Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 180 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
180
Dung lượng
1,7 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN KHẮC SÂM TƢ TƢỞNG CỦA PHAN BỘI CHÂU VỀ TÔN GIÁO, TÍN NGƢỠNG Chuyên ngành : CNDVBC&CNDVLS Mã số : 62 22 03 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS Đỗ Thị Hòa Hới TS Phạm Bá Lƣợng HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ Tư tưởng Phan Bội Châu tơn giáo, tín ngưỡng cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các trích dẫn kết nêu luận án trung thực có xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận án Nguyễn Khắc Sâm LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài luận án “Tư tưởng Phan Bội Châu tơn giáo, tín ngưỡng”, Tơi nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện tập thể lãnh đạo, nhà khoa học, cán bộ, chuyên viên Khoa Triết học; tập thể Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, giảng viên, cán phòng, ban chức Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành giúp đỡ Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS, TS Đỗ Thị Hòa Hới; TS Phạm Bá Lượng - thầy, cô giáo người giúp Tơi có tảng tự tin để hoàn thành luận án điều kiện tốt Đây quà tinh thần có ý nghĩa giúp tơi tiếp tục vững bước đường nghiên cứu khoa học Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp bạn bè động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ Tơi suốt q trình thực hoàn thành luận án TÁC GIẢ LUẬN ÁN MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu bối cảnh, người nghiệp Phan Bội Châu 1.2 Những cơng trình nghiên cứu tư tưởng Phan Bội Châu tơn giáo, tín ngưỡng 24 1.3 Những vấn đề đặt hướng nghiên cứu, giải luận án 29 1.3.1 Những vấn đề đặt 29 1.3.2 Hướng nghiên cứu, giải luận án 31 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ KHÁI LƢỢC CHO SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG VỀ TƠN GIÁO, TÍN NGƢỠNG CỦA PHAN BỘI CHÂU 35 2.1 Cơ sở lý luận cho hình thành, phát triển tư tưởng tơn giáo, tín ngưỡng Phan Bội Châu 35 2.1.1 Sự kế thừa yếu tố tư tưởng Nho, Phật, Đạo 35 2.1.2 Sự tiếp thu tư tưởng từ Tân văn, Tân thư 38 2.1.3 Sự kế thừa phát triển tư tưởng khoan dung tơn giáo, đồn kết, u nước giá trị văn hóa truyền thống khác Việt Nam 43 2.2 Cơ sở thực tiễn khái lược cho hình thành, phát triển tư tưởng tơn giáo, tín ngưỡng Phan Bội Châu 46 2.2.1 Bối cảnh giới, khu vực tác động đến hình thành, phát triển tư tưởng tơn giáo, tín ngưỡng Phan Bội Châu 46 2.2.2 Bối cảnh Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX tác động đến hình thành, phát triển tư tưởng tơn giáo, tín ngưỡng Phan Bội Châu 53 2.2.3 Khái lược tiến trình tư tưởng tơn giáo, tín ngưỡng Phan Bội Châu 65 Chƣơng MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TƢ TƢỞNG CỦA PHAN BỘI CHÂU VỀ TÔN GIÁO, TÍN NGƢỠNG 74 3.1 Phan Bội Châu quan niệm trời, đạo trời, qủy thần 74 3.2 Quan điểm Phan Bội Châu đồn kết lương - giáo, tự tín ngưỡng, tôn giáo 80 3.3 Quan niệm Phan Bội Châu Phật giáo 94 3.4 Quan điểm Phan Bội Châu giá trị tơn giáo, tín ngưỡng đời sống xã hội 108 3.4.1 Phan Bội Châu phân biệt người theo tơn giáo chân kẻ đội lốt tôn giáo, lợi dụng tôn giáo 108 3.4.2 Phan Bội Châu phê phán biểu mê tín dị đoan, hủ tục tơn giáo, tín ngưỡng 114 3.4.3 Quan điểm Phan Bội Châu giá trị tơn giáo, tín ngưỡng 126 Chương GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ CỦA TƯ TƯỞNG PHAN BỘI CHÂU VỀ TƠN GIÁO, TÍN NGƯỠNG VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO, TÍN NGƯỠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 132 4.1 Một số giá trị, hạn chế tư tưởng Phan Bội Châu tơn giáo, tín ngưỡng 132 4.1.1 Một số giá trị tư tưởng Phan Bội Châu tơn giáo, tín ngưỡng 132 4.1.2 Một số hạn chế tư tưởng Phan Bội Châu tơn giáo, tín ngưỡng 138 4.2 Ý nghĩa tư tưởng Phan Bội Châu tôn giáo, tín ngưỡng việc thực sách tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam 143 4.2.1 Sự kế thừa phát triển nội dung tư tưởng Phan Bội Châu tơn giáo, tín ngưỡng Hồ Chí Minh 143 4.2.2 Ý nghĩa tư tưởng Phan Bội Châu tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam 150 KẾT LUẬN 161 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 164 TÀI LIỆU THAM KHẢO 165 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phan Bội Châu (1867 - 1940) nhà yêu nước, nhà tư tưởng, danh nhân văn hóa lịch sử cận đại Việt Nam Ông dấu nối tư tưởng văn hóa truyền thống với tư tưởng văn hóa đại Việt Nam Vì thế, có nhiều nhà nghiên cứu Phan Bội Châu từ nhiều góc độ lịch sử, văn học, văn hóa, tư tưởng triết học Tuy góc nhìn nhận vấn đề nhiều ý kiến khác Đại tướng Võ Nguyên Giáp viết: “Ngày nay, theo đường chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ chí Minh; khơng qn cống hiến vị tiền bối yêu nước có nhà chí sĩ, nhà văn hóa lớn, có vị “thiên sứ” Phan Bội châu” [45, tr 10] Cho đến nay, quan niệm tiến tư tưởng Phan Bội Châu ánh lên nhân tố hợp lý có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Việc tiếp tục tìm hiểu tư tưởng Phan Bội Châu nói chung tư tưởng Phan Bội Châu tơn giáo, tín ngưỡng nói riêng giúp có thêm luận để chứng minh cho tính cách mạng khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Như biết, có nhiều cơng trình nghiên cứu Phan Bội Châu, đặc biệt lĩnh vực sử học, văn học Riêng lĩnh vực tôn giáo học, tư tưởng ông chưa nghiên cứu nhiều cịn có nhận định, đánh giá chưa thống Tư tưởng Phan Bội Châu tôn giáo, tín ngưỡng chưa thành hệ thống khơng phần tiêu biểu, đặc sắc hàm chứa nhiều nội dung có ý nghĩa to lớn ngày Trong điều kiện nay, với việc tiếp thu giá trị văn hóa nhân loại, hết, phải biết giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc nhằm xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Sự nghiệp cách mạng không phép đoạn tuyệt với khứ, mà phải tiếp nối phát huy truyền thống tốt đẹp, giá trị nhân văn dân tộc Nghiên cứu hình thành phát triển tư tưởng nhà Nho tân Việt Nam nói chung tư tưởng họ tơn giáo, tín ngưỡng nói riêng việc làm cần thiết Tuy nhiên, cơng trình cơng bố, tư tưởng chưa đặt vị trí vốn có Đứng trước yêu cầu thực tiễn, việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung tìm hiểu tư tưởng tơn giáo, tín ngưỡng Phan Bội Châu nói riêng nhu cầu cấp thiết điều kiện mở cửa hội nhập Qua tiếp nhận thành người trước nhận thấy, tư tưởng Phan Bội Châu tơn giáo, tín ngưỡng phận chỉnh thể tư tưởng Phan Bội Châu cần tiếp tục sâu nghiên cứu, hệ thống hóa Sự hình thành, phát triển tư tưởng Phan Bội Châu nói chung tư tưởng tơn giáo, tín ngưỡng nói riêng trình phức tạp, trải qua nhiều thời kỳ khác nhau, thời kỳ lại có đặc điểm định bao chứa nội dung phong phú có ý nghĩa sâu sắc cần sâu tìm hiểu Xuất phát từ lý đó, khn khổ luận án tiến sĩ Triết học chúng tơi lựa chọn đề tài sâu tìm hiểu Tư tưởng Phan Bội Châu tôn giáo, tín ngưỡng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Luận án phân tích sở lý luận, thực tiễn khái lược cho hình thành, phát triển nội dung tư tưởng Phan Bội Châu tơn giáo, tín ngưỡng Từ đó, luận án giá trị, hạn chế tư tưởng Phan Bội Châu tơn giáo, tín ngưỡng ý nghĩa tư tưởng việc thực sách tơn giáo, tín ngưỡng Đảng, Nhà nước ta Nhiệm vụ nghiên cứu: + Phân tích làm rõ sở lý luận, thực tiễn khái lược cho hình thành, phát triển tư tưởng tơn giáo, tín ngưỡng Phan Bội Châu + Phân tích làm rõ số nội dung tư tưởng Phan Bội Châu tơn giáo, tín ngưỡng + Bước đầu nêu lên số nhận xét, đánh giá giá trị, hạn chế tư tưởng Phan Bội Châu tôn giáo, tín ngưỡng ý nghĩa tư tưởng việc thực sách tơn giáo, tín ngưỡng Đảng, Nhà nước ta Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tư tưởng Phan Bội Châu tơn giáo, tín ngưỡng Phạm vi nghiên cứu: Luận án chủ yếu nghiên cứu qua sách Phan Bội Châu tồn tập, nhà xuất Thuận Hóa trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây năm 2000 tài liệu khác liên quan đến đời, tư tưởng Phan Bội Châu nói chung tư tưởng tơn giáo, tín ngưỡng nói riêng Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận án thực sở tuân thủ nguyên lý, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, sách Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Việt Nam tơn giáo, tín ngưỡng Luận án sử dụng phương pháp biện chứng vật nghiên cứu lịch sử tư tưởng, lịch sử triết học Phương Đông, chủ yếu phương pháp thống lịch sử - logic, hệ thống - cấu trúc, phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu hệ thống hóa tư liệu tham khảo thứ cấp … Ngồi ra, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành: Triết học - Lịch sử; Triết học - Tôn giáo học nhằm phát vấn đề tư tưởng ơng vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng so với cơng trình nghiên cứu trước giúp tái hiện, khẳng định cách chân thực quan điểm, lập trường tơn giáo, tín ngưỡng Phan Bội Châu Đóng góp mặt khoa học luận án - Luận án khái qt tình hình nghiên cứu vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng tư tưởng Phan Bội Châu - Luận án lý giải sở lý luận, thực tiễn khái lược cho hình thành phát triển góp phần phát hệ thống hóa số nội dung tư tưởng Phan Bội Châu tơn giáo, tín ngưỡng - Bước đầu giá trị, hạn chế tư tưởng Phan Bội Châu tơn giáo, tín ngưỡng ý nghĩa tư tưởng việc thực sách tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án góp phần tìm hiểu làm đầy đủ, sâu sắc nhận thức sở hình thành, phát triển nội dung tư tưởng tơn giáo, tín ngưỡng Phan Bội Châu, nhằm bổ sung đầy đủ trình độ bước phát triển tư dân tộc giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX lĩnh vực Luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu, giảng dạy lịch sử tư tưởng Việt Nam trước năm 1945, góp phần vào tìm hiểu vấn đề liên quan đến việc thực sách Đảng Nhà nước ta tơn giáo, tín ngưỡng giai đoạn Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình nghiên cứu tác giả tài liệu tham khảo, nội dung luận án chia làm chương 11 tiết NỘI DUNG Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu bối cảnh, ngƣời nghiệp Phan Bội Châu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử Việt Nam thời cận đại ghi nhận vị trí quan trọng người nghiệp Phan Bội Châu Chúng ta biết đến ông nhân vật lịch sử tài có đóng góp nhiều lĩnh vực: văn thơ, triết học, trị, lịch sử, tơn giáo… Vì thế, người nghiệp Phan Bội Châu đề tài nghiên cứu thu hút ý nhiều nhà khoa học nước với cơng trình sử học, văn học, văn học phong phú lượng chất * Các cơng trình đời, nghiệp sách tuyển chọn, tuyển tập hệ thống hóa tác phẩm tác giả Phan Bội Châu: Mặc dù Phan Bội Châu nhà tư tưởng chuyên tôn giáo, ông nhà cách mạng suốt đời có mong ước làm để giành độc lập cho dân tộc Tuy nhiên, đường hoạt động cách mạng ơng sớm nhận vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng đóng vai trò quan trọng đấu tranh giành độc lập dân tộc Xuất phát từ bối cảnh đặc điểm lịch sử, văn hóa xã hội cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Việt Nam đất nước đa tơn giáo, tín ngưỡng, tiếp xúc ông nước với tư tưởng Tân văn, Tân thư tơn giáo, tín ngưỡng, tác động đến nhận thức hành động Phan Bội Châu Trong di thảo mà Phan Bội Châu để lại khơng có tác phẩm chun biệt đề cập tập trung đến lĩnh vực tôn giáo (tác phẩm “Phật học đăng” bị thất lạc) Nhưng tác phẩm ơng để lại số lượng viết chủ đề tơn giáo, tín ngưỡng khơng nhỏ Lướt qua mục lục sách Phan ... tư tưởng Phan Bội Châu tôn giáo, tín ngưỡng 132 4.1.1 Một số giá trị tư tưởng Phan Bội Châu tôn giáo, tín ngưỡng 132 4.1.2 Một số hạn chế tư tưởng Phan Bội Châu tôn giáo, tín ngưỡng. .. hóa số nội dung tư tưởng Phan Bội Châu tơn giáo, tín ngưỡng - Bước đầu giá trị, hạn chế tư tưởng Phan Bội Châu tơn giáo, tín ngưỡng ý nghĩa tư tưởng việc thực sách tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam... thực tiễn tác động, chi phối tư tưởng Phan Bội Châu nói chung tư tưởng Phan Bội Châu tơn giáo, tín ngưỡng nói riêng Khẳng định tư tưởng tơn giáo, tín ngưỡng Phan Bội Châu khơng thể đời từ “mảnh