1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Địa vị người phụ nữ kinh việt ở hà nội và những vùng phụ cận giai đoạn chuyển tiếp từ truyền thống sang hiện đại

233 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 233
Dung lượng 7,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LEE SEO N H EE ĐỊA VỊ NGƯỜI PHỤ NỮ KINH (VIỆT) HÀ NỘI VÀ NHŨNG VÙNG PHỤ CẬN (GIAI ĐOẠN CHUYỂN TIẼP TỪ TRU YEN THỐNG SANG HIỆN ĐẠI) CHUYÊN NGÀNH: DÂN TỘC HỌC MÃ SỐ: 5.03.10 LUẬN ÁN TIẾN S ĩ KHOA HỌC LỊCH s NGƯỜỈ HƯỚNG DẪN Kỉ 10A HỌC: GS TRÂN Q U Ố C VƯỢNG PGS.TS H O ÀN G LƯƠNG HẢ NỘI - 2002 LỜ I C A M Đ O A N Tôi xin cam đoan cơng trình nghicn cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu lu ìn án trung thực chưa lừng dược công bố cơng trình khác B Ả N G V IẾ T T Ă T GS Giáo sư PGS Phó giáo sư TS Tiến sĩ PTS Phó tiến sĩ NCS Nghiên cứu sinh Nxb Nhà xuất H Hà Nội SL L T Sản lượng lương thực SL Sản lượng UBTVQH u ỷ ban Thường vụ Quốc hội t M Ụ C LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: ĐỊA VỊ PHỤ NỮ KINH (VIỆT) THỜI KÌ c ổ - 10 TRƯNG ĐẠI 1 ĐỊA VỊ PHỤ N ữ KINH (VIỆT) THỜI KÌ c ổ ĐẠI 10 1.1.1 Ảnh hưởng to lớn chế độ mẫu hệ địa vị người 10 phụ nữ truyền thống sinh hoạt dân gian 1.1.2 Vai trò lịch sử lớn lao ngi phụ nữ Kinh (Việt) 19 đơi với nghiệp quóc gia 1.2 ĐỊA VỊ PHỤ N ữ KINH (VIỆT) THỜI KÌ TRUNG ĐẠI 25 1.2.1 Sự suy giảm địa vị người phụ nữ tình 25 trạng tiêu cực hố quan niệm xã hội người phụ nữ 1.2.2 Những yếu tô tiến mặt nhà nước, xã hội đói với 29 người phụ nữ 1.2.3 Những điều khoản luật định phụ nữ qua 30 sô vương triều Trung đại 1.2.4 Một sô điều khoản tiến vê phụ nữ môt số 37 hương ước, tộc ước 1.2.5 Những phong tục tập quán tiến n^ười phụ nữ 48 1.3 NHỮNG NHẬN ĐỊNH VỂ VỊ THỂ; CŨNG NHƯ QUAN 56 NIỆM XÃ HỘI VÀ THỤC TIEN h o t đ ộ n g c ủ a n g i PHỤ N ữ KINH (VIỆT) TR ONG QUÁ KHỨ 1.3.1 Tính chất phụ thuọc bị coi rẻ 56 1.3.2 Không tham gia trường lễ n ẹh : 59 tơn giáo 1.3.3 Chức nội trợ chủ yếu 61 1.3.4 Tình trạng bất cơng bị áp 63 CHƯƠNG 2: ĐỊA VỊ NGƯỜI PHỤ NỮ KINH (VIỆT) THỜI KÌ 66 CẬN - HIỆN ĐẠI 2.1 PHỤ N ữ KINH (VIỆT) TRONG THỜI KÌ CẬN ĐẠI (TỪ 66 NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN TRƯỚC 1945) 211 Địa vị người phụ nữ bối cảnh nuức 66 1.2 Tình trạng người phụ nữ bị bóc lột nặng nề bị hạ 73 nhục gay gắt 2.1.3 Tình trạng người phụ nữ trở thành nạn nhân trực tiếp 75 hủ tục thối nát từ chê độ phong kiện nửa thuộc địa 2.1.4 Những yếu to tiến tích cực 80 2.2 ĐỊA VỊ PHỤ N ữ KINH (VIỆT) TRONG THỜI KÌ HIỆN ĐẠI 99 ( T 1945 ĐẾN TRƯỚC THỜI Đ ổ i MÕI 1986) 2.2.1 Quan niệm, chủ trương Đảng Cộng sản Chính 99 phủ Việt Nam vấn đề phụ nữ 2.2.2 Sự tham gia phụ nữ Kinh (Việt) vào nghiệp 105 xây dựng bảo vệ đất nước trước thời kì đổi 2.3 ĐỊA VỊ PHỤ N ữ KINH (VIỆT) TƯ THỜI