1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Bài 11. Từ đồng âm

121 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 219,28 KB

Nội dung

Có người hay hỏi rằng:"Đọc sách như thế nào để có hiệu quả cao ?".Chúng ta có thể đọc sách ở nhiều nơi:thư viện,nhà trường,vào thời gian rãnh rỗi khi đang ở nhà...Chúng ta phải [r]

(1)

Soạn :9/1/2018 Dạy : 12 /1/2018

ƠN TẬP VỀ TỤC NGỮ TÌM HIỂU VỀ VĂN NGHỊ LUẬN A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp Hs: Củng cố, hệ thống nội dung học 18 :

Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất ; chương trình địa phương ; Tìm hiểu chung văn nghị luận

Các em có ý thức học tập tốt môn từ đàu học kì B CHUẨN BỊ

-G/v: Đáp án tình -H/s đọc kĩ tục ngữ

C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ :

- Kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh 3 Bài mới

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt ? Thế tục ngữ ?

? Em biết tục ngữ có chủ đề ?

? Những câu tục ngữ thuộc chủ đề ?

?Tìm câu tục ngữ đời sống xã

I Tục ngữ

- Là câu nói dân gian ngắn gọn, có vần điệu, hình ảnh, đúc kết kinh nghiệm nhân dân mặt sống , nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ, lời ăn tiếng nói hàng ngày

- Tục ngữ có nghĩa đen nghĩa trực tiếp gắn với tượng ban đầu nhằm phản ánh kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất sinh hoạt xã hội

- Những câu TN thể k/n người , xã hội thường không sử dụng chủ ngữ nên hàm súc, đọng, có nghĩa bóng có khả ứng dụng vào nhiều trường hợp khác

VD Học ăn, học nói ,học gói, học mở - Tục ngữ có nhiều chủ đề :

+ Quan niệm giới tự nhiên : Các câu học + Đời sống vật chất :

Người sống gạo, cá bạo nước; Có thực vực được đạo ; Miếng đói gói no ; ăn miếng, tiếng đời ; lợn giò, bò bắp, vịt già, gà tơ ; mùa hè cá sông, mùa đông cá bể ;

+ Đời sống xã hội :

(2)

hội ?

? Tìm câu tục ngữ chủ đề ?

? Những tình phải dùng văn nghị luận?

? Thế văn nghị luận?

? Trong trường hợp sau đây, trường hợp cần dùng văn nghị luận để biểu đạt? Vì sao? ? Để chuẩn bị tham dự thi Tìm hiểu mơi trường tiên nhiên nhà trường tổ chức, Tý cô giáo phân công phần hùng biện Tý dự định thực hai cách : cách : dùng kiểu văn tự sự, kể câu chuyện có nội dung

+ Đời sống tinh thần quan niệm vè nhân sinh :

Người hoa đất ; Người hoa đâu thơm ; Trơng mặt mà bắt hình dong ; Lớn vú bụ ; Cái răng tóc góc người ; Môi dày ăn vụng xong- môi mỏng hay hớt môi cong hay hờn ; tẩm ngẩm mà đấm chết voi …

 Có thể nhầm lẫn tục ngữ với ca dao :

+ Chuồn chuồn bay thấp mưa Bay cao nắng bay vừa thí râm + Lúa chiêm lấp ló đầu bờ

Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên

(Hình thức thơ lục bát nội dung nêu kinh nghiệm …)

GV; Tục ngữ thiên biểu trí truệ nhdân việc nhận thức giới người Gorki nói “ Tục ngữ diễn đạt hồn hảo toàn kinh nghiệm sống, kinh nghiệm xã hội lịch sử nhdân laọ động” Mỗi câu tục ngữ thường có hai nghĩa : nghĩa đen nghĩa bóng Cái cụ thể cá biệt tạo nên nghĩa đen, trừu tượng , phổ biến tạo nên nghĩa bóng Mơi hở lạnh , chó cắn áo rách , đục nước béo cò, nhặt chặt bị….

1 Văn nghị luận

- Trong giao tiếp có lúc người cần phải bộc lộ , phát biểu thành lời nhận định, suy nghĩ, quan điểm, tư tưởng mìnhtrước vấn đề sống -> Văn NL đóng vai trị quan trọng đời sống xã hội người - Văn nghị luận …(sgk)

- Văn nghị hay sử dụng :

Văn giải thích, văn chứng minh, văn phân tích, văn bình luận … VD văn Tinh thân yêu nước nhân dân ta (Hồ Chí Minh) văn nghị luận chứng minh

Bài tập

a/ Nhắc lại kỉ niệm tình bạn b/ Giới thiệu người bạn c/ Trình bày quan điểm tình bạn

Trường hợp (c) người viết phải dùng lí lẽ dẫn chứng để thuyết phục người đọc quan điểm tình bạn

d/ Gợi ý giúp bạn Tý :

- Kiểu văn : văn nghị luận - Ý :

(3)

nói quan hệ người với thiên nhiên ; cách 2: dùng kiểu vb bc làm thơ ca ngợi vẻ đẹp tầm quan trọng thiên nhiên người Cô giáo bảo Tý cách không đạt Em giúp Tý xác định ý kiểu văn ?

+ Thực trạng cảnh môi trường thiên nhiên bị tàn phá.( nguyên nhân, dự báo, hậu quả)

+ Lời nhắc nhở người việc bảo vệ môi trường thiên nhiên

Hs tìm thêm ý khác

Đề bài:

Môi trường sống người ngày bị ô nhiễm nặng nề, đặc biệt nước phát triển Việt Nam

Em bày tỏ hiểu biết vấn đề trên? Mở bài

Vấn đề môi trường sống người trái đất bị ô nhiễm vấn đề cấp bách quốc gia Vì gây tượng biến đổi khí hậu dẫn đến thảm hoạ thiên tai khủng khiếp Ở Việt Nam ô nhiễm môi trường báo động Chúng ta cần nhận thức vấn đề nào? Thực trạng, nguyên nhân, hậu quả, giải pháp để giải vấn đề nào, bàn luận

Thân bài

Môi trường sống người khái niệm rộng Nó bao gồm tất yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật trái đất Mơi trường có hai loại chính: mơi trường tự nhiên môi trường xã hội

Môi trường tự nhiên: bao gồm thành phần tự nhiên địa hình, địa chất, đất trồng, khí hậu, nước, sinh vật, Môi trường xã hội: tổng thể mối quan hệ người với người, quan hệ cá nhân với cộng đồng thể luật pháp, thể chế, cam kết, quy định,

1 Hiện trạng môi trường sống chúng ta

- Ơ nhiễm nguồn khơng khí: nhà máy thải mơi trường khơng khímột nguồn cacbonnic khổng lồ, loại axit, loại khí gây hiệu ứng nhà kính, khói bụi xe loại động khác, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ chất lượng sống người, gây nhiều bệnh đường hô hấp,

- Ô nhiễm nguồn nước: giới đặc biệt Việt Nam bị ô nhiễm nguồn nước, nhu cầu nước uống nước sinh hoạt nhiều vùng miền bị thiếu nghiêm trọng, số lượng người sử dụng nước chiếm tỉ lệ không lớn Các nguồn nước: ao, hồ, sông, suối, biển đại dương, nguồn nước ngầm, nước mưa,

- Ô nhiễm nguồn đất: đất đai ngày bị thoái hố, bị rửa trơi, rác thải cơng nghiệp, rác thải sinh hoạt, rác thải bệnh viện, làm cho nguồn đất đai bị cạn kiệt, khô cằn

- Ô nhiễm ánh sáng, âm tiếng ồn đô thị lớn dịp lễ tết VN&TG tải cường độ loại ánh sáng gây bệnh lí mắt: âm loại động lớn đặc biệt đô thị lớn ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống người

2 Nguyên nhân - Hậu quả a Ngun nhân

(4)

- Tình trạng nóng lên trái đất gây biến động lớn khí hậu tồn cầu dẫn đến hiểm hoạ thiên tai ngày khủng khiếp: lũ lụt, động đất, sóng thần, hạn hán, nhiệt độ cao thấp

- Tình trạng chặt phá rừng đầu nguồn, rừng phịng hộ, diện tích bao phủ bị giảm ngiêm trọng, gây biến đổi khí hậu: ví dụ bão lũ tỉnh miền Trung Việt Nam tháng 10 năm 2009 gây hậu nghiêm trọng người tài sản quốc dân

- Luật pháp chưa thực nghiêm minh, chưa đủ mạnh để ngăn chặn vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường

* Chủ quan:

- Ý thức người không tôn trọng luật pháp bảo vệ mơi trường

- Vì lợi nhuận kinh tế trước mắt mà công ti, nhà máy xí nghiệp bất chấp luật pháp thải mơi trường, nước thải cơng nghiệp chưa qua xử lí, rác thải công nghiệp, rác thải y tế, rác thải sinh hoạt không phân huỷ được,

- Nhận thức người nhiễm mơi trường cịn hạn chế b Hậu quả

- Ô nhiễm môi trường nước – sản xuất, sinh hoạt bị ảnh hưởng nghiêm trọng Nhiều loại dịch bệnh xuất

- Ơ nhiễm mơi trường đất ảnh hưởng xấu đến trồng, vật nuôi người - Ơ nhiễm mơi trường khơng khí: gây nhiều lọai bệnh đường hô hấp 3 Giải pháp

- Khắc phục nguyên nhân (phân tích dẫn chứng)

- Nêu số quốc gia, thành phố, vùng miền giới Việt Nam có mơi trường xanh - - đẹp để lấy làm mơ hình áp dụng cho nơi có mơi trường nhiễm - Hệ thống pháp lí, chế tài nghiêm minh để xử phạt thích đáng cho cá nhân tổ chức vi phạm

- Giáo dục ý thức cộng đồng bảo vệ môi trường Kết bài

- Việt Nam - nước phát triển, vấn đề ô nhiễm môi trường vấn đề cấp bách

- Cần phải thực giải pháp cách đồng bộ, thường xuyên để khắc phục hậu ô nhiễm môi trường, tạo mt sống lành cho người, - Bài học cho người dân Việt Nam

4 Củng cố, hướng dẫn Tập viết đoạn văn nghị luận có đề tài nói ý thức bảo vệ cơng

Soạn : 16/1/2018 Dạy 19/1/2018

ÔN TẬP VỀ TỤC NGỮ RÚT GỌN CÂU

(5)

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp Hs: Củng cố, hệ thống nội dung học 19 : Tục ngữ người xã hội ; Rút gọn câu ; Đặc điểm văn nghị luận Đề văn nghị luận – lập dàn ý cho văn nghị luận Các em có ý thức học tập tốt môn

B CHUẨN BỊ

-G/v: Đáp án tình -H/s đọc kĩ tục ngữ

C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ :

- Kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh 3 Bài mới

Hoạt động thầy trị Nội dung cần đạt ? Giải thích nghĩa câu tục ngữ

- Một mặt người… - Cái tóc… - Đói cho sạch… - Học ăn, học nói… - Khơng thầy… - Học thầy… - Thương người - ăn quả…

- Một …

I Phần : Củng cố kiến thức

Tục ngữ người xã hội

- Khuyên ta nên biết quý trọng người ; tôn vinh giá trị người

- Khun người phải biết giữ gìn tơ điẻm vẻ đẹp riêng

- Bài học biết giữ gìn phẩm giá , thật lịng tự trọng …cho bát kì người nào, tuổi tác nào, địa vị xã hội

- Bài học cách ăn nói, ứng xử, cách sống, cách làm người…

- Đề cao vai trò người thầy

-Bên cạnh học thầy học bạn quan trọng - Bài học lòng nhân

- Bài học lòng đền ơn đáp nghĩa

- Khuyên người biết sống đoàn kết…

+ Câu ,4,5, …(nhận xét, đánh giá)…vè mặt tư cách , rèn luyện người để tiến

+ Câu 3,7,8 lời khuyên (phẩm chất, lối sống) mà người phải có

Về hình thức : câu tục ngữ diễn đạt hình ảnh (so sánh, ẩn dụ ) …làm cho nội dung trở nên cụ thể mang nhiều ý nghĩa hàm súc + Câu 1,6,7 diễn đạt hình ảnh (so sánh) làm cho việc trở nên cụ thể

+ Câu 8,9 diễn đạt hình ảnh (ẩn dụ) nên ngồi nghĩa đen cịn có nghĩa bóng

+ Các câu 3,4,6,7,8 không sử dụng (chủ ngữ) nên súc tích, đọng, có gía trị phổ quát dùng nhiều trường hợp Những câu khơng có vần : (câu 7,8)

(6)

? Thế rút gọn câu ?

Tác dụng việc rút gọn câu?

? Câu rút gọn có kiểu ? Hs lấy ví dụ

? Theo em dùng câu rút gọn trường hợp ? ? Chỉ rõ khôi phục TP câu bị rút gọn trường hợp sau nêu rõ tác dụng nó?

Văn nghị luận có đặc điểm gì?

hội ?

2 Rút gọn câu.

Câu rút gọn câu vốn đầy đủ CN lẫn VN ngữ cảnh định ta rút gọn số thành phần câu mà người đọc , người nghe hiểu

VD : Bạn làm ? – Đọc sách (Rút CN)

- Câu rút gọn có t/dụng làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh hơn, tránh dùng lại từ ngữ xuất câu trước không cần thiết (lặp từ ngữ )

- Kiểu rút gọn :

+ Câu rút gọn chủ ngữ : Cậu ăn cơm chưa? Hs nêu

+ Rút gọn vị ngữ :

Vd: Ai xung phong lên chữa tập ? – Em + Rút gọn chủ ngữ vị ngữ : - Dùng câu rút gọn trường hợp :

+ Trong văn đối thoại, rút gọn câu để tránh trùng lặp từ ngữ khơng cần thiết-> câu văn thống, hợp h/c giao tiếp

Vd:-Em buồn bã lắc đầu: -Không, em không lấy, em để -Lằng nhằng Chia ra! mẹ quát giận tập trung ý người nghe vào nội dung câu nói + Trong văn luận, văn mt, văn bc , rút gọn câu để ý súc tích, đọng Tơi u phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào cao điểm Yêu cái tĩnh lặng buổi sáng tinh sương với khơng khí mát dịu, số đường nhiều cây xanh che chở Hoặc: đảng viên cbộ phải thật thấm nhuần đạo đức cách mạng Phải giữ gìn Đảng ta thật sạch.

Lưu ý :GV nêu lưu ý SGK Đặc điểm văn nghị luận

HS trả lời theo SGK

II Phần : Bài tập bổ sung

Bài tập 1: Những trường hợp sau đây, trường hợp tục ngữ, trường hợp thành ngữ ?

a/ xấu tốt lỏi * b/ Con dại mang *

c/ Giấy rách phải giữ lấy lề * d/ Dai đỉa đói

e/ Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa * g/ Cạn tàu máng

h/ Giàu nứt đố đổ vách i/ Cái khó bó khơn *

Bài tập 2: Các nghĩa sau phù hợp với nội dung câu tục ngữ nào?Bài học rút từ câu tục ngữ

1 Ăn khơng nên đọi nói khơng nên lời

(7)

2 Có cơng mài sắt có ngày nên kim

3 Lá lành đùm rách

4.Một ngựa đau tàu bỏ cỏ Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã

6.Ở bầu trịn, ống dài

sống

a/ ăn nói chưa sõi, người vụng dại đường ăn nói, cư xử.-> Bài học : nhác nhở người luôn học tập rèn luyện cách nói năng, cư xử với người

d/ Sự hoạn nạn người chia sẻ đồng loại -> Những người cảnh ngộ phải biết thương yêu đùm bọc lẫn

c/ Người đày đủ, khơng gặp hoạn nạn giúp người túng thiếu, gặp hoạn nạn.-> Phải biết thương yêu đồng loại họ gặp cảnh nghèo nàn, túng thiếu

e/ Những kẻ có lịng xấu thường tìm , kéo bè kéo cánh với -> Tìm bạn mà chơi khơng nên chơi với kẻ xấu

g/Ảnh hưởng môi trường người sinh vật -> Ảnh hưởng môi trương người Bài tập 3

a/ Tiếng hát ngừng Cả tiếng cười (Nam Cao ) b/ Đi !

c/ Mong cháu mai sau lớn lên thành người dân xứng đáng với nước độc lập tự ( Hồ Chí Minh)

d/Uống nước nhớ nguồn ( Tục ngữ) Bài tập

“Qua ca dao, người bình dân VN thể tình cảm thiết tha cao q của mình” Lấy dẫn chứng từ ca dao học đọc, em làm sáng tỏ nhận định

a, Hãy đưa luận điểm, luận văn

b, Dựa luận điếm luận cứ, em lập luận cách viết đoạn văn ngắn cho cho luận mà em lựa chọn

Gợi ý:

-Luận điểm: Ca dao thể tình cảm thiết tha cao q người bình dân VN

-Luận cứ: * Thể tình yêu quê hương đất nước

- Gắn bó ca ngợi, tự hào với bao cảnh đẹp quê hương đất nước - Đó lịng u nước, thể tình nghĩa đồng bào

* Thể tình yêu thương gia đình

- Tình cảm sâu nặng nhất, thiêng liêng tình mẫu tử, ơn sinh thành - Tình vợ chồng gắn bó thiết tha, chung thuỷ

*Thể tình yêu thiết tha với đời - Gắn bó với lao động

- Yêu lao động, người nơng dân u ruộng vườn, gắn bó với thiên nhiên -> Chính tình u sâu nặng đời, lạc quan vui sống khiến người lao động vượt lên tất khó nhọc gian lao

(8)

Điều dễ hiểu Thời xưa điều kện lại khó khăn, hiểu biết mõi người có hạn, hình dung hết dải gấm vóc non sơng trải dài từ Bắc chí Nam đất nước Do vậy, người, gắn bó máu thịt với làng mạc quê hương, ruộng lúa, bờ tre, rau tấc đất Chính lẽ đó, nên dân xứ Lạng tự hào:

“Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa Có nàng Tơ Thị có chùa Tam Thanh Ai lên xứ Lạng anh Bõ công bác mẹ sinh thành em” - Người dân xứ Nghệ ngợi ca :

Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biéc tranh hoạ đồ Ai vô xứ Nghệ vơ…

Hs làm 10 - 15’ , trình bày , nhận xét, bổ sung

Bài tập 5: Tục ngữ ta có câu Khơng thầy đố mày làm nên lại có câu Học thầy khơng tày học bạn Em hiểu lời dạy qua hai câu ca dao trên

Dàn ý: 1 Mở bài:

- Quan niệm thái độ tôn sư trọng đạo dân tộc ta

- Vai trò thầy bạn học tập quan trọng 2 Thân bài:

* Giải thích câu: "khơng thầy đố mày làm nên"

- Đề cao đến mức tuyệt cú cú đối vai trò người thầy học sinh

- Thầy dạy cho học sinh kiến thức cần thiết Thầy người dẫn đường lối, không dạy chữ mà cịn dạy nhân nghĩa, đạo lí làm người

- Thầy nhiều định đến chuyện tạo dựng nghề học sinh * Giải thích câu: "học thầy không tày học bạn"

- "Không tày": khơng Là cách nói nhấn mạnh ý: học hỏi bạn bè điều quan trọng cần thiết học sinh thầy dạy lớp, trường, phần lớn thời (gian) gian học sinh học tập với bạn bè

- Học bạn điều hay lẽ phải Trao đổi thêm với bạn bè để nắm vững thêm điều thầy dạy lớp mà chưa hiểu hết Bạn tốt giúp đỡ tận tình có vai trò quan trọng tiến người học sinh học tập, đời sống

* Mối quan hệ hai câu tục ngữ:

- Hai câu tục ngữ khẳng định: học thầy, học bạn quan trọng cần thiết để bổ sung ý nghĩa cho nhau, phản ánh quan niệm người xưa chuyện học

