1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án bài học Tuần 6 Khối 3

20 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-Yêu cầu HS nêu cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số Thông qua làm một VD - Gọi 2 Hs lên bảng làm bài.. Cho HS cả lớp làm bài vào vở; GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng.[r]

(1)TUẦN 6: (Từ ngày 03 tháng 10 đến ngày 07 tháng 10 năm 2011) Thứ Buổi Sáng Hai Chiều Ba Sáng Sáng Tiết Môn Chào cờ 2+3 TĐ-KC Toán Tên bài dạy TL ĐD dạy-học: Bài tập làm văn Luyện tập Tranh MH… Bảng phụ TC TV TC TV TC Toán Luyện đọc: Bài tập làm văn Luyện viết: Bài tập làm văn Luyện tập Bảng phụ Bảng phụ Bảng phụ Tập đọc Toán Chính tả TC Toán Nhớ lại buổi đầu học Chia số có hai chữ số chữ số (Nghe – viết): Bài tập làm văn Chia số có hai chữ số chữ số Tranh; Bảng… Bảng phụ Bảng phụ Bảng phụ Toán Đạo đức Luyện tập Tự làm lấy việc mình( Tiết 2) Bảng phụ Phiếu BT… ATGT SHNK Bài 3: Biển báo hiệu GT đường Sinh hoạt CĐ: Văn hóa học đường Tranh BBGT LT&C Toán Thủ công Chính tả Từ ngữ Trường học; Dấu phẩy Phép chia hết, phép chia có dư Gấp, cắt, dán ng.sao năm cánh (T2) (Nghe – viết): Nhớ lại buổi học Bảng phụ Bảng phụ Tranh Q.trình Bảng phụ TCTV TC Toán TCTV Luyện đọc: Nhớ lại buổi đầu học Phép chia hết, phép chia có dư Từ ngữ Trường học; Dấu phẩy SGK Bảng phụ Bảng phụ Tập l.văn Toán Tập viết SH lớp TC Toán Mĩ thuật TCTV Kể lại buổi đầu học Luyện tập Ôn chữ hoa D, Đ Sinh hoạt lớp cuối tuần Luyện tập VTT: Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu TLV: Kể lại buổi đầu học ( Viết) Bảng phụ Bảng phụ Chữ C mẫu Tư Chiều Sáng Năm Chiều Sáng Sáu Chiều Bảng phụ Tranh HD Bảng phụ Bờ Y, ngày 02 tháng 10 năm 2011 Người lập Ký duyệt Bùi Thị Tuyên Lop3.net (2) Ngày soạn: Thứ bảy, ngày 01 tháng 10 năm 2011 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 03 tháng 10 năm 2011 Tiết 1: Tiết 2+3: CHÀO CỜ TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: BÀI TẬP LÀM VĂN I/ Mục tiêu: A Tập đọc: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ; bước đầu biết phân biệt lời nhân vật “tôi” và lời người mẹ - Hiểu ý nghĩa : Lời nói Hs phải đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho điều muốn nói.(trả lời các câu hỏi SGK) - Giáo dục Hs hiểu lời nói phải đôi với hàng động * Học sinh giỏi đọc phân biệt rõ lời nhân vật “tôi” và lời người mẹ B Kể Chuyện: Biết xếp các tranh SGK theo đúng thứ tự và kể lại đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ * * Học sinh giỏi kể lại toàn câu chuyện II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa bài học SGK Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc * HS: SGK, III/ Các hoạt động: Hoạt động GV Tiết 1.Bài cũ: Cuộc họp chữ viết - Gv gäi Hs đọc bài “ Cuộc họp chữ viết” và hỏi + Chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? + Vai trò quan trọng dấu chấm câu? - Gv nhận xét Bài mới: a GTB: GV giảng giải, dẫn dắt HS vào bài b Luyện đọc:  Gv đọc mẫu bài văn - Giọng đọc nhân vật “ tôi” nhẹ nhàng, hồn nhiên - Giọng mẹ dịu dàng  Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ: - Gv viết bảng : Liu – xi – a, Cô – li – a - Tổ chức cho HS tiếp nối đọc câu; GV theo dõi, sửa sai cách phát âm cho HS - Gv mời Hs đọc đoạn trước lớp ĐL 40’ 5’ Hoạt động HS -2 HS lên bảng đọc bài vag TLCH 2’ 23’ Học sinh đọc thầm theo GV Hai Hs đọc lại, lớp đọc đồng Hs đọc câu Hs đọc đoạn trước lớp Lop3.net (3) - Gv lưu ý Hs đọc đúng các câu hỏi - Gv mời Hs giải thích từ mới: khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn - Gv cho Hs đọc đoạn nhóm; GV theo dõi, chỉnh sửa cách ngắt, nghỉ cho HS - Gv mời Hs đọc lại toàn truyện c Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Gv đưa câu hỏi: - Tổ chức cho HS đọc thầm đoạn 1, và trả lời câu hỏi: + Nhân vật xưng “ tôi” truyện này là tên gì ? + Cô giáo cho lớp đề văn nào? + Vì Cô – li – a cảm thấy khó viết bài văn? Hs giải thích và đặt câu với từ“ ngắn ngủn” Hs đọc đoạn nhóm Hs nối tiếp đọc đoạn bài - Ba nhóm tiếp nối đọc đồng đoạn - Hs đọc lại toàn truyện 10’ Cả lớp đọc thầm Cô – li –a -Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ - Vì bạn giúp đỡ mẹ 1Hs giỏi đọc đoạn - Cố nhớ lại việc mình làm và kể việc mình chưa làm Học sinh đọc đoạn Hs thảo luận nhóm đôi - Gv mời Hs đọc đoạn + Thấy các bạn viết nhiều