Giáo án Công nghệ 6 - Học kỳ II - BiBi

20 14 0
Giáo án Công nghệ 6 - Học kỳ II - BiBi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động 1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học GV giới thiệu bài, nêu Chú ý theo dõi mục tiêu bài học Hoạt động 2: Tìm hiểu chất đạm, đường bột, chất béo I Vai trò của các chất din[r]

(1)TiÕt 37 CHƯƠNG III: NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH Bài 15: CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÝ Lớp: - 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số - 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số - 6C Tiết: Ngày dạy: Sĩ số I) Mục tiêu 1, Kiến thức: - Biết vai trò các chất dinh dưỡng bữa ăn hàng ngày - Biết mục tiêu dinh dưỡng thể - Hiểu giá trị dinh dưỡng các nhóm thức ăn, cách thay thực phẩm cùng nhóm để đảm bảo ngon miệng, đủ chất, thích hợp theo mùa 2, Kĩ năng: - Biết cách thay thực phẩm cùng nhóm để đảm bảo ngon miệng, đủ chất, thích hợp theo mùa 3, Thái độ: - Biết quý trọng các loại thực phẩm, yêu thích môn học II) Chuẩn bị GV : SGK, kế hoạch bài dạy, tham khảo tài liệu, hình vẽ , bảng phụ HS: Tìm hiểu bài III) Tiến trình dạy học Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học GV giới thiệu bài, nêu Chú ý theo dõi mục tiêu bài học Hoạt động 2: Tìm hiểu chất đạm, đường bột, chất béo I) Vai trò các chất dinh dưỡng - Hướng dẫn HS quan sát - HS quan sát H3.1 H3.1 ? Tại chúng ta cần - Trả lời câu hỏi dựa vào Chất đạm (Prôtêin) a Nguồn cung cấp: phải ăn uống? H3.1 Lop6.net (2) - Cho HS thảo luận điền mệnh đề SGK ? Con người cần ăn chất dinh dưỡng nào? - Bổ sung ngoài cần nước, chất xơ vận chuyển chất dinh dưỡng thể - Hướng dẫn HS quan sát tranh H3.2 ? Chất đạm có thực phẩm nào? ? Trong thực đơn hàng ngày nên sử dụng chất đạm ntn hợp lý - GV bổ sung 50/50 đạm động vật, thực vật - Phân tích chức năng: tham gia vào chức tạo hình, nguyên liệu chính để phát triển thể - HS thảo luận điền mệnh - Từ động vật: Thịt, đề SGK trứng, cá sữa - Trả lời câu hỏi - Từ thực vật: lạc đỗ b Chức dinh dưỡng: - Nghe, quan sát, ghi nhớ - Phát triển chiều cao, trí tuệ - Thay tu bổ tế bào - Cung cấp lượng - HS quan sát tranh H3.2 - Trả lời dựa vào H3.2 - Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi Nghe, ghi nhớ - Nghe, ghi nhớ Chất đường bột - Hướng dẫn HS quan sát - HS quan sát tranh H3.4 (Gluxit) a Nguồn cung cấp: Các tranh H3.4 ? Chất bột đường có - Trả lời câu hỏi dựa vào loại lương thực, cây ăn quả, hoa thực phẩm nào? H3.4 b Chức dinh ? Chức chất này - Trả lời câu hỏi dưỡng: - Cung cấp lượng là chủ yếu cho thể - Chuyển hóa prôtêin, lipit Chất béo (Lipit) ? Hướng dẫn HS quan sát - HS quan sát tranh trả lời a Nguồn cung cấp - Từ mỡ động vật tranh cho biết chất béo có câu hỏi - Từ thực vật: dầu lạc, thực phẩm nào? - Yêu cầu kể tên - Kể tên dựa vào hình vẽ đỗ, vừng, mè - GV bổ sung cung cấp - Nghe, ghi nhớ b Chức dinh lượng quan trọng dưỡng: - Cung cấp lượngquan trọng - Dung môi hòa tan các vitamin - Tăng cường đề kháng Lop6.net (3) Củng cố - GV hệ thống lại nội