1. Trang chủ
  2. » Vật lý

Giáo án Tập đọc 3 tuần 5 đến 9

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 258,97 KB

Nội dung

Học sinh quan sát kĩ 4 tranh đã đánh số tự sắp xếp các tranh bằng cách viết ra giấy theo đúng trình tự 1học sinh lên bảng sắp xếp theo trình tự truyện Lớp xếp vào giấy xếp theo trình tự [r]

(1)Ngày soạn : 10/ 9/ 2011 Tuần : Tiết : 13,14 Ngày dạy : 12 / / 2011 NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU A Tập Đọc: Kiến thức – Kỹ năng: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.(Trả lời các câu hỏi SGK) HS khá giỏi kể toàn câu chuyện Thái độ: Cần biết nhân lỗi và sửa lỗi thì trở thành ngoan trò giỏi Lồng ghép GDBVMT Giáo dục môi trường: HS có ý thức BVMT tránh việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh B Kể chuyện: Biết kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ Bảng phụ viết đoạn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú A Kiểm tra bài cũ : TĐ “Ông ngoại” học sinh đọc bài Nêu nội dung bài Nhận xét , kiểm tra B Bài Giới thiệu bài học sinh nêu Tranh chủ điểm Tới trường Ơ lớp Hai các em thấy gương dũng Học sinh xem tranh cảm nhận lỗi bạn Tộ Qua câu chuyện Người lính dũng cảm hôm cho ta thấy gương dũng cảm nhận lời Hướng dẫn luyện đọc a) Gv đọc mẫu Bài có nhân vật? Cô đọc giọng nhân vật nào? Gv gợi ý cho học sinh nhận xét Học sinh lắng nghe và nhận xét : chú lính nhỏ, viên tướng , thầy giáo và số bạn học sinh , dẫn chuyện.Giọng người dẫn truyện : b) HDHS đọc và giải nghĩa từ Giọng viên tướng : lệnh , tự tin + Luyện đọc câu Giọng thầy : dịu dàng Gv nhận xét sửa sai Giọng chú bé : rụt rẽ -> HD HS luyện đọc từ khó: Vượt rào, viên Học sinh đọc nối tiếp câu (riêng lời tướng , rụt rè ,loạt đạn… nhân vật đọc liền 2-3 câu) + Đọc đoạn trước lớp Đoạn : Hướng dẫn Học sinh đọc Giọng viên tướng : hạ lệnh, dứt khoát Học sinh đọc nối tiếp câu lần Giọng chú lính trẻ : rụt rè, ngập ngừng học sinh đọc nối tiếp đoạn Nhấn giọng học sinh đọc đoạn rõ giọng nhân vật và nhấn giọng Hàng rào làm gì? -rút từ + tranh Vượt rào, thằng hèn Viên tướng bài gọi là gì? Về thôi Nứa tép (SHS) Đoạn : Giọng đọc khẩn trương sôi Ô trám (SHS) Lop3.net (2) Trong đoạn có nói đến loài hoa nào? Gv đưa tranh hoa mười Đoạn 3: Chú ý : giọng thầy dịu dàng, thể buồn bã Giọng thầy giáo nào? - rút từ: Quả Đoạn : HS đọc giọng chú lính nhỏ dứt khoát , mạnh dạn Thái độ chú lính nhỏ nào? - rút từ : nghiêm giọng cho HS đặt câu Gv nhận xét học sinh đọc bài c Đọc đoạn nhóm: * HD luyện đọc nhóm: *Chia thành các nhóm nhỏ,mỗi nhóm HS và yêu cầu đọc đoạn theo nhóm - Theo dõi HS đọc bài theo nhóm để chỉnh sửa nhóm - Cho 3HS đọc HS đoạn Gọi nhóm nối tiếp đọc bài trước lớp - 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài H 1: Các bạn nhỏ bài chơi trò chơi gì? Ở đâu? H 2: Vì chú lính nhỏ định chui qua lỗ hổng chân rào? H : Việc leo rào các bạn đã gây hậu gì Thủ lĩnh : SHS Học sinh đặt câu với từ: Thủ lĩnh hoa mười (SHS) Quả (SHS) học sinh đọc đoạn nghiêm giọng (SHS) K-G học sinh đọc nhấn giọng : khoát tay, hèn, sững lại, dũng cảm HS đọc nối tiếp đoạn Lần lượt HS đọc bài trước nhóm mình sau bạn đọc,các HS nhóm nghe NX các bạn đọc nhóm HS đọc * nhóm nối tiếp đọc bài trước lớp, các nhóm khác theo dõi và nhận xét học sinh đọc đoạn + lớp đọc thầm Các bạn chơi trò đánh trận giả vườn trường Lớp đọc thầm đoạn Chú lính sợ làm đổ hàng rào trường H 4: Vì chú lính nhỏ “run lên” nghe Hàng rào đổ các bạn ngã đè lên luống hoa thầy giáo hỏi? mười giờ, hàng rào đè lên chú lính nhỏ Cho HS thảo luận nhóm nêu ý kiến học sinh đọc đoạn mình HS thảo luận nhóm + có thể vì chú suy nghĩ căng thẳng: H : Thầy giáo mong chờ điều gì học sinh nhận lỗi hay không nhận lỗi lớp? + có thể vì chú lính định nhận lỗi + Vì chú sợ hãi H : Khi nghe lệnh “Về thôi” thủ lĩnh, Sự can đảm nhận lỗi học sinh chú lính trẻ tỏ thái độ nào? + Các bạn khác có thái độ học sinh đọc đoạn : thảo luận nhóm đôi nào trước việc làm chú lính nhỏ? + Chú nói: “ Như lá hèn” bước trường sửa hàng rào và luống hoa H : Ai là “người lính dũng cảm” truyện này? Vì sao? + Sững người nhìn chú bước theochú bước theo người huy dũng cảm Chốt : Biết nhận lời và sửa sai là điều tốt, là người dũng cảm GV Các em có nào dám dũng cảm Chú lính nhỏ, vì chú đã dám nhận lỗi và nhận lỗi và sửa lỗi bạn nhỏ sửa lỗi truyện không? Luyện đọc lại Gv chọn đoạn đọc mẫu bài HS tự liên hệ HDHS đọc đúng đọc hay.VD: Viên tướng khoát tay: HSK Lop3.net (3) - Về thôi!// - Nhưng là hèn// Nói rồi, chú lính bước trường.// Những người lính và viên tướng sững lại nhìn chú lính nhỏ //.( Giọng ngạc nhiên) Rồi dội bước nhanh theo chú / là bước theo người huy dũng cảm.