Cô – li – a làm cách gì để viết bài dài ra? - Tổ chức cho HS lớp đọc thầm đoạn - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi: +Vì khí mẹ bảo Cô – li –a giặt quần áo, lúc đầu cô – li –a ngạc nhiên? + Vì sau đó Cô – li –a làm theo lời mẹ? + Bài học giúp em hiểu điều gì? Tiết 2: d Luyện đọc lại: - GV chọn đọc mẫu đoạn 3, - Gv cho HS đọc thầm đoạn văn đó thi đọc - Gọi HS giỏi đọc toàn bài - Gv nhận xét e Kể chuyện: * Sắp xếp lại tranh theo đúng thứ tự câu chuyện - Gv treo tranh đã đánh số - Gv mời hs tự xếp lại các tranh - Gv nhận xét: thứ tự đúng là : – – – * Kể lại đoạn câu chuyện theo lời em: - GV tổ chức cho cặp hs kể chuyện; GV theo dõi, HD thêm cho HS lúc các em tập kể - Gv mời vài Hs kể - Gv mời 3Hs thi kể đoạn bất kì câu chuyện - Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay Hs trả lời 40’ 15’ Lời nói phải đôi với việc làm Lắng nghe Hs thi đua đọc diễn cảm đoạn 3, HS giỏi đọc toàn bài Hs nhận xét 20’ Hs quan sát Hs phát biểu Cả lớp nhận xét -Từng cặp hs kể chuyện -Hs kể chuyện -Ba Hs lên thi kể chuyện -Hs nhận xét Lop3.net (4) Tổng kềt – dặn dò: - Dặn HS : Về luyện đọc lại câu chuyện - HD HS chuẩn bị bài: Nhớ lại buổi đầu học ( Gọi HS giỏi đọc bài; GV định hướng giọng đọc; Dặn HS nhà luyện đọc và xem trước câu hỏi cuối bài) - Nhận xét bài học Tiết 4: 5’ Lắng nghe HS giỏi đọc bài Nhớ lại buổi đầu học Lắng nghe TOÁN: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: - Biết tìm các phần số và vận dụng để giải bài toán có lời văn - HS làm BT 1, 2, - Rèn cho HS tính tự giác làm bài, độc lập suy nghĩ * HS khá, giỏi làm thêm bài tập B/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, phấn màu , hình giấy bìa … HS: vở, bảng C/ Các hoạt động: (40’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Bài cũ: Tìm các phần số - Gọi học sinh lên bảng sửa bài - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét bài cũ Bài mới: a GTB: GV nêu MT học b HD HS làm bài tập: * Bài - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài -Yêu cầu HS nêu cách tìm các phần số - Gọi Hs lên bảng làm bài Cho HS lớp làm bài vào vở; GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng - Yêu cầu Hs đổi chéo để kiểm tra bài - Gv chữa bài và cho điểm HS  Bài 2: - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi Câu hỏi: - Muốn biết Vân tặng bạn bao nhiêu bông hoa, chúng ta phải làm gì? ĐL 5’ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS lên bảng sửa BT1 33’ Hs đọc yêu cầu đề bài - 1-2 HS nêu -2 Hs lên bảng làm bài HS lớp làm bài vào Cả lớp theo dõi để nhận xét bài bạn Hs đổi chéo để kiểm tra bài Hs đọc yêu cầu đề bài Hs thảo luận - Phải tính phần sáu 30 bông hoa Vì Vân làm 30 bông hoa và đem tặng bạn Lop3.net (5) phần sáu số bông hoa đó Hs làm bài Một em lên bảng làm HS nhận xét - Gv yêu cầu Hs làm vào Một Hs lên bảng làm; GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng - Gv nhận xét * Bài 3: Dành cho HS khá- giỏi * Bài 4: - Gv mời Hs đọc đề bài - Gv yêu cầu Hs quan sát và tìm hình đã tô màu 1/5 số ô vuông H: Mỗi hình có ô vuông? H: 1/5 10 ô vuông là bao nhiêu ô vuông? H: Hình và hình 4, hình tô màu ô vuông? 3.Tổng kết – dặn dò: - Dặn HS tập làm lại bài , và chuẩn bị bài: Chia số có hai chữ số cho số có chữ số - Nhận xét tiết học Hs đọc yêu cầu đề bài Có 10 ô vuông 1/5 10 là :10 : = ô vuông Mỗi hình tô màu 1/5 số ô vuông Hs nhận xét 2’ Lắng nghe Tiết 5: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC: BÀI TẬP LÀM VĂN I/ Mục tiêu: Tiếp tục rèn kĩ đọc thành tiếng và đọc hiểu cho HS: - Đọc rành mạch, biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ; Biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” và lời người mẹ - Hiểu rõ ý nghĩa : Lời nói Hs phải đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho điều muốn nói - Giáo dục Hs hiểu lời nói phải đôi với hàng động * Học sinh giỏi đọc phân biệt rõ lời nhân vật “tôi” và lời người mẹ II Hoạt động dạy học : ( 40’) HĐ GV 1/ Bài cũ: - Yêu cầu học sinh giỏi đọc tồn bài Bài tập làm văn (1 lần) - GV nhận xét, điều chỉnh giọng đọc để làm mẫu cho lớp 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV nêu MT bài học b/ HD HS ơn bài : * Luyện đọc: - Yêu cầu học sinh giỏi đọc toàn bài - GV hướng dẫn lại cách đọc bài cho HS - Tổ chức cho HS đọc theo cặp; GV theo dõi, kèm HS