GV kieåm tra 3 HS, moãi em ñoïc dieãn caûm 1 ñoaïn cuûa baøi Muøa thaûo quaû vaø traû lôøi caâu hoûi veà noäi dung ñoaïn vaên ñaõ ñoïc... B. BAØI MÔÙI:.[r]
(1)Môn : TẬP ĐỌC
Tuần : 12 Ngày dạy :
Tên : MÙA THẢO QUẢ
I MỤC TIÊU:
1 Đọc lưu lốt bước đầu diễn cảm toàn văn
Biết đọc diễn cảm văn , nhấn mạnh từ ngữ tả hình ảnh , màu sắc , mùi vị rừng thảo Giọng đọc vui, nhẹ nhàng, thong thả
Đọc nhấn giọng từ ngữ miêu tả vẻ đẹp hấp dẫn phát triển nhanh chóng thảo
2 Hiểu từ ngữ
Hiểu nội dung: vẻ đẹp sinh sôi rừng thảo (trả lời câu hỏi SGK )
HS , giỏi nêu tác dụng cách dùng tư, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ đọc SGK
Bảng phụ ghi sẵn câu (đoạn) văn cần luyện đọc diễn cảm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
A KIỂM TRA BÀI CŨ:
GV kiểm tra 2,3 HS đọc thuộc lòng diễn cảm dòng đầu thơ Tiếng Vọng, trả lời câu hỏi: qua thơ, tác giả muốn nói với em điều gì?
B BÀI MỚI:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:
Giới thiệu Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu
a) Luyện đọc:
GV nhận xét, sửa lỗi phát âm, giọng đọc cho em
GV giúp HS giải nghĩa thêm vài từ ngữ khác em chưa hiểu
1 HS khá, giỏi đọc toàn
3 HS đọc nối tiếp đoạn (đọc 2,3 lượt)
(2)GV đọc diễn cảm tồn b) Tìm hiểu bài
GV tổ chức cho HS đọc (thành tiếng, đọc thầm, đọc lướt); trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung
Câu hỏi 1:
GV kết hợp ghi bảng từ ngữ gợi tả: gió lướt thướt, quyến; hương lựng, thơm nồng, thơm đậm, ủ ấp ; lưu ý HS cần đọc đoạn văn với nhịp điệu chậm rãi, êm ả
Câu hỏi 2:
GV nêu câu hỏi 2, yêu cầu HS đọc thầm đoạn để tìm chi tiết cho thấy thảo phát triển nhanh
GV kết hợp ghi bảng ý chính; lưu ý HS đọc nhấn giọng từ ngữ gợi tả Câu hỏi 3:
GV kết hợp ghi bảng từ bật để HS có ý thức nhấn giọng luyện đọc diễn cảm
b) Đọc diễn cảm
GV đọc diễn cảm toàn (theo yêu cầu ghi mục I)
Hướng dẫn HS xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm văn
diễn đạt thân
1 HS đọc câu hỏi SGK Cả lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời ý câu hỏi
1 HS đọc câu hỏi
Cả lớp đọc thầm đoạn lại, trả lời ý câu hỏi
Nhiều HS luyện đọc diễn cảm
3 HS tiếp nối đọc đoạn văn 1,2 HS đọc
Cả lớp GV nhận xét, bình chọn người đọc diễn cảm văn hay
(3)- GV mời 2,3 HS nói cảm nghĩ em sau học văn (tham khảo mục I.2)
- Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm văn; chuẩn bị tập đọc sau: Hành trình cua bầy ong.
IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
(4)Môn : CHÍNH TẢ
Tuần : 12 Ngày dạy :
Tên : MÙA THẢO QUA
I MỤC TIÊU:
Viết tả , trình bày hình thức văn xi
Làm BT2 a/b BT3 a/b , BT CT phương ngữ GV soạn
1 Nghe – viết tả, trình bày đoạn văn Mùa thảo quả (từ đầu đến thêm hai nhánh mới)
2 Ơn tả phương ngữ: phân biệt tả từ ngữ có âm đầu (s/x) âm cuối (t/c) dễ lẫn
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Viết cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc BT2 (mục a b) vào phiếu nhỏ để SH “bốc thăm”, tìm từ ngữ chứa tiếng Bút + giấy khổ to cho nhóm thi tìm nhanh từ láy theo
u cầu BT3b ( GV chọn cho HS lớp làm BT3b) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
A KIỂM TRA BÀI CŨ:
2,3 HS thi bảng từ tìm theo yêu cầu BT3a 3b (tiết Chính tả tuần 11)
B BÀI MỚI:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:
Hướng dẫn HS nghe – viết
GV gợi ý HS nêu cách viết trình bày (chú ý chỗ xuống dịng)
GV đọc cho HS viết tả HS viết xong, đọc cho em soát lại
GV chấm số HS, rút kinh nghiệm chung
Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS làm tập tả
1,2 HS đọc tả SGK; nêu nội dung đoạn viết (tả hương thơm thảo quả, phát triểm nhanh chóng thảo quả)
(5)Bài tập 2: (BT lựa chọn)
GV chọn BTa BTb cho HS luyện tập (tuỳ theo đặc điểm phương ngữ)
Bài tập 3: (BT lựa chọn)
GV chọn BTa BTb cho HS luyện tập (tuỳ theo đặc điểm phương ngữ)
Với HS lựa chọn B3a, GV hướng dẫn em nhận xét, nêu kết Với HS chọn BT 3b, GV cho em làm việc theo nhóm
1 HS đọc yêu cầu BT lựa chọn
HS chơi trò thi viết nhanh từ ngữ có cặp tiếng ghi phiếu (GV chuẩn bị)
1 HS đọc yêu cầu tập lựa chọn
Các nhóm thi tìm nhanh từ láy (như hướng dẫn tiết tả trước)
C CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học
- u cầu HS nhà làm lại vào BT3 (viết lại tên vật, loài bắt đầu s – a); viết lại từ láy tìm – b) IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
(6)Môn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tuần : 12 Ngày dạy :
Tên : MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I MỤC TIÊU:
Hiểu nghĩa số từ ngữ môi trường theo yêu cầu BT Biết ghép tiếng ‘bảo’(gốc hán) với tiếng thích hợp tạo thành từ phức BT2
Biết tìm từ đồng nghĩa với từ cho theo yêu cầu BT3
1 Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Bảo vệ môi trường Luyện tập kĩ giải nghĩa số từ ngữ nói mơi trường, tìm đồng nghĩa
2 Biết ghép tiếng gốc Hán (bảo) với tiếng thích hợp để tạo thành từ phức
HS khá, giỏi nêu nghĩa từ ghép BT2.
Giáo dục lòng yêu quý, ý thức BVMT, có hành vi đắn mơi trường xung quanh.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết sẵn cột A – B BT1c ( để hướng dẫn HS luyện tập)
Bút dạ, giấy khổ to, băng dính để HS làm BT2 theo nhóm
Từ điển Tiếng Việt vài trang từ điển photocopy có liên quan đến nội dung học
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A KIỂM TRA BAØI CŨ:
GV kiểm tra HS; yêu cầu 2,3 em đọc kết BT3 (tiết Luyện từ câu trước); kết hợp củng cố kiến thức học quan hệ từ
B BAØI MỚI:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:
Giới thiệu Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS làm tập Bài tập 1:
(7)Cả lớp GV nhận xét, bổ sung (theo mục a, b, c) GV chốt lại ý đúng, chấm điểm cao cho nhóm làm tốt
Bài tập 2:
GV phát giấy khổ to cho HS nhóm làm việc
Cả lớp GV nhận xét, chốt lại Bài tập 3:
GV neâu yêu cầu tập
GV phân tích ý kiến đúng: chọn giữ gìn (gìn giữ) thay cho vị trí từ bảo vệ câu văn xác, hợp lí nhất, đảm bảo nghĩa câu văn không thay đổi
HS cặp (hoặc bàn ) trao đổi, thực yêu cầu BT (nhóm trưởng viết tắt thật nhanh ý kiến nhóm giấy nháp) Đại diện nhóm trình bày nhanh kết
1 HS nhìn nội dung BT1c SGK, đọc lại kết nối
1 HS đọc yêu cầu BT Cả lớp đọc thầm lại
Các em ghép tiếng bảo với tiếng cho để tạo thành từ phức Sau sử dụng từ điển để tìm hiểu nghĩa từ (có thể nhớ để trình bày miệng viết nhanh nghĩa từ phiếu.)
Đại diện nhóm trình bày kết
1 HS đọc lại lời giải
HS suy nghĩ, tìm từ địng nghĩa với từ bảo vệ , thay từ bảo vệ
trong câu văn mà nghĩa câu khơng thay đổi
HS phát biểu ý kiến
C CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học
- u cầu HS nhà làm lại vào :BT2 IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
(8)Moân : KỂ CHUYỆN
Tuần : 12 Ngày dạy :
Tên : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I MỤC TIÊU:
Kể lại câu chuyện nghe , đọc có nội dung bảo vệ mơi trường ; lời kể rõ ràng , ngắn gọn
Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện kể ; biết nghe nhận xét lời kể bạn
Kể lại câu chuyện nghe hay đọc có nội dung BVMT, qua đó nâng cao ý thức BVMT
1 Kể lại câu chuyện đọc (hay nghe) có noội dung liên quan đến việc bảo vệ môi trường
2 Biết kể câu chuyện rõ ràng, rành mạch (có mở đầu, diễn biến, kết thúc); biết nêu ý kiến trao đổi bạn bè ý nghĩa câu chuyện thể hieện nhận thức đắn nhiệm vụ bảo vệ môi trường
II ĐỒØ DÙNG DẠY HỌC:
Một số tranh ảnh liên quan đến chuyện gợi ý mục SGK treo quanh lớp học gợi ý để HS chọn câu chuyện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
A KIỂM TRA BÀI CŨ:
GV kiểm tra 1,2 HS kể lại 1,2 đoạn toàn câu chuyện
Người săn Nai; nói điều em hiểu qua câu chuyện
B BAØI MỚI:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:
Giới thiệu Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS kể chuyện
a) Chuẩn bị (hướng dẫn HS chọn đúng nội dung câu chuyện + Lập
dàn ý sơ lược câu chuyện)
GV gạch từ ngữ quan trọng đề ( nghe, đọc, bảo vệ môi trường)
1 HS đọc đề
(9)GV nhận xét, điều chỉnh HS chọn truyện khơng u cầu
b) HS tập kể chuyện
GV hướng dẫn HS nhận xét nội dung câu chuyện; cách kể chuyện; trao đổi ý nghĩa câu chuyện
12, tr.127 SGK); suy nghó chọn nhanh câu chuyện
5,6 HS nói nhanh trước lớp tên câu chuyện em chọn kể (truyện gì, đọc sách báo nào, đâu? )
1 HS đọc thành tiếng Gợi ý 3,4 Cả lớp đọc lướt theo Mỗi em viết nhanh nháp dàn ý sơ lược câu chuyện chọn kể với mở đầu, diễn biến, kết thúc (cần kết theo kiểu mở rộng thể nhận thức em nhiệm vụ bảo vệ mơi trường)
HS tập kể nhóm Các bạn nghe chuyện hỏi thêm chi tiết, diễn biến hay ý nghóa câu chuyện
Đại diện nhóm kể chuyện trước lớp
Cả lớp bình chọn câu chuyện hay
C CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học, nói ý nghĩa giáo dục câu chuyện HS kể; biểu dương HS kể chuyện tốt
- Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe; chuẩn bị nội dung cho tiết Kể chuyện tuần 13 (Kể việc làm tốt em những người xung quanh để bảo vệ môi trường; kể hành động dũng cảm bảo vệ môi trường)
IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
(10)Mơn : TẬP ĐỌC
Tuần : 12 Ngày dạy :
Tên : HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I MỤC TIÊU:
Biết đọc diễn cảm thơ, ngắt nhịp câu thơ lục bát Hiểu phẩm chất đáng qúy bầy ong : cần cù làm việc để góp ích cho đời (trỏ lời câu hỏi SGK, thuộc hai khổ thơ cuối )
HSkhá, giỏi thuộc đọc diễn cảm toàn bài
1 Đọc lưu loát diễn cảm thơ
Giọng đọc vừa phải, biết ngắt nhịp thơ lục bát rõ ý, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm
Thể cảm xúc phù hợp qua giọng đọc (yêu mến, quý trọng phẩm chất đẹp đẽ bầy ong )
2 Hiểu từ ngữ
Hiểu phẩm chất cao quý bầy ong Học thuộc lòng khổ đầu thơ
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa đọc SGK Ảnh ong HS sưu tầm
Bảng phụ ghi sẵn câu thơ (đoạn thơ) cần hướng dẫn ngắt nhịp luyện đọc diễn cảm
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A KIỂM TRA BAØI CŨ:
GV kiểm tra HS, em đọc diễn cảm đoạn Mùa thảo trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn đọc
B BAØI MỚI:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:
Giới thiệu Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu
a) Luyện đọc
GV nhận xét sửa lỗi phát âm, giọng đọc, cách ngắt nhịp thơ cho HS
1 HS khá, giỏi đọc toàn
(11)(nếu em đọc sai)
GV giải thích thêm từ hành trình; thăm
thẳm ; bập bùng
GV gợi ý HS nêu cách hiểu nghĩa câu thơ đặt ngoặc đơn (ở khổ 3):
em hiểu ý câu thơ nào?
Nêu tác dụng chúng
GV đọc diễn cảm tồn b) Tìm hiểu bài
GV tổ chức cho SH đọc (thành tiếng, đọc thầm, đọc lướt), trả lời câu hỏi tìm hiểu hướng dẫn GV 1,2 HS
Câu hỏi 1:
Câu hỏi 2:
Câu hỏi 3:
Câu hỏi 4: GV nêu câu hỏi
Cuối cùng, GV yêu cầu HS nói ý nghóa thơ
HS nhắc lại nghĩa từ ngữ giải SGK (đẫm, rong ruổi, nối
liền mùa hoa, men)
1 HS đọc thành tiếng câu hỏi Cả lớp đọc thầm khổ thơ đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi: Những chi tiết nào khổ thơ đầu nói lên hành
trình vô tận bầy ong?
1 HS đọc câu hỏi
Cả lớp đọc thầm khổ thơ 2, 3, suy nghĩ, trả lời ý câu hỏi:
Bầy ong đến tìm mật nơi nào?
Nơi ong đến có đặc biệt?
1 HS đọc câu hỏi
Cả lớp đọc thành tiếng khổ thơ 3, trao đổi, trả lời câu hỏi: Em hiểu nghĩa câu thơ “Đất nơi đâu tìm
ra ngào” nào?
(12)b) Đọc diễn cảm + học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu
GV đọc diễn cảm toàn (theo yêu cầu ghi mục I)
GV hướng dẫn HS xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm thơ: giọng đọc nhẹ nhàng, trìu mến, ngưỡng mộ; nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm Chọn khổ thơ hướng dẫn HS đọc diễn cảm
Nhiều HS luyện đọc diễn cảm khổ, thơ
HS thi đọc thuộc lòng diễn cảm khổ thơ đầu
C CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học
- u cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm thơ; học thuộc lòng khổ thơ đầu; chuần bị Tập đọc mở đầu tuần 13 – Vườn chim
IV RUÙT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
(13)Môn : TẬP LÀM VĂN
Tuần : 12 Ngày dạy :
Tên : CẤU TẠO CỦA BAØI VĂN TẢ NGƯỜI
I MỤC TIÊU:
Nắm cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết ) văn tả người (ND ghi nhớ )
Lập dàn ý chi tiết cho văn tả người thân gia đình Nắm cấu tạo phần văn tả người
2 Biết vận dụng hiếu biết cấu tạo văn tả người để lạp dàn ý chi tiết tả người thân gia đình – đay ý với ý mình; nêu nét bật hình dáng, tính tình hoạt động đối tượng tả
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý phần (mở bài, thân bài, kết luận) Hạng A Cháng
Một vài tờ giấy khổ to + bút để 2,3 HS lập dàn ý chi tiết cho văn tả cảnh người thân gia đình (Bài luyện tập)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A KIỂM TRA BAØI CŨ:
GV kiểm tra HS lớp nhà làm lại vào BT2 (tiết Luyện tập thuyết trình tranh luận, tuần 1): Yêu cầu 2, HS đọc làm
1, nhắc lại cấu tạo phần văn tả cảnh học B BAØI MỚI:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:
Giới thiệu Hoạt động 2: Phần nhận xét
GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa SGK, đọc Hạng A
(14)Cả lớp GV nhận xét, bổ sung, chốt lại ý (có thể ghi vắn tắt bảng)
Hoạt động 3: phần ghi nhớ
Hoạt động 4: phần luyện tập
GV nêu yêu cầu luyện tập (lập dàn ý chi tiết tả người thân gia đình)
GV phát giấy khổ to bút cho 2,3 HS làm bài, xem mẫu để phân tích dàn ý Làm xong, HS dán kết làm lên bảng lớp; trình bày dàn
Cả lớp GV nhận xét; nhấn mạnh yêu cầu cấu tạo văn tả người
HS trao đổi theo cặp (hoặc theo bàn) câu hỏi SGK
Đại diện nhóm phát biểu ý kiến
2,3 HS đọc thành tiếng nội dung Ghi nhớ SGK lớp đọc thầm lại
Nhiều HS nói đối tượng em chọn tả (là người gia đình)
HS làm việc cá nhân Mỗi em lập dàn chi tiết vào nháp để sửa chữa, bổ sung trước chép vào
C CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
1 HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ SGK - GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh dàn ý văn tả người, viết lại vào vở; chuẩn b cho tiết TLV tới – Luyện tập tả người (quan sát chọn lọc chi tiết) IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
(15)Mơn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tuần : 12 Ngày dạy :
Tên : LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I MỤC TIÊU :
Tìm quan hệ từ biết chúng biểu thị quan hệ câu (BT1,BT2 )
Tìm quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu BT3 ; biết đặt câu với quan hệ từ cho(BT4)
HS giỏi đặt câu với quan hệ từ nêu BT4.
Biết vận dụng kiến thức quan hệ từ để tìm quan hệ từ câu; hiểu biểu thi quan hệ khác quan hệ từ cụ thể câu
Biết sử dụng số quan hệ từ thường gặp
Giáo dục học sinh ý thức BVMT thông qua BT3.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
2,3 tờ phiếu khổ to photocopy phóng to nội dung: câu văn tập
câu văn tập (các ô trống thay dấu chấm để HS có chỗ điền QHT thích hợp)
Giấy khổ to băng dính để nhóm thi đặt câu theo BT4 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
A KIỂM TRA BÀI CŨ:
GV kiểm tra 2,3 HS làm lại (làm miệng) BT1a, 1c BT2 (tiết Luyện từ câu trước); nhận xét chung
1 HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ quan hệ từ ( tiết Luyện từ câu, tuần 11); đặt câu vớ quan hệ từ để minh họa
B BAØI MỚI:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:
Giới thiệu Hoạt động 2:
Hướng dẫn luyện tập HS đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm lại
(16)GV dán 2,3 tờ phiếu khổ to (đã có nội dung câu văn) lên bảng; mời 2,3 HS lên bảng làm
Cả lớp GV nhận xét; chốt lại lời giải
Bài tập 2:
Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải
Bài tập 3:
GV dán 2,3 tờ phiếu khổ to (đã có nội dung câu văn) lên bảng; mời 2,3 HS lên bảng làm
Cả lớp GV nhận xét; chốt lại lời giải
Bài tập 4:
GV nêu yêu cầu
Cả lớp GV nhận xét, bình chọn nhóm giải (đặt nhiều câu hay)
QHT (gạch SGK ghi lại vào nháp)
1 HS đọc lại kết làm bạn bảng (GV chọn làm đúng)
Cả lớp sửa lại theo lời giải HS đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm lại
HS trao đổi theo cặp (hay nhóm nhỏ), trả lời (miệng) câu hỏi
Đại diện cặp (nhóm) phát biểu ý kiến
1 HS đọc yêu cầu tập Cả lớp đọc thầm toàn nội dung HS làm cá nhân Các em điền (bằng bút chì mờ) QHT thích hợp vào ô trống SGK (hoặc viết vào nháp thứ tự QHT chọn để điền vào câu a,b,c,d)
1,2 HS đọc lại kết làm bạn bảng (GV chọn làm đúng)
Cả lớp sửa SGK theo lời giải
HS làm việc cá nhân (đặt câu với QHT cho) vào nháp thi đặt câu theo nhóm
(17)C CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học (nêu ưu điểm, hạn chế lớp qua luyện tập) - Yêu cầu HS nhà chọn làm lại vào vở: tập 1,
IV RUÙT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
(18)Môn : TẬP LÀM VĂN
Tuần : 12 Ngày dạy :
Tên : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(QUAN SÁT VÀ CHỌN LỌC CHI TIẾT) I MỤC TIÊU:
Nhận biết chi tiết tiêu biểu , đặc sắc ngoại hình , hoạt động nhân vật qua văn mẫu SGK
1 Nhận biết chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc hình, hoạt động nhân vật qua văn mẫu từ hiểu: quan sát, viết tả người, phải viết chọn lọc để đưa vào chi tiết tiêu biểu, bật, gây ấn tượng
2 Biết thực hành, vận dụng hiểu biết có để quan sát ghi lại kết quan sát ngoại hình người thường gặp
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng ghi sẵn đặc điểm ngoại hình bà (BT1), chi tiết tả người thợ rèn (BT2)
Phiếu học in sẵn nội dung đoạn văn Người thợ rèn (BT2) cho HS (hoặc cặp HS) làm việc (nếu có)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A KIỂM TRA BAØI CŨ:
GV kiểm tra lớp HS nhà hoàn chỉnh dàn ý văn tả người thân gia đình, viết lại vào vở; chấm điểm số
1 HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ tiết TLV trước (cấu tạo phần văn tả người)
B BAØI MỚI :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động :
Giới thiệu Hoạt động :
Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập : HS đọc thành tiếng toàn văn nội dung tập SGK Cả lớp đọc thầm lại
(19)Cả lớp GV nhận xét, bổ sung
GV treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình người bà
GV hướng dẫn HS tới kết luận Bài tập :
GV tổ chức, hướng dẫn HS làm BT2 tương tự với BT1
GV lớp nhận xét, bổ sung
GV treo bảng phụ ghi vắn tắt chi tiết tả người thợ rèn làm việc GV hướng dẫn HS tới kết luận Bài tập :
GV nhắc HS lưu ý mức độ yêu cầu : quan sát ghi lại kết quan sát ngoại hình người em thường gặp
giọng nói, đơi mắt, khuôn mặt) Để tiết kiệm thời gian, em gạch bút chì mờ chi tiết SGK trình bày phải biết cách diễn đạt, tránh đọc lại máy móc chi tiết
HS trình bày kết
1 HS nhìn bảng đọc lại nội dung tóm tắt
HS trao đổi theo cặp Các em gạch (bằng bút chì mờ SGK) chi tiết tả người thợ rèn làm việc (nếu khơng có phiếu học in sẵn nội dung đoạn văn)
HS trình bày kết
1 HS nhìn bảng đọc lại nội dung tóm tắt
1 HS đọc yêu cầu tập
1 HS nhắc lại điều cần ý quan sát miêu tả (Quan sát kĩ Chọn lọc đưa vào tả chi tiết tiêu biểu, bật)
C CUÛNG CỐ, DẶN DÒ : - GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS làm tốt tập nhà học tốt tiết Tập làm văn đầu tuần 13 – Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)
IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: