự sống còn của mỗi doanh nghiệp.Các-Mác đã khảng định lưu thông vừa là tiền đề vừa là điều kiện vừa là kết quả kết quả sản xuất.theo quan điểm này thì sản xuất và lưu thông gắn bó chặt chẽ với nhau tạo nênmột chu trình khép kín.các doanh nghiệp thương mại thực hiện khâu trung gian nối
Trang 11liền sản xuất và tiêu dùng.quá trình này bao gồm 2 khâu mua và bán hàng hoá H-T”tiêu thụ hàng hoá là một khâu trong quá trình lưu thông hàng hoá và là một tấtyếu của quá trình tái sản xuất
“T-Quá trình tiêu thụ hay quá trình bán hàng hoá ở các doanh nghiệp thương mại là quá trình trao đổi thực hiện giá trị của sản phẩm hàng hoá dịch vụ,đứng trên góc độ luân chuyển vốn thì quá trình bán hàng là quá trình vận động của vốn kinh doanh từ hình thái vật chất sang hình thái tiền tệ(hình thái ban đàu khi bước vào chi trình snả xuất kinh doanh).quá trìn tiêu thụ hoàn tất khi hàng hoá đã giao cho người mua và đã thu được tiền bán hàng được khách hàng chấp nhận thanh toán, hình thành kết quả bán hàng kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh
Tiêu thụ thành phẩm là giai đoạn tiếp theo của quá trình sản xuất.để thực hiện giá trị sản phậm hàn hoá lao vụ,dịch vụ doanh nghiệp phải chuyển giao hàng hoá sản phẩm, hoặc cung cấp lao vụ, dịch vụ co khách hàng, được khách hàng trả tiền hay chấp nhận thanh toán, quá trình này được gọi là quá trình tiêu thụ
1.2.1.2 -Tầm quan trọng của hoạt động tiêu thụ thành phẩm.
Việc đẩy nhanh quá trình tiêu thụ góp phần thúc đẩy nhanh tốc độ chuchuyển vốn kinh doanh, tiết kiệm vốn,nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, đồng thời nógóp phần tiết kiệm các chi phí quản lý, bảo quản , bảo đảm chất lượng sản phẩm
Từ đó làm giảm giá thành, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, nâng cao đời sống chocán bộ công nhân viên
Bên cạnh đó, qua hoạt động tiêu thụ hàng hoá doanh nghiệp sẽ nắm bắt được thịhiếu người tiêu dùng cũng như tình hình cạnh tranh trên thị trường nhằm xác địnhđược vị trí của doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh ; tìm ra được những nhượcđiểm còn tồn tại để khắc phục và khai thác được những lợi thế của doanh nghiệp ;nhận biết được thị trường tiềm năng cần khai thác và mở rộng Từ đó, doanhnghiệp có thể hoạch định chiến lược sản xuất kinh doanh, và tổ chức hoạt động tiêuthụ sao cho phù hợp và hiệu quả nhất
Trang 12Thực hiện hoạt động, tiêu thụ sản phẩm , hàng hoá nhanh chóng và kịp thời
sẽ góp phần thúc đẩy nhanh chóng và kịp thời sẽ góp phần thúc đẩy nhanh tốc độlưu chuyển vốn, tiết kiệm chi phí và làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Đâycũng chính là điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp trích lập các quỹ , mở rộng đầu
tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng thu nhập cho người lao động
-Xác định kết quả của hoạt động tiêu thụ sản phẩm
* ý nghĩa của hoạt động tiêu thụ thành phẩm.
Đối với mỗi doanh nghiệp , việc tiêu thụ sản phẩm là vấn đề sống còn quyếtđịnh sự tồn tại và phát triển của mình.vì vậy việc xác định đúng đắn thời điểm tiêuthụ có ý nghĩa rất quan trọng Có tiêu thụ được sản phẩm thì doanh nghiệp mới cókhả năng để bù đắp toàn bộ chi phí sản xuất(CPNVLTT,CPNCTT,CPSXC) và cácchi phí BH,CPBLDN, để tiếp tục thực hiện chu kì sản xuất mới
Tiêu thụ hàng hoá sẽ góp phần tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn nói riêng vàhiệu quả sử dụng vốn nói chung , để tiến hành tái sản xuất mở rộng , nâng cao hiệuquả sử dụng vốn, đồng thời góp phần thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội
1.2.3-Các phương thức tiêu thụ thành phẩm.
Các doanh nghiệp kinh doanh thương mại có thể bán hàng theo nhiềuphương thức khác nhau như bán buôn, bán lẻ hàng hoá, kí gửi,đại lý.trong mỗi phương thức bán hàng lại có thể thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau(trực tiếp, chuyển hàng, chớ chấp nhận…)
1.2.3.1-Phương thức bán buôn.
Trang 13Bán buôn hàng hoá là phương thức bán hàng cho các đơn vị thương mại,các doanhnghiệp sản xuất… để thực hiện bán ra hoặc để gia công , chế biến bán ra đặcđiểm của hàng hoá bán buôn là hàng hoá vẫn nằm trong lình vực lưu thông,chưa đivào tiêu dùng,do vậy giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá chưa được thực
hiện.hàng thường được bán theo lô hàng hoặc bán với số lượng lớn.giá bán biến động tuỳ thuộc vào khối lượng hàng bán và phương thức thanh toán
Trong bán buôn thường bao gồm hai phương thức:
(a) -Phương thức bán buôn hàng hoá qua kho.
Là phương thức bán buôn hàng hoá mà trong đó, hàng bán phải được xuất từ kho bảo quản của doanh nghiệp.bán buôn hàng hoá qua kho có thể thực hiện dưới hai hình thức
+Bán buôn hàng hoá qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp.
Theo hình thức này,bên mua cử đại diện đến kho của bên bán để nhận
hàng.doanh nghiệp thương mại xuất kho hàng hoá,gioa tực tiếp cho đại diện bên mua,sau khi đại diện bên mua nhận đủ hàng, thanh toán tiền hoặc chấp nhận
nợ,hàng hoá được xác định là tieu thụ
+ Bán buôn hàng hoá qua kho theo hình thức chuyển hàng
Theo hình thức này ,căn cứ vào hợp đồng đã kí kết hoặc theo đơn đặt hàng,doanh nghiệp thương mại xuất kho hàng hoá, dùng phương tiện vận tải của mình hoặc đi thuê ngoài,chuyển hàng đến kho của bên mua hoặc một địa điểm nào đó bên mua quy định trong hợp đồng.hàng hoá chuyển bán vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp thương mại, chỉ khi nào được bên mua kiểm nhận, thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán, thì số hàng chuyển giao mới được coi là tiêu thụ.Người bán mất quyền sở hữu về số hàng đã giao,chi phí vận chuyển do doanh nghiệp thương mại chịu hay bên mua chịu là do sự thảo thuận từ trước giữa hai bên.nếu doanh nghiệp thương mại nào chịu chi phí vận chuyển,sẽ được ghi vào chi phí bán hàng.nếu bênmua chịu chi phí vận chuyển,sẽ phải thu tiền của bên mua
Trang 14(b)-Phương thức bán buôn hàng hoá vận chuyển thẳng.
Theo phương thức này doanh nghiệp thương mại sau khi mua hàng,giao trựctiếp cho đại diện của bên mua, không đưa về nhập kho mà chuyển bán thẳng cho bên mua.Phương thức này có thể thực hiện theo hai hình thức:
+ Bán buôn hàng hoá vận chuyển thẳng theo hình thức giao hang trực tiếp.
Theo phương thức này ,doanh nghiệp thương mại sau khi mua hàng,giao trực tiếp cho đại diện của bên mua tại kho người bán,sau khi giao nhận,đại diện bên mua kí nhận đủ hàng,bên mua đã thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận nợ, hàng hoá được xác nhận là tiêu thụ
+Bán buôn hàng hoá vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng.
Theo phương thức này, doanh nghiệp thương mại sau khi mua hàng, nhận hàng mua, dùng phương tiện vận tải của mình hoặc thuê ngoài vận chuyển hàng đến giao cho bên mua ở địa điểm đã được thoả thuận.hàng hoá chuyển bán trong trường hợp này vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp thương mại,khi nhận được tiền của bên mua thanh toán hoặc giấy báo của bên mua đã nhận được hàng
và chấp nhận thanh toán thì hàng hoá chuyển đi mới được xác định là tiêu thụ
1.2.3.2- Phương thức bán lẻ:
Bán lẻ hàng hoá là phương thức bán hàng trực tiếp cho người tieu ding hoặc các tổ chức kinh té hoặc các đơn vị kinh tế tập thể mua về mang tính chất tiêu dungnội bộ.,bán hàng theo phương thức này có đặc điểm là hàng hoá đã ra khỏi lĩnh vựclưu thôngvà đi vào lĩnh vực tiêu dùng,giá trị và giá trị sủ dụng của hàng hoá đã được thực hiện,bán lẻ thường bán đơn chiếc hoặc số lượng nhỏ,giá bán thông thường ổ định
Bán lẻ có thể thực hiện dưới các hình thức sau:
(a)-Hình thức bán lẻ thu tiền tập trung:bán lẻ thu tiền tập trung là hình thức
bán hàng mà trong đó, tách rời nghiệp vụ thu tiền của người mua và nghiệp vụ giaohàng cho người mua, mỗi quầy hàng có một nhân viên thu tiền làm nhiệm vụ tiền
Trang 15của khách,viết hoá đơn hoặc tích kê cho khách để khách đến nhận hàng ở quầy hàng do nhân viên bán hàng giao.hết ca(hoặc hết ngày)bán hàng,nhân viên bán hàng căn cứ vào hóa đơn và tích kê giao hàng cho khách hoặc kiểm kê hàng hoá tồn quầy để xác định số lượng hàng đã bán trong ngày, trong ca và lập báo cáo bán hàng, nhân viên thu tiề làm giấy nộp tiền và nộp tiền bán hàng cho thủ quỹ.
(b)-Hình thức bán lẻ thu tiền trực tiếp.
Theo hình thức này nhân viên bán hàng trực tiếp thu tiền của khách và giao hàng cho khách,hết ca, hết ngày bán hàng, nhân viên bán hàng làm giấy nộp tiền và nộptiền cho thủ quỹ.đồng thời,kiểm kê hàng hoá tồn quầy để xác định số lượng hàng hoá đã bán trong ca trong ngày và lập báo cáo bán hàng
(c)-Hình thức bán lẻ tự phục vụ(tự chọn).
Theo hình thức này khách hàng tự chon lấy hàng hoá, mang đến bàn tiền và thanh toán tiền hàng,nhânviênthu tiền kiển hàng, tính tiền lập háo đơn bá hàng và thu tiền của khách hàng, nhân viên khách hàng có trách nhiệm hướng dẫn khách hàng và bảo quản hàng hoá ở quầy do mình phụ trách
(d )- Hình thức bán hàng tự động.
Bán hàng tự động là hình thức bán lẻ hàng hoá mà trong đó,các doanh nghiệp thương mại sử dụngcác máy bán hàng tự động chuyên dùng cho một hoặc một vài loại hàng hoá nào đó đặtở các nơi công cộng Khách hàng sau khi mua bỏ tiền vào máy, máy sẽ tự động đẩy hàng ra cho người mua
1.2.3.3- Phương thức bán hàng trả góp.
Theo hình thức này, người mua được trả tiền mua hàng thành nhiều lần.doanh nghiệp thương mại ,ngoài số tiền thu theo giá bán thông thường còn thu thêm người mua một khoản lãi do trả chậm về thực chất, người bán chỉ mất quyền sở hữu khi người mua thanh toán hết tiền hàng, tuy nhiên về mặt hạch toán khi giao hàng cho người mua, hàng hoá bán trả góp được coi là tiêu thụ,bên bán ghi nhận doanh thu
Trang 161.2.3.4- Phương thức bán hàng thông qua đại lý
Là phương thức bán hàng mà trong đó doanh nghiệp thương mại giao hàng cho cơ sở đại lý, kí giửi để cho các cơ sở này trực tiếp bán hàng
Bên nhận làm đại lý ,ký giửi sẽ trực tiếp bán hàng, thanh toán tiền hàng và được hưởng hoa hồng đại lý bán Số chuyển giao cho các cơ sở đại lý ,kí giửi vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp thương mại cho đến khi doanh nghiệp thương mại được cơ sở đại lí,ký giửi thanh toán tiền hay chấp nhận thanh toán hoặc thông báo
về số hàng đã bán đượcm doanh nghiệp mới mất quyền sở hữu về số hàng này
1.2.3.5- Phương thức bán hàng theo hợp đồng thương mại.
Theo phương thức này bên bán chuyển hàng cho bên mua theo địa điểm ghitrong hợp đồng Số hàng chuyển đi này vẫn thuộc quyền s hữu của doanh nghiệp Khi được người mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán về số hàng chuyển giao(một phâng hay toàn bộ) thì số hàng cháp nhận này mới được coi là tiêu thụ
1.2.3.6- Phương thức bán hàng theo hình thức hàng đổi hàng.
-Là phương thức tiêu thụ mà trong đó người bán đem sản phẩm vật tư,hàng hoá của mình đê đổi lấy hàng hoá của người mua, giá trao đổi là giá bán của vật tư hàng hoá đó trên thị trường
1.2.4- Các phương thức thanh toán
1.2.4.1 -Thanh toán bằng tiền
-Người mua thanh toán trực tiếp vớingười bán bằng tiền mặt,trong trường hợp này việc giao hàng và thanh toán tiền hàng được thực hiện ở cùng một thời điểm vàngay tại xí nghiệp, do vậy việc tiêu thụ thành phẩm được hoàn tất ngay khi giao hàng và nhạn tiền
1.2.3.2- Thanh toán không dùng tiền mặt
-Người mua thanh toán bằng chuyển khoản qua ngân hàng.Sec
Trang 17Thanh toán chuyển khoản qua ngân hàng với điều kiện người mua có quyền từ chối không thanh toán một phần hoặc toàn bộ giá trị hàng mua, do khối lượng hànggửi đến cho người mua không phù hợp về chất lượng và quy cách.
1.3-Hạch toán nghiệp vụ xác định kết quả tiêu thụ
1.3.1-Giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán là trị giá vốn thành phẩm, hàng hoá, dịch vụ xuất bán trong kỳ.Trong doanh nghiệp thương mại, trị giá vốn hàng bán trong kỳ được tính theo côngthức sau:
Trị giá Trị giá vốn Chi phí bán hàng và
vốn hàng = hàng xuất kho + chi phí quản lý doanh nghiệp
đã bán đã bán phân bổ cho hàng đã bán
Trị giá vốn hàng xuất kho để bán bao gồm trị giá mua thực tế và chi phí muacủa số hàng đã xuất kho Với:
Giá mua Giá phải trả Thuế nhập khẩu,
hàng xuất bán = trả cho người bán + Thuế TTĐB( nếu có)
Các chi phí trực tiếp liên quan Khoản hao hụt trong
Chi phí thu mua đến quá trình mua hàng(chi định mức phát sinh
hàng hoá phân bổ = phí vận chuyển, bốc dỡ, tiền + trong quá trình thu mua cho hàng bán ra thuê kho , bến bãi ) hàng hoá
1.3.1.1-Trị giá vốn hàng xuất kho để bán
-TK 632 dùng để theo dõi trị giá vốn của hàng hoá, thành phẩn, lao vụ dịch vụ xuấtbán trong kì giá vốn hàng bán có thể là giá thành công xưởng thựuc tế của sản phẩm xuất bán hay thực tế của lao vụ, dịch vụ cung cấp hoặc trị giá mua trực tế củahàng hoá tiêu thụ
*Tài khoản sử dụng:TK 632-giá vốn hàng bán
Kết cấu:
Trang 18(a)-Doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê thường xuyên:
Bên nợ: Trị giá vốn của thành phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ, đã cung cấp theo
hoá đơn
Bên có: Kết chuyển giá vốn hàng tiêu thụ trong kì vào tài khoản xác định kết quả.
TK632 cuối kì không có số dư
(b)-Doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kì.
Bên nợ: Trị giá vốn của hàng xuất kho bán trong kì(với đơn vị kinh doanh vật tư
hàng hoá)
-Trị giá vốn của thành phẩm tồn kho đầu kì và sản xuất trong kì, giá trị lao vụ, dịch
vụ đã hoàn thành trong kì( với đơn vị sản xuất và dịch vụ)
Bên có:
-Trị giá hàng hoá đã xuất bán nhưng chưa được xác định là tiêu thụ
-Gia trị thành phẩm tồn kho cuối kì(với đơn vị sản xuất và dịch vụ)
-Kết chuyển trị giá vôn của hàng đã tiêut hụ trong kì vào TK xác định kết quả tài khoản TK632 cuối kì không có số dư
*Trình tự hạch toán
(a)Phương pháp kê khai thường xuyên:
-Khi xuất hàng hoá,thành phẩm đi tiêu thụ
Nợ TK632:Gía vốn hàng bán
Có TK 155: Thành phẩm
Có TK 156: -Hàng hoáTrường hợp sản phẩm ,lao vụ ,dịch vụ, sản xuất xong không qua nhâp kho,đem tiêu thụ ngay
Nợ TK632:Gía vốn hàng bán
Có TK154:Sản phẩm dở dang
Trường hợp sản phẩm, hàng hoá,lao vụ, dịch vụ đã gửi đi bán,nay mới đã xác định
là tiêu thụ
Trang 19(b)-Phương pháp kiểm kê định kì
Đối với kinh doanh thương nghiệp :
-Cuối kỳ, xác định và kết chuyển giá trị hàng hoá đã xuất bán , ghi :
Nợ KT 632 – giá vốn hàng hoá
Có KT 611 –Mua hàng -Giá trị hàng hoá đã xuất bán, nhưng chưa xác định là đã tiêu thụ, ghi :
Nợ KT 158 – Hàng gửi bán
Có KT 632 – Vốn hàng bán -Cuối kỳ kết chuyển hàng bán đã tiêu thụ vào TK911 “xác định kết quả “
Nợ TK 911 – Xác định kết quả
Có TK 632 – Giá vốn hàng bán
Đối với đơn vị sản xuất và dịch vụ :
Kết chuyển thành phẩm tồn kho đầu kì vào bên Nợ TK 632”giá vốn hàng bán”
Nợ TK 155-Gía thành
Có TK 632-Gía vốn hàng bán