Giáo án Tin học 8 - Tuần 8-34 - Năm học 2009-2010 - Lê Viết Bảo Khánh

20 4 0
Giáo án Tin học 8 - Tuần 8-34 - Năm học 2009-2010 - Lê Viết Bảo Khánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hãy nêu khái niệm bài toán, để giải quyết được một bài toán cụ thể ta phải làm gì HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm thuật toán - Việc dùng máy tính giải [r]

(1)Trường THCS PHẠM VĂN ĐỒNG Tin học Tiết: 15 Tuần: Ngày Soạn: …./…./2010 Ngày dạy : … /…./2010 SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết được: biến là công cụ lập trình - Biết cách khai báo biến chương trình Pascal Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ khai báo biến chương trình Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn II CHUẨN BỊ: - GV:Sách giáo khoa, máy tính điện tử - HS: Đọc trước bài, vở, bút III PHƯƠNG PHÁP - Giảng giải IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu biến chương trình Tìm hiểu biến chương trình Biến là công cụ lập trình: Để chương trình luôn biết chính xác liệu - Biến dùng để luu trữ liệu và liệu cần xử lí lưu trữ vị trí nào này có thể thay đổi thực nhớ, các ngôn ngữ lập trình cung cấp chương trình công cụ lập trình đó là biến nhớ - Dữ liệu biến lưu trữ gọi là giá trị - Biến là đại lượng có giá trị thay đổi biến quá trình thực chương trình * Ví dụ : ? Biến dùng để làm gì In kết phép cộng 15+5 lên màn hình viết lệnh : writeln(15+5); Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến In lên màn hình giá trị biến x + giá trị thức biến y viết lệnh : Biến dùng để lưu trữ liệu và liệu biến lưu trữ có thể thay đổi thực chương trình writeln(X+Y); * Ví dụ : 100  50 Tính và in giá trị các biểu thức và 100  50 màn hình Cách làm : x := 100 + 50 ; y :=x/3 ; z :=x/5 Giáo viên: LÊ VIẾT BẢO KHÁNH Lop8.net Trang (2) Trường THCS PHẠM VĂN ĐỒNG Tin học Hoạt động 2: Tìm hiểu cách khai báo biến - Tất các biến dùng chương trình Khai báo biến phải khai báo phần khai báo chương trình - Việc khai báo biến gồm : + Khai báo tên biến; - Việc khai báo biến gồm: + Khai báo kiểu liệu biến * Khai báo tên biến * Ví dụ : * Khai báo kiểu liệu biến var m,n : integer; S, dientich: real; thong_bao: string; Ví dụ: Var m,n: Integer; S, diện tích: real; Thongbao: Strinh; Trong đó: Var ? M,n ? S, dientich ? Thongbao ? Trong đó : - var là từ khoá ngôn ngữ lập trình dùng để khai báo biến, - m, n là các biến có kiểu nguyên (integer), - S, dientich là các biến có kiểu thực (real), - thong_bao là biến kiểu xâu (string) Tuỳ theo ngôn ngữ lập trình, cú pháp khai * Dạng tổng quát : báo biến có thể khác Var danh sách tên biến : kiểu liệu ; Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức - Var là từ khoá ngôn ngữ lập trình dùng để khai báo biến - m,n: là biến có kiểu số nguyên - S, dientich: là các biến có kiểu số thực - thongbao: là biến kiểu xâu V DẶN DÒ: - Học bài kết hợp SGK - Làm bài tập 1,2,3,4/33/SGK RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………… Giáo viên: LÊ VIẾT BẢO KHÁNH Lop8.net Trang (3) Trường THCS PHẠM VĂN ĐỒNG Tin học Tiết: 16 Tuần: Ngày Soạn: …./…./2010 Ngày dạy : … /…./2010 SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH (tt) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết cách sử dụng biến chương trình Pascal - Biết khái niệm ngôn ngữ lập trình Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ sử dụng biến chương trình Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn II CHUẨN BỊ: - GV:Sách giáo khoa, máy tính điện tử - HS: Đọc trước bài, vở, bút III PHƯƠNG PHÁP - Giảng giải IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu cách sử dụng biến chương trình Các thao tác có thể thực với biến là: - Gán giá trị cho biến - Tính toán với giá trị biến Sử dụng biến chương trình: - Muốn dùng biến ta phải thực Câu lệnh gán giá trị các ngôn ngữ lập trình thường có các thao tác : dạng nào? + Khai báo biến thuộc kiểu nào đó Hãy nêu ý nghĩa các câu lệnh sau: + Nhập giá trị cho biến gán giá trị cho biến x:=12; - Gán giá trị số 12 vào biến nhớ x + Tính toán với giá trị biến x:=y; - Lệnh để sử dụng biến : - Gán giá trị đã lưu biến nhớ Y vào biến nhớ X + Lệnh nhập giá trị cho biến từ bàn phím : x:=(a+b)/2; - Thực phép toán tính trung bình cộng hai giá trị nằm Readln(tên biến); + Lệnh gán giá trị cho biến : hai biến nhớ a và b Kết gán vào biến nhớ X x:=x+1; Tên biến := Biểu thức cần gán - Tăng giá trị biến nhớ X lên đơn vị Kết gán giá trị cho biến; trở lại vào biến X Câu lệnh gán giá trị các ngôn ngữ lập trình có dạng: Tên biến <= Biểu thức cần gán giá trị cho biến Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức Giáo viên: LÊ VIẾT BẢO KHÁNH Lop8.net Trang (4) Trường THCS PHẠM VĂN ĐỒNG Tin học Hoạt động 2: Tìm hiều chương trình - Hằng là đại lượng có giá trị không thay đổi quá trình thực chương trình - Ví dụ khai báo hằng: Const pi = 3.14; Bankinh = 2; Trong đó: - Const ? - pi, bankinh ? Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức - Const: là từ khoá để khai báo - pi, bankinh: là các gán giá trị tương ứng là 3.14 và Hằng: - Hằng là đại lợng để lu trữ liệu và có giá trị không đổi suốt quá trình thực chơng trình - Cách khai báo : Const tên =giá trị ; Ví dụ : const pi = 3.14; bankinh = 2; V DẶN DÒ: - Học bài kết hợp SGK - Làm bài tập 5, 6/33/SGK RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………… Giáo viên: LÊ VIẾT BẢO KHÁNH Lop8.net Trang (5) Trường THCS PHẠM VĂN ĐỒNG Tin học Tiết: 17 Tuần: Ngày Soạn: …./…./2010 Ngày dạy : … /…./2010 Bài thực hành số KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Thực khai báo đúng cú pháp, lựa chọn kiểu liệu phù hợp cho biến - Kết hợp lệnh Write, Writeln với Read, Readln để thực việc nhập liệu cho biến từ bàn phím - Hiểu các kiểu liệu chuẩn: số nguyên, số thực - Hiểu cách khai báo và sử dụng Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ kết hợp câu lệnh Write, Writeln với Read, Readln Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: - GV: bài thực hành, máy tính điện tử - HS: Học bài, sách,vở, bút III PHƯƠNG PHÁP - Thực hành nhóm, thảo luận IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt đông : Hướng dẫn ban đầu - Phổ biến nội dung yêu cầu chung tiết thực hành là khai báo và sử dụng biến, - Lắng nghe Hoạt động 2: bài tập - Yêu cầu HS đọc bài toán SGK Viết chương trình Pascal có khai báo và - Chương trình này cần khai báo biến sử dụng biến nào? - Gợi ý công thức cần tính: Bài toán: Một cửa hàng cung cấp dịch vụ bán hàng toán nhà Khách hàng Tiền toán = Số lượng* Đơn giá + Phí dvụ cần đăng kí số lợng mặt hàng cần - Yêu cầu HS làm bài toán - Đi các máy kiểm tra và hướng dẫn, uốn nắn HS mua, nhân viên cửa hàng trả hàng và nhận tiền toán nhà khách hàng cách soạn thảo chương trình - Giải thích sơ phần vừa đưa lên Ngoài trị giá hàng hoá, khách hàng còn - Kết hợp đánh giá và cho điểm HS qua tiết thực phải trả thêm