1. Trang chủ
  2. » Martial Arts

Giáo án Kế hoạch giảng dạy theo tuần Vật lí Lớp 8 phần cơ học - Năm học 2011-2012 - Võ Tấn Phong

20 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài tập 1 H: a, Tâm hồn tôi là 1 buổi trưa hè  So sánh ngang bằng - tâm hồn: sự vật trừu tượng - Một buổi trưa hè: tương đối cụ thể có thể hình dung cảm xúc được  tâm hồn nhạy cảm, run[r]

(1)Trường THCS Lý Thường Kiệt Ngữ văn Tuần: 23 Tiết: 85 Ngày soạn: 23/01/2011 Ngày dạy: 24/01/2011 Văn bản: Vượt thác (Trích: “Quê nội” - Võ Quảng) I Mức độ cần đạt: Giúp học sinh - Thấy giá trị nội dung và nghệ thuật độc đáo “Vượt thác” II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: Kiến thức: - Tình cảm tác giả cảnh vật quê hương, với người lao động - Một số phép tu từ sử dụng văn nhằm miêu tả thiên nhiên và người Kĩ năng: - Đọc diễn cảm: giọng đọc phải phù hợp với thay đổi cảnh sắc thiên nhiên - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người và thiên nhiên đoạn trích Thái độ: - Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, yêu quý người lao động III Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu SGK, SGV, soạn giáo án - HS: Soạn bài theo câu hỏi IV Phương pháp: Hỏi đáp, phân tích, giảng – bình V Tiến trình bài học: ổn định: Kiểm tra bài cũ: ? Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật người anh truyện “Bức tranh em gái tôi” *Đáp án: Nhân vật người anh: ban đầu đối xử với em: Coi thường, bực bội gọi em là Mèo Khi biết em có tài vẽ thì tỏ ghen tị, tức tối Khi em giải thưởng từ ngạc nhiên – hãnh diện, xấu hổ và nhận người thực chính mình Bài mới: Nếu bài trước Đoàn Giỏi đã đưa người đọc tham quan cảnh sắc phong phú, tươi đẹp vùng đất cực Nam tổ quốc ta, thì với Vượt thác, trích truyện Quê nội: Võ Quảng lại dẫn chúng ta ngược dòng sông Thu Bồn, thuộc miền Trung Trung đến tận thượng nguồn lấy gỗ Bức tranh phong phú cảnh sông nước và đôi bờ miền Trung này không kém phần kì thú Hoạt động Gv và HS Ghi bảng I Giới thiệu chung; GV: Dương Văn Viên Lop6.net (2) Trường THCS Lý Thường Kiệt Ngữ văn H: Đọc mục chú thích (*) G: Em hãy nêu hiểu biết em tác giả? H: Trả lời Tác giả - Võ Quảng: (1920 – 2007) quê Quảng Nam - Là nhà văn chuyên viết truyện cho thiếu nhi Tác phẩm G: Hãy nêu xuất xứ văn bản? - Trích từ chương XI tập truyện H: Tác phẩm viết sống làng quê ven sông ngắn “Quê nội” Thu Bồn ngày sau cách mạng tháng Tám 1945 và năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp II Đọc, hiểu văn bản: Đọc, kể: G: Hãy nêu yêu cầu đọc bài? H: Đọc diễn cảm, nhấn mạnh từ ngữ miêu tả Đoạn 1: Đọc giọng chậm rãi Đoạn 2: Giọng nhanh hơn, hồi hộp chờ đợi đọc với giọng nhanh mạnh, nhấn mạnh các động, tính từ tả hoạt động Đoạn cuối: Giọng chậm lại, thản G: Đọc mẫu đoạn H: hs đọc tiếp Chú thích: G: Em hiểu ntn là “ chảy cắt đứt đuôi rắn”, “cổ thụ” qua phần tìm hiểu chú thích? H: Trả lời dựa vào chú thích G: Bài văn tả cảnh gì? Tả theo trình tự nào? H: Bài văn tả cảnh sông Thu Bồn và quang cảnh bên bờ theo trình tự thuyền ngược dòng sông từ bến Hòa Phước qua đoạn sông êm ả vùng đồng vượt đoạn sông có nhiều thác ghềnh vùng núi sau cùng tới khúc sông phẳng lặng G: Dựa vào trình tự miêu tả trên, em hãy tìm bố cục cho bài văn? Bố cục: H: đoạn G: Nội dung chính đoạn? H: - Đoạn 1: Từ đầu => "nhiều thác nước"  Cảnh thuyền nhổ sào, ngược dòng sông, chuẩn bị vượt nhiều thác nước - Đoạn 2: Tiếp theo => "Cổ Cò" Cảnh Dượng Hương Thư huy thuyền vượt thác - Đoạn 3: Còn lại Qua nhiều lớp núi, thuyền lại tiến tới vùng đồng G: Em hãy xác định ví trí quan sát tác giả? Vị trí quan sát có thích hợp không? Vì sao? H: - Vị trí quan sát: Trên thuyền di động và vượt thác GV: Dương Văn Viên Lop6.net (3) Trường THCS Lý Thường Kiệt Ngữ văn - Thích hợp vì phạm vi cảnh rộng, thay đổi có điểm nhìn trực tiếp và di động G: Em hãy xác định nội dung chính miêu tả bài văn? H: - Tả cảnh thiên nhiên đoạn 1, - Tả người lao động đoạn G: Có phạm vi cảnh thiên nhiên miêu tả bài văn? H: phạm vi: dòng sông và bên bờ III Phân tích: G: Ở đoạn đầu cảnh sắc dòng sông và đôi bờ sông có gì Bức tranh thiên nhiên: đáng chú ý? H: Trả lời G: Cảnh dòng sông miểu tả chi tiết bật nào? H: Hình ảnh thuyền: cánh buồm căng phồng rẽ sóng lướt bon bon chở đầy sản vật chầm chậm suôi G: Tại tác giả miểu tả dòng sông hoạt động thuyền? H: Con thuyền là hình ảnh dòng sông G: Tác giả đã dùng nghệ thuật gì để miểu tả thuyền đoạn đầu? H: Nghệ thuật nhân hóa, so sánh Con thuyền nhớ núi rừng G: Hình ảnh dòng sông đoạn này lên ntn? H: Rộng, êm ả, phẳng lặng G: Hành trình thuyền đến ngã ba sông thì cảnh vật ntn? Qua hình ảnh cụ thể nào? H: Bãi dâu trải bạt ngàn  xa tít G: Quang cảnh bên bờ dòng sông đoạn này có đặc điểm gì? H: Rộng rãi, trù phú G: Lúc này dòng sông và cảnh bên bờ đã có thay đổi em hãy tìm chi tiết thể điều đó? H: - Có nhiều thác dữ, hiểm trở - Vườn tược um tùm, chòm cổ thụ đứng trầm ngâm - Núi cao đột ngột - Nước từ trên cao phóng vách đá, dựng đứng chảy đứt đuôi rắn G: Em hãy lớp nghệ thuật đặc sắc sử dụng đoạn này? Tác dụng lớp nghệ thuật đó? H: Từ náy, so sánh, nhân hóa Miêu tả, nhân hóa dáng mãnh liệt, đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước  nguy hiểm GV: Dương Văn Viên Lop6.net (4) Trường THCS Lý Thường Kiệt Ngữ văn G: Ở đoạn này tác giả đã dùng lớp nhân hóa, hình ảnh so sánh cho ta thấy thuyền đã qua vùng đồng êm đềm, hiền hòa thơ mộng, thuyền bè tấp lập, quang cảnh bên bờ thật rộng rãi, trù phú với bãi dâu trải bạt ngàn và đến đoạn có nhiều thác ghềnh thì cảnh vật bên bờ sông thay đổi: vười tược um tùm, chòm cổ thụ đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước, núi cao đột ngột chắn trước mặt đoạn sông có nhiều thác dữ, tác giả tả hình ảnh dòng nước: “Nước từ trên cao phóng vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn” hiểm trở và dội dòng sông lên khá rõ qua việc miêu tả động tác dũng mãnh DH Thư và người chống thuyền vượt thác ? đoạn cuối nói thay đổi dòng sông em hãy thay đổi đó? H: - Dòng sông quanh co - Núi cao sừng sững - Những cây to mọc bụi cây lúp xúp cụ già vung tay hô đám cháu - Đồng ruộng mở khá phẳng G: Em hãy cách so sánh độc đáo đây? Tác dụng cách so sánh đó? H: So sánh bụi cây … cụ già G: đây tác giả chú ý hình ảnh chòm cổ thụ bên bờ thuyền vượt qua thác thì lại “ mọc bụi lúp xúp nom xa cụ già vung tay …” Hình ảnh so sánh đây vừa thích hợp với tổng quan cây to với bụi cây lụp xụp xung quanh lại vừa biểu tâm trạng hào hứng, phấn chấn và mạnh mẽ người vừa vượt qua thác ghềnh nguy hiểm, tiếp tục đưa thuyền tiến lên phía trước ? Em hãy nhận xét nghệ thuật miêu tả tác giả Qua đó tranh thiên nhiên lên ntn? H: Từ láy gợi hình - Đa dạng, phong phú … G: Vì tác giả có thể miêu tả tranh đó cách chân thực vậy? H: Quan sát, tưởng tượng, nhận xét, am hiểu yêu mến cảnh vật quê hương G: Đó là tranh thiên nhiên màu sắc (sắc thái) khác từ êm đềm hiền hòa thơ mộng đến đoạn sông có nhiều thú dữ, hiểm nguy cuối cùng dừng chân nơi đồng GV: Dương Văn Viên Lop6.net - Đa dạng, phong phú giàu sức sống + Cảnh đẹp êm đềm vùng đồng + Cảnh đẹp uy nghiêm núi rừng (5) Trường THCS Lý Thường Kiệt Ngữ văn yên ả  tiến lên phía trước đó chính là nhờ cách quan sát, tưởng tượng tinh tế vào địa lý vùng miền Trung nước ta có dải đồng hẹp tiếp liền với núi, Trung và Nam trung là vùng cao nguyên tương đối phẳng vì phần lớn các dòng sông không dài lắm, độ dốc lớn có nhiều thác và dòng chảy thay đổi rõ rệt qua vùng Nhưng đây tác giả không dừng lại tranh thiên nhiên đẹp mà hình ảnh chính tập trung vào cảnh vượt thác ? Tác giả miêu tả Dượng Hương Thư hoàn cảnh nào? Hình ảnh Dượng Hương Thư H: Lái thuyền vượt thác mùa nước to G: Em nghĩ gì hoàn cảnh lao động Dượng Hương huy thuyền vượt thác Thư? H: Đầy khó khăn nguy hiểm cần tới dũng cảm người G: Hình ảnh Dượng Hương Thư lái thuyền vượt thác miêu tả ntn? H: Hình ảnh - Cởi trần tượng đồng đúc - Bắp thịt cuồn cuộn - hàm cắn chặt - Quai hàm bạnh rắn - Cặp mắt nảy lửa Động tác: - Có người phóng sào ghì chặt đầu sào, thả sào rút sào nhanh cắt, ghì trên sào G: Em hãy các biện pháp nghệ thuật sử dụng miêu tả? Tác dụng các lớp nghệ thuật đó? H: Hình ảnh so sánh: Dượng Hương Thư tượng đồng đúc Sử dụng các động từ miêu tả: trụ, ghì, phóng, uốn  phù hợp với công việc nặng nhọc, khẩn trương G: Cảnh DHT miêu tả thật cụ thể chi tiết quá trình chống thuyền vượt thác, tác giả miêu tả từ hình dáng với hình ảnh so sánh DHT tượng đồng đúc tô đậm sức khỏe, rắn chắc, da nâu đỏ sậm người sẵn sàng vượt thác Các phận thể người đặc tả: Bắp thịt cuồn cuộn, hàm cắn chặt, cặp mắt nảy lửa, quai hàm bạnh cong lưng, ghì người trên sào trông vừa đẹp, khỏe, biểu thị sức mạnh cố gắng hết sức, tập trung tất tinh thân và nghị lực để chiến đấu với dòng thác So sánh thứ ví DHT hiệp sĩ Tây Sơn oai GV: Dương Văn Viên Lop6.net (6) Trường THCS Lý Thường Kiệt Ngữ văn linh, hùng vĩ là hay vì nó gợi hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường Đam San xương thịt hiển trước mắt người đọc So sánh thứ gây hiệu bất ngờ, là độc lập thống tư thế, hình ảnh khác cùng người mà còn hé mở cho người đọc biết thêm phẩm chất đáng quý người lao động Đoạn văn là thống cao độ và thành công tả thiên nhiên và tả người lao động ? Qua đó em hãy nêu cảm nhận em DHT? H: Là người đứng mũi chịu sào cảm giàu kinh nghiệm đồng thời là người khiêm nhường sống gia đình G: Em hãy nêu cảm nhận chung em hình ảnh thiên nhiên và người bài văn? H: Bài văn miêu tả dòng sông Thu Bồn và cảnh quan bên bờ theo hành trình thuyền qua vùng địa hình khác nhau, tập trung vào cảnh vượt thác Qua đó làm bật vẻ hùng dũng và sức mạnh người lao động trên cảnh thiên nhiên rộng lớn hùng vĩ G: Nêu giá trị nghệ thuật truyện? H: Nghệ thuật: So sánh, nhân hóa miêu tả G: So với văn “Sông nước Cà Mau” việc miêu tả có gì khác? H: Nội dung: Vẻ đẹp, cảnh quan dòng sông Thu Bồn và hình ảnh DHT - Con người lao động cảm, người huy vượt thác dày dạn kinh nghiệm đồng thời là người khiêm nhường, nhu mì sống gia đình IV Tổng kết: Nghệ thuật: - Phối hợp miêu tả cảnh thiên nhiên và ngoại hình, hành động người - Sử dụng phép so sánh phong phú và có hiệu - Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, G: Nêu ý nghĩa văn bản? biểu cảm và gợi nhiều liên tưởng Ý nghĩa: - VT là bài ca thiên nhiên, đất nước quê hương, lao động; từ đó đã kín đáo nói lên tình yêu đất G: Bài có đơn vị kiến thức cần nhớ nước, dân tộc nhà văn H: Đọc ghi nhớ Ghi nhớ V Luyện tập: G: Đọc và nêu yêu cầu BT H: Nêu nét đặc sắc phong cảnh thiên nhiên Bài tập qua bài G: Hướng dẫn hs làm H: - Sông nước Cà Mau: Cảnh sông Năm Căn rộng lớn hùng vĩ đẹp nên thơ, trù phú, cảnh vật hoang sơ đầy bí ẩn - Vượt thác: Cảnh thiên nhiên đa dạng, phong phú, GV: Dương Văn Viên Lop6.net (7) Trường THCS Lý Thường Kiệt Ngữ văn hùng vĩ, đầy sức sống, hình ảnh … Nghệ thuật chính: - SNCM: Miêu tả, tưởng tượng, quan sát, so sánh - Vượt thác: So sánh, nhân hóa, quan sát, miêu tả H: Phát biểu cảm nghĩ sau học xong bài Đọc bài đọc thêm Củng cố: ? Cảnh thiên nhiên bài lên ntn? ? Hình ảnh người lao động miêu tả ntn? Hướng dẫn nhà: - Làm hoàn chỉnh các bài tập - Học thuộc lòng bài đọc thêm - Chuẩn bị bài: Buổi hhọc cuối cùng - Chuẩn bị tiếp bài: so sánh GV: Dương Văn Viên Lop6.net (8) Trường THCS Lý Thường Kiệt Ngữ văn Tuần: 23 Tiết: 86 Ngày soạn: 23/01/2011 Ngày dạy: 25/01/2011 So sánh ( tiếp ) I Mức độ cần đạt: Giúp học sinh - Biết vận dụng hiệu phép so sánh nói và viết II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: Kiến thức: - Các kiểu so sánh và tác dụng so sánh nói và viết Kĩ năng: - Phát giống các vật để tạo so sánh đúng, so sánh hay - Đặt câu có sử dụng phép tu từ so sánh theo hai kiểu Thái độ: - Thích thú học phép so sánh III Chuẩn bị - GV: Nghiên cứu SGK, SGV, soạn bài, bảng phụ - HS: Soạn bài IV Phương pháp Quy nạp, phân tích, giảng – bình, thảo luận V Tiến trình bài học: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Thế nào là so sánh? Mô hình đầy đủ phép so sánh? Lấy VD văn Vượt thác các so sánh? Đáp án - So sánh là đối chiếu vật, việc này với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - Mô hình đầy đủ: Vế A (nêu tên vật, việc so sánh) Vế B (nêu tên vật, việc dùng để so sánh … Từ ngữ phương diện so sánh Từ ngữ ý so sánh VD: DHT tượng đồng đúc, hiệp sĩ Trường Sơn, cụ già vung tay … Bài mới: Như các em đã học tiết trước các từ ngữ thường dùng để so sánh là như, là … ngoài từ so sánh đó ta còn sử dụng từ nào dùng để thực phép so sánh từ so sánh đó, nó đã tạo kiểu so sánh nào, ta cùng tìm hiểu GV: Dương Văn Viên Lop6.net (9) Trường THCS Lý Thường Kiệt Ngữ văn Hoạt động GV và HS Ghi bảng I Các kiểu so sánh: Ví dụ: Sgk/41 G: Treo bảng phụ Những ngôi thức ngoài Chẳng mẹ đã thức vì chúng Đêm ngủ giấc tròn Mẹ là gió suốt đời G: Em hãy đọc VD phép so sánh? H: Đọc VD G: Đã học phép so sánh em hãy phép so sánh Phép so sánh 1: A: Những ngôi khổ thơ đó? H: Có phép so sánh B: mẹ đã thức Phép so sánh 1: Từ so sánh: chẳng A: Những ngôi Phép so sánh 2: B: mẹ đã thức A: Mẹ Từ so sánh: chẳng B: gió Phép so sánh 2: Từ so sánh: là A: Mẹ B: gió Từ so sánh: là G: Hãy từ ý so sánh trên? H: - chẳng - là G: Những từ ý so sánh có gì khác nhau? -> Chẳng bằng: Vế A không H: Chẳng bằng: Vế A không ngang vế B ngang vế B Là: Vế A ngang vế B Là: Vế A ngang vế B G: Cho thêm VD VD1: Gió thổi là chổi trời Nước mưa là cưa trời VD2: Quê hương là chùm khế Cho trèo hái ngày Quê hương là đường học Con rợp bướm vàng bay VD3: Qua đình ngả nón trông đình Đình bao nhiêu ngói thương mình nhiêu VD4: Nơi Bác nằm, rộng mênh mông Chừng năm tháng non sông tụ vào VD5: Thà ăn bát cơm rau Còn cá thịt nói nặng lời ? Em hãy các từ so sánh các VD trên? GV: Dương Văn Viên Lop6.net (10) Trường THCS Lý Thường Kiệt Ngữ văn H: VD1, 2: là: so sánh ngang VD3: bao nhiêu – nhiêu  so sánh ngang VD4: chừng như: so sánh ngang VD5: còn hơn: so sánh không ngang G: Em hãy tìm thêm từ ý so sánh ngang bằng, không ngang bằng? H: - Ngang bằng: như, tựa như, giống - Không ngang bằng: hơn, là, kém, kém G: Qua phân tích VD em hãy nêu các kiểu so sánh? Nhận xét: H: A là B Có kiểu so sánh A chẳng là B - So sánh ngang G: Em hãy lấy VD phép so sánh (Trong thơ, văn đã - So sánh không ngang học đặt câu có sử dụng phép so sánh) H: Lấy VD H: Đọc ghi nhớ Ghi nhớ: sgk/42 II Tác dụng so sánh: G: Treo bảng phụ ghi VD Ví dụ H: Đọc VD G: Hãy cho biết nội dung đoạn văn? H: Nói vế lá rụng G: Tìm phép so sánh đoạn văn? H: - Có tựa mũi tên nhọn, tựa cành cây … cho xong chuyện - Có lá chim bị lảo đảo - Có lá nhẹ nhàng khoan khoái thầm bảo - Có lá sợ hãi ngần ngại gần tới mặt đất G: Hãy vật so sánh và vật dùng để so sánh? H: - Sự vật so sánh: Chiếc lá rụng (sự vật vô tri, vô giác) - Sự vật dùng để so sánh (vế sau) G: Qua phép so sánh đã giúp em hình dung gì lá rụng đó? H: Người đọc hình dung cách rụng khác lá, hình ảnh gợi cảm và xúc động G: Đoạn văn đã giúp em hiểu gì tư tưởng tình cảm người viết? H: Quan niệm sống và cái chết GV: Dương Văn Viên Lop6.net (11) Trường THCS Lý Thường Kiệt Ngữ văn G: Em đánh giá ntn nghệ thuật dùng phép so sánh tác giả đoạn văn? H: Tác giả dụng phép so sánh linh hoạt, tài tình là lá thôi mà có đủ các cung bậc tình cảm vui, buồn người gửi gắm đó G: Hãy khái quát tác dụng phép so sánh? Nhận xét H: Đọc ghi nhớ - Tác dụng gợi hình miêu tả cụ thể, sinh động - Biểu tư tưởng, tình cảm Ghi nhớ: sgk/42 H: Đọc và nêu yêu cầu BT III Luyện tập G: Chỉ phép so sánh, xác định tác dụng so sánh? Bài tập H: a, Tâm hồn tôi là buổi trưa hè  So sánh ngang - tâm hồn: vật trừu tượng - Một buổi trưa hè: tương đối cụ thể có thể hình dung cảm xúc  tâm hồn nhạy cảm, rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên, yêu quê hương b, Con trăm núi ngàn khe chưa … Chưa - So sánh không ngang - So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng  công lao mẹ thật to lớn  kính yêu mẹ c, Anh đội viên mơ màng nằm giấc mộng - So sánh ngang Bóng Bác cao lồng lộng ấm …  so sánh không ngang Gợi hình gợi cảm cao  tình cảm kính yêu Bác H: Đọc và nêu yêu cầu BT Bài tập G: Đọc lại văn Vượt thác Chỉ các câu văn có sử dụng phép so sánh? H: - Những động tác thả sào nhanh cắt - DHT tượng đồng đúc cặp mắt nảy lửa … giống hiệp sĩ - cụ già … G: Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao? H: DHT tượng đồng đúc - Hình ảnh nhân vật lên đẹp, khỏe, dũng mãnh GV: Dương Văn Viên Lop6.net (12) Trường THCS Lý Thường Kiệt Ngữ văn - Thể sức mạnh và khát vọng chinh phục thiên nhiên người G: Yêu cầu hs đọc, nêu yêu cầu BT H: Đọc và nêu yêu cầu Bài tập G: Dựa vào văn “Vượt thác” viết đoạn văn từ  câu miêu tả DHT H: Viết và trình bày trước lớp Nhận xét bạn trình bày G: Yêu cầu hs viết H: Viết đoạn văn gồm câu có sử dụng phép so sánh Bài tập Củng cố: - Nêu các kiểu so sánh? Tác dụng phép so sánh? Hướng dẫn nhà: - Học kĩ và hoàn chỉnh bài tập - Ôn kĩ lại văn miêu tả, chuẩn bị viết bài - Soạn bài “Chương trình địa phương TV” Tuần: 23 Tiết: 87 Ngày soạn: 24/01/2011 Ngày dạy: 26/01/2011 Chương trình địa phương phần Tiếng Việt Rèn luyện chính tả I Mức độ cần đạt: Giúp học sinh - Phát và sửa số lỗi chính tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương - Hạn chế lỗi chính tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: Kiến thức: - Một số lỗi chính tả thường thấy địa phương Kĩ năng: - Sửa số lỗi chính tả ảnh hưởng cánh phát âm địa phương - Rèn luyện kỹ phát âm đúng lỗi chính tả số từ thường mắc Thái độ: - Có ý thức khắc phục việc nói và viết đúng chính tả III Chuẩn bị - GV: Nghiên cứu SGK, SGV, soạn giáo án chuẩn bị bài viết chính tả - HS: Xem lại bài văn, đoạn thơ có lỗi chính tả hay mắc, học thuộc lòng đoạn thơ quy định GV: Dương Văn Viên Lop6.net (13) Trường THCS Lý Thường Kiệt Ngữ văn IV Phương pháp Quy nạp, phân tích, giảng – bình V Tiến trình bài học: ổn định: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Giới thiệu bài: Ở tỉnh Đăk Nông nói chung và huyện Đăk Song nói riêng chủ yếu là các cư dân miền trung (Bình Định, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh ) và số đồng bào các dân tộc Nam Bộ, miền núi phía Bắc Vì "từ địa phương" tỉnh Đăk Nông nói chung và huyện Đăk Song nói riêng cần hiểu là từ địa phương các vùng miền trên Cho nên HS mắc khá nhiều lỗi, bài học hôm chúng ta tìm hiểu số từ các vùng miền trên Hoạt động Gv và HS Ghi bảng G: Khi đọc nghe các từ địa phương thì các em cảm thấy nào? H: Khó hiểu vì nó là từ địa phương (không có tính chất phổ biến) a - Bầm: mẹ: (tiếng địa phương dùng số tỉnh thuộc Bắc Bộ, chủ yếu vùng Phú Thọ) b - Đặng: (trong số văn cảnh, "đặng" có nghĩa là "để") c - Ni: này; tê: d - Chi rứa: e - Đọi: bát, chén * Ghi nhớ: từ địa phương là lớp từ dùng địa phương, vùng miền định G: Nêu yêu cầu cụ thể bài viết chính tả H: Nghe và viết G: Đọc H: hs lên bảng viết các cặp từ có các phụ âm đầu là: s – x; r – d – gi; l - n G: Nhận xét – sửa sai cho điểm hs viết chính xác H: - Xuân sắc - giáo dục - xếp - gieo rắc - xanh sẫm - diễn giải - xuân son - - suy xét - giận rỗi - lúa nếp - nói liều - nết na - nén lút - lỡ làng GV: Dương Văn Viên Lop6.net I Thế nào là từ địa phương - Từ địa phương là lớp từ dùng địa phương, vùng miền định II Viết chính tả: (14) Trường THCS Lý Thường Kiệt Ngữ văn G: Đọc cho hs nghe – viết đoạn “Thuyền chúng tôi … ban mai” SGK/ 19 H: Nghe viết (cho hs lên bảng viết) - Nghe viết G: Cho hs viết theo trí nhớ bài đọc thêm SGK/ 41 H: Nhớ viết (1 hs lên bảng viết) G: Hướng dẫn hs sửa lỗi H: Sửa lỗi chính tả III Luyện tập: BT1: Điền vào chỗ trống các vần uông / ương BT1: Ghi BT lên bảng phụ, yêu cầu hs lên bảng điền H: - xuồng; trăng suông - nuông chiều; nương rẫy - vương vãi; tình - tình thương; cái thuổng - thuồng luồng; ống bương G: Điền các phụ âm cho đúng H: - lả tả ; lăng nhăng - giấm giúi ; giáp ranh - rả rích ; dí dỏm - run rẩy ; dương gian - ; dâu gia - ngúng ngoẳn ; lổm ngổm - thủng thẳng ; gia giáo G: Sửa lại cho đúng? X – S; R – D - Gi H: Lên bảng sửa X-S - xuôn xẻ - suôn sẻ - xuồng xã - suồng sã - xổ xách - sổ sách - xì xụp - sì sụp - xồng xộc - sồng sộc R – D - Gi - dưng dức - rưng rức - dậm dạp - rậm rạp - rẻo rai - dẻo dai BT2: Chọn từ thích hợp để điền vào các từ địa phương cho thích hợp: - Gan chi gan mẹ nờ Mẹ cứu nước mình chờ chi - Chừ đây Huế , Huế ơi, xiềng gông xưa đã gãy Hãy bay lên sông núi ta - Râu tôm nấu với ruột bù Chồng chan vợ húp gật gù khen ngon - Đá cheo leo, trâu trèo, trâu trượt GV: Dương Văn Viên Lop6.net (15) Trường THCS Lý Thường Kiệt Ngữ văn Đi mòn đàng đứt cỏ đợi người thương G: Gọi hs nhận xét bạn điền H: Nhận xét, lập sổ tay chính tả thường xuyên ghi vào sổ từ dễ lẫn và câu chứa từ Củng cố: - Nhận xét viết chính tả hs Hướng dẫn nhà: - Xem lại các lỗi hay mắc - Đọc nhiều văn - Soạn bài: “Phương pháp tả cảnh” ************************************************************************ GV: Dương Văn Viên Lop6.net (16) Trường THCS Lý Thường Kiệt Ngữ văn Tuần: 23 Tiết: 88 Ngày soạn: 24/01/2011 Ngày dạy: 26/01/2011 Phương pháp tả cảnh Viết bài Tập làm văn tả cảnh nhà I Mức độ cần đạt: Giúp học sinh - Hiểu phương pháp làm bài văn tả cảnh - Rèn kĩ tìm ý, lập dàn ý cho bài văn tả cảnh - Biết viết đoạn văn, bài văn tả cảnh II Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: Kiến thức: - Yêu cầu bài văn tả cảnh Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lời văn bài văn tả cảnh Kĩ năng: - Quan sát cảnh vật - Trình bày điều đã quan sát cảnh vật theo trình tự hợp lí Thái độ: - Giáo dục ý thức rèn luyện, ý thức môn học III Chuẩn bị - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu SGK, SGV - HS: Chuẩn bị bài IV Phương Pháp Nêu vấn đề, phân tích, giảng – bình V Tiến trình bài học: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Để có bài văn hay, hấp dẫn người đọc, người nghe, người viết phải có các kỹ cần thiết Song điều mà đạt thành công viết văn miêu tả là phải xác định đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả và bố cục bài văn miêu tả Hoạt động GV và HS Ghi bảng G: Yêu cầu hs đọc văn SGK H: Đọc G: Em hãy cho biết các đoạn văn trên trích văn nào? (Yêu cầu hs hoạt động nhóm) H: Hoạt động nhóm Tổ 1: đoạn a: Vượt thác (Võ Quảng) GV: Dương Văn Viên Lop6.net I Phương cảnh: Ví dụ pháp tả (17) Trường THCS Lý Thường Kiệt Ngữ văn Tổ 2: đoạn b: Sông nước Cà Mau ( Đoàn Giỏi) Tổ 3: Lũy làng (Ngô Văn Phúc) G: Đoạn a miêu tả gì? H: Tả Dượng Hương Thư chống thuyền vượt thác (Đối tượng miêu tả) G: Tại có thể nói qua hình ảnh nhân vật ta có thể hình dung nét tiêu biểu cảnh sắc khúc sông có nhiều thác dữ? H: Dượng Hương Thư đem hết tinh thân để chiến đấu cùng thác + Hai hàm cắn chặt + Cặp mắt nảy lửa + Quai hàm bạnh + Bắp thịt cuồn cuộn (Chi tiết hình ảnh tiêu biểu)  hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ  tập trung miêu tả ngoại hình và động tác G: Đoạn b tả cảnh gì? H: Tả dòng sông Năm Căn và rừng đước (Đối tượng miêu tả) G: Người viết đã miêu tả cảnh vật theo thứ tự nào? H: - Thứ tự miêu tả: Từ mặt sông - Từ gần đến xa G: Em hãy rõ câu nào tả sông? Câu nào tác giả tả trên bờ? H: - Tả dòng sông: câu 2, - Tả rừng: câu G: Liệu có thể thay đổi thứ tự này không? Vì sao? H: Trình tự miêu tả hợp lý không nên thay đổi thứ tự không hợp lý với vị trí quan sát G: Em hãy phần văn “Lũy làng”? H: phần - MB: Giới thiệu khái quát cảnh lũy tre làng - TB: Miêu tả cây tre chi tiết cụ thể - KB: Tả măng tre và nêu cảm tưởng G: Em hãy nhận xét thứ tự miêu tả tác giả văn bản? H: Thứ tự miêu tả - Từ ngoài vào - Từ khái quát đến cụ thể  hợp lý vì cái nhìn tác giả là hướng từ ngoài vào? G: Nhận xét trình bày nhóm H: Nhận xét GV: Dương Văn Viên Lop6.net (18) Trường THCS Lý Thường Kiệt Ngữ văn G: Qua phần vừa tìm hiểu ngoài thao tác cần thiết miêu tả ta cần chú ý điều gì? H: Trả lời G: Việc đầu tiên để bài văn miêu tả thành công người viết phải xác định đối tượng miêu tả có thể là vật, người … ? Thứ tự văn miêu tả có cần thiết không? H: Rất cần thiết G: Nhận xét bố cục bài văn miêu tả H: Đọc ghi nhớ G: Liên hệ qua các văn đã học Các bước làm bài văn tả cảnh: - Xác định đối tượng miêu tả: (cụ thể là DHT, dòng sông Năm Căn, rừng đước, lũy tre) - Quan sát, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu - Trình bày điều quan sát theo trình tự Ghi nhớ: SGK/47 II Luyện tập: Bài tập G: Yêu cầu hs đọc và nêu yêu cầu BT H: Đọc, nêu yêu cầu BT G: Nếu phải tả quang cảnh viết TLV thì em miêu tả ntn? H: Cảnh hs ngồi nghiêm túc nhận đề, tả vài gương mặt tiêu biểu - Cảnh hs chăm chú làm bài G: Công việc em vừa làm là gì? H: Xác định đối tượng miêu tả G: Em quan sát và lựa chọn hình ảnh cụ thể, tiêu biểu nào? H: - Cảnh GV hs làm bài - Cảnh thu bài - Cảnh bên ngoài lớp học sân trường gió và cây … + Có thể theo các thứ tự - Từ ngoài vào - Từ trên bảng xuống lớp - Từ không khí chung đến thân người viết G: Yêu cầu hs nhà viết thành đoạn văn H: Đọc và xác định yêu cầu BT Bài tập G: Khi tả cảnh sân trường chơi em tả theo thứ tự nào? H: Miêu tả theo trình tự thời gian, không gian G: Cụ thể phần thân bài em miêu tả ntn? H: Thứ tự thời gian: Trước có tiếng trống cảnh vật sao? - Khi có tiếng trống: Cảnh vật, hoạt động diễn ntn? - Miêu tả cụ thể hoạt động diễn trên sân … G: Viết thành đoạn văn H: Về nhà viết GV: Dương Văn Viên Lop6.net (19) Trường THCS Lý Thường Kiệt Ngữ văn H: Đọc và nêu yêu cầu BT Bài tập G: Nêu dàn ý bài “Biển đẹp”? H: - MB: Tên văn “Biển đẹp” - TB: + Buổi sáng + Buổi chiều + Buổi trưa + Ngày mưa rào + Ngày nắng - KB: Nêu nhận xét và suy nghĩ mình thay đổi cảnh sắc biển G: Nhận xét ý kiến bạn H: Nhận xét Củng cố: - Khi tả cảnh cần chú ý điều gì? - Khi tả cảnh có cần chú ý đến nghệ thuật miêu tả không? - Bố cục bài văn tả cảnh Hướng dẫn nhà: - Chốt lại các điểm cần ghi nhớ - Xem lại kỹ viết bài - Chuẩn bị: Buổi học cuối cùng Ra đề bài tập làm văn số 5: Văn tả cảnh (làm nhà) Đề bài: Em hãy miêu tả quang cảnh ngày tết Nguyên Đán quê em Yêu cầu - Phải biết quan sát, lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả lại - Có liên tưởng, so sánh độc đão thú vị - Bố cục rõ ràng, hành văn lưu loát, chú ý sử dụng từ ngữ, chính tả MB: Giới thiệu khái quát ngày tết cổ truyền dân tộc TB: Tả đối tượng theo trình tự quan sát - Miêu tả theo trình tự thời gian - Hoặc miêu tả theo trình tự không gian: (Từ xa đến gần, Từ bao quát đến cụ thể ) - Không khí ngày tết, nhà, gia đình …, ngoài đường diễn ntn? - Các hoạt động: người già, trẻ em, … - Các trò chơi, lễ hội,… GV: Dương Văn Viên Lop6.net (20) Trường THCS Lý Thường Kiệt Ngữ văn KB: Cảm xúc ngày tết Đáp án – biểu điểm : - Điểm - 10: Bài viết tốt, có hình ảnh so sánh, liên tưởng độc đáo Bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát, không sai lỗi chính tả - Điểm - 8: Biết tạo h/ảnh so sánh, liên tưởng thú vị Bố cục rõ ràng - Điểm – 6: Chưa chọn chi tiết tiêu biểu, còn sai vài lỗi chính tả - Điểm - 4: Bài làm sơ sài, bố cục chưa rõ - Điểm – 2: Lạc đề GV: Dương Văn Viên Lop6.net (21)

Ngày đăng: 12/03/2021, 21:25

Xem thêm:

w