yếu lớp đọc - Tổ chức cho HS thi đọc đoạn; thi đọc bài - GV nhận xét-ghi điểm ĐL 5’ HĐ HS - học sinh giỏi đọc toàn bài - Cả lớp lắng nghe 33’ - Cả lớp theo dõi - học sinh giỏi đọc toàn bài - Cả lớp lắng nghe - Học sinh đọc theo cặp - HS thi đọc đoạn( HS TB-Khá; thi đọc bài( HS giỏi) - HS khác nhận xét Lop3.net (6) * Tìm hiểu bài: GV HD HS trao đổi với ND bài theo các câu hỏi SGK thắc mắc khác ND bài ; Quán xuyến chung và giúp HS kết luận vấn đề H: Em rút điều gì từ câu chuyện? Củng cố-Dặn dò: - Cho HS giỏi đọc bài Nhớ lại buổi đầu học; GVHD cách đọc và dặn HS nhà luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài * Nhận xét học Tiết 6: HS trao đổi với ND bài theo các câu hỏi SGK thắc mắc khác ND bài - Lời nói Hs phải đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho điều muốn nói 2’ -1 HS giỏi đọc bài Nhớ lại buổi đầu di học - Lắng nghe TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT: BÀI TẬP LÀM VĂN I/ Mục tiêu: - HS viết đoạn văn tóm tắt chuyện “ Bài tập làm văn” - Rèn cho HS kĩ viết đúng cấu tạo, độ cao chữ, trình bày bài đẹp - Rèn cho HS tính cẩn thận * HS giỏi luyện viết chữ kiểu nét thanh, nét đậm II Các hoạt động dạy học: (40’) HĐ GV 1/ KTBC : KT luyện viết và phần luyện viết nhà HS 2/ Dạy bài : a/ GTB : GV nêu MT học b/ HD HS luyện viết : - GV đọc bài luyện viết lần ; gọi HS đọc lại -YC HS tìm các chữ hoa có bài ; luyện viết chữ hoa bảng con, số HS lên bảng viết - GV chỉnh sửa nét chữ cho HS - GV lưu ý cách trình bày bài cho HS và nhắc HS chú ý luyện kiểu chữ nghiêng c/ HS luyện viết vở: - Cho HS luyện viết vào - GV theo dõi, uốn nắn nét chữ cho HS d / Chấm - chữa bài : - Thu -7 em chấm - NX, HD HS sửa sai Củng cố - dặn dò: ĐL 2’ HĐ HS 37’ - Lắng nghe - Lắng nghe; HS đọc lại; Cả lớp theo dõi - HS tìm các chữ hoa có bài; luyện viết chữ hoa bảng con, số HS lên bảng viết - Lắng nghe - HS luyện viết vào - -7 em nộp chấm 1’ Lop3.net (7) - GV nhận xét học - Dặn HS viết chưa đạt nhà viết lại Tiết 7: -Lắng nghe TĂNG CƯỜNG TOÁN: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS củng cố và rèn kĩ về: - Tìm các phần số và vận dụng để giải bài toán có lời văn - HS làm BT 1, - Rèn cho HS tính tự giác làm bài, độc lập suy nghĩ * HS khá, giỏi bước đầu tóm tắt bài toán sơ đồ đoạn thẳng B/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, phấn màu , hình giấy bìa … HS: vở, bảng C/ Các hoạt động: (40’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Bài cũ: Tìm các phần số - KT HS kĩ tìm các phần số - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét bài cũ Bài mới: a GTB: GV nêu MT học b HD HS làm bài tập: (Tổ chức cho HS làm bài VBT/32 ô li) * Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (tìm các phần số) - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài -Yêu cầu HS nêu cách tìm các phần số ( Thông qua làm VD) - Gọi Hs lên bảng làm bài Cho HS lớp làm bài vào vở; GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng - Yêu cầu Hs đổi chéo để kiểm tra bài - Gv chữa bài và cho điểm HS  Bài 2: Tóm tắt bài sơ đồ đoạn thẳng giải bài toán - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài - HD và cho HS giỏi lên bảng vẽ sơ đồ đoạn thẳng tóm tắt bài - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi tìm và nêu phương án ĐL 5’ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS lên bảng làm bài 33’ Hs đọc yêu cầu đề bài - khá- giỏi là mẫu - Hs lên bảng làm bài HS lớp làm bài vào Cả lớp theo dõi để nhận xét bài bạn Hs đổi chéo để kiểm tra bài Hs đọc yêu cầu đề bài HS giỏi lên bảng vẽ sơ đồ đoạn thẳng tóm tắt bài Hs thảo luận và nêu phương án Lop3.net (8) giải - Gv yêu cầu Hs làm vào Một Hs lên bảng làm; GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng - Gv nhận xét 3.Tổng kết – dặn dò: - Dặn HS tập làm lại bài , và chuẩn bị bài: Chia số có hai chữ số cho số có chữ số - Nhận xét tiết học giải Hs làm bài Một em lên bảng làm HS nhận xét 2’ Lắng nghe Ngày soạn: Thứ bảy, ngày 01 tháng 10 năm 2011 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 04 tháng 10 năm 2011 Tiết 1: TẬP ĐỌC: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I/ Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu nội dung: Những kỉ niệm đẹp đẽ nhà văn Thanh Tịnh buổi đầu học.