Những ngày thơ ấu của nhà văn Nguyên Hồng đã được kể, tả, nhớ lại với những rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại mà thấm đẫm tình yêu mẹ.. Hoạt động của thầy – trò Nội dung k[r]
(1)TRONG LỊNG MẸ (Trích Những ngày thơ ấu- Nguyên Hồng) A-Mục tiêu học : giúp HS
-Hiểu tình cảnh đáng thương nỗi đau tinh thần n.v bé Hồng, cảm nhận tình yêu thương mãnh liệt mẹ
-Bước đầu hiểu văn hồi kí đặc sắc thể văn qua ngòi bút Nguyên Hồng: Thấm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện, chân thành, giàu sức truyền cảm
B-Chuẩn bị: -Đồ dùng:
-Những điều cần lưu ý: Những ngày thơ ấu tập hồi kí viết tuổi thơ cay đắng tác giả Từ cảnh ngộ tâm bé Hồng- n.v chính-tác giả cịn cho thấy mặt lạnh lùng XH trọng đồng tiền, đầy thành kiến cổ hủ, thói nhỏ nhen, độc ác đám thị dân tiểu tư sản khiến cho tình máu mủ ruột thịt thành khơ héo
C-Tiến trình tổ chức dạy –học: I-Ổn định tổ chức :
II-Kiểm tra cũ :
-Văn Tôi học viết theo thể loại ? ? (Thể loại truyện ngắn- hồi tưởng; kết hợp kiểu văn : tự sự- miêu tả - biểu cảm Nội dung, bố cục, mạch văn hình ảnh, chi tiết chứng minh điều đó.)
III-Bài :
Tuổi thơ cay đắng, tuổi thơ ngào, tuổi thơ dội, tuổi thơ êm đềm, tuổi thơ em, tuổi thơ Ai chả có tuổi thơ , thời thơ ấu trôi qua không trở lại Những ngày thơ ấu nhà văn Nguyên Hồng kể, tả, nhớ lại với rung động cực điểm linh hồn trẻ dại mà thấm đẫm tình yêu mẹ
Hoạt động thầy – trò Nội dung kiến thức -Dựa vào thích * sgk , em nêu
một vài nét tác giả, tác phẩm ?
-GV: Nguyên Hồng nhà văn lớn văn học VN đại Thời thơ ấu trải nhiều đắng cay trở thành nguồn cảm hứng TP tiểu thuyết- hồi kí- tự truyện cảm động Những ngày thơ ấu TP gồm chương, chương kể kỉ niệm sâu sắc Đoạn trích Trong lịng mẹ – người biên soạn đặt tên
-Em hiểu thể hồi kí ? -Hs đọc phần tóm tắt truyện
-Hướng dẫn đọc: chậm, thể tình cảm , ý từ ngữ, hình ảnh thể cảm xúc thay đổi n.v
-GV đọc mẫu – HS đọc- nhận xét cách đọc -HS đọc thích –sgk
-Truyện có n.v nào? N.v ? -Câu chuyện bé Hồng kể theo việc ? Đó việc ? -HS đọc phần
-Cảnh ngộ bé Hồng có đặc biệt ?
(Mồ côi cha mẹ nghèo túng phải tha hương cầu thực Hai anh em Hồng phải sống với bà cô ruột.)
-Cảnh ngộ tạo nên thân phận bé Hồng ntn ? (Đơn độc, đau khổ, bất hạnh đáng
I-Giới thiệu chung:
1-T/g: Nguyễn Nguyên Hồng (1918-1982) Quê Nam Định
-Là nhà văn người khổ
-Được nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học NT (1996)
2-T/p: Những ngày thơ ấu gồm chương, đoạn trích “Trong lịng mẹ” trích từ chương tập hồi kí
3-Hồi kí : thể văn đc dùng để ghi lại chuyện có thật xảy đời người cụ thể, thường tác giả II-Đọc - Hiểu văn
*Bố cục: phần
-Tơi bỏ đến chứ: Cuộc trị chuyện với bà cô
(2)thương)
-Theo dõi đối thoại người cô bé Hồng, em cho biết n.v “Cơ tơi” có quan hệ ntn với bé Hồng? (Quan hệ ruột thịt: cô ruột)
-NV người cô lên qua chi tiết, lời nói ?
-Em có n.x giọng điệu, lời nói bà ? Giọng điệu lời nói có tác dụng ? -Những lời lẽ bộc lộ tính cách bà cô ?
-GV: Bà cô đại diện cho thành kiến , cổ hủ, lạc hậu XH PK Bà ta ln tìm hội để châm chọc, nhục mạ, để làm tổn thương tình cảm Hồng Đó hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo hạng người coi trọng đồng tiền, đầy thành kiến cổ hủ, thói nhỏ nhen độc ác khiến cho tình máu mủ ruột rà thành khơ héo
Cuộc trò chuyện cớ để bà dị xét tình cảm bé Hồng, để bà gieo rắc vào đầu óc đứa cháu hồi nghi khiến Hồng khinh miệt ruồng rẫy mẹ Bà có thực mục đích khơng ?
-Trong đối thoại này, bé Hồng có nhận tâm địa độc ác, xấu xa bà cô không ? Em tìm chi tiết bộc lộ cảm nghĩ bé Hồng người cô ? (Nhận ý nghĩ cay độc giọng nói nét mặt cười kịch cô Nhắc đến mẹ tơi, tơi có ý gieo rắc vào đầu óc tơi hồi nghi để tơi khinh miệt ruồng rẫy mẹ Nhưng đời lại bị rắp tâm bẩn xâm phạm đến.)
-Sự độc ác, xấu xa bà cô làm tổn thương tâm hồn thơ dại bé Hồng, làm bé Hồng vô đau đớn Em tìm chi tiết m/tả tâm trạng đau đớn bé Hồng nói chuyện với người ?
-ở đây, phương thức biểu đạt vận dụng? Tác dụng phương thức biểu đạt ?
-Ta hiểu bé Hồng từ trạng thái tâm hồn em ?
-Thảo luận:
Em có cảm xúc sau đọc tâm bé Hồng? (Buồn thương cho hoàn cảnh bất hạnh bé Hồng)
-Khi kể đối thoại người cô với bé Hồng, áac giả sử dụng NT tương phản –
*Bà cô:
-Cô gọi đến bên cười hỏi: -Cô hỏi luôn, giọng ngọt:
-Hai tiếng “em bé” mà cô ngân dài thật ngọt, thật rõ
-Cô tươi cười kể chuyện cho tơi nghe
->Lời nói giọng điệu chứa đựng giả dối, mỉa mai , cay nghiệt làm đau lòng người =>Là người đà bà nham hiểm, tàn nhẫn, hẹp hòi, nhỏ nhen
*Bé Hồng:
-Nước mắt tơi rịng rịng rớt xuống hai bên mép chan hồ đầm đìa
-Cổ họng tơi nghẹn ứ khóc khơng tiếng Giá cổ tục đầy đoạ mẹ tôi vồ cắn, nhai nghiến nát vụn ->Phương thức biểu cảm bộc lộ trực tiếp làm rõ trạng thái tâm hồn đau đớn, khổ sở bé Hồng
(3)Hãy phép tương phản đó?
(-Đặt hai tính cách trái ngược nhau: Tính cách hẹp hịi, tàn nhẫn người >< tính cách sáng, giàu tình yêu thương bé Hồng)
-Phép tương phản có ý nghĩa ?
(Làm bật tính cách tàn nhẫn bà khẳng định tình mẫu tử sáng, cao bé Hồng)
-HS đọc phần
-H/ả người mẹ bé Hồng lên qua chi tiết ?
-Đv biểu đạt phương thức ? Phương thức biểu đạt có tác dụng ?
-Qua lời kể tả bé Hồng, em cảm nhận điều mẹ bé Hồng ?
-Gv: Người mẹ bé Hồng người mẹ cao cả, đẹp đẽ -một người mẹ đáng thương đáng giận Bà thân người PN VN -can đảm, mạnh mẽ dám vượt lên số phận, bất chấp định kiến cổ hủ, lạc hậu XH PK lúc
-Gv: Như biết mẹ bé Hồng người mẹ u thương hồn cảnh túng quẫn quá, mà phải tha hương cầu thực nơi đất khách quê người, để lại hai anh em Hồng sống bơ vơ ghẻ lạnh cay nghiệt họ hàng Mặc dù bé Hồng không giận mẹ mà trái lại bé Hồng thương mẹ
-Em tìm chi tiết biểu tình yêu thg bé Hồng dành cho mẹ?
-Em có n.x phương thức biểu đạt đoạn văn ? Phương thức có tác dụng ?
-Em có cảm nghĩ n.v bé Hồng từ biểu tình cảm ?
-Gv: Nhờ tình u thương mà bé Hồng nhận niềm hạnh phúc lớn lao từ người mẹ Chúng ta vui sướng bé Hồng thông cảm với nỗi đau thấm thía bé; đồng thời trân trọng lĩnh cứng cỏi đầy nghị lực bé
với mẹ căm ghét xấu xa , độc ác
-> NT tương phản - Làm bật tính cách nv 2-Bé Hồng gặp mẹ
*Mẹ bé Hồng:
-Mẹ đem nhiều quà bánh
- Vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi, lấy vạt áo thấm nước mắt cho
-Gương mặt tươi sáng, đôi mắt trong, nước da mịn, gị má hồng, khn miệng xinh xắn -Hơi quần áo thở phả thơm tho lạ thường
-> Kể kết hợp với tả để biểu cảm làm cho hình ảnh người mẹ lên vừa cụ thể, vừa sinh động, gần gũi hoàn hảo
=>Bà người mẹ đẹp đẽ, yêu thương con;
là người PN can đảm, dám vượt lên định kiến khắt khe XH PK
*Bé Hồng:
-Tôi thấy cảm giác ấm áp mơn man khắp da thịt
-Phải bé lại lăn vào lòng người mẹ, thấy người mẹ có êm dịu vơ ->Biểu cảm trực tiếp - khơi gợi cảm xúc mãnh liệt
(4)Hồng
-VB Trong lòng mẹ có nét đặc sắc ND NT ? –HS đọc ghi nhớ
-Gv: Đan xen tự với miêu tả biểu cảm, Nguyên Hồng thực thành công việc khắc hoạ giới nội tâm NV Qua làm bật tình yêu lớn lao mà bé Hồng dành cho mẹ; đồng thời vạch trần tâm địa: độc ác, xấu xa bà cô-Đại diện cho hạng người vô lương tâm thiếu trách nhiệm với người thân
-Sau học xong VB này, em rút học cho thân ?
-N.v bé Hồng truyện để lại em ấn tượng ?
*Ghi nhớ: sgk (21)
-Biết yêu thương , chia sẻ cảm thông người không may gặp phải h/c bất hạnh
*Luyện tập :
-Yêu thương, quí trọng cảm phục lĩnh bé Hồng
-Thương cảm, xót xa với tuổi thơ cay đắng đầy bất hạnh bé Hồng
IV/ Củng cố:
IV- Hướng dẫn học bài
-Học thuộc Ghi nhớ , làm câu (20)