- Trong trình học tập, cần khai thác thật mạnh mặt thuận lợi thầy, bạn để không ngừng nâng cao hiểu biết tất mặt

3 Kết bài:

- Muốn giỏi phải học tập toàn diện: học thầy, học bạn, học sách vở, học thực tế đời sống quanh

- Phải tôn trọng thầy cô, khiêm tốn học hỏi bạn bè để trở thành người trị giỏi, ngoan, cơng dân có ích cho xã hội

Một vài gợi ý tham khảo:

Biết ơn,quý ơn phẩm chất đạo đức tình bạn & tình thầy trị.Thầy người cho ta nhiều kiến thức.Bạn người giúp ta phát triển kiến thức vừa học.Những điều vừa cha ông ta truyền lại qua hai câu tục ngữ:

(9)

“Học thầy không tày học bạn”

Tại “không thầy đố mày làm nên” ? Tại phải “học thầy không tày học bạn” ? Cả hai câu tục ngữ :”Không thầy đố mày làm nên” & “học thầy không tày học bạn” không mâu thuẫn với hai câu có vai trị người thầy với người học.Trong chuyện rèn luyện học tập,người thầy đóng vai trị chủ đạo,tổ chức dẫn & truyền thụ kiến thức bổ ích cho người học.Câu tục ngữ :“không thầy đố mày làm nên” nhằm đề cao vai trị,vị trí & tác dụng định người thầy,đề cao người thầy đề cao tinh thần học tập phải học có kiến thức ”Thầy” khơng có nghĩa người dạy trường mà cịn người giỏi hơn,có thể truyền đạt kinh nghiệm người trước.Khơng có thầy,khơng bảo,dạy dỗ,khơng học hành đến nơi đến chốn,người ta làm tốt cơng chuyện gì.Những hiểu biết tri thức,khoa học mà người lĩnh hội phần bảo,hướng dẫn,truyền đạt người thầy.Rõ ràng khơng có thầy dạy,khơng có kinh nghiệm người trước khơng có kiến thức,dễ sai lầm,thất bại

Ngược lại,câu tục ngữ :”học thầy khơng tày học bạn” coi nhẹ vai trò,tác dụng người thầy & đề cao chuyện học tập bạn bè.Cho chuyện học bạn có kết cao học thầy.Nhưng ta nên phải nhớ kiến thức bạn có từ thầy mà ra.Tuy nhiên,học bạn có thuận lợi mà học thầy,cơ khơng có:bạn bè lứa,dễ gần gũi,trao đổi,học tập lẫn nhau.Học bạn,bản thân thấy chỗ tốt,chỗ mà từ cố gắng vươn lên & tiến

Bên cạnh vai trò thầy & bạn,sự nỗ lực thân điều định chuyện học tập & nâng cao kiến thức

Câu tục ngữ :”không thầy đố mày làm nên” đề cao vai trò người thày chuyện trưởng thành,lập nghề người học.Mặc dù công tác đào tạo

người,người thầy giữ vai trò trung tâm,quyết định cho “không thầy đố mày làm nên” điều không thỏa đáng.Chúng ta nhìn nhận trưởng thành,có nghề người phần nhờ công ơn dạy bảo nhà trường,của thầy cô phần phải thân người học phát huy nỗ lực nhân,tự thân vận động để tiếp thu mới,sáng tạo hay.Trong sống,mơi trường hàng ngày ngồi tác dụng thầy,người học cịn chịu ảnh hưởng hồn cảnh xung quanh,của yếu tố khách quan gia đình,cha mẹ,xã hội…Do đó,tuyệt đối hóa chuyện học thầy,khơng coi trọng chuyện học tập nơi khác,người khác hạn chế kết công việc

Tuy nhiên,khẳng định :”Học thầy không tày học bạn” có nhiều chỗ chưa câu tục ngữ vừa hạ thấp vai trò & tác dụng người thầy,đề cao mức vai trò bạn bè học tập.Học hỏi,tìm hiểu nơi bạn bè yếu tố lũy phần vào thành đạt cá nhân gia đình,người thầy đóng vai trị định,bạn bè đóng vai trị hỗ trợ.Nếu nói bạn bè có trị giúp đỡ,hỗ trợ,bảo ban để học tập tốt dễ chấp nhận nói “khơng tày” khó nghe ơng cha ta vừa nói: “Muốn sang bắc cầu kiều

Muốn hay chữ phải yêu lấy thầy”

Muốn học tốt,bên cạnh chuyện học thầy,ở bạn cịn phải có nỗ lực,học tập thân.Chúng ta phải khẳng định chuyện học thầy chủ yếu & phải kết hợp với nỗ lực cá nhân người học.Chúng ta không chấp nhận cách học thụ động,nhồi nhét,máy móc

(10)

trong thực tế

Chính Hồ Chủ tịch vừa khẳng định “phải học trường,học sách vở,học lẫn nhau,học nhân dân, khơng học nhân dân thiếu sót lớn” "Một tai nghe thầy, tai nghe bạn/ Về nhà mẹ giảng, thành mười tai"

Như vậy,trong hoạt động nhà trường nay,hai câu tục ngữ khơng mâu thuẫn nhau,như có ý nhấn mạnh đối tượng người biết vận dụng hai câu tục ngữ có ý nghĩa tích cực,bổ sung cho nhau,chỉ cho hai nơi học tốt nhất: học thầy học bạn

Hai câu tục ngữ “học thầy không tày học bạn”,”không thầy đố mày làm nên” tách rời nhau,có khía cạnh & hạn chế,nhìn bề ngồi mâu thuẫn với phối hợp nội dung hai câu tục ngữ có lời khuyên học hỏi tốt nhất:chúng ta phải coi trọng chuyện học thầy, đồng thời (gian) phải biết học bạn

Bản thân người học sinh phải biết kính trọng,biết ơn thầy cô giáo,những người vừa giúp đỡ,truyền thụ cho chúng ta,dạy dỗ điều hay lẽ phải cho chúng ta.Và phải khiêm tốn học hỏi nơi bạn bè,đoàn kết chân thành giúp đỡ để tiến

4 Củng cố dặn dò

Học ,làm BT SGK Hoàn thiện Tập làm văn

Soạn :22/1/2018

Dạy : 25/1/2018

ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN

VĂN BẢN TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp Hs :

- Nắm vững nội dung văn nghị luận Tinh thần yêu nước nhân dân ta ; kiểu câu đặc biệt ; Biết sử dụng hiệu câu đặc biệt

- Tiếp tục rèn kĩ văn nghị luận : tìm hiểu đề , tìm ý… B CHUẨN BỊ

-G/v: Đáp án tình -H/s đọc kĩ tục ngữ

C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ :

(11)

3 Bài mới

Hoạt động thầy trị Nội dung cần đạt Vai trị ý văn

nghị luận

Những yêu cầu để ý có tính thuyết phục ?

Vai trị lí lẽ dẫn chứng ?

Muốn có sức thuyết phục luận phải đạt yêu cầu gì?

Luận điểm ,luận thường diễn đạt hình thức có tính chất gì?

? Văn Tinh thần …ta trích văn kiện lịch sử ?

* Phần : Lí thuyết A.Văn nghị luận

Luận điểm luận lập luận Luận điểm

+ Thể tư tưởng văn nghị luận

+ ý cần phải rõ ràng sâu sắc ,có tính phổ biến (Vấn đề nhiều người quan tâm )

GV chốt lại : Trong văn nghị luận người ta thường gọi ý luận điểm

2 Luận

=> Những lí lẽ ,dẫn chứng cụ thể làm sở cho luận điểm ,giúp cho luận điểm đạt tới rõ ràng đắn có sức thuyết phục

=> Luận điểm thường mang tính khái quát cao muốn cho người đọc hiểu tin ,cần phải có hệ thống luận cụ thể ,sinh động ,chặt chẽ rõ ràng => Có tính hệ thống bám sát luận điểm Lập luân :

=>Diễn đạt thành lời văn cụ thể,nó cần lựa chọn ,sắp xếp trình bày cách hợp lí để làm rõ luận điểm

=>Lập luận có vai trị cụ thể hố luận điểm ,luận thành câu văn ,đoạn văn có tính liên kết hình thức nội dung để đảm bảo cho mạch tư tưởng quán,có sức thuyết phục :

II Tìm hiểu đề văn nghị luận :

1 Nội dung tính chất đề văn nghị luận =>Đề văn nghị luận cung cấp đề cho đề văn nên dùng đề làm đề

=.>Thông thường đề văn thể chủ đề Do đề hồn tồn làm đề cho văn viết

Lập ý cho văn nghị luận

1.Xác lập luận điểm :HS trả lời trực tiếp : 2.Tìm luận :

3.Xây dựng lập luận

B Văn : Tinh thần yêu nước nhân dân ta (Hồ Chí Minh)

(12)

Văn thuộc loại văn ? ? Đọc đoạn văn mở : Dân ta….cướp nước, cho biết câu câu chủ đề ? Vì em biết ? ? Nêu nhận xét em cách lập luận phần mở ?

? Các từ : nồng nàn, quý báu, mạnh mẽ, to lớn, nguy hiểm, khó khăn thuộc từ loại ?

? Các từ : sơi nổi, kết thành, lướt qua, nhấn chìm thuộc từ loại nào? thể điều ?

?Đoạn văn Lịch sử ta …anh hùng, tg sử dụng thao tác để nói sức mạnh lòng yeu nước qua trang sử vẻ vang cha ông ta làm nên ? ( bluận, gt, c/m, gt+c/m)

? Tg sử dụng thao tác NL đoạn văn ?

? Tg viết : Đồng bầo ta ngày ….ngày

trước lớp đồng bào ?

? Tại tg sử dụng câu văn dài , có nhiều vế cấu trúc giống theo mơ hình : Từ…đến…, nhằm mục đích ?

? Các từ : giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo câu cuối thuộc từ loại nào?

? Sử dụng phép so sánh câu “ Tinh thần ……của q” có t/d ?

Chí Minh, trình bày Đại hội lần thứ Đảng Lao động Việt Nam, tháng 2/1951 chiến khu Việt Bắc

- Nghị luận

- Lập luận mở :

Câu “ Dân ta có lịng nồng nàn u nước” - Cách lập luận :

Câu 1- câu chủ đề k/đ: Dân ta có ….nước Câu 2- Giải thích lịng yêu nước truyền thống quý báu nd ta

Câu 3- Giải thích sức mạnh lịng yêu nước ta → cách lập luận chặt chẽ, rõ ràng, đầy sức thuyết phục

- Các từ : nồng nàn… tính từ

- Các từ : sôi , … động từ, thể sức mạnh vô to lớn tinh thần yêu nước công k/c cứu nước

- Thao tác đoạn Lịch sử … anh hùng : chứng minh

- Đoạn Đồng bào ta….yêu nước :

Câu mở doạn : Đồng bào ta ….ngày trước Câu kết đoạn : Những cử cao quý…y/n - Thao tác : c/m

- Các tầng lớp đồng bào : + Từ cụ già …….trẻ thơ + Từ kiều bào… bị chiếm + Từ nhd miền ngược …xuôi + Từ chiến sĩ…hạu phương + Từ phụ nữ…mẹ chiến sĩ

+ Từ nam nữ … đồng bào điền chủ - Tg dùng câu văn dài :

Nhd ta ai giàu lòng y/n; lực lượng k/c chống Pháp đông đảo, hùng hậu; k/c chống Pháp (1946-1954) c/t nhân dân

=> khái quát, diễn tả tập hợp đối tượng xh

- Các từ : giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo -> động từ

- Phép so sánh ….giúp người nhận thức rõ hơn, cụ thể tinh thần yêu nước, giá trị , tầm quan trọng tinh thần yêu nước Đồng thời đề nhiệm vụ Đảng phải khơi gợi tinh thần yêu nước người dân để góp phần đưa k/c

(13)

Câu 1: Nội dung mang tư tưởng quan điểm văn nghị luận A Luận điểm

B Luận C Lập luận

Câu 2: Văn Tinh thần yêu nước nhân dân ta thuộc kiểu văn nào

A Tự B Miêu tả C Nghị luận

Câu 3:Văn bảnTinh thần yêu nước nhân dân ta có xuất xứ đâu A. Trong tuyên ngôn độc lập

B. Trích phát biểu đại họ Đảng toàn quốc năm 1951 C. Trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

Đáp án: Câu A ; Câu C; Câu B

Em tóm tắt văn tinh thần yêu nước nhân dân ta khoảng câu ? GV gợi ý để HS tóm tắt theo ý sau :

- Yêu nước truyền thống quý báu dân tộc ta tổ quốc bị xâm lăng – Lịch sử có nhiều k/c chống xâm lăng chứng tỏ dân ta yêu nước nồng nàn – Đồng bào ta ngày có nhiều việc làm thể tinh thần yêu nước xứng đáng với truyền thống tổ tiên – Nhiệm vụ Đảng ta

Bài tập tự luận

Bài tập 2: Trình bày , phân tích ngắn gọn văn Tinh thần ……nhân dân ta ?

Gợi ý : Mở : Khảng định nêu rõ vấn đề phải chứng minh : Dân ta có lịng nồng nàn u nước

Thân : Nêu hàng loạt dẫn chứng lịch sử xã hội để c/m… Kết : Ví lòng yêu nước thứ quý…

Bài tập 3:Lập dàn ý văn nghị luận bàn lý tưởng sống niên Việt Nam ngày

*Dàn ý chung I Mở bài:

- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận - Chuyển ý

II Thân

- Giải thích từ ngữ

- Dùng lý lẽ, dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm (vấn đề cần nghị luận) - Mở rộng ý

- Liên hệ thực tế, nêu gương xã hội liên quan đến vấn đề nghị luận - Đưa ý kiến ngược lại với quan đỉểm đề

III: Kết - Tóm ý tồn

- Nhắc lại vấn đề mà đề yêu cầu Nêu cảm nhận

(lưu ý: tất ý kiến đưa làm fải kèm theo dẫn chứng cụ thể, khơng đưa dẫn chứng làm khơng có sức thuyết phục)

*Dàn ý chi tiết: I Mở bài:

- Sống đời người cần có lý tưởng, khơng có lý tưởng khơng có động lực để vươn lên thành công

(14)

- Trước hết cần phải hiểu rõ "lý tưởng" gì? lý tưởng phương hướng, mục tiêu phấn đấu sống

- Câu nói Lev Tolstoi: "lý tưởng đèn đường, khơng có lý tưởng khơng có phương hướng kiên định mà khơng có phương hướng khơng có sống

- Đưa dẫn chứng sống có lý tưởng (Bác Hồ )

- Lập luận, dẫn chứng trường hợp sống bng thả, khơng có lý tưởng, ăn chơi sa đọa Hậu

-Câu nói Vương Dương Minh: "Người khơng chí thuyền khơng lái, ngựa khơng cương

- Bác bỏ lối sống sai lầm phận niên ngày sống khơng có lý tưởng, khơng đem lại lợi ích cho gia đình xã hội

- Câu thơ Tố Hữu: "Sống cho đâu nhận riêng mình" III Kết bài:

- Sống có lý tưởng điều cần cần thiết cơng dân

- Sống có lý tưởng đem lại lợi ích cho gia đình xã hội, làm cho đất nước giàu mạnh 4 Củng cố dặn dị

Học ,làm BT SGK Hồn thiện Tập làm văn

Ngày soạn:…/1/2018 Ngày dạy:…/2/2018

ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN CÂU ĐẶC BIỆT A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp Hs :

- Nắm vững bố cục cách lập luận nội dung văn nghị luận, kiểu câu đặc biệt ; Biết sử dụng hiệu câu đặc biệt

- Tiếp tục rèn kĩ văn nghị luận : tìm hiểu đề , tìm ý… B CHUẨN BỊ

-G/v: Đáp án tình -H/s đọc kĩ tục ngữ

C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ :

- Kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh 3 Bài mới

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

Bố cục văn nghị luận gồm phần?

* Phần : Củng cố kiến thức A Văn nghị luận

Bố cục văn nghị luận gồm phần:

(15)

Thế câu đặc biệt ? Cho VD Tác dụng câu đặc biệt

c Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng thái độ quan điểm

B Câu đặc biệt

* Khái niệm: Câu đặc biệt kiểu câu không cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ, vị ngữ

Trên tường có treo tranh * Tác dụng câu đặc biệt? + Bộc lộ cảm xúc

+ Liệt kê thông báo

+ Xác định thời gian, nơi chốn + Gọi đáp

* Phần 2: Bài tập bổ sung A Bài tập trắc nghiệm

Câu 1:Câu đặc biệt câu có đặc điểm sau đây A. Có đầy đủ chủ ngữ vị ngữ

B. Chỉ có chủ ngữ vị ngữ

C. Không cấu tạo theo mơ hình CN -VN D. Cả ba ý

Câu 2: Tác dụng sau câu đặc biệt A. Gọi đáp

B. Bộc lộ cảm xúc C. Hỏi

D. Liệt kê thông báo

Câu 3: Câu đặc biệt có tác dụng A Một

B Hai C Ba D Bốn

Câu 4: Bố cục văn nghị luận có phần

A Hai phần B Ba phần

C Bốn phần D Năm phần

Câu 5: Yếu tố mang nội dung tư tưởng chủ đạo văn nghị luận

A Luận cứ B Lập luận C Luận điểm

Đáp án

Câu 1: C; Câu 2:C; Câu D ; Câu B ; Câu 5: C B Bài tập tự luận

Bài tập: Đặt câu đặc biệt theo bốn kiểu câu học VD: Này! có việc đấy

Một buổi chiều phố

Bài tập 2: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu đặc biệt (HS tự làm)

Bài tập 3: Lập dàn cho đề văn sau:; CM Sách đèn bât diêt tri thưs con ngươì

1 Mở :

(16)

Thân :

a) Giải thích ý nghĩa câu nói : Sách ?

+ Là kho tàng tri thức : Về giới tự nhiên , đời sống người, kinh nghiệm sản xuất

+ Là sản phẩm tinh thần :

- Sản phẩm văn minh nhân loại - Kết trình lao động trí tuệ lâu dài - Hàng hóa có giá trị đặc biệt

+ Là người bạn tâm tình gần gũi :

- Giúp ta hiểu điều hay lẽ phải đời

- Làm cho sống tinh thần thêm phong phú

Tại sách đèn sáng bất diệt trí tuệ người : + Sách giúp ta hiểu biết lĩnh vực :

- Khoa học tự nhiên - Khoa học xã hội

+ Sách giúp ta vượt khoảng cách không gian , thời gian : - Hiểu khứ, tại, tương lai

- Hiểu tình hình nước, ngồi nước b) Bình luận tác dụng sách

+ Sách tốt :

- Mở mang trí óc, nâng cao tầm hiểu biết

- Giúp người khám phá giá trị thân - Chắp cánh cho ước mơ khát vọng sáng tạo + Sách xấu :

- Tuyên truyền lối sống ích kỷ , thực dụng

- Gieo rắc tư tưởng , tình cảm tiêu cực, ảnh hưởng xấu đến việc hình thành nhân cách

c) Thái độ việc đọc sách :

- Tạo thói quen trì hứng thú đọc sách lâu dài - Cần chọn sách tốt để đọc

- Phê phán lên án sách có nội dung xấu Kết :

Suy nghĩ sách với đời sống GV đọc văn mẫu cho HS tham khảo

Ngày nay,chúng ta cần phải có kiến thức để ni sống gia đình mình,nhưng kiến thức đâu ? Nó nằm sách sách tài sản quý giá,là người bạn tốt người,chúng ta phải chăm đọc sách

(17)

thêm nhiều kiến thức khác.Sách lưu giữ nhiều kiến thức phong phú nhiều lĩnh vực khác nhau:những khởi nghĩa ông cha ta ghi sử sách,những văn hay có sách Ngữ Văn,những Tốn khó có nhiều cách giải hay sách Toán Bài tập Toán Những kiến thức xuất phát sách từ cổ chí

kim.Nếu thắc mắc điều mà chưa rõ thì sách giúp cập nhật thông tin cách đơn giản mà nhanh nhất.Chúng ta cịn giải mã thắc mắc tìm hiểu thêm nhiều kiến thức phong phú khác từ sách hay mà quý giá.Sách đưa ta đến chân trời kiến thức,một chân trời kiến thức vô tận,giúp ta mở rộng thêm hiểu biết,là chìa khố mở tri thức giúp đỡ ta sau bước vào đời sống tự lập.Sách đưa ta đến nơi cảm xúc lãng mạn:những cảnh thiên nhiên đẹp nhân vật tốt bụng cứu giúp người hoạn nạn;cho ta biết thêm tình cảm tốt đẹp:đức tính trung thực,thuỷ chung Sách giáo dục trở thành người tốt.Ai biết người thành đạt,nổi tiếng giới Bác Hồ,Lenin,Lê Quý Đôn Họ người ham đọc sách,ln tìm tịi kiến thức từ sách vở.Rõ ràng sách tài sản quý báu,người bạn quan trọng người

Có người hay hỏi rằng:"Đọc sách để có hiệu cao ?".Chúng ta đọc sách nhiều nơi:thư viện,nhà trường,vào thời gian rãnh rỗi nhà Chúng ta phải lựa chọn sách để đọc,phù hợp với lứa tuổi người.Có nhiều loại sách để lựa chọn phổ biến hai loại sách:loại thứ sách kiến thức phổ thông dùng cho học sinh học giả chun mơn;loại thứ hai sách có kiến thức chun môn,dùng để trau dồi cho chuyên môn.Khi đọc sách phải vừa đọc,vừa ghi lại ý quan trọng ý mà cần thiết nhất.Chúng ta nên ghi vào sổ riêng để tiện sử dụng cần thiết phải vận dụng kiến thức học sách vào sống hàng ngày,như nhớ kĩ kiến thức học sách.Chúng ta cần phải kiên trí đọc sách để tạo thành thói quen cho mình,phải đọc sách theo điều cho ta hiệu cao việc đọc sách

Sách người bạn thân,luôn cần thiết khoa học,kĩ thuật phát triển cao đến đâu.Sách người bạn tri kỉ,cùng ta hết đời,sách cần thiết cho dù khoa học,kĩ thuật phát triển phát triển nhờ vào kiến thức có sách.Chúng ta phải ln nâng niu,bảo vệ sách,giữ gìn sách để chúng luôn mãi người bạn thân sau

Là người học sinh,chúng ta cần phải ln ln đọc sách nhờ vào việc đọc sách mà có nhiều kiến thức giới sống phát triển sao.Sách tài sản quý giá,là người bạn thân tốt người.Chúng ta luôn cần phải đọc sách cho dù khoa học,kĩ thuật phát triển đến đâu

Học sinh làm theo hướng dẫn giáo viên Củng cố dặn dò

(18)

ÔN TẬP VĂN BẢN SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT VĂN NGHỊ LUẬN,TRẠNG NGỮ

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp Hs :

- Khắc sâu kiến thức văn Sự giàu đẹp tiếng Việt

Nắm vững phương pháp lập luận văn nghị luận, thành phần trạng ngữ ; Biết sử dụng trạng ngữ

- Tiếp tục rèn kĩ văn nghị luận : tìm hiểu đề , tìm ý… B CHUẨN BỊ

-G/v: Đáp án tình -H/s đọc kĩ tục ngữ

C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ :

- Kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh 3 Bài mới

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

Em nêu nét tác giả tác phẩm ?

Văn thuộc thể loại ?

Nêu bố cục văn ý

* Phần : Củng cố kiến thức

A Văn Sự giàu đẹp tiếng Việt 1.Tác giả

Đặng Thai Mai (1902-1984) Lương điền -Thanh Xuân -Thanh Chương -Nghệ An Nhà văn nhà nghiên văn học ,nhà hoạt động xã hội có uy tín

2 Tác phẩm

(19)

của đoạn ?

Nhận xét chung

Nêu đặc điểm trạng ngữ ? Cho VD

Klhi cần chứng minh?

Khi chứng minh em phải làm gì? Thế văn chứng minh? Cách chứng minh vấn đề?

+ Mở đâu : thời kì lịch sử :Nêu luận đề luận điểm chủ đạo

+ Thân : Tiếng Việt cấu tạo khoa học ,kĩ thuật văn nghệ (chứng minh luận điểm )

+ Kết :Sơ kết luận sức sống Tiếng Việt => Bài văn nghị luận chứng minh chặt chẽ có sức thuyết phục có lí lẽ sắc bén ,chứng cụ thể ,đầy đủ

B Đặc điểm trạng ngữ

=>Trạng ngữ đứng đầu câu ,cuối câu ,giữa câu thường nhận biết quảng ngắt nói ,dấu phẩy viết

Chú ý : Về chất thêm trạng ngữ cho câu tức ta thực cách mở rộng câu VD: Buổi sỏng, học trường

TN CN VN

C Mục đích phơng pháp chứng minh

=>Khi cần chứng tỏ cho người khách tin lời nói em thật, em nói thật, khơng phải nói dối =>Em phải đưa chứng để thuyết phục, chứng người (nhân chứng) , vật (vật chứng) việc, số liệu

-Chứng minh đưa chứng để làm sáng tỏ, để chứng tỏ đắn vấn đề + Muốn chứng minh vấn đề có cách dùng lời lẽ, lời văn trình bày, luận luận để làm sáng tỏ vấn đề

Người viết phải sử dụng phép lập luận chứng minh loạt thật có độ tin cậy sức thuyết phục cao Nói cách khác, mục đích phép lập luận chứng minh làm cho người đọc tin luận điểm mà nêu

* Phần Bài tập bổ sung Trắc nghiệm

Chữa BT trắc nghiệm sách BT từ câu đến câu Bài 22 Tự luận

Bài tập 1: Viết đoạn văn cảm nhận giàu đẹp tiếng Việt Gợi ý

- Tiếng Việt đời từ sớm, hình thành phát triển qua nhiều giai đoạn lịch sử

(20)

loại: Văn chương truyền văn học viết ((bao gồm chữ Hán, chữ Nôm chữ Quốc Ngữ)) Dù giai đoạn ((vh phát triển qua giai đoạn)), thể loại ((văn xi, hồi kí, tùy bút, tác phẩm tự sự,ca dao, tục ngữ )) hay hình thức thể ((văn xi thơ)) văn học Việt Nam mang đậm truyền thống yêu nước ((Nguyễn Trãi, HCM,Huy Cận, Tố Hữu, )) tinh thần tự hào dân tộc ((HCM, Tế Hanh, )), tình nhân ái, lịng nhân đạo ((Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, )), yêu thương người sắc dân tộc, yêu cảnh sắc non sông đất nước ((nên kể thêm tg: Tản Đà, Trần Huy Khải, Chế Lan Viên, Xuân Quỳnh, Xuân Diệu, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Tú Xương, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Tuân, )) Văn chương thể số phận người, sống người dân qua giai đoạn lịch sử, người công xây dựng đổi đất nước Văn học giúp người xích lại gần hơn, hiểu Văn chương thể tình cảm tác giả, nhà văn, nhà thơ trước thực tế sống Vì vậy, nói văn học Việt Nam thể giàu đẹp Tiếng Việt

Bài tham khảo GV đọc cho HS

Theo lời kể người sống gần Bác qua tư liệu lưu trữ được, thấy việc ăn, mặc, sinh hoạt, chi tiêu hàng ngày Bác tiết kiệm Mỗi bữa ăn, Bác quy định khơng q thường dân tộc như: tương cà, dưa, cá kho Bác bảo ăn phải hết ấy, khơng để lãng phí Có chuối “nẫu”, nhiều người ngại không ăn, Bác bảo lấy dao gọt phần nẫu để ăn Khi công tác địa phương, Bác thường bảo đồng chí phục vụ chuẩn bị cơm nắm, thức ăn từ nhà mang Chỉ công tác đâu lâu, Bác chịu ăn cơm, trước ăn, Bác dặn “chủ nhà” là: Đoàn có người, được, ăn này,

Có thể dẫn nhiều câu chuyện cách ăn uống chắt chiu, tiết kiệm Bác Thậm chí liên hoan chào mừng Ngày thành lập Đảng có bát cơm, xào, tô canh đĩa cá Khi tiếp đãi khách, Bác thường nói: “Chủ yếu thật lịng với nhau” Chiêu đãi đồng chí Lý Bội Quần, người Trung Quốc giúp Bác mua máy chữ từ Hải Phòng mang về, Bác “khao” canh hai đĩa thức ăn, có thêm chén rượu gạo, tổng cộng chưa hết đồng bạc, mà đậm đà tình cảm chủ khách

Bác nói: Ở đời chẳng thích ăn ngon, mặc đẹp, miếng ngon lại đánh đổi mệt nhọc, phiền hà người khác khơng nên Hơn nữa, Bác ln nghĩ đến người khác, có ngon khơng Bác ăn Bác sẻ cho người này, sẻ cho người sau đến phần phần Bác thường

Trong trang phục hàng ngày, Bác có quần áo màu đen mặc nước ngoài; mũ cát Bác đội ngồi trời; áo bơng, áo len Bác mặc mùa lạnh vài quần áo gụ Bác mặc làm việc mùa hè Nói giản dị cách ăn mặc Bác, có lẽ ấn tượng phải kể đến đôi dép cao su quần áo ka-ki Đôi dép cao su Bác dùng 20 năm đến mịn gót phải lấy miếng cao su khác vá vào, quai hay bị tuột phải đóng đinh giữ Cịn quần áo ka-ki Bác mặc đến bạc màu, sờn cổ áo Những người giúp việc xin Bác thay quần áo Bác bảo: “Bác mặc phù hợp với hồn cảnh dân, nước, khơng cần phải thay”

(21)

Nhận xét nếp sống giản dị Bác, tờ báo nước Pháp viết: “Sự ăn giản dị đến cực độ, nhà ẩn sĩ, đức tính rõ rệt Chủ tịch Hồ Chí Minh Một tuần lễ ơng nhịn ăn bữa, khơng phải để hạ cho khổ sở, mà để nêu gương dè xẻn gạo cho đồng bào đặng làm giảm bớt nạn đói nước Hết thảy người xung quanh bắt chước hành động ơng ”

4 Củng cố dặn dị

Học ,làm hồn chỉnh TLV

Ngày soạn:5/2/2018 Ngày dạy : 8/2/2018

ÔN TẬP: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp Hs :

- Khắc sâu kiến thức trạng ngữ.thành phần trạng ngữ, HS biết sử dụng trạng ngữ

- HS Nắm vững phương pháp lập luận văn nghị luận, thực hành làm văn chứng minh vấn đề

- Tiếp tục rèn kĩ văn nghị luận : tìm hiểu đề , tìm ý… B CHUẨN BỊ

-G/v: Đáp án tình -H/s chuẩn bị theo đề nghị luận SGK

C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ :

- Kiểm tra chuẩn bị nhà học sinh 3 Bài mới

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt * Phần : Củng cố kiến thức A Trạng ngữ

Công dụng trạng ngữ.

Các trạng ngữ có tác dụng liên kết câu

=>Vai trò trạng ngữ giúp cho việc xếp luận văn nghị luận theo trình tự định thời gian, không gian nguyên nhân kết

Ghi nhớ 1: SGK T46

(22)

Luận điểm mà đề yêu cầu chứng minh ?

Luận điểm đợc thể câu ?

Víi mét ln ®iĨm nh thế, viết cần có luận xếp chúng theo trình tự bố côc ?

Bước quan trọng gì?

Ví dụ:SGK

Và để tin tưởng vào tương lai - Được tách thành câu riêng

=>Nhấn mạnh ý nghĩa TN - Tạo nhịp điệu cho câu văn - Có giá trị tu từ

B Bài văn lập luận chứng minh

Các bước làm văn lập luận chứng minh 1 Tìm hiểu đề

Đề bài: Nhân dân ta thường nói : “Có chí nên” Em chứng minh tính đắn nhận định - ý chí tâm học tập, rèn luyện

- Được thể câu tục ngữ lời dẫn đề: câu tục ngữ khẳng định vai trị,ý nghĩa to lớn chí câu tục ngữ Chí có nghĩa hồi bão,lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, kiên trì Ai có điều kiện thành cơng nghiệp HS trả lời

2 Tìm ý lập bố cục

a Mở bài: Dẫn vào luận điểm: -> nêu vấn đề: Hoài bão sống

b Thân bài:

- Lấy dẫn chứng từ đời sống, gương bạn bè vượt khó vượt khổ để học tập tốt

-Lấy dẫn chứng từ thời gian ,không gian ;quá khứ ,hiện ,trong nước ,ngoài nước

c Kết :

-Sức mạnh tinh thần người có lí tưởng 3.Viết :

GV cho học sinh viết ( viết mở ,thân ,kết )

GV cho học sinh đọc mẫu -HS rút lời nhận xét 4 Đọc lại sữa chữa

HS đọc viết -các bạn nhận xét * Phần 2: Bài tập bổ sung

(23)

Khi xong ta cịn phải có thao tác nữa?

Câu 1: Có thể phân loại trạng ngữ theo sở nào? A Theo nội dung mà chúng biểu thị

B.Theo vị trí chúng câu

C Theo thành phần chúng đứng liền trước liền sau câu D Theo mục đích nói câu

Câu 2: Tách trạng ngữ thành câu riêng người nói người viết nhằm mục đích gì A. Câu văn ngắn gọn

B. Nhấn mạnh, chuyển ý thể cảm xúc định C. Làm cho nòng cốt câu chặt chẽ

D. Làm cho nội dung câu dễ hiểu

Chữa câu đến câu 20 Sách BT trắc nghiệm Bài 22 Trang 104 B Bài tập tự luận

Câu 1: Thêm trạng ngữ vào câu sau :

a ( Vào đêm trước ngày k/trường con,) … mẹ không ngủ b Thuyền rẽ song lao nhanh, lướt bon bon …( để cho kịp)

c Một đàn chim ngói sạt qua vội vã kéo ( phía mặt trời lặn.) d Những hồng đua khoe ăc vườn trường

e Trên giàn thiên lí, bóng xn sang

Câu 2: Tác dụng trạng ngữ câu ?

Học sinh thảo luận theo bàn , cử đại diện trình bày Các bàn thi đua trả lời…

Câu 3: Viết đoạn văn ngắn 5- câu , chủ đề tự chọn, có sử dụng câu đặc biệt , hai- ba trạng ngữ

Câu 4:

Đề 1: Lập dàn ý cho đề bài: Chứng minh tính đắn câu tục ngữ “Có chí nên” 1 Mở bài: Đi từ chung đến riêng từ khái quát đến cụ thể.

2 Thân bài:

a/ Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ:

- "Chí" gì? Là hồi bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, kiên trì Chí điều cần thiết để người vượt qua trở ngại

- "Nên" nào? Là thành công, thành đạt việc

- "Có chí nên" nghĩa nào? Câu tục ngữ nhằm khẳng định vai trị, ý nghĩa to lớn ý chí sống Khi ta làm việc gì, có ý chí, nghị lực kiên trì định vượt qua khó khăn, trở ngại để đến thành cơng

b/ Giải thích sở chân lí:

(24)

- Bởi đức tính khơng thể thiếu sống ta làm việc gì, muốn thành cơng phải trở thành q trình, thời gian rèn luyện lâu dài Có thành cơng lại đúc rút kinh nghiệm từ thất bại đến thất bại khác Không qua lần làm việc mà thành cơng, mà ý chí, nghị lực,lịng kiên trì sức mạnh giúp ta đến thành công Càng gian nan chịu đựng thử thách cơng việc thành cơng vinh quang, đáng tự hào - Nếu lần thất bại mà vội nản lịng, nhụt chí khó đạt mục đích

- Anh Nguyễn Ngọc Kí bị liệt hai tay, phải tập viết chân tốt nghiệp trường đại học trở thành nhà giáo mẫu mực người kính trọng

- Các vận động viên khuyết tật điều khiển xe lăn tay mà đạt huy chương vàng Kết bài:

- Khẳng định giá trị kinh nghiệm câu tục ngữ đời sống thực tiễn, khẳng định giá trị bền vững câu tục ngữ người

Đề 2: Chứng minh tính đắn câu tục ngữ: “Có cơng mài sắt có ngày nên kim’

GV hướng dẫn theo dàn bài

a Mở bài: Nêu vai trò quan trọng lịng kiên trì nhân nại Dẫn câu tục ngữ: “ Có cơng … kim” b Thân bài:

- Xét thực tế câu tục ngữ có nghĩa có cơng sức, lịng kiên trì mãi sắt to lớn trở thành kim nhỏ bé

- Vai trị lịng kiên trì nhẫn nại đời sống học tập lĩnh vực - Sự kiên trì, nhẫn nại giúp thành công lĩnh vực

- Tìm dẫn chứng đời sống xung quanh, gương sáng XH, tác phẩm văn học ca dao tục ngữ

c Kết bài: Nêu suy nghĩ em câu tục ngữ Bài văn tham khảo

Trong sống, người ta có thành cơng đạt ước mơ muốn vươn tới Và để thực điều ta phải có lịng kiên trì, bền bỉ, nỗ lực Chính ơng cha ta có câu : “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” để động viên, khích lệ hay nói cách khác khuyên răn cháu, dạy bảo kinh nghiệm đời thường, sống

Câu tục ngữ chia làm hai vế, vế có từ Hai vế có hai cặp từ tương ứng với nhau: “Có cơng-có ngày ; mài sắt - nên kim” Một vế nỗ lực, vế thành đạt Cây kim nhỏ có ích, trịn trịa, trơn bóng, sắc nét Để mài kim thật khó

(25)

dựng nên quốc gia văn minh, nhân dân đồng lòng, đất nước n bình Cơng dựng, giữ , phát huy, đổi đất nước thể bền bỉ, chịu thương chịu khó, sáng tạo, lao động kiên cường ông cha ta

Trong lao động sản xuất, nhân dân ta có việc làm kết đạt để khẳng định ý nghĩa câu tục ngữ hoàn toàn Từ xưa tới giờ, đất nước ta gặp phải khó khăn lớn, từ thảm hoạ thiên nhiên lụt lội, bão bùng đến chiến tranh người tạo nhờ cố gắng, chịu đựng, vượt khó mà khắc phục trở ngại

Và học tập điều lại khẳng định rõ nét Những em bé chập chững bước vào lớp một, tập toẹ đánh vần, viết chữ đến năm tháng lên lớp, phải kiên trì cần cù mong đạt kết tốt đường học tập

Trong đường đời vậy, danh nhân, thương gia, thi sĩ, nhà nho, nhà văn tiếng phải vất vả, hi sinh, sử dụng kiến thức có khơng thể thiếu phải ln gắn liền với kiên trì, chuyên cần, sáng tạo thành đạt

Những gương chăm học, gương chịu khó Bác Hồ điển hình rõ nét Bác phải vất vả làm việc, chịu khó học tiếng nước ngồi, bơn ba khắp nơi để tìm đường cứu nước Thật vậy! Và nhờ nỗ lực mà đất nước ta tự hào danh nhân, vị lãnh tụ vĩ đại tiếng mà khắp năm, châu bốn bể biết tới

Câu tục ngữ với hình thức ngơn từ dân dã thật ngắn gọn súc tích, bao hàm ý nghĩa sâu sa Đó đúc kết lâu đời trình lao động, kinh nghiệm chiến đấu, sản xuất đời thường sống ơng cha ta Nó học quý báu, thông điệp hữu dụng, lời dạy chân tình rằng: “Hãy biết tu dưỡng, rèn luyện đức tính, phẩm chất kiên trì, nhẫn nại, chịu khó, cần cù, sáng tạo, kết hợp với khả vốn có thân để làm nên sức mạnh vô địch vượt gian truân, vất vả sống, trở ngại éo le mà tới thành công, thắng lợi” Nào bắt đầu việc nhỏ học tập chăm chỉ, lao động cần cù để trở thành ngoan trò giỏi, trở thành chủ nhân tương lai đất nước nhé!!!

4 Củng cố dặn dò

Học , làm hoàn chỉnh TLV

(26)

ƠN TẬP VĂN BẢN ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp Hs :

- Hiểu giá trị nội dung nghệ thuật văn Đức tính giản dị Bác Hồ, Nắm vững thêm thể loại văn nghị luận

- HS Nắm vững kiểu câu chủ động câu bị động, cách chuyển đổi câu chủ động thành c âu bị động ngược lại

- Tiếp tục rèn kĩ văn nghị luận B CHUẨN BỊ

-G/v: Đáp án tình -H/s chuẩn bị theo đề nghị luận SGK

C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ :

- Thế câu chủ động? Câu bị động? Cho VD 3 Bài mới

Hoạt động thầy trò Nội dung cn t

Em hÃy nêu hiểu biết em tác giả TP?

Th loi gì? Bố cục gồm phần?

Câu chủ động gì?Lấy VD minh họa

Câu bị động gì?Lấy VD minh họa

* Phần : Củng cố kiến thức

A Văn bản: Đức tính giản dị Bác Hồ 1.Tác giả:

Phạm Văn Đồng (1906-2000)Nhà cách mạng tiếng ,nhà văn hoá lớn thủ tướng phủ 30 năm học trò người cộng sản gần gủi Hồ Chủ Tịch

2.Tác phẩm * Xuất xứ

Bài ''Đức tính ''Là đoạn trích từ ''Chủ tịch Hồ Chí Minh tinh hoa khí phách đại ''

*Thể loại: Nghị luận

* Bố cục gồm phần

+ Sự quán đời cách mạng sống

+ Chúng minh đức tính giản dị Bác cách ăn sinh hoạt cách nói cách viết

B Câu chủ động, câu bị động Câu chủ động

Câu chủ động có chủ ngữ thực hoạt động hướng vào người vật khác

VD: Con trâu gặm cỏ Câu bị động

Câu bị động có chủ ngữ hoạt động người vật khác hướng vào

(27)

Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

+ Nhằm liên kết câu đoạn văn thành mạch văn thống

* Phần 2: Bài tập bổ sung A Bài tập trắc nghiệm

Chữa câu đến câu 17 Sách BT trắc nghiệm Bài 23 Trang 107 B Bài tập tự luận

Bài tập ( Trang 58 sgk) Tìm câu bị động đoạn trích Giải thích tác giả chọn cách viết

- Tinh thần yêu nước thứ q Có trưng bày tủ kính, bình pha lê rõ ràng dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hòm - Người chịu ảnh hưởng thơ Pháp đậm đà Thế Lữ Những thơ có tiếng Thế Lữ đời từ đầu năm 1933 đến 1934 Giữa lúc người niên Việt Nam ngập khứ đến tận cổ Thế Lữ đưa cho họ hương vị xa Tác giả “Mấy vần thơ” liền tôn làm đương thời đệ thi sĩ

Bài tập 2:Viết đoạn văn có sử dụng câu bị động( GV hướng dẫn HS tự làm) Bài tập 3: Qua văn 'Đức tính giản dị Bác Hồ" chứng minh cho giản dị của Bác

Dàn hướng dẫn viết

Bài tập 2: Chứng minh đức tính giản dị bạch Bác Hồ qua văn:Đức tính giản dị Bác Hồ

Dàn bài

1.Mở bài

- Giới thiệu vấn đề: Lối sống vô giản dị, bạch Bác Hồ

- Hoàn cảnh: Thời chống Pháp, Mỹ, thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc 2.Thân

+ Lí lẽ: Điều quan trọng cần phải làm bật quán đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thừơng vơ giản dị khiêm tốn Hồ Chủ tịch

+ Dẫn chứng:

- Dẫn chứng 1: Con người Bác, đời sống Bác giản dị nào, người biết: bữa cơm, đồ dùng, nhà, lối sống Bữa cơm có vài ba đơn giản, lúc ăn Bác không để rơi vãi hột cơm, ăn xong, bát thức ăn cịn lại xếp tươm tất Ở việc làm nhỏ đó, thấy Bác quý trọng kết sản xuất người kính trọng người phục vụ

- Dẫn chứng 2: Cái nhà sàn Bác vẻn vẹn có vài ba phòng lúc tâm hồn Bác lộng gío thời đại, nhà nhỏ ln ln lộng gió ánh sáng, phảng phất hương thơm hoa vườn, đời sống bạch tao nhã biết bao! - Dẫn chứng 3: Trong đời sống mình, việc Bác tự làm khơng cần người giúp, bên cạnh Bác người giúp việ phục vụ đếm đầu ngón tay, Bác đặt cho số đồng chí đ1o tên mà gộp lại ý chí chiến đấu chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!

- Dẫn chứng 4: Những câu ca ngợi lối sống vô giản dị Bác Hồ: "Nhà Bác đơn sơ góc vườn

(28)

Giường mây chiếu cói đơn chăn gối Tủ nhỏ vừa treo áo sờn

Bác để tình thương cho chúng Một đời bạch chẳng vàng son Mong manh áo vải hồn mn trượng Hơn tượng đồng phơi lối mịn"

Trong thơ mình, Bác nhiều lần nói lên quan niệm cách sống giản dị thế: " Sống quen đạm nhẹ người

Việc làm tháng ruộng ngày dài ung dung" 3.Kết

- Nêu nhận xét chung vấn đề: Lối sống vô giản dị, bạch Bác Hồ - Rút học (họăc mở rộng): Kính yêu sống theo gương Bác

1 Mở bài:Khẳng định đức tính giản dị Bác gương sáng để người noi theo

HD viết: Chủ tịch Hồ Chí Minh vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc.Bác khơng đáng u mà cịn đáng kính Bác người mang đến tự cho dân tộc.Ở người Bác ta học tập nhiều điều đặc biệt lối sống giản dị Bác gương để học tập noi theo

2 Thân bài

+ Chứng minh Bác giản dị bữa ăn hàng ngày

Bác Hồ người giản dị biết Trước hết Bác giản dị đời sống sinh hoạt Khơng năm tháng khó khăn mà vị chủ tịch nước bữa ăn Bác giản dị: có vài ba đơn gián, ăn Bác không để rơi vãi, ăn xong bát Trong cách mặc Bác giản dị, phù hợp với hoàn cảnh, với người Bác Bộ quần áo ka-ki, quần áo nâu, đôi dép cao su, đồng hồ Liên Xô đồ vật giản dị gắn liền với đời Bác Dù vị chủ tịch nước Bác không giống vị vua thời phong kiến, long bào, khơng có lầu son gác tía, mà nơi Bác nhà sàn vài ba phịng đơn giản, có vườn cây, ao cá để Bác lao động sau làm việc căng thẳng

+ Chứng minh Bác giản dị sinh hoạt hàng ngày

Trong việc làm Bác thể giản dị Việc làm Bác khơng cần giúp đỡ nên số người giúp việc ít, đếm đầu ngón tay Bác làm việc cần cù, đời Bác không ngày nghỉ ngơi, từ nhũng cơng việc hàng ngày đến việc cách mạng dân nước

Khơng quân hệ với người Bác giản dị Từ việc thăm nhà tập thể công nhân, viết thư cho đồng chí hay nói chuyện với cháu miền Nam thăm tặng quà cho cụ già Tết đến Trong lần quê, người kéo đến đông Bác người ngồi trước cửa nhà nói chuyện Dù vị chủ tịch nước ta không thấy Bác cao sang xa vời mà gần gũi thân thiết

+ Chứng minh Bác giản dị cách nói viết

(29)

Thành công thành công đại thành công"

Và nhiều lời nói, văn, thơ giản dị Bác mà biết 3 Kết bài:Khẳng định lại gương Bác đức tính giản dị

Tóm lại giản dị Bác làm bật đời sống nội tâm tôn thêm vẻ đẹp người Bác Sự giản dị Bác gương mà chung ta phải học tập noi theo Đề 2:

I Mở bài: giới thiệu câu tục ngữ “ Gần mực đen, gần đèn sáng”

- Mơi trường sống có ảnh hưởng lớn tới đạo đức, nhân cách – Người xưa đúc kết: Gần mực đen, gần đèn rạng

– Có bạn lại bảo: Gần mực chưa đen, gần đèn chưa rạng II Thân bài

1 Giải thích câu tục ngữ “ Gần mực đen, gần dèn sáng”

a Nghĩa đen

- Mực: loại mực Tàu màu đen mài hòa với nước dùng để viết Mực dễ bị dính bẩn, nên thường dùng khó khăn

- Đèn: vật dụng thắp sáng gia đình, dụng cụ hữu ích b Nghĩa bóng

- Mực: lấy hình ảnh mực đen, thể cho điều xấu xa, tiêu cực sai trái sống

- Đèn: đèn hình ảnh sáng thể cho sáng, tượng trưng cho điều tốt lành, tích cực

2 Bình luận câu tục ngữ : Gần mực đen, gần đèn sáng”

- Hồn cảnh sống định người, hồn cảnh tốt cn người tốt, u thương chan hịa

- Hồn cảnh xấu gây nên người xấu xa - Khi chơi với bạn tốt tốt

- Khi chơi với bạn xấu xấu

- Câu tục ngữKhuyên người không nên gần gũi kẻ xấu, nên chọn bạn tốt mà chơi để học điều hay, lẽ phải

Ý nghĩa câu nói bạn:

– Khẳng định hồn cảnh sống thứ yếu

– Bản lĩnh người trước hoàn cảnh sống quan trọng định (Dẫn chứng) 3 Ý nghĩa câu tục ngữ “ Gần mực đen, gần đèn sáng”

a Đối với gia đình

- Gia đình hạnh phúc ấm no, coi trọng việc giáo dục ngoan ngoãn, hiếu thảo lễ phép học giỏi

- Gia đình bất hịa vô lễ, hư hỏng ( dẫn chứng) b Đối với xã hội

- Khi tiếp xúc giao du với bạn xấu học thói hư tật xấu trở nên hư hỏng (Dẫn chứng)

– Kết bạn với người tốt học hỏi nhiều điều hay (Dẫn chứng) - Giúp dỡ bạn xấu theo điều tốt đẹp

Gặp bạn chưa tốt nên cố gắng giúp đỡ, cảm hóa để giúp bạn tiến (Dẫn chứng) III Kết bài: nêu cảm nhận câu tục ngữ “ Gần mực đen, gần đèn sáng”

(30)

tục ngữ khuyên ta nên học điều hay lẻ phải tránh xa điều sai trái, xấu xa Để trở thành người tốt ý nghĩa, nên học tập theo câu tục ngữ

4.Củng cố dặn dị

Học , làm hồn chỉnh TLV

Ngày soạn:5/3/2018 Ngày dạy: /3/2018

ÔN TẬP VĂN BẢN Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG

CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (TIẾP) LUYỆN TẬP VIẾT VĂN CHỨNG MINH

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp Hs :

- Hiểu giá trị nội dung nghệ thuật văn Ý nghĩa văn chương, Khắc sâu kiến thức câu chủ động, câu bị động, nắm vững thêm thể loại văn nghị luận chúng minh

(31)

- Tiếp tục rèn kĩ văn nghị luận B CHUẨN BỊ

-G/v: Đáp án tình

-H/s chuẩn bị làm BT, soạn đề nghị luận SGK

C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ :

- Nêu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Cho VD 3 Bài mới

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Trình bày hiểu biết tác

giả ?

Ngoài điều SGK ,em cịn biết thêm tác giả Hồi Thanh ?

Nêu xuất xứ tác phẩm? Bbos cục văn

Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?

* Phần : Củng cố kiến thức A Văn bản: Ý nghĩa văn chương

1-Tác giả: Hoài Thanh (1909-1982).tên thạt Nguyễ Đức Nguyên quê Nghệ An

-Là nhà nghiên cứu phê bình văn học xuất sắc 2-Tác phẩm:

*Xuất xứ: Viết 1936, in sách "Văn chương hoạt động"

*Bố cục: phần

-Đ1,2,3,4: Nguồn gốc văn chương -Đ5,6,7,8: Công dụng văn chương

B Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Cách 1: Thêm từ bị (được) vào sau từ (cụm từ) đối tượng

Cách : Chuyển từ (cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câuCó thể lược bỏ biến chủ thể hoạt động thành phận không bắt buộc câu

VD: Người ta hạ cánh điều treo bàn thờ ơng vải từ hơm "hóa vàng".(Câu chủ động)

b) Cánh điều treo đầu bàn thờ ông vải hạ xuống từ hơm "hóa vàng" ( Câu bị động)

c) Cánh điều treo đầu bàn thờ ông vải hạ xuống từ hôm "hóa vàng" (Câu bị động)

* So sánh câu b câu c + Giống :

- Cùng câu bị động,cùng nội dung miêu tả - Cùng vắng chủ thể hành động

+ Khác :

- Câu b: có dùng từ"được"("bị")

- Câu c : khơng có dùng từ "được" ("bị") * Lưu ý :

- Không phải câu có từ bị, câu bị động

- Sắc thái ý nghĩa câu bị độngdùng từ : có hàm ý tích cực

(32)

hàm ý tiêu cực

* Phần 2: Bài tập bổ sung A.Bài tập trắc nghiệm

Chữa câu đến câu 17 Sách BT trắc nghiệm Bài 23 Trang 107

B.Bài tập Tự luận

Bài tập : Chuyển đổi câu chủ động thành hai câu bị động theo hai kiểu khác

a Một nhà sư vô danh xây chùa từ kỉ XIII - Ngôi chùa (một nhà sư vô danh) xây từ kỉ XIII - Ngôi chùa xây từ kỉ XIII

d Người ta dựng cờ đại sân

- Một cờ đại (người ta) dựng sân -Một cờ đại dựng sân

Bài tập : Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động- câu dùng từ được, câu dùng từ bị Cho biết sắc thái ý nghĩa

a) Thầy giáo phê bình em

- Em thầy giáo phê bình =>sắc thái biết ơn - Em bị thầy giáo phê bình => sắc thái buồn b) Người ta phá nhà

- Ngôi nhà người ta phá =>sắc thái hài lịng

- Ngơi nhà bị người ta phá =>sự nuối tiếc không mong muốn c) Trào lưu thị hóa thu hẹp khác biệt thành thị với nông thôn - Sự khác biệt thành thị với nông thôn

được thu hẹp trào lưu thị hóa => Sắc thái vui mừng

- Sự khác biệt thành thị với nông thôn bị thu hẹp trào lưu thị hóa=> Sắc thái khách quan

Bài tập 3: Đặt ba câu bị động Chuyển đổi thành câu bị động - Đồn giặc bị quân ta tiêu diệt, hang trăm tên giặc bị bắt sống - Chúng em hiểu sau cô giáo giảng giảng lại - Giậu cúc bị tả tơi sau trận mưa tầm tã kéo dài

Đề 4: Dân gian có câu tục ngữ “ Gần mực đen, gần đèn sáng” Chứng minh nội dung câu tục ngữ – SGK/59

a Mở bài:

- Nhân dân ta rút kết luận đắn môi trường xã hội mà sống, đặc biệt mối quan hệ bạn bè có tác dụng quan trọng nhân cách người

- Kết luận đúc kết lại thành câu tục ngữ: “ Gần mực đen, gần đèn sáng” b Thân bài:

- Lập luận giải thích

(33)

- Luận điểm chứng minh

+ Luận 1: Nếu ta sinh gia đình có ơng bà, cha mẹ người không đạo đức, làm gương cho cháu ta ảnh hưởng

+ Luận 2: Khi đến trường, học, tiếp xúc với bạn mà chưa tốt rủ rê chơi bời + Luận 3: Ra ngòai xã hội, trò ăn chơi, cạm bẫy khiến ta sa đà Thử hỏi ta tốt Khi dính vào khó từ bỏ xóa Ngày xưa, mẹ Mạnh Tử chuyển nhà lần để dạy con, bà nhận thấy rõ: “sống môi trường xấu làm ta trở thành người xấu-là gánh nặng xã hội”

- Ngược lại với “mực” “đèn”-ngừoi bạn tốt, môi trường tốt Khi sống môi trường tốt, chơi với người bạn tốt đương nhiên, ta có đạo đức người có ích cho xã hội Bởi ơng cha ta có câu: “Ở chọn nơi, chơi chọn bạn”

- Liên hệ số câu ca dao, tục ngữ có nội dung tương tự

- Có lúc gần mực chưa đen, gần đèn chưa rạng Tất ta định

c Kết bài:

- Chúng ta cần phải mang đèn chân lý để soi sáng cho giọt mực lầm lỗi, nên bắt chước đèn tốt để người ta hồn thiện hơn, cơng dân có ích cho xã hội” - Ý nghĩa chung câu tục ngữ đói với em moi người

Đề : Chứng minh tính đắn câu tục ngữ : “Một làm chẳng lên non Ba chụm lại nên núi cao”. a.Mở bài:

- Nêu tinh thần đoàn kết nguồn sức mạnh

- Phát huy mạnh mẽ kháng chiến chống quân thù - Nêu vấn đề: “Một núi cao”

b.Thân bài: Luận điểm giải thích:

“Một không làm nên non, nên núi cao” - Ba làm nên non, nên núi cao

- Câu tục ngữ nói lên đ/k sức mạnh cộng đồng dân tộc Luận điểm chứng minh:

- Thời xa xưa Việt Nam trồng rừng, lấn biển, làm nên cánh đồng màu mỡ - Trong lịch sử đấu tranh dựng nước, giữ nước

+ Khởi nghĩa Bà Trưng, Bà Triệu, Quang Trung + TK 13: Ngô Quyền chống quân Nam Hán + TK 15: Lê Lợi chống Minh

+ Ngày nay: chiến thắng 1954 + Đại thắng mùa xuân 1975

- Trên đường phát triển cơng nơng nghiệp, đại hố phấn đấu cho dân giàu nước mạnh: Hàng triệu người đồng tâm

c Kết bài:

- Đoàn kết trở thành truyền thống quý báu dân tộc

- Là HS em xây dựng tinh thần đoàn kết, giúp học tập Mở

(34)

có thể lửa chúng truyền cho đến hết Cũng người tự làm việc mà ln phải đồn kết, đùm bọc lẫn hồn thành việc lớn Để lưu truyền đến muôn ngàn sau học tinh thàn cao đẹp ông cha ta đúc kết lại qua câu ca dao:

"Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao." Thân bài: Giải thích sơ lược ca dao

Quả thật vậy, "một " khơng thể làm nên núi non "ba cây"-tượng trưng cho nhiều lại khơng núi thấp mà núi cao Từ "một cây" đến "ba cây" số lượng thay đổi nên chất lượng thay đổi "ba chụm lại" Chính thay đổi mượn chuyện cối để nhắ nhở phải biết đồng sức, đồng lòng, noi theo tinh thần đoàn kết quý báu dân tộc trải qua hàng nghìn năm lịch sử

Chứng minh theo thời kì, thời gian

Tinh thần đoàn kết từ lâu thấm nhuần tư tưởng người dân VIỆT NAM dân tộc Lô lơ từ lâu hình thành nên truyền thuyết kể đoàn người san mặt đất"Nhiều sứ chung lịng-Nhiều lịng chung ý"."San mặt đất"-một cơng việc tưởng chừng thực người dân tộc Lơ lơ thực Đó khơng đơn truyền thuyết mà cịn mang tinh thần giáo dục đoàn kết lớn Đó sở để người dân VIỆT NAM đứng lên đánh đuổi giặc ngoại xâm

Từ đời vua Hùng Vương nhân dân ta biết đứng dậy đấu tranh chống giặc ngoại xâm Sau đến đời vua Trần với tiếng hô "Quyết chiến!" vang sấm dậy bô lão hội nghị Diên Hồng hay chữ "sát Thát"-giết giặc mơng Cổ đồng loạt thích lên tay tướng sĩ minh chứng cho sực tâm đồn kết chống giặc nhân dân ta Đó động lực giúp nhân dân ta vượt qua rào cản ngoại xâm ngày khẳng định rõ vị chung sức, chung lịng

Nhưng chưa dừng lại đó, đồng tâm trí dân tộc ta cịn thể vô rõ nét qua giai đoạn lịch sử chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Nhân dân ta thực trải qua nhiều khó khăn gian khổ sợi dây vơ hình nối người, tầng lớp lại với nghe theo lời dạy Bác:

"Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết, Thành công, thành công, đại thành công"

Lời dạy luôn sâu vào tư tưởng người mang ý nghĩa thực tiễn lớn Câu nói, lời dạy góp phần to lớn giải thoát, đem lại tự cho dân tơcj với trận Đống Đa, Gị Vấp, Điện Biên Phủ, Vậy liệu có xứng đáng ghi nhớ học tập theo? Tất nhiên có Chính mà lớp trẻ ngày không ngừng phát triển ngoại giao với nước với tiêu trí "khép lại khứ, hướng tới tương lai" Cùng với bao nhà máy thủy điện nhiệt điện xây dựng dựa bàn tay người lao động kĩ sư nước nước VIỆT NAM dần lên đường hội nhập, phát triển phần không nhỏ bé ý thức đồn kết cua

Kết bài: Khẳng định lại giá trị ca dao Vậy qua câu ca dao:"Một làm chẳng nên non, Ba chụm lại nên hịn n cao."

(35)

Đề 6: Ca dao Việt Nam có câu quen thuộc:

“Bầu thương lấy bí cùng

Tuy khác giống chung giàn”. Em chứng minh vấn đề câu ca dao ấy.

a Mở bài:

- Dẫn vào đề: kho tàng Việt Nam phong phú, có câu hay tư tưởng hình thức nghệ thuật, đặc biệt tư tưởng

- Định hướng phạm vi chứng minh

Tư tưởng đoàn kết dân tộc thể câu ca dao thực tế đời sống nhân dân Việt Nam từ xưa đến chứng minh hùng hồn

b Thân bài:

- Giải thích ý nghĩa chất vấn đề

- Hình ảnh bầu – bí khác giống chung giàn Cần yêu thương cách nói ẩn dụ tượng trưng nhằm thể cách kín đáo sâu sắc tình u thương đồn kết, đùm bọc dân tộc Việt nam lịch sử dụng nước giữ nước

- Luận chứng chúng minh theo luận điểm

+ Thương yêu giúp đõ đời sống nghèo túng vấn vả “Chị ngã em nâng” , “Một ngựa đau tàu bỏ cỏ”,

+ Đùm bọc hoạn nạn thiên tai, lành đùm rách, nước giúp đỡ đồng bào lũ lụt, nhường cơm sẻ áo,…

+ Đoàn kết thương yêu hai kháng chiến c Kết bài: Khẳng định tính đắn vấn đề

- Đồn kết thương yêu trở thành sức mạnh giúp ta thành công

(36)

TUẦN 28

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP NGỮ VĂN GIỮA HỌC KÌ II PHẦN A : NỘI DUNG ÔN TẬP

I Văn bản:

Biết tác giả, tác phẩm, nghệ thuật ý nghĩa văn sau: 1.Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất

2 Tục ngữ người xã hội

3 Tinh thần yêu nước nhân dân ta ( Hồ Chí Minh ) Đức tính giản dị Bác Hồ ( Phạm Văn Đồng ) Ý nghĩa văn chương ( Hoài Thanh )

6 Sống chết mặc bay ( Phạm Duy Tốn ) I Tiếng Việt:

1 Thế câu rút gọn? Việc rút gọn câu nhằm mục đích gì? Khi rút gọn câu cần lưu ý điều gì? BT SGK / 16, 17

2 Thế câu đặc biệt? Tác dụng câu đặc biệt: BT SGK/ 29 Trạng ngữ

Về ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào câu để xác định gì?

Về hình thức: vị trí trạng ngữ? Giữa trạng ngữ với chủ ngữ vị ngứ thường có ranh giới gì?BT SGK/ 40,45

4 Câu chủ động gì? Câu bị động gì? Nêu mục đích chuyển đối câu chủ động sang câu bị động ngược lại? Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành kiểu câu bị động? BT

SGK/58,64,65

(37)

III.Tập làm văn

1 Thế văn nghị luận? Đặc điểm văn nghị luận? Bố cục phương pháp lâp luận văn nghị luận?

2 Đặc điểm lập luận chứng minh? Các bước làm văn lập luận chứng minh bố cục? Một số đề tập làm văn:

Đề 1: Chứng minh câu tục ngữ “ Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”

Đề 2: Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến luôn sống theo đạo lý :’’ ăn nhớ kẻ trồng “ ; “Uống nước nhớ nguồn “ SGK/51

Đề 3: Dân gian có câu tục ngữ “ Gần mực đen, gần đèn sáng” Chứng minh nội dung câu tục ngữ – SGK/59

Đề 4: Chứng minh bảo vệ môi trường thiên nhiên bảo vệ sống người Đề : Chứng minh tính đắn câu tục ngữ :

“Một làm chẳng lên non Ba chụm lại nên núi cao”.

Đề 6: Rừng q giá măng lại nhiều lợi ích cho người Em chứng minh điều đó, nêu lên trách nhiệm người rừng

Đề 7: Ca dao Việt Nam có câu quen thuộc:

“Bầu thương lấy bí cùng

Tuy khác giống chung giàn”. Em chứng minh vấn đề câu ca dao

Đề 8.

“Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người nước phải thương cùng”. Em hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều qua câu ca dao ấy?

Đề 9: Giải thích lời khuyên Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi”

Đề 10: Em hiểu nội dung ý nghĩa câu tục ngữ: “Thất bại mẹ thành công”. Đề 11: Tục ngữ ta có câu Khơng thầy đố mày làm nên lại có câu Học thầy khơng tày học bạn Em hiểu lời dạy qua hai câu ca dao trên

PHẦN B : ĐÁP ÁN I Văn bản.

1 Nghệ thuật ý nghĩa văn Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất a Nghệ thuật:

- Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc

- Sử dụng cách diễn đạt theo kiểu đối xứng, nhân quả, tượng ứng xử cần thiết - Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng

b Ý nghĩa văn bản:

Khơng câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất học quý giá nhân dân ta

2 Nghệ thuật ý nghĩa văn Tục ngữ người xã hội. a Nghệ thuật

- Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc

- Sử dụng phép so sánh, ẩn dụ, đối, điệp từ, ngữ, - Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng b Ý nghĩa văn bản:

(38)

3 Nghệ thuật ý nghĩa văn Tinh thần yêu nước nhân dân ta a Nghệ thuật:

- Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu, chọn lọc theo phương diện:

+ Lứa tuổi + Nghề nghiệp + Vùng miền

- Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh (làn sóng, lướt qua, nhấn chìm ), câu văn nghị luận hiệu (câu có quan hệ từ đến )

- Sử dụng biện pháp liệt kê nêu tên anh hùng dân tộc lịch sử chống ngoại xâm đất nước, nêu tên biểu lòng yêu nước nhân dân ta

b Ý nghĩa văn

Truyền thống yêu nước quý báu nhân dân ta cần phát huy hoàn cảnh lịch sử để bảo vệ đất nước

4 Nghệ thuật ý nghĩa văn Đức tính giản dị Bác Hồ a Nghệ thuật:

- Có dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc, có sức thuyết phục - Lập luận theo trình tự hợp lí

b Ý nghĩa văn

- Ca ngợi phẩm chất cao đẹp , đức tính giản dị chủ tịch Hồ Chí Minh

- Bài tập việc học tập, rèn luyện nói theo gương chủ tịch Hồ Chí Minh 5 Nghệ thuật ý nghĩa văn Ý nghĩa văn chương.

a Nghệ thuật :

- Có luận điểm rõ ràng, luận chứng minh bạch đầy sức thuyết phục, Cóa cách dẫn chứng đa dạng : Khi trước sau, hòa với luận điểm, câu truyện ngắn

- Diễn đạt lời văn giản dị, giàu hình ảnh cảm xúc b Ý nghĩa văn :

Văn thể quan niệm sâu sắc nhà văn văn chương Nghệ thuật ý nghĩa văn Sống chết mặc bay

a Nghệ thuật:

+ Xây dựng tình tương phản- tăng cấp kêt thúc bất ngờ, ngôn ngữ đối thoại ngắn gọn, sinh động

+ Lựa chọn kể khách quan

+ Lựa chọn kể, tả, khắc họa chân dung nhân vật sinh động

b Ý nghĩa văn bản: Phê phán thói bàng quan vơ trách nhiệm, vơ lương tâm đến mức góp phần gây nạn lớn cho nhân dân viên quan phụ mẫu- đại diện cho nhà cầm quyền Pháp thuộc ; đồng cảm xót xa với tình cảnh thê thảm nhân dân lao động thiên tai thái độ vô trách nhiệm kẻ cầm quyền gây nên

8 Giải thích ý nghĩa nhan đề Sống chết mặc bay.

- Nhan đề"sống chết mặc bay"là thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm ơng quan hộ đê trước tính mạng hàng vạn người dân nghèo Bằng nhan đề này, Phạm Duy Tốn phê phán xã hội Việt nam năm trước CM Tháng tám 1945 với sống tăm tối, cực khổ nheo nhóc mn dân lối sống thờ vô trách nhiệm bọn quan lại phong kiến

- “ Sống chết mặc bay” nhan đề truyện ngắn mà Phạm Duy Tốn đặt tên cho tác phẩm để nói bọn quan lại làm tay sai cho Pháp kẻ vô lương tâm , vô trách nhiệm , vơ vét dân lao vào chơi đàng điếm, bạc

(39)

1 Thế câu rút gọn? Việc rút gọn câu nhằm mục đích gì? Khi rút gọn câu cần lưu ý điều gì? SGK / 15, 16

2 Thế câu đặc biệt ? Tác dụng câu đặc biệt: SGK/ 28, 29 Trạng ngữ SGK/39

Về ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào câu để xác định gì?

Về hình thức: vị trí trạng ngữ? Giữa trạng ngữ với chủ ngữ vị ngứ thường có ranh giới gì?

4 Câu chủ động gì? Câu bị động gì? Nêu mục đích chuyển đối câu chủ động sang câu bị động ngược lại? Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành kiểu câu bị động?

SGK/57,58,64

5 Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? SGK/68,69

6 Thế phép liệt kê? Tac dụng phép liệt kê? Các kiểu liệt kê? SGK/105 Công dụng dấu chấm lửng dấu chấm phẩy? SGK/122

8 Công dụng dấu gạch ngang? Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối? SGK / 129 III Tập làm văn.

1 Thế văn nghị luận? Đặc điểm văn nghị luận? Bố cục phương pháp lâp luận văn nghị luận?SGK/9,18,31

2 Đặc điểm lập luận chứng minh? Các bước làm văn lập luận chứng minh bố cục? SGK/42,50

Dàn ý số đề Tập làm văn. * Văn chứng minh:

Đề : Chứng minh tính đắn câu tục ngữ “ có cơng mài sắt, có ngày nên kim” GV hướng dẫn theo dàn bài

a Mở bài: Nêu vai trò quan trọng lịng kiên trì nhân nại Dẫn câu tục ngữ: “ Có cơng … kim”

b Thân bài:

- Xét thực tế câu tục ngữ có nghĩa có cơng sức, lịng kiên trì mãi sắt to lớn trở thành kim nhỏ bé

- Vai trị lịng kiên trì nhẫn nại đời sống học tập lĩnh vực - Sự kiên trì, nhẫn nại giúp thành cơng lĩnh vực

- Tìm dẫn chứng đời sống xung quanh, gương sáng XH, tác phẩm văn học ca dao tục ngữ : Bác Hồ học ngoại ngữ, thầy giáo Nguyễ Ngọc Kí, Trương Hán Siêu luyện chữ…

c Kết bài: Nêu suy nghĩ em câu tục ngữ

Đề tương tự: Lập dàn ý cho đề bài: Chứng minh tính đắn câu tục ngữ “Có chí nên”

a Mở bài: Đi từ chung đến riêng từ khái quát đến cụ thể. b Thân bài:

* Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ:

- "Chí" gì? Là hồi bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, kiên trì Chí điều cần thiết để người vượt qua trở ngại

- "Nên" nào? Là thành công, thành đạt việc

(40)

trì định vượt qua khó khăn, trở ngại để đến thành cơng *Giải thích sở chân lí:

Tại người có ý chí nghị lực dẫn đến thành cơng?

- Bởi đức tính khơng thể thiếu sống ta làm việc gì, muốn thành cơng phải trở thành trình, thời gian rèn luyện lâu dài Có thành cơng lại đúc rút kinh nghiệm từ thất bại đến thất bại khác Không qua lần làm việc mà thành cơng, mà ý chí, nghị lực,lịng kiên trì sức mạnh giúp ta đến thành công Càng gian nan chịu đựng thử thách công việc thành cơng vinh quang, đáng tự hào

- Nếu lần thất bại mà vội nản lịng, nhụt chí khó đạt mục đích

- Hen-ri Pho thất bại năm lần trắng tay cuối nhờ ý chí thành nhà tư tiếng, Oan Disney Bị phê bình thiếu ý tưởng tiếng tạp đoàn giải trí Disneynel - Anh Nguyễn Ngọc Kí bị liệt hai tay, phải tập viết chân tốt nghiệp trường đại học trở thành nhà giáo mẫu mực người kính trọng

- Các vận động viên khuyết tật điều khiển xe lăn tay mà đạt huy chương vàng c Kết bài:

- Khẳng định giá trị kinh nghiệm câu tục ngữ đời sống thực tiễn, khẳng định giá trị bền vững câu tục ngữ người

Bài văn tham khảo

Trong sống, người ta có thành công đạt ước mơ muốn vươn tới Và để thực điều ta phải có lịng kiên trì, bền bỉ, nỗ lực Chính ơng cha ta có câu : “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” để động viên, khích lệ hay nói cách khác khun răn cháu, dạy bảo kinh nghiệm đời thường, sống

Câu tục ngữ chia làm hai vế, vế có từ Hai vế có hai cặp từ tương ứng với nhau: “Có cơng-có ngày ; mài sắt - nên kim” Một vế nỗ lực, vế thành đạt

Cây kim nhỏ có ích, trịn trịa, trơn bóng, sắc nét Để mài kim thật khó

Câu tục ngữ mượn hình ảnh kim để nói lên phẩm chất cao quý truyền thống dân tộc Việt Nam từ hàng nghìn đời Từ việc nhỏ quét nhà, nấu cơm đến việc lớn xây dựng đất nước, chống giặc ngoại xâm Những thành tựu mà ông cha ta đạt minh chứng cho điều Những tháp chùa cổ kính có giá trị, số cơng trình nghệ thuật tiếng tháp Chương Sơn, chng chùa Trùng Quang với đường nét hoa văn thoát, mạnh mẽ, thể tinh thần thượng võ, yêu nước Và thành tựu lớn ông cha ta xây dựng nên quốc gia văn minh, nhân dân đồng lòng, đất nước n bình Cơng dựng, giữ , phát huy, đổi đất nước thể bền bỉ, chịu thương chịu khó, sáng tạo, lao động kiên cường ông cha ta

Trong lao động sản xuất, nhân dân ta có việc làm kết đạt để khẳng định ý nghĩa câu tục ngữ hoàn toàn Từ xưa tới giờ, đất nước ta gặp phải khó khăn lớn, từ thảm hoạ thiên nhiên lụt lội, bão bùng đến chiến tranh người tạo nhờ cố gắng, chịu đựng, vượt khó mà khắc phục trở ngại

(41)

Trong đường đời vậy, danh nhân, thương gia, thi sĩ, nhà nho, nhà văn tiếng phải vất vả, hi sinh, sử dụng kiến thức có khơng thể thiếu phải ln gắn liền với kiên trì, chun cần, sáng tạo thành đạt

Những gương chăm học, gương chịu khó Bác Hồ điển hình rõ nét Bác phải vất vả làm việc, chịu khó học tiếng nước ngồi, bơn ba khắp nơi để tìm đường cứu nước Thật vậy! Và nhờ nỗ lực mà đất nước ta tự hào danh nhân, vị lãnh tụ vĩ đại tiếng mà khắp năm, châu bốn bể biết tới Bên cạnh ta phải kể đến thầy giáo Nguyễn Ngọc Kí liệt hai tay mà kiên trì học tập viết chân trở thành thầy giáo…

Câu tục ngữ với hình thức ngơn từ dân dã thật ngắn gọn súc tích, bao hàm ý nghĩa sâu sa Đó đúc kết lâu đời q trình lao động, kinh nghiệm chiến đấu, sản xuất đời thường sống ơng cha ta Nó học quý báu, thông điệp hữu dụng, lời dạy chân tình rằng: “Hãy biết tu dưỡng, rèn luyện đức tính, phẩm chất kiên trì, nhẫn nại, chịu khó, cần cù, sáng tạo, kết hợp với khả vốn có thân để làm nên sức mạnh vô địch vượt gian truân, vất vả sống, trở ngại éo le mà tới thành công, thắng lợi” Nào bắt đầu việc nhỏ học tập chăm chỉ, lao động cần cù để trở thành ngoan trò giỏi, trở thành chủ nhân tương lai đất nước nhé!!!

Đề 2: Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến luôn sống theo đạo lý : “ ăn nhớ kẻ trồng cây” ; “Uống nước nhớ nguồn “ SGK/51

a Mở bài:

+ Lòng biết ơn t/thống đạo đức cao đẹp

+ Truyền thống đúc kết qua câu tục ngữ “Ăn ” b Thân bài:

- Luận điểm giải thích:

Ẩn dụ “Ăn nhớ kẻ trồng cây, Uống nước nhớ nguồn gây nhận thức truyền cảm chân lí nào?

- Luận điểm chứng minh

+ Luận 1: Từ xưa đến dân tộc Việt Nam sống theo đạo lí đó: cháu biết ơn ơng bà, cha mẹ.

Thờ cúng, lễ tết, lễ hội văn hoá

Nhắc nhở nhau: “Một lòng thờ mẹ con”, “Đói lịng ăn hột chà răng”

+ Luận 2: Một số ngày lễ tiêu biểu: Ngày 20/11 Lòng biết ơn học trò với thầy cô giáo Ngày 27/7Thương binh liệt sĩ.

+ Luận 3: Một số phong trào tiêu biểu: Lòng biết ơn anh hùng có cơng với nư-ớc.

Sống xứng đáng với truyền thống vẻ vang cha ơng

Giúp đỡ gđ có cơng, tạo điều kiện cơng việc, xây nhà tình nghĩa, thăm hỏi c Kết bài:

+ Khẳng định câu tục ngữ lời khuyên răn có ý nghĩa sâu sắc + Biết ơn t/c thiêng liêng, tự nhiên

+ Bài học: Cần học tập, rèn luyện

Đề 3: Dân gian có câu tục ngữ “ Gần mực đen, gần đèn sáng” Chứng minh nội dung câu tục ngữ – SGK/59

a Mở bài:

(42)

- Kết luận đúc kết lại thành câu tục ngữ: “ Gần mực đen, gần đèn sáng” b Thân bài:

- Lập luận giải thích

Mực có màu đen thường tượng trưng cho xấu, điều không tốt Một bị mực dây vào dơ khó tẩy vơ (Nói rỡ mực mục Tàu thỏi mà người Việt thường dùng, viết phải mài nên dễ bị dây vào) Khi sống kết bạn với người thuộc dạng “mực” người ta khó mà tốt Đèn tỏa ánh sáng đến nơi, ánh sáng xua điều tăm tối Do đèn tượng trưng mơi trường tốt, người bạn tốt mà tiếp xúc ta noi theo gương để cố gắng

- Luận điểm chứng minh

+ Luận 1: Nếu ta sinh gia đình có ơng bà, cha mẹ người không đạo đức, làm gương cho cháu ta ảnh hưởng

+ Luận 2: Khi đến trường, học, tiếp xúc với bạn mà chưa tốt rủ rê chơi bời + Luận 3: Ra ngòai xã hội, trò ăn chơi, cạm bẫy khiến ta sa đà Thử hỏi ta tốt Khi dính vào khó từ bỏ xóa Ngày xưa, mẹ Mạnh Tử chuyển nhà lần để dạy con, bà nhận thấy rõ: “sống môi trường xấu làm ta trở thành người xấu-là gánh nặng xã hội”

- Ngược lại với “mực” “đèn”-ngừoi bạn tốt, môi trường tốt Khi sống môi trường tốt, chơi với người bạn tốt đương nhiên, ta có đạo đức người có ích cho xã hội Bởi ơng cha ta có câu: “Ở chọn nơi, chơi chọn bạn”

- Liên hệ số câu ca dao, tục ngữ có nội dung tương tự

- Có lúc gần mực chưa đen, gần đèn chưa rạng Tất ta định

c Kết bài:

- Chúng ta cần phải mang đèn chân lý để soi sáng cho giọt mực lầm lỗi, nên bắt chước đèn tốt để người ta hồn thiện hơn, cơng dân có ích cho xã hội” - Ý nghĩa chung câu tục ngữ đói với em moi người

Đề 4: Chứng minh bảo vệ môi trường thiên nhiên bảo vệ sống người

Môi trường sống người ngày bị ô nhiễm nặng nề, đặc biệt nước phát triển Việt Nam

Em bày tỏ hiểu biết vấn đề trên? a.Mở

Vấn đề môi trường sống người trái đất bị ô nhiễm vấn đề cấp bách quốc gia Vì gây tượng biến đổi khí hậu dẫn đến thảm hoạ thiên tai khủng khiếp Ở Việt Nam ô nhiễm môi trường báo động Chúng ta cần nhận thức vấn đề nào? Thực trạng, nguyên nhân, hậu quả, giải pháp để giải vấn đề nào, bàn luận

b.Thân

Môi trường sống người khái niệm rộng Nó bao gồm tất yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật trái đất Mơi trường có hai loại chính: mơi trường tự nhiên môi trường xã hội

(43)

* Hiện trạng môi trường sống

- Ơ nhiễm nguồn khơng khí: nhà máy thải môi trường khơng khímột nguồn cacbonnic khổng lồ, loại axit, loại khí gây hiệu ứng nhà kính, khói bụi xe loại động khác, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ chất lượng sống người, gây nhiều bệnh đường hơ hấp,

- Ơ nhiễm nguồn nước: giới đặc biệt Việt Nam bị ô nhiễm nguồn nước, nhu cầu nước uống nước sinh hoạt nhiều vùng miền bị thiếu nghiêm trọng, số lượng người sử dụng nước chiếm tỉ lệ không lớn Các nguồn nước: ao, hồ, sông, suối, biển đại dương, nguồn nước ngầm, nước mưa,

- Ô nhiễm nguồn đất: đất đai ngày bị thối hố, bị rửa trơi, rác thải công nghiệp, rác thải sinh hoạt, rác thải bệnh viện, làm cho nguồn đất đai bị cạn kiệt, khơ cằn

- Ơ nhiễm ánh sáng, âm tiếng ồn đô thị lớn dịp lễ tết VN&TG tải cường độ loại ánh sáng gây bệnh lí mắt: âm loại động lớn đặc biệt đô thị lớn ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống người

* Nguyên nhân - Hậu quả Nguyên nhân khách quan:

- Tình trạng nóng lên trái đất gây biến động lớn khí hậu tồn cầu dẫn đến hiểm hoạ thiên tai ngày khủng khiếp: lũ lụt, động đất, sóng thần, hạn hán, nhiệt độ cao thấp

- Tình trạng chặt phá rừng đầu nguồn, rừng phịng hộ, diện tích bao phủ bị giảm ngiêm trọng, gây biến đổi khí hậu: ví dụ bão lũ tỉnh miền Trung Việt Nam tháng 10 năm 2009 gây hậu nghiêm trọng người tài sản quốc dân

- Luật pháp chưa thực nghiêm minh, chưa đủ mạnh để ngăn chặn vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường

Nguyên nhân chủ quan:

- Ý thức người không tôn trọng luật pháp bảo vệ mơi trường

- Vì lợi nhuận kinh tế trước mắt mà công ti, nhà máy xí nghiệp bất chấp luật pháp thải mơi trường, nước thải cơng nghiệp chưa qua xử lí, rác thải công nghiệp, rác thải y tế, rác thải sinh hoạt không phân huỷ được,

- Nhận thức người nhiễm mơi trường cịn hạn chế Hậu

- Ô nhiễm môi trường nước – sản xuất, sinh hoạt bị ảnh hưởng nghiêm trọng Nhiều loại dịch bệnh xuất

- Ơ nhiễm mơi trường đất ảnh hưởng xấu đến trồng, vật ni người - Ơ nhiễm mơi trường khơng khí: gây nhiều lọai bệnh đường hô hấp * Giải pháp

- Khắc phục nguyên nhân (phân tích dẫn chứng)

- Nêu số quốc gia, thành phố, vùng miền giới Việt Nam có mơi trường xanh - - đẹp để lấy làm mơ hình áp dụng cho nơi có mơi trường nhiễm

- Hệ thống pháp lí, chế tài nghiêm minh để xử phạt thích đáng cho cá nhân tổ chức vi phạm

- Giáo dục ý thức cộng đồng bảo vệ môi trường c Kết

- Việt Nam - nước phát triển, vấn đề ô nhiễm môi trường vấn đề cấp bách

(44)

hậu ô nhiễm môi trường, tạo mt sống lành cho người, - Bài học cho người dân Việt Nam

Đề : Chứng minh tính đắn câu tục ngữ : “Một làm chẳng lên non Ba chụm lại nên núi cao”. a.Mở bài:

- Nêu tinh thần đoàn kết nguồn sức mạnh

- Phát huy mạnh mẽ kháng chiến chống quân thù - Nêu vấn đề: “Một núi cao”

b.Thân bài: Luận điểm giải thích:

“Một khơng làm nên non, nên núi cao” - Ba làm nên non, nên núi cao

- Câu tục ngữ nói lên đ/k sức mạnh cộng đồng dân tộc Luận điểm chứng minh:

- Thời xa xưa Việt Nam trồng rừng, lấn biển, làm nên cánh đồng màu mỡ - Trong lịch sử đấu tranh dựng nước, giữ nước

+ Khởi nghĩa Bà Trưng, Bà Triệu, Quang Trung + TK 13: Ngô Quyền chống quân Nam Hán + TK 15: Lê Lợi chống Minh

+ Ngày nay: chiến thắng 1954 + Đại thắng mùa xuân 1975

- Trên đường phát triển công nơng nghiệp, đại hố phấn đấu cho dân giàu nước mạnh: Hàng triệu người đồng tâm

c Kết bài:

- Đoàn kết trở thành truyền thống quý báu dân tộc

- Là HS em xây dựng tinh thần đoàn kết, giúp học tập

Đề 6: Rừng quý giá măng lại nhiều lợi ích cho người Em chứng minh điều đó, nêu lên trách nhiệm người rừng.

a.Mở :

Giới thiệu giá trị quý báu, kho tài nguyên rừng đời sống người b Thân bài:

Chứng minh rừng quý giá:

- Từ xa xưa rừng môi trường sống bầy người nguyên thuỷ: + Cho hoa thơm

+ Cho vỏ làm vật che thân + Cho củi, đốt sưởi

+ Cung cấp nguồn thực phẩm đa dạng: rau, củ, quả, chim thú,… - Ngày rừng cung cấp vật dụng cần thiết

+ cho tre nứa làm nhà + Gỗ quý làm đồ dùng + Cho làm nón

(45)

- Rừng mang nhiều lợi ích cho người + Rừng chắn lũ, giũ nước

+ Cung cấp ô xi, điều tiết hậu

+ Rừng nguồn vô tận cung cấp vật liệu: giấy viết, sợi nhân tạo để dệt vải, thắng cảnh để nghỉ ngơi, nguồn du lịch

+ Rừng điều hồ khí hậu, làm lành khơng khí - Liên hệ chiến tranh

- Hậu tác hại việc phá rừng - Trách nhiệm người

+ Bảo vệ rừng, chống phá rừng bừa bãi, chống cháy rừng, Tuyên truyền cho người hiểu ý nghĩa rừng

+ Khai thác rừng hợp lí, trồng rừng, c Kết :

- Khẳng định lợi ích to lớn rừng bảo vệ rừng - Mọi người cần nâng cao nhận thức rừng

Đề 1: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi ngày đàng, học sàng khơn”.Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ

a) Mở bài:

- Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa sâu xa đúc kết kinh nghiệm thể khát vọng nhiều nơi để mở rộng hiểu biết

b) Thân bài:

Học sinh giải thích rõ ràng lập luận làm rõ vấn đề: - Nghĩa đen

+ Câu tục ngữ: “Đi ngày đàng” ý nói nhiều xa học đợc nhiều kinh nghiệm, kiến thức “một sàng khơn”

- Nghĩa bóng : nghĩa câu tục ngữ muốn khuyên răn, nhắc nhở khuyến khích kinh nghiệm ông cha cần “Đi ngày đàng học sàng khôn”

(lấy dẫn chứng cụ thể chứng minh.) - Mở rộng bàn luận:

Nêu đợc mặt trái vấn đề : nhiều mà khơng học hỏi, khơng có mục đích việc học c) Kết bài:

- Câu tục ngữ ngày xa ý nghĩa ngày hôm Đề 8.

“Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người nước phải thương cùng”. Em hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều qua câu ca dao ấy? a Mở bài:

- Giới thiệu truyền thống tương thân, tương dân tộc: truyền thống lâu đời, thể đạo lí tốt đẹp dân tộc

- Giới thiệu, trích dẫn ca dao b Thân bài:

* Giải thích ý nghĩa câu ca dao

- Nghĩa đen: Nhiễu điều: vải đỏ, nhiễu điều phủ lấy giá gương vải đỏ che phủ, bao bọc, bảo vệ gương

- Nghĩa bóng: Lời khuyên dân gian: Mọi người phải biết đoàn kết, thương yêu Tinh thần đoàn kết thương yêu truyền thống dân tộc

(46)

- Đề chia sẻ khó khăn sống lao động: chống bão lũ, hạn hán - Để chống giặc ngoại xâm

- Để chia sẻ khó khăn sống sinh hoạt: người nghèo, nạn nhân chất độc màu da cam, trẻ em mắc bệnh tim bẩm sinh, trẻ em ung thư ( dẫn số câu tục ngữ, ca dao có nội dung tương tự)

* Cần phải làm để thực lời dạy người xưa?

- Thương yêu đùm bọc sống có trách nhiệm với người thân u gia đình, hàng xóm

- Sống có trách nhiệm với cộng đồng: tham gia phong trào ủng hộ, hoạt động từ thiện

* Liên hệ thân:

- Là học sinh, em làm để thực lời khuyên dân gian ( yêu thương đoàn kết với bạn bè lớp, tham gia hoạt động ủng hộ, quyên góp )

c Kết bài:

- Khẳng định giá trị ca dao: Thể truyền thống tương thân tương quý báu dân tộc

- Khẳng định truyền thống tốt đẹp hệ trẻ hôm tiếp nối phát huy Đề 9: Giải thích lời khuyên Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi”

a Mở bài:

- Giới thiệu vai trò việc học tập người: Là công việc quan trọng, không học tập thành người có ích

- Đặt vấn đề : Vậy cần học tập nào? - Giới thiệu trích dẫn lời khuyên Lê-nin b Thân bài:

* Học, học nữa, học nghĩa nào?

- Lời khuyên ngắn gọn hiệu thúc giục người học tập Lời khuyên chia thành ba ý mang tính tăng cấp:

+ Học: Thúc giục người bắt đầu cơng việc học tập, tìm hiểu chiếm lĩnh tri thức

+ Học nữa: Vế trức thúc giục ta bắt đầu học tập, vế thứ hai thúc giục ta tiếp tục học tập, học mang hàm ý học rồi, cần tiếp tục học thêm nữa.

+ Học mãi: Vế thứ ba khẳng định vấn đề quan trọng công việc học tập Học tập công việc suốt đời, mãi, người cần phải luôn học hỏi có vị trí định xã hội

* Tại phải Học, học nữa, học

- Bởi học tập đường giúp tồn sống tốt xã hội

- Bởi xã hội luôn vận động, ln sinh ra, khơng chịu khó học hỏi, ta nhanh chóng lạc hậu kiến thức

- Bởi sống có nhiều người tài giỏi, ta không nỗ lực học tập ta thua họ, tự làm vị trí sống

* Học đâu học nào?

- Học lớp, sách vở, học thầy cô, bạn bè, sống

- Khi khơng cịn ngồi ghế nhà trường, ta học thêm sách vở, sống, cơng việc

- Có thể học lúc làm việc, lúc nhàn rỗi

* Liên hệ: Bản thân bạn bè vận dụng câu nói Lê-nin ( khơng ngừng học tập, học lẫn nhau, tìm sách bổ trợ )

(47)

- Khẳng định tính đắn tiến lời khuyên Lê-nin: lời khuyên đắn có ích người, đặc biệt lứa tuổi học sinh

- “Đường đời thang khơng nấc chót Việc học sách không trang cuối” Mỗi người coi học tập niềm vui, hạnh phúc đời

Đề 10: Em hiểu nội dung ý nghĩa câu tục ngữ: “Thất bại mẹ thành công”. a Mở bài:

- Trong sống, tất người mong muốn đạt thành công, thực tế trước đến với thành công ta thường phải trải qua khó khăn, chí thất bại

- Giới thiệu trích dẫn câu tục ngữ: Thất bại mẹ thành công b Thân bài:

* Giải thích câu tục ngữ:

- Thất bại nguồn gốc, động lực thành cơng Nói cách khác, có thất bại thành cơng * Tại nói : Thất bại mẹ thành công:

- Thất bại giúp cho ta có kinh nghiệm quý giá cho lần sau, thất bại khiến cho ta hiểu ngun nhân ta chưa thành cơng, từ tìm cách khắc phục

- Thất bại động lực để người cố gắng, nỗ lực cho lần sau: Thất bại khiến cho người khao khát thành cơng hơn, cố gắng nghiên cứu tìm tòi

* Nêu vài dẫn chứng để lời giải thích có tính thuyết phục c Kết bài:

- Khẳng định giá trị câu tục ngữ: lời khuyên đắn, động lực, nguồn gốc thành công

- Liên hệ thân: Gặp thất bại khơng nản chí mà tiếp tục học hỏi để tiến vươn đến thành cơng

Đề 11: Tục ngữ ta có câu Khơng thầy đố mày làm nên lại có câu Học thầy khơng tày học bạn Em hiểu lời dạy qua hai câu ca dao trên

Dàn ý:

Mở bài:

- Quan niệm thái độ tôn sư trọng đạo dân tộc ta

- Vai trò thầy bạn học tập quan trọng Thân bài:

* Giải thích câu: "không thầy đố mày làm nên"

- Đề cao đến mức tuyệt đối vai trò người thầy học sinh Vì thầy người trước kiến thức học tập đào tạo bản…

- Thầy dạy cho học sinh kiến thức cần thiết Thầy người dẫn đường lối, không dạy chữ mà cịn dạy nhân nghĩa, đạo lí làm người

- Thầy nhiều định đến chuyện tạo dựng nghiệp học sinh * Giải thích câu: "học thầy khơng tày học bạn"

- "Khơng tày": khơng Là cách nói nhấn mạnh ý: học hỏi bạn bè điều quan trọng cần thiết học sinh thầy dạy lớp, trường, cịn phần lớn thời (gian) gian học sinh học tập với bạn bè.Học thầy thơi chưa đủ mà cịn phải học bạn bè

- Học bạn điều hay lẽ phải Trao đổi thêm với bạn bè để nắm vững thêm điều thầy dạy lớp mà chưa hiểu hết Bạn tốt giúp đỡ tận tình có vai trị quan trọng tiến người học sinh học tập, đời sống

* Mối quan hệ hai câu tục ngữ:

(48)

thầy đố mày làm nên” khơng nhằm mục đích đánh đố học sinh, cịn câu “học thầy khơng tày học bạn” khơng nhằm hạ thấp vai trị người thầy mà hai câu bổ sung để việc học trở nên hoàn thiện

- Trong trình học tập, cần khai thác thật mạnh mặt thuận lợi thầy, bạn để không ngừng nâng cao hiểu biết tất mặt

Kết bài:

- Muốn giỏi phải học tập tồn diện: học thầy, học bạn, học sách vở, học thực tế đời sống quanh

- Phải tơn trọng thầy cô, khiêm tốn học hỏi bạn bè để trở thành người trị giỏi, ngoan, cơng dân có ích cho xã hội

Một vài gợi ý để tham khảo:

Biết ơn,quý ơn phẩm chất đạo đức tình bạn & tình thầy trò.Thầy người cho ta nhiều kiến thức.Bạn người giúp ta phát triển kiến thức vừa học.Những điều vừa cha ông ta truyền lại qua hai câu tục ngữ:

“Không thầy đố mày làm nên” “Học thầy không tày học bạn”

Tại “không thầy đố mày làm nên” ? Tại phải “học thầy không tày học bạn” ? Cả hai câu tục ngữ :”Không thầy đố mày làm nên” & “học thầy không tày học bạn” không mâu thuẫn với hai câu có vai trò người thầy với người học.Trong chuyện rèn luyện & học tập,người thầy đóng vai trị chủ đạo,tổ chức dẫn & truyền thụ kiến thức bổ ích cho người học.Câu tục ngữ :“không thầy đố mày làm nên” nhằm đề cao vai trị,vị trí & tác dụng định người thầy,đề cao người thầy đề cao tinh thần học tập phải học có kiến thức ”Thầy” khơng có nghĩa người dạy trường mà cịn người giỏi hơn,có thể truyền đạt kinh nghiệm người trước.Khơng có thầy,khơng bảo,dạy dỗ,không học hành đến nơi đến chốn,người ta làm tốt cơng chuyện gì.Những hiểu biết tri thức,khoa học mà người lĩnh hội phần bảo,hướng dẫn,truyền đạt người thầy.Rõ ràng khơng có thầy

dạy,khơng có kinh nghiệm người trước khơng có kiến thức,dễ sai lầm,thất bại Ngược lại,câu tục ngữ :”học thầy khơng tày học bạn” coi nhẹ vai trò,tác dụng người thầy & đề cao chuyện học tập bạn bè.Cho chuyện học bạn có kết cao học thầy.Nhưng ta nên phải nhớ kiến thức bạn có từ thầy mà ra.Tuy nhiên,học bạn có thuận lợi mà học thầy,cơ khơng có:bạn bè lứa,dễ gần gũi,trao đổi,học tập lẫn nhau.Học bạn,bản thân thấy chỗ tốt,chỗ mà từ cố gắng vươn lên & tiến

Bên cạnh vai trò thầy & bạn,sự nỗ lực thân điều định chuyện học tập & nâng cao kiến thức

Câu tục ngữ :”không thầy đố mày làm nên” đề cao vai trò người thày chuyện trưởng thành,lập nghề người học.Mặc dù công tác đào tạo người,người thầy giữ vai trị trung tâm,quyết định cho “khơng thầy đố mày làm nên” điều không thỏa đáng.Chúng ta nhìn nhận trưởng thành,có nghề người phần nhờ công ơn dạy bảo nhà trường,của thầy cô phần phải thân người học phát huy nỗ lực nhân,tự thân vận động để tiếp thu mới,sáng tạo hay.Trong sống,mơi trường hàng ngày ngồi tác dụng thầy,người học chịu ảnh hưởng hoàn cảnh xung quanh,của yếu tố khách quan gia đình,cha mẹ,xã hội…Do đó,tuyệt đối hóa chuyện học thầy,khơng coi trọng chuyện học tập nơi

khác,người khác hạn chế kết cơng việc

(49)

câu tục ngữ vừa hạ thấp vai trò & tác dụng người thầy,đề cao mức vai trị bạn bè học tập.Học hỏi,tìm hiểu nơi bạn bè yếu tố lũy phần vào thành đạt cá nhân gia đình,người thầy đóng vai trị định,bạn bè đóng vai trị hỗ trợ.Nếu nói bạn bè có trị giúp đỡ,hỗ trợ,bảo ban để học tập tốt dễ chấp nhận nói “khơng tày” khó nghe ơng cha ta vừa nói: “Muốn sang bắc cầu kiều

Muốn hay chữ phải yêu lấy thầy”

Muốn học tốt,bên cạnh chuyện học thầy,ở bạn cịn phải có nỗ lực,học tập thân.Chúng ta phải khẳng định chuyện học thầy chủ yếu & phải kết hợp với nỗ lực cá nhân người học.Chúng ta không chấp nhận cách học thụ động,nhồi nhét,máy móc Ngoài ra,muốn giúp đỡ học tập cho có kết quả,bạn bè chung chí hướng,chung mục đích học tập,phấn đấu rèn luyện theo nội dung mà người thầy hướng dẫn.Một phần thầy dạy dỗ bảo ban phải mở rộng lớn học hỏi,học bạn,học thực tế

Chính Hồ Chủ tịch vừa khẳng định “phải học trường,học sách vở,học lẫn nhau,học nhân dân, không học nhân dân thiếu sót lớn” "Một tai nghe thầy, tai nghe bạn/ Về nhà mẹ giảng, thành mười tai"

Như vậy,trong hoạt động nhà trường nay,hai câu tục ngữ không mâu thuẫn nhau,như có ý nhấn mạnh đối tượng người biết vận dụng hai câu tục ngữ có ý nghĩa tích cực,bổ sung cho nhau,chỉ cho hai nơi học tốt nhất: học thầy học bạn

Hai câu tục ngữ “học thầy không tày học bạn”,”không thầy đố mày làm nên” tách rời nhau,có khía cạnh & hạn chế,nhìn bề ngồi mâu thuẫn với phối hợp nội dung hai câu tục ngữ có lời khuyên học hỏi tốt nhất:chúng ta phải coi trọng chuyện học thầy, đồng thời (gian) phải biết học bạn

Bản thân người học sinh phải biết kính trọng,biết ơn thầy giáo,những người vừa giúp đỡ,truyền thụ cho chúng ta,dạy dỗ điều hay lẽ phải cho chúng ta.Và phải khiêm tốn học hỏi nơi bạn bè,đoàn kết chân thành giúp đỡ để tiến

TUẦN 28

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN GIỮA HỌC KÌ II PHẦN A : NỘI DUNG ƠN TẬP

I Văn bản:

Biết tác giả, tác phẩm, nghệ thuật ý nghĩa văn sau: 1.Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất

2 Tục ngữ người xã hội

3 Tinh thần yêu nước nhân dân ta ( Hồ Chí Minh ) Đức tính giản dị Bác Hồ ( Phạm Văn Đồng ) Ý nghĩa văn chương ( Hoài Thanh )

6 Sống chết mặc bay ( Phạm Duy Tốn ) I Tiếng Việt:

1 Thế câu rút gọn? Việc rút gọn câu nhằm mục đích gì? Khi rút gọn câu cần lưu ý điều gì? BT SGK / 16, 17

(50)

Về ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào câu để xác định gì?

Về hình thức: vị trí trạng ngữ? Giữa trạng ngữ với chủ ngữ vị ngứ thường có ranh giới gì?BT SGK/ 40,45

4 Câu chủ động gì? Câu bị động gì? Nêu mục đích chuyển đối câu chủ động sang câu bị động ngược lại? Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành kiểu câu bị động? BT

SGK/58,64,65

5 Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? BT SGK/69,96

III.Tập làm văn

1 Thế văn nghị luận? Đặc điểm văn nghị luận? Bố cục phương pháp lâp luận văn nghị luận?

2 Đặc điểm lập luận chứng minh? Các bước làm văn lập luận chứng minh bố cục? Một số đề tập làm văn:

Đề 1: Chứng minh câu tục ngữ “ Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”

Đề 2: Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến luôn sống theo đạo lý :’’ ăn nhớ kẻ trồng “ ; “Uống nước nhớ nguồn “ SGK/51

Đề 3: Dân gian có câu tục ngữ “ Gần mực đen, gần đèn sáng” Chứng minh nội dung câu tục ngữ – SGK/59

Đề 4: Chứng minh bảo vệ môi trường thiên nhiên bảo vệ sống người Đề : Chứng minh tính đắn câu tục ngữ :

“Một làm chẳng lên non Ba chụm lại nên hịn núi cao”.

Đề 6: Rừng q giá măng lại nhiều lợi ích cho người Em chứng minh điều đó, nêu lên trách nhiệm người rừng

Đề 7: Ca dao Việt Nam có câu quen thuộc:

“Bầu thương lấy bí cùng

Tuy khác giống chung giàn”. Em chứng minh vấn đề câu ca dao

Đề 8.

“Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người nước phải thương cùng”. Em hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều qua câu ca dao ấy?

Đề 9: Giải thích lời khuyên Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi”

Đề 10: Em hiểu nội dung ý nghĩa câu tục ngữ: “Thất bại mẹ thành cơng”. Đề 11: Tục ngữ ta có câu Khơng thầy đố mày làm nên lại có câu Học thầy không tày học bạn Em hiểu lời dạy qua hai câu ca dao trên

PHẦN B : ĐÁP ÁN I Văn bản.

1 Nghệ thuật ý nghĩa văn Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất a Nghệ thuật:

- Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc

- Sử dụng cách diễn đạt theo kiểu đối xứng, nhân quả, tượng ứng xử cần thiết - Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng

b Ý nghĩa văn bản:

Khơng câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất học quý giá nhân dân ta

(51)

a Nghệ thuật

- Sử dụng cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc

- Sử dụng phép so sánh, ẩn dụ, đối, điệp từ, ngữ, - Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng b Ý nghĩa văn bản:

Khơng câu tục ngữ kinh nghiệm quý báu nhân dân ta cách sống, cách đối nhân xử

3 Nghệ thuật ý nghĩa văn Tinh thần yêu nước nhân dân ta a Nghệ thuật:

- Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu, chọn lọc theo phương diện:

+ Lứa tuổi + Nghề nghiệp + Vùng miền

- Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh (làn sóng, lướt qua, nhấn chìm ), câu văn nghị luận hiệu (câu có quan hệ từ đến )

- Sử dụng biện pháp liệt kê nêu tên anh hùng dân tộc lịch sử chống ngoại xâm đất nước, nêu tên biểu lòng yêu nước nhân dân ta

b Ý nghĩa văn

Truyền thống yêu nước quý báu nhân dân ta cần phát huy hoàn cảnh lịch sử để bảo vệ đất nước

4 Nghệ thuật ý nghĩa văn Đức tính giản dị Bác Hồ a Nghệ thuật:

- Có dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc, có sức thuyết phục - Lập luận theo trình tự hợp lí

b Ý nghĩa văn

- Ca ngợi phẩm chất cao đẹp , đức tính giản dị chủ tịch Hồ Chí Minh

- Bài tập việc học tập, rèn luyện nói theo gương chủ tịch Hồ Chí Minh 5 Nghệ thuật ý nghĩa văn Ý nghĩa văn chương.

a Nghệ thuật :

- Có luận điểm rõ ràng, luận chứng minh bạch đầy sức thuyết phục, Cóa cách dẫn chứng đa dạng : Khi trước sau, hòa với luận điểm, câu truyện ngắn

- Diễn đạt lời văn giản dị, giàu hình ảnh cảm xúc b Ý nghĩa văn :

Văn thể quan niệm sâu sắc nhà văn văn chương Nghệ thuật ý nghĩa văn Sống chết mặc bay

a Nghệ thuật:

+ Xây dựng tình tương phản- tăng cấp kêt thúc bất ngờ, ngôn ngữ đối thoại ngắn gọn, sinh động

+ Lựa chọn kể khách quan

+ Lựa chọn kể, tả, khắc họa chân dung nhân vật sinh động

b Ý nghĩa văn bản: Phê phán thói bàng quan vơ trách nhiệm, vơ lương tâm đến mức góp phần gây nạn lớn cho nhân dân viên quan phụ mẫu- đại diện cho nhà cầm quyền Pháp thuộc ; đồng cảm xót xa với tình cảnh thê thảm nhân dân lao động thiên tai thái độ vô trách nhiệm kẻ cầm quyền gây nên

(52)

- Nhan đề"sống chết mặc bay"là thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm ông quan hộ đê trước tính mạng hàng vạn người dân nghèo Bằng nhan đề này, Phạm Duy Tốn phê phán xã hội Việt nam năm trước CM Tháng tám 1945 với sống tăm tối, cực khổ nheo nhóc muôn dân lối sống thờ vô trách nhiệm bọn quan lại phong kiến

- “ Sống chết mặc bay” nhan đề truyện ngắn mà Phạm Duy Tốn đặt tên cho tác phẩm để nói bọn quan lại làm tay sai cho Pháp kẻ vô lương tâm , vô trách nhiệm , vơ vét dân lao vào chơi đàng điếm, bạc

II Tiếng Việt.

1 Thế câu rút gọn? Việc rút gọn câu nhằm mục đích gì? Khi rút gọn câu cần lưu ý điều gì? SGK / 15, 16

2 Thế câu đặc biệt ? Tác dụng câu đặc biệt: SGK/ 28, 29 Trạng ngữ SGK/39

Về ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào câu để xác định gì?

Về hình thức: vị trí trạng ngữ? Giữa trạng ngữ với chủ ngữ vị ngứ thường có ranh giới gì?

4 Câu chủ động gì? Câu bị động gì? Nêu mục đích chuyển đối câu chủ động sang câu bị động ngược lại? Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành kiểu câu bị động?

SGK/57,58,64

5 Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? SGK/68,69

6 Thế phép liệt kê? Tac dụng phép liệt kê? Các kiểu liệt kê? SGK/105 Công dụng dấu chấm lửng dấu chấm phẩy? SGK/122

8 Công dụng dấu gạch ngang? Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối? SGK / 129 III Tập làm văn.

1 Thế văn nghị luận? Đặc điểm văn nghị luận? Bố cục phương pháp lâp luận văn nghị luận?SGK/9,18,31

2 Đặc điểm lập luận chứng minh? Các bước làm văn lập luận chứng minh bố cục? SGK/42,50

Dàn ý số đề Tập làm văn. * Văn chứng minh:

Đề : Chứng minh tính đắn câu tục ngữ “ có cơng mài sắt, có ngày nên kim” GV hướng dẫn theo dàn bài

a Mở bài: Nêu vai trị quan trọng lịng kiên trì nhân nại Dẫn câu tục ngữ: “ Có cơng … kim”

b Thân bài:

- Xét thực tế câu tục ngữ có nghĩa có cơng sức, lịng kiên trì mãi sắt to lớn trở thành kim nhỏ bé

- Vai trị lịng kiên trì nhẫn nại đời sống học tập lĩnh vực - Sự kiên trì, nhẫn nại giúp thành cơng lĩnh vực

- Tìm dẫn chứng đời sống xung quanh, gương sáng XH, tác phẩm văn học ca dao tục ngữ : Bác Hồ học ngoại ngữ, thầy giáo Nguyễn Ngọc Kí, Trương Hán Siêu luyện chữ…

c Kết bài: Nêu suy nghĩ em câu tục ngữ

Đề tương tự: Lập dàn ý cho đề bài: Chứng minh tính đắn câu tục ngữ “Có chí nên”

(53)

* Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ:

- "Chí" gì? Là hồi bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, kiên trì Chí điều cần thiết để người vượt qua trở ngại

- "Nên" nào? Là thành công, thành đạt việc

- "Có chí nên" nghĩa nào? Câu tục ngữ nhằm khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn ý chí sống Khi ta làm việc gì, có ý chí, nghị lực kiên trì định vượt qua khó khăn, trở ngại để đến thành công *Giải thích sở chân lí:

Tại người có ý chí nghị lực dẫn đến thành cơng?

- Bởi đức tính khơng thể thiếu sống ta làm việc gì, muốn thành cơng phải trở thành trình, thời gian rèn luyện lâu dài Có thành cơng lại đúc rút kinh nghiệm từ thất bại đến thất bại khác Không qua lần làm việc mà thành công, mà ý chí, nghị lực,lịng kiên trì sức mạnh giúp ta đến thành công Càng gian nan chịu đựng thử thách cơng việc thành công vinh quang, đáng tự hào

- Nếu lần thất bại mà vội nản lòng, nhụt chí khó đạt mục đích

- Anh Nguyễn Ngọc Kí bị liệt hai tay, phải tập viết chân tốt nghiệp trường đại học trở thành nhà giáo mẫu mực người kính trọng

- Các vận động viên khuyết tật điều khiển xe lăn tay mà đạt huy chương vàng c Kết bài:

- Khẳng định giá trị kinh nghiệm câu tục ngữ đời sống thực tiễn, khẳng định giá trị bền vững câu tục ngữ người

Bài văn tham khảo

Trong sống, người ta có thành cơng đạt ước mơ muốn vươn tới Và để thực điều ta phải có lịng kiên trì, bền bỉ, nỗ lực Chính ông cha ta có câu : “Có công mài sắt, có ngày nên kim” để động viên, khích lệ hay nói cách khác khuyên răn cháu, dạy bảo kinh nghiệm đời thường, sống

Câu tục ngữ chia làm hai vế, vế có từ Hai vế có hai cặp từ tương ứng với nhau: “Có cơng-có ngày ; mài sắt - nên kim” Một vế nỗ lực, vế thành đạt

Cây kim nhỏ có ích, trịn trịa, trơn bóng, sắc nét Để mài kim thật khó

Câu tục ngữ mượn hình ảnh kim để nói lên phẩm chất cao quý truyền thống dân tộc Việt Nam từ hàng nghìn đời Từ việc nhỏ quét nhà, nấu cơm đến việc lớn xây dựng đất nước, chống giặc ngoại xâm Những thành tựu mà ông cha ta đạt minh chứng cho điều Những tháp chùa cổ kính có giá trị, số cơng trình nghệ thuật tiếng tháp Chương Sơn, chuông chùa Trùng Quang với đường nét hoa văn thoát, mạnh mẽ, thể tinh thần thượng võ, yêu nước Và thành tựu lớn ơng cha ta xây dựng nên quốc gia văn minh, nhân dân đồng lịng, đất nước n bình Cơng dựng, giữ , phát huy, đổi đất nước thể bền bỉ, chịu thương chịu khó, sáng tạo, lao động kiên cường ông cha ta

(54)

chúng ta khắc phục trở ngại

Và học tập điều lại khẳng định rõ nét Những em bé chập chững bước vào lớp một, tập tẹ đánh vần, viết chữ đến năm tháng lên lớp, phải kiên trì cần cù mong đạt kết tốt đường học tập

Trong đường đời vậy, danh nhân, thương gia, thi sĩ, nhà nho, nhà văn tiếng phải vất vả, hi sinh, sử dụng kiến thức có khơng thể thiếu phải gắn liền với kiên trì, chun cần, sáng tạo thành đạt

Những gương chăm học, gương chịu khó Bác Hồ điển hình rõ nét Bác phải vất vả làm việc, chịu khó học tiếng nước ngồi, bơn ba khắp nơi để tìm đường cứu nước Thật vậy! Và nhờ nỗ lực mà đất nước ta tự hào danh nhân, vị lãnh tụ vĩ đại tiếng mà khắp năm, châu bốn bể biết tới Bên cạnh ta phải kể đến thầy giáo Nguyễn Ngọc Kí liệt hai tay mà kiên trì học tập viết chân trở thành thầy giáo…

Câu tục ngữ với hình thức ngơn từ dân dã thật ngắn gọn súc tích, bao hàm ý nghĩa sâu sa Đó đúc kết lâu đời trình lao động, kinh nghiệm chiến đấu, sản xuất đời thường sống ông cha ta Nó học quý báu, thơng điệp hữu dụng, lời dạy chân tình rằng: “Hãy biết tu dưỡng, rèn luyện đức tính, phẩm chất kiên trì, nhẫn nại, chịu khó, cần cù, sáng tạo, kết hợp với khả vốn có thân để làm nên sức mạnh vô địch vượt gian truân, vất vả sống, trở ngại éo le mà tới thành công, thắng lợi” Nào bắt đầu việc nhỏ học tập chăm chỉ, lao động cần cù để trở thành ngoan trò giỏi, trở thành chủ nhân tương lai đất nước nhé!!!

Đề 2: Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến luôn sống theo đạo lý :’’ ăn nhớ kẻ trồng “ ; “Uống nước nhớ nguồn “ SGK/51

a Mở bài:

+ Lòng biết ơn t/thống đạo đức cao đẹp

+ Truyền thống đúc kết qua câu tục ngữ “Ăn ” b Thân bài:

- Luận điểm giải thích:

Ẩn dụ “Ăn nhớ kẻ trồng cây, Uống nước nhớ nguồn gây nhận thức truyền cảm chân lí nào?

- Luận điểm chứng minh

+ Luận 1: Từ xưa đến dân tộc Việt Nam sống theo đạo lí đó: cháu biết ơn ơng bà, cha mẹ.

Thờ cúng, lễ tết, lễ hội văn hoá

Nhắc nhở nhau: “Một lịng thờ mẹ con”, “Đói lịng ăn hột chà răng”

+ Luận 2: Một số ngày lễ tiêu biểu: Ngày 20/11 Lòng biết ơn học trị với thầy cơ giáo Ngày 27/7Thương binh liệt sĩ.

+ Luận 3: Một số phong trào tiêu biểu: Lịng biết ơn anh hùng có cơng với nư-ớc.

Sống xứng đáng với truyền thống vẻ vang cha ông

Giúp đỡ gđ có cơng, tạo điều kiện cơng việc, xây nhà tình nghĩa, thăm hỏi c Kết bài:

+ Khẳng định câu tục ngữ lời khuyên răn có ý nghĩa sâu sắc + Biết ơn t/c thiêng liêng, tự nhiên

(55)

Đề 3: Dân gian có câu tục ngữ “ Gần mực đen, gần đèn sáng” Chứng minh nội dung câu tục ngữ – SGK/59

a Mở bài:

- Nhân dân ta rút kết luận đắn mơi trường xã hội mà sống, đặc biệt mối quan hệ bạn bè có tác dụng quan trọng nhân cách người

- Kết luận đúc kết lại thành câu tục ngữ: “ Gần mực đen, gần đèn sáng” b Thân bài:

- Lập luận giải thích

Mực có màu đen thường tượng trưng cho xấu, điều không tốt Một bị mực dây vào dơ khó tẩy vơ (Nói rỡ mực mục Tàu thỏi mà người Việt thường dùng, viết phải mài nên dễ bị dây vào) Khi sống kết bạn với người thuộc dạng “mực” người ta khó mà tốt Đèn tỏa ánh sáng đến nơi, ánh sáng xua điều tăm tối Do đèn tượng trưng môi trường tốt, người bạn tốt mà tiếp xúc ta noi theo gương để cố gắng

- Luận điểm chứng minh

+ Luận 1: Nếu ta sinh gia đình có ơng bà, cha mẹ người khơng đạo đức, khơng biết làm gương cho cháu ta ảnh hưởng

+ Luận 2: Khi đến trường, học, tiếp xúc với bạn mà chưa tốt rủ rê chơi bời + Luận 3: Ra ngòai xã hội, trò ăn chơi, cạm bẫy khiến ta sa đà Thử hỏi ta tốt Khi dính vào khó từ bỏ xóa Ngày xưa, mẹ Mạnh Tử chuyển nhà lần để dạy con, bà nhận thấy rõ: “sống môi trường xấu làm ta trở thành người xấu-là gánh nặng xã hội”

- Ngược lại với “mực” “đèn”-ngừoi bạn tốt, môi trường tốt Khi sống môi trường tốt, chơi với người bạn tốt đương nhiên, ta có đạo đức người có ích cho xã hội Bởi ông cha ta có câu: “Ở chọn nơi, chơi chọn bạn”

- Liên hệ số câu ca dao, tục ngữ có nội dung tương tự

- Có lúc gần mực chưa đen, gần đèn chưa rạng Tất ta định

c Kết bài:

- Chúng ta cần phải mang đèn chân lý để soi sáng cho giọt mực lầm lỗi, nên bắt chước đèn tốt để người ta hoàn thiện hơn, cơng dân có ích cho xã hội” - Ý nghĩa chung câu tục ngữ đói với em moi người

Đề 4: Chứng minh bảo vệ môi trường thiên nhiên bảo vệ sống người

Môi trường sống người ngày bị ô nhiễm nặng nề, đặc biệt nước phát triển Việt Nam

Em bày tỏ hiểu biết vấn đề trên? a.Mở

Vấn đề môi trường sống người trái đất bị ô nhiễm vấn đề cấp bách quốc gia Vì gây tượng biến đổi khí hậu dẫn đến thảm hoạ thiên tai khủng khiếp Ở Việt Nam ô nhiễm môi trường báo động Chúng ta cần nhận thức vấn đề nào? Thực trạng, nguyên nhân, hậu quả, giải pháp để giải vấn đề nào, bàn luận

b.Thân

(56)

là môi trường tự nhiên môi trường xã hội

Môi trường tự nhiên: bao gồm thành phần tự nhiên địa hình, địa chất, đất trồng, khí hậu, nước, sinh vật, Môi trường xã hội: tổng thể mối quan hệ người với người, quan hệ cá nhân với cộng đồng thể luật pháp, thể chế, cam kết, quy định,

* Hiện trạng môi trường sống

- Ơ nhiễm nguồn khơng khí: nhà máy thải mơi trường khơng khímột nguồn cacbonnic khổng lồ, loại axit, loại khí gây hiệu ứng nhà kính, khói bụi xe loại động khác, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ chất lượng sống người, gây nhiều bệnh đường hơ hấp,

- Ô nhiễm nguồn nước: giới đặc biệt Việt Nam bị ô nhiễm nguồn nước, nhu cầu nước uống nước sinh hoạt nhiều vùng miền bị thiếu nghiêm trọng, số lượng người sử dụng nước chiếm tỉ lệ không lớn Các nguồn nước: ao, hồ, sông, suối, biển đại dương, nguồn nước ngầm, nước mưa,

- Ô nhiễm nguồn đất: đất đai ngày bị thối hố, bị rửa trơi, rác thải cơng nghiệp, rác thải sinh hoạt, rác thải bệnh viện, làm cho nguồn đất đai bị cạn kiệt, khơ cằn

- Ơ nhiễm ánh sáng, âm tiếng ồn đô thị lớn dịp lễ tết VN&TG tải cường độ loại ánh sáng gây bệnh lí mắt: âm loại động lớn đặc biệt đô thị lớn ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống người

* Nguyên nhân - Hậu quả Nguyên nhân khách quan:

- Tình trạng nóng lên trái đất gây biến động lớn khí hậu tồn cầu dẫn đến hiểm hoạ thiên tai ngày khủng khiếp: lũ lụt, động đất, sóng thần, hạn hán, nhiệt độ cao thấp

- Tình trạng chặt phá rừng đầu nguồn, rừng phịng hộ, diện tích bao phủ bị giảm ngiêm trọng, gây biến đổi khí hậu: ví dụ bão lũ tỉnh miền Trung Việt Nam tháng 10 năm 2009 gây hậu nghiêm trọng người tài sản quốc dân

- Luật pháp chưa thực nghiêm minh, chưa đủ mạnh để ngăn chặn vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường

Nguyên nhân chủ quan:

- Ý thức người không tôn trọng luật pháp bảo vệ mơi trường

- Vì lợi nhuận kinh tế trước mắt mà cơng ti, nhà máy xí nghiệp bất chấp luật pháp thải môi trường, nước thải cơng nghiệp chưa qua xử lí, rác thải cơng nghiệp, rác thải y tế, rác thải sinh hoạt không phân huỷ được,

- Nhận thức người nhiễm mơi trường cịn hạn chế Hậu

- Ơ nhiễm mơi trường nước – sản xuất, sinh hoạt bị ảnh hưởng nghiêm trọng Nhiều loại dịch bệnh xuất

- Ô nhiễm môi trường đất ảnh hưởng xấu đến trồng, vật ni người - Ơ nhiễm mơi trường khơng khí: gây nhiều lọai bệnh đường hô hấp * Giải pháp

- Khắc phục nguyên nhân (phân tích dẫn chứng)

- Nêu số quốc gia, thành phố, vùng miền giới Việt Nam có mơi trường xanh - - đẹp để lấy làm mô hình áp dụng cho nơi có mơi trường nhiễm

(57)

- Giáo dục ý thức cộng đồng bảo vệ môi trường c Kết

- Việt Nam - nước phát triển, vấn đề ô nhiễm môi trường vấn đề cấp bách

- Cần phải thực giải pháp cách đồng bộ, thường xuyên để khắc phục hậu ô nhiễm môi trường, tạo mt sống lành cho người,

- Bài học cho người dân Việt Nam

Đề : Chứng minh tính đắn câu tục ngữ : “Một làm chẳng lên non Ba chụm lại nên núi cao”. a.Mở bài:

- Nêu tinh thần đoàn kết nguồn sức mạnh

- Phát huy mạnh mẽ kháng chiến chống quân thù - Nêu vấn đề: “Một núi cao”

b.Thân bài: Luận điểm giải thích:

“Một không làm nên non, nên núi cao” - Ba làm nên non, nên núi cao

- Câu tục ngữ nói lên đ/k sức mạnh cộng đồng dân tộc Luận điểm chứng minh:

- Thời xa xưa Việt Nam trồng rừng, lấn biển, làm nên cánh đồng màu mỡ - Trong lịch sử đấu tranh dựng nước, giữ nước

+ Khởi nghĩa Bà Trưng, Bà Triệu, Quang Trung + TK 13: Ngô Quyền chống quân Nam Hán + TK 15: Lê Lợi chống Minh

+ Ngày nay: chiến thắng 1954 + Đại thắng mùa xuân 1975

- Trên đường phát triển cơng nơng nghiệp, đại hố phấn đấu cho dân giàu nước mạnh: Hàng triệu người đồng tâm

c Kết bài:

- Đoàn kết trở thành truyền thống quý báu dân tộc

- Là HS em xây dựng tinh thần đoàn kết, giúp học tập

Đề 6: Rừng q giá măng lại nhiều lợi ích cho người Em chứng minh điều đó, nêu lên trách nhiệm người rừng.

a.Mở :

Giới thiệu giá trị quý báu, kho tài nguyên rừng đời sống người b Thân bài:

Chứng minh rừng quý giá:

- Từ xa xưa rừng môi trường sống bầy người nguyên thuỷ: + Cho hoa thơm

+ Cho vỏ làm vật che thân + Cho củi, đốt sưởi

+ Cung cấp nguồn thực phẩm đa dạng: rau, củ, quả, chim thú,… - Rừng cung cấp vật dụng cần thiết

(58)

+ Cho dược liệu làm thuốc chữa bệnh - Rừng mang nhiều lợi ích cho người + Rừng chắn lũ, giũ nước

+ Cung cấp ô xi, điều tiết hậu

+ Rừng nguồn vô tận cung cấp vật liệu: giấy viết, sợi nhân tạo để dệt vải, thắng cảnh để nghỉ ngơi, nguồn du lịch

+ Rừng điều hồ khí hậu, làm lành khơng khí - Liên hệ chiến tranh

- Hậu tác hại việc phá rừng - Trách nhiệm người

+ Bảo vệ rừng, chống phá rừng bừa bãi, chống cháy rừng + Khai thác rừng hợp lí, trồng rừng,

c Kết :

- Khẳng định lợi ích to lớn rừng bảo vệ rừng - Mọi người cần nâng cao nhận thức rừng

Đề 7: Ca dao Việt Nam có câu quen thuộc:

“Bầu thương lấy bí cùng

Tuy khác giống chung giàn”. Em chứng minh vấn đề câu ca dao ấy.

a Mở bài:

- Dẫn vào đề: kho tàng Việt Nam phong phú, có câu hay tư tưởng hình thức nghệ thuật, đặc biệt tư tưởng

- Định hướng phạm vi chứng minh

Tư tưởng đoàn kết dân tộc thể câu ca dao thực tế đời sống nhân dân Việt Nam từ xưa đến chứng minh hùng hồn

b Thân bài:

- Giải thích ý nghĩa chất vấn đề

- Hình ảnh bầu – bí khác giống chung giàn Cần yêu thương cách nói ẩn dụ tượng trưng nhằm thể cách kín đáo sâu sắc tình u thương đồn kết, đùm bọc dân tộc Việt nam lịch sử dụng nước giữ nước

- Luận chứng chúng minh theo luận điểm

+ Thương yêu giúp đõ đời sống nghèo túng vấn vả “Chị ngã em nâng” , “Một ngựa đau tàu bỏ cỏ”,

+ Đùm bọc hoạn nạn thiên tai, lành đùm rách, nước giúp đỡ đồng bào lũ lụt, nhường cơm sẻ áo,…

+ Đoàn kết thương yêu hai kháng chiến c Kết bài: Khẳng định tính đắn vấn đề

- Đoàn kết thương yêu trở thành sức mạnh giúp ta thành công

- Rút học cho thân: khắc phục tính đố kị, cá nhân, ích kỉ, thực đồn kết òa nhập yêu thương bạn lớp, làng xóm

Đề 1: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi ngày đàng, học sàng khôn”.Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ

a) Mở bài:

- Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa sâu xa đúc kết kinh nghiệm thể khát vọng nhiều nơi để mở rộng hiểu biết

b) Thân bài:

(59)

- Nghĩa đen

+ Câu tục ngữ: “Đi ngày đàng” ý nói nhiều xa học đợc nhiều kinh nghiệm, kiến thức “một sàng khơn”

- Nghĩa bóng : nghĩa câu tục ngữ muốn khuyên răn, nhắc nhở khuyến khích kinh nghiệm ông cha cần “Đi ngày đàng học sàng khôn”

(lấy dẫn chứng cụ thể chứng minh.) - Mở rộng bàn luận:

Nêu đợc mặt trái vấn đề : nhiều mà không học hỏi, mục đích việc học c) Kết bài:

- Câu tục ngữ ngày xa ý nghĩa ngày hôm Đề 8.

“Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người nước phải thương cùng”. Em hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều qua câu ca dao ấy? a Mở bài:

- Giới thiệu truyền thống tương thân, tương dân tộc: truyền thống lâu đời, thể đạo lí tốt đẹp dân tộc

- Giới thiệu, trích dẫn ca dao b Thân bài:

* Giải thích ý nghĩa câu ca dao

- Nghĩa đen: Nhiễu điều: vải đỏ, nhiễu điều phủ lấy giá gương vải đỏ che phủ, bao bọc, bảo vệ gương

- Nghĩa bóng: Lời khuyên dân gian: Mọi người phải biết đoàn kết, thương yêu Tinh thần đoàn kết thương yêu truyền thống dân tộc

* Tại lại phải sống đoàn kết, thương yêu nhau?

- Đề chia sẻ khó khăn sống lao động: chống bão lũ, hạn hán - Để chống giặc ngoại xâm

- Để chia sẻ khó khăn sống sinh hoạt: người nghèo, nạn nhân chất độc màu da cam, trẻ em mắc bệnh tim bẩm sinh, trẻ em ung thư ( dẫn số câu tục ngữ, ca dao có nội dung tương tự)

* Cần phải làm để thực lời dạy người xưa?

- Thương yêu đùm bọc sống có trách nhiệm với người thân yêu gia đình, hàng xóm

- Sống có trách nhiệm với cộng đồng: tham gia phong trào ủng hộ, hoạt động từ thiện

* Liên hệ thân:

- Là học sinh, em làm để thực lời khuyên dân gian ( yêu thương đoàn kết với bạn bè lớp, tham gia hoạt động ủng hộ, quyên góp )

c Kết bài:

- Khẳng định giá trị ca dao: Thể truyền thống tương thân tương quý báu dân tộc

- Khẳng định truyền thống tốt đẹp hệ trẻ hôm tiếp nối phát huy Đề 9: Giải thích lời khuyên Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi”

a Mở bài:

- Giới thiệu vai trò việc học tập người: Là công việc quan trọng, khơng học tập khơng thể thành người có ích

(60)

- Giới thiệu trích dẫn lời khuyên Lê-nin b Thân bài:

* Học, học nữa, học nghĩa nào?

- Lời khuyên ngắn gọn hiệu thúc giục người học tập Lời khuyên chia thành ba ý mang tính tăng cấp:

+ Học: Thúc giục người bắt đầu công việc học tập, tìm hiểu chiếm lĩnh tri thức

+ Học nữa: Vế trức thúc giục ta bắt đầu học tập, vế thứ hai thúc giục ta tiếp tục học tập, học mang hàm ý học rồi, cần tiếp tục học thêm nữa.

+ Học mãi: Vế thứ ba khẳng định vấn đề quan trọng công việc học tập Học tập công việc suốt đời, mãi, người cần phải ln ln học hỏi có vị trí định xã hội

* Tại phải Học, học nữa, học

- Bởi học tập đường giúp tồn sống tốt xã hội

- Bởi xã hội luôn vận động, sinh ra, khơng chịu khó học hỏi, ta nhanh chóng lạc hậu kiến thức

- Bởi sống có nhiều người tài giỏi, ta không nỗ lực học tập ta thua họ, tự làm vị trí sống

* Học đâu học nào?

- Học lớp, sách vở, học thầy cô, bạn bè, sống

- Khi khơng cịn ngồi ghế nhà trường, ta học thêm sách vở, sống, cơng việc

- Có thể học lúc làm việc, lúc nhàn rỗi

* Liên hệ: Bản thân bạn bè vận dụng câu nói Lê-nin ( khơng ngừng học tập, học lẫn nhau, tìm sách bổ trợ )

c Kết bài:

- Khẳng định tính đắn tiến lời khuyên Lê-nin: lời khuyên đắn có ích người, đặc biệt lứa tuổi học sinh

- “Đường đời thang khơng nấc chót Việc học sách không trang cuối” Mỗi người coi học tập niềm vui, hạnh phúc đời

Đề 10: Em hiểu nội dung ý nghĩa câu tục ngữ: “Thất bại mẹ thành công”. a Mở bài:

- Trong sống, tất người mong muốn đạt thành công, thực tế trước đến với thành công ta thường phải trải qua khó khăn, chí thất bại

- Giới thiệu trích dẫn câu tục ngữ: Thất bại mẹ thành công b Thân bài:

* Giải thích câu tục ngữ:

- Thất bại nguồn gốc, động lực thành cơng Nói cách khác, có thất bại thành cơng * Tại nói : Thất bại mẹ thành công:

- Thất bại giúp cho ta có kinh nghiệm quý giá cho lần sau, thất bại khiến cho ta hiểu ngun nhân ta chưa thành cơng, từ tìm cách khắc phục

- Thất bại động lực để người cố gắng, nỗ lực cho lần sau: Thất bại khiến cho người khao khát thành cơng hơn, cố gắng nghiên cứu tìm tòi

* Nêu vài dẫn chứng để lời giải thích có tính thuyết phục c Kết bài:

(61)

- Liên hệ thân: Gặp thất bại khơng nản chí mà tiếp tục học hỏi để tiến vươn đến thành công

Đề 11: Tục ngữ ta có câu Khơng thầy đố mày làm nên lại có câu Học thầy khơng tày học bạn Em hiểu lời dạy qua hai câu ca dao trên

Dàn ý:

Mở bài:

- Quan niệm thái độ tôn sư trọng đạo dân tộc ta

- Vai trò thầy bạn học tập quan trọng Thân bài:

* Giải thích câu: "khơng thầy đố mày làm nên"

- Đề cao đến mức tuyệt đối vai trò người thầy học sinh Vì thầy người trước kiến thức học tập đào tạo bản…

- Thầy dạy cho học sinh kiến thức cần thiết Thầy người dẫn đường lối, không dạy chữ mà cịn dạy nhân nghĩa, đạo lí làm người

- Thầy nhiều định đến chuyện tạo dựng nghiệp học sinh * Giải thích câu: "học thầy khơng tày học bạn"

- "Khơng tày": khơng Là cách nói nhấn mạnh ý: học hỏi bạn bè điều quan trọng cần thiết học sinh thầy dạy lớp, trường, phần lớn thời (gian) gian học sinh học tập với bạn bè.Học thầy thơi chưa đủ mà cịn phải học bạn bè

- Học bạn điều hay lẽ phải Trao đổi thêm với bạn bè để nắm vững thêm điều thầy dạy lớp mà chưa hiểu hết Bạn tốt giúp đỡ tận tình có vai trị quan trọng tiến người học sinh học tập, đời sống

* Mối quan hệ hai câu tục ngữ:

- Hai câu tục ngữ khẳng định: học thầy, học bạn quan trọng cần thiết để bổ sung ý nghĩa cho nhau, phản ánh quan niệm người xưa chuyện học Câu “không thầy đố mày làm nên” không nhằm mục đích đánh đố học sinh, cịn câu “học thầy khơng tày học bạn” khơng nhằm hạ thấp vai trị người thầy mà hai câu bổ sung để việc học trở nên hồn thiện

- Trong q trình học tập, cần khai thác thật mạnh mặt thuận lợi thầy, bạn để không ngừng nâng cao hiểu biết tất mặt

Kết bài:

- Muốn giỏi phải học tập toàn diện: học thầy, học bạn, học sách vở, học thực tế đời sống quanh

- Phải tôn trọng thầy cô, khiêm tốn học hỏi bạn bè để trở thành người trò giỏi, ngoan, cơng dân có ích cho xã hội

Một vài gợi ý để tham khảo:

Biết ơn,quý ơn phẩm chất đạo đức tình bạn & tình thầy trị.Thầy người cho ta nhiều kiến thức.Bạn người giúp ta phát triển kiến thức vừa học.Những điều vừa cha ông ta truyền lại qua hai câu tục ngữ:

“Không thầy đố mày làm nên” “Học thầy khơng tày học bạn”

(62)

trị,vị trí & tác dụng định người thầy,đề cao người thầy đề cao tinh thần học tập phải học có kiến thức ”Thầy” khơng có nghĩa người dạy trường mà cịn người giỏi hơn,có thể truyền đạt kinh nghiệm người trước.Khơng có thầy,khơng bảo,dạy dỗ,không học hành đến nơi đến chốn,người ta làm tốt công chuyện gì.Những hiểu biết tri thức,khoa học mà người lĩnh hội phần bảo,hướng dẫn,truyền đạt người thầy.Rõ ràng khơng có thầy

dạy,khơng có kinh nghiệm người trước khơng có kiến thức,dễ sai lầm,thