1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QUY ĐỊNH KỸ THUẬT THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH ĐÁY BIỂN TỶLỆ 1: 50 000

32 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG *****

  • Số: 03/2007/QĐ-BTNMT

    • BAN HÀNH QUY ĐỊNH KỸ THUẬT THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH ĐÁY BIỂN TỶ LỆ 1: 50 000

      • KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Đặng Hùng Võ

  • CHƯƠNG III

  • NỘI DUNG BẢN ĐỒ

    • Khu vực địa hình

      • Độ sâu

      • Khoảng cao đều đường bình độ sâu cơ bản (m)

      • QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH ĐÁY BIỂN TỶ LỆ 1: 50 000

Nội dung

BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG ***** CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ******* Số: 03/2007/QĐ-BTNMT Hà Nội, ngày 12 tháng 02 năm 2007 QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH QUY ĐỊNH KỸ THUẬT THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH ĐÁY BIỂN TỶ LỆ 1: 50 000 BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Căn Nghị định số 12/2002/NĐ-CP ngày 22 tháng 01 năm 2002 Chính phủ hoạt động đo đạc đồ; Căn Nghị định số 91/2002/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2002 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Đo đạc Bản đồ Vụ trưởng Vụ Pháp chế, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy định kỹ thuật thành lập đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1:50 000 Điều Quyết định có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Điều Thủ trưởng đơn vị trực thuộc Bộ, Giám đốc Sở Tài nguyên Mơi trường, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nơi nhận: - Văn phịng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; - Các Sở Tài nguyên Môi trường; - Các đơn vị trực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường - Cục Kiểm tra văn QPPL - Bộ Tư pháp; - Cơng báo; - Website Chính phủ - Lưu VT, ĐĐBĐ, PC Đặng Hùng Võ QUY ĐỊNH KỸ THUẬT THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH ĐÁY BIỂN TỶ LỆ 1: 50 000 (Ban hành kèm theo Quyết định số 03/2007/QĐ-BTNMT ngày 12 tháng 02 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường) CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Quy định quy định yêu cầu kỹ thuật cần thiết cho việc đo đạc thành lập đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1: 50 000 Bản đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1: 50 000 đồ địa hình tỷ lệ nhà nước, phần tiếp nối (kéo dài) đồ địa hình tỷ lệ 1: 50 000 phần đất liền Bản đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1:50 000 thành lập phần biển thuộc lãnh hải Việt Nam, hệ quy chiếu phép chia mảnh thống với đồ địa hình tỷ lệ 1:50 000 đất liền Mục đích sử dụng đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1: 50 000 gồm: 3.1 Làm tài liệu bản, phục vụ mục đích quy hoạch, điều tra, thăm dò, quản lý kinh tế biển vùng lãnh hải thuộc chủ quyền quyền tài phán Việt Nam; phục vụ an ninh, quốc phịng cơng tác nghiên cứu biển 3.2 Làm sở liệu để biên vẽ đồ địa hình đáy biển tỷ lệ nhỏ hơn, biên vẽ đồ nền, xây dựng hệ thống thông tin địa lý (GIS), biên tập đồ chuyên đề Bản đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1:50 000 thành lập công nghệ đo vẽ đồ số Bản đồ gốc địa hình đáy biển tỷ lệ 1:50 000 đồ gốc số lưu trữ theo tệp liệu, phân chia theo nhóm, lớp quy định Cơng tác xuất bản đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1:50 000 quy định đồ địa hình tỷ lệ 1:50 000 phần đất liền Mỗi mảnh đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1:50 000 có lý lịch đồ Lý lịch đồ ghi giấy theo quy định Quy phạm thành lập đồ địa hình tỷ lệ 1:50 000 lập dạng số theo mẫu quy định Phụ lục số ban hành kèm theo Quy định kỹ thuật Tệp lý lịch đồ lưu đĩa CD-ROM với đồ gốc Đối với mảnh đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1:50 000 có phần đất liền, đảo phải thể theo nguyên tắc sau: 8.1 Phần đất liền đảo chưa có đồ, đo vẽ đồ địa hình đáy biển phải đo vẽ phần đất liền đảo Công tác đo vẽ phần đất liền đảo thực theo quy định Quy phạm thành lập đồ địa hình tỷ lệ 1:50 000 Ký hiệu đồ địa hình tỷ lệ 1:50 000 1:100 000; 8.2 Phần đất liền đảo có đồ xuất tỷ lệ 1:50 000 phải ghép nối với phần địa hình đáy biển đo vẽ Mảnh đồ ghép nối nội dung đồ địa hình phần đất liền đảo tỷ lệ 1:50 000 xuất với nội dung phần địa hình đáy biển đo vẽ coi mảnh đồ địa hình tỷ lệ 1:50 000 thức kể từ thời điểm hoàn thành đồ này, đồ địa hình tỷ lệ 1:50 000 phần đất liền đảo xuất trước giá trị tài liệu tham khảo phần nội dung đất liền đảo 8.3 Phần đất liền đảo có đồ xuất khác tỷ lệ phải biên tập tỷ lệ 1:50 000 ghép nối với phần địa hình đáy biển đo vẽ; Bản đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1:50 000 thành lập phương pháp sau: 9.1 Phương pháp đo vẽ trực tiếp thực địa thực sử dụng máy đo sâu hồi âm đơn tia, đa tia công nghệ định vị vệ tinh GPS Đối với vùng biển sát đất liền, tầu thuyền khơng thể vào sử dụng phương pháp đo chi tiết sào đo, kết hợp với việc sử dụng máy định vị vệ tinh GPS cầm tay, máy toàn đạc điện tử; 9.2 Phương pháp quét thiết bị laze dựa sở sử dụng máy quét laze đặt máy bay công nghệ định vị GPS vùng biển nơng nước biển có độ cao; 9.3 Phương pháp biên vẽ từ đồ địa hình đáy biển có tỷ lệ lớn 10 Trong q trình đo vẽ thành lập đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1:50 000 biên tự biên tiếp giáp với mảnh đồ xuất phải đo vẽ chờm ngồi khung dải khơng nhỏ 8mm đồ Phần đo vẽ chờm khung thể đồ gốc mà in đồ giấy 11 Công tác thành lập đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1:50 000 tiến hành theo Thiết kế kỹ thuật - dự tốn cấp có thẩm quyền phê duyệt 12 Các máy móc, thiết bị sử dụng đo vẽ thành lập đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1: 50 000 phải đồng bộ, đáp ứng yêu cầu độ xác đồ kiểm tra, kiểm nghiệm theo quy định hành Các tài liệu kiểm nghiệm máy, thiết bị kỹ thuật lưu trữ đồ gốc 13 Công tác kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1:50 000 thực theo quy định Bộ Tài nguyên Môi trường CHƯƠNG II CƠ SỞ TỐN HỌC VÀ ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA BẢN ĐỒ Bản đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1: 50.000 thành lập hệ toạ độ VN – 2000; hệ độ cao nhà nước hành Múi chiếu 60 kinh tuyến trung ương 1050, 1110, 1170 Trên mảnh đồ gốc đồ xuất phải kẻ lưới kilômét chẵn ngàn mét (cịn gọi lưới vng) Kích thước ô vuông đồ x cm Những mảnh đồ biên hai múi chiếu, lưới kilômét múi chứa mảnh đồ phải thể thêm lưới kilômét múi bên cạnh phạm vi mảnh đồ dọc theo khung đồ theo mẫu quy định Quy cách trình bày khung đồ thực theo mẫu trình bày khung nội dung ngồi khung đồ địa hình tỷ lệ 1:50 000 1:100 000 ban hành kèm theo “Ký hiệu đồ địa hình tỷ lệ 1:50 000 1:100 000” Việc chia mảnh, đánh số phiên hiệu mảnh đồ thực theo Thông tư số 973/TTTCĐC ngày 20 tháng năm 2001 Tổng cục Địa việc hướng dẫn áp dụng Hệ Quy chiếu Hệ tọa độ Quốc gia VN-2000 Tên gọi mảnh đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1: 50 000 quy định sau: Mảnh đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1: 50 000 có phần đất liền, tên gọi mảnh đồ lấy theo tên gọi mảnh đồ địa hình tỷ lệ 1: 50 000 tương ứng đất liền Mảnh đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1: 50 000 khơng có đất liền có đảo lấy tên đảo lớn có mảnh làm tên gọi mảnh đồ Đối với mảnh đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1: 50 000 khơng có đảo, khơng có phần đất liền khơng đặt tên, mảnh đồ ghi phiên hiệu mảnh Cơ sở khống chế mặt phẳng độ cao bảo đảm việc thành lập đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1: 50 000 bao gồm lưới toạ độ nhà nước hạng I, II, III, IV, lưới địa sở lưới độ cao hạng 1,2,3,4 Điểm chuẩn đặt máy định vị vệ tinh GPS cố định bờ phải điểm toạ độ tính tốn theo hệ tọa độ WGS - 84 có độ xác tương đương điểm toạ độ nhà nước hạng IV trở lên Sai số trung phương độ cao mốc "0" trạm nghiệm triều so với điểm thủy chuẩn nhà nước gần không vượt 0,10m Độ xác khung đồ điểm tọa độ nhà nước thể đồ quy định sau: Đối với đồ số, vị trí điểm góc khung đồ, điểm toạ độ nhà nước, độ dài cạnh khung, đường chéo khung, khoảng cách từ điểm toạ độ nhà nước tới điểm góc khung đồ khơng có sai số Sai số trung phương vị trí mặt phẳng điểm ghi độ sâu, điểm ghi chất đáy so với toạ độ điểm định vị bờ không vượt 0,30 mm đồ Sai số trung phương vị trí mặt phẳng địa vật mặt nước có vị trí tâm tâm ký hiệu biểu thị đồ so với toạ độ điểm định vị bờ không vượt 0,50 mm đồ Đối với địa vật có độ di động mặt biển phao tiêu, đèn luồng, sai số cộng với phạm vi di động địa vật Đối với địa vật chìm đáy biển sai số cho phép 1,0 mm đồ 10 Sai số trung phương độ sâu điểm ghi độ sâu sau quy đổi hệ độ cao nhà nước tính theo quy định mục 12 Chương không vượt hạn sai sau: ± 0,30 m độ sâu đến 30m; 1% độ sâu độ sâu 30m 11 Sai số trung bình độ sâu đường bình độ sâu so với mốc "0" trạm nghiệm triều gần không vượt quá: - 2/3 khoảng cao đường bình độ sâu vùng địa hình có độ dốc nhỏ 6° - Bằng khoảng cao đường bình độ sâu vùng địa hình có độ dốc lớn 6° 12 Sai số trung phương điểm đo sâu xác định công thức: m  2n Trong  số chênh độ sâu tuyến đo sâu tuyến đo kiểm tra giao điểm tuyến đo; độ sâu giao điểm nội suy từ điểm đo sâu gần trước sau giao điểm tuyến đo; n số lượng giao điểm 13 Chênh lệch độ sâu điểm đo sâu điểm kiểm tra không vượt 1,5 lần so với quy định mục 10 Chương khơng mang tính hệ thống 14 Trị giá số chênh cao giới hạn điểm đo sâu điểm kiểm tra không vượt lần so với quy định mục 13 Chương tổng số điểm kiểm tra có số chênh từ 1,7 đến lần so với quy định không vượt 10% tổng số điểm kiểm tra 15 Sai số tiếp biên phần địa hình đáy biển đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1:50 000 phép lớn 1,5 lần so với quy định tiếp biên đồ địa hình tỷ lệ1:50 000 đất liền 16 Độ xác yếu tố địa hình, địa vật phần bờ đảo mảnh đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1:50 000 thực theo quy định Quy phạm thành lập đồ địa hình tỷ lệ 1:50 000 đất liền CHƯƠNG III NỘI DUNG BẢN ĐỒ Nội dung đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1:50 000 phần đất liền đảo bao gồm yếu tố quy định “Quy phạm thành lập đồ địa hình tỷ lệ 1:50 000” đất liền “Ký hiệu đồ địa hình tỷ lệ 1:50 000 1:100 000” đất liền; Nội dung đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1:50 000 phần biển bao gồm yếu tố sau: 2.1 Địa hình đáy biển; 2.2 Chất đáy (thể có yêu cầu cụ thể Thiết kế kỹ thuật –dự toán) 2.3 Đường bờ đường mép nước; 2.4 Các loại bãi nổi, bãi chìm; 2.5 Các địa vật, cơng trình nhân tạo biển; 2.6 Các địa vật, cơng trình nhân tạo đáy biển; 2.7 Các địa vật tự nhiên biển đáy biển; 2.8 Các yếu tố hàng hải, hải văn; 2.9 Các vùng nguy hiểm hàng hải, vùng cấm; 2.10 Thực vật; 2.11 Ghi địa danh ghi cần thiết khác; 2.12 Các đường phân chia biển; 2.13 Khung ghi khung Các yếu tố nội dung phần đất liền đảo thể đồ theo qui định “Qui phạm thành lập đồ địa hình tỷ lệ 1:50 000” “Ký hiệu đồ địa hình tỉ lệ 1:50 000 1:100 000” đất liền Các yếu tố nội dung phần biển thể đồ ký hiệu quy định cụ thể Phụ lục số ban hành kèm theo quy định kỹ thuật Tùy theo kích thước thực tế địa vật, yếu tố nội dung thể đồ ký hiệu theo qui định sau: 3.1 Các địa vật có đồ hình thể theo tỷ lệ đồ địa vật hình tuyến có độ rộng từ 0,5 mm trở lên đồ phải vẽ theo tỷ lệ đồ; trường hợp địa vật có ký hiệu qui ước đồ hình địa vật vẽ theo tỷ lệ đồ có diện tích lớn diện tích ký hiệu qui ước đồ từ 2,0 lần trở lên phải vẽ thêm ký hiệu qui ước vào bên đồ hình địa vật đó, tâm ký hiệu qui ước phải trùng với tâm địa vật 3.2 Các địa vật có đồ hình khơng thể theo tỷ lệ đồ có diện tích đồ hình vẽ theo tỷ lệ đồ nhỏ 2,0 lần diện tích ký hiệu qui ước đồ khơng vẽ đồ hình dùng ký hiệu qui ước để thể hiện, tâm ký hiệu qui ước phải trùng với tâm địa vật Các địa vật hình tuyến có độ rộng nhỏ 0,5 mm thể đồ ký hiệu vẽ nửa theo tỷ lệ, trục ký hiệu hình tuyến phải trùng với trục địa vật hình tuyến đó; 3.3 Các địa vật có đồ hình vẽ theo tỷ lệ đồ khơng có ký hiệu qui ước thể đồ hình ký hiệu tương ứng dùng ghi để thể loại địa vật tên riêng địa vật (nếu có); 3.4 Các yếu tố nội dung đồ có phân bố theo diện tích loại bãi nổi, bãi chìm, vùng thực vật, vùng cấm, khu vực nguy hiểm thể chấm ranh giới theo diện tích phân bố thực tế kèm theo ký hiệu qui ước ghi theo qui định Phụ lục số ban hành kèm theo văn Các điểm khống chế trắc địa nhà nước phải thể đồ gồm: 4.1 Các điểm lưới toạ độ quốc gia, lưới địa sở điểm lưới độ cao nhà nước; 4.2 Các điểm toạ độ thuộc lưới khống chế trắc địa biển; điểm toạ độ sở lãnh hải; điểm toạ độ trạm định vị vệ tinh GPS cố định bờ Địa hình đáy biển 5.1 Địa hình đáy biển thể đường bình độ sâu, điểm ghi độ sâu ký hiệu địa hình Khoảng cao đường bình độ sâu quy định cho vùng địa hình đáy biển, phụ thuộc vào độ dốc bề mặt địa hình độ sâu đáy biển quy định theo bảng sau: Khu vực địa hình Vùng địa hình có độ dốc đến 2º Vùng địa hình có độ dốc từ 2º đến 6º Vùng địa hình có độ dốc từ 6º đến 20º Độ sâu (m) Khoảng cao đường bình độ sâu (m) 0m - 50m 50m - 200m 200m - 1000m 10 0m – 200m 10 200m – 1000m 20 0m – 200m 20 200m - 1000m 40 c) Trường hợp đặc biệt cần thiết phải chọn khoảng cao đường bình độ sâu khác với qui định phải nêu rõ yêu cầu thiết kế kỹ thuật - dự toán 5.2 Trong mảnh đồ, thể địa hình khoảng cao đường bình độ sâu Trường hợp phạm vi mảnh đồ có nhiều loại địa hình khác cần sử dụng khoảng cao đường bình độ sâu để thể phải nêu rõ yêu cầu Thiết kế kỹ thuật - dự toán phải cấp có thẩm quyền phê duyệt Việc ghi độ sâu đường bình độ sâu thực theo quy định qui định ghi độ cao đường bình độ cho đồ địa hình tỷ lệ 1:50 000 đất liền 5.3 Khi đường bình độ sâu khơng mơ tả hết đặc trưng dáng địa hình khoảng cách hai đường bình độ sâu liền kề lớn cm đồ phải vẽ thêm đường bình độ sâu theo nửa khoảng cao để thể 5.4 Các ghi điểm độ sâu thể đồ ghi đến 0,1m Mật độ trung bình điểm ghi độ sâu từ 20 đến 25 điểm 1dm đồ Đối với vùng địa hình đáy biển phẳng mật độ điểm ghi độ sâu khơng 25 điểm 1dm đồ 5.5 Đối với bãi đá, bãi san hô lớn, thảm thực vật mà địa hình phức tạp, khơng có khả đo vẽ trực tiếp để thể dáng địa hình đường bình độ sâu phép dừng ranh giới bãi, ranh giới thảm thực vật 5.6 Đối với khu vực có địa hình thay đổi đột ngột, có độ dốc q lớn khơng thể đường bình độ sâu dùng ký hiệu để thể hiện, đường bình độ sâu phép dừng vị trí ký hiệu Chất đáy địa hình đáy biển 6.1 Nội dung chất đáy đồ địa hình đáy biển tỉ lệ 1:50 000 thể có yêu cầu phải nêu rõ Thiết kế kỹ thuật - dự toán; 6.2 Chất đáy thể đồ ký hiệu chữ Điểm lấy mẫu chất đáy có toạ độ xác tương đương với điểm ghi độ sâu; mật độ lấy chất đáy phụ thuộc vào cấu tạo chất đáy địa hình khu đo phải quy định cụ thể Thiết kế kỹ thuật - dự toán Đường bờ đường mép nước xác định theo Quy phạm thành lập đồ địa hình tỷ lệ 1: 50 000 đất liền 7.1 Đối với mảnh đồ địa hình đáy biển có đất liền đảo mà đường mép nước thể đồ địa hình đất liền tỷ lệ tỷ lệ lớn đường mép nước lấy theo đồ đất liền thành lập 7.2 Đối với trường hợp khơng thể xác định xác đường mép nước thời điểm đo vẽ đường mép nước quy định đường bình độ “0” m theo kết đo vẽ địa hình đáy biển Bãi nổi, bãi chìm 8.1 Bãi nổi, bãi chìm gồm bãi bùn, bãi cát, bãi đá, sỏi, bãi san hô; đo đạc thành lập đồ địa hình đáy biển bãi nổi, bãi chìm qui định sau: a) Bãi bãi có phần cao bình độ “0” m (căn theo kết đo đạc thành lập đồ); b) Bãi chìm bãi khơng có phần cao bình độ “0” m (căn theo kết đo đạc thành lập đồ); 8.2 Việc thể bãi nổi, bãi chìm đồ quy định sau: a) Các bãi có diện tích nhỏ 15 mm2 đồ khơng phải thể hiện; bãi có diện tích từ 15 mm2 trở lên đồ phải thể ranh giới bãi ký hiệu loại bãi; bãi có diện tích từ cm2 trở lên đồ phải thể điểm cao bãi ghi độ cao độ sâu vị trí tương ứng b) Các bãi chìm phần ngập nước bãi thể bình độ sâu phải vẽ bình độ sâu ghi độ sâu; phần mặt nước (trên bình độ m) bãi thể bình độ phải vẽ bình độ theo qui định đồ địa hình tỷ lệ 1:50 000 đất liền ghi độ cao; Các cơng trình, địa vật nhân tạo biển 9.1 Các cơng trình, địa vật nhân tạo biển phải thể bao gồm: a) Các cơng trình kỹ thuật gồm giàn khoan thăm dò khai thác dầu, cầu cảng, vách cơng trình bờ xây, kè đá ven biển; b) Các cơng trình xây dựng biển gồm trạm nghiên cứu biển, nhà xây; c) Các vùng nuôi trồng hải sản biển gồm đầm, phá, khoang, lồng, bè nuôi trồng hải sản cố định biển; vùng đăng, chắn đánh bắt cá cố định biển 9.2 Các cơng trình, địa vật nhân tạo biển thể theo qui định mục Chương này; cơng trình, địa vật có tên riêng phải ghi tên 9.3 Các vùng ni trồng hải sản biển thể đồ theo nguyên tắc: a) Đối với khoang, lồng, bè nuôi trồng hải sản cố định đứng đơn lẻ thể đồ theo tỷ lệ ký hiệu, phụ thuộc vào độ lớn quy định mục Chương này; b) Đối với khoang, lồng, bè nuôi trồng hải sản tập trung, tạo thành quần thể, thể đồ theo nguyên tắc vẽ ranh giới toàn quần thể lựa chọn, lấy bỏ tổng hợp để thể đặc trưng quần thể ni trồng hải sản ghi chủng loại hải sản nuôi trồng; c) Đối với đầm, phá có ni trồng hải sản phải khoanh vẽ khu vực nuôi trồng hải sản ghi tên loại hải sản; d) Đối với khu vực đăng, chắn đánh bắt hải sản cố định khơng thể chi tiết số lượng, chủng loại phương tiện đánh bắt thể ký hiệu đường bao khu vực (nếu cần thiết) 10 Các cơng trình, địa vật nhân tạo đáy biển Các cơng trình, địa vật nhân tạo đáy biển phải thể đồ, gồm xác tàu đắm, ống dẫn dầu, ống dẫn khí, cáp tải điện, cáp viễn thơng 10.1 Xác tàu đắm thể ký hiệu, đặt vị trí có xác tàu đáy biển, trường hợp khu vực tàu đắm thuộc đối tượng nguy hiểm hàng hải phải khoanh bao khu vực nguy hiểm thể theo qui định mục 13 Chương 10.2 Các đường ống dẫn dầu, ống dẫn khí, cáp tải điện, cáp viễn thông thể ký hiệu hình tuyến tương ứng, bảo đảm vị trí; trường hợp khơng có điều kiện đo vẽ thực địa phải theo tài liệu thiết kế vẽ hịan cơng lưu trữ quan liên quan để thể lên đồ 11 Các địa vật tự nhiên biển đáy biển 11.1 Các địa vật tự nhiên biển đáy biển gồm mỏm đá, khối đá đứng độc lập tạo thành cụm, khối mặt nước chìm nước 11.2 Các địa vật tự nhiên biển đáy biển phải thể đồ ký hiệu Khi thể mỏm đá, khối đá ký hiệu cần ghi rõ độ cao độ sâu, điểm cao mỏm đá; trường hợp mỏm đá có tên riêng phải ghi tên; trường hợp địa vật thuộc đối tượng nguy hiểm hàng hải phải khoanh bao khu vực nguy hiểm thể theo qui định mục 13 Chương 12 Các yếu tố hàng hải, thuỷ văn Các yếu tố hàng hải, thuỷ văn phải thể đồ gồm luồng tàu thuyền vào cảng, luồng tàu thuyền vào khu vực cửa sông, phao tiêu, đèn biển, phao luồng, đèn luồng, phao neo thuyền, bến cảng, nơi neo đậu thuyền tránh bão, trạm quan trắc hải văn, thước đo mực nước thuỷ triều triều ký tự động 12.1 Luồng tàu thuyền vào cảng, luồng tàu thuyền vào khu vực cửa sông thể ranh giới luồng, ghi độ sâu khu vực thuộc ranh giới luồng luồng phải bảo đảm mật độ lớn 1,5 lần so với quy định chung phải ghi tên luồng (nếu có), ghi trọng tải tàu thuyền lớn vào luồng 12.2 Các bến cảng, nơi neo đậu thuyền tránh bão, trạm quan trắc hải văn, đèn biển (bao gồm hải đăng), phao tiêu, phao luồng, đèn luồng, phao neo thuyền thể ký hiệu tương ứng đồ phải ghi tên có tên riêng; nơi neo đậu thuyền tránh bão ghi độ sâu phải bảo đảm mật độ lớn 1,5 lần so với quy định chung 13 Vùng nguy hiểm hàng hải, vùng cấm 13.1 Trên đồ phải thể ranh giới vùng nguy hiểm hàng hải vùng cấm theo quy định quan có thẩm quyền 13.2 Vùng nguy hiểm hàng hải khu vực nước xoáy, bãi đá ngầm, địa vật ngầm có khả gây nguy hiểm cho giao thông hàng hải phải thể khoanh bao ranh giới khu vực nguy hiểm ghi chữ “nguy hiểm” vị trí tương ứng Vùng cấm phải thể khoanh bao ranh giới vùng cấm kèm theo ghi chữ “vùng cấm” 14 Thực vật Thực vật thể đồ gồm vùng ngập mặn biển, vùng thực vật đáy biển 14.1 Các vùng ngập mặn ven biển thể theo quy định phần thực vật, qui định “Quy phạm thành lập đồ địa hình tỷ lệ 1:50 000” “Ký hiệu đồ địa hình tỷ lệ 1:50 000 1:100000” đất liền 14.2 Các vùng thực vật đáy biển thể theo quy định cụ thể thiết kế kỹ thuật dự toán 15 Ghi địa danh ghi cần thiết khác 15.1 Các địa danh gồm tên biển, tên vũng, vịnh, cửa sông, tên đảo, quần đảo, mũi đất, cồn, bãi, tên luồng, lạch, đầm, phá ven biển, tên bến cảng, đèn biển, tên địa vật tự nhiên nhân tạo khác phải thể đồ kiểu, cỡ chữ tương ứng Địa danh ghi đồ phải địa danh quan hành nhà nước cơng bố; đối tượng có nhiều tên gọi khác nhau, phải nghiên cứu để xác định tên thức, trường hợp khó khăn phải báo cáo quan quản lý nhà nước đo đạc đồ định 15.2 Các ghi cần thiết khác gồm ghi chữ để giải thích tính chất, thuộc tính địa vật, ghi tham số kỹ thuật chúng phải thể đồ ký hiệu kiểu cỡ chữ tương ứng với loại địa vật; 15.3 Kiểu, cỡ chữ ghi địa danh ghi cần thiết khác lựa chọn theo qui định ký hiệu đồ địa hình tỉ lệ 1:50 000 đất liền 16 Các đường phân chia biển 16.1 Các đường phân chia biển gồm đường sở lãnh hải; đường biên giới biển (đường lãnh hải); ranh giới vùng đặc quyền kinh tế biển; đường phân chia ranh giới biển quốc gia; ranh giới thềm lục địa 16.2 Các đường phân chia biển có đủ sở pháp lý phải thể đầy đủ đồ; phương pháp thể phải nêu cụ thể Thiết kế kỹ thuật - dự tốn 17 Khung ghi ngồi khung 17.1 Khung ghi khung đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1:50 000 thực theo quy định mục Chương II Qui định 17.2 Góc lệch nam châm xác định thể theo quy định sau: a) Đối với mảnh đồ có phần đất liền, góc lệch nam châm lấy theo góc lệch nam châm thể đồ địa hình phần đất liền b) Đối với mảnh đồ phần đất liền, khơng có đảo, thuộc phạm vi mảnh đồ địa hình tỷ lệ 1:100 000 đất liền thành lập sử dụng góc lệch nam châm thể đồ địa hình tỷ lệ 1:100 000 làm góc lệch nam châm mảnh đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1:50 000; c) Đối với trường hợp chưa xác định góc lệch nam châm đồ tỷ lệ 1:50 000 1:100 000 phải đo xác định góc lệch nam châm Phương pháp mật độ điểm đo để xác định góc lệch nam châm phải nêu cụ thể thiết kế kỹ thuật - dự tốn; trường hợp đặc biệt khơng thể đo để xác định góc lệch nam châm phải báo cáo quan quản lý nhà nước đo đạc đồ định CHƯƠNG IV QUY ĐỊNH ĐO VẼ NỘI DUNG BẢN ĐỒ Quan trắc mực nước thuỷ triều trình đo đạc ngoại nghiệp thành lập đồ địa hình đáy biển cơng tác thu thập số liệu mực nước biển tức thời để quy đổi giá trị độ sâu từ mặt nước biển tức thời tới bề mặt địa hình đáy biển theo hệ thống độ cao nhà nước (giá trị độ sâu từ mặt nước biển trung bình Hịn Dấu tới bề mặt địa hình đáy biển) Thời gian quan trắc mực nước thuỷ triều phải đồng thời với thời gian đo sâu kéo dài suốt trình đo ngoại nghiệp 1.1 Các phương pháp quan trắc mực nước thuỷ triều gồm: a) Sử dụng thước đo mực nước trạm nghiệm triều để đo mực nước; b) Sử dụng thiết bị quan trắc thuỷ triều tự động (máy triều ký tự động) đặt trạm nghiệm triều để xác định mực nước; c) Sử dụng thiết bị quan trắc mực nước thuỷ triều khơi để xác định mực nước 1.2 Khoảng cách tối đa hai trạm nghiệm triều trạm quan trắc thuỷ triều không lớn 50km 1.3 Độ cao mốc “0” trạm nghiệm triều phải đo dẫn từ điểm độ cao nhà nước từ hạng IV trở lên đo dẫn từ điểm toạ độ nhà nước có đo nối độ cao với độ xác tương đương độ xác đo cao hình học từ hạng IV trở lên Đo dẫn độ cao từ điểm độ cao nhà nước tới mốc “0” trạm nghiệm triều thực đo cao hình học Thiết kế đo dẫn phải nêu rõ thiết kế kỹ thuật - dự toán bảo đảm độ xác điểm “0” độ cao trạm nghiệm triều theo quy định mục Chương II Quy định này; trường hợp sử dụng phương pháp khác để đo dẫn độ cao đảm bảo độ xác theo qui định phải nêu rõ Thiết kế kỹ thuật – dự toán phải quan có thẩm quyền phê duyệt 1.4 Quy định cách đọc mực nước biển thước đo mực nước sau: a) Khoảng cách thời gian hai lần đọc thước đo mực nước 30 phút đọc thời điểm tròn tròn 30 phút, trừ trường hợp qui định tiết b) điểm này; b) Khoảng cách thời gian hai lần đọc thước đo mực nước 10 phút đọc thời điểm chẵn 10 phút cho khoảng thời gian 30 phút trước điểm triều cường triều kiệt 30 phút sau điểm triều cường triều kiệt; c) Tại thời điểm đọc thước đo mực nước phải đọc số lần, lần thứ đọc mực nước chân sóng, lần thứ hai đọc mực nước đỉnh sóng; số đọc tới cm; giá trị đo mực nước giá trị trung bình hai lần đọc số; d) Tại thời điểm chuyển việc đọc số thước đo mực nước nước từ thước đo mực nước sang thước đo mực nước khác phải đọc số đọc đồng thời hai thước đo mực nước; độ lệch độ cao mực nước biển tính theo hai thước đo mực nước, khơng vượt 1cm 1.5 Xây dựng đồ thị biến động mực nước theo thuỷ triều ngày dựa vào kết đo mực nước; trường hợp đồ thị biến động mực nước thuỷ triều ngày không phù hợp với quy luật thuỷ triều khu đo theo lịch triều Trung tâm Khí tượng Thuỷ văn Biển cơng bố hàng năm phải tìm ngun nhân báo cáo quan quản lý nhà nước đo đạc đồ định 1.6 Độ cao mực nước biển tức thời xác định sau: a) Trường hợp quan trắc thuỷ triều thước đo mực nước: Tính độ cao mực nước biển thời điểm đọc thước đo mực nước cách cộng số đọc thước đo mực nước với độ cao mốc "O" thước đo mực nước; Độ cao mực nước biển thời điểm giá trị nội suy theo thời gian hai số đọc mực nước biển liên tiếp trước sau thời điểm thước đo mực nước; b) Trường hợp sử dụng triều ký tự động độ cao mực nước biển thời điểm số đọc lấy băng triều ký tự động triều ký học số đọc lấy tệp số liệu triều ký số Đo địa hình đáy biển 2.1 Phương pháp đo địa hình đáy biển gồm : a) Đối với vùng biển sâu, tàu đo hoạt động vị trí xác định cơng nghệ định vị vệ tinh GPS, độ sâu xác định máy đo sâu hồi âm theo tuyến đo sâu; b) Đối với vùng biển nông, tàu đo khơng vào vị trí xác định cơng nghệ định vị vệ tinh GPS tồn đạc điện tử, độ sâu đo sào đo 2.2 Thiết bị sử dụng đo sâu gồm: a) Tàu đo; b) Máy thu tín hiệu định vị vệ tinh GPS, DGPS, RTK GPS có sai số định vị khơng vượt m; c) Máy toàn đạc điện tử; d) Máy đo sâu hồi âm kỹ thuật số có sai số đo sâu không vượt 5cm  2%0 D (D độ sâu đo); đ) Địa bàn số e) Phần mềm điều khiển q trình đo, có khả dẫn đường cho tuyến đo sâu, đồng hoạt động máy định vị vệ tinh GPS máy đo sâu hồi âm, thu nhận liệu từ máy định vị vệ tinh GPS máy đo sâu hồi âm; g) Máy tính có khả kết nối với máy định vị vệ tinh GPS máy đo sâu hồi âm địa bàn số 2.3 Các tuyến đo sâu phải bảo đảm quy định sau: a) Trường hợp sử dụng máy đo sâu hồi âm đơn tia: - Tuyến đo sâu phải song song với chiều dốc bề mặt địa hình; - Khoảng cách hai tuyến đo sâu liền kề không lớn 500 m thực địa (1cm đồ); vùng địa hình phức tạp mật độ tuyến đo sâu tăng đến lần; - Các tuyến đo sâu phải thiết kế cụ thể Thiết kế kỹ thuật - dự toán b) Trường hợp sử dụng máy đo sâu hồi âm chùm tia: - Mật độ tuyến đo sâu phụ thuộc vào độ sâu đáy biển góc mở chùm tia máy đo sâu hồi âm phải thiết kế cho bảo đảm diện tích quét chùm tia hồi âm phải phủ kín bề mặt địa hình đáy biển tồn khu đo bảo đảm độ phủ diện tích qt hai tuyến đo liền kề khơng nhỏ 5% độ rộng diện tích quét theo tuyến đo - Các tuyến đo sâu phải thiết kế cụ thể Thiết kế kỹ thuật - dự toán 2.4 Các tuyến đo kiểm tra: a) Trường hợp sử dụng máy đo sâu hồi âm đơn tia phải thiết kế tuyến đo bảo đảm qui định sau: - Tuyến đo kiểm tra phải cắt tuyến đo sâu với góc cắt khơng nhỏ 45 không lớn 1350, tốt 900; - Tổng chiều dài tuyến đo kiểm tra không nhỏ 10% tổng chiều dài tuyến đo sâu phân bố toàn khu đo Lắp đặt ăntena máy GPS máy DGPS ( lắp đặt cách xa trùng nơi) phải chọn vị trí tàu có khả bắt tín hiệu tốt (không lắp gần giàn antena thông tin tàu); Dùng thước vải, máy kinh vĩ để xác định vị trí tương quan antena GPS với vị trí cần phát biến máy đo sâu Ví trí tương quan antena GPS, cần phát biến máy đo sâu chu vi boong tàu đo đưa vào phần mềm Hydro để tạo ký hiệu tàu đo cải độ lệch tâm antena GPS cần phát biến đo sâu b) Kiểm nghiệm thiết bị đo biển gồm bước: Bước Kiểm nghiệm máy đo sâu thực sau: Xác định tốc độ âm thực tế khu đo cách sử dụng máy đo tốc độ âm “check bar” Điều chỉnh dần tốc độ âm đưa vào máy đo sâu đến kết đo kiểm tra kết lý thuyết (độ sâu đo được, độ sâu bề mặt check bar ) Tiến hành nhiều lần để xác định xác tốc độ âm làm việc thực tế; Kiểm tra độ sâu đo file số liệu với độ sâu tương ứng thể băng Nếu sai khác, phải chỉnh máy cho số đọc băng trùng với số đọc tương ứng file đo sâu Bước Kiểm tra định vị GPS tàu thực sau: Trên bờ nơi tàu neo đậu xây dựng điểm mốc có toạ độ nhà nước, khoảng cách điểm từ 100 đến 150mét; Dùng máy kinh vĩ điện tử đặt điểm toạ độ bờ, lấy hướng tới điểm mốc thứ hai, đo góp kẹp khoảng cách tới tâm antena GPS; Đọc đồng thời trị góc, cạnh files toạ độ GPS tàu in kết toạ độ files GPS; So sánh toạ độ đo Total Station GPS điểm đặt anten GPS, đánh giá độ xác định vị GPS tàu Chỉ tiến hành sản xuất độ xác nằm hạn sai theo thiết kế kỹ thuật – dự toán Bước Kiểm tra phương vị đọc Gyro Compass thực sau: Chọn thời điểm lặng sóng, neo tàu đứng yên bến neo đậu tàu; Sử dụng máy Total Station 02 điểm mốc toạ độ có bờ để xác định phương vị tức thời sống tàu; Đọc số đọc phương vị tàu Gyro Compass; Lấy số chênh phương vị sống tàu phương vị đọc Gyro Compass đưa vào mục số liệu địa bàn phần mềm Hydro 3.5 Thiết kế đo đạc phần mềm Hydro: a) Trước tiến hành đo đạc biển với phần mềm đo biển, phải thiết kế đo đạc phần mềm đo biển Hydro Chuyển thiết kế vào phần mềm dạng files số liệu lưu trữ files sở liệu phần mềm để sử dụng trình đo đạc biển Khi đo phần mềm điều khiển công việc đo theo thiết kế lưu trữ sở liệu phần mềm; b) Thiết kế đo phần mềm gồm nội dung: Tạo Job files tuyến đo sâu, tạo tuyến đo toạ độ điểm đầu điểm cuối tuyến đo thiết kế kỹ thuật – dự toán, tuyến đo đánh số từ đến hết Khi thi công thiết kế kỹ thuật – dự toán, tạo Job phần mềm Hydro Trong Job tạo nhiều files tuyến đo sâu Tuyến đo sâu thiết kế đánh số thứ tự từ 01 đến n Mỗi tuyến đo sâu tạo file tuyến đo sâu, lấy tên file số thứ tự tuyến đo sâu Cài đặt thông số Ellipsoid sử dụng Hệ toạ độ đo vẽ đồ địa hình đáy biển, sử dụng hệ toạ độ VN – 2000, Ellipsoid - WGS - 84 ( Ellipsoid mặc định phần mềm Hydro ) Cài đặt kinh tuyến trung ương theo thiết kế phần mềm Hydro; Cài đặt hệ số tính chuyển từ hệ toạ độ WGS - 84 sang hệ toạ độ VN - 2000 phần mềm Hydro, trường hợp không xác định hệ số tính chuyển, sử dụng phần cài đặt Default chương trình; Phần mềm Hydro ngầm định chiều quay trục toạ độ X, Y Z chiều quay ngược kim đồng hồ Khi nhập hệ số Rx, RY, RZ vào phần mềm, phải đổi dấu 3.6 Tiến hành đo sâu định vị điểm đo sâu tàu đo đạc bao gồm: a) Thu nhận số liệu đo sâu định vị điểm đo sâu thực trình điều khiển tầu đo chạy thiết kế nhập phần mềm Người vận hành phần mềm phải sử dụng tên file tuyến tàu chạy, xác định số thứ tự tuyến tàu cần đo tên file, đường dẫn thư mục chứa file kết đo (có NAV) Tên file kết đo lấy trùng tên file tuyến tàu chạy khác đuôi (đuôi NAV) b) Trước đo, người vận hành phải cài đặt đầy đủ thông số kỹ thuật tương ứng setup menu Hydrographic Survey Menu c) Người lái tàu phải nhìn đồ thị, thơng báo dẫn đường hình hoa tiêu để lái tàu chạy tuyến đo thiết kế d) Trong trình tàu chạy theo tuyến đo tổ đo phải phân công theo dõi hoạt động phần mềm Hydro, thiết bị máy móc lắp đặt tàu ghi nhật ký đo vào sổ đo sâu 3.7 Hoạt động trạm tĩnh bờ phải bảo đảm nguyên tắc: a) Trạm tĩnh bờ phát tín hiệu cải phân sai DGPS cho thiết bị thu DGPS tàu hoạt động Thời gian hoạt động trạm tĩnh bờ phải trùng với thời gian đo đạc tàu đo b) Góc ngưỡng cao cài đặt máy thu GPS trạm tĩnh phải cài đặt nhỏ góc ngưỡng cao cài đặt máy động 50; c) Toạ độ nhập vào máy đo GPS ( Toạ độ điểm mốc trạm tĩnh ) toạ độ hệ WGS - 84 3.8 Đo kiểm tra: a) Sau đo xong tuyến đo tiến hành đo tuyến đo kiểm tra b) Quy trình đo tuyến đo kiểm tra giống đo tuyến đo sâu chi tiết 3.9 Lấy mẫu chất đáy bề mặt đáy biển: a) Thiết bị Lấy mẫu chất đáy bề mặt đáy biển gồm gầu lấy chất đáy, thiết bị lấy chất đáy ống phóng lấy chất đáy máy phân tích chất đáy nối với máy đo sâu hồi âm b) Khi lấy chất đáy phương pháp trực tiếp phải xác định toạ độ điểm lấy chất đáy Mẫu chất đáy phân tích thực địa, đánh số thứ tự ghi chép vào sổ lấy chất đáy c) Phải sử dụng thiết bị đo sâu, định vị ( phần cứng phần mềm ) dẫn đường định vị cho công tác lấy mẫu chất đáy bảo đảm vị trí lấy chất đáy thiết kế 3.10 Xây dựng trạm nghiệm triều quan trắc mực nước a) Trạm nghiệm triều xây dựng vị trí khuất sóng gió, thuận tiện cho việc quan trắc mực nước biển Khoảng cách hai trạm nghiệm triều không lớn 50 km b) Mốc “0” thước nước trạm nghiệm triều (thước nước thống nhất) phải có độ cao nhỏ độ cao mực nước triều kiệt Căn độ dốc địa hình đáy biển nơi xây dựng trạm nghiệm triều, xây dựng một, hai nhiều thước đo nước c) Mực nước thuỷ triều quan trắc suốt thời gian đo vẽ đồ địa hình đáy biển Khi quan trắc mực nước thuỷ triều, ngồi mục đích cải độ sâu đo sâu máy đo sâu hồi âm, sử dụng để xác định độ cao mức nước thuỷ triều thấp ( triều kiệt ) phải quan trắc 24/24 tháng d) Độ cao mốc “0” thước nước phải đo nối với lưới thuỷ chuẩn nhà nước đ) Số liệu quan trắc mực nước biển nhập vào máy tính tạo thành file số liệu quan trắc thuỷ triều