dung bài học theo các đề mục ghi trên bảng - Nhận xét chung học Dặn dò - Dặn học sinh học bài và tìm hiểu nội dung phần còn lại TiÕt 38 CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÝ (Tiết 2) Lớp: - 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số - 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số - 6C Tiết: Ngày dạy: Sĩ số I) Mục tiêu 1) Kiến thức: - Vai trò các chất vitamin và chất khoáng 2) Kỹ năng: - Chọn thực phẩm chứa nhiều vitamin và chất khoáng 3) Thái độ: - Yêu thích môn học, ý thức tìm hiểu nghiên cứu môn II) Chuẩn bị GV : SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, hình vẽ HS: Học bài cũ và tìm hiểu bài III) Tiến trình dạy học Kiểm tra bài cũ: ? Nêu nguồn gốc và chức dinh dưỡng chất đạm, chất béo? Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học GV giới thiệu bài, nêu mục Chú ý theo dõi tiêu bài học Lop6.net (4) Hoạt Động 2: Tìm hiểu sinh tố, chất khoáng, nước ,chất xơ ? Kể tên các vitamin - Hướng dẫn HS quan sát H3.7 ? Vitamin A có các thực phẩm nào? ? Vai trò vitamin A thể ? Vitamin B có thực phẩm nào? ? Tác dụng vitamin B - Các vitamin khác tương tự ? Chất khoáng gồm chất gì? - Yêu cầu quan sát tranh cho biết chất khoáng thức ăn nào? ? Nước có coi là chất dinh dưỡng không? ? Vai trò nước ? Chất xơ có thực phẩm nào? Sinh tố(vitamin) - Kể tên các vitamin Gồm: Vitamin A, B, C, - HS quan sát H3.7 D B1, B2, E a Nguồn gốc: Có nhiều - Trả lời câu hỏi dựa các loại quả, củ vào H3.7 b Chức năng: - Tăng trưởng, bảo vệ mắt, đều, da dẻ, - Trả lời câu hỏi xương nở, bắp nở - Tăng sức đề kháng - Giúp đỡ, điều hòa thần kinh - Ngăn ngừa bệnh phù, giúp tiêu hóa Chất khoáng: - Trả lời câu hỏi dựa Gồm: Phốt pho, iốt, canxi, vào H3.8 sắt a Nguồn gốc: - Trả lời câu hỏi Có muối ăn, hải sane, trứng gà, hạt họ đậu b Chức năng: Phát triển xương, răng, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và chuyển hoá thể - Trả lời câu hỏi Nước: Là môi trường cho chuyển hoá và trao đổi chất thể - Điều hoà thân nhiệt - Trả lời câu hỏi Chất xơ: Là phần thực phẩm không thể tiêu hoá Giúp ngăn ngừa táo bón, và Lop6.net (5) giúp thải chất thải mềm ngoài dễ dàng Hoạt động 3: Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng các nhóm thức ăn - Hướng dẫn HS quan sát H3.9 yêu cầu HS nêu sở khoa học - Gọi HS kể tên số thức ăn cùng nhóm - Gợi ý HS nêu ý nghĩa việc phân nhóm thức ăn II Giá trị dinh dưỡng các nhóm thức ăn - HS quan sát H3.9 nêu Phân nhóm thức ăn: sở khoa học - Cơ sở khoa học: Căn vào giá trị dinh dưỡng - HS kể tên số thức chia nhóm: ăn cùng + Nhóm giàu chất đường nhóm bột + Nhóm giàu chất béo + Nhóm giàu chất đạm + Nhóm giàu vitamin và chất khoáng - HS nêu ý nghĩa - ý nghĩa: Giúp thay đổi việc phân nhóm thức các món bữa ăn mà ăn đảm bảo cân dinh dưỡng 3) Củng cố - GV hệ thống lại nội dung bài học theo các đề mục ghi trên bảng - Nhận xét chung học 4) Dặn dò - Dặn học sinh học bài và tìm hiểu nội dung phần còn lại Lop6.net (6) Tuần:21 Bài 15 TiÕt 39 CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÝ (Tiếp) Lớp: - 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số - 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số - 6C Tiết: Ngày dạy: Sĩ số I) Mục tiêu Kiến thức: - Học sinh nắm giá trị dinh dưỡng nhóm thức ăn, nhu cầu dinh dưỡng thể Kĩ năng: - Biết cách điều chỉnh thức ăn cho đảm bảo dinh dưỡng Thái độ: - Liên hệ thực tế gia đình II) Chuẩn bị GV : SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, hình vẽ HS: Học bài cũ và tìm hiểu bài III) Tiến trình dạy học Kiểm tra bài cũ: ? Nêu sở khoa học phân nhóm thức ăn? Bài giảng mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học GV giới thiệu bài, nêu mục Chú ý theo dõi tiêu bài học Hoạt Động 2: Tìm hiểu các thay thức ăn Cách thay thức ăn lẫn nhau: - Hướng dẫn HS tìm hiểu ví - HS tìm hiểu ví dụ Thay các loại thức ăn dụ SGK cùng nhóm SGK cho cân đối đảm bảo Lop6.net (7) ? Nêu cách thay thức ăn - Nêu cách thay dinh dưỡng lẫn thức ăn lẫn thông qua VD sách giáo khoa - Gọi HS lấy VD GV lấy ví - Lấy VD - Nghe, dụ bổ sung quan sát, ghi nhớ Hoạt động 3: Tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng - Hướng dẫn HS quan sát H3.11 ? Nếu thiếu chất đạm trầm trọng gây nên hậu gì cho thể - GV bổ sung - GV phân tích và giải thích ? Nếu ăn quá nhiều chất đường bột gây hậu gì cho thể - GV bổ sung, giải thích III) Nhu cầu dinh dưỡng thể Chất đạm - HS quan sát H3.11 a Thiếu đạm trầm trọng Trẻ em bị suy dinh dưỡng, - Nhận xét dựa vào bắp yếu ớt, bụng phình to, tóc mọc thưa, trí tuệ H3.11 kém phát triển - Nghe, quan sát, ghi b Thừa chất đạm: Có thể gây béo phì, bệnh - Nghe, quan sát, ghi huyết áp, tim mạch Chất bột đường - Trả lời dựa vào - Nếu ăn quá nhiều: gây thông tin SGK béo phì - Nếu ăn quá ít: dễ bị đói - Nghe, quan sát, ghi mệt, thể ốm yếu Chất béo - Nếu ăn quá ít: thể ốm - Nhận xét dựa vào yếu dễ bị mệt, đói hình 3.12 - Nếu ăn quá nhiều: gây - Trả lời dựa vào béo phệ, ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ thông tin SGK ? Em có nhận xét gì em bé H3.12 ? Nếu ăn quá nhiều chất béo gây hậu gì cho thể - GV bổ sung, giải thích - Nghe, quan sát, ghi ? Nếu ăn quá ít chất béo - Trả lời dựa vào Lop6.net (8) gây hậu gì cho thể thông tin SGK - GV bổ sung, giải thích - Nghe, quan sát, ghi Củng cố - Hướng dẫn HS quan sát tháp dinh dưỡng H3.13 - Cho HS đọc phần ghi nhớ và có thể em chưa biết SGK Dặn dò - Chuẩn bị bài vệ sinh an toàn thực phẩm Lop6.net (9) TiÕt 40 VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ( Tiết 1) Lớp: - 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số - 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số - 6C Tiết: Ngày dạy: Sĩ số I) Mục tiêu: Kiến thức: - H/S nắm nào là vệ sinh an toàn thực phẩm Kĩ năng: - Có biện pháp giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm - Biết cách lựa chọn thực phẩm phù hợp để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Thái độ: - Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm II) Chuẩn bị: GV : SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, hình vẽ HS: Học bài cũ và tìm hiểu bài III) Tiến trình dạy học Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày cách thay thức ăn hợp lý ? Lấy VD? Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học GV giới thiệu bài, nêu mục Chú ý theo dõi tiêu bài học Hoạt động 2: Tìm hiểu vệ sinh thực phẩm I) Vệ sinh thực phẩm ? Hãy nêu số loại thức - Liên hệ thực tế trả lời Thế nào là nhiễm ăn dễ bị hư hỏng Tại sao? câu hỏi trùng thực phẩm: - Sự xâm nhập vi - Cho HS đọc thông tin SGK - HS đọc thông tin khuẩn có hại vào thực Lop6.net (10) SGK ? Thế nào là nhiễm trùng TP, - Trả lời câu hỏi dựa nào là nhiễm độc TP vào thông tin SGK ? Nêu nguy hiểm ăn - Liên hệ thực tế trả lời phải thức ăn bị nhiễm độc, câu hỏi nhiễm trùng TP - Hướng dẫn HS tìm hiểu hình 3.14 ? Nhiệt độ có ảnh hưởng nào tới vi khuẩn - HS tìm hiểu nội dung hình 3.14 - Trả lời câu hỏi dựa vào H3.14 - Hướng dẫn HS tìm hiểu hình 3.15 ? Nêu các biện pháp phòng chống nhiễm trùng TP nhà - HS tìm hiểu nội dung hình 3.15 - Trả lời câu hỏi dựa vào H3.15 phẩm gọi là nhiễm trùng TP - Sự xâm nhập chất độc vào thực phẩm gọi là nhiễm độc TP Ảnh hưởng nhiệt độ vi khuẩn: - Nhiệt độ 1000C – 1150C vi khuẩn bị tiêu diệt Biện pháp phòng và tránh nhiễm trùng TP nhà: - Nấu chín TP - Bảo quản thức ăn cẩn thận - Rửa tay, thực phẩm, dụng cụ nấu ăn - Vệ sinh nhà bếp Hoạt động 3: Tìm hiểu an toàn thực phẩm - Cho HS thảo luận nêu vấn đề an toàn TP nước ta - GV kết luận, bổ sung - Cho HS thảo luận nêu vấn đề an toàn TP mua sắm - HS thảo luận nêu vấn đề an toàn TP nước ta - Nghe, ghi nhớ - HS thảo luận nêu vấn đề an toàn TP mua sắm - Gọi đại diện nhóm trình - Đại diện nhóm trình bầy, nhóm khác bổ sung bầy, nhóm khác bổ sung II An toàn thực phẩm: An toàn TP mua sắm: - Các loại TP tươi, sống phải mua loại tươi ướp lạnh - Các loại đồ hộp, bao bì: phải còn hạn sử dụng Củng cố - Gv hệ thống lại nội dung bài học theo các đề mục ghi trên bảng - Nhận xét chung học 10 Lop6.net (11) Dặn dò - Dặn HS nhà học bài và tìm hiểu phần còn lại Liên hệ thân xem gia đình đã thực vệ sinh an toàn thực phẩm chưa? Bài 16 TiÕt 41 VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ( Tiếp) Lớp: - 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số - 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số - 6C Tiết: Ngày dạy: Sĩ số I) Mục tiêu: Kiến thức: - H/S nắm nào là vệ sinh an toàn thực phẩm - Biện pháp giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm Kĩ năng: - Biết giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm - Biết cách lựa chọn thực phẩm phù hợp để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Thái độ: - Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm II) Chuẩn bị: GV: SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, hình vẽ HS: Học bài cũ và tìm hiểu bài III) Tiến trình dạy học Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng TP nhà? An toàn TP mua sắm? Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học GV giới thiệu bài, nêu mục Chú ý theo dõi 11 Lop6.net (12) tiêu bài học Hoạt động 2: Tìm hiểu an toàn thực phẩm chế biến và bảo quản - Cho HS thảo luận nêu biện pháp toàn thực phẩm chế biến và bảo quản với TP đã chế biến, TP khô, TP hộp - HS thảo luận nêu biện pháp toàn thực phẩm chế biến và bảo quản với TP đã chế biến, TP khô, TP hộp - Gọi đại diện nhóm trình bầy, nhóm khác bổ sung - GV kết luận, lấy VD - Đại diện nhóm trình bầy, nhóm khác bổ sung - Nghe, quan sát, ghi An toàn thực phẩm chế biến và bảo quản - Thực phẩm đã chế biến: Che đạy cẩn thận, không để lẫn các loại TP với - TP khô: cho vào thùng, chum vại, bao tránh tiếp xúc với không khí bên ngoài, nơi thoáng mát, khô ráo - TP đóng hộp: để nơi thoáng mát, khô ráo Hoạt động 3: Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm ? Trình bày nguyên nhân - Liên hệ thực tế và ngộ độc thức ăn thông tin SGK trả lời câu hỏi - Cho HS lấy VD - Liên hệ thực tế lấy VD chứng minh - GV lấy VD - Nghe, quan sát, ghi nhớ - Cho HS thảo luận nêu các - HS thảo luận nêu các biện pháp phòng tránh ngộ biện pháp phòng tránh độc thức ăn ngộ độc thức ăn dựa vào thực tế sống - Gọi đại diện các nhóm - Đại diện các nhóm trình bầy trình bày 12 Lop6.net III Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm Nguyên nhân ngộ độc thức ăn: - Do thức ăn bị nhiễm độc - Do thức ăn bị biến chất - Do thân thức ăn có sắn chất độc Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn: - Chọn TP tươi ngon hạn sử dụng đồ hộp, đồ đóng bao bì - Sử dụng nước để chế biến và nấu ăn (13) - GV kết luận, bổ sung - Nghe, quan sát, ghi - Lần lượt hướng dẫn HS - HS lấy ví dụ cho lấy ví dụ cho biện biện pháp pháp - Vệ sinh dụng cụ ăn uống và nhà bếp - Làm chín TP trước ăn - Cất giữ TP chu đáo, cẩn thận - Không dùng TP có độc Củng cố - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - Nhận xét chung học Dặn dò - Dặn HS nhà học bài và tìm hiểu bài 17 TiÕt 42 BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN THỨC ĂN Lớp: - 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số - 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số - 6C Tiết: Ngày dạy: Sĩ số I) Mục tiêu Kiến thức: - HS hiểu cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng chế biến món ăn - Biết cách bảo quản phù hợp để các chất dinh dưỡng không bị nhiều chế biến Kĩ năng: 13 Lop6.net (14) - HS biết áp dụng hợp lý quá trình chế biến và bảo quản thực phẩm tạo nguồn dinh dưỡng tốt cho sức khỏe và thể lực Thái độ: - Có ý thức bảo vệ các chất dinh dưỡng II) Chuẩn bị: GV : SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, hình vẽ HS: Học bài cũ và tìm hiểu bài III) Tiến trình dạy học Kiểm tra bài cũ: ? Nêu số biện pháp phòng tránh nhiẽm trùng, nhiễm độc thực phẩm thường dùng? Bài giảng mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học GV giới thiệu bài, nêu mục Chú ý theo dõi tiêu bài học Hoạt động 2: Tìm hiểu bảo quản chất dinh dưỡng chuẩn bị chế biến - Yêu cầu học sinh quan sát tranh 3.17 tìm hiểu các chất dinh dưỡng thịt, cá ? Bảo quản các chất dinh dưỡng thịt cá nào - GV bổ sung ? Tại thịt, cá sau thái không nên rửa lại ? Kể tên các loại rau, củ, quả, đậu hạt tươi dùng chế biến TĂ ? Trước chế biến cần thao tác gì ? Cắt thái trước rửa thì ảnh hưởng ntn - Thịt cá, rau, tươi, khô, ngũ cốc, lương thực khác - Thịt rửa trước thái -Nghe, ghi nhớ - Mất vitamin, muối khoáng - Trả lời I Bảo quản chất dinh dưỡng chuẩn bị chế biến Thịt, cá: - Không để ruồi bọ bâu vào - Giữ thịt, cá nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài Rau, củ, quả, đậu hạt tươi: - Rửa sạch, cắt thái sau rửa, không để rau khô héo -Trả lời - Trả lời 14 Lop6.net (15) - Cho HS thảo luận nêu cách -Thảo luận bảo quản đậu hạt khô, gạo - Gọi đại diện nhóm trình - Thực theo yêu bầy, nhóm khác bổ sung, giải cầu thích -Kết luận - Nghe, ghi Đậu hạt khô, gạo: Cho vào chum vại túi ni lon đậy buộc kín, để nơi thoáng mát, khô ráo (loại bỏ hạt sâu, thối trước bảo quản) - Gạo không nên vo kỹ quá vitamin Củng cố - GV hệ thống lại nội dung bài học theo các đề mục ghi trên bảng - Nhận xét chung học Dặn dò - Dặn HS nhà học bài và tìm hiểu phần còn lại Liên hệ thân xem gia đình có thực không 15 Lop6.net (16) TiÕt 43 BẢO QUẢN CHẤT DINH DƯỠNG TRONG CHẾ BIẾN THỨC ĂN (Tiếp) Lớp: - 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số - 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số - 6C Tiết: Ngày dạy: Sĩ số I) Mục tiêu Kiến thức: - HS hiểu cần thiết phải bảo quản chất dinh dưỡng chế biến món ăn - Biết cách bảo quản phù hợp để các chất dinh dưỡng không bị nhiều chế biến Kĩ năng: - HS biết áp dụng hợp lý quá trình chế biến và bảo quản thực phẩm tạo nguồn dinh dưỡng tốt cho sức khỏe và thể lực Thái độ: - Có ý thức bảo vệ các chất dinh dưỡng II) Chuẩn bị: GV : SGK, kế hoạch bài dạy, bảng phụ, hình vẽ HS: Học bài cũ và tìm hiểu bài III) Tiến trình dạy học Kiểm tra bài cũ: ? Cho biết loại thực phẩm nào dễ bị hao tổn quá trình chế biến? Nêu cách bảo quản thịt, cá quá trình chế biến Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học GV giới thiệu bài, nêu mục Chú ý theo dõi tiêu bài học Hoạt động 2: Tìm hiểu bảo quản chất dinh dưỡng chế biến 16 Lop6.net (17) ? Tại phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng chế biến món ăn ? Khi chế biến món ăn cần chú ý điều gì để không nguồn vitamin, chất dinh dưỡng thực phẩm - GV bổ sung, giải thích thông qua các ví dụ - Hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu thông tin sách giáo khoa ? Ảnh hưởng nhiệt chất đạm ? Ảnh hưởng nhiệt chất béo II Bảo quản chất dinh dưỡng chế biến - Trả lời dựa vào thông Tại phải quan tin SGK tâm bảo quản chất dinh dưỡng - Liên hệ các đặc điểm chế biến món ăn? cần chú ý sách giáo khoa - Vì đun, nấu, rán lâu trả lời thức ăn nhiều sinh tố là sinh tố - Nghe, quan sát, ghi nhớ C, B , PP, A, D, E, K - Đọc, tìm hiểu thông tin SGK - Trả lời dựa vào thông tin SGK - Trả lời dựa vào thông tin SGK ? Ảnh hưởng nhiệt đối - Trả lời dựa vào thông với chất đường bột tin SGK ? Ảnh hưởng nhiệt đối - Trả lời dựa vào thông với chất khoáng tin SGK Ảnh hưởng nhiệt đối - Trả lời dựa vào thông với sinh tố tin SGK - Hướng dẫn HS liên hệ - Liên hệ thực tế gia đình thực tế gia đình 17 Lop6.net Ảnh hưởng nhiệt thành