( Giọng vui , hào hứng) Luyện đọc nhóm : Phân vai theo nhân vật : người dẫn , chú lính nhỏ, viên tướng, thầy giáo Tổ chức đọc phân vai các nhóm Gv nhận xét – thi đua 4-5 HS thi đọc đoạn văn Nhóm tự phân vai theo truyện và đọc lại truyện Các nhóm thi đua đọc phân vai Nhận xét – bình chọn Kể chuyện (20’) Giới thiệu Gv nêu yêu cầu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ Học sinh đọc kĩ yêu cầu bài dựa vào tranh kể lại đoạn truyện Hướng dẫn kể theo phân vai Gv đưa tranh , tranh(SHS) Chú lính: áo xanh nhạt Học sinh quan sát , học sinh nhận diện Viên tướng : áo xanh đậm nhân vật tranh _ Gv gợi ý học sinh còn lúng túng Dựa vào nội dung tranh để kể + Tranh : Chuyện viên tướng và đoạn chú lính nhỏ + Tranh : kết vượt rào Học sinh thi kể đoạn trongnhóm (nốt + Tranh : Điều thầy giáo mong chờ tiếp đoạn ) + Tranh : Kết thúc câu chuyện 2-3 nhóm thi kể lại chuyện theo đoạn Thi đua các nhóm theo phân vai - Bình chọn Gv nhận xét TD HS khá giỏi kể toàn câu chuyện Leo rào không có nghĩa là dũng cảm Chú lính nhỏ bị coi là hèn vì đã chui qua lỗ hổng chân rào lại là dũng cảm, chú đã dám nhận lỗi và sửa lỗi Học sinh đọc điều Bác Hồ dạy Kể lại chuyện cho gia đình nghe Xem bài : “Cuộc họp chữ viết” Củng cố-dặn dò Câu chuyện cho ta biết điều gì ? Em đã dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi bạn nhỏ truyện chưa ? _ Gv : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi Người dám nhận lỗi và sửa chữa khuyết điểm là người dũng cảm - Giáo dục môi trường: HS có ý thức BVMT tránh việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh - Qua bài này các em thấy tác hại việc leo rào chính vì các em cần có ý thức BVMT XQ là các nơi công cộng Về nhà Chuẩn bị Nhận xét TD Điều chỉnh – bổ sung … … … Lop3.net (4) … Ngày soạn : 10/ 9/ 2011 Tuần : Tiết : 15 Ngày dạy : 13/ / 2011 CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT ( Trần Ninh Hồ) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU  Kiến thức –kĩ : Biết đọc đúng các kiểu câu;bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật Hiểu nội dung: Tầm quan trọng dấu chấm nói riêng và câu nói chung (Trả lời các câu hỏi SGK; Học thuộc lòng bài thơ)  Thái độ: Có ý thức tốt học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài Phiếu học tập Bảng chép đoạn câu nói bác chữ A_ đoạn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú A Kiểm tra bài cũ: Người lính dũng cảm HS đọc B Bài Giới thiệu bài Câu chuyện vui:Cuộc họp chữ viết cho chúng ta thấy vai trò dấu chấm và Học sinh nghe GV giới thiệu đặc biệt cách tổ chức họp Hướng dẫn luyện đọc a) Gv đọc mẫu: thể giọng các nhân vật - Gv gợi ý: + giọng người dẫn : hóm hỉnh HS nghe đọc mẫu và NX giọng các nhân vật + giọng bác chữ A: to, dõng dạc + giọng dấu chấm; rõ ràng , rành mạch + giọng đám đông; ngạc nhiên( Thế nghĩa là gì nhỉ?)khi phàn nàn.(Ẩu nhỉ!) _ Gv đưa tranh minh họa Học sinh quan sát nắm nội dung tranh b) Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa + Luyện đọc câu Học sinh đọc nối tiếp câu, riêng lời Gv nhận xét sửa sai nhân vật đọc nối liền 1- câu HD HS luyện đọc từ khó: chú lính, lấm tấm, Chú ý đọc các từ khó lắc đầu, hoàn toàn , mũ sắt… GV chia đoạn: đoạn Đọc đoạn trước lớp (2 lần) Học sinh chia đoạn theo gợi ý Gv Đoạn 1: “từ đầu mồ hôi” Học sinh đọc nối tiếp đoạn Gv đưa bảng phụ chép đoạn 1 học sinh đọc đoạn 1, theo HD GV Giọng Bác Chữ A nào? + nhấn giọng: hoàn toàn không biết “bước - rút từ “dõng dạc” : nói to rõ ràng vào đầu” “đội, chân” Đoạn và : “tiếp lấm mồ hôi” Học sinh đặt câu : dõng dạc _ Đoạn câu hỏi “Thế nghĩa là gì nhỉ?”( Một học sinh đọc, theo hướng dẫn Giọng ngạc nhiên) HS đọc giọng ngạc nhiên _ Đoạn câu cảm: “Ẩu nhỉ!” (giọng chê HS đọc giọng chê bai K-G bai, phàn nàn) _ Em hiểu nào là “lấm mồ hôi”? Mồ hôi rịn nhiều hạt nhỏ Mấy dấu câu nhận xét Hoàng nào? Học sinh tự tìm từ gần nghĩa với từ “ẩu”: cẩu thả, không cẩn thận rút từ “ẩu”, chú ý nghĩa còn lại Đoạn : còn lại Một học sinh đọc đoạn 4 Lop3.net (5) GV HD HS ngắt nghỉ đúng Riêng đoạn văn dặt sai dấu chấm câu Hoàng cần theo đúng ngắt câu Hoàng c Đọc đoạn nhóm: * HD luyện đọc nhóm: *Chia thành các nhóm nhỏ,mỗi nhóm HS và yêu cầu đọc đoạn theo nhóm - Theo dõi HS đọc bài theo nhóm để chỉnh sửa nhóm - Cho 3HS đọc HS đoạn Gọi nhóm nối tiếp đọc bài trước lớp - 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài H1: Dấu câu và các chữ cái họp bàn việc gì? H 2: Cuộc họp đề cách gì để giúp bạn Hoàng? - Diễn biến họp - Gv phát phiếu học tập theo mẫu A a) Nêu mục đích họp b) Nêu tình hình lớp c) Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó d) Nêu cách giải e) Giao việc cho người Gv nhận xét Luyện đọc lại Nhận xét , ghi điểm Tổ chức đọc phân vai Thi đua các nhóm Gv nhận xét công bố thi đua 3-4 HS đọc: - Thưa các bạn ! // Hôm chúng ta họp để tìm cách giải giúp đỡ em Hoàng.// Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu.//Có đoạn văn/ em viết này://Chú lính bước vào đầu chú.//Đội mũ sắt chân.// Đi đôi giày da trên trán lấm mồ hôi// học sinh đọc toàn bài HS đọc nối tiếp đoạn Lần lượt HS đọc bài trước nhóm mình sau bạn đọc,các HS nhóm nghe NX các bạn đọc nhóm HS đọc * nhóm nối tiếp đọc bài trước lớp, các nhóm khác theo dõi và nhận xét học sinh đọc đoạn 1, lớp đọc thầm Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng, bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên viết câu kì quặc học sinh đọc đoạn ,3,4 lớp đọc thầm + Giao cho anh dấu chấm yêu cầu Hoàng đọc lại các câu văn Hoàng định chấm câu học sinh đọc yêu cầu Thảo luận nhóm 5, trả lời cột b Đại diện N trả lời B Hôm chúng ta họp tìm cách giúp đỡ em Hoàng Hoàng không biết chấm câu Có đoạn văn em viết này: “Chú lính bước vào đầu chú.Đội mũ sắt chân Đi đôi giày da trên trán lấm mồ hôi.” Do Hoàng chẳng để ý đến dấu câu mỏi tay chỗ nào, cậu ta chấm chỗ Từ Hoàng định đặt dấu chấm câu Hoàng phải đọc lại câu văn lần Anh Dấu Chấm câu yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn lần trước Hoàng định chấm câu học sinh đọc nối tiếp đoạn Nhóm học sinh đọc phân vai: người dẫn truyện, Bác Chữ A , Dấu Chấm, đám đông nhóm thi đọc, lớp bình chọn Củng cố, dặn dò Trình tự diễn biến họp Vai trò dấu chấm câu : giúp các em ngắt các câu văn rành mạch đúng ý Về nhàđọc lại bài và chuẩn bị Nhận xét TD Điều chỉnh – bổ sung Lop3.net (6) Ngày soạn : 18/ 9/ 2011 Tuần : Tiết : 16-17 Ngày dạy : 19 / / 2011 Tập đọc - Kể chuyện (2 tiết) BÀI : BÀI TẬP LÀM VĂN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU A Tập đọc: Kiến thức kĩ năng: Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” và người mẹ Hiểu ý nghĩa bài : Lời nói phải đôi với việc làm , đã nói thì phải cố làm cho điều đã nói.(Trả lời các câu hỏi SGK) + Thái độ: học sinh phải biết giữ đúng lời nói mình B Kể chuyện: Biết xếp lại các tranh theo thứ tự truyện và kể lại đoạn câu chuyện lời mình dựa vào tranh minh hoạ II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : 1.Xác định giá trị thân :Trung thực có nghĩa cần làm điều mình đã nói 2.Đảm nhận trách nhiệm : Xác định phải làm việc mình đã nói III.Phương pháp / kĩ thuật DHTC có thể sử dụng -Hỏi và trả lời -Thảo luận chia sẻ Nhóm nhỏ ,đóng vai IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ SGK Bảng phụ viết đoạn bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: TĐ “Cuộc họp chữ viết” Nêu trình tự diễn biến họp Nhận xét , kiểm tra B Bài Giới thiệu : “Bài tập làm văn” kể bạn nhỏ đáng khen: bạn làm bài điểm tốt nhưngđang khen là bạn còn làm việc tốt Hướng dẫn luyện đọc a) Gv đọc mẫu : * Bài có nhân vật? Giọng đọc cho nhân vật nào? b) Hướng dẫn luỵên đọc: * : Đọc câu: Gv ghi bảng hướng dẫn HS đọc từ khó, loay hoay, ngắn ngủn, Liu-xi-a, Cô-li-a Cho HS đọc câu lần *: Đọc đoạn trước lớp (2 lần) Bài cómấy đoạn ? Đoạn : Xem tranh Gv giảng từ “loay hoay”: lúng túng không biết bắt đầu nào Bạn nhỏ viết bài TLV là bạn giặt Hai học sinh đọc nối tiếp bài Hai học sinh nêu Học sinh nghe và nhận xét giọng đọc Giọng nhẹ : “ dịu dàng” Giọng nhân vật “ tôi” hồn nhiên Học sinh luyện đọc Học sinh đọc nối tiếp ( lời nhân vật- câu ) HS đọc từ khó đoạn – Học sinh đọc nối tiếp đoạn Một học sinh đọc cá nhân , lớp đọc thầm Chú ý từ “ loay hoay “ , “giặt khăn mùi soa” Học sinh quan sát tranh “ Khăn mùi soa” SHS + xem vật thật Một học sinh đọc đoạn : Nhấn giọng và giải nghĩa từ “ viết lia lịa” – SHS Lop3.net Ghi chú (7) cái gì? ->rút từ Đoạn 2: Hướng dẫn nhấn giọng: Đoạn : Gv đưa bảng phụ Hướng dẫn ngắt nhịp và nhấn giọng: “Nhưng/chẳng lẽ nộp bài văn ngắn ngủn này?”(giọng băn khoăn) Tôi nhìn xung quanh, người viết Lạ thật, các bạn viết gì mà nhiều thế? (giọng ngạc nhiên) Cho HS rút từ ngắn ngủn Đoạn 4: chú ý giọng mẹ dịu dàng Đọc đoạn lần c Đọc đoạn nhóm: * HD luyện đọc nhóm: *Chia thành các nhóm nhỏ,mỗi nhóm HS và yêu cầu đọc đoạn theo nhóm - Theo dõi HS đọc bài theo nhóm để chỉnh sửa nhóm - Cho 3HS đọc HS đoạn Gọi nhóm nối tiếp đọc bài trước lớp - 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài Nhân vật xưng “tôi” chuyện là ai? H 1: Cô giáo cho lớp đề văn nào? Cô-li-a làm bài có tốt không-> yêu cầu đọc đoạn H 2: Vì Côlia thấy khó viết bài tập làm văn ? Cho các nhóm trả lời sau đó GV nhận xét chốt lại Gv : nhà mẹ Cô-li-a thường làm hết việc Có lúc mẹ bận định nhờ Cô-li-a thấy học lại thôi Bây Cô-li-a khó kể theo yêu cầu bài TLV H : Cô-li-a đã làm gì để bài viết dài ra? Gv : Côlia cố nhớ lại việc làm và cố nghĩ việc chưa làm để bài văn dài Em viết điều mà có thể trước đây em chưa nghĩ đến: “Giúp mẹ để mẹ đỡ vất vả” H:a) Vì lúc đầu mẹ bảo Côlia giặt quần áo bạn lại ngạc nhiên ? b) Vì , sau đó bạn lại vui vẻ làm theo lời mẹ ? **CH dành cho HS khá: Bài đọc giúp em hiểu điều gì? Côlia có gì đáng khen ? rút từ : ngắn ngủi :SHS nhấn giọng : “ lạ thật” ,” nhiều” học sinh đọc lại lần 2-3 Học sinh đọc nhấn giọng : tròn xoe mắt HS trả lời, HS đặt câu với từ ngắn ngủn + Chiếc áo ngắn ngủn + Đôi cánh chuồn chuồn ngắn ngủn HS đọc nối tiếp đoạn Lần lượt HS đọc bài trước nhóm mình sau bạn đọc,các HS nhóm nghe NX các bạn đọc nhóm HS đọc * nhóm nối tiếp đọc bài trước lớp, cac nhóm khác theo dõi và nhận xét học sinh đọc bài Học sinh đọc đoạn Cô-li-a Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ học sinh đọc , thảo luận nhóm đôi câu hỏi -> báo cáo + Vì Cô-li-a ít làm việc giúp mẹ + Vì Cô-li-a không phải làm việc gì đỡ mẹ +Vì Cô-li-a làm vài việc lặt vặt + Vì nhà mẹ thường làm việc, dành thời gian cho Cô-li-a học… Cả lớp đọc thầm đoạn Cố nhớ lại việc làm và kể việc mình chưa làm giặt áo lót, áo sơ mi và quần Học sinh thảo luận nhóm đôi báo cáo Vì Cô-li-a chưa phải giặt quần áo Đây là lần đầu tiên mẹ bạn để bạn làm việc này Vì bạn nhớ đó là điều bạn đã viết bài TLV ** Lời nói phải đôi với việc làm Những điều HS có thể tự nói tốt mình thì cố gắng Lop3.net (8) Gv : Lời nói phải đôi với việc làm điều nói tốt mình phải thực cho đúng Luyện đọc lại Tổ chức các nhóm Tổng kết thi đua đọc Hoạt động thầy làm Biết làm theo gì đã nói học sinh đọc nối tiếp đoạn 3,4 học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 3+4 Nhóm thi đọc đúng , đọc hay Lớp nhận xét , bình chọn B Kể chuyện Hoạt động trò Giáo viên nêu nhiệm vụ Sắp xếp lại tranh thao đúng thứ tự bài Kể lại đoạn theo tranh lời mình ( không phải lời nhân vật “ tôi” ) HD kể chuyện Gv đưa tranh minh hoạ truyện a Sắp xếp thứ tự tranh theo truyện Gv nhận xét , sửa sai ( có ) b Kể lại đoạn câu chuyện theo lời em Tổ chức thảo luận, nhắc học sinh chú ý + Yêu cầu kể đoạn , kể theo lời em không phải tho lời Cô-li-a Tổ chức thi kể GV HD nhận xét theo tiêu trí sau: Có đúng cốt chuyện không ? Diễn đạt đã thành câu chưa ? Kể lời mình chưa ? Kể có tự nhiên không ? Gv tổng kết thi đua nhận xét bình chọn bân kể hay nhất? Tổng kết dặn dò Bạn nhỏ bài khen điểm gì ? Ghi chú Học sinh đọc kĩ yêu cầu đề bài và đọc mẫu Học sinh quan sát kĩ tranh đã đánh số tự xếp các tranh cách viết giấy theo đúng trình tự 1học sinh lên bảng xếp theo trình tự truyện Lớp xếp vào giấy xếp theo trình tự số tranh (34-2-1) Học sinh đọc theo mẫu bài Học sinh nhóm luyện kĩ theo yêu cầu 4- nhóm lên bảng thể lại đoạn chuyện ( em đoạn nối tiếp ) , lớp nhận xét VD đoạn : “ Có lần , cô giáo Cô-li-a cho lớp đề văn sau “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ”.Đối với Cô-li-a thì đề văn này quá khó vì bạn ít làm việc nhà giúp mẹ … - Là học trò ngoan và là người không nói dối Em có thích bạn nhỏ câu chuyện * Em có thích bạn nhỏ câu chuyện này vì này không ? Vì sao? : Dù chưa giúp mẹ nhiều bạn nhỏ là học trò ngoan vì bạn muốn giúp mẹ -Bạn không muốn trở thành người nói dối -Bạn vui vẻ làm công việc mà bạn đã viết bài tập làm văn Em đã làm gì để giúp đỡ cha mẹ ? 2-3 học sinh trả lời Giáo dục : “ Học đôi với hành” là lời nói phải đôi với việc làm , không HS lắng nghe nên nói thì hay mà làm thì dở.Là người ngoan các em phải biết giúp đỡ ba mẹ Kể lại cho người thân nghe việc vừa sức mình… Nhớ lại buổi đầu học 4/Củng cố -dặn dò : Về nhà Chuẩn bị bài tiết sau Nhận xét TD Điều chỉnh – bổ sung Lop3.net (9) … … … … Ngày soạn : 18/ 9/ 2011 Tuần : Tiết : 18 Ngày dạy : 20 / / 2011 Tập đọc BÀI : NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC Thanh Tịnh I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU  Kiến thức –kĩ : Bước đầu biết đọc bài vănvới giọng nhẹ nhàng,tình cảm Hiểu nội dung: kỉ niệm đẹp đẽ nhà văn Thanh Tịnh buổi đầu học (trả lời các câu hỏi 1,2,3)  Thái độ: luôn nhớ kỉniệm đẹp đẽ,khó quên đời học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài Bảng phụ ghi khổ thơ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY _ HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: Bài tập làm văn NXKTBC B Bài Giới thiệu Cho học sinh nghe học sinh hát: bài hát nói điều gì? _ Ngày đầu tiên đến trường đã trở thành kỉ niệm khó quên người Nhà văn Thanh Tịnh đã hồi tưởng lại kỉ niệm đó qua bài tập đọc: Nhớ lại buổi đầu học Hướng dẫn đọc a) Gv đọc mẫu Giọng đọc bài nào? b) Hướng dẫn đọc nối tiếp câu Bài văn có câu? Đọc câu: nhận xét , sửa sai HDHS đọc từ khó: năm, náo nức, mơn man, tựu trường… Ghi chú HS bảng đọc bài + TLCH Lớp hát bài Ngày đầu tiên học Kỉ niệm ngày đầu tiên học Học sinh nghe – nhận xét giọng đọc Nhẹ nhàng, tình cảm câu Học sinh đọc nối tiếp câu ( 8em) HS đọc nối tiếp câu lần Đọc đoạn trước lớp :2 lần Bài văn có thể chia làm đoạn đoạn (mỗi lần chấm xuống dòng xem lại đoạn ) HD đọc đoạn kết hợp sửa sai và giải nghĩa từ Đoạn 1: lần học sinh đọc nối tiếp đoạn học sinh đọc đoạn Em hiểu: náo nức là nào? học sinh nhấn giọng và giải nghĩa từ: Kỉ niệm “mơn man” nghĩa là nào? mơn man, náo nức , quang đãng (SHS) Tác giả tả bầu trời mùa thu nào? Đặt câu - Nhận xét Học sinh đặt câu từ quang đãng Lop3.net (10) Đoạn 2: Hướng dẫn ngắt nhịp câu văn dài (câu 3) Chú ý câu cuối đoạn 2: Nhấn giọng rõ từ * Đoạn 3: Hướng dẫn nhấn giọng Rút từ : Các bạn học trò có tâm trạng nào ngày đầu tiên học? Đặt câu Gv nhận xét c Đọc đoạn nhóm: * HD luyện đọc nhóm: *Chia thành các nhóm nhỏ,mỗi nhóm HS và yêu cầu đọc đoạn theo nhóm - Theo dõi HS đọc bài theo nhóm để chỉnh sửa nhóm - Cho 3HS đọc HS đoạn Gọi nhóm nối tiếp đọc bài trước lớp - 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài H : Điều gì gợi tác giả nhớ đến kỉ niệm ngày tựu trường? Ngày tựu trường là ngày nào? Mở rộng : Ngày tựu trường em năm vào ngày mấy? H : Trong ngày tựu trường đầu tiên, vì tác giả thấy cảnh vật xung quanh có thay đổi lớn? Gv: Ngày đến trường đầu tiên với trẻ em với gia đình em là ngày quan trọng ,là kiện là ngày lễ Vì hồi hộp ngày đến trường, khó có thể quên ngày đến trường đầu tiên.Và cảnh vật xung quanh đường cùng hoà vào niềm vui cậu bé lần đầu học học sinh đọc đoạn HS ngắt nhịp, nhấn giọng câu Hôm – tôi – học học sinh đọc lại câu cuối đoạn học sinh đọc đoạn chú ý: bỡ ngỡ, nép, ngập ngừng , lo sợ, rụt rè Bỡ ngỡ (SHS) Ngập ngừng (SHS) 2- học sinh đặt câu HS đọc nối tiếp đoạn Lần lượt HS đọc bài trước nhóm mình sau bạn đọc,các HS nhóm nghe NX các bạn đọc nhóm HS đọc * nhóm nối tiếp đọc bài trước lớp, cac nhóm khác theo dõi và nhận xét học sinh đọc đoạn , lớp đọc thầm Lá ngoài đường rụng nhiều vào cuối thu làm tác giả náo nức nhớ kỷ niệm buổi tựu trường Ngày đầu tiên năm học đến trường để chuẩn bị khai giảng Hs trả lời Học sinh đọc thầm đoạn thảo luận nhóm đôi Vì lần đầu tiên trở thành học trò, cậu bé bỡ ngỡ nên thấy cảnh vật lạ Vì cậu trở thành học trò mẹ đưa học , cậu bé thấy mình quan trọng nên thấy cảnh lạ mình Vì cậu bé lần đầu học, thấy lạ nên nhìn vật xung quanh thấy khác trước HS lắng nghe học sinh đọc đoạn H 3: Tìm hình ảnh nói lên bỡ ngỡ Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân;chỉ dám rụt rè đám học trò tựu trường? bước nhẹ, nhu chim nhìn quãng trời rộng muốn bay còn ngập ngừng e sợ,thèm vụng và ước ao mạnh dạn Gv đưa tranh: + Nội dung tranh Tâm người học trò cũ ,biết lớp biết thầy trạng và cảm giác thật dễ thương người học trò GV : Bài văn nói lên nội dung gì? Kỉ niệm ngày đầu học với tâm trạng dễ thương học sinh đọc toàn bài 10 Lop3.net (11) Luyện đọc thuộc đoạn văn Gv đưa bảng đoạn 1HDHS đọc diễn cảm đoạn văn với giọng hồi tưởng nhẹ nhàng đầy cảm xúc: nhấn giọng từ gợi tả Hằng năm, vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều, lòng tôi lại náo nức/ kỷ niệm mơn man buổi tựu trường.Tôi quên nào/ cảm giác sáng ấy/ nảy nở lòng tôi/ cánh hoa tươi/ mỉm cười bầu trời quang đãng Đọc thuộc theo ý thích + Hoạt động nhóm + Thi đua nhóm Tổng kết thi đua , học sinh đọc đoạn văn : diễn cảm Lớp nhận xét Học sinh chọn đoạn văn mình thích Nhóm đôi hoạt động học thuộc Cả lớp học thuộc đoạn văn mình thích nhóm đôi thi đọc thuộc đoạn theo ý thích (vì em thích đoạn đó?) Củng cố-dặn dò Em có nhớ buổi đầu tiên em học đưa em đi? Cảm giác em ngày đó? Về nhà Chuẩn bị - xem bài Điều chỉnh – bổ sung … … … … Ngày soạn : 18/ 9/ 2011 Tuần : Tiết : 19 -20 Ngày dạy : 26 / / 2011 Tập đọc – Kể chuyện BÀI : TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG Nguyễn Minh I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU A Tập đọc  Kiến thức – Kỹ năng: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật, biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung đoạn Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: không chơi bóng lòng đường vì dễ gây tai nạn Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung cộng đồng.(TLCH SGK) HS khá giỏi kể đoạn câu chuyện theo lời kể nhân vật  Thái độ: Biết tôn trọng luật lệ giao thông  Lồng ghép ATGT: Giáo dục học sinh không chơi lòng đường gây tai nạn cho mình và người khác  GD KN sống : Kĩ kiểm soát cảm xúc Kĩ định KĨ đảm nhận trách nhiệm B Kể chuyện: Kể lại đoạn câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ SGK Bảng phụ chép đoạn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú A Kiểm tra bài cũ “Nhớ lại buổi đầu học” 2- học sinh đọc thuộc đoạn Nêu nội dung bài học sinh nêu 11 Lop3.net (12) Nhận xét, kiểm tra B Bài Giới thiệu - Tranh chủ điểm : Mối quan hệ cá nhân với người xung quanh.(cộng đồng) -Bài đọc “Trận bóng lòng đường” cho chúng ta thấy cách đối xử cậu bé Hướng dẫn đọc a) Gv đọc mẫu : Giọng dồn dập, khẩn trương đoạn 1, Chậm đoạn b) Hướng dẫn đọc nối tiếp câu -Đọc câu Hướng dẫn học sinh đọc đúng từ : ngần ngừ , khung thành , khuỵu xuống, xuýt xoa,… - Đọc đoạn Tìm hiểu từ Quang truyền bóng sang cho ai? Cầu thủ là ai? Long đưa nhanh bóng vào đâu? Mái tóc Long có đặc điểm gì? - Luyện đọc đoạn : Hướng dẫn : nhấn giọng Giọng thể thái độ các nhân vật gần xảy tai nạn c) Hướng dẫn đọc đoạn d) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu đoạn Học sinh sửa sai, chú ý các từ khó: Câu cảm , câu gọi, giọng ngắt quãng , cảm động - Câu phê bình: giọng bực bội Luyện đọc đoạn Mở rộng: rút từ : quá quắt: làm việc gì quá đáng phiền đến người khác Tìm hiểu từ : mở rộng Bóng va vào cụ già làm cụ nào? c Đọc đoạn nhóm: Học sinh quan sát tranh (cộng đồng) Học sinh nghe Nhận xét giọng (nhanh -> chậm) Học sinh đọc nối tiếp câu lần Học sinh đọc nối tiếp câu lần 2 học sinh đọc đoạn trước lớp- nhận xét cánh phải (SHS) cầu thu (SHS) khung thành (SHS) đối phương (SHS) húi cua (SHS) - học sinh đọc đoạn , lớp đọc thầm 2-3 học sinh đọc đoạn Chú ý đọc giọng dồn dập, nhấn giọng từ hành động : lao đến, sững lại Rút từ; Xuýt xoa, quá quắt “lảo đảo” : muốn ngã vì bị vật khác va đập mạnh vào người HS đọc nối tiếp đoạn Nhóm *Chia thành các nhóm nhỏ,mỗi nhóm HS Lần lượt HS đọc bài trước nhóm mình sau bạn đọc,các HS nhóm và yêu cầu đọc đoạn theo nhóm - Theo dõi HS đọc bài theo nhóm để chỉnh sửa nghe NX các bạn đọc nhóm nhóm - Cho 3HS đọc HS đoạn HS đọc Gọi nhóm nối tiếp đọc bài trước lớp * nhóm nối tiếp đọc bài trước lớp, các nhóm khác theo dõi và nhận xét - 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài H : Các bạn nhỏ chơi đá banh đâu ….Các bạn chơi đá bóng lòng H : Vì trận bóng lại tạm dừng lần đầu? đường Đặt câu -Vì Long mải đá bóng suýt tông vào xe Các bạn đá bóng lòng đường suýt gây tai máy May mà bác xe dừng kịp Bác hỏi nạn để biết chuyện gì khiến trận bóng nóng khiến bọn chạy toán loạn phải dừng hẳn các em… 12 Lop3.net (13) H : Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn ? Thái độ các bạn nhỏ nào xảy tai nạn? Câu hỏi : Tìm chi tiết cho thấy Quang ân hận trước tai nạn mình gây _ Câu hỏi : Câu chuyện muốn nói với em điều gì? Quang sút bóng đập vào đầu cụ già, làm cụ lảo đảo khuỵu xuống Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy - học sinh đọc lại đoạn Quang sợ tái người nấp vào bên gốc cây lén nhìn sang Quang nhận thấy lưng còng ông cụ giống lưng ông nội Quang vừa chạy theo xích lô vừa mếu máo : Ông cụ ! Cháu xin lỗi cụ.” Học sinh thảo luận nhóm Đại diện báo cáo kết + không đá bóng lòng đường + lòng đường không phải chỗ đá bóng + đá bóng lòng đường nguy hiểm rễ gây tai nạn cho chính mình và cho người khác Cặp đôi GVGD : Câu chuyện khuyên chúng ta phải tôn trọng luật lệ giao thông, không đá bóng lòng đường vì gây tai nạn chochính mình và