1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của nhân sinh quan phật giáo đến đời sống tinh thần cư dân đồng bằng sông hồng hiện nay

205 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 205
Dung lượng 2,75 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN CƯ DÂN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN CƯ DÂN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY Chuyên ngành: Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Mã số: 62.22.80.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Hùng Hậu HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn GS.TS Nguyễn Hùng Hậu Các số liệu, tài liệu sử dụng luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Các kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thúy Hằng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nhân sinh quan Phật giáo 1.2 Các cơng trình nghiên cứu đời sống tinh thần ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam 14 1.2.1 Các công trình nghiên cứu đời sống tinh thần 14 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam 17 1.3 Các cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần cư dân đồng sông Hồng 24 1.4 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu luận án 27 Chương 2: ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN CƯ DÂN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 29 2.1 Nhân sinh quan Phật giáo nhân sinh quan Phật giáo vùng đồng sông Hồng 29 2.1.1 Nhân sinh quan Phật giáo .29 2.1.2 Nhân sinh quan Phật giáo vùng đồng sông Hồng 42 2.2 Đời sống tinh thần nhân tố ảnh hưởng đến đời sống tinh thần cư dân đồng sông Hồng 55 2.2.1 Đời sống tinh thần cư dân đồng sông Hồng .55 2.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến đời sống tinh thần cư dân đồng sông Hồng 71 Tiểu kết chương .76 Chương 3: ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN CƯ DÂN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 77 3.1 Thực trạng ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần cư dân đồng sông Hồng 77 3.1.1 Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đạo đức cư dân đồng sông Hồng 77 3.1.2 Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến lối sống cư dân đồng sông Hồng 91 3.1.3 Thực trạng ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến văn hóa nghệ thuật cư dân đồng sông Hồng 104 3.2 Những vấn đề đặt từ thực trạng ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần cư dân ĐBSH 113 Tiểu kết chương 117 Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT HUY ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC, HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN CƯ DÂN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY 119 4.1 Quan điểm nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần cư dân ĐBSH 119 4.1.1 Đổi nhận thức vai trị tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng đời sống tinh thần cư dân ĐBSH 119 4.1.2 Phát huy ảnh hưởng tích cực nhân sinh quan Phật giáo ĐBSH phải gắn liền với khắc phục ảnh hưởng tiêu cực, gắn liền xây với chống nhằm xây dựng đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh cho cư dân vùng 122 4.1.3 Phát huy ảnh hưởng tích cực nhân sinh quan Phật giáo phải gắn liền với trình phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSH 125 4.2 Một số giải pháp chủ yếu 128 4.2.1 Xây dựng môi trường kinh tế - xã hội ĐBSH thuận lợi để phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo 129 4.2.2 Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục giúp cho cư dân vùng đồng sông Hồng nhận thức giá trị hạn chế nhân sinh quan Phật giáo 135 4.2.3 Khuyến khích, lơi tăng ni, Phật tử vùng tham dự vào hoạt động xã hội nhân đạo, từ thiện nhằm phát huy truyền thống nhập tích cực nhân sinh quan Phật giáo vùng ĐBSH .140 4.2.4 Đấu tranh chống hành vi lợi dụng Phật giáo gây ảnh hưởng xấu đến đời sống tinh thần cư dân ĐBSH .144 Tiểu kết chương 147 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO .152 PHỤ LỤC .165 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Đồng sông Hồng: ĐBSH Giáo hội Phật giáo Việt Nam: GHPGVN Chủ nghĩa xã hội: CNXH Cơng nghiệp hóa, đại hóa: CNH, HĐH Nhà xuất bản: Nxb Trước công nguyên: TCN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đồng sơng Hồng nơi hình thành dân tộc đồng thời quê hương văn hóa tiếng trải dài suốt tiến trình lịch sử văn minh Việt Nam Từ thời đại Hùng Vương tới ngày nay, lịch sử văn minh Việt Nam phát triển tiếp nối ba văn hóa lớn: văn hóa Đơng Sơn, văn hóa Đại Việt, văn hóa Việt Nam tiêu biểu cho ba văn hóa trung tâm Bạch Hạc, Cổ Loa, Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội quy tụ đồng sông Hồng (ĐBSH) Là cội nguồn đồng thời trung tâm kinh tế, trị, văn hóa, xã hội nước, đồng sơng Hồng hình thành định hình truyền thống văn hóa lâu đời, thể đời sống lao động sản xuất, sinh hoạt vật chất, quan hệ xã hội đời sống tinh thần… Đó kết tinh tri thức, ứng xử với tự nhiên, xã hội ảnh hưởng áp đặt từ bên cư dân đồng sông Hồng Là trung tâm nước suốt tiến trình lịch sử, nên ĐBSH diễn chứng kiến nhiều biến động lịch sử, xã hội Do vậy, chủ nhân đồng sông Hồng vừa mang truyền thống lâu đời bền chắc, vừa thích ứng, theo kịp với biến động lịch sử thể vai trò dẫn dắt đời sống tinh thần nước Trong tiến trình lịch sử ấy, cư dân đồng sông Hồng sớm giao tiếp với giới bên ngoài, tiếp thu ảnh hưởng văn hóa, có ảnh hưởng tơn giáo, tín ngưỡng, đặc biệt Phật giáo Ngay kỷ đầu Công nguyên, Phật giáo nhà sư Ấn Độ truyền đến, sau Phật giáo Đại thừa qua đường Trung Quốc du nhập vào nơi đến đồng sông Hồng Khoảng kỷ II - III, Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh thuộc ĐBSH nay) trở thành trung tâm đạo Phật lớn nước Đến thời Lý - Trần, Phật giáo phát triển rộng khắp vùng ĐBSH, trở thành chỗ dựa tinh thần triều đại phong kiến Từ thời Lê trở đi, Khổng giáo hệ tư tưởng thống nhà nước phong kiến, nên Phật giáo ĐBSH vai trị chủ đạo, lại sâu vào đời sống tâm linh quần chúng, trở thành thứ đạo đức ứng xử nhân dân Trong môi trường thuận lợi này, Phật giáo hịa quyện với tín ngưỡng dân gian, làm biến dạng khơng tín ngưỡng dân gian, mà với thân Phật giáo, tạo nên thứ tơn giáo - tín ngưỡng độc đáo, Phật giáo dân gian Dù cho lịch sử với thăng trầm triều đại đồng sông Hồng trung tâm Phật giáo lớn, có ảnh hưởng rộng khắp nước Hiện nay, ảnh hưởng Phật giáo nói chung nhân sinh quan Phật giáo nói riêng tiếp tục, đan xen, sâu sắc, phong phú đến đời sống tinh thần cư dân nơi hai bình diện tích cực tiêu cực Vì vậy, địi hỏi phải dùng quan điểm khoa học để nghiên cứu cách toàn diện ảnh hưởng Phật giáo - đặc biệt nhân sinh quan Phật giáo, từ có sở khoa học rút quan điểm, biện pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần cư dân ĐBSH việc làm cần thiết Hơn nữa, bối cảnh tồn cầu hóa phát triển kinh tế thị trường, vùng ĐBSH có bước chuyển quan trọng, đạt thành tựu to lớn kinh tế, ổn định bước nâng cao đời sống tinh thần cho người dân Người dân thụ hưởng nhiều mô hình, hình thức giải trí thơng qua phương tiện truyền thơng internet, điện thoại, truyền hình… Đi với giá trị tích cực kinh tế thị trường, mặt trái bắt đầu lộ rõ Cư dân ĐBSH phải đối mặt với thực trạng đáng lo ngại mặt đạo đức xã hội Con người bị vào vịng xốy lợi nhuận Lối sống nhanh, sống gấp trở nên phổ biến Những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp cư dân ĐBSH hun đúc hàng ngàn năm bị xem nhẹ, chí bị bỏ qua Con người lao vào kiếm tiền để đơi bị đồng tiền chi phối, điều khiển Tất thứ đem cân, đong, đo, đếm, kể nhân cách người Tỷ lệ vụ trọng án giết người cướp của, tham ô, tham nhũng,… ngày gia tăng Mặt trái kinh tế thị trường ngày đêm trực tiếp tác động đến đạo đức, văn hóa truyền thống người dân nơi Để khắc phục mặt trái kinh tế thị trường khu vực ĐBSH nay, có nhiều cách thức phương pháp, số khai thác nhiều giá trị tâm linh tôn giáo triết thuyết phương Đông, đặc biệt Phật giáo với quan niệm nhân sinh sâu sắc, tinh túy vốn chiếm phần không nhỏ đời sống tinh thần cư dân Phát triển ảnh hưởng tích cực nhân sinh quan Phật giáo việc giáo dục giúp đỡ người dân ĐBSH, thiếu niên hiểu sống hướng thiện, khoan dung với tinh thần từ bi, hỉ xả việc cần thiết Làm người tự định hướng cho thân đời, giữ gìn lương tâm thực nghĩa vụ mình, sống vì người khác Đó cách tự giác góp phần để xã hội tốt đẹp Từ lý đây, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần cư dân đồng sông Hồng nay” cho luận án tiến sĩ triết học mình, với kỳ vọng góp phần nghiên cứu, làm sáng tỏ phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần cư dân đồng sông Hồng Mục đích nhiệm vụ luận án * Mục đích luận án: Trên sở hệ thống hóa số vấn đề nhân sinh quan Phật giáo nói chung nhân sinh quan Phật giáo vùng ĐBSH nói riêng, với đời sống tinh thần cư dân ĐBSH nay, luận án phân tích thực trạng ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần cư dân ĐBSH nay, từ đó, đưa quan điểm số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần cư dân ĐBSH * Nhiệm vụ luận án: - Làm rõ nội dung nhân sinh quan Phật giáo nói chung nhân sinh quan Phật giáo vùng ĐBSH nói riêng, với đời sống tinh thần cư dân ĐBSH - Phân tích thực trạng ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần cư dân ĐBSH vấn đề đặt - Đề xuất quan điểm số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần cư dân ĐBSH Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần cư dân ĐBSH * Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Nghiên cứu ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến số lĩnh vực đời sống tinh thần, cụ thể đạo đức, lối sống, văn hóa nghệ Câu 8: Theo “thầy” yếu tố sau đời sống tinh thần cư dân ĐBSH có thay đổi nhiều tác động kinh tế thị trường, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế? Lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống Lĩnh vực giáo dục - đào tạo Lĩnh vực văn hóa - nghệ thuật Lĩnh vực tín ngưỡng - tơn giáo Lĩnh vực khoa học - công nghệ Ý kiến khác:…………………………………………………………… Câu 9: Theo “thầy”, đặc điểm tiêu biểu, nét riêng Phật giáo vùng ĐBSH gì? ĐBSH trung tâm Phật giáo lớn nước, nôi Phật giáo Việt Nam ĐBSH nơi có nhiều chùa mật độ chùa tập trung lớn nước Phật giáo vùng ĐBSH có dung hợp Thiền tơng, Tịnh Độ tơng Mật tơng, Thiền tơng giữ vai trò chủ đạo Phật giáo vùng ĐBSH dung hợp với văn hóa tín ngưỡng thờ cúng địa Ý kiến khác:…………………………………………………………… Câu 10: Theo “thầy”, nhân sinh quan Phật giáo có vị trí việc xây dựng đời sống đạo đức cư dân ĐBSH nay? Quan trọng Không quan trọng Ít quan trọng Câu 11: Theo “thầy” nhân sinh quan Phật giáo giữ vị trí vai trò đời sống đạo đức cư dân đồng sông Hồng nay? Giúp cho người dân làm điều thiện tránh làm điều ác Góp phần xây dựng lối sống lành mạnh, nhân nghĩa, người Góp phần bồi đắp giá trị cao đẹp tâm hồn người dân Góp phần làm cho đời sống đạo đức cư dân ĐBSH phong phú, đa dạng Góp phần làm cho người dân ý thức việc phải thường xuyên tu rèn đạo đức Câu 12: Theo “thầy” có ảnh hưởng sau nhân sinh quan Phật giáo đến tri thức đạo đức cư dân đồng sông Hồng nay? Lịng hướng thiện Có hiếu với cha mẹ Sống từ bi, hỉ xả Có tinh thần tương thân, tương Biết sợ làm điều ác Có ý thức cộng đồng Xây dựng lối sống lành mạnh Dám đấu tranh bảo vệ lẽ phải Tích cực học tập nâng cao trình độ 10 Biết điều tiết ham muốn dục vọng cá nhân 11 Ý kiến khác: ……………………………………………………… Câu 13: Theo “thầy”, nhân sinh quan Phật giáo có ảnh hưởng đến ý thức đạo đức người dân vùng ĐBSH nay? Ở hiền gặp lành Trọng tình, trọng lý Tư hướng thiện, coi trọng đạo đức cá nhân Không làm điều bất nhân, bất nghĩa Hạnh phúc hay đau khổ sống tạo Ý kiến khác:…………………………………………………………… Câu 14: Theo “thầy”, nhân sinh quan Phật giáo ảnh hưởng đến chuẩn mực đạo đức đời sống tinh thần cư dân ĐBSH nay? Lịng nhân ái, vị tha Có hiếu với cha mẹ Lòng yêu nước Yêu lao động Yêu thiên nhiên Tinh thần đoàn kết Cần, kiệm, liêm, Ý kiến khác:…………………………………… ……………………… Câu 15: Theo “thầy” mức độ ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đạo đức cư dân ĐBSH qua lĩnh vực sau nào? Biểu tác động nhân sinh quan STT Phật giáo đến đạo đức cư dân ĐBSH qua lĩnh vực Tri thức đạo đức Tình cảm đạo đức Ý thức đạo đức Hành vi đạo đức Mức độ Nhiều Ít Khơng Câu 16: Theo “thầy”, nhân sinh quan Phật giáo tác động đến lối sống sinh hoạt văn hóa cư dân ĐBSH nào? Làm nhiều điều thiện Tránh làm điều ác Tu nhân tích đức Sống cộng đồng Phải tự chịu trách nhiệm hành động tạo Tích cực ăn chay để bảo vệ môi trường Ý kiến khác:…………………………………………………………… Câu 17: Theo “thầy”, nhân sinh quan Phật giáo chi phối đến hoạt động sau cư dân ĐBSH nào? Nhân sinh quan Phật giáo chi phối đến STT hoạt động cư dân ĐBSH Ăn chay Niệm Phật Mức độ Nhiều Ít Khơng Đốt vàng mã Phóng sinh Giải hạn, cúng sao, rút thẻ Cưới hỏi Tang ma Cơng việc Tình dun 10 Sinh 11 Làm từ thiện 12 Tham gia hoạt động xã hội 13 Các lễ hội Phật giáo vùng 14 Chữ hiếu với cha mẹ 15 Đối nhân xử 16 Đi chùa Câu 18: Theo “thầy”, nghi lễ sau Phật giáo, cư dân ĐBSH thường tham dự nghi lễ nhiều nhất? Lễ cầu an Lễ cúng giải hạn Lễ cầu siêu, lễ đưa vong lên chùa Lễ bán khoán Lễ cắt tiền duyên Ý kiến khác:…………………………………………………………… Câu 19: Theo “thầy”, nhân sinh quan Phật giáo có ảnh hưởng đến lĩnh vực văn hóa nghệ thuật cư dân ĐBSH nào? Góp phần giữ gìn, phát huy giá trị nghệ thuật truyền thống làm phong phú cho nghệ thuật dân tộc Góp phần gia tăng ảnh hưởng kích thích nghệ thuật dân tộc phát triển Tăng cường sức đề kháng văn hóa nghệ thuật dân tộc trước xâm nhập văn hóa nghệ thuật Phương Tây Ý kiến khác:…………………………………………………………… Câu 20: Theo “thầy”, ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần cư dân ĐBSH nay? Giữ tinh thần từ bi, hỉ xả nên dễ bị lợi dụng, chèn ép Nhẫn nhịn, khiêm nhường nên khơng có tinh thần chống lại xấu, ác Tin vào quy luật nhân nên thường bi quan số phận người Quá trọng đến văn hóa, đạo đức mà quên lĩnh vực khác kinh tế, trị Giữ tinh thần vơ vi nên hạn chế đấu tranh dành quyền lợi vật chất tinh thần Câu 21: Theo “thầy” cần có giải pháp để phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần cư dân ĐBSH nay? Xây dựng môi trường kinh tế - xã hội lành mạnh Khuyến khích, lơi tăng ni, Phật tử vùng tham gia vào hoạt động xã hội nhân đạo, từ thiện Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục giúp cho cư dân vùng đồng sông Hồng nhận thức giá trị hạn chế nhân sinh quan Phật giáo Đấu tranh chống hành vi lợi dụng Phật giáo gây ảnh hưởng xấu đến đời sống tinh thần cư dân đồng sông Hồng Ý kiến khác:………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN (Dành cho người nhà tu hành Phật giáo) A Phần định danh Thực đề tài “Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần cư dân đồng sông Hồng nay”, cần tham khảo ý kiến ông (bà), cô (chú), anh (chị), kính mong nhận giúp đỡ quý vị việc trả lời câu hỏi sau: Địa điểm vấn: Thời gian vấn: Giới tính: Nam ; Nữ Tuổi: Địa chỉ: Nghề nghiệp: B Phần nội dung - Đồng ý với phương án trả lời nào, ông (bà), cô (chú), anh (chị) đánh dấu (x) vào ô - Không đồng ý để nguyên - Nếu có ý kiến khác xin vui lòng trả