KÌ Đ ổ i MỚỈ ] ỉ6 (1986) ĐẾN NAY 2.3.1 Những đặc điểm co xã hội Viẹt Nam thị kì 117 đổi nhũng vấn đề đặt cho người phụ l ũ i 2.3.2 Những đóng góp phụ nữ Kinh thịi kì đui 129 CHƯƠNG 3: NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT VỂ ĐỊA VỊ 150 NGƯỜĨ PHỤ N ữ KINH (VIỆT) s o VỚI ĐỊA VỊ NGƯỜI PHỤ N ữ HÀN QUỐC NHỮNG ẢNH HƯỞNG c BẢN GĨP PHẨN ĐỊNH HÌNH 151 ĐỊA VỊ NGƯỜI PHỤ NỮ CŨNG NHƯ QUAN NIỆM XÃ HỘI VỀ NGƯỜI PHỤ NỬ KINH (VIỆT) VÀ HÀN QUỐC 3.1.1 Ảnh hưởng từ môi trường địa lý tự nhiên phương 151 thức canh tác 3.1.2 Những ảnh hưởng từ diễn trình lịch sử 154 3.1.3 Những ảnh hưởng tù' tốn giáo, tĩn ngưỡng sờ 156 phận văn hóa, xã hội khác ĐỊA VỊ NGƯỜI PHỤ NỮ KINH (VIỆT) VẢ PHỤ NỮ HÀN 161 QUỐC TRONG LỊCH s 3.3 NHŨNG KẾT LUẬN c o BẢN VỀ TƯƠNG QUAN s o SẢNH 181 ĐỊA VỊ NGƯỜI PHỤ NỮ KINH (VIỆT) VẢ PHỤ NỮ HÀN QUỐC 3.3.1 Cả Việt Nam Hàn Quốc, địa vị người phụ nữ 181 thấp nam giới 3.3.2 Những nguyên nhân dẫn đến tương đồng nhu 188 dị biệt địa vị ngưòi phụ nữ quan niệm xã hội phụ nữ Việt Nam Hàn Quốc KẾT LUẬN 194 Chú thích 202 Danh mục tài liệu tham khảo 203 Phụ lục ảnh: 214 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀ I LUẬN ÁN Một vấn đề luôn mang nội dung bao trùm nhân loại tính thời sự, đồng thời tiêu chí quan trọng để đánh giá trình độ phát triển xã hội cách đặt vấn đề giải vấn đề phụ nữ trẻ em cộng đồng xã hội Điều có nghĩa tiến trình phát triển lịch sử nhân loại nói chung, lịch sử quốc gia dân tộc nói riêng, vấn đề phụ nữ luôn nhũng vấn đề thiết thục, sống động đồi hỏi quan tâm toàn diện Mức độ quan trọng vấn đề phụ nũ' khơng phải đơn giản nửa nhân loại, mặc (lù với điều thơi, người phụ nữ xứng đáng quan tâm nhiều Cái cần phải kể đến "một nửa nhân loại" lại nửa nhạy cảm nhất, thể khơng phần phức tạp Có thể nói mà khơng sợ q lời rằng, cách đặt vấn đề đúhg giải người phụ nữ đảm bảo chắn cho bình ổn cộng đồng, dù cộng đồng xã hội, cộng đồng gia đình tổng thể ứng xử Chính mà vấn đề người phụ nữ luôn nhận quan tâm nghiên cứu tất quốc gia thời đại ngày Nếu lịch sử phát triển nhân loại, lúc đó, lại nơi người ta có cách đặt vấn đề giải quyếl vấn dề chưa xác người phụ nữ khuynh hướng nói chung, xu hướng tấl yếu vãn loài người ngày tiếp cận chân lý giải pháp đắn vấn đề người phụ nữ Vấn đề phụ nữ quốc gia phương Đông lại trở nên quan trọng, khu vực thời kì dài chịu ảnh hưởníi c la ý thức hệ Nho giáo Hồi giáo, cộm tư tưung trọníz nam khinh nữ Nếu văn hoá phương Đơng nói chung coi mang tính âm so với văn hố phương Tây mang tính dương văn hố Nam Á (Trong có Việt Nam), lại cịn mang tính âm (nữ) đậm nét nhiều so với văn hoá Bắc Á Đơng Bắc Á ( có Hàn Quốc), tựa chất thái âm so với chất thiếu âm Chúng ta nhận biết số biểu chất thái ám vùng văn hố Đơng Nam Á thơng qua mơt số phương tiên sau: Tàn dư sâu rộng lâu bền CJU mẫu hệ, tục thờ Nữ Thần Thánh Mẫu, triết lý âm - dương lưỡng hợp mang mầu sắc quan niệm phồn thực dân gian, đ^a vị khẳng định tương đối cao người phụ nữ v.v Chính mà thời gian học tập nghiên cứu Việt Nam, cố gắng hướng quan tâm vào vấn đé phụ nữ Có thể nói nghiên cứu người phụ nữ, đặc biệt địa vị họ đời sống cộng đồng xã hội, tiến trình lịch sử dân tộc khứ, lẫn tương lai, mối quan hự địa vị thực lế với ý thức xã hội v.v vừa thực tiễn lịch sử, vừa nhu cầu mang tính thực tế, tính lý thuyết tính nhân văn Xuất phát từ quan niệm mà chúng tơi xác định cho đề tài cụ thể luận án: Địa vị người phụ nữ K ỉnh (Việt) H Nội vùng phụ cận (giai đoạn chuyên tiếp từ truyền thống sang đại) Ở đây, nên hiểu cụ thể "giai đoạu chuyển liếp từ truyén thống sang đại" với ý nghĩa chuyển tiếp địa vị người phụ nữ Kinh từ thời kì ru rú bốn xó bế^ với cơng việc nội trợ thời kì c ổ - Trung đại sang thời kì Cận - Hiện đại người phụ nữ Kinh vơ tình hữu ý nâng cao vai trị việc tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào cổnc việc xã hội (gổm việc làng, việc nước) Đặc biệt ỉà phong trào đấu tranh chống giặc ngoại xâm Hai Bà Trưng nữ tướng Hai Bà, Triệu Ẩu đến Bà Chúa Kho, Ỷ Lan Phu Nhân chiến sĩ cách mạng giai đoạn chống Pháp, chống Mỹ Tất nhũng kiện tạo chuyển giai đoạn địa vị người phụ nữ từ thời kì bị động, lộ thuộc sang thời ngang hàng, quan trọng nam giới LỊCH SỬNGHỂN c ú u VÂN ĐỀ Như trinh briy, vấn đề phụ nữ ln ln vấn đề mang tính thời Vấn đề ấy, tính thời sư áy irở nên cấp thiết tiến nhân loại nói chung, tiến quốc gia dân lộc nói riêng Chính mà từ lâu, nghiên cứu người phụ nữ trở thành chủ điểm quan trọng, thu hút nhiều tâm huyết đơng đảo trí thức, nhà lãnh đạo nhũng nhà hoạt động xã hội Theo số liệu theo kết mà chúng tỏi tập hợp nghiên cứu từ trước đến vấn đề người phụ nữ Kinh có nhiều cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên, theo kết phân loại sơ chúng lơi khối lượng cơng trình viết người phụ nữ Kinh nhiều chủ yếu tập trung vào số phương diện sau: - Những tác phẩm có tính chất pháp chế, quy định, quy ước người phụ nữ Ki nh Có thể tìm thấy vấn đề hệ thống văn pháp quy luật Hồng Đức, luật Gia Long, luật dân hình V V rứn nước việt Nam dân chủ cộng hoà nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; hương ước v.v Những cơng trình có phan cinh phấn địa vị tình trạng người phụ nữ Kinh song khơrm thể tranh tổng thể ho - Những sáng tác (thành văn hay truyền miệng) phần lớn folklore hay văn hoá dân gian xung quanh vấn đề người phụ nữ Kinh Có thể nói hệ thống tư liệu phong phú nhất, tương đối tồn diện nhất, phản ánh hấiì đầy vấn đề người phu nữ Kinh củ đời sống thực xã hội lẫn đời sống tâm linh, tình cảm Có thể kể nhũng tác phẩm tiếng "Truyện Kiều" - Nguyễn