Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 152 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
152
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
đại học quốc gia hà nội tr-ờng đại học khoa học xà hội nhăn văn PHAN CH THNH Dòng họ đời sống làng xà đồng bắc bé qua t- liÖu ë mét sè x· thuéc huyÖn thạch thất - hà tây Luận án tiến sĩ lịch sư Hà nội, 2006 Hµ Néi, 2006 Mơc lơc Trang mở đầu Ch-ơng I: Thực trạng dòng họ đồng bắc 18 1.1 Khái l-ợc địa bàn nghiên cứu 18 1.2 Những vấn đề lý luận chung 26 1.3 Các quan hệ dòng họ Thạch Thất - Hà Tây 37 1.3.1 - Quan hệ hôn nhân dòng họ 37 1.3.2 - Quan hệ xà héi dßng hä 43 1.3.3 - Quan hƯ kinh tế dòng họ 54 Tiểu kết ch-ơng I 61 Ch-ơng II: Thực chất kết cấu dòng họ đồng 63 bắc 2.1 Kết cấu dòng họ 63 2.2 Sinh hoạt tinh thần dòng họ 74 2.3 Thùc chÊt cđa kÕt cÊu dßng hä ë ng-êi Việt thuộc Đồng 85 Bắc Tiểu kết ch-ơng II 96 Ch-ơng III: Vai trò dòng họ làng xà Đồng 97 Bắc 3.1 Trạng thái d-ới chế độ cũ 97 3.2 ảnh h-ởng dòng họ đời sống làng xà 111 3.3 Những kiến nghị ứng xử trị - xà hội dòng họ 124 nông thôn Tiểu kết ch-ơng III 129 Kết luận 131 136 Tài liệu tham khảo Các công trình nghiên cứu tác giả 146 147 Phụ lục M U I Lý chọn đề tài Trong i sng nụng thụn Việt Nam nay, dòng họ quan hệ dòng họ đặc trưng thể gần khắp nơi, nói khía cạnh đời sống Họ hàng - làng - nước coi khuôn khổ quen thuộc người Các giá trị văn hóa làng nói riêng, vùng nói rộng hơn, chí dân tộc, mang dấu ấn văn hóa dịng họ Những ảnh hưởng tích cực dịng họ văn hóa dịng họ đóng góp vào việc gìn giữ phát triển văn hóa dân tộc Nhưng ảnh hưởng tiêu cực thường xuyên tác động tới trình cơng nghiệp hóa - đại hóa, đặc biệt tới công xây dựng nhà nước pháp quyền, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Việt Nam, xây dựng đời sống văn minh, dân chủ đại khu vực nông thôn Trong làng người Việt (Kinh) Đồng Bắc Bộ, quan hệ dòng họ (và quan hệ thân tộc nói chung) hai quan hệ cổ truyền cố kết thành viên làng Quan hệ lại quan hệ lân cư, tức quan hệ thành viên làng với Tất nhiên, quan hệ lân cư quan hệ hơn, thống hóa, chí pháp chế hóa Nhưng quan hệ dịng họ khơng mà bị thu hẹp dần Nó tồn dai dẳng, nói biến đổi quan hệ lân cư, loại quan hệ mà tính chất định hướng chế độ trị thời kỳ Do đó, để hiểu biết đầy đủ thực chất đời sống nông thôn Việt Nam khơng thể thiếu hiểu biết dịng họ sinh hoạt dịng họ Có tượng đáng suy nghĩ, phục hồi hàng loạt hoạt động có liên quan đến dịng họ kể từ Việt Nam bắt đầu thực chiến lược đổi đất nước Trước đó, nói vịng ba, bốn thập kỷ, sinh hoạt dịng họ bị lắng chìm Có nhiều lý lắng chìm đó, phải có lý tư tưởng dịng họ bị coi tư tưởng phong kiến, không phù hợp với tư tưởng xã hội chủ nghĩa thống Sự phục hưng có chiều rầm rộ vấn đề dịng họ có tính chất tự phát, có tính khách quan, xã hội chấp nhận Hàng chục dịng họ đầu tư cơng sức, tiền để xác minh quan hệ, nhận họ, nhận ngành, nhiều họ lập ban liên lạc dòng họ để liên lạc nước, tổ chức giỗ họ (có coi có quy mơ tồn họ nước), khôi phục tiếp nối tộc phả, xuất sách dịng họ, họ Ngơ, họ Trịnh, họ Phạm, họ Phan, họ Mạc, họ Hồ, họ Đỗ, họ Trần Một số tỉnh Nghệ An, Thái Bình, Vĩnh Phúc, Hải Phịng nhiều tỉnh khác tổ chức Hội thảo khoa học dịng họ tỉnh, văn hóa dịng họ với quan tâm lãnh đạo tỉnh tham gia nhiều nhà khoa học Trung ương địa phương Và Giỗ tổ Hùng Vương, ngày 27 - - 1996, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam khai mạc hội thảo khoa học Dịng họ với truyền thống văn hóa dân tộc, với tham gia hàng trăm nhà khoa học đại biểu dịng họ Có lẽ lịch sử, chưa có thời chuyện dịng họ đặt cách quan phương mà lại có quy mô rộng lớn đến Một câu lạc thông tin dịng họ hình thành khn khổ chương trình hợp tác UNESCO Những tượng chứng tỏ dịng họ hơm vấn đề cần quan tâm Nếu nói làng xã số lịch sử dân tộc Việt Nam, quan hệ dịng họ, khơng coi số, chí phải coi nhân tố đóng góp vào trường tồn làng xã Vùng Sơn Tây cũ, có Thạch Thất, vùng đất cổ điển hình Đồng Bắc Bộ Ở đây, sinh hoạt dòng họ đậm nét Đồng thời vùng đất mà người động, thích ứng nhanh với biến đổi xã hội Về phía cá nhân, q tổ tơi xã Hữu Bằng thuộc huyện Thạch Thất Tôi thường xuyên về, chứng kiến đổi thay q hương, có vấn đề dịng họ, vấn đề mà quan tâm từ sinh viên khoa Lịch sử trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Vì tơi lựa chọn số xã huyện Thạch Thất để làm địa bàn nghiên cứu Đó lý để tơi lựa chọn đề tài “Dòng họ đời sống làng xã Đồng Bắc qua tƣ liệu số xã thuộc huyện Thạch Thất, Hà Tây” làm đề tài luận án Tiến sĩ Khoa học Lịch sử II MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Mục tiêu đề tài đặt dòng họ bối cảnh đời sống xã hội nông thôn để khảo sát nghiên cứu trạng dòng họ sinh hoạt dòng họ số xã huyện Thạch Thất, Hà Tây, trước hết xã Lại Thượng, Hương Ngải, Hữu Bằng Đại Đồng không nghiên cứu thân làng xã Trong số bốn xã có ba xã sau xã có nhiều dịng họ, có dịng họ lớn với văn hóa dịng họ phong phú, ảnh hưởng dòng họ rõ rệt, theo hai ý nghĩa tích cực tiêu cực tới đời sống làng xã Trên ý nghĩa đó, sinh hoạt dịng họ ba xã sau điển hình, so sánh với hiểu biết tơi dịng họ nơi khác vùng Đồng Bắc Bộ qua mà nhà nghiên cứu dòng họ nêu Mục tiêu thứ hai đề tài từ tài liệu thực tế, nêu quan niệm thực chất dịng họ vùng này, tìm cách trả lời hai câu hỏi nảy sinh trình nghiên cứu tài liệu thực tế Thứ nhất: Kết cấu dòng họ thực kết cấu người theo cung cách xét mặt thực? Và thứ hai: Nó có giá trị nhân học sao, tức có chất nào, chất mà nhờ tồn lâu dài đời sống xã hội Việt Nam nông thôn? Vấn đề thứ hai từ lâu mối quan tâm nhiều người nghiên cứu dịng họ, có tơi, kết nghiên cứu thuộc lĩnh vực có giá trị khoa học trở thành cần thiết cho việc ứng xử trị - xã hội vấn đề dòng họ Những ứng xử nông thôn nước ta gần có tính chất kinh nghiệm, chưa dựa khuyến cáo khoa học, chưa đặt cách hệ thống, bản, làm theo lối xử lý điểm nóng, “nước đến chân nhảy” Mục tiêu thứ ba khảo sát nghiên cứu tác động dòng họ đời sống xã hội địa bàn nghiên cứu Có thể nói mục tiêu khó khăn, vấn đề phức tạp Quan hệ dịng họ quan hệ riêng tư, ln ln lẩn vào quan hệ thống, lặng lẽ tác động vào quan hệ thống này, làm cho chúng bị “uốn” xu hướng khác mức độ khác nhau, khó mà định lượng được, ln ln có nhu cầu khách quan phải định lượng chúng Tuy nhiên, tồn thực ảnh hưởng dòng họ nơng thơn lại ln chuyện có thật Hiểu biết ảnh hưởng cần thiết nghiệp xây dựng nông thôn mới, phận thiết yếu q trình Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước Việt Nam nói chung Cho nên mục tiêu làm cho đề tài có tính chất thực tiễn, thiết thực khơng thể lảng tránh Mục tiêu thứ tư qua so sánh đối chiếu kết nghiên cứu với kết nghiên cứu người trước, bước đầu đưa nét chung dòng họ người Việt Đồng Bắc Bộ ảnh hưởng kết cấu tới đời sống trị, kinh tế xã hội nơng thơn Những nhận xét nằm rải rác luận án thực thao tác so sánh Cuối cùng, mạnh dạn đề xuất khuyến cáo ứng xử với vấn đề dịng họ nơng thơn nói chung, dù sở kết nghiên cứu vùng hạn chế quy mô III LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Bởi dòng họ đặc trưng phổ biến đời sống xã hội Việt Nam, nên ý sớm Ngay từ thời thuộc Pháp, tác giả người Pháp nghiên cứu nó, tất nhiên để phục vụ cho cơng thực dân hóa Pháp mà thơi Tuy nhiên, nghiên cứu họ lại nghiên cứu khoa học đầu tiên, với tư cách nghiên cứu có phương pháp xác định Các nhà nghiên cứu Pháp thời kỳ đề cập đến vấn đề dòng họ Bonifacy, Ory rõ hai tác giả P Gourou L Cadière, P Gourou đưa số 202 tộc danh Đồng Bắc bộ, tỉnh Bắc Ninh có 93 dòng họ, với 54% số hộ họ Nguyễn Đáng ý ông phát Bắc Ninh có nhiều làng có họ Nguyễn, số lên tới 48 làng, với quy mô trung bình 120 hộ 730 nhân (36: 248) Số liệu đưa từ năm 1938 sách ơng, ngày chúng tơi khơng cịn đủ sở để xác minh tính xác P Gourou không quan tâm tới chất mối quan hệ dịng họ, tồn phần viết dịng họ ơng thể trang sách L Cadière, không khảo sát kỹ quan hệ có tính chất dịng họ, cảm nhận vai trò yếu tố tâm linh kết cấu dòng họ với trụ cột “Đạo thờ tổ tiên” [ trích theo 107, tr 14] Trước năm 1945, nghiên cứu dòng họ người Việt (Kinh) xuất số nhà nghiên cứu văn hóa Trần Trọng Kim, Ngơ Tất Tố, rõ Phan Kế Bính Việt Nam phong tục Đào Duy Anh với Việt Nam văn hóa sử cương Trong Việt Nam phong tục, qua mục Thân thuộc, Phụng tổ tiên, có tiểu mục Gia phả, Thượng thọ, Tang ma, Phan Kế Bính trình bày số nét sinh hoạt dịng họ, dựa tập tục mà ơng kinh nghiệm được, dựa Thọ Mai gia lễ tiến sỹ Nho học Hồ Sĩ Tân (1690 - 1760) biên soạn Cũng tương tự vậy, học giả Đào Duy Anh trình bày số nét sinh hoạt gia đình truyền thống dịng họ đơi chỗ có so sánh khác biệt vấn đề tập tục dân gian quy định pháp luật, chủ yếu pháp luật thời Gia Long Dưới dạng trình bày khái lược đặc trưng văn hóa, hai ơng khơng đưa tài liệu thực địa để chứng minh cho đặc trưng dịng họ Sau miền Bắc hồn tồn giải phóng năm 1954, ngành Khoa học xã hội Việt Nam thiết lập thống triển khai nghiên cứu nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Việt Nam, có Dân tộc học Có lẽ xu sinh hoạt tư tưởng, dòng họ coi tàn dư xã hội cũ, có tính chất phong kiến - hay khơng cịn phù hợp với chủ nghĩa xã hội, quan tâm Chỉ có vấn đề dịng họ số dân tộc người giới thiệu cơng trình dân tộc học nhà khoa học Đặng Nghiêm Vạn, Lã Văn Lơ, Vương Hồng Tun, Trương Hữu Qnh , tiếp Mạc Đường, Nguyễn Dương Bình Thậm chí, hồi 1976, có trào lưu tập trung nghiên cứu nông thôn, tập hợp sách hai tập Nông thôn Việt Nam lịch sử, vấn đề dòng họ người Việt (Kinh) khơng đề cập tới, lại khơng có chuyên khảo vấn đề Rốt cuộc, trước thời kỳ đổi mới, dòng họ người Việt (Kinh) đề cập đến rõ Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc nhà nghiên cứu tiếng Trần Từ, chiếm trang sách tổng số 166 trang sách tác phẩm Ông xác định vai trò dòng họ tạo niềm cộng cảm, lại chịu “ảnh hưởng kéo dài qua hàng kỷ giáo dục nhà Nho, giáo dục củng cố bình diện tình cảm hình thái thờ cúng tổ tiên mà người Việt tiến hành, khơng hộ, gia đình nhỏ mà phạm vi tồn thể tơng tộc, nhà thờ họ” [102] Về mặc thực tiễn, cịn chỗ dựa cho thành viên dòng họ ngổn ngang mâu thuẫn thường nhật đời sống xã hội nơng thơn, đặc biệt với dịng họ lớn Sau mở đầu thời kỳ đổi vài ba năm, sinh hoạt dịng họ nơng thơn nước dưng khôi phục phát triển ngày rộng khắp đề cập phần Các sách dòng họ tự soạn thảo cung cấp vơ nhiều tư liệu dòng họ, dòng họ tiếng nước ta, họ Ngô, Hồ, Phạm, Mạc, Trịnh, Lê, Nguyễn, Phan , tính xác tư liệu nhiều trường hợp cịn phải xem xét thêm Những thơng báo Hội thảo khoa học dòng họ tỉnh có ý tới vấn đề phương pháp, đề xuất việc cảnh giác với hai khuynh hướng cực đoan đề cao, xem nhẹ vấn đề dòng họ, kêu gọi việc bảo tồn phát huy văn hóa dịng họ, cung cấp thêm nhiều tài liệu quan trọng, có giá trị số họ tiếng tỉnh Các nhà khoa học phải vào Tuy chưa có cơng trình lớn chun nghiên cứu vấn đề dịng họ người Việt (Kinh) cách có hệ thống, nhà nghiên cứu đề xuất nhiều vấn đề lý luận phương pháp với nội dung phong phú, đáng lưu tâm luận điểm nhà nghiên cứu Phan Văn Các [15], Phan Đại Doãn [27], Đặng Nghiêm Vạn [107], Trần Quốc Vượng [116] GS Phan Văn Các tóm lược lịch sử hình thành khái niệm Tính, Thị (tức Họ) văn hóa Trung Quốc cổ đại, với tư tưởng “Kính tơng pháp tổ” Nho gia, số cấu trúc họ đơn, họ kép Trung Quốc truyền thống 10 có họ hàng khơng có họ hàng, làng đơn vị cộng cư có tính chất pháp lý thống Thành viên dòng họ trước hết chủ yếu thành viên làng xã Nhưng tính phức tạp mối quan hệ chằng chéo làng, dịng họ ln chỗ dựa tinh thần thực tiễn cho thành viên Quy tắc nhân dịng họ ngoại Quy tắc tạo quan hệ ba họ với điểm quy thành viên nam giới Hôn nhân bị cấm lĩnh vực xác định quan hệ ba họ Đây điểm thể rõ tác dụng thực hoá dịng họ tơng pháp Ở Thạch Thất chúng tơi thấy rõ quy luật ngoại dịng họ nội hôn làng xã nhiều nhà nghiên cứu thấy nhiều nơi khác thuộc Đồng Bắc Đời sống tinh thần dòng họ biểu tập trung qua nghi thức thờ cúng tổ tiên Trong gia đình, nghi thức khơng cần tới tác động “tông pháp” thực cách tuyệt đối Nhưng sau phạm vi này, “tông pháp” cần phải phát huy tác dụng điều chỉnh nghi thức thờ cúng tổ tiên trì trở thành hoạt động có tác dụng cố kết dịng họ Nhờ đó, ngày giỗ tổ trở thành ngày trọng đại dòng họ Quan hệ tinh thần dịng họ cịn thể nhiều hồn cảnh khác, thường thời điểm quan trọng vòng đời người: Sinh đẻ, cưới, bệnh nặng đặc biệt chết Mỗi lần lần xuất vai trò dòng họ, người trưởng họ hay người đại diện cho họ lần tinh thần dòng họ củng cố Ngồi ứng xử có tính chất tinh thần dòng họ tuỳ tâm người, tuỳ tác dụng chi phối “tông pháp” tâm lý ứng xử thành viên dòng họ Phần lớn xã huyện Thạch Thất - Hà Tây có nhiều dịng họ lớn sinh sống Ảnh hưởng dòng họ đời sống nông thôn 138 điều tất nhiên Trong xã hội cũ ảnh hưởng quan trọng tính chất độc lập tương đối làng với quyền trung ương mà đại diện cấp huyện Đến lượt mình, làng máy cai trị làng buộc phải tính tới sức mạnh dịng họ Thực tế chứng tỏ văn hoá nhân vật tiếng dịng họ góp phần chủ yếu tạo nên diện mạo đời sống danh tiếng làng Dưới chế độ mới, ảnh hưởng dịng họ cịn hồn tồn tính chất thống Ở số xã, vị trí chủ chốt hệ thống trị có xu hướng tập chung vào vài dòng họ, tinh thần dòng họ gây ảnh hưởng tới bầu cử Tuy nhiên ảnh hưởng tiêu cực hay tích cực lại phải xem xét hồn cảnh cụ thể Dịng họ tượng xã hội chắn tồn lâu dài khu vực nông thôn Đồng Bắc Để có sách kinh tế xã hội phù hợp nông thôn, xin đề xuất số kiến nghị sau đây: Cần phải thừa nhận tồn lâu dài dòng họ nơng thơn khơng nên đối đầu với nó, khơng tiến đến việc thừa nhận dịng họ tổ chức quần chúng có tính trị thống Tăng cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật, dựa vào việc nâng cao ý thức pháp luật nhân dân, phát huy hiệu quy chế dân chủ sở để khắc phục ảnh hưởng tiêu cực dòng họ Phát triển sản xuất hàng hóa nơng nghiệp, hồn thiện chế thị trường kinh tế nơng nghiệp, coi sở để khắc phục triệt để ảnh hưởng khơng lành mạnh dịng họ việc dòng họ tác động uốn lệch quan hệ thống đời sống xã hội nơng thôn Nghiên cứu, trân trọng phát huy giá trị tích cực văn hóa dịng họ, hướng hoạt động dòng họ vào mục tiêu kinh tế, trị, xã 139 hội địa phương Chúng tin rằng, với truyền thống nhân văn tích cực, phát huy đầy đủ, sinh hoạt dịng họ khơng khơng ngăn trở q trình phát triển nơng thơn đại, mà cịn đóng góp thêm sức mạnh cho nghiệp xây dựng nơng thôn Việt Nam phồn vinh, văn minh dân chủ Các nhà hoạch định sách xã hội khơng thể không thừa nhận thực tế khách quan Sự khôn ngoan tối thiểu khơng đối đầu với dịng họ Hơn thế, cần phải lợi dụng tính tự nguyện cao tơng pháp xu hướng thiện dịng họ để thu hút hoạt động vào chủ trương kinh tế xã hội địa phương Cùng với trình xây dựng nhà nước pháp quyền với phương châm sống làm việc theo hiến pháp pháp luật, với q trình thị trường hố hoạt động sản xuất nông nghiệp, tác động tiêu cực bè phái, cục bộ, bao che dòng họ giảm thiểu dần ngày hoạt động dòng họ lui chức tuý tinh thần nó./ 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Vi An (1988), "Đơi nét dịng họ người Thái vùng Đường 7, Nghệ Tĩnh", Tạp chí Dân tộc học (3), tr -13 Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Toan Ánh (1992), Nếp cũ người Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Ban Chấp hành Đảng xã Cần Kiệm, huyện Thạch Thất - Hà Tây (1985), Truyền thống đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân xã Cần Kiệm, Hà Nội Ban Liên lạc họ mạc (2002), Gương sáng dòng họ Tập 1, Nxb Lao động, Hà Nội Ban Tuyên giáo Huyện ủy Thạch Thất - Hà Tây (1991), Đảng huyện Thạch Thất qua kỳ đại hội (1945 - 1991), Hà Tây Ban Tuyên giáo Huyện ủy Thạch Thất - Hà Tây (1991), Thạch Thất chặng đường 45 năm sau Cách mạng tháng Tám (1945 - 1990), Hà Tây Ban Tuyên giáo Huyện ủy Thạch Thất - Hà Tây (2005), Địa chí Thạch Thất, Hà Tây Nguyễn Chí Bền (2003), Văn hóa dân gian Việt Nam: Những phác thảo, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 10 Nguyễn Chí Bền (2003), Văn hóa dân gian Việt Nam: Những suy nghĩ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 141 11 Nguyễn Dương Bình (1996) "Đơi nét khởi ngun đặc điểm dịng họ người Việt (Kinh)", Tạp chí Dân tộc học, (2), tr 16 - 22 12 Đỗ Thúy Bình (1994), "Dịng họ mối quan hệ gia đình dịng họ người Thái", Tạp chí Dân tộc học, (2), tr - 13 13 Nguyễn Vương Bình (1997), Các dịng họ làng Thạch (xã Thạch Xá Huyện Thạch Thất - Hà Tây), Luận văn Tốt nghiệp cử nhân, Tư liệu khoa Lịch sử Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 14 Phan Kế Bính (2003), Việt Nam phong tục, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 15 Phan Văn Các (1997), "Nghiên cứu dòng họ - Cơ sở khoa học phương hướng giải vấn đề đặt ra", In Kỷ yếu hội thảo khoa học văn hóa dịng họ Nghệ An với nghiệp thực chiến lược người Việt Nam kỷ XXI, Nxb Nghệ An, Nghệ An 16 Bùi Hạnh Cẩn, Minh Nghĩa, Việt Anh (2002), Trạng nguyên, Tiến sĩ, Hương cống Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 17 Bùi Hạnh Cẩn, Nguyễn Loan, Lan Phương (1995), Những ông Nghè, ông Cống triều Nguyễn, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 18 Chi cục thống kê Hà Tây (1974) Ba mươi năm xây dựng, phát triển kinh tế - văn hóa tỉnh Hà Tây, 1945 - 1974, Hà Tây 19 Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 20 Ngơ Thị Chính (1997), "Dịng họ vấn đề dân số", Tạp chí Dân tộc học (2), tr 21 Phan Huy Chú (1961), Lịch triều Hiến chương loại chí, Nxb Sử học, Hà Nội 142 22 Condominas (George.) (1997), Không gian xã hội vùng Đơng Nam Á, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 23 Phan Hữu Dật (1973), Cơ sở dân tộc học, ĐH THCN, Hà Nội 24 Phan Hữu Dật (1998), "Lại bàn chế độ song hệ dân tộc nước ta", Tạp chí Dân tộc học (2), tr - 25 Phan Hữu Dật (1999), Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam, ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 26 Phan Hữu Dật (2001), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Phan Hữu Dật (2002), "Dấu vết bào tộc người Ê đê, Tạp chí Dân tộc học (5), tr - 28 Phan Hữu Dật, Lâm Bá Nam (2001), Chính sách dân tộc quyền phong kiến nhà nước Việt Nam (từ kỷ X đến XIX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Phan Đại Dỗn (1999), "Cơ sở kinh tế thể chế tơng pháp dịng họ người Việt", Tạp chí Dân tộc học (3), tr 18 - 23 30 Phan Đại Doãn (1992), Làng Việt Nam - Một số vấn đề kinh tế - xã hội, Nxb Khoa học xã hội Nxb Mũi Cà Mau 31 Phan Đại Doãn (chủ biên) (1996), Quản lý xã hội nông thôn Một số vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Phan Đại Doãn (1982), "Làng quê - nhỏ - thành thị, tổng thể thống kế kinh tế - xã hội", Tạp chí Dân tộc học (1), tr - 11 33 Phạm Đức Dương Châu Thị Hải (chủ biên) (1998), Bước đầu tìm hiểu tiếp xúc giao lưu văn hóa Việt - Hoa, Nxb Thế giới, Hà Nội 143 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Đảng xã Hương Ngải, xã Thạch Thất - Hà Tây (2003), Lịch sử đảng xã Hương Ngải, Hà Nội 36 Đảng xã Hạ Bằng - Thạch Thất - Hà Tây (2003), Lịch sử đấu tranh cách mạng đảng nhân dân xã Hạ Bằng, Hà Tây 37 Nguyễn Đình Đầu (1986), "Thử tìm hiểu đất nước dân tộc qua 10.004 tập địa bạ" Tạp chí khoa học Đại học Tổng hợp Hà Nội (1), tr - 38 Bùi Xuân Đính (1985), Lệ làng phép nước, Nxb Pháp lý, Hà Nội 39 Mạc Đường (1994), "Quan hệ dòng họ thành phần tộc người gia đình hỗn hợp miền núi Hà Tây", Tạp chí Dân tộc học (4), tr 12 - 21 40 Freedman (M.), Tổ chức dịng họ Đơng Nam Trung Quốc, Người dịch: Tạ Đức, Tư liệu Viện Dân tộc học, Kí hiệu TLD - 1214 41 Ninh Viết Giao (2001), "Bước đầu tìm hiểu gia phả xứ Nghệ", Tạp chí Dân tộc học (6), tr 14 - 19 42 Lê Sĩ Giáo (chủ biên) (1997), Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Gourou (Pièrre.) (2003), Người nông dân châu thổ Bắc kỳ, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 44 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Mai Văn Hai, Fontenelle Jean Philippe (1997), "Đất thổ cư tính chất cư trú theo quan hệ họ hàng thân tộc nơng thơn Đồng sơng Hồng", Tạp chí Xã hội học (1), tr 13 - 19 46 Mai Văn Hai Bùi Xuân Đính (1997), Thủy lợi quan hệ làng xã, Nxb 144 Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Mai Văn Hai Bùi Xuân Đính (T8/1994), "Vai trị quan hệ gia đình dịng họ hoạt động kinh tế nông thôn nay", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (4), tr 23 - 28 48 Mai Văn Hai - Phan Đại Doãn (2000), Quan hệ dịng họ châu thổ sơng Hồng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 49 Lê Văn Hảo (1966), Hành trình vào Dân tộc học, tập 1: Những vấn đề lý thuyết, Nam Sơn, Sài Gòn 50 Nguyễn Duy Hinh (1982), "Vài tư liệu có liên quan đến hệ thống thân tộc người Việt", Tạp chí Dân tộc học (2), tr 17 - 21 51 Hiệp hội Câu lạc UNESCO Việt Nam Câu lạc UNESCO thơng tin dịng họ (1996, 1997), Cội nguồn tập 1, tập 2, Hà Nội 52 Lê Trung Hòa (1992), Họ tên người Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Hội thảo quốc tế Việt Nam học (Báo cáo tóm tắt) (1998), Nxb Thế giới, Hà Nội 54 Đỗ Đức Hùng (1997), Vấn đề trị thủy Đồng Bắc triều Nguyễn, kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Nguyễn Hải Kế (1995), Một làng Việt cổ truyền đồng Bắc bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Vũ Trọng Khải (chủ biên) (2004), Phát triển nông thôn Việt Nam từ làng xã truyền thống lên văn minh đại, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 57 Nguyễn Quang Khải (2003), Nông cụ đồ gia dụng nông dân Đồng Bắc bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 145 58 Vũ Ngọc Khánh (1996), "Dòng họ Việt Nam từ nguồn gốc đến vận mệnh", Tạp chí Dân tộc học (3), tr 19 -24 59 Kriucốp (M V.), Về phương pháp hệ thu thập tài liệu điền dã hệ thống thân thích, Người dịch: Thúc Bình, Tư liệu Viện Dân tộc học, Ký hiệu TLD 1457 60 Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (chủ biên) (1996), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Đại học Quốc gia, Hà Nội 61 Ngô Vi Liễn (1999), Tên làng xã địa dư tỉnh Bắc kỳ, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 62 Đặng Quang Liễn (1997), "Họ hàng cấu tổ chức xã hội đôi điều suy nghĩ văn hóa dịng họ", In Kỷ yếu hội thảo khoa học văn hóa dòng họ Nghệ An với nghiệp thực chiến lược người Việt Nam kỷ XXI, Nghệ An 63 Vũ Đình Lợi (1994), Gia đình nhân truyền thống dân tộc Malayo - Polynexia Trường Sơn Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Nguyễn Đình Lưu (1995), "Một vài ý kiến nguồn gốc “họ” người Việt Nam", Tạp chí Dân tộc học (2), tr 23 - 27 65 Mác (Các), Ăng ghen (Phơ- ri- - rích) (2000), Tồn tập Tập 40, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 Mác (Các), Ăng ghen (Phơ- ri- - rích) (1984), Tuyển tập Tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Hà Tây (2003), Lịch sử Mặt trận Tổ quốc tỉnh Hà Tây 1930 - 2002, Hà Tây 68 Trần Xuân Mậu (2000), Họ Trần, nguồn gốc truyền thống, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa 146 69 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70 Lâm Bá Nam (1999), Nghề dệt cổ truyền đồng Bắc bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Olderogge (D A.), Hệ thống thân tộc Mã lai, Người dịch: Nguyễn Hữu Thấu, Tư liệu Viện Dân tộc học, Ký hiệu TLD 466 72 Nguyễn Quốc Phẩm (1998), Văn hóa làng Tiên Điền - Truyền thống đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73 Mai Phong, Đặng Xuân Khanh (2000), Cổ kim trùng danh trùng tính khảo, Nxb Văn học Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 74 Trịnh Thị Quang (1984), "Mấy vấn đề thân tộc nông thơn", Tạp chí Xã hội học (2), tr - 11 75 Vũ Hồng Quân (1994) "Thử phân tích yếu tố dòng họ cấu trúc sở hữu ruộng đất làng thuộc Đồng Bắc đầu kỷ XIX", Tạp chí Dân tộc học (3), tr 12 - 17 76 Quốc triều hình luật (1991), Nxb Pháp Lý, Hà Nộis 77 Chu Hữu Quý (1996), Phát triển tồn diện kinh tế - xã hội nơng thơn, nơng nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78 Sở Văn hóa Thơng tin Hà Tây (1999), Địa chí Hà Tây, Hà Tây 79 Sở Văn hóa Thơng tin Hà Tây (2002), Sơn Tây từ vùng đất cổ, Hà Tây 80 Vũ Thanh Sơn (2002), Thần linh đất Việt, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 81 Phan Chí Thành (1979), "Một hình thức “tơng tộc” người Thái Quỳ Châu - Nghệ Tĩnh" Tạp chí Dân tộc học (4), tr 46 - 52 82 Phan Chí Thành (2003), "Thực chất kết cấu dịng họ người Việt đời sống làng xã Đồng Bắc Bộ", Tạp chí Dân tộc học (3), tr 40-44 147 83 Phan Chí Thành (2003), "Văn hóa dịng họ đời sống nông thôn Đồng Bắc bộ", Tạp chí Tồn cảnh (Bộ Văn hóa Thơng tin) (2), tr 23 - 25 84 Phan Chí Thành (2003), "Dịng họ - Thiết chế lỏng đời sống người Kinh (Việt) nơng thơn Việt Nam", Thơng báo Văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 85 Nguyễn Văn Thành (2002), Đặng tộc đại tông phả - Phả chi trưởng họ Đặng, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 86 Lê Bá Thảo (2001), Việt Nam, lãnh thổ vùng địa lý, Nxb Thế giới, Hà Nội 87 Lê Ngọc Thắng (1990), Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 88 Lê Ngọc Thắng (1991), "Những giá trị có tính lịch sử trang phục cổ truyền Thái, Tạp chí Dân tộc học (2), tr 49 -53 89 Lê Ngọc Thắng (1992), "Đôi nét trang phục Thái Trung Quốc Thái Lan", Tạp chí Dân tộc học (3), tr 39 - 46 90 Lê Ngọc Thắng (1989), "Dân tộc học đổi mới", Tạp chí Dân tộc học (1), tr 14 - 18 91 Ngô Vi Thiện (chủ biên) (2003), Phả hệ họ Ngô Việt Nam - Anh hùng dân tộc Ngô Vương Quyền, Ngô Tuấn Lý Thường Kiệt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 92 Ngơ Đức Thịnh (1993), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 93 Hồ Đức Thọ, Dương Văn Vượng (1999), Lệ làng Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội 148 94 Vũ Quốc Thúc (1950), Nền kinh tế công xã Việt Nam - Paris, Tư liệu Viện Xã hội học (bản tiếng Việt), ký hiệu 1883, Hà Nội, 95 Tỉnh ủy Hà Tây (2000), Lịch sử đảng dân đảng Hà Tây (1957 2000), Hà Tây 96 Tỉnh ủy Hà Tây (1992), Lịch sử đảng Hà Tây Tập 1, 1926 - 1945 - Hà Tây 97 Nguyễn Văn Tiệp (1976), "Về tổ chức xã hội quan hệ dịng họ người Pa - Bình Trị Thiên" Tạp chí Dân tộc học (4), tr 29 - 32 98 Đỗ Tòng (chủ biên) (2001), Họ Đỗ Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 99 Cầm Trọng (1977), "Quan hệ dòng họ người Thái vùng Tây Bắc", Tạp chí Dân tộc học (1), tr 21 - 27 100 Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây (2003), Tỉnh thành xưa Việt Nam, Nxb Hải Phòng, Hải phòng 101 Nguyễn Đức Truyến (2003), Kinh tế hộ gia đình quan hệ xã hội nông thôn Đồng sông Hồng thời kỳ đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 102 Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 103 Phan Tương (1985), Họ Phan cộng đồng dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 104 Ty Văn hóa Thơng tin Hà Sơn Bình (1973), Danh nhân quê hương Tập 1, Hà Sơn Bình 105 Lương Viết Uyên (1994), Một làng Việt Nam, Bảo tàng Hải Hưng xuất 106 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1998), Về tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam 149 nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 107 Đặng Nghiêm Vạn (1998), "Bàn dòng họ người Việt" Tạp chí Dân tộc học (3), tr 11 - 17 108 Đặng Nghiêm Vạn (1991), "Dòng họ, gia đình dân tộc người trước phát triển nay", Tạp chí Dân tộc học (2), tr - 12 109 Vũ Hải Vân (2001), Dòng họ người Thái Quế Phong Nghệ An, Luận án Thạc sĩ, Tư liệu khoa Lịch sử, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 110 Viện Hán nơm(1996), Bảng tra thần tích theo địa danh làng xã, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 111 Viện Khảo cổ (1973), Thời đại Hùng Vương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 112 Viện Sử học (1977, 1978), Nông thôn Việt Nam lịch sử Tập + 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 113 Bùi Văn Vượng (1998), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 114 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam - Tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 115 Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam, nhìn địa văn hóa, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 116 Trần Quốc Vượng (1997), "Đơi lời văn hóa dịng họ Việt Nam", In Kỷ yếu hội thảo khoa học văn hóa dịng họ Nghệ An với nghiệp thực chiến lược người Việt Nam kỷ XXI, Nxb Nghệ An, Nghệ An 117 Đỗ Ngọc Yên (1996), "Giáo dục dòng họ, vấn đề cịn tồn tại", Tạp chí Dân tộc học (3), tr 23 - 27 150 II Tài liệu tiếng Pháp: 118 Bernard (P.) (1937), Nouveaux aspects du problème économique d’Indochine, Fernand Sorlot, Paris 119 Distinguin (H.) (1992), Une autre Indochine - Mémoires, La Pensée universelle, Paris 120 Dumoutier (G.) (1904), "Le rituel funéraire des anamites", Etud d’ethnographie - religeuse, F H Schneider, Hà Nội, trs 121 Ory (P.) (1894), La commune anamite au Tonkin, Challamel, Paris 151 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đà ĐƢỢC CƠNG BỐ Phan Chí Thành - Một hình thức “tơng tộc” người Thái Quỳ Châu Nghệ Tĩnh - Tạp chí Dân tộc học, số 4, 1979 Phan Chí Thành - Thực chất kết cấu dòng họ người Việt đời sống làng xã Đồng Bắc Bộ - Tạp chí Dân tộc học, số 3, 2003 Phan Chí Thành - Dòng họ - Thiết chế lỏng đời sống người Kinh (Việt) nông thôn Việt Nam - Thông báo văn hóa dân gian 2002 - Nxb Khoa học Xã hội - Hà Nội 2003 Phan Chí Thành - Dịng họ quyền cấp xã qua tư liệu số xã thuộc huyện Thạch Thất - Hà Tây - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia, mã số QX-11-2001 Nghiệm thu tháng 6/2005 - Phòng Khoa học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 152 ... huyện Thạch Thất để làm địa bàn nghiên cứu Đó lý để tơi lựa chọn đề tài “Dịng họ đời sống làng xã Đồng Bắc qua tƣ liệu số xã thuộc huyện Thạch Thất, Hà Tây? ?? làm đề tài luận án Tiến sĩ Khoa học... dòng họ người Việt Đồng Bắc Bản thân tác giả luận án có đề tài cấp đại học quốc gia, ký hiệu QX - 11: Dòng họ quyền xã qua tư liệu số xã thuộc huyện Thạch Thất - Hà Tây Như nói, vấn đề dịng họ. .. đặt dịng họ bối cảnh đời sống xã hội nơng thôn để khảo sát nghiên cứu trạng dòng họ sinh hoạt dòng họ số xã huyện Thạch Thất, Hà Tây, trước hết xã Lại Thượng, Hương Ngải, Hữu Bằng Đại Đồng không