Tác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lục, với cách thành văn ngắn gọn, súc tích, cùng với những sự kiện đầy sức thuyết phục, tác phẩm tố cáo thực dân Pháp dùng mọi thủ đoạn khốc liệt bắt “[r]
(1)Ngày soạn:………/………/ ……… Thời gian giảng dạy:
Ngày dạy học Tiết học Tên lớp Tiết (PPCT) Tuần học
………/………/
……… ……… ……… ……… ………
………/………/ ………
………
………
……… ………
TIẾT 19 – NỘI DUNG (BÀI 16):
NHỮNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI (1919-1925) I/ Mục tiêu học: Qua học, HS nhận thực nội dung sau
1 Kiến thức:
- Trình bày hoạt động Nguyễn Ái Quốc thời gian hoạt động Pháp, Liên Xô, Trung Quốc ý nghĩa hoạt động cách mạng Việt Nam
+ Thời gian Người Pháp (1917-1923):Người tìm thấy đường cứu nước cho cách mạng VN
+ Thời gian Người Liên Xơ (1923-1924): Q trình tham gia hoạt động CM tổ chức QTCS nghiên cứu, học tập chuẩn bị tư tưởng cho thành lập Đảng
+ Thời gian Người Trung Quốc: Từ hoạt động nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin đến thực tiễn: Trực tiếp đào tạo cán bộ, truyền bá lý luận xây dựng tổ chức cách mạng Đồng thời, hiểu chủ trương, hoạt động tác động ảnh hưởng Hội Việt Nam cách mạng niên
Thông qua hoạt động Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước đắn cho dân tộc tích cực chuẩn bị tư tưởng, trị tổ chức cho đời đảng vơ sản Việt Nam
2 Kĩ năng:
Biết lập bảng niên biểu thống kế; đặt vấn đề nảy sinh từ học thực tiễn; khai thác phim tư liệu, tranh ảnh liên quan học
3 Tư tưởng, thái độ:
Bồi dưỡng cho HS tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc học hỏi gương vượt khó hướng đến mục tiêu Nguyễn Ái Quốc
4 Tích hợp:
- Văn học: Giới thiệu nội dung thơ “ NGƯỜI ĐI TÌM HÌNH CỦA NƯỚC” (Tác giả: Chế Lan Viên) - Âm nhạc: HS thưởng thức ca khúc Dấu Chân Phía trước – Hoạt động khởi động; GDCD: Lòng biết ơn
- Lồng ghép giáo dục, tuyên truyền “ Học tập làm theo tư tưởng – đạo đức – phong cách Hồ Chí Minh”: tư tưởng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người; tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Về đạo đức Người mở rộng quan hệ yêu thương người tồn nhân loại, người cách mạng phải có "tinh thần quốc tế sáng" Phong cách tự lập, làm việc khoa học “ Lời nói đơi với việc làm” Người
5 Các lực hướng tới:
- Phát huy khả phân tích, tranh luận lập luận diễn đạt mức khái quát học sinh - Năng lực giải vấn đề, hợp tác hợp tác học tập nhóm
- Năng lực tự học, quan sát lắng nghe tư tổng hợp thông tin II/ Phương pháp kĩ thuật dạy học:
- Hướng dẫn HS tự học lịch sử 9; Dạy học nêu vấn đề, thuyết giảng; - Sử dụng phương pháp trực quan;
- Phương pháp tích hợp dạy học lịch sử;
- Kĩ thuật tia chớp, động não hoạt động nhóm, chậu cá II
I / Kế hoạch dạy học:
1 Chuẩn bị giáo viên học sinh: 1.1 Giáo viên:
(2)https://www.youtube.com/watch?v=QZxsU4v2HnY(BH042-Dấu chân phía trước -Cao Minh)
- Laptop, loa máy chiếu, phiếu học tập để học sinh thảo luận nhóm 1.2: Học sinh:
-Tự nghiên cứu học trước, cá nhân đặt thắc mắc vấn đề từ học - Mỗi học sinh: Lập bảng niên biểu thống kê hoạt động Nguyễn Ái Quốc nước - Tổ 1: Trình bày hoạt động Nguyễn Ái Quốc Pháp(1917-1923) Nhận xét?
- Tổ 2: Trình bày hoạt động Nguyễn Ái Quốc Liên Xô(1923-1924) Nhận xét? - Tổ 3: Trình bày hoạt động Nguyễn Ái Quốc Trung Quốc(1924-1925) Nhận xét? 2 Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:
2.1 Giáo viên ổn định lớp:
……… ……… 2.2 Giáo viên giới thiệu mục tiêu học:
Sau chiến tranh giới thứ nhất, ảnh hưởng tình hình quốc tế khai thác thuộc địa, phong trào dân tộc, dân chủ Việt Nam tiếp tục diễn sôi với tham gia đông đảo giai cấp tầng lớp xã hội, đánh dấu bước chuyển phong trào
Trong đó, tầm ảnh hưởng hoạt động cá nhân đường cách mạng, đường cứu nước Việt Nam đầu kỉ XX có ý nghĩa lớn lao? Nhân vật ai? Thời gian hoạt động nước ngồi (1919-1925) tác động có ý nghĩa đến nghiệp cách mạng Việt Nam đường giành độc lập dân tộc
Cả lớp, học lịch sử hôm nay, giải nội dung học – 16: Hoạt động Nguyễn Ái Quốc nước năm 1919-1925)
2 Tổ chức hoạt động học tập: a Khởi động:
- Giáo viên mở đoạn ca khúc: Dấu chân phía trước cho lớp nghe;
- Sử dụng PP tia chớp: Các em cho biết tên hát thưởng thức nhạc sĩ sáng tác ca khúc trên? Gv định HS để trả lời
- Nếu HS định chưa đua phương án/ Yêu cầu HS lại đưa đáp án
- GV: Đưa phương án: Dấu Chân Phía trước – Nhạc sĩ: Cao Minh giới thiệu đơi nét hồn cảnh sáng tác b Giải nhiệm vụ học tập:
* Hoạt động 1: Nguyễn Ái Quốc Pháp (1917-1923)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
PP: Đặt vấn đề /thuyế giảng phương pháp trực quan:
Yêu cầu tổ báo cáo trình bày phần chuẩn bị nội dung: Dự kiến tổng hợp, phân tích nhận xét, chốt ý:
? Tại năm 1917, Nguyễn Tất thành lại quay hoạt động Pháp
? Ý nghĩa kiện Nguyễn Ái Quốc gửi yêu sách đến Hội nghị Vecxai
Tích hợp: Thơ –Người tìm hình nước giáo dục tư tưởng HCM về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại - kiện 12/1920-Mục lục & mở đoạn phim TL Con đường cứu nước.
- Tổ 1: Trình bày hoạt động của Nguyễn Ái Quốc Pháp(1917-1923) Nhận xét?
- Hoạt động nhóm-PP thuyết trình: Tổ cử thành viên trình bày hoạt động Nguyễn Ái Quốc Pháp(1917-1923) Nhận xét? Tất học sinh quan sát, lắng nghe đại diện cho tổ góp ý kến, đặt vấn đề sau tổ báo cáo xong nơi dung học nhóm phụ trách
1 Nguyễn Ái Quốc Pháp (1917 – 1923)
* Hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ
1911 – 1918 :
(3)* Hoạt động 2: Nguyễn Ái Quốc Liên Xô (1923-1924)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
Yêu cầu tổ báo cáo trình bày phần chuẩn bị nội dung: Lồng ghép: Giáo dục đạo đức phong cách làm việc Bác Hồ - thông qua kiện Người tham gia hoạt động QTCS
Mở phim TL: Con đường cứu nước –đoạn ghi nhận kiện người hoạt động nước Pháp
=> GV: Những quan điểm cách giải phóng dân tộc mà NAQ tiếp nhận ánh sáng chủ nghĩa Mac- Lênin truyền bá nước bước chuẩn bị tư tưởng, trị cho hình thành đảng vơ sản Việt Nam sau
Tổ 2: Trình bày hoạt động của Nguyễn Ái Quốc Liên Xô (1923-1924) Nhận xét?
- Các tổ lại, đại diện góp ý kiến, nêu thắc mắc
- HS tranh luận theo nhóm (tổ)/ đưa cách giải vấn đề
- HS theo dõi
2 Nguyễn Ái Quốc Liên Xô (1923 -1924)
-6/1923, Người sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân bầu vào ban chấp hành
- Trong thời gian LX, Người làm nhiều việc: Nghiên cứu, học tập, viết cho báo “Sự thật”, tạp chí “Thư tín quốc tế” - 1924 dự Đại hội V Quốc tếCS đọc tham luận
* Hoạt động 3: Nguyễn Ái Quốc Trung Quốc (1924-1925)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
Yêu cầu tổ báo cáo trình bày phần chuẩn bị nội dung: ? Nguyễn Ái Quốc Quảng Châu (Trung Quốc) làm gì? Tại không dừng chân nước khác để hoạt động cách mạng mà phải đại bàn Trung Quốc?
? Ý nghĩa hoạt động Hội VNCMTH PTCM nước ta?
Mở phim tư liệu: Con đường cứu nước – đoạn kiện Nguyễn Ái Quốc hoạt động TQ
Tích hợp: Giới thiệu tác phẩm Nguyễn Ái Quốc – mục lục
- Tổ 3: Trình bày hoạt động của Nguyễn Ái Quốc Trung Quốc(1924-1925) Nhận xét?
- HS tranh luận theo nhóm (tổ)/ đưa cách giải vấn đề
- HS theo dõi
3 Nguyễn Ái Quốc Trung Quốc (1924 -1925)
* Hoàn cảnh đời :
- Phong trào yêu nước phong trào công nhân phát triển mạnh
- 6/1925 Nguyễn Ái Quốc lập Hội Việt Nam Thanh niên Quảng Châu * Hoạt động :
- Mục đích thành lập : Đào tạo cán bộ, truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin
+ Mở lớp huấn luyện để ĐT cán + Xuất báo Thanh niên, in “Đường cách mệnh”
+ đưa hội viên vào hoạt động thực tiễn * Tác dụng : Chủ nghĩa Mac-Lênin được truyền bá vào nước, thúc đảy phong trào yêu nước PTCN phát triển
3 Sơ kết học:
3.1 Củng cố: BT 1: Lập bảng niên biểu thống kế hoạt động Nguyễn Ái Quốc nước (1919-1925)? Bài học kinh nghiệm cho thân em vào sống học tập thông qua xem phim tư liệu Con đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc
BT2: Em đánh dấu x vào câu trả lời công lao NAQ với cách mạng VN : □ Tìm đường cứu nước đắn cho dân tộc Việt nam
(4)□ Thành lập Hội Việt Nam Thanh niên
□ Thống tổ chức cộng sản thành lập Đảng cộng sản VN GV cho lớp in nội dung học
3.2 Dặn dò nhà:
- Học trả lời câu hỏi SGK/ 16. - Giao nhiệm vụ học tập cho HS:
+ Mỗi HS tự nghiên cứu học mới: Bài 17/ SGK ( Nội dung mục III/ SGK trang 65 – không học) + Mục I (tổ 1); Mục II (tổ 2); Mục III (tổ 3)
VI Rút kinh nghiệm:
(5)-Mục lục 1:
Xa Tổ quốc trái tim Người đập nhịp đập trái tim hàng triệu đồng bào Đó sức mạnh to lớn giúp Người vượt qua trùng dương, khó khăn để tiếp bước, tìm thấy ánh sáng chân lý soi rọi đường đầy bùn đen tăm tối cho dân tộc Khi đọc Luận cương Lê-nin, ngồi nhà số ngõ Compoint, quận 17, ngoại Paris, Người bật khóc - khóc niềm hạnh phúc, khóc hi vọng ngày mai tươi sáng đến với dân tộc
Luận cương đến với Bác Hồ Và Người khóc Lệ Bác Hồ rơi chữ Lênin
Bốn tường im nghe Bác lật trang sách gấp Tưởng bên ngoài, đất nước đợi mong tin
Niềm hạnh phúc vỡ òa Người tiếp nhận Luận cương Lê-nin Người tiếp nhận chân lý cách mạng tất trái tim, nhiệt huyết khối óc Người tập trung lật giở trang sách dường đất trời nín thở chờ đợi giây phút thiêng liêng, trọng đại Giây phút ló rạng ánh sáng đường giải phóng dân tộc, thời khắc lịch sử dân tộc cảnh lầm than, nô lệ hi vọng ngày mai tươi sáng Chân lý cách mạng chủ nghĩa Mác-Lênin soi sáng tâm hồn Người, đất trời vạn vật xung quanh bừng tỉnh, hòa chung niềm hạnh phúc vô bờ:
Bác reo lên nói dân tộc “Cơm áo đây! Hạnh phúc rồi!” Hình Đảng lồng hình Nước Phút khóc phút Bác Hồ cười… Mục lục 2:
Giáo viên giới thiệu tác phẩm lớn Người- Bản án chế độ thực dân Pháp tác phẩm: Đường Kách Mệnh
“Bản án chế độ thực dân Pháp” (Le Procès de la Colonisation Franỗaise) l tỏc phm ca H Ch tch
viết tiếng Pháp khoảng năm 1921-1925, đăng tải lần Paris (Thủ đô nước Pháp) Báo Imprékor Quốc tế Cộng sản
Tác phẩm gồm 12 chương phần phụ lục, với cách thành văn ngắn gọn, súc tích, với kiện đầy sức thuyết phục, tác phẩm tố cáo thực dân Pháp dùng thủ đoạn khốc liệt bắt “dân xứ” phải đóng “thuế máu” cho quốc… để “phơi thây trường Châu Âu”, đày đọa phụ nữ, trẻ em “thuộc địa”; thống sứ, quan lại thực dân độc ác bầy thú dữ, v.v… Tác phẩm gây tiếng vang lớn từ đời, thức tỉnh lương tri người yêu tự do, bình đẳng, bác ái, hướng dân tộc bị áp theo đường Cách mạng Tháng Mười Nga Chủ nghĩa Mác-Lênin, thắp lên lửa đấu tranh cho độc lập, tự chủ nghĩa xã hội dân tộc Việt Nam
Năm 1946, Việt Nam, tác phẩm xuất tiếng Pháp Hà Nội Năm 1960, Nhà xuất Sự Thật lần xuất tiếng Việt
Tác phẩm Đường Cách Mệnh, đánh dấu đời tư tưởng Hồ Chí Minh, có tác dụng, ý nghĩa lớn đời Đảng Cộng sản Việt Nam tồn q trình phát triển cách mạng nước ta, kể giai đoạn qua, giai đoạn tương lai sau
(6) (