dùng để cải chính, quy đổi giá trị đo sâu biển mặt chuẩn “0” lục địa ( mặt nước biển trung bình) e) Khi nhập số liệu thời gian, ý địa phương UTM tài liệu đo sâu tài liệu quan trắc mức nước biển ) (quy đổi múi 3.11 Xử lý tính tốn số liệu đo sâu, kiểm tra chất lượng thành đo ngoại nghiệp theo nguyên tắc sau: a) Trong số liệu đo sâu xuất số trị đo sâu bất thường lẫn vào file số liệu đo sâu, đo xong phải dùng chức phần mềm Hydro để xử lý, loại bỏ trị đo bất thường b) Xử lý số liệu ngồi thực địa cịn bao gồm cơng việc cải số liệu có liên quan vào kết đo c) Các file kết đo file kết đo kiểm tra tính tốn xử lý sau xử lý số liệu đo d) Dùng file đo sâu file đo kiểm tra làm files số liệu đầu vào, chạy chương trình kiểm tra số liệu đo ngoại nghiệp đ) Chương trình kiểm tra, tự động xác định toạ độ điểm giao cắt tuyến đo kiểm tra tuyến đo sâu Tính độ sâu nội suy điểm cắt theo tuyến đo kiểm tra tuyến đo sâu, đưa hiệu số độ sâu điểm cắt tính theo tuyến kiểm tra tuyến đo sâu e) Kết kiểm tra nằm hạn sai cho phép, kết đo chấp nhận Ngược lại chương trình đường đo sâu (hoặc đoạn đường đo sâu) phải đo lại f) Sau chuyển số liệu đo sâu kiểm tra vào sở liệu đo sâu, dùng chức hiển thị hình để hiển thị số liệu đo sâu hình, người vận hành định khối lượng, khu vực phải đo bù, đo lại đo rà soát hải văn 3.12 Đo bù, đo lại đo rà sốt hải văn a) Q trình đo bù, đo lại tính tốn xử lý số liệu đo bù, đo lại giống trình đo sâu chi tiết b) Đo rà soát hải văn tiến hành theo thiết kế thực địa Thiết kế thực địa dựa vào đặc điểm, tính chất địa vật nhân tạo tự nhiên cần rà soát đáy biển 3.13 Công tác nội nghiệp gồm: a) Kiểm tra liệu đo đạc gồm: File đo sâu ( X,Y,h ) file chất đáy ( X,Y, mô tả chất đáy ) b) Xây dựng sở liệu đo đạc địa hình đáy biển ( Từ file đo sâu, file chất đáy chuyển vào phần mềm xử lý số liệu đo vẽ địa hình đáy biển MTA xây dựng khơng gian chiều X,Y,H bề mặt địa hình đáy biển) c) Từ mơ hình chiều tiến hành nội suy phân tích địa hình đáy biển, loại bỏ điểm sai đột biến điểm không đặc trưng cho địa hình) d) Kết bề mặt địa hình tối ưu, tiến hành nội suy đường đẳng sâu sử dụng toàn điểm đo sâu ( điểm lại sau lọc điểm đo sâu sai đột biến không đặc trưng địa hình) đ) Kết nội suy đường gãy khúc, phải làm trơn đường đẳng sâu e) Lọc điểm đo sâu lấy điểm đặc trưng để ghi độ sâu địa hình đáy biển f) Cơ sở toán học đồ xây dựng phần mềm MGE Grid generation (hoặc phầm mềm khác có tính tương tự bảo đảm độ xác theo quy định) g) Biên tập file ghi điểm độ sâu ghi chất đáy địa hình đáy biển h) Vẽ đồ bằng phần mềm Microstation (hoặc phầm mềm khác có tính tương tự bảo đảm độ xác theo quy định) i) Điền viết lý lịch đồ gồm: Đối với lý lịch dạng số thực theo quy định Phụ lục số kèm theo quy định kỹ thuật này; Đối với Quyển lý lịch điền viết lý lịch theo mẫu lý lịch hành (bản đồ địa hình phần đất liền) Trường hợp phần đất liền, đảo có lý lịch điền viết tiếp vào lý lịch có; Trường hợp phần đất liền, đảo đo vẽ biên vẽ đo vẽ thành lập đồ cho phần biển lập lý lịch cho phần đất liền, đảo biển; Trường hợp mảnh đồ khơng có phần đất liền lập lý lịch j) Lưu trữ, bảo quản số liệu gốc, đồ số phần mềm quản trị liệu; k) Ghi liệu đồ gốc lý lịch đồ vào đĩa CD-ROM l) In phun đồ gốc 3.14 Công tác kiểm tra đồ địa hình đáy biển bao gồm: a) Kiểm tra thực địa gồm: Kiểm tra việc chọn điểm chơn mốc gồm vị trí, quy cách chất lượng bê tông; kiểm tra đo ngắm GPS quan sát thao tác đo, kiểm tra đo chiều cao antena, đo ca đo, tín hiệu vệ tinh; kiểm tra vị trí xây dựng trạm nghiệm triều, đọc nghiệm triều quy định đo thủy chuẩn xác định chiều cao điểm “0” mực nước Kiểm tra việc thiết kế tuyến đo sâu trước tiến hành đo, đặt khoảng cách fix, quan sát thao tác kỹ thuật viên, kiểm tra hoạt động máy móc thiết bị tàu máy đo sâu, máy định vị, địa bàn số lệch tâm cần phát biến máy đo sâu tâm antena máy định vị; Đo kiểm tra tuyến đo sâu, so sánh kết đo kiểm tra kết đo sâu; kiểm tra băng đo sâu, so sánh dáng địa hình từ băng đo sâu với kết mặt cắt phần mềm Hydro Kiểm tra việc thiết kế tuyến lấy mẫu chất đáy trước tiến hành, mật độ điểm lấy mẫu kiểm tra việc phân tích mơ tả chất đáy ghi sổ chất đáy b) Kiểm tra nội nghiệp gồm tài liệu kiểm nghiệm máy loại, loại sổ đo, ghi điểm, bàn giao mốc, bảng tính tốn; loại files số liệu đo ngoại nghiệp ghi đĩa mềm đĩa CD; đồ thị quan trắc mực nước biển; đồ gốc, lý lịch dạng số đồ gốc giấy kỹ thuật, Diamat, lý lịch đồ Phụ lục số KIỂM TRA THIẾT BỊ ĐỊNH VỊ , TÍNH SỐ HIỆU CHỈNH CHO ĐỊA BÀN SỐ Trong đo đạc thành lập đồ địa hình đáy biển, việc lắp đặt tâm antena máy định vị GPS trùng với tâm cần phát biến khó thực Trường hợp tâm antena máy định vị GPS không trùng với tâm cần phát biến, phải sử dụng địa bàn số tính số cải Địa bàn số nối với máy tính, phần mềm Hydro tự động tính số cải hiệu chỉnh vào tọa độ nhận Ngồi việc kiểm tra tính máy định vị theo hướng dẫn sử dụng máy trước sau đợt đo máy phải kiểm tra, sử dụng máy toàn đạc điện tử để đo kiểm tra thiết bị; sau lắp đặt xong hệ thống máy móc trang thiết bị đo đạc tàu Chọn thời điểm biển lặng để kiểm tra thiết bị định vị, tính số hiệu chỉnh cho địa bàn số lắp đặt tàu, trình kiểm tra tiến hành sau: Kiểm tra thiết bị định vị: Sử dụng máy toàn đạc điện tử đặt hai điểm ĐB1 ĐB2 có độ xác toạ độ tương đương hạng IV Nhà nước, dùng phương pháp giao hội, đường chuyền, tam giác đơn xác định tọa độ antena máy định vị ta có tọa độ X1, Y1; Cùng thời gian thơng qua phần mềm Hydro cài đặt máy tính nối với máy định vị, Fix liên tục 5" lần (kể từ thời gian bắt đầu xác định tọa độ X1, Y1 đến kết thúc đo) Tọa độ trung bình lần Fix X2, Y2 Tính S = X2 + Y2 Trong đó:  X = X2 - X1; Y = Y2 - Y1; S - không vượt  m Tính số hiệu chỉnh cho địa bàn số (nếu có): Trường hợp tâm cần phát biến máy đo sâu không trùng với tâm antena máy định vị phải tính số hiệu chỉnh địa bàn, cách làm sau: Dùng máy toàn đạc điện tử đặt điểm gốc ĐB1 ĐB2 phương pháp giao hội, đường chuyền, tam giác đơn xác định tọa độ đầu tàu đuôi tàu Tính phương vị trục tàu theo cơng thức: Y  tàu = artg X Trong đó: Y = Yc - Yđ; X = Xc - Yđ; Xđ, Yđ: tạo độ đầu tàu Xc, Yc: tọa độ cuối tàu Fix phương vị địa bàn số liên tục 5" lần trình xác định Xđ, Yđ, Xc, Yc đb trung bình lần Fix Tính:  =  tàu - đb Giá trị số  cài đặt vào phần mềm Hydro tự động cải vào tọa độ định vị trình đo sâu Tên tệp: (Phiên hiệu.doc) Phụ lục số Mẫu lý lịch đồ gốc dạng số LÝ LỊCH BẢN ĐỒ Tên mảnh phiên hiệu: Tỷ lệ: Lưới chiếu: Múi chiếu: Kinh tuyến trung ương: Hệ tọa độ, độ cao: Khoảng cao đường bình độ bản: (nếu mảnh đồ có phần bờ ghi, khơng có phần bờ bỏ trống) Khoảng sâu đường đẳng sâu bản: Tọa độ góc khung đồ: a x= x= y= y= B= L= B= c L= a= b= c= b x= d= x= y= y= B= B= L= L= (x, y ghi đến 0.001m; B, L ghi đến 0.1'; a, b, c, d ghi đến 0.01m) Diện tích mảnh đồ: (Ghi đến 0.1km) Góc hội tụ kinh tuyến: (Ghi đến giây) Góc lệch nam châm: (Ghi đến giây) I PHẦN ĐẤT LIỀN Mảnh đồ phần đất liền (hoặc đảo) ghi "Khơng có phần đất liền", phần đồ có phần đất liền (hoặc đảo) ghi mục sau: Phần đất liền đảo đồ số tỷ lệ ghép vào phần biển: Sao chép toàn nội dung lý lịch đồ phần đất liền nghiệm thu Phần đất liền số hóa từ đồ in: Phần lý lịch điền viết theo mục 10 "Quy định ghi lý lịch đồ" phụ lục kèm theo "Quy định kỹ thuật số hóa đồ địa hình tỷ lệ 1:10 000 - 1:100 000" Tổng cục Địa (nay Bộ Tài nguyên Môi trường) ban hành năm 2000 Phần đất liền đo chi tiết thực địa: 3.1 Thiết kế kỹ thuật – dự toán: 3.2 Tên đơn vị thi công (ngoại nghiệp, nội nghiệp): 3.3 Phương pháp thi công: a) Ngoại nghiệp: b) Nội nghiệp: d) Các vấn đề kỹ thuật phát sinh so với thiết kế kỹ thuật – dự toán Cấp giải kỹ thuật: 3.4 Thời gian thi công: 3.5 Tên đơn vị nghiệm thu: 3.6 Thời gian nghiệm thu: 3.7 Kết nghiệm thu: II PHẦN BIỂN NGOẠI NGHIỆP: 1.1 Những vấn đề chung: a) Thiết kế kỹ thuật – dự toán: (Tên thiết kế kỹ thuật – dự toán) b) Tên đơn vị thi công: c) Phương pháp thi công: Đo vẽ trực tiếp d) Thời gian thi công: đ) Tên đơn vị kiểm tra: e) Thời gian kiểm tra: f) Tên đơn vị nghiệm thu: g) Thời gian nghiệm thu: h) Kết nghiệm thu: 1.2 Phương pháp thi công a) Đo sâu đo kiểm tra: b) Phương pháp định vị: c) Phương pháp đo sâu: d) Các thông số kỹ thuật: Tổng số tuyến đo, dãn cách tuyến đo, khoảng cách điểm fix liên tiếp tuyến đo đ) Máy móc sử dụng thi công: e) Tàu đo, máy định vị, máy đo sâu, phần mềm f) Công tác nghiệm triều: g) Tên địa danh trạm nghiệm triều: h) Phương pháp đọc số: i) Công tác lấy mẫu chất đáy: j) Phương pháp lấy mẫu: k) Dụng cụ để lấy mẫu: l) Mật độ điểm lấy mẫu: m) Tổng số điểm lấy mẫu: 1.3 Những xử lý kỹ thuật phát sinh so với thiết kế kỹ thuật – dự toán (Ghi rõ thay đổi so với luận chứng cấp giải quyết) 1.4 Công tác kiểm tra kỹ thuật nghiệm thu sản phẩm (Ghi rõ tên cấp kiểm tra nghiệm thu kết kiểm tra nghiệm thu) NỘI NGHIỆP: 2.1 Những vấn đề chung: a) Tên đơn vị thi công: b) Tên đơn vị kiểm tra: c) Tên đơn vị nghiệm thu: d) Thiết kế kỹ thuật – dự toán: 2.2 Phương pháp thi cơng: a) Máy móc phần mềm sử dụng thi cơng: (thống kê máy tính, máy in, phần mềm sử dụng thi công) b) Phương pháp thành lập đồ gốc: c) Tiếp biên đồ: 2.3 Những xử lý kỹ thuật phát sinh so với thiết kế kỹ thuật – dự toán: (Ghi rõ thay đổi so với luận chứng cấp giải quyết) 2.4 Công tác kiểm tra kỹ thuật nghiệm thu sản phẩm (Ghi rõ tên cấp kiểm tra, nghiệm thu kết kiểm tra nghiệm thu) Phụ lục số Sơ đồ công nghệ thành lập đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1:50 000 Khảo sát khu đo Thiết kế kỹ thuật lập luận chứng KTKT Chuẩn bị sản xuất kiểm tra thiết bị máy móc Trạm phát cải DGPS Đo kiểm tra theo tuyến đo kiểm tra Xử lý tính tốn số liệu đo kiểm tra Thiết kế đo sâu phần mềm đo biển Lắp đặt thiết bị kiểm nghiệm máy thực địa Xây dựng trạm nghiệm triều Đo sâu, định vị theo tuyến đo sâu thiết kế Quan trắc mực nước thủy triều Xử lý tính tốn số liệu đo sâu File đo sâu Đo bù, đo rà soát hải văn File đo kiểm tra Kiểm tra đo ngoại nghiệp Xử lý tính tốn kết đo Lấy chất đáy File số liệu đo sâu sau kiểm tra File chất đáy bề mặt đáy biển Cơ sở dự liệu Hydro NAV Xử lý số liệu nội nghiệp Dữ liệu phần đất liền đồ xuất Đo đạc phần bờ bãi cạn Thành lập, biên tập đồ gốc số Cơ sở liệu đồ địa hình đáy biển File số liệu đo bù, số liệu rà soát hải văn Bản đồ gốc địa hình đáy biển ... CHƯƠNG V THÀNH LẬP BẢN ĐỒ GỐC Việc thành lập đồ gốc đồ địa hình đáy biển thực theo Quy định kỹ thuật thành lập đồ gốc đồ địa hình tỷ lệ 1:50 000 đất liền ? ?Quy định kỹ thuật số hố đồ địa hình tỷ lệ. .. Bản đồ gốc địa hình đáy biển tỷ lệ 1:50 000 đồ gốc số lưu trữ theo tệp liệu, phân chia theo nhóm, lớp quy định Cơng tác xuất bản đồ địa hình đáy biển tỷ lệ 1:50 000 quy định đồ địa hình tỷ lệ. .. “Qui định kỹ thuật số hoá đồ địa hình tỉ lệ 1:10 000, 1:25 000, 1:50 000” PHỤ LỤC VỀ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH ĐÁY BIỂN TỶ LỆ 1:50 000 (Kèm theo Quy định kỹ thuật thành lập đồ

Ngày đăng: 12/03/2021, 22:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w