cho người khác Người lớn HS lắng nghe trẻ em phải tôn trọng luật giao thông và tôn trọng luật lệ ,quy tắc cộng đồng Luyện đọc Bài có nhân vật? nhân vật Người dẫn chuyện , Quang, Thi đọc truyện theo phân vai bác đứng tuổi Nhận xét , thi đua nhóm thi đua theo phân vai , lớp bình chọn GD ATGT:Không chơi bóng lòngđường vì gây tai nạncho mình và cho HS lắng nghe người khác Kể chuyện Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Gv nêu yêu cầu Nhập vai nhân vật truyện kể lại đoạn câu chuỵên Học sinh kể + tìm hiểu yêu cầu bài tập _ Câu chuyện bài TĐ vốn kể theo lời ai? _ Có thể nhập vai nhân vật nào để kể lại chuyện ? Hướng dẫn học sinh chọn nhân vật để nhập vai kể + chọn nhân vật thôi và phải kể theo lời nhân vật đó, không nhầm lẫn + Chọn cách xưng hô: “tôi”, “em” Kể mẫu Gv nhận xét Nhấn mạnh: kể theo lời nhân vật là cách kể sáng tạo vì câu chuyện kể cách nhìn việc nhân vậr đã chọn, không giống hệt trình tự truyện, câu chữ, từ xưng hô thay đổi Ghi chú học sinh đọc yêu cầu (SHS) (Lời người dẫn chuyện) Lời Quang, (bác xe máy, đoạn cụ già, bác đứng tuổi ) _ Chọn cách xưng hô _ học sinh giỏi kể mẫu đoạn HS khá giỏi kể đoạn câu chuyện theo lời kể nhân vật Ví dụ: Theo lời Quang: “Sáng chủ nhật , chúng tôi đem hàng xuống lòng đường gần nhà đấu bóng Trận đấu bắt đầu, tôi cướp bóng và bấm nhẹ sang cho Vũ Vũ chuyền cho Long 13 Lop3.net (14) Bác lái xe máy rồi, phút sau chúng tôi hết sợ, lại hò xuống lòng đường đá tiếp Tôi lại nhặt bóng và định tôi co giò sút mạnh Tôi hoảng sợ vô cùng vì thấy ” Nhóm đôi luyện kể học sinh thi kể Hướng dẫn nhận xét - Diễn biến truyện? - Nhập vai - Lời kể? Tổng kết thi đua GD ATGT:Không chơi bóng lòngđường vì gây tai nạncho mình và cho người khác Biết nhận lỗi mình và chúng ta phải biết tôn trọng luật lệ giao thông và quy tắc cộng đồng Củng cố –dặn dò - Em nhận xét gì nhân vật Quang? - Ý nghĩa truyện : Tôn trọng luật lệ cộng đồng GD; Câu chuyện khuyên chúng ta phải tôn trọng luật lệ giao thông, không đá bóng lòng đường vì gây tai nạn chochính mình và cho người khác Người lớn trẻ em phải tôn trọng luật giao thông Chuẩn bị Nhận xét TD Điều chỉnh – bổ sung … … … … Ngày soạn : 18/ 9/ 2011 Tuần : Tiết : 21 Ngày dạy : 27 / / 2011 Tập đọc BÀI : BẬN Trinh Đường I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :  Kiến thức – kỹ năng: Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui sôi Hiểu nội dung bài: Mọi người , vật và em bé bận rộn làm công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cược đời.(TLCH 1,2,3; thuộc số câu thơ bài)  Thái độ: Cần phải biết quí trọng thời gian để làm việc có ích cho đời GDKN SỐNG TRONG BÀI : Kĩ tự nhận thức Kĩ lắng nghe tích cực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài, đồ sông ngòi VN Bảng phụ chép đoạn thơ và III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY _ HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò 14 Lop3.net Ghi chú (15) A Kiểm tra bài cũ : “Trận bóng lòng đường” Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? Nhận xét KT B Bài Giới thiệu Bài hát cho ta biết chăm chi ong Làm việc cho chúng ta niềm vui Bài TĐ Bận cho chúng ta thấy sống luôn vui vẻ nhờ công việc người Hướng dẫn luyện đọc a Gv đọc mẫu _ Tranh + nội dung tranh: b Hướng dẫn đọc và giải nghĩa từ B1: Đọc dòng Gv nhận xét sửa sai (nếu có) HDHS đọc từ khó: thổi nấu, chảy, vẫy gió, làm lửa… B2: Đọc khổ thơ trước lớp Bài có khổ thơ ? Khổ thơ : (2 lần) - Gv đưa bảng phụ : Hướng dẫn ngắt nhịp Nhấn giọng - Con sông nào nhắc đến bài? >Bản đồ sông ngòi VN - Hạt bận làm gì? Rút từ : vào mùa Khổ thơ Gv đưa bảng chép dòng 15 -18 Hướng dẫn ngắt nhịp Nhấn giọng _ Chú đội làm gì? Rút từ Đặt câu học sinh đoạn học sinh trả lời Học sinh hát bài Chị ong nâu và em bé Học sinh nghe, nhận xét giọng đọc bài: Vui nhanh, khẩn trương Học sinh quan sát tìm hiểu nội dung tranh _ Học sinh đọc nối tiếp (mỗi em -2 dòng) sửa sai theo hướng dẫn gv khổ thơ – học sinh đọc nối tiếp - học sinh đọc-Lớp nhận xét –ngắt nhịp Trời thu/ bận xanh/ Sông Hồng/ bận chảy/ Cái xe/ bận chạy/ Lịch bận tính ngày/ Nhấn từ bận - học sinh đọc đoạn lần - Sông Hồng (SHS) + trên đồ - vào mùa (SHS) Còn con/ bận bú/ Bận ngủ /bận chơi/ Bận/ tập khóc cười/ Bận/ nhìn ánh sáng// Nhấn từ bận Đánh thù (SHS) học sinh đặt câu –nhận xét -1 học sinh đọc khổ thơ - học sinh đọc Đoạn : Nhận xét Đọc đoạn lần c Đọc đoạn nhóm: * HD luyện đọc nhóm: *Chia thành các nhóm nhỏ,mỗi nhóm HS và yêu cầu đọc khổ theo nhóm - Theo dõi HS đọc bài theo nhóm để chỉnh sửa nhóm - Cho HS đọc HS khổ Gọi nhóm nối tiếp đọc bài trước lớp - 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài H 1: Mọi vật , người xung quanh bé bận việc gì? học sinh đọc nối tiếp Nhóm đọc nối tiếp khổ thơ Nhận xét sửa sai cho bạn nhóm đọc HS đọc * nhóm nối tiếp đọc bài trước lớp, các nhóm khác theo dõi và nhận xét Cho HS trả lời nối tiếp Trời thu bận xanh./ sông Hồng bận chảy/cái xe bận chạy/ lịch bận tính ngày/ chim bận bay/ cái hoa bận đỏ/ cờ bận vẫy gió/ chữ bận thành 15 Lop3.net (16) Mọi vật, người xung quanh hối thơ/ hạt bận vào mùa / than bận làm lửa/ mẹ bận làm việc niềm vui hát /bà bận thổi nấu Học sinh đọc thầm đoạn H 2: Bé bận làm gì? Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi, bận tập khóc cười , bận nhìn ánh sáng GV : Em bé bận rộn với công việc mình góp niềm vui nhỏ mình vào niềm vui chung người học sinh đọc khổ thơ Học sinh thảo luận nhóm đôi H : Vì người vật bận mà _ nhóm báo cáo ý kiến vui? + Vì công việc có ích luôn mang lại niềm vui + Vì bận rộn luôn chân luôn tay, người khỏe mạnh GV : Nhớ lao động người thấy khoẻ + Vì làm việc tốt người ta thấy hài lòng mạnh, thấy mình có ích Mọi người xung mình + Vì nhờ có lao động người thấy mình có quanh ta luôn bận rộn làm cho sống ích, người yêu mến… thêm vui Hỏi: Em có bận rộn không? Em bận rộn với HS trả lời công việc gì? Em có thấy bận mà vui HS đọc đồng lần - HS đọc( tổ) không? Học thuộc lòng bài thơ Lần 1: Gv đưa bảng phụ viết bài thơ Lần : dòng/ em Lần : Gv xoá từ cuối các dòng Các tổ thi đọc thuộc theo tiếp sức Lần : Gv xóa cụm  còn các chữ Lần : khổ thơ / em HS đọc và nhận xét đến HS xung phong đầu dòng đọc Lần : Xoá hết còn các chữ đầu khổ thơ Gv quan sát Tổ chức thi đua Nhóm luyện đọc thuộc đoạn Hái hoa dân chủ : các hoa ghi chữ nhóm thi đua đầu khổ thơ đến học sinh đọc thuộc bài Thi thuộc bài thơ – gv nhận xét tiết ọc Củng cố –dặn dò Làm việc có ích nào với người? Về nhà Chuẩn bị Điều chỉnh – bổ sung … … … … Ngày soạn : 25 /9 / 2011 Tuần : Tiết : 22 – 23 Ngày dạy : /10/2011 Tập đọc BÀI : CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ Theo Xu- khôm- lin- xki I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU A Tập đọc  Kiến thức – kỹ năng: Bước đầu đọc đúng các kiểu câu; biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật Hiểu ý nghĩa : Mọi người cộng đồng phải quan tâm đến nhau.(TLCH 1,2,3,4) 16 Lop3.net (17)  Thái độ: Yêu quý và học tập đức tính tốt các bạn câu chuyện  Kĩ sống GD bài :Kĩ xác định giá trị ,Kĩ thể thông cảm với người khác B Kể chuyện: Kể lại đoạn câu chuyện C HS khá giỏi kể đoạn câu chuyện theo lời bạn nhỏ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài đọc Tranh ảnh đàn sếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ “Bận” - Vì người , vật bận rộn mà thật vui? Nhận xét KT B Bài Giới thiệu bài Gv đưa tranh-> Nội dung tranh Các bạn nhỏ bài TĐ ngoan đã biết quan tâm đến cụ già cụ gặp khó khăn Luyện đọc a) Gv đọc mẫu (diễn cảm) b) Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ Đọc câu HD HS đọc đúng từ: sải cánh, nghẹn ngào, băn khoăn……… 2_ học sinh đọc thuộc bài học sinh trả lời Học sinh quan sát tranh Học sinh lắng nghe cách đọc gv Nhận xét : giọng các em, lễ độ, ân cần, giọng cụ già buồn bã Học sinh đọc nối tiếp câu Sửa sai từ(nếu mình đọc sai) Học sinh đọc nối tiếp câu lần * Đọc đoạn trước lớp (2 lần) _ Bài đọc có đoạn ? Đoạn Loài chim nào nhắc đến bài? Chúng bay nào? -> (rút từ sải cánh) Đặt câu Đoạn :cho HS đọc Giọng đọc Hướng dẫn : ngắt câu dài Đôi mắt cụ già nào? Đoạn Chú ý giọng cụ già ; buồn bã Đoạn Chú ý : giọng cụ nghẹn ngào Giọng cụ già nào? Đặt câu Đoạn Giọng chậm rãi (người dẫn truyện) c Đọc đoạn nhóm: * HD luyện đọc nhóm: *Chia thành các nhóm nhỏ,mỗi nhóm HS và yêu cầu đọc đoạn theo nhóm - Theo dõi HS đọc bài theo nhóm để chỉnh sửa nhóm - Cho HS đọc HS đoạn Gọi nhóm nối tiếp đọc bài trước lớp đoạn -5 học sinh đọc nối tiếp đoạn 1HS đọc –chú ý dừng nghỉ sau dấu chấm chim sếu (SHS) sải cánh : dang rộng đôi cánh để bay học sinh đặt câu từ :”sải cánh” học sinh đọc đoạn Giọng các em băn khoăn, lo lắng “Bỗng các em dừng lại / thấy cụ già ngồi vệ cỏ ven đường.” u sầu (SHS) Sau tai họa , đôi mắt bác tôi lúc nào u sầu học sinh đọc lại đoạn , nhận xét học sinh đọc đoạn học sinh đọc nghẹn ngào(SHS) Học sinh đặt câu, nhận xét Em bé nói tiếng nấc nghẹn ngào -1 học sinh đọc lần (nối tiếp) HS đọc nối tiếp đoạn Lần lượt HS đọc bài trước nhóm mình sau bạn đọc,các HS nhóm nghe NX các bạn đọc nhóm HS đọc * nhóm nối tiếp đọc bài trước lớp, 17 Lop3.net Ghi chú (18) - 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài các nhóm khác theo dõi và nhận xét Các bạn nhỏ đâu? Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại? H 2: Các bạn đã quan tâm đến ông cụ nào? Học sinh đọc thầm đoạn và Đi sau dạo chơi vui vẻ Các bạn gặp cụ già ngồi bên vệ cỏ bên đường, trông cụ mệt mỏi, âu sầu + Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau,có bạn đoán cụ bị ốm, có bạn đoán cụ bị cái gì đó, cuối cùng tốp đến hỏi thăm cụ H: Vì các bạn lại quan tâm đến ông cụ vậy?( dành cho HS khá ) Các bạn là người nhân hậu , muốn giúp đỡ ông cụ H3 : Ông cụ góp chuyện gì buồn? Học sinh đọc thầm đoạn 3, Cụ bà ốm nặng , nằm bệnh viện, H : Vì trò chuyện với các bạn nhỏ, ông khó qua khỏi cụ thấy lòng nhẹ hơn? Học sinh thảo luận nhóm và phát biểu ý GV: Ông cụ thấy nỗi buồn chia sẻ, có kiến người quan tâm đến ông, ông thấy lòng ấm lại -> vì các bạn nhỏ thật tốt bụng -> vì các bạn đã chia sẻ nỗi buồn với cụ tình cảm các bạn nhỏ Trong sống chúng ta cần biết quan tâm giúp đỡ lẫn ->ông cụ thấy ấm lòng trước tình cảm có niềm vui nhân lên các bạn và nỗi buồn nhẹ Cuộc sống tốt đẹp ->ông cảm thấy nỗi buồn chia sẻ… H : Chọn tên khác cho truyện theo các gợi ý ;( GV nhắc HS các em chọn tên nào nói vì mình chọn tên đó.) a Những đứa trẻ tốt bụng Học sinh lắng nghe b Chia sẻ c Cảm ơn các cháu a Những đứa trẻ tốt bụng vì các bạn nhỏ truyện thật tốt bụng giàu lòng thương H :Câu chuyện muốn nói với em điều gì? người b Chia sẻ vì các bạn nhỏ biết chia sẻ với ông cụ nỗi buồn làm cụ cảm thấy lòng nhẹ GV chốt: Các bạn nhỏ bài dù không c Cảm ơn các cháu.Ông cụ đã cảm ơn các giúp cụ gì cụ cảm ơn vì các bạn nhỏ vì đã biết quan tâm tới cụ làm lòng bạn làm cụ cảm thấy lòng nhẹ hơn.Như cụ ấm lại quan tâm chia sẻ , thông cảm người * Con người phải quan tâm giúp đỡ với người là cần thiết Câu chuyện muốn * Con người phải yêu thương sẵn sàng nói với em : Con người phải yêu thương nhau, giúp đỡ quan tâm đến nhau.Sự quan tâm sẵn sàng * Sự quan tâm giúp đỡ là cần thiết chia sẻ người xung quanh làm cho và đáng quý nỗi buồn phiền lo lắng dịu bớt và cho Quan tâm giúp đỡ lẫn thì niềm vui sống ngày thêm tươi đẹp nhân đôi, nỗi buồn vơi Luyện đọc lại Học sinh lắng nghe Thi đọc nối tiếp đoạn học sinh thi đua đọc nối tiếp đoạn (2 nhóm) Lớp nhận xét -Thi đọc theo vai Nhận xét , thi đua học sinh vai: người dẫn truyện ông cụ, bạn nhỏ bài (2 nhóm) Lớp bình chọn nhóm học tốt B Kể chuyện Nêu yêu cầu Trong bài TĐ có bạn nhỏ? bạn nhỏ Em hãy tưởng tượng mình là bạn Học sinh đọc yêu cầu SGK nhỏ và kể lại toàn câu chuyện theo Học sinh chọn vai kể mình lời kể bạn _ bạn trai hỏi câu hỏi đầu 18 Lop3.net (19) Hướng dẫn học sinh kể lại câu chuyện theo lời của1 bạn nhỏ - Học sinh chọn vai Gv chú ý: Các bạn nhỏ nước ngoài (chọn tên theo cách đặt tên họ) _ học sinh kể mẫu đoạn Gv nhận xét sửa sai (nếu có) Ví dụ : Chiều hôm , tôi cùng bạn trở nhà sau dạo chơi thật vui Bầu trời thật đẹp : mặt trời lặn, đàn sấu “đang sải rộng cánh bay”… - Luyện kể nhóm - Thi đua kể chuyện Tổng kết thi đua _ bạn nói thứ 2, thứ 3, thứ 4? _ học sinh xung phong kể mẫu đoạn + Giới thiệu tên (nước ngoài) + Kể đoạn Kể đoạn, câu chuyện theo lời kể bạn nhỏ Chiều hôm , tôi và bạn cùng lớp trở nhà sau dạo chơi thật vui Bầu trời đó ối lùi phía chân núi phía Tây đàn sếu “đang sải rộng cánh bay”trên cao Còn mặt đất chúng tôi trêu trọc cười nói ríu rít Đoạn kể theo lời bạn trai: Bỗng chúng tôi dừng lại ngạc nhiên thấy vệ cỏ ven đường có cụ già ngồi,vẻ mặt vô cùng mệt mỏi, u sầu rầu rĩ Tôi lo lắng nói với các bạn “ Không biết có chuyện gì xảy với ông cụ ?” Các bạn tiếp lời bàn tán sôi Một bạn thì bảo: “Chắc là cụ bị ốm” Một bạn khác lại bảo “ Hay cụ đánh cái gì?” Còn bạn thì khuyên “ Chúng mình thử hỏi xem đi!” Thế là chúng tôi bèn hỏi thăm cụ -Nhóm đôi tập kể - nhận xét - đến học sinh thi kể Nhận xét , bình chọn 3.Củng cố-dặn dò: Các bạn nhỏ bài có điều gì đáng khen? - Các em đã quan tâm giúp đỡ người khác chưa đó là nào? Về nhà Chuẩn bị Nhận xét TD Điều chỉnh – bổ sung … … … … Ngày soạn : 25 /9 / 2011 Tuần : Tiết : 24 Ngày dạy : /10/2011 Tập đọc BÀI : TIẾNG RU Tố Hữu I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU  Kiến thức – Kỹ năng:  Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lý Hiểu đúng ý nghĩa bài thơ: Con người sống cộng đồng phải thương yêu anh em , bạn bè, đồng chí (trả lời các câu hỏi SGK; thuộc khổ thơ bài)  Thái độ:HS yêu thích vẻ đẹp thiên nhiên qua câu thơ … II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC _ Tranh minh hoạ bài thơ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY _ HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò 19 Lop3.net Ghi (20) chú A Kiểm tra bài cũ : “Các em nhỏ và cụ già” _ Ý nghĩa câu chuyện? Nhận xét KT B Bài Giới thiệu Từ lời bài hát giới thiệu bài TĐ Con người phải biết yêu thương đùm bọc Luyện đọc a) Gv đọc mẫu: (diễn cảm) Tranh: Nội dung : Các bạn nhỏ vui tươi cánh đồng lúa chín vàng, có hoa nở, bướm bay sống đẹp vì có tình người b) Hướng dẫn đọc và giải nghĩa từ B1 : Đọc câu thơ (2 dòng) Gv hướng dẫn sửa sai câu HD luyện đọc từ khó: nhân gian, làm mật, đốm lửa… B2 : Đọc khổ thơ trước lớp Bài có khổ thơ? Khổ thơ 1: Hướng dẫn : ngắt nhịp các dấu phẩy -Con ong tạo chất gì? Mật ong: chất lỏng, sánh có màu vàng nhạt, vị ngọt, Em hiểu “đồng chí” là nào? Khổ thơ Em hiểu “nhân gian”là gì? Khổ thơ chú ý cao giọng các câu hỏi _ “Núi cao có đất tạo nên nào? Rút từ -> đặt câu Đọc đoạn lần c Đọc khổ thơ nhóm: * HD luyện đọc nhóm: *Chia thành các nhóm nhỏ,mỗi nhóm HS và yêu cầu đọc khổ thơ theo nhóm - Theo dõi HS đọc bài theo nhóm để chỉnh sửa nhóm - Cho HS đọc HS khổ thơ Gọi nhóm nối tiếp đọc bài trước lớp - 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài H 1: Con ong, cá, chim yêu gì? Vì sao? học sinh kể chuyện theo lời bạn nhỏ - học sinh trả lời - Học sinh hát bài Trái Đất này là chúng mình Học sinh nghe và nhận xét giọng đọc bài: tình cảm, tha thiết Học sinh quan sát tranh Học sinh đọc nối tiếp em câu -2 dòng Sửa sai từ câu (nếu có) HS đọc theo HD GV khổ thơ (3 học sinh đọc nối tiếp) học sinh đọc Học sinh quan sát mật ong “đồng chí” (SHS) học sinh đọc lại đoạn 1 học sinh đọc “nhân gian”SHS- Học sinh giải nghĩa học sinh đọc - bồi: SHS : đặt câu –nhận xét học sinh đọc nối tiếp đoạn lần HS đọc nối tiếp khổ thơ Lần lượt HS đọc bài trước nhóm mình sau bạn đọc,các HS nhóm nghe NX các bạn đọc nhóm HS đọc * nhóm nối tiếp đọc bài trước lớp, các nhóm khác theo dõi và nhận xét Lớp đọc thầm khổ thơ 1.HS trả lời nối tiếp Con ong làm mật yêu hoa Con cá bơi yêu nước Con chim ca yêu trời: Gv : Mỗi loài sống trên trái đất có tình Vì :Con ong yêu hoa vì hoa giúp ong làm mật yêu sống mình - Con cá yêu nước vì có nước cá sống Con chim yêu trời vì có bầu trời cao trong, chim bay nhảy nhót học sinh đọc khổ _ Lớp đọc thầm 20 Lop3.net (21)

Ngày đăng: 12/03/2021, 21:29

w