1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài 24. Sự nóng chảy và sự đông đặc

4 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 895,89 KB

Nội dung

- Biết dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn... 3. Thái độ:.[r]

(1)

Tiết CT: 28

Tuần CM: 29 Ngày dạy: 13/ 3/ 2015

(TÍCH HỢP) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- HS biết mô tả trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng chất - Nêu đặc điểm nhiệt độ q trình nóng chảy chất rắn 2 Kĩ năng:

- Biết dựa vào bảng số liệu cho, vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ q trình nóng chảy chất rắn

3 Thái độ:

- Yêu thích học tập mơn, biết ứng dụng nóng chảy số ngành nghề có ý thức bảo vệ mơi trường nóng dần lên Trái Đất

II CHUẨN BỊ:

1 Đối với GV: Các dụng cụ để minh họa thí nghiệm hình 24.1 (SGK/75) : + Giá đỡ, kẹp vạn năng, nhiệt kế, cốc đốt, đèn cồn, ống nghiệm

+ Bảng 24.1 (SGK/76) đồ thị biểu diễn trình nóng chảy băng phiến

2 Đối với HS: Đọc trước nội dung mục I “Sự nóng chảy đơng đặc” (Xem bảng 24.1 tìm hiểu câu C1, C2, C3)

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1 Ổn định tổ chức kiểm diện : (Kiểm diện HS) 2 Kiểm tra miệng:

1) Nhiệt kế ? Nó hoạt động dựa tượng ? (7đ)

(Nhiệt kế dụng cụ dùng để đo nhiệt độ Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa tượng dãn nở nhiệt chất)

2) Kể tên loại nhiệt kế mà em biết ? Công dụng loại nhiệt kế ? (7đ) (Các loại nhiệt kế mà em biết như: nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế

+Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ khí

+ Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo nhiệt độ thí nghiệm + Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ thể người)

* Sự nóng chảy ? (2đ)

(Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi nóng chảy) 3 Tiến trình học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG BÀI HỌC

* Hoạt động 1: Vào (3 phút)

- Giới thiệu bài: GV gọi HS đọc phần vào SGK trang 75

- GV: Việc đúc đồng có liên quan đến học hôm nào, em tìm hiểu nội dung học hôm

(2)

* Hoạt động 2: Giới thiệu thí nghiệm nóng chảy (10 phút)

- HS đọc nội dung thí nghiệm SGK/ 75

- GV lắp ráp thí nghiệm hình 24.1 giới thiệu chức dụng cụ cách tiến hành thí nghiệm

- HS theo dõi tìm hiểu bảng 24.1 (bảng 24.1) Thời gian

đun (phút)

Nhiệt độ

(0C) hay lỏngThể rắn

0 60 rắn

1 63 rắn

2 66 rắn

3 69 rắn

4 72 rắn

5 75 rắn

6 77 rắn

7 79 rắn

8 80 rắn lỏng

9 80 rắn lỏng

10 80 rắn lỏng

11 80 rắn lỏng

12 81 lỏng

13 82 lỏng

14 84 lỏng

15 86 lỏng

*Hoạt động 3: Phân tích kết thí nghiệm (10 phút)

- GV: Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ băng phiến tập

* Dựa vào số liệu bảng 24.1, GV hướng dẫn HS: + Cách vẽ trục, xác định trục thời gian, trục nhiệt độ

+ Cách biểu diễn giá trị trục thời gian bắt

đầu từ phút 0, trục nhiệt độ 600C

+ Cách xác định điểm biểu diễn đồ thị + Cá nhân HS vẽ đường biểu diễn vào BT theo hướng dẫn GV

- GV hướng dẫn HS với điểm tương ứng phút 0, 1, bảng Cách nối đường biểu diễn

- HS thực vẽ đường biểu diễn nóng chảy băng phiến

(Tượng đồng Huyền Thiên Trấn Vũ) I Sự nóng chảy :

Phân tích thí nghiệm :

(3)

- Căn đường biểu diễn, HS thảo luận theo nhóm để trả lời C1 C4 (mỗi nhóm câu) Sau trình bày kết quả:

C1- Khi đun nóng nhiệt độ băng phiến tăng dần Đường biểu diễn từ phút đến phút thứ đoạn thẳng nằm nghiêng

C2- Tới nhiệt độ 800C băng phiến bắt đầu

nóng chảy, lúc băng phiến tồn thể rắn lỏng

C3- Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ băng phiến không thay đổi Đường biểu diễn từ phút thứ đến phút thứ 11 đoạn thẳng nằm ngang

C4- Khi băng phiến nóng chảy hết nhiệt độ lại tăng Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 đoạn thẳng nằm nghiêng

* Hoạt động 4: Rút kết luận (7 phút)

- GV hướng dẫn lớp thực C5 rút kết luận:

a) Băng phiến nóng chảy 800C, nhiệt độ này

gọi nhiệt độ nóng chảy băng phiến

b) Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ băng phiến khơng thay đổi

- GV hướng dẫn HS nêu kết luận chung (dựa vào nóng chảy băng phiến )

- HS nêu kết luận dựa theo câu hỏi GV: + Thế nóng chảy ?

+ Nhiệt độ nóng chảy ?

+ Trong q trình nóng chảy, nhiệt độ vật ?

* Tích hợp GDMT : Hiện tượng Trái Đất nóng

dần lên, làm cho mực nước biển dâng cao trung bình 5cm/ 10 năm Đây nguy có thể nhấn chìm nhiều khu vực đồng ven biển, có đồng sơng Hồng đồng bằng sông Cửu Long Để giảm thiểu tác hại của việc mực nước biển dâng cao, nước thế giới (đặc biệt nước phát triển) cần có kế hoạch cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính (là nguyên nhân gây tình trạng Trái Đất nóng lên).

* Tích hợp GDHN : Nội dung nóng chảy là

kiến thức người làm nghề luyện kim, nghề đúc.

Rút kết luận :

+ Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi nóng chảy

+ Phần lớn chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định Nhiệt độ đó gọi nhiệt độ nóng chảy

+ Nhiệt độ nóng chảy chất khác khác

+ Trong suốt thời gian nóng chảy

nhiệt độ vật khơng thay đổi.

4 Tổng kết :

- GV gọi HS nêu lại kết luận nóng chảy chất.

(4)

B Đốt nến C Đúc tượng

D Đốt đèn dầu (X) 5 Hướng dẫn học tập:

+ Đối với bải vừa học:

- Học thuộc nội dung bài, trả lời hoàn chỉnh câu C1 đến C5 vào BT

- Dựa vào bảng 24.1 vẽ lại đồ thị biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian nóng chảy

- BTVN: 24- 25.1/ 83 Vở BT + Đối với học tiết tiếp theo:

Xem trước “ Sự nóng chảy đơng đặc ” (tiếp theo- SGK trang 77-78 Trả lời câu hỏi: Sự đơng đặc ?

IV RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày đăng: 12/03/2021, 18:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w