(trả lời câu hỏi 1, 2, 3) - Giáo dục Hs biết yêu quý và trân trọng kỉ niệm đẹp đẽ buổi đầu học Từ đó có động học tập tốt * HS khá- giỏi học thuộc lòng đoạn văn mà HS yêu thích II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh hoạ bài học SGK Bảng phụ ghi đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc  HS: Xem trước bài học, SGK III/ Các hoạt động: (40’) Hoạt động GV Bài cũ: Bài tập làm văn - GV gọi học sinh đọc bài “ Bài tập làm văn ” và trả lời các câu hỏi: + Cô giáo cho lớp đề văn nào? + Vì Cô – li – a cảm thấy khó viết bài văn ? - Gv nhận xét Bài mới: a GTB: GV giảng giải, dẫn dắt HS vào bài b Luyện đọc: * Gv đọc toàn bài - Gv đọc hồi tưởng nhẹ nhàng, tình cảm - Cho Hs quan sát tranh minh hoạ SGK * Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ: - Gv mời Hs đọc câu; GV theo dõi, sửa sai cách phát âm cho HS - Gv mời Hs đọc đoạn trước lớp ( Tập trung cho ĐL 5’ Hoạt động HS HS lên bảng đọc bài và TLCH 32’ -Học sinh lắng nghe -Học sinh lắng nghe -Hs đọc câu -Hs đọc đoạn nối tiếp trước Lop3.net (9) HS trung bình trở lên); GV theo dõi, uốn nắn cách ngắtnghỉ, nhấn giọng cho HS (Bài này chia làm đoạn (mỗi lần xuống dòng là đoạn) - Gv giúp Hs hiểu nghĩa các từ: náo nức, mơn man, bỡ ngỡ, ngập ngừng - Gv yêu cầu Hs đọc đoạn nhóm; Gv theo dõi, rèn đọc thêm cho HS yếu lớp) - Tổ chức cho HS đọc thi lớp -3 Hs đọc đoạn -Hs giải thích nghĩa và đặt câu với các từ đó - HS đọc thi ( đại diện nhóm đọc thi) -Ba nhóm tiếp nối đọc đồng đoạn văn - Một Hs giỏi đọc lại toàn bài - Gv mời Hs đọc lại toàn bài c Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn và trả lời các câu hỏi: + Điều gì gợi tác giả nhớ kỉ niệm buổi tựa trường? - Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn - Gv cho Hs thảo luận theo cặp + Trong ngày đến trường đầu tiên, vì tác giả thấy cảnh vật có thay đổi lớn? - Hs giỏi đọc Cả lớp đọc thầm Lá ngoài đường rụng nhiều vào cuối thu -1 Hs giỏi đọc - Hs thảo luận Đại diện các cặp lên trình bày ý kiến nhóm mình Hs nhận xét - Gv chốt lại: Ngày đến trường đầu tiên với trẻ em và với gia đình em là ngày quan trọng Vì hồi hộp, khó có thể quên kỉ niệmcủa ngày đến trường đầu tiên - Gv mời Hs đọc đoạn còn lại + Tìm hình ảnh nói lên bở ngỡ, rụt rè đám học trò tựa trường? -1 Hs giỏi đọc đoạn còn lại Chỉ dám bước nhẹ ; chim nhìn quãng trời rộng muốn bay lại ngập ngừng e sợ d Học thuộc lòng đoạn văn: - Gv chọn đọc đoạn văn (đã viết trên bảng phụ) - Gv hướng dẫn Hs đọc diễn cảm đoạn văn với giọng hồi tưởng nhẹ nhàng, đầy cảm xúc, nhấn giọng từ gợi cảm - Gọi ba - bốn Hs đọc đoạn văn - Gv yêu cầu em học thuộc đoạn mình thích - Gv yêu cầu Hs lớp thi đua học thuộc lòng đoạn văn - Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay 3.Tổng kết – dặn dò: - Dặn HS luyện đọc thêm nhà Lắng nghe Hs đọc lại đoạn văn Hs học thuộc đoạn văn mà mình thích Hai nhóm thi đua đọc hai đoạn văn 2’ Lắng nghe Lop3.net (10) - HD HS chuẩn bi: Cho HS giỏi đọc bài Trận bóng lòng đường; GVHD cách đọc và dặn HS nhà luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài - Nhận xét bài cũ Tiết 2: HS giỏi đọc bài Trận bóng lòng đường Lắng nghe TOÁN: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ A/ Mục tiêu: - Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có chữ số (trường hợp chia hết tất các lượt chia) - Biết tìm các phần số - HS làm dược bài tập: BT1, 2(a), - HS yêu thích môn toán, tự giác làm bài * HS giỏi làm tất các bài tập B/ Chuẩn bị: 1.GV: Bảng phụ, phấn màu , đồ dùng dạy toán 2.Trò: VBT, bảng C/ Các hoạt động: (40’) Hoạt động GV 1.Bài cũ: Luyện tập - Gọi học sinh lên bảng sửa bài Một em sửa bài - Nhận xét ghi điểm Bài mới: a GTB: GV nêu MT bài học b.Hướng dẫn thực phép chia: - Gv nêu bài toán “ Một gia đình nuôi 96 gà, nhốt vào chuồng Hỏi chuồng có bao nhiêu con?” - Muốn biết chuồng có bao nhiêu ta phải làm gì? - Gv viết lên bảng phép tính 96 : - Gv hướng dẫn Hs thực phép chia 96 32 06 * Vậy 96 : = 32 Gv chốt lại cách chia: Chúng ta bắt đầu chia từ hàng chục số bị chia, sau đó chia đến hàng đơn vị.( chia theo thứ tự từ trái sang phải) c HD HS làm bài tập:  Bài 1: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu Hs lớp tự làm vào vở; GV theo dõi, giúp đỡ thêm cho HS còn lúng túng ĐL 5’ Hoạt động HS - HS lên bảng làm bài 32’ - Nghe Gv đọc bài toán Thực phép chia 96 : Hs quan sát HS thực lại phép chia 96: 3= 32 Lắng nghe Hs đọc yêu cầu đề bài Học sinh tự giải vào vở; 10 Lop3.net (11) - Gọi Hs lên bảng làm, nêu rõ cách thực phép tính Bốn Hs lên bảng làm bài Cả lớp theo dõi để nhận xét bài bạn Hs nhận xét - Gv chữa bài và cho điểm  Bài 2a: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài - Nêu cách tìm 1/2 ; 1/3 số ? - Yêu cầu Hs lớp tự làm vào vở; GV theo dõi, giúp đỡ thêm cho HS còn lúng túng - Gọi Hs nêu kết và cách tính - Gv nhận xét , sửa sai  Bài 3: - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi Câu hỏi: + Mẹ hái bao nhiêu cam? + Mẹ biếu bà phần số cam? + Bài toán hỏi gì? + Vậy muốn biết mẹ đã biếu bà bao nhiêu cam ta phải làm gì? - Gv yêu cầu Hs làm vào vở; GV theo dõi, giúp đỡ thêm cho HS còn lúng túng - Gọi Hs lên bảng làm Hs đọc yêu cầu đề bài Hs nêu Hs làm bài Sau đó Hs đứng chỗ đọc kết và nêu cách tính ( HS giỏi làm câu b) Hs nhận xét Hs đọc yêu cầu đề bài Hs thảo luận nhóm đôi 36 cam Một phần ba số cam đó Mẹ đã biếu bà bao nhiêu cam Ta phải tính 1/3của 36 Hs lớp làm vào Một Hs lên bảng làm: Bài giải Mẹ biếu bà số cam là: 36: = 12 (quả cam) Đáp số: 12 cam Hs nhận xét - Gv nhận xét, chốt lại * Gv chia lớp thành nhóm Cho các em chơi trò : “Tiếp sức” Yêu cầu: Thực nhanh, chính xác Đặt tính: 46 : ; 66 : ; 84 : ; 55 : - Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng Tổng kết – dặn dò: - Dặn HS tập làm lại bài Làm bài và chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học Hs đọc yêu cầu đề bài Từng nhóm tiến hành thi đua làm bài Hs nhận xét 2’ Lắng nghe Tiết 3: CHÍNH TẢ: ( Nghe - viết) BÀI TẬP LÀM VĂN I/ Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo/oeo (BT 2); làm đúng BT3a - Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ 11 Lop3.net (12) II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết BT2 Bảng phụ kẻ bảng chữ BT3a * HS: VBT, bút III/ Các hoạt động: (40’) Hoạt động GV ĐL Hoạt động HS Bài cũ: 5’ - GV mời Hs lên viết bảng :cái kẻng, thổi kèn, lời khen, -3 hs lên bảng viết dế mèn - Gv mời Hs đọc thuộc bảng chữ - Gv nhận xét bài cũ 33’ Bài mới: a GTB: GV nêu MT bài học b Hướng dẫn Hs nghe - viết:  Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị Hs lắng nghe - Gv đọc thong thả, rõ ràng nội dung tóm tắt truyện Bài tập làm văn 1- Hs đọc đoạn viết - Gv yêu cầu –2 HS đọc lại đoạn viết - Gv hướng dẫn Hs nhận xét Gv hỏi: Cô – li – a + Tìm tên riêng bài chính tả? Viết hoa + Tên riêng bài chính tả viết nào? - Gv hướng dẫn Hs viết nháp chữ dễ viết sai: làm Hs viết nháp văn, Cô – li – a, lúng túng, ngạc nhiên Học sinh nêu tư ngồi  Gv đọc cho Hs viết bài vào vở: Học sinh viết vào - Gv đọc thong thả cụm từ Học sinh soát lại bài - Gv theo dõi, uốn nắn  Gv chấm chữa bài: Hs tự chữa lỗi - Gv yêu cầu Hs tự chưã lỗi bút chì - Gv chấm vài bài (từ – bài) - Gv nhận xét bài viết HS c Hướng dẫn Hs làm bài tập: + Bài tập 2: Một Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv cho Hs nêu yêu cầu đề bài Ba Hs lên bảng làm bài - GV mời Hs lên bảng làm Cả lớp làm bài vào nháp Hs nhận xét - Gv nhận xét, chốt lại Cả lớp làm vào vào VBT + Bài tập 3a: Hs đọc yêu cầu bài - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài Hs lên bảng điền - Gv mời Hs lên bảng điền từ Cả lớp sửa bài vào VBT - Gv nhận xét, sửa chữa 2’ 3.Tổng kết – dặn dò: Lắng nghe - Dặn HS xem và tập viết lại từ khó và chuẩn bị bài: Ngày khai trường - Nhận xét tiết học 12 Lop3.net (13) Tiết 4: TĂNG CƯỜNGTOÁN: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ A/ Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS củng cố và rèn kĩ về: - Chia số có hai chữ số cho số có chữ số (trường hợp chia hết tất các lượt chia) - Tìm các phần số - HS làm dược bài tập: BT1, 2, - HS yêu thích môn toán, tự giác làm bài * HS giỏi làm thêm bài tập B/ Chuẩn bị: 1.GV: Bảng phụ, phấn màu , đồ dùng dạy toán 2.Trò: VBT, bảng C/ Các hoạt động: (40’) Hoạt động GV 1.Bài cũ: Luyện tập - KT HS thực chia số có hai chữ số cho số có chữ số (trường hợp chia hết tất các lượt chia) H: Khi chia ta phải thực theo thứ tự nào? - Nhận xét ghi điểm Bài mới: a GTB: GV nêu MT bài học b HD HS làm bài tập: (Tổ chức cho HS làm bài BT/34 ô li)  Bài 1: Đặt tính tính - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu Hs lớp làm bài trên bảng con; - GV HD HS nhận xét, chữa bài - Gọi Hs nêu cách thực phép tính  Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm ( theo mẫu) Mẫu: 1/3 96m là: 96: = 32(m) - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài - GV gọi HS giỏi làm bài mẫu - Nêu cách tìm 1/3 ; 1/4 số ? - Yêu cầu Hs lớp tự làm vào vở; GV theo dõi, giúp đỡ thêm cho HS còn lúng túng - Gọi Hs nêu kết và cách tính - Gv nhận xét, sửa sai  Bài 3: - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi Câu hỏi: + Mỗi ngày có bao nhiêu giờ? + Em hiểu nửa ngày là nào? + Muốn biết nửa ngày có bao nhiêu ta làm nào? ĐL 5’ Hoạt động HS - HS lên bảng làm bài; Cả lớp làm bảng - TL 32’ - Hs đọc yêu cầu đề bài - Hs lớp làm bài trên bảng con; - HS nhận xét, chữa bài - Hs nêu cách thực phép tính - Hs đọc yêu cầu đề bài - HS giỏi làm bài mẫu; lớp theo dõi - Hs nêu - Hs làm bài Sau đó Hs đứng chỗ đọc kết và nêu cách tính - Hs nhận xét Hs đọc yêu cầu đề bài Hs thảo luận nhóm đôi, TL: - TL 13 Lop3.net (14) - Gv yêu cầu Hs làm vào vở; GV theo dõi, giúp đỡ thêm cho HS còn lúng túng - Gọi Hs lên bảng làm Hs lớp làm vào Một Hs lên bảng làm Hs nhận xét - Gv nhận xét, chốt lại  Bài 4: > < = ( Dành cho HS khá-giỏi) 1/2 30 phút 1/6 1/5 1/3 40 phút 1/2 1/3 - GV HD – gợi ý cho HS cách làm bài - Cho HS tự làm bài vào sau đó lên bảng làm bài - GV HD HS nhận xét, chữa bài Tổng kết – dặn dò: - Dặn HS tập làm lại bài Làm bài và chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - HS tự làm bài vào sau đó lên bảng làm bài - HS nhận xét, chữa bài 2’ Lắng nghe Ngày soạn: Thứ hai, ngày 03 tháng 10 năm 2011 Ngày dạy: Thứ tư, ngày 05 tháng 10 năm 2011 Tiết TOÁN: LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: - Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có chữ số (trường hợp chia hết tất các lượt chia) - Biết tìm các phần số và vận dụng giải toán - HS làm bài tập: Bài1, 2, -Yêu thích môn toán, tự giác làm bài * HS giỏi làm mẫu giúp các bạn giải bài B/ Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, bảng phụ * HS: vở, bảng C/ Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1.Bài cũ: - YC HS thực chia số có hai chữ số cho số có chữ số - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét bài cũ Bài mới: a GTB: GV nêu MT bài học b HD HS làm bài tập:  Bài 1- a Đặt tính tính - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu Hs lớp làm bài trên bảng con; ĐL 5’ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -2 HS lên bảng làm; lớp làm trên bảng 33’ Lắng nghe - Hs đọc yêu cầu đề bài - Hs lớp làm bài trên bảng con; - HS nhận xét, chữa bài 14 Lop3.net (15) - GV HD HS nhận xét, chữa bài - Gọi Hs nêu cách thực phép tính Bài 1b: Đặt tính tính.( theo mẫu) - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài - GV gọi HS giỏi làm bài mẫu - Yêu cầu Hs lớp tự làm vào vở; GV theo dõi, giúp đỡ thêm cho HS còn lúng túng - Gọi Hs lên bảng làm bài - Gv nhận xét, sửa sai  Bài 2: - GV gọi HS đọc đề - Nêu cách tìm 1/3 ; 1/4 số ? - Yêu cầu Hs lớp tự làm vào vở; GV theo dõi, giúp đỡ thêm cho HS còn lúng túng - Gọi Hs nêu kết và cách tính - Gv nhận xét, sửa sai  Bài 3: - Yêu cầu Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và giải bài toán - Một em lên bảng giải Gv nhận xét, chốt lại bài làm chính xác 3.Tổng kết – dặn dò: - Dặn HS xem trước bài: Phép chia hết và phép chia có dư - Nhận xét tiết học Tiết 4: - Hs nêu cách thực phép tính - Hs đọc yêu cầu đề bài - HS giỏi làm bài mẫu; lớp theo dõi - Hs làm bài - Hs lên bảng làm bài - Hs nhận xét - Hs đọc yêu cầu đề bài - Hs nêu - Hs làm bài Sau đó Hs đứng chỗ đọc kết và nêu cách tính - Hs nhận xét Hs đọc yêu cầu đề bài Hs làm bài Hs lên bảng làm Hs nhận xét bài làm bạn 2’ Lắng nghe ĐẠO ĐỨC: TỰ LÀM LẤY CÔNG VIỆC CỦA MÌNH (Tiết 2) I/ Mục tiêu - Kể số việc mà HS lớp có thể tự làm lấy - Nêu ích lợi việc tự làm lấy việc mình - Biết làm lấy việc mình nhà, trường - Giáo dục HS tính tự giác làm lấy việc mình * HS giỏi: Hiểu ích lợi việc tự làm lấy việc mình sống ngày * GDKN sống: - Kĩ tư phê phán: biết phê phán, đánh giá thái độ, việc làm thể ỷ lại, không chịu tự làm lấy việc mình - Kĩ định phù hợp các tình thể - Kĩ lập kế hoạch tự là lấy công việc thân ( HS giỏi) II/ Chuẩn bị: 15 Lop3.net (16) * GV: Nội dung tiểu phẩm “ Chuyện bạn Lâm” Phiếu ghi tình Giấy khổ to ghi nội dung phiếu bài tập * HS: VBT Đạo đức III/ Các hoạt động: (40’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1.Bài cũ: Tự làm lấy công việc mình (tiết 1) - Gv gọi Hs lên giải tình bài tập VBT - Gv nhận xét Bài mới: a GTB: Giới thiệu bài – ghi tựa đề lên bảng b Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Gv chia lớp thành nhóm Phát phiếu thảo luận cho nhóm Các tình huống: các em hãy điền Đ S và giải thích trước hành động a) Lan nhờ chị làm hộ bài tập nhà cho mình b) Tùng nhờ chị rửa hộ ấm chén – công việc mà Tùng bố giao c) Trong kiểm tra, Nam gặp bài toán khó không giải bạn Hà bèn cho Nam giải Nam từ chối d) Vì muốn Toàn truyện Tuấn đã trực hộ Toàn e) Nhớ lời mẹ đặn chiều phải nấu cơm nên chơi vui với các bạn Hường chào các bạn để nhà nấu cơm => Luôn luôn phải tự làm lấy công việc mình, không ỷ lại vào người khác * Hoạt động 2: Đóng vai - Gv chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm phiếu giao việc Yêu cầu các em thảo luận và đóng vai xử lý tình * Tình huống: Việt và Nam là đôi bạn thân Việt học giỏi còn Nam lại học yếu Bố mẹ Nam hay đánh Nam Nam bị điểm kém Thương bạn, trên lớp Việt tìm cách nhắc bài cho Nam, Nam đạt điểm cao Nhờ Nam ít bị đánh đòn Nam cảm ơn Việt rối rít Là bạn học cùng lớp, nghe lời cảm ơn Nam tới Việt, em làm gì? => Gv cho chốt lại: Việt thương bạn làm là hại bạn, hãy để bạn tự làm lấy công việc ĐL 5’ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hs lên giải tình bài tập VBT 33’ Hs thảo luận nhóm theo nhóm Đại diện các nhóm phát biểu ý kiến Cả lớp theo dõi Các nhóm khác bổ sung thêm Hs nhắc lại Hs lắng nghe Hs thảo luận Hs đóng vai, giải tình Cả lớp nhận xét các nhóm 16 Lop3.net (17) mình, có ta giúp bạn tiến 3.Tổng kềt – dặn dò: - Dặn HS nhà làm bài tập VBT đạo đức và Chuẩn bị bài sau: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em - Nhận xét tiết học Tiết : 2’ Lắng nghe AN TOÀN GIAO THÔNG: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I/ Mục tiêu: - HS nhận biết hình dáng, màu sắc và hiểu nội dung nhóm biển báo hiệu giao thông: biển báo nguy hiểm, biển dẫn HS giải thích ý nghĩa các biển báo hiệu: 204, 210, 211, 423(a, b), 434, 443, 424 - HS biết nhận dạng và vận dụng, hiểu biết biển báo hiệu đường để làm theo hiệu lệnh biển báo hiệu - GDHS chấp hành tốt các biển báo trên II/ Các hoạt động chính HĐ1: Ôn lại bài cũ, giới thiệu bài mới: Cho HS nắm lại các biển báo học lớp 2: Đường cấm, đường dành riêng cho người HĐ2: Tìm hiểu các biển báo hiệu giao thông mới: - Chia lớp thành nhóm ( nhóm loại biển báo) - Các nhóm nêu hình dáng, màu sắc, hành vẽ bên biển báo - Đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét, kết luận III/ Củng cố-dặn dò: - HS nêu tên các biển báo trên - Dặn HS chấp hành tốt theo biển báo hiệu giao thông tham gia giao thông Tiết 6: SINH HOẠT NGOẠI KHÓA: CHỦ ĐIỂM: VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG I Mục tiêu: - HS hiểu các thói quen, hành động, cử chỉ, việc làm thể đặc trưng, thể nét văn hóa HS nhà trường - Tập xử lí các tình có liên quan đến văn hóa học đường - GD HS có thói quen, hành động, cử chỉ, việc làm tốt thể đặc trưng, thể nét văn hóa người HS II Tiến hành: 1.Ổn định tổ chức: - GV cho HS hát bài: Em yêu trường em ( lần) - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Lịch sự” (5’) Phát triển các hoạt động: * GV nêu ND buổi sinh hoạt 17 Lop3.net (18) * Tổ chức cho HS tìm hiểu các thói quen, hành động, cử chỉ, việc làm thể đặc trưng, thể nét văn hóa HS nhà trường: - GV cho HS trao đổi theo nhóm theo câu hỏi gợi ý: H: Những thói quen, hành động, cử chỉ, việc làm nào thể đặc trưng, thể nét văn hóa HS nhà trường? - Gọi đại diện các nhóm trình bày; GV gợi ý cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung * YC HS xử lí các tình có liên quan đến văn hóa học đường - GV nêu các tình cho các nhóm, chẳng hạn: Em làm gì các tình sau: + Em biết bạn trường làm việc không tốt và bị người khác phát + Trong lớp có bạn vì gia đình khó khăn phải nghỉ học + Một bạn học sinh vô lễ với người lớn tuổi + Hai bạn học sinh cãi và chửi tục + Một bạn lớp bắt nạt em bé - GV cho HS thảo luận theo nhóm sau đó gọi đại diện các nhóm trình bày; - GV gợi ý cho các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận Tổng kết: - Nhắc HS rèn thói quen, cử và hành động cho thể nét văn hóa người HS - GV nhận xét tiết sinh hoạt Ngày soạn: Thứ ba, ngày 04 tháng 10 năm 2011 Ngày dạy: Thứ năm, ngày 06 tháng 10 năm 2011 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC, DẤU PHẨY I/ Mục tiêu: - Tìm số từ ngữ trường học qua bài tâp giải ô chữ (BT1) - Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu văn (BT2) - Rèn cho HS kĩ phán đoán; GD cho HS tình yêu mái trường và bạn bè II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết BT1; Bảng phụ viết BT2 * HS: Xem trước bài học, VBT III/ Các hoạt động: ( 45’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1.Bài cũ: - Gv đọc Hs làm miệng BT2 và BT3 tiết LT&C tuần - Gv nhận xét bài cũ Bài mới: a GTB: Giới thiệu bài – ghi tựa đề lên bảng b Hướng dẫn các em làm bài tập: Bài tập 1: ĐL 5’ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hs làm miệng; Cả lớp nhận xét 38’ Hs lắng nghe 18 Lop3.net (19) - Gv cho Hs đọc yêu cầu bài Hs đọc yêu cầu đề bài - Gv bảng, nhắc lại bước thực + Bước 1:Dựa theo lời gợi ý, các em phải đoán đó là từ gì? + Bước 2:Ghi từ vào các ô trống theo hàng ngang, ô trống ghi chữ cái + Bước 3:Sau điền đủ 11 từ vào ô trống theo hàng ngang, em đọc để biết từ xuất cột là từ nào - Gv cho Hs trao đổi theo cặp - Gv dán lên bảng lớp phiếu, mời nhóm Hs, nhóm 10 em thi tiếp sức Mỗi em điền thật nhanh từ - Gv nhận xét, công bố nhóm thắng Đáp án: Lên lớp; Diễu hành; Sách giáo khoa; Thời khóa biểu; Cha mẹ; Ra chơi; Học giỏi; Lười học; Giảng bài; Thông minh; 10.Cô giáo * Hoạt động 2: Thảo luận - Mục tiêu: Giúp cho các em biết thêm dấu phẩy vào câu đúng Bài tập 2: (Thêm dấu phẩy vào câu cho đúng) - Gv mời Hs đọc yêu cầu bài - Gv mời Hs lên bảng thi làm bài - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng : a Ông em, bố em và chú em là thợ mỏ b Các bạn kết nạp vào Đội là ngoan, trò giỏi c Nhiệm vụ đội viên là thực Bác Hồ dạy, tuân theo Điều lệ Đội và giữ gìn danh dự Đội Tổng kết – dặn dò: - Nhắc Hs ghi nhớ điều đã học - Nhận xét tiết học Tiết 2: Hs thảo luận Hs lên bảng thi tiếp sức Hs nhận xét Hs làm vào VBT Hs đọc yêu cầu bài Ba Hs lên bảng làm bài Hs lớp nhận xét Hs chữa bài vào VBT 2’ Lắng nghe TOÁN: PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ A/ Mục tiêu: - Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư; Biết số dư bé số chia - HS làm bài tập: BT1, 2, - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài * HS giỏi có thể làm mẫu cho các bạn B/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, * HS: Vở, bảng C/ Các hoạt động: (40’) 19 Lop3.net (20) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Bài cũ: Luyện tập - Gọi học sinh lên đọc bảng chia - KT HS thực chia số có hai chữ số cho số có chữ số - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét bài cũ Bài mới: a GTB: Giới thiệu bài – ghi tựa đề lên bảng b Giới thiệu phép chia hết và phép chia có dư: * Phép chia hết: - Gv nêu phép chia : và yêu cầu Hs thực phép chia này -> Đây là phép chia hết * Phép chia có dư: - Gv nêu phép chia : - Gv hướng dẫn Hs thực phép chia: ĐL 5’ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ học sinh lên đọc bảng chia HS thực chia trên bảng 33’ Hs thực phép chia Hs quan sát -HS yếu nhắc lại cách chia * chia 4, viết * nhân , trừ còn -HS yếu nhắc lại cách chia Ta viết : = (dư 1) Đọc là chia 4, dư -> Đây là phép chia có dư Lưu ý : Số dư phải bé số chia c HD HS làm bài tập:  Bài 1: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài + Phần a: - GV YC HS giỏi thực lại bài mẫu - Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và tự làm phần a; GV theo dõi, giúp đỡ thêm cho HS còn lúng túng - Gv yêu cầu Hs vừa lên bảng nêu rõ cách thực phép tính mình Hs lớp theo dõi để nhận xét - Các phép chia phần a này là phép chia hết hay chia có dư? - Gv nhận xét + Phần b: - Gv yêu cầu Hs lên bảng làm bài, nêu rõ cách thực phép tính; GV theo dõi, giúp đỡ thêm cho HS còn lúng túng - Các em hãy so sánh số dư và số chia - Gv nhận xét, chốt lại + Phần c: - Gv yêu cầu Hs lên bảng làm Hs lớp làm vào - GV theo dõi, giúp đỡ thêm cho HS còn lúng túng Hs đọc yêu cầu đề bài HS giỏi thực lại bài mẫu Ba Hs lên bảng làm phần a Hs lớp làm vào Phép chia hết Hs nhận xét -Ba Hs lên bảng làm Cả lớp làm vào Số dư bé số chia Hs yếu nhắc lại -Bốn Hs lên bảng làm Hs làm vào 20 Lop3.net (21)

Ngày đăng: 12/03/2021, 19:54

Xem thêm:

w