CHƯƠNG 3 MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀNTHIỆNCÔNGTÁCKẾTOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TYCỔPHẦNGIÀYVĨNHPHÚ 3.1.Tình hình côngtác quản lý TSCĐ ở côngty CP giàyVĩnh Phú. Với số lượng tàisảncốđịnh nhiều, các loại TSCĐ lại đa dạng và phong phú, sự phức tạp của tình trạng trang bị và tình hình sử dụng thì công việc quản lý TSCĐ là một yêu cầu cần thiết. Nếu quản lý tốt tàisảncốđịnh nó sẽ là tiền đề, điều kiện để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Ở côngty TSCĐ được quản lý cả 2 mặt giá trị và hiện vật. * Về mặt hiện vật: TSCĐ của côngty được giao cho các phân xưởng và các phòng ban chức năng quản lý và sử dụng. Trong quá trình sản xuất có sự giám sát theo dõi của các kỹ thuật viên, thợ sửa chữa. Những nhân viên nay có thể thuộc phân xưởng cơ điện hoặc phòng kỹ thuật. Khi xảy ra sự cố hỏng hóc trục trặc về kỹ thuật thì các kỹ thuật viên, thợ sửa chữa sẽ tiến hành khắc phục và bảo dưỡng kịp thời để đảm bảo cho công việc sản xuất được liên tục. Ngoài ra, tại các phân xưởng cũng có những nhân viên giám sát máy móc thiết bị, mọi vấn đề liên quan đến tàisảncốđịnh đều được báo cho phòng kỹ thuật một cách kịp thời. Phòng kỹ thuật chịu trách nhiệm theo dõi chung mọi tình hình liên quan đến vấn đề kỹ thuật. Tàisảncốđịnh ở phân xưởng, bộ phận nào thì phân xưởng và bộ phận đó phải chịu trách nhiệm theo dõi, bảo quản những tàisản đó. Còn các tàisảncốđịnh mà dùng chung cho côngty như: nhà cửa, vật kiến trúc thì do ban bảo vệ trông coi. Các tàisản dùng cho phòng ban thì do chính phòng ban đó quản lý và giữ gìn. * Về mặt giá trị: Được thực hiện tại phòng kế toán. Tạicôngty đã có riêng một kế toántàisảncốđịnh phụ trách phần hành kế toántàisảncốđịnh chịu trách nhiệm lập sổ sách, ví dụ như: Thẻ TSCĐ, sổ TSCĐ, Sổ cái các tài khoản 211, 214, Bảng tổng hợp TSCĐ hữu hình Như vậy thông qua các phòng kế toán, kỹ thuật, các phân xưởng thì TSCĐ được quản lý cả về mặt giá trị lẫn hiện vật luôn đảm bảo cho yêu cầu sản xuất trong công ty. Việc bảo quản TSCĐ ngoài sự theo dõi thường xuyên máy móc thiết bị đưa vào hoạt động thì cứ mỗi năm côngty lại thực hiện kiểm kê đánh giá TSCĐ để kịp thời phát hiện những mất mát và sự cố liên quan. 3.2. Đánh giá thực trạng côngtáckếtoán TSCĐ tạicôngty Qua một thời gian rất ngắn tìm hiểu và tiếp cận với thực tế côngtác quản lý , côngtáckếtoán nói chung côngtáckếtoán TSCĐ nói riêng. Tuy nhiên biết về thực tế chưa nhiều cũng như chưa có thời gian để tìm hiểu kỹ côngtáckếtoán của công ty. Nhưng em vẫn mạnh dạn trình bày một số nhận xét, một số kiến nghị, và đưa ra phương hướng giải quyết nhằm hoànthiệnphầnkếtoán TSCĐ nói chung và của côngty nói riêng. 3.2.1. Những thành tích trong côngtáckếtoán TSCĐ - Thứ nhất: Trong côngtácphân loại TSCĐ,công ty đã tiến hành phân bổ theo 4 cách, mỗi cách đều có đặc trưng riêng, phù hợp với yêu cầu quản lý và yêu cầu kếtoán .Nói chung côngtácphân loại TSCĐ ở côngty cho biết một cách tổng quát và chi tiết nhất tình hình TSCĐ ở công ty, cótác dụng tốt trong côngtác việc quản lý sử dụng một cách có hiệu quả. - Thứ hai: Côngtác hạch toán chi tiết TSCĐ Kếtoán chi tiết ở phòng kếtoán được phản ánh tương đối đầy đủ. Mỗi nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ đều được phân loại và phản ánh riêng vào sổ tăng, giảm TSCĐ. Căn cứ vào sổ tăng, giảm TSCĐ kếtoán tính trích khấu hao đối với trường hợp tăng, giảm thôi tính khấu hao. Trên sổ TSCĐ giảm còn có chỉ tiêu lý do giảm.Trên sổ TSCĐ tăng ta còn biết thời gian đưa vào sử dụng của tàisản đó. Từ việc hạch toán đầy đủ sẽ là cơ sở, căn cứ cho kếtoán tổng hợp được tiến hành thuận lợi. - Thứ ba: Về kếtoán tổng hợp Mọi nghiệp vụ tăng, giảm đều được thực hiện theo qui định thống nhất đảm bảo đầy đủ các chứng từ hợp lý, hợp lệ về mua sắm TSCĐ, chi phí lắp đặt chạy thử, các biên bản bàn giao .Tất cả những chứng từ đó được lưu vào hồ sơ TSCĐ giúp cho việc xác định NG TSCĐ được chính xác. - Thứ tư: Côngtác khấu hao Phương pháp khấu hao côngty đang sử dụng là phương pháp khấu hao theo đường thẳng. Phương pháp này tuy thu hồi vốn chậm nhưng phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh và thực tế của doanh nghiệp.Việc tính khấu hao của kếtoán hiên nay linh hoạt, đơn giản. - Thứ năm : Về côngtác sửa chữa TSCĐ Hàng năm côngty vẫn tiến hành trung tu và sửa chữa các TSCĐ đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh không bị gián đoạn. 3.2.2. Một số hạn chế còn tồn tại trong côngtáckếtoán TSCĐ tạicôngty CP giàyVĩnhphú - Thứ nhất: Về côngtác đầu tư, trang bị TSCĐ của côngtyCôngtycócơ cấu TSCĐ với tỷ trọng dùng trong sản xuất kinh doanh chiếm tới 98,92% đó là mặt tích cực nhưng bên cạnh đó ta thấy ty trọng TSCĐ dùng cho phúc lợi côngcộng chỉ chiếm 1,08% với tổng nguyên giá là 244.360.000 đ, điều này cho thấy mặc dù đã quan tâm tới điều kiện vật chất để nâng cao phúc lợi tập thể cho người lao động song còn qúa ít nhất là đối với một côngtycó số cán bộ công nhân tương đối đông,tính đến thời điểm này ở côngtycó khoảng 1000 người. Do vậy côngty cần quan tâm hơn nữa tới điều kiện vật chất để nâng cao phúc lợi tập thể cho người lao động. Mặt khác trong thời gian thực tập ở côngty em thấy rằng mặc dù các phòng ban đã trang bị máy vi tính nhưng côngty không áp dụng kếtoán máy mà chỉ làm trên máy dưới hình thức thủ công - Thứ hai: Về côngtáckếtoán TSCĐ + Đối với côngtáckếtoán chi tiết TSCĐ: Côngtycó số lượng TSCĐ nhiều do vậy số thẻ cũng nhiều trong khi đó kếtoáncôngty không lập “ Sổ đăng ký thẻ TSCĐ” tạo nên cho việc quản lý thẻ khó khăn khi muốn đối chiếu lại số liệu trên thẻ với các sổ + Kếtoán tổng hợp TSCĐ: Do không quản lý TSCĐ vô hình nên kếtoán chỉ theo dõi TSCĐ hữu hình vì vậy các chi phí vô hình không được theo dõi riêng mà hạch toán cùng với TSCĐ hữu hình hoặc chưa được theo dõi. + Việc tính khấu hao của côngty năm 2004 vẫn tiến hành theo nguyên tắc tròn tháng chứ không thực hiện trích và thôi trích khấu hao theo ngày như quyết định mới ban hành năm 2003 vì vậy việc tính khâu hao tạicôngty chưa hợp lý. + Việc tiến hành sửa chữa lớn của côngty vẫn tiến hành hàng năm nhưng côngty không thực hiện trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ nên chi phí sửa chưã lớn thường đưa vào TK 142, nếu côngty thực hiện trích trước thì sẽ chủ động hơn nhiều Tuy những hạn chế trên là rất nhỏ song để côngtáckếtoán TSCĐ ở côngtyhoànthiện hơn, em xin đưa ra một vài ý kiến sau: 3.3.Một số ý kiến nhằm hoànthiệncôngtáckếtoán TSCĐ tại công tyCổphầngiàyVĩnhPhú Ý kiến thứ nhất(Về côngtác đầu tư, trang bị TSCĐ): Như phần trên đã phân tích, TSCĐ dùng cho phúc lợi côngcộng cuả côngty chiếm tỷ trọng 1,08% với nguyên giá là 244.360.000 đ là quá ít, do vậy bên cạnh việc đổi mới , đầu tư trang thiết bị cho sản xuất,công ty cần chú ý đầu tư thêm TSCĐ dùng cho phúc lợi côngcộng , từ đó thể hiện sự quan tâm tới điều kiện vật chất của côngty tới tập thể người lao động. Ý kiến thứ hai (Về kếtoán chi tiết TSCĐ ): Cùng với việc lập thẻ TSCĐ côngty nên lập “sổ đăng ký thẻ TSCĐ”.Sổ này sẽ giúp kếtoán trong việc quản lý thẻ, tìm kiếm hay xem lại thẻ được nhanh chóng, thuận tiện tránh thất thoát TSCĐ ở công ty. Sau khi có thẻ TSCĐ, kếtoán ghi vào sổ đăng ký thẻ TSCĐ rồi bảo quản thẻ vào hòm thẻ. Căn cứ vào các chứng từ liên quan đến tăng TSCĐ để ghi vào sổ TSCĐ. Ngược lại khi giảm TSCĐ, giảm thẻ, kếtoán ghi giảm ở sổ đăng ký thẻ TSCĐ và lưu thẻ vào ngăn riêng trong hòm thẻ Ý kiến thứ ba: Khi có TSCĐ thanh lý, nhưọng bán, côngty cũng chỉ xác định giá thực tế còn lại trong TSCĐ đó bằng cách lấy NG trừ đi giá trị hao mòn luỹ kế, vì vậy kếtoán giảm TSCĐ sẽ làm cho chi phí bất thường cao hơn hoặc thấp hơn giá trị thực tế côngty phải chịu thực tế trong kỳ. Ví dụ: Côngty thanh lý máy PHOTOCOPY vào tháng 12 năm 2007trong biên bản thanh lý xác định: NG : 10.500.000 đ, Đã khấu hao : 7.000.000 đ, GTCL : 3.500.000 đ Việc xác định như trên, ban thanh lý hoàntoàn dựa vào sổ sách nhưng thực tế do khoa học tiến bộ kỹ thuật ngày một phát triển, do máy đã dùng lâu ngày nên giá trị của máy đã giảm sút. Nếu thực hiện đánh giá lại, giá thực tế của một chiếc máy PHOTOCOPY trên thị trường là : NG: 10.120.000 đ, nên GTCL: 3.500.000 10.120.000 10.500.000 x ==== 3.360.000 đ Côngty nên thực hiện đánh giá lại TSCĐ khi có sự biến động lớn của thị trường giá cả Ý kiến thứ tư( Kếtoán tổng hợp TSCĐ vô hình): TSCĐ vô hình mặc dù bản thân không có hình dạng cụ thể nhưng chứng minh sự hiện diện của TSCĐ hữu hình như giấy chứng nhận, nhãn hiệu hàng hoá, bằng minh sáng chế . Tất cả những TSCĐ vô hình này cũng có đặc điểm tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, giá trị của chúng cũng được chuyển vào chi phí sản xuất kinh doanh trong từng kỳ. Do vậy việc hạch toán TSCĐ vô hình là cần thiết, nó phản ánh giá trị tàisản của doanh nghiệp. ở côngty TSCĐ vô hình chưa được theo dõi quản lý đầy đủ, kếtoán không sử dụng TK 213. Vì vậy côngty CP giầyVĩnhphú cần mở thêm TK 213 để theo dõi TSCĐ vô hình Ý kiến thứ năm( Kếtoán khấu hao TSCĐ): Dù đã có quyết định số 206/QĐ- BTC về ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ thay cho quyết định số 166/QĐ-BTC ban hành ngày 30/12/1999 nhưng hiện tạicôngty vẫn sử dụng việc trích và thôi trích khấu hao theo nguyên tắc tròn tháng. Trong tháng nếu có tăng TSCĐ thì tháng sau côngty mới tiến hành trích khấu hao. Nếu giảm TSCĐ trong tháng thì tháng sau mới thôi trích khấu hao. Như vậy sẽ không chính xác trong việc tính và phân bổ khấu hao Ví dụ: Việc tính ra mức trích khấu hao của thiết bị làm lạnh như đã trình bày ở phần “ kếtoán khấu hao TSCĐ” Mức trích khấu hao trung bình hàng năm = 388.990.000 8 = Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng = 48.623.750 = 4.051.979 48.623.750 12 Mức trích khấu hao trung bình ngày 4.051.979 360 = = 11.255,5 Việc trích khấu hao của tàisản này sẽ được trích bắt đầu từ ngày 9/11/2007. Bảng tính và phân bổ khấu hao cho TSCĐ tăng là T11 chứ không phải T12 như côngty hiên nay đang làm Ý kiến thứ sáu: Về sửa chữa TSCĐ Hiện tại khi sửa chữa lớn hoàn thành bàn giao, côngty ghi nhận ở TK 142 sau đó phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh các kỳ. Như vậy không chủ động cho việc tiến hành sửa chữa và làm biến động giá thành sau khi sửa chữa. Do vậy côngty nên cókế hoạch sửa chữa lớn và tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn, như vậy côngty sẽ chủ động hơn, giá thành sản xuất sẽ ổn định hơn Côngty cần lập kế hoạch sửa chữa lớn với một số tiền nhất định , sau đó trích trước vào chi phí sản xuất kinh doanh cho đến khi tiến hành sửa chữa Muốn vậy côngty mở thêm TK 335 để ghi nhận, theo dõi việc trích trước, số tiền trích trước sẽ được phản ánh trên sổ NKC theo qui định Ý kiến thứ bảy: Nâng cao hiệu quả sử dụng máy vi tính trong côngtáckế toán,để đáp ứng được nhu cầu thông tin nhanh chóng, kịp thời, chính xác,để từng bước cơ gới hoá, nâng cao hiệu quả côngtáckế toán. Côngty nên áp dụng thực hiện kếtoán trên máy Tổ chức trang bị phần mềm kếtoánphù hợp với khả năng, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, qui mô của côngty và khối lượng tính chất phức tạp của các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh. KẾT LUẬN Kếtoáncó vai trò quan trọng đối với côngtác quản lý kinh tế, bao gồm cả quản lý vĩ mô và vi mô. Đặc biệt là trong điều kiện phát triển không ngừng của nền kinh tế thị trường hiện nay, thông tin kinh tế giữ một vai trò hết sức quan trọng nó quyết định sự thành công hay thất bại của hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy để đảm bảo có thể thường xuyên nắm được mọi thông tin kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp thì côngtáckếtoán trong các doanh nghiệp phải thực hiện tốt. Công tycổphầngiàyVĩnhPhú là một côngty chuyên xuất khẩu giày cho côngty FREEDOM của Hàn Quốc, qua thời gian hoạt động kinh doanh còn gặp nhiều khó khăn trước những biến động của thị trường, đến nay côngty đã từng bước khắc phục được khó khăn và đang trên đà phát triển. Là một sinh viên chuyên nghành kếtoán sau quá trình học tập ở trường , thời gian thực tập ở côngty CP giàyVĩnhphú em viết báo cáo thực tập với đề tài: “Tổ chức côngtáckếtoán TSCĐ tạicôngty CP giàyVĩnh phú”. Vì thời gian nghiên cứu, học hỏi có hạn, phạm vi nghiên cứu đề tài rộng nên báo cáo chuyên đề không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý kiến của các thầy cô cùng toàn thể các bạn quan tâm đến đề tài này. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo của trường Đại học kinh tế quốc dân, các thầy cô trong khoa kếtoán đặc biệt là giảng viên PGS, TS Nguyễn Thị Lời cùng toàn thể các cô, chú cán bộ công nhân viên trong phòng kếtoántài vụ của côngty CP giàyVĩnhphú đã giúp em hoàn thành bản báo cáo chuyên đề này Ngày 12 tháng 5 năm 2009 . NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIÀY VĨNH PHÚ 3.1.Tình hình công tác quản lý TSCĐ ở công ty CP giày Vĩnh Phú. Với số lượng tài sản. trị: Được thực hiện tại phòng kế toán. Tại công ty đã có riêng một kế toán tài sản cố định phụ trách phần hành kế toán tài sản cố định chịu trách nhiệm