phần dinh dưỡng a Chất đạm: Đun nóng nhiệt độ quá cao giá trị dinh dưỡng bị giảm b Chất béo: Đun nóng nhiều sinh tố A bị phân huỷ c Chất đường bột: nhiệt độ cao chất đường bột bị cháy d Chất khoáng: Khi đun nấu phần chất khoáng bị hoà tan vào nước e Sinh tố: Dễ bị quá trình chế biến (18) Củng cố - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK và phần có thể em chưa biết - Nhận xét chung học Dặn dò - Dặn HS nhà học bài và tìm hiểu 18 Lop6.net (19) TiÕt 44 + 45 Bài 24: Thực hành TỈA HOA TRANG TRÍ MÓN ĂN TỪ MỘT SỐ LOẠI RAU, CỦ, QUẢ Lớp: - 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số - 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số - 6C Tiết: Ngày dạy: Sĩ số Lớp: - 6A Tiết: Ngày dạy: Sĩ số - 6B Tiết: Ngày dạy: Sĩ số - 6C Tiết: Ngày dạy: Sĩ số I, Mục tiêu: 1, Kiến thức: - Biết cách tỉa hoa rau củ, - Thực số mẫu hoa đơn giản thông dụng để trang trí món ăn 2, Kỹ năng: - Có kỹ vận dụng các mẫu tỉa trang trí 3, Thái độ: - Yêu thích môn học, tỉ mỉ, cẩn thận II) Chuẩn bị: GV: SGK, kế hoạch bài dạy, dụng cụ, vật liệu, nguyên liệu thực hành, bảng phụ, tranh vẽ HS: Tìm hiểu bài, chuẩn bị dụng cụ , vật liệu, nguyên liệu thực hành III) Tiến trình dạy học: Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài thực hành: Hoạt động 1: GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học, nêu nguyên tắc an toàn l/đ Hoạt động thầy Hoạt động trò 19 Lop6.net Nội dung (20) Hoạt động 2: - Hướng dẫn HS quan sát H3.28 SGK ? Kể tên các nguyên liệu dùng để tỉa hoa trang trí món ăn ? Kể tên các dụng cụ dùng để tỉa hoa trang trí món ăn - Hướng dẫn HS quan sát tranh số mẫu tỉa hoa trang trí - GV kết luận dựa vào hình vẽ I Giới thiệu chung - Quan sát, tìm hiểu nội Nguyên liệu, dụng cụ dung hình vẽ SGK tỉa hoa - Trả lời dựa vào thông tin - Nguyên liệu: H 3.28 và liên hệ thực tế Các loại rau, củ, quả: hành, ớt, dưa chuột, cà - Trả lời dựa vào thông tin chua, củ cải, đu đủ H 3.28 và liên hệ thực tế - Dụng cụ: Dao, kéo, mũi nhọn, chậu, dụng cụ tỉa hoa chuyên dùng - Quan sát, ghi nhớ Hình thức tỉa hoa: Tỉa hoa dạng phẳng, dạng nổi, hình khối tuỳ - Nghe, quan sát, ghi theo tính chất rau, củ, và yêu cầu mỹ thuật món ăn Hoạt động 3: - GV dùng hình vẽ, bảng phụ hướng dẫn HS các bước thực hành - GV thao tác mẫu theo các bước đồng thời các sai hỏng thực - GV dùng hình vẽ, bảng phụ hướng dẫn HS các bước thực hành - GV thao tác mẫu theo các bước đồng thời các sai hỏng thực II Nội dung thực hành - Nghe, quan sát nắm vững Tỉa hoa từ hành lá ( H3.29) nội dung thực hành - Tỉa hoa - Nghe, quan sát nắm vững - Tỉa cành quy trình thực các - Tỉa lá bước, các sai hỏng tiến hành thực hành - Nghe, quan sát nắm vững nội dung thực hành - Nghe, quan sát nắm vững quy trình thực các bước, các sai hỏng tiến hành thực hành Hoạt động 4: - Giao nội dung TH cho - Nhận nội dung TH HS - Phân công vị trí TH - Nhận vị trí TH 20 Lop6.net III Thực hành Cho HS thực hành theo nội dung trên (theo nhóm bàn/nhóm) (21)

Ngày đăng: 12/03/2021, 19:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan