Gv: Để cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn Bác, ta phải đặt bài thơ trong hoàn cảnh sáng tác: bác bị cầm tù, bị chuyển từ nhà. - Chữ “hồng” là nhãn tự của bài thơ: đem đến ánh sáng, hơi ấm,[r]
(1)Sinh viên thực hiện: Lê Thị Ngọc Anh Giáo viên hướng dẫn: Trương Thị Mỵ Ngày soạn: 15/02/2017
Ngày giảng: Tiết 89- Đọc Văn
CHIỀU TỐI
Mộ- HỒ CHÍ MINH
I. Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức
- Thấy vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh: dù hồn cảnh khắc nghiệt đến đâu hướng vế sống ánh sáng
- Cảm nhận bút pháp tả cảnh ngụ tình vừa cổ điển vừa đại thơ
2 Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ đọc- hiểu tác phẩm trữ tính
- Phân thích thơ thất ngơn tứ tuyệt theo đặc trưng thể loại
3 Thái độ
- Trau dồi tình yêu thiên nhiên, yêu sống tinh thần lạc quan, yêu đời
4 Năng lực
- Năng lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực sáng tạo
(2)- Phương tiện: SGK, SGV, Sách tham khảo
- Phương pháp: giao tiếp, pháp vấn, bình giảng, so sánh
2 Chuẩn bị học sinh
- Chuẩn bị tìm hiểu theo hệ thống câu hỏi SGK
III. Tiến trình dạy học 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ 3 Hoạt động khởi động
Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức bản
Mục đích: thu hút tập trung ý, gợi hứng thú cho học sinh
Thời gian: phút
GV: tổ chức cho Hs tham gia trị chơi “Truy tìm tác phẩm” Chia lớp làm nhóm GV đưa kiện liên quan đến tác phẩm cần tìm
Hs: suy nghĩ, trả lời
Nhóm tìm trước dành chiến thắng
Gv: dẫn vào
(3)Mở đầu tập thơ, Bác viết: “Ngâm thơ ta vốn không ham
Nhưng ngục biết làm chi Ngày dài ngâm ngợi cho khuây
Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do” Hơm nay, trị tìm hiểu thơ đặc sắc tập NKTT-Chiều tối (Mộ)
4 Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức bản
Gv: HCM tác gia quen thuộc Dựa vào hiểu biết mình, em nêu đơi nét tác gia HCM Hs:trả lời
Gv: HCM(1890-1969) sinh làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tình Nghệ An Là người thơng minh, ham học hỏi có lịng u nước, thương dân sâu sắc.Trong đời, Người viết văn để phục vụ cho nghiệp cách mạng Phong cách nghệ thuật Người vừa cổ điển vừa đại Tác phẩm học THCS: Ngắm trăng, Đi đường
(4)của tác phẩm Hs: trả lời
Gv:NKTT có nhiều thơ viết chuyện đường, cảnh chuyển lao “chiều tối” sáng tác hồn cảnh
Gv: Em cho biết vị trí thơ tập NKTT
Hs: trả lời
Gv: hướng dẫn Hs đọc: nhịp 2/2/3; giọng đọc chậm rãi, bình tĩnh: giải thích từ khó GV: gọi HS đọc, NX, đọc mẫu
Gv: Em cho biết thể thơ cách phân chia bố cục thơ
Gv: Ở hai câu đầu, cảnh thiên nhiên miêu tả qua hình ảnh nào?
Em có nhận xét hình ảnh đó? Hs: trả lời
Gv: Hình ảnh gợi khơng gian, thời gian nào?
Gv: Em đối chiếu phiên âm
I.Tìm hiểu chung 1.Hồn cảnh sáng tác
- Lấy cảm hứng đường chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo vào lúc chiều tối
2.Vị trí thơ
- Là thơ thứ 31 “Nhật kí tù”
II.Đọc – hiểu văn 1.Đọc
2 Bố cục
- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt - Bố cục: phần
+ câu đầu: tranh thiên nhiên + câu sau: tranh sinh hoạt người
3.Đọc – hiểu văn
a Hai câu đầu- Bức tranh thiên nhiên
- hình ảnh:
+ cánh chim mỏi bay rừng tìm chốn nghỉ ngơi
(5)và dịch nghĩa để hiểu rõ độc đáo hình ảnh này?
Gv:Có khác biệt nguyên tác dịch thơ: dịch làm chữ cô “cô vân”: cô đơn, lẻ loi; “mạn mạn” lững lờ, trôi nhẹ Câu thơ thứ hai, lời dịch đẹp ý thơ có phần nhẹ nguyên tác chữ Hán Nếu nguyên tác, nhà thơ vẽ lên tranh thiên nhiên có vận động “cánh chim, chịm mây”, dịch vật nhắc đến
Gv: Trong hai câu thơ đầu, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì( gợi ý: dựa theo đặc trưng thể loại)
Gv:Ta thấy, cảnh gợi lên với bút pháp ước lệ quen thuộc thơ cổ Vì sao? Bởi thơ cổ nói buổi chiều thường xuất hình ảnh cánh chim hồng hơn, trở thành ước lệ Đó biện pháp nghệ thuật lấy không gian để tả thời gian Đúng thơ xưa nói buổi chiều thường điểm xuyết hình ảnh cánh chim
Ca dao: “Chim bay núi tối rồi” TK-ND: “Chim hơm thoi thóp rừng”
Gợi cảnh chiều muộn nơi núi
rừng
Hình ảnh tả thực, quen
thuộc
- Nghệ thuật:
(6)Bà HTQ: “Ngàn mai gió chim bay mỏi Rặng liễu sương sa khách bước dồn” Nghệ thuật lấy không gian gợi thời gian Gv: Qua hai câu thơ đầu, em cảm nhận tâm trạng vẻ đẹp tâm hồn Bác?
Gv:Bác sử dụng thành cơng bút pháp ước lệ Bút pháp nói hoàn cảnh tâm trạng Bác Đọc câu thơ, ta thấy hình ảnh người tù bị áp giải, ngẩng đầu lên quan sát nhận thấy cánh chim bay bầu trời, chịm mây trơi nhè nhẹ.Cánh chim chiều lại cảm nhận cánh chim mỏi mệt?tại lại chịm mây đơn? Cảnh cảm nhận qua tâm trạng.Qua cảnh tâm trạng nhân vật trữ tình lên, vẻ đẹp tâm hồn Bác bừng sáng
Gv: so sánh cánh chim thơ Bác Lý Bạch để làm bật thơ bác hướng sống:
“ Chúng điểu cao phi tận Cô vân độc khứ nhàn”
Hình ảnh cánh chim thơ LB vút bay hết, tan vào cõi vĩnh Cánh chim “Chiều tối” ko bay hết,
- Tâm trạng: buồn, cô đơn - Vẻ đẹp tâm hồn:
+ u thiên nhiên, ln tìm đến hòa hợp người thiên nhiên
+ hướng sống
(7)chim mỏi mệt tìm núi rừng, chuyển trạng thái từ bay sang nghỉ để sáng mai tiếp tục vịng tuần hồn sống
Bác hướng đất nước, điều ko trực tiếp thể Cảnh tâm trạng phảng phất hiu quạnh, buồn Vì sao? Xa quê hương, nơi đất khách quê người, công việc cách mạng cần mà lại bị giam cầm cách vơ lý Hoàn cảnh ấy, gặp lúc chiều tối thật tự nhiên hợp lý Tuy nhiên, nét buồn ko phải nét chủ đạo “Chiều tôi”, ko pải pải nét chủ đạo tâm hồn Bác
Gv: chốt lại
Gv:Hai câu sau, có chuyển hướng bất ngờ, hợp lý tự nhiên Từ tranh thiên nhiên tác giả di chuyển điểm nhìn đến gần với sống sinh hoạt người
? Tác giả tập trung miêu tả điều gì? Gv: Nếu hai câu đầu tác giả phóng điểm nhìn xa, đến tập trung điểm- sống sinh hoạt người
Tiểu kết:
- Sử dụng thi liệu cổ, tạo nên ý nghĩa biểu đạt Thiên nhiên chân thực, có vận động theo thời gian Qua đó, gửi gắm tâm trạng nhà thơ
b Hai câu cuối: Bức tranh sinh hoạt người
(8)Gv: Hình ảnh sơn nữ, lị than tượng trưng cho điều gì?
? qua đó, người lao động lên nào?
Gv: Cô sơn nữ với công việc ngày lên điểm sáng làm cho tranh trở nên sinh động, vui tươi
Thực ra, thơ cổ, hình ảnh cánh chim xuất hình ảnh người thường đạo sĩ, ẩn sĩ Nhưng hình ảnh sơn nữ Trước hết người lao động bình thường, giản dị, cơng việc có vất vả đáng q, đáng u
Hồi Thanh: “ Một hình ảnh tuyệt đẹp đời thiếu thốn vất vả mà ấm cúng, đáng quý đáng yêu Những hình ảnh khơng thiếu xung quanh ta, thường trơi qua Khơng có lịng u đời sâu sắc khơng thể ghi lại được”
Có thể nói, hình ảnh sống người làm cho tranh chiều tối ấm áp hẳn lên Tuy nhiên, ấn tượng sâu đậm hình ảnh “lò than rực hồng”
? Em hiểu chữ “hồng” mà tác
(9)giả sử dụng?
GV: “hồng” nhãn tự thơ, làm sáng rực lên toàn thơ, chữ “hồng” cân 27 chữ Nó đem đến ánh sáng lửa lò than, đem đến ấm, đem đến niềm vui sống ngày Đem đến ánh sáng để xua tan bóng đêm, ấm để xua khơng khí lạnh, niềm vui để xua tan nỗi buồn hiu quạnh
Gv: Ở hai câu cuối, tác giả sử dụng BPNT gì? Ý nghĩa?
Gv: Trong phần nguyên tác, dù nhà thơ khơng nói tới chữ tối người đọc cảm nhận thay đổi thời gian từ chiều đến tối
Sử dụng hiệu biện pháp điệp từ nhằm diễn tả liên hồn, nhịp nhàng động tác xay ngơ, vừa diễn tả vòng lưu chuyển thời gian
Gv: Qua hai câu thơ cuối, em cảm nhận tâm trạng vẻ đẹp tâm hồn Bác? Hs:
Gv: Để cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn Bác, ta phải đặt thơ hoàn cảnh sáng tác: bác bị cầm tù, bị chuyển từ nhà
- Chữ “hồng” nhãn tự thơ: đem đến ánh sáng, ấm, niềm vui
- Nghệ thuật :
+ sử dụng ánh sáng để tả bóng tối +điệp từ
+ dùng từ đắt “hồng” – nhãn tự
- Tâm trạng: vui vẻ trước cảnh sinh hoạt người dân miền núi
- Vẻ đẹp tâm hồn: + vượt lên hoàn cảnh + yêu đời, yêu sống + lạc quan, nhân hậu
Tiểu kết:
(10)lao tới nhà lao khác, đối mặt bao gian lao, nguy hiểm Nếu xuất phát từ cảnh ngộ cá nhân ta buồn thơi, tâm trạng Bác vận động từ buồn đến vui Bác vui chứng kiến sống người dân Vui niềm vui người khác “tấm lịng nhân đạo đạt đến mức qn mình”
Gv: chốt ý
Gv: Em khái quát lại nội dung nghệ thuật cùa “chiều tối”
sống sinh hoạt người Qua đó, người đọc cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn sáng ngời Bác III.Tổng kết
1 Nội dung
- Tình u thiên nhiên sống, ý chí vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt nhà thơ
2 Nghệ thuật
- Đậm sắc thái nghệ thuật, vừa cổ điển, vừa đại