Du-, "Cung Oán ngâm khúc" - Nguyen Gia Thiều-, "Chinh phụ ngâm" - Đặng Trần Côn-, truvện nôm khuyết danh "Nhị độ Mai", "Phan Trần" v.v ; Nữ sĩ tiếng như: Đoàn Thị Điểm, Ngọc Hân, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan v.v bên cạnh hệ thống vơ phong phú folklore Việt Nam người phụ nữ Có thể nói nguồn tư liệu to lớn vô quan trọng Tuy nhiên, tự thân chưa thể trở thành vấn đề có tính chất \' luận tiêu chí ngườ: phụ nữ Kinh Nó cần tổng hợp, phân lích, hệ Ihống đối chiếu chứng minh với thực tiễn đời sống - Những tác phẩm viết người phụ nữ với lính chất tài liệu hướng dẫn chủ yếu Có thể tìm thấy nhiều tác phẩm loại vồ phương diện xung quanh động thái "công, dung, ngơn, hạnh1' Đó tài liệu hướng dẫn cho người phụ nữ tri thức VC vệ sinh, vé nấu ăn, y phục, nghệ thuật làm đẹp, nghệ thuật ứng xử v.v Có thể kể tên số tác phẩm theo hệ thống sau: "Bệnh nhiễm khuẩn trẻ em, chọn lựa kháng sinh Nguyễn Ngọc Rạng - Nhà xuất ban Khoa hoc kỹ thuật An Giang - 1993; " Bạn gái biết làm đẹp duyên dáng" - Đinh Tiến - Nhà xuất Thanh Hố 1995; "Chế biến ăn" - Hồi Linh - Nhà xuất Văn hố thơng tin - 1995; "Mấy vấn đề y sinh học vể phụ nữ nông thôn Việt Narr - Võ Hưng - Nhà xuất b in Nông nghiệp - 1991; 'Tim hiểu trang phục Việt Nam" - Đoàn Thị Tinh Nhà xuất Văn hoá - Hà Nội 1987 v v Những tác phẩm nghiên cứu có tính chất tổng thổ văn hóa Việt, có vấn đề người phụ nữ Hệ thống ké ra: " Phong tục Việt Nam nếp cũ gia đình" - Toan Ánh - Nhà xuất ban Thanh Niên - 1992 "Nếp cũ làng xóm Việt Nam" - Toan Ánh - Nhà xuất t in Thành phố Hồ Chí Minh - 1992; "Việt Nam phong tục" - Phan K ế Bính - Nhà xuất Tổng hợp Đồng Tháp - 1990 "Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt" - Rita L'ljestrom Tương Lai - Nhà xuất Khoa học xã hội - Hà Nội 1991; "Đất lề quê thói" - Nhất Thanh - Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh - 1992 v.v Loại khác tác phám nghiên cứu có tính chất tập trung vào vấn đề chủ yếu xung quanh người phụ nữ Kinh Có thể kể tên số tác phẩm tiêu biểu thuộc loại [106] Tranh cổ Việt Nam Nxb Văn hóa thơng tin, H 1995 [107] Truyện Xuân Hương, Nxb Khoa học xã hội, H 1994 [108] Nguyễn Song Tùng Tỉm hiểu di sản văn hóa gia đình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, H 1995 [109] Đào Trí Uc Nghiên cứu vê hệ thơng pháp luật Việt Nam thê kỉ XV- XVIII Nxb Khoa học xã hội, H 1994 [110] Uy ban kẽ hoạch nhà nước- Tổng cuc Thống kê Khảo sát mức sống dân cư Việt Nam H 9/1994 [111] Nguyễn Khắc Viện Từ điển x ã hội học Nxb Thế giới, H 1994 [112] Nguyễn Khắc Viện Từ điển tâm lý Nxb Thế giới, Trung tâm nghiên cứu Tâm lý Trẻ em, H 1995 [113] Tân Việt 100 điều nên biết vê phong tục Việt Nam, Nxb Van hóa dân tộc, H 1994 [114] Hồ Sĩ Vịnh- Phượng Vũ L ễ hội cổ truyền Hà Tây, Nxb Sở Văn hóa Thơng tin Hà Tây 1995 [115] Lê Trung Vu (chủ biên) L ễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội, H 1992 [116] Trần Quốc Vượng Some Aspects o f traditional Vietnamese culture II 1994 [117] Trần Quốc Vượng (chủ biên) Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội , H 1996 [118] Trần Quốc Vượng (chủ biên) Di sản văn hóa cìân gian với cơng xâỵ dựng văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc, Nxb Hội vãn nghệ dân gian Việt Nam, H 1992 [119] Trần Quốc Vượng- Nguyễn Vinh Phúc- Lê Văn Lan Tìm hiểu dì sản văn hóa dân gian Hà nội, H 1994 [120] Viện Dân tộc học Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc) Nxb Khoa học xã hội, H 1987 211 [121] Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Văn hóa dân ạian, phương pháp nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, H 1990 [122] In SunYu Luật x ã hội Việt Nam th ế kỉ XVII- XVIII, Nxb Khoa học xã hội, H 1994 Chữ Hàn Quốc [123] Jea- Seok Choi Nghiên cứu lịch sử c h ế độ gia đình Hàn Quốc, Nxb IL Chi Sa,Seoul 1983 [124] Hee- Suk Han s Hàn Quốc giảng thi dân- phần: Xã hội tầng lớp địa vị phụ nữ lịch sử Hàn Quốc Nxb IL Cho Gak Seoul 1994 [125] Hội nghiên cứu phụ nữ Hàn Quốc Giảnẹ dạy phụ nữ học Nxb Đong Nheok 1991 [126] Hội nghiên cứu phụ nữ Hàn Quốc Hàn Quốc phụ 1ĨỮ sử Nxb Pulbit, Seoul 1992 [127] Hội nghiên cứu phụ nữ Hàn Quốc Lịch sử phụ IU? Hàn Quốc (cận đại) Nxb Pulbit, Seoul 1992 [128] Teak- Boo Jeon, Kheong- Nam Yun Mười điều đạo vợ chồng Nxb Hong Seong Sa, Seoul 1993 [129] Hea- Seong Jeon, s Hàn Quốc giảnẹ thị dân- phần: Vai trò thành tựu nữ tính thời đại Triều Tiên Nxb IL Cho Cac, Hàn Quốc 1994 [130] Nguồn cung cấp từ Hiệp Hội Y t ế đại Hàn [131] Sue- Bun Park Lịch sử nhân vật nữ tính Nxb Sal Nal 1994 [132] Trung tâm dịch vụ Hải ngoại Hàn Quốc Hàn Quốc (đất nước- nqười), Seoul 1993 [133], Viện nghiên cứu văn hóa xã hội Phụ nữ x ã hội Hàn Quốc Nxb Viện ' nghiên cứu văn hóa xã hội, Seoul 1993 212 [134] Viện Khai thác phát triển phụ nữ Hàn Quốc Phụ nữ quốc gia, Nxb Viện Khai [135] thác phát triển phụ nữ Hàn Quốc, Seoul 1989 Viện Khai thác phát triển phụ nữ Hàn Quốc Phát triển phụ nữ người lãnh đạo Seoul 1987 [136] Viện Khai thác phát triển phụ nữ Hàn Quốc Phụ nữ thê kỉ XXI Nxb Han Hak Sa, Seoul 1993 [137] Il-Yean Tam Quốc di sản Nxb Chi Kheang Sa, Seoul 1989 [138] Hoo - Jeong Yun Phụ nữ học, Nxb Trường Đại học Y Hoa, Seoul 1991 Chữ Anh [139] Alan Dundes The study o f folklore- Prentice- Hall, Englewood Cliffs, N.J 1965 [140] Alan Dundes, Interpreting folklore, Indiana University press, Bloomington 1980 [141] Edited by Edwin Thumboo Cultures in Asean and the 21st century, National University of Singarpore for Asean- Coci, Singapore 1998 [142] Hajime Nakmura, edited by philip P.Wiener Ways o f thinking o f Easten peoples (India China Tibet Japan) , The University press of Hawai 1974 [143] Keith Weller Taylor The Birth o f Vietnam, University of California press Berkeley Los Angeles London 1983 [144] Stanley Kamow, Vietnam ahistory- Penguin books- New York, 1983 Chữ Pháp [145] 'Alain Ruscio, Vietnam Yhistoire, la terre, les hommes- E 'dition U H arm attan, Paris 1989 Etudes Vietnamiennes (Tạp chí Nghiên cứu Việt 213 PHỤ LỤC v PHỤ N ữ V IỆT NAM QUA TRANH DÂN GIAN LANG H O a Hái dừa- Tranh dân gian Một nhìn dàn dã, bình đẳns chất phác sinh hoạt nam nữ người Việt b Đánh ehen- Tranh dân eianMột nhìn hài hước dân dã đời sons gia đình người Việt theo chế độ đa thê 214 c Đám cưới chuột d Mẹ đàn lạn âm dương- cảm quan dân dã ncuừi Việt sản xuất tình Mẫu tử 215 e Tố nữ- Tranh dân sian- sư phản ánh ngưòi phụ nữ Việt Nam sinh hoat văn hóa, nghệ thuật (Tranh Hàng Trống) PHỤ N ữ VIỆT TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG TÍN NGƯỠNG, LẺ HỘI, TƠN GIÁO (Do tác giả chụp) a, Nam cải nữ trang sinh hoạt lễ hội dân gian (Triều Khúc) 217 Ị d Sư nữ - tham dự có tính chất chun mơn hóa nmrời phụ nữ Việt tơn giáo thống 218 PHỤ N ữ VIỆT NAM TRONG LAO ĐỘNG SẢN XUÂT VA HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC (Do tác giả chụp) a Cán nghiên cứu đồng sông Cửu Long ruộng lúa thí nghiệm c Lắp ráp sản phẩm (N ữ c n g nhân xí n ghiệp Đ è n hình Sài Đ n g - Gia L âm ) b Phụ nữ xí nghiệp d K iểm tra sân phẩm (N ữ c ô n g nhân x í n g h iệp Đ ị n hình Sài Đ n g - G ia L âm ) 219 e Bình g ố m - sản phẩm thủ c ỏ n s m ĩ n a h ệ d o người phụ nĩr V iệt N a m tạo (Bát Tràng- G ia L â m ) f Các c a y tê nữ ch ã m só c bệnh nhân 220 h Phụ nữ bán hàng rong- loại hình hoạt động kinh tê hộ gia đình 221 222 PHỤ N ữ VIỆT NAM TRONG s ự NGHIỆP BẢO VỆ T ổ QUỐC (Nguồn: Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam) a.Thân phận người phụ nữ V iệt N am trước h m n g b Chù tịch H C h í M inh với nữ anh hùng, ch iến sĩ thi đua đại hội liên hoan anh hùng ch iến sĩ ihi đua c n s n ơn g binh tồn q u ố c lần thứ tháng 5- 1952 c Phụ nữ m iển N a m đấu tranh trị • (trong ch iến tranh c h ố n g M ỹ giai đoạn d Chủ tịch H Chí M inh với c c dại biểu q u ố c tế dư dại hôi phụ nữ toan 1954-1975) q uố c lán thứ 223 III, Hà noi / e Khẩu đ ội in nữ pháp binh N g Thủy, Lệ T hu ỷ, Q u ả n g B ình - đơn vị nữ bắn rơi m y bay M ỹ f Trung K iên- nữ biệt đ ộ n g Sài G òn dẫn đ n s ch o đội vào giải p hón g thành phố n s v h Chị V õ Thị T hắng nhận bàn án năm tù khổ sai án đ ế q uốc M ỹ 1968 g Chị N s u v ễ n Thị K im Lai tù binh M ỹ W illia m R o b in s o n H ơng K h ê , H T ĩnh năm 1965 224 i Phụ nữ V iệ t N a m tham gia biểu d ơn s lực lượn g (N ữ dân quân Tự vệ Lễ diễu hành 9 } ’ j N ữ dàn quân tự vệ vùnị cao lễ diễu hành 2-9-1995 (Anh i, j tác giả chụp) k Đ o n đại biểu ch ín h phủ lâm thời C ộ n g h oà m iền N a m V iê t N a m d o Bà N g u y ễ n Thị Bình B trưởng ngOHi g ia o dẫn đầu tham gia hội nghị Pari've V i ệ t N a m nãm 1972 225 N h ữ n g đứa c o n M ẹ ... Chương 1: Địa vị người phụ nữ Kinh (Việt) thời kì cổ - Trung đại Chương 2: Địa vị người phụ nữ Kinh (Việt) thời kì Cận - Hiện đại Chương 3: Nhũng tương đồng dị biệt địa vị người phụ nữ Kinh (Việt) ... từ truyén thống sang đại" với ý nghĩa chuyển tiếp địa vị người phụ nữ Kinh từ thời kì ru rú bốn xó bế^ với cơng việc nội trợ thời kì c ổ - Trung đại sang thời kì Cận - Hiện đại người phụ nữ Kinh. .. cụ thổ SC có nhũng phương pháp tiếp cận khác Đối với đề tài "Địa vị người phụ nữ Kinh (Việt) Hà Nội vùng phụ cận (giai đoạn chuyển tiếp từ truyền thống sang đại) " chúng tơi mặt hình thức cần (nếu

Ngày đăng: 12/03/2021, 19:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]- Toan Anh. Phong tục Việt Nam, nếp cũ gia đình (tập II), Nxb. Thanh niên, H. 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong tục Việt Nam, nếp cũ gia đình
Nhà XB: Nxb. Thanh niên
[2]. Toan Ánh. Nếp cũ, tín ngưỡng Việt Nam (quyển thượng), Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh. 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nếp cũ, tín ngưỡng Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh. 1992
[3]. Toan Ánh. Nếp cũ, tín ngưỡng Việt Nam (quyển hạ), Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh. 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nếp cũ, tín ngưỡng Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh. 1992
[4]. Toan Ánh. Nếp cũ hội hè đình đám (quyển thượng), Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh. 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nếp cũ hội hè đình đám
Nhà XB: Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh. 1992
[5]. Toan Ánh. Nếp cũ hội hè đình đám (quyển hạ), Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh. 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nếp cũ hội hè đình đám
Nhà XB: Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh. 1992
[6]. Toan Ánh. Nếp cũ con người Việt Nam, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh.1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nếp cũ con người Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh.1992
[7]. Toan Ánh. Nếp cũ làng xóm Việt Nơm, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh.1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nếp cũ làng xóm Việt Nơm
Nhà XB: Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh.1992
[8]. Phan Thuận An. Kỉêh trúc cô'đô Huế. Nxb. Thuận Hóa. Huế 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỉêh trúc cô'đô Huế
Nhà XB: Nxb. Thuận Hóa. Huế 1994
[9]. Trần Thị Vân Anh- Lê Ngọc Hùng. Phụ nữ giới và phát triển, Nxb. Phụ nữ, H. 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ nữ giới và phát triển
Nhà XB: Nxb. Phụ nữ
[10]. Vương Thừa Ân. Phòng và chữa bệnh bằng món ăn hàng nqày. Nxb. Tổng họp Đồng Tháp. 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng và chữa bệnh bằng món ăn hàng nqày
Nhà XB: Nxb. Tổng họp Đồng Tháp. 1995
[11]. Lê Văn Ba. Chử Đồng Tử- Tiên Dung- Vùng đất con người , Nxb. Văn hóa thống tin. 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chử Đồng Tử- Tiên Dung- Vùng đất con người
Nhà XB: Nxb. Văn hóa thống tin. 1994
[13]. Mai Huy Bích. Đ ặc điểm đồng bằng sông H ỏng, Nxb. Văn hóa thôrm tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đ ặc điểm đồng bằng sông H ỏng
Nhà XB: Nxb. Văn hóa thôrm tin
[16]. ĐỖ Thuý Bình. Hôn nhân và gia đỉnh các dân tộc Tày, Nùng, Thái ở Việt N a m , Nxb. Khoa học xã hội, H. 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hôn nhân và gia đỉnh các dân tộc Tày, Nùng, Thái ở Việt N a m
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
[17]. Phan Kế Bính. Việt Nam phong tục, Nxb. Tổng hợp Đồng Tháp. 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Nhà XB: Nxb. Tổng hợp Đồng Tháp. 1990
[18]. Nguyễn Đình Bưu. Xung quanh sự tích hoànẹ tử Lý Long Tường ở nước ngoài. Nxb. Văn hóa thông tin Hà Bắc. 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xung quanh sự tích hoànẹ tử Lý Long Tường ở nước ngoài
Nhà XB: Nxb. Văn hóa thông tin Hà Bắc. 1994
[19]. Ban Nông nghiệp Trung ương. Kinh tế- x ã hội nônẹ thôn Việt Nam ngày nay (tập I), Nxb. Tư tưởng- Vãn hóa, H. 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế- x ã hội nônẹ thôn Việt Nam ngày nay
Nhà XB: Nxb. Tư tưởng- Vãn hóa
[20]. Báo cáo quốc gia lần II về tình hình thực hiện cony ước Liên hợp quốc xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (Cedaw), Nxb. Phụ nữ, H.1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo quốc gia lần II về tình hình thực hiện cony ước Liên hợp quốc xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (Cedaw)
Nhà XB: Nxb. Phụ nữ
[21]. Báo Nhân dân s ố Tết. 1999.[22]. Báo Tiếng dân số 1304 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Nhân dân s ố Tết." 1999.[22]. Báo "Tiếng dân
[23]. Hà Văn Cầu. Phong tục cưới ẹả Việt Nam, Nxb. Hội nhà văn, H. 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong tục cưới" ẹả "Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Hội nhà văn
[24]. Hoàng Hổng cẩm . Bà Chúa Kho Thành H oàn ẹ lànẹ Gidng Vỗ, Nxb. Văn hóa dân tộc, H. 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bà Chúa Kho Thành H oàn"ẹ "lànẹ Gidng Vỗ
Nhà XB: Nxb. Văn hóa dân tộc

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w