lời vào chỗ trống: - Những câu chưa có đáp án trả lời xin vui lòng đưa ý kiến riêng Câu 1: Ơng (bà), (chú), anh (chị) theo tôn giáo nào? Phật giáo Thiên chúa giáo Tin lành Hồi giáo Cao Đài Không tôn giáo Khác (ghi rõ)………………………………………… Câu 2: Ơng (bà), (chú), anh (chị) chùa lễ Phật trường hợp đây? Một tháng lần Một năm lần Đi vào ngày đầu tháng (mồng 1) ngày rằm Chỉ lúc chùa có lễ lớn Chỉ lúc cá nhân/ gia đình có việc cần Câu 3: Ơng (bà), (chú), anh (chị) chùa lễ Phật thường lý gì? Sùng kính đức Phật Cầu tài lộc, sức khỏe, bình an Sợ bị trừng phạt Để phúc đức cho cháu Nghĩ đến kiếp sau Vì bổn phận Vì đức tin Để thăm quan giải trí Có người rủ 10 Ý kiến khác:…………………………………………………………… Câu 4: Ơng (bà), (chú), anh (chị) có biết nội dung sau nhân sinh quan Phật giáo? Thuyết vô thường, vô ngã Thuyết nhân Thuyết luân hồi, nghiệp báo Bát đạo Ngũ giới Thập thiện Từ bi, hỉ xả Thập nhị nhân duyên Tam độc 10 Phật tính Ý kiến khác:……………………………………………………………… Câu 5: Trong triết lý Phật giáo, ông (bà), cô (chú), anh (chị) đánh triết lý nhân sinh Phật giáo? Có vị trí quan trọng Quan trọng Khơng có vị trí Câu 6: Ơng (bà), (chú), anh (chị) có hiểu biết nội dung nhân sinh quan Phật giáo thông qua phương thức đây? Tham dự buổi thuyết giảng Phật giáo chùa Tham khảo tài liệu chuyên Phật giáo Tham dự buổi trao đổi Phật giáo nơi khác chùa Được giảng giải thành viên gia đình ơng bà, cha mẹ, anh chị em Trao đổi kiến thức với bạn bè Đọc sách Internet Báo chí Xem Tivi 10 Xem phim ảnh, băng đĩa Câu 7: Mục đích theo “đạo Phật” ơng (bà), (chú), anh (chị) gì? Thành Phật, Bồ Tát, La Hán Tai qua nạn khỏi, phát lộc, phát tài Được Tây Phương cực lạc Để phúc đức cho cháu Vợi đau khổ trần gian Thoát nghiệp báo Nhập Niết Bàn Khỏi xuống Địa Ngục Câu 8: Theo ông (bà), cô (chú), anh (chị) yếu tố sau đời sống tinh thần cư dân ĐBSH có thay đổi nhiều tác động kinh tế thị trường, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế? Lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống Lĩnh vực giáo dục - đào tạo Lĩnh vực văn hóa - nghệ thuật Lĩnh vực tín ngưỡng - tôn giáo Lĩnh vực khoa học - công nghệ Ý kiến khác:…………………………………………………………… Câu 9: Theo ông (bà), cô (chú), anh (chị) nhân sinh quan Phật giáo giữ vị trí vai trị đời sống đạo đức cư dân đồng sông Hồng nay? Giúp cho người dân làm điều thiện tránh làm điều ác Góp phần xây dựng lối sống lành mạnh, nhân nghĩa, người Góp phần bồi đắp giá trị cao đẹp tâm hồn người dân Góp phần làm cho đời sống đạo đức cư dân ĐBSH phong phú, đa dạng Góp phần làm cho người dân ý thức việc phải thường xuyên tu rèn đạo đức Câu 10: Theo ông (bà), cô (chú), anh (chị) có ảnh hưởng sau nhân sinh quan Phật giáo đến tri thức đạo đức cư dân đồng sông Hồng nay? Lịng hướng thiện Có hiếu với cha mẹ Sống từ bi, hỉ xả Có tinh thần tương thân, tương Biết sợ làm điều ác Có ý thức cộng đồng Xây dựng lối sống lành mạnh Dám đấu tranh bảo vệ lẽ phải Tích cực học tập nâng cao trình độ 10 Biết điều tiết ham muốn dục vọng cá nhân 11 Ý kiến khác: ………………………………………………………… Câu 11: Nhân sinh quan Phật giáo cho đời người khổ người diệt khổ đạt tới giải thốt, theo ơng (bà), (chú), anh (chị), Phật giáo quan niệm người cần phải làm gì? Diệt tham, sân, si Rèn luyện trí tuệ, loại trừ vô minh Tu dưỡng đạo đức Dùng phép an tâm Ý kiến khác ……………………………………………… Câu 12: Theo ông (bà), cô (chú), anh (chị), nhân sinh quan Phật giáo có ảnh hưởng sau đến ý thức đạo đức người dân vùng ĐBSH nay? Ở hiền gặp lành Trọng tình, trọng lý Tư hướng thiện, coi trọng đạo đức cá nhân Không làm điều bất nhân, bất nghĩa Hạnh phúc hay đau khổ sống tạo Ý kiến khác: ……………………………………………………… Câu 13: Theo ông (bà), cô (chú), anh (chị), nhân sinh quan Phật giáo ảnh hưởng đến chuẩn mực đạo đức sau đời sống tinh thần cư dân ĐBSH nay? Lòng nhân ái, vị tha Có hiếu với cha mẹ Lịng yêu nước Yêu lao động Yêu thiên nhiên Tinh thần đồn kết Cần, kiệm, liêm, Ý kiến khác:…………………………………………………… Câu 14: Theo ông (bà), cô (chú), anh (chị) mức độ ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đạo đức cư dân ĐBSH qua lĩnh vực sau nào? Mức độ ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến lĩnh vực đạo đức Tri thức đạo đức Tình cảm đạo đức Ý thức đạo đức Hành vi đạo đức STT Mức độ Nhiều Ít Khơng Câu 15: Theo ơng (bà), (chú), anh (chị), nhân sinh quan Phật giáo ảnh hưởng đến lối sống sinh hoạt văn hóa cư dân ĐBSH nào? Làm nhiều điều thiện Tránh làm điều ác Tu nhân tích đức Sống cộng đồng Phải tự chịu trách nhiệm hành động tạo Tích cực ăn chay để bảo vệ mơi trường Góp phần giữ gìn, phát huy sắc văn hóa Phật giáo nói riêng tín ngưỡng văn hóa vùng ĐBSH nói chung Ý kiến khác:…………………………………………………… Câu 16: Ơng (bà), (chú), anh (chị) cho biết, nhân sinh quan Phật giáo có ảnh hưởng mối quan hệ xã hội? Giúp nhận thức rõ vị trí vai trị cá nhân mối quan hệ xã hội Nâng cao lòng từ bi, hỉ xả Nhận thức việc lợi dụng bị mối quan hệ xã hội lợi dụng Hóa giải vấn đề xung đột mối quan hệ xã hội Giữ ơn hịa, nhẫn nhịn Khơng có tác động đáng kể Khá (ghi rõ)…………………………………… Khơng biết/ Khơng có ý kiến Câu 17: Ơng (bà), cô (chú), anh (chị) cho biết, nhân sinh quan Phật giáo có tác động hành vi ứng xử? Giúp nhận thức rõ vị trí, vai trị trách nhiệm cá nhân gia đình, xã hội Nâng cao kính trọng dành cho cá nhân khác Nâng cao đoàn kết thành viên gia đình, xã hội Hóa giải vấn đề xung đột gia đình, xã hội Nâng cao tôn trọng, lễ nghĩa Nhận thức phải giúp đỡ người yếu Biết nhẫn nhịn, bao dung Biết giới hạn thân, tránh tham lam Khơng có tác động đáng kể 10 Khác (ghi rõ)……………………………………… 11 Khơng biết/ Khơng có ý kiến Câu 18: Ơng (bà), (chú), anh (chị) cho biết, nhân sinh quan Phật giáo có tác động trình học tập? Giúp nhận thức rõ ý thức học hỏi, cầu tiến Nâng cao kính trọng dành cho người hướng dẫn, dạy dỗ Nâng cao học hỏi, trao đổi với người Nhận thức phải giúp đỡ người yếu Nâng cao tinh thần rèn luyện chăm Biết giới hạn thân, tránh tham lam Khơng có ganh gét, hiềm khích người giỏi Khơng có tác động đáng kể Khác (ghi rõ)………………………………… 10 Khơng biết/ Khơng có ý kiến Câu 19: Ơng (bà), cô (chú), anh (chị) cho biết, nhân sinh quan Phật giáo có tác động cơng việc (làm ăn, kinh doanh….)? Giúp nhận thức rõ vị trí, vai trị trách nhiệm cá nhân công việc Nâng cao tin tưởng người khác công việc Nâng cao đồn kết thành viên tham gia cơng việc Hóa giải vấn đề xung đột công việc Nâng cao tôn trọng, lễ nghĩa cấp Nhận thức phải giúp đỡ người yếu Biết nhẫn nhịn, bao dung Biết giới hạn thân, tránh tham lam Khiêm tốn, có tinh thần cầu tiến cơng việc 10 Khơng có tác động đáng kể 11 Khác (ghi rõ)………………………………… 12 Khơng biết/ khơng có ý kiến Câu 20: Theo ông (bà), cô (chú), anh (chị), nhân sinh quan Phật giáo chi phối đến hoạt động sau cư dân ĐBSH nào? Nhân sinh quan Phật giáo chi phối đến hoạt động cư dân ĐBSH Ăn chay Niệm Phật Đốt vàng mã Phóng sinh Giải hạn, cúng sao, rút thẻ Cưới hỏi Tang ma Cơng việc Tình dun 10 Sinh 11 Làm từ thiện 12 Tham gia hoạt động xã hội 13 Các lễ hội Phật giáo vùng 14 Chữ hiếu với cha mẹ 15 Đối nhân xử 16 Đi chùa STT Mức độ Nhiều Ít Khơng Câu 21: Theo ơng (bà), (chú), anh (chị), nghi lễ sau Phật giáo, cư dân ĐBSH thường tham dự nghi lễ nhiều nhất? Lễ cầu an Lễ cúng giải hạn Lễ cầu siêu, lễ đưa vong lên chùa Lễ bán khoán Lễ cắt tiền duyên Ý kiến khác:………………………………………………… Câu 22: Theo ông (bà), cô (chú), anh (chị), nhân sinh quan Phật giáo ảnh hưởng đến lĩnh vực văn hóa nghệ thuật cư dân ĐBSH nào? Góp phần giữ gìn, phát huy giá trị nghệ thuật truyền thống vùng làm phong phú cho nghệ thuật dân tộc Góp phần gia tăng ảnh hưởng kích thích nghệ thuật vùng ĐBSH dân tộc phát triển Tăng cường sức đề kháng văn hóa nghệ thuật dân tộc trước xâm nhập văn hóa nghệ thuật Phương Tây Ý kiến khác:…………………………………………………… Câu 23: Theo ông (bà), cô (chú), anh (chị), ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần cư dân ĐBSH nay? Giữ tinh thần từ bi, hỉ xả nên dễ bị lợi dụng, chèn ép Nhẫn nhịn, khiêm nhường nên khơng có tinh thần chống lại xấu, ác Tin vào quy luật nhân nên thường bi quan số phận người Quá trọng đến văn hóa, đạo đức mà quên lĩnh vực khác kinh tế, trị Giữ tinh thần vô vi nên hạn chế đấu tranh dành quyền lợi vật chất tinh thần Câu 24: Ơng (bà), (chú), anh (chị) có xem nội dung nhân sinh quan Phật giáo kim nam để định hướng đạo đức lối sống mình? Ln xem kim nam Chỉ xem kim nam số công việc Chỉ xem kim nam chuyện tín ngưỡng Chưa xem kim nam Khơng có ý kiến Câu 25: Theo ơng (bà), (chú), anh (chị), cần có giải pháp để phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần cư dân ĐBSH nay? Xây dựng môi trường kinh tế - xã hội lành mạnh Khuyến khích, lơi tăng ni, Phật tử vùng tham gia vào hoạt động xã hội nhân đạo, từ thiện Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục giúp cho cư dân vùng đồng sông Hồng nhận thức giá trị hạn chế nhân sinh quan Phật giáo Đấu tranh chống hành vi lợi dụng nhân sinh quan Phật giáo gây ảnh hưởng xấu đến đời sống tinh thần cư dân đồng sông Hồng Ý kiến khác:………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! ... đến đời sống tinh thần cư dân ĐBSH 28 Chương ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN CƯ DÂN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 2.1 Nhân sinh quan Phật giáo. .. tinh thần cư dân đồng sông Hồng 77 3.1.1 Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đạo đức cư dân đồng sông Hồng 77 3.1.2 Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến lối sống cư dân đồng. .. 29 2.1.1 Nhân sinh quan Phật giáo .29 2.1.2 Nhân sinh quan Phật giáo vùng đồng sông Hồng 42 2.2 Đời sống tinh thần nhân tố ảnh hưởng đến đời sống tinh thần cư dân đồng sông Hồng

Ngày đăng: 12/03/2021, 20:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Thị Lan Anh (2011), Ảnh hưởng của “Tâm” trong Phật giáo đối với đời sống đạo đức ở nước ta hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của “Tâm” trong Phật giáo đối với đời sống đạo đức ở nước ta hiện nay
Tác giả: Ngô Thị Lan Anh
Năm: 2011
3. Ban Tôn giáo Chính phủ (2006), Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam
Tác giả: Ban Tôn giáo Chính phủ
Năm: 2006
4. Nguyễn Thị Bảy (1997), Văn hóa Phật giáo và lối sống của người Việt ở Hà Nội và châu thổ Bắc Bộ, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Phật giáo và lối sống của người Việt ở Hà Nội và châu thổ Bắc Bộ
Tác giả: Nguyễn Thị Bảy
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 1997
5. Bộ văn hóa, thể thao và du lịch (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
Tác giả: Bộ văn hóa, thể thao và du lịch
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2013
6. Trần Lâm Biền (1996), Một số giá trị văn hóa nghệ thuật của ngôi chùa truyền thống vùng đồng bằng sông Hồng, Luận án Tiến sĩ Lịch sử văn hóa và nghệ thuật, Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam, Bộ Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giá trị văn hóa nghệ thuật của ngôi chùa truyền thống vùng đồng bằng sông Hồng
Tác giả: Trần Lâm Biền
Năm: 1996
7. Trần Văn Bính (2010), Văn hóa Việt Nam trên con đường đổi mới những thách thức và thời cơ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Việt Nam trên con đường đổi mới những thách thức và thời cơ
Tác giả: Trần Văn Bính
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2010
8. Bộ Khoa học và Công nghệ (2010), Tư liệu kinh tế - xã hội vùng đồng bằng sông Hồng năm 2001 - 2010, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư liệu kinh tế - xã hội vùng đồng bằng sông Hồng năm 2001 - 2010
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2010
9. Nguyễn Văn Chế (1976), Những vấn đề cơ bản trong Phật học, Nxb Hội Phật giáo thống nhất Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản trong Phật học
Tác giả: Nguyễn Văn Chế
Nhà XB: Nxb Hội Phật giáo thống nhất Việt Nam
Năm: 1976
10. Minh Chi (1998), “Bàn về hội nhập của Phật giáo vào nền văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Xưa và Nay (53B), tr.13 - 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về hội nhập của Phật giáo vào nền văn hóa Việt Nam”", Tạp chí Xưa và Nay
Tác giả: Minh Chi
Năm: 1998
11. Minh Chi (2001), “Về xu thế thế tục hóa và dân tộc hóa của Phật giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (3/09), tr.26 - 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về xu thế thế tục hóa và dân tộc hóa của Phật giáo”," Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo
Tác giả: Minh Chi
Năm: 2001
12. Minh Chi (2004), “Vài suy nghĩ về sự hội nhập của Phật giáo vào nền văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (4/28), tr.58 - 61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài suy nghĩ về sự hội nhập của Phật giáo vào nền văn hóa Việt Nam”," Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo
Tác giả: Minh Chi
Năm: 2004
13. Minh Chi (2005), Truyền thống văn hoá và Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thống văn hoá và Phật giáo Việt Nam
Tác giả: Minh Chi
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2005
14. Doãn Chính (Chủ biên) (2013), Lối sống và tư duy của cộng đồng người Việt vùng Đông Nam Bộ trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lối sống và tư duy của cộng đồng người Việt vùng Đông Nam Bộ trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế
Tác giả: Doãn Chính (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật
Năm: 2013
15. Văn Chung (2014), Nhà sư cõng trò đi thi đại học, http://vietbao.vn/Giao- duc/Nha-su-cong-tro-di-thi-dai-hoc/22184026/202/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà sư cõng trò đi thi đại học
Tác giả: Văn Chung
Năm: 2014
16. Hoàng Chương (Chủ biên) (2010), Nghệ thuật Phật giáo trong đời sống hôm nay, Nxb Dân trí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật Phật giáo trong đời sống hôm nay
Tác giả: Hoàng Chương (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Dân trí
Năm: 2010
17. Công báo nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (16/6/1955), Sắc lệnh 234 - SL “Ban hành chính sách Tôn giáo” (11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sắc lệnh 234 - SL "“Ban hành chính sách Tôn giáo”
18. Lê Cung (1996), Phật giáo Việt Nam với cộng đồng dân tộc, Nxb Thành hội Phật giáo, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo Việt Nam với cộng đồng dân tộc
Tác giả: Lê Cung
Nhà XB: Nxb Thành hội Phật giáo
Năm: 1996
19. Trương Hải Cường (2012), Một số vấn đề về tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Trương Hải Cường
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật
Năm: 2012
20. Đức Dalai Lama và Jean Claude Carriere (2008), người dịch Lê Việt Liên, Sức mạnh của đạo Phật, Nxb Phương Đông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức mạnh của đạo Phật
Tác giả: Đức Dalai Lama và Jean Claude Carriere
Nhà XB: Nxb Phương Đông
Năm: 2008
103. Đức Nguyên (2014), Thanh tra chùa Bồ Đề trước nghi án bán trẻ, http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/thanh-tra-chua-bo-de-truoc-nghi-an-ban-tre 3026770.html Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w