phí dịch vụ Hãy viết chương trình Pascal để tính tiền hành - Đọc bài toán SGK và nghiên cứu toán trường hợp khách hàng mua mặt hàng - Nghiên cứu SGK trả lời - Theo dõi - Làm câu a theo yêu cầu SGK Giáo viên: LÊ VIẾT BẢO KHÁNH Lop8.net Trang (6) Trường THCS PHẠM VĂN ĐỒNG Tin học - Đi các máy kiểm tra và hớng dẫn, uốn nắn HS cách soạn thảo chơng trình - Giải thích sơ phần vừa đa lên - Kết hợp đánh giá và cho điểm HS qua tiết thực hành - Làm câu b, c, d theo yêu cầu SGK program Tinh_tien; uses crt; var soluong: integer; dongia, thanhtien: real; thongbao: string; const phi=10000; begin clrscr; thongbao:='Tong so tien phai toan : '; {Nhap don gia va so luong hang} write('Don gia = '); readln(dongia); write('So luong = ');readln(soluong); thanhtien:= soluong*dongia+phi; (*In so tien phai tra*) writeln(thongbao,thanhtien:10:2); readln end a) b) c) Lưu chương trình với tên TINHTIEN.PAS Dịch và chỉnh sửa các lỗi gõ, có Chạy chương trình với các liệu (đơn giá và số lợng) sau (1000, 20), (3500, 200), (18500, 123) Kiểm tra tính đúng các kết in Chạy chương trình với liệu (1, 35000) Quan sát kết nhận Hãy thử đoán lí chương trình cho kết sai V DẶN DÒ: - Tiết sau thực hành: “ Bài thực hành số 3” (tt) RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………  Giáo viên: LÊ VIẾT BẢO KHÁNH Lop8.net Trang (7) Trường THCS PHẠM VĂN ĐỒNG Tin học Tiết: 18 Tuần: Ngày Soạn: …./…./2010 Ngày dạy : … /…./2010 Bài thực hành số (tt) KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN - - - I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu các kiểu liệu chuẩn: số nguyên, số thực - Hiểu cách khai báo và sử dụng Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ kết hợp câu lệnh Write, Writeln với Read, Readln Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: - GV: bài thực hành, máy tính điện tử - HS: Học bài, sách,vở, bút III PHƯƠNG PHÁP - Thực hành nhóm, thảo luận IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Nội dung Hoạt động : Hướng dẫn ban đầu Phổ biến nội dung yêu cầu chung tiết thực hành là khai báo và sử dụng biến, Và yêu cầu học sinh khởi động máy Lắng nghe và khởi động và kiểm tra tình trạng máy tính mình => Báo cáo tình hình cho GV Hoạt động : Rèn kỹ soạn, dịch, chạy chương trình có sử dụng biến Hướng dẫn HS các bước để giải bài toán Bài Thử viết chương trình nhập này các số nguyên x và y, in giá trị x và y màn hình Sau đó hoán đổi Kiểm tra và hướng dẫn trên các máy các giá trị x và y in lại Để thực tráo đổi giá trị hai biến ta làm màn hình giá trị x và y nào ? - Đọc đề bài SGK và nghiên cứu để hiểu cách làm Tham khảo chương trình sau: program hoan_doi; - Thực hành Tham khảo chương trình hoan_doi var x,y,z:integer; SGK begin - Soạn, dịch và chạy chương trình này trên máy read(x,y); writeln(x,' ',y); z:=x; - Trả lời x:=y; y:=z; writeln(x,' ',y); readln end Giáo viên: LÊ VIẾT BẢO KHÁNH Lop8.net Trang (8) Trường THCS PHẠM VĂN ĐỒNG - - - Tin học Hoạt động 3: tổng kết nội dung tiết thực hành Đưa lên màn hình nội dung chính cần đạt tiết TỔNG KẾT thực hành này (SGK) Cú pháp khai báo biến Tổng kết lại Pascal: var <danh sách biến>: <kiểu liệu>; đó danh sách biến gồm tên Đứng chỗ đọc lại các biến và cách dấu phẩy Cú pháp lệnh gán Pascal: Lắng nghe <biến>:= <biểu thức> Lệnh read(<danh sách biến>) hay readln(<danh sách biến>), đó danh sách biến là tên các biến đã khai báo, đợc sử dụng để nhập liệu từ bàn phím Sau nhập liệu cần nhấn phím Enter để xác nhận Nếu giá trị nhập vào vợt quá phạm vi biến, nói chung kết tính toán sai Nội dung chú thích nằm cặp dấu { và } bị bỏ qua dịch chơng trình Các chú thích đợc dùng để làm cho chơng trình dễ đọc, dễ hiểu Ngoài có thể sử dụng cặp các dấu (* và *) để tạo chú thích V DẶN DÒ - Làm lại các bài tạp - Tiết sau bài tập RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………  Giáo viên: LÊ VIẾT BẢO KHÁNH Lop8.net Trang (9) Trường THCS PHẠM VĂN ĐỒNG Tin học Tiết: 19 + 20 Tuần: 10 Ngày Soạn: …./…./2010 Ngày dạy : … /…./2010 BÀI TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh nắm vai trò biến, hằng, cách khai báo biến, - Biết cách sử dụng biến chương trình và cấu trúc lệnh gán Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ sử dụng biến chương trình Thái độ: - HS nghiêm túc học tập và nghiên cứu bài học, giáo dục học sinh tính sáng tạo, tích cực học tập, lòng yêu thích môn II CHUẨN BỊ: - GV:Sách giáo khoa, máy tính điện tử - HS: Ôn lại kiến thức đã học III PHƯƠNG PHÁP - Hướng dẫn, thảo luận IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Củng cố lại số kiến thức đã học Củng cố lại số kiến thức đã học - Biến là đại lượng nào? - Biến là đại lượng Biến dùng để đặt tên cho vùng nhớ máy tính nào? Biến lưu trữ liệu (giá trị) Giá trị biến có thể thay đổi quá trình thực chương trình - Cách khai báo biến nào? - Cách khai báo biến Var tên biến : kiểu biến; nào? - Có thể thực các thao tác nào với biến? - Có thể thực các thao tác Các thao tác có thể thực với biến là gán giá trị cho biến nào với biến? nhập giá trị cho biến và tính toán với giá trị biến - Viết cấu trúc lệnh gán, lệnh nhập giá trị cho biến, lệnh - Viết cấu trúc lệnh gán, in giá trị biến? lệnh nhập giá trị cho biến, lệnh in giá trị biến? - Lệnh gán có dạng: Tên biến := biểu thức(gt); - Lệnh nhập giá trị cho biến:Readln(tên biến); - Lệnh in giá trị cho biến : Write(tên biến); Writeln(tên biến); Giáo viên: LÊ VIẾT BẢO KHÁNH Lop8.net Trang (10) Trường THCS PHẠM VĂN ĐỒNG Tin học Hoạt động 2: Vận dụng để làm số bài tập Vận dụng để làm số bài tập Bài 1: Viết chương trình tính tổng số nguyên dương Bài 1: Viết chương trình tính nhập từ bàn phím: tổng số nguyên dương nhập từ bàn phím: Program tinhtong; Var a,b: integer; S: real; Begin Writeln(‘ Nhap so nguyen duong a:’); readln(a); Writeln(‘ Nhap so nguyen duong b:’); readln(b); S:= a + b; Writeln( ‘ Tong cua so a va b la:’, s:3:0); Readln; End Bài 2: Viết chương trình tính diện tích chu vi hình chữ nhật Bài 2: Viết chương trình tính diện tích chu vi hình chữ nhật Program chu_vi_hinh_chu_nhat; Var a,b,p: integer; Begin Writeln(‘ Nhap chieu dai a:’); readln(a); Writeln(‘ Nhap chieu rong b:’); readln(b); P:= a + b; Writeln( ‘ Chu vi hinh chu nhat la:’, P:3:0); Readln; End Bài 3: Hãy lỗi và sửa lỗi chương trình sau : Bài 3:Hãy lỗi và sửa lỗi chương trình sau: Const pi:=3.1416; Var cv,dt:integer R:real; Begin R=5.5 + Học sinh tìm và sửa lỗi chương trình theo yêu cầu giáo viên Cv=2*pi*r; Dt=pi*r*r; Writeln(‘chu vi la:= cv’); Writeln(‘dien tich la:=dt’); Readln End Giáo viên: LÊ VIẾT BẢO KHÁNH Lop8.net Trang 10 (11) Trường THCS PHẠM VĂN ĐỒNG Tin học Bài 4: Viết chương trình tính diện tích S hình tam giác với độ dài cạnh a và chiều cao tương ứng h (a và h là các số tự nhiên nhập vào từ bàn phím) + Học sinh viết chương trình: Program tinhtoan; Var a,h: interger; S : real; Begin Write(‘Nhap canh day và chieu cao :’); Readln (a,h); S:=(a*h)/2; Writeln(‘ Dien tich hinh tam giac la :’,S:5:1); Readln; End Bài 4: Viết chương trình tính diện tích S hình tam giác với độ dài cạnh a và chiều cao tương ứng h (a và h là các số tự nhiên nhập vào từ bàn phím) V DẶN DÒ: - Về nhà học bài, kết hợp SGK RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Giáo viên: LÊ VIẾT BẢO KHÁNH Lop8.net Trang 11 (12) Trường THCS PHẠM VĂN ĐỒNG Tin học Tiết: 21 Tuần: 11 Ngày Soạn: …./…./2010 Ngày dạy : … /…./2010 KIỂM TRA THỰC HAØNH THỜI GIAN: 45 phút I MỤC TIÊU - Hs biết cách phân tích bài toán và sử dụng ngôn ngữ Passcal để viết thành chương trình hoàn chỉnh II YÊU CẦU Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức học sinh về: Phân tích bài toán Viết thuật toán Biết sử dụng biến,các câu lệnh đơn giản Passcal Kỹ năng: - Viết đúng các câu lệnh,các từ khóa III PHƯƠNG PHÁP - Hoạt động cá nhân trên máy ĐỀ Bài 1: Nhập vào cạnh hình chữ nhật In màn hình diện tích và chu vi nó Đáp án Program HINH_CHU_NHAT; Uses Crt; Var a,b,s,c: real; Begin Clrscr; Writeln(‘ TINH DIEN TICH & CHU VI HINH CHU NHAT:’); Writeln(‘ ‘); Write('Nhap chieu dai='); readln(a); Write('Nhap chieu rong=');readln(b); s:=a*b; c:=(a+b)*2; Writeln('Dien tich hinh chu nhat la:’,s:6:2); Writeln('Chu vi hinh chu nhat:',c:6:2); Readln; End Giáo viên: LÊ VIẾT BẢO KHÁNH Lop8.net Trang 12 (13) Trường THCS PHẠM VĂN ĐỒNG Tin học Tiết: 24 Tuần: 12 Ngày Soạn: …./…./2010 Ngày dạy : … /…./2010 TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu bài toán và biết cách xác định bài toán Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ phân tích và xác định bài toán Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: GV:Sách giáo khoa, máy tính điện tử HS: Sách, vở,học bài III PHƯƠNG PHÁP - Giảng giải IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm bài toán ? Bài toán là khái niệm quen thuộc ta thường gặp môn học nào? - Giáo viên phân tích => yêu cầu học sinh đưa khái niệm bài toán + Bài toán là khái niệm ta thường gặp các môn như: toán, vật lý, hoá học… Bài toán và xác định bài toán: a) Bài toán: - Bài toán là công việc hay nhiệm vụ cần giải BÀI TOÁ TOÁN VÀ VÀ XÁC ĐỊ ĐỊNH BÀ BÀI TOÁ TOÁN Bài toán là gì? ? Em hãy cho ví dụ bài toán Ví dụ như: tính tổng các số tự nhiên từ đến 100, tính quảng đường ô tô với vận tốc 60 km/giờ Là công việc hay mộ t nhiệ m vụ cầ n phả i giả i quyế t Để giả i quyế t được mộ t bà i toá n cụ thể, ta cầ n phả i xá c đị nh rõ điề u gì̀? * Xá c đị nh cá c điề u kiệ n cho trước - Tuy nhiên, ngày ta thường gặp và giải các công việc đa dạng nhiều lập bảng cửu chương, lập bảng điểm các bạn lớp… + Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức ? Vậy bài toán là gì?  Ta có thể hiểu bài toán là công việc hay nhiệm vụ cần phải giải Giáo viên: LÊ VIẾT BẢO KHÁNH Lop8.net Xá c đị nh bà i toá n * Kế t quả thu được Ví dụ 2: Xé t bà i toá n “Tì m đường trá nh cá c điể m nghẽ n giao thông” • Vị trí điể m nghẽ n giao thông Điề u kiệ n cho trước Kế t quả cầ n thu được • Cá c đường có thể từ vị trí hiệ n tạ i tới vị trí cầ n tới Đường từ vị trí hiệ n tạ i tới vị trí cầ n tới mà không qua điể m nghẽ n giao thông Trang 13 (14) Trường THCS PHẠM VĂN ĐỒNG Tin học Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xác định bài toán - Để giải bài toán cụ thể, người ta cần xác định bài toán, tức là xác định rõ các điều kiện cho trước và kết thu Ví dụ 1: Để tính diện tích tam giác ta cần xác định: - Điều kiện cho trước: cạnh và đường cao tương ứng cạnh đó - Kết thu được: Diện tích hình tam giác Ví dụ 2: Bài toán tìm đường tránh các điểm tắt nghẽn giao thông ? Em hãy xác định bài toán đó Học sinh chú ý lắng nghe - Điều kiện cho trước: Vị trí nghẽn giao thông và các đường có thể từ vị trí tới vị trí cần tới - Kết thu được: Đường từ vị trí tới vị trí cần tới mà không qua điểm nghẽn giao thông b) Xác định bài toán: - Để giải bài toán cụ thể, người ta cần xác định bài toán, tức là xác định rõ các điều kiện cho trước và kết thu Ví dụ 3: Đối với bài toán nấu món ăn + Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức - Điều kiện cho trước: Các thực phẩm có (trứng, mỡ, mắm, muối, rau…) - Kết thu được: món ăn V DẶN DÒ: - Về nhà học bài, kết hợp SGK RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………  Giáo viên: LÊ VIẾT BẢO KHÁNH Lop8.net Trang 14 (15) Trường THCS PHẠM VĂN ĐỒNG Tin học Tiết: 25 Tuần: 13 Ngày Soạn: …./…./2010 Ngày dạy : … /…./2010 TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (tt) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết các bước giải bài toán trên máy tính, nào là thuật toán? Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ lập các bước giải bài toán đơn giản Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, rèn luyện tư logic II CHUẨN BỊ: GV:Sách giáo khoa, máy tính điện tử HS: Sách, vở,học bài III PHƯƠNG PHÁP - Giảng giải IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: (5p) ? Hãy nêu khái niệm bài toán, để giải bài toán cụ thể ta phải làm gì HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm thuật toán - Việc dùng máy tính giải bài toán nào đó chính là Quá trình giải bài toán trên đưa cho máy tính dãy hữu hạn các thao tác đơn giản mà máy tính nó có thể thực để từ các điều kiện cho trước a) Khái niệm thuật toán: ta nhận kết cần thu QUÁ TRÌ NH GIA GIẢ I BA BÀ I TOA TOÁ N TRÊN MA MÁ Y TÍ TÍ NH => đưa khái niệm thuật toán Thế nà o là giả i bài toán trên má y tí nh? Là việc nào đó ta muốn máy tính thực để từ cá c điề u kiệ n cho trước ta nhậ n được kế t quả cầ n thu được Ví dụ: Tìm ước số chung lớn hai số nguyên dương M và N Điề u kiệ n cho trước: hai số nguyên dương M và N Kế t quả cầ n thu được: Ước số chung lớn M và N Em hiể u thế nà o là thuậ n toá ǹ? * Cá c bước để giả i mộ t bà i toá n - Nói cách khác, thuật toán là các bước để giải bài toán, còn chương trình là thể thuật toán ngôn ngữ lập trình cụ thể + Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức Quá trì nh giả i bà i toá n trên má y tí nh thế nà o? Xá c đị nh bà i toá n • Xá c đị nh thông tin đã cho (INPUT) • Tì m được thông tin cầ n tì m (OUTPUT) • Tì m cá ch giả i bà i toá n Mô tả thuậ t toá n + Dãy hữu hạn các thao tác cần thực để giải bài toán gọi là thuật toán Viế t chương trì nh • Diễ n tả bằng cá c lệ nh cầ n phả i thực hiệ n • Dựa và o mô tả thuậ t toá n, ta viế t chương trì nh bằng mộ t ngôn ngữ lậ p trì nh + Học sinh chú ý lắng nghe Giáo viên: LÊ VIẾT BẢO KHÁNH Lop8.net Trang 15 (16) Trường THCS PHẠM VĂN ĐỒNG Tin học Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình giải bài toán trên máy tính - Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK => quá trình giải b) Quá trình giải bài toán trên máy bài toán trên máy tính tính: + Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm các bước sau: - Xác định bài toán: Từ phát biểu bài toán, ta xác định đâu là thông tin đã cho và đâu là thông tin cần tìm - Mô tả thuật toán: Tìm cách giải bài toán và diễn tả các lệnh cần phải thực - Viết chương trình: Dựa vào mô tả thuật toán trên, ta viết chương trình ngôn ngữ lập trình mà ta biết Quá trì nh giả i bà i toá n trên má y tí nh thế nà o? Xá c đị nh bà i toá n • Xá c đị nh thông tin đã cho (INPUT) • Tì m được thông tin cầ n tì m (OUTPUT) • Tì m cá ch giả i bà i toá n Mô tả thuậ t toá n Viế t chương trì nh • Diễ n tả bằng cá c lệ nh cầ n phả i thực hiệ n • Dựa và o mô tả thuậ t toá n, ta viế t chương trì nh bằng mộ t ngôn ngữ lậ p trì nh Học sinh chú ý lắng nghe - Viết chương trình là thể thuật toán ngôn ngữ lập trình cho máy tính có thể hiểu và thực V DẶN DÒ: - Về nhà học bài, kết hợp SGK RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………  Giáo viên: LÊ VIẾT BẢO KHÁNH Lop8.net Trang 16 (17) Trường THCS PHẠM VĂN ĐỒNG Tin học Tiết: 26 Tuần: 13 Ngày Soạn: …./…./2010 Ngày dạy : … /…./2010 BÀI TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh nắm vai trò biến, hằng, cách khai báo biến, - Biết cách sử dụng biến chương trình và cấu trúc lệnh gán Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ sử dụng biến chương trình Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, rèn luyện tư logic II CHUẨN BỊ: GV:Sách giáo khoa, máy tính điện tử HS: Sách, vở,học bài III PHƯƠNG PHÁP - Hướng dẫn, thảo luận nhóm IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Ôn lại số kiển thức đã học - Biến là đại lượng nào?  Biến dùng để đặt tên cho vùng nhớ máy tính Biến lưu trữ liệu (giá trị) Giá trị biến có thể thay đổi quá trình thực chương trình - Cách khai báo biến nào?  Trước sử dụng biến phải khai báo theo dạng sau : Var tên biến : kiểu biến; - Có thể thực các thao tác nào với biến?  Các thao tác có thể thực với biến là gán giá trị cho biến nhập giá trị cho biến và tính toán với giá trị biến Ôn lại số kiến thức đã học: - Biến là đại lượng nào? - Cách khai báo biến nào? - Có thể thực các thao tác nào với biến? - Viết cấu trúc lệnh gán, lệnh nhập giá trị cho biến, lệnh - Viết cấu trúc lệnh gán, lệnh nhập giá trị cho biến, in giá trị biến? lệnh in giá trị biến?  Lệnh gán có dạng: Tên biến := biểu thức(gt);  Lệnh nhập giá trị cho biến:Readln(tên biến);  Lệnh in giá trị cho biến : Write(tên biến); Writeln(tên biến); Giáo viên: LÊ VIẾT BẢO KHÁNH Lop8.net Trang 17 (18) Trường THCS PHẠM VĂN ĐỒNG Tin học Hoạt động 2: Vận dụng các kiến thức đã học để làm số bài tập * Bài tập 1: Bài tập: Hãy lỗi và sửa lỗi chương trình sau : * Bài tập 1:Hãy lỗi và Const pi:=3.1416; sửa lỗi chương trình Var cv,dt:integer sau: R:real; Const pi:=3.1416; Begin Var cv,dt:integer R=5.5 R:real; Cv=2*pi*r; Begin Dt=pi*r*r; R=5.5 Writeln(‘chu vi la:= cv’); Cv=2*pi*r; Writeln(‘dien tich la:=dt’); Dt=pi*r*r; Readln Writeln(‘chu vi la:= cv’); End Writeln(‘dien tich + Học sinh tìm và sửa lỗi chương trình theo yêu cầu giáo viên la:=dt’); Readln * Bài tập 2: End Viết chương trình tính diện tích S hình tam giác với * Bài tập 2: độ dài cạnh a và chiều cao tương ứng h (a và h là các số Viết chương trình tính diện tự nhiên nhập vào từ bàn phím) tích S hình tam giác với + Học sinh viết chương trình: độ dài cạnh a và chiều Program tinhtoan; cao tương ứng h (a và h là các Var a,h: interger; S : real; số tự nhiên nhập vào từ Begin bàn phím) Write(‘Nhap canh day và chieu cao :’); Readln (a,h); S:=(a*h)/2; Writeln(‘ Dien tich hinh tam giac la :’,S:5:1); Readln; End V DẶN DÒ: - Về nhà học bài, kết hợp SGK RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………  -Giáo viên: LÊ VIẾT BẢO KHÁNH Lop8.net Trang 18 (19) Trường THCS PHẠM VĂN ĐỒNG Tin học Tiết: 22 …./…./09 Tuần: 11 … /…./09 Ngày Soạn: Ngày dạy : TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (tt) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết khái niệm thuật toán và cách mô tả thuật toán Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ mô tả thuật toán Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, rèn luyện tư logic II CHUẨN BỊ: GV:Sách giáo khoa, máy tính điện tử HS: Sách, vở,học bài III PHƯƠNG PHÁP - Giảng giải III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: (5p) ? Hãy nêu khái niệm thuật toán và quá trình giải bài toán trên máy tính Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm thuật toán ? Em hãy nêu lại khái niệm thuật toán Thuật toán và mô tả thuật toán: THUÂ THUẬ T TOA TOÁ N VA VÀ MÔ TA TẢ THUÂ THUẬ T TOA TOÁ N + Thuật toán là dãy các thao tác cần thực theo trình tự xác định để thu kết cần tìm từ điều kiện cho trước Xé t bà i toá ṇ : Giả i phương trì nh bậ c nhấ t dạ ng tổ ng quá t ax + b = Xá c đị nh bà i toá n • INPUT • OUTPUT Cá c hệ số a và b Nghiệ m củ a phương trì nh bậ c nhấ t Hoạt động 2: Tìm hiểu cách mô tả thuật toán Giáo viên: LÊ VIẾT BẢO KHÁNH Lop8.net Trang 19 (20) Trường THCS PHẠM VĂN ĐỒNG Tin học ? Nêu bước phải làm để nấu cơm - Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK => quá trình giải bài toán trên máy tính - Cách liệt kê các bước trên là phương pháp thường dùng để mô tả thuật toán B1: vo gạo B2: cho gạo vào nồi B3: Cho nồi vào nấu B4: Cho cơm vào bát THUÂ THUẬ T TOA TOÁ N VA VÀ MÔ TA TẢ THUÂ THUẬ T TOA TOÁ N Xé t bà i toá ṇ : Giả i phương trì nh bậ c nhấ t dạ ng tổ ng quá t ax + b = Xá c đị nh bà i toá n • INPUT • OUTPUT Cá c hệ số a và b Nghiệ m củ a phương trì nh bậ c nhấ t - INPUT: Trà, nước sôi, ấm và chén ? Em hãy mô tả thuật toán để liệt kê các bước pha trà mời khách - Nêu không có mô tả gì khác thuật toán, các bước thuật toán thực cách theo trình tự đã Mô tả thuậ t toá n Bước1 : xác định hệ số a, b; Bước : a = và b =  phương trình vô số nghiệm  B5; Bước : a = và b ≠  phương trình vô nghiệm  B5; Bước : a ≠  phương trình có nghiệm x = -b/a  B5; Bước : Kết thúc - Ví dụ: Hãy nêu thuật toán để làm món trứng tráng - OUTPUT: Chén trà đã pha để mời khách - Bước Tráng ấm, chén nước sôi - Bước Cho trà vào ấm - Bước Rót nước sôi vào ấm và đợi khoảng đến phút - Bước Rót trà chén để khách Thuậ n toá n là gì? * Dã y hữu hạ n cá c thao tá c cầ n thực hiệ n theo mộ t trì nh tự xá c đị nh để từ INPUT củ a bà i toá n ta nhậ n được OUTPUT cầ n tì m + Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức - INPUT: Trứng, dầu ăn, muối và hành - OUTPUT: Trứng tráng - Bước Đập trứng, tách vỏ và cho trứng vào bát - Bước Cho chút muối và hành tươi thái nhỏ vào bát trứng Dùng đũa khuấy mạnh - Bước Cho thìa dầu ăn vào chảo, đun nóng đỏ trứng vào đun tiếp phút - Bước Lật mặt trên miếng trứng úp xuống Đun tiếp khoảng phút + Nêu thuật toán để làm món trứng - Bước Lấy trứng đĩa tráng V DẶN DÒ: - Về nhà học bài, kết hợp SGK RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: LÊ VIẾT BẢO KHÁNH Lop8.net Trang 20 (21)

Ngày đăng: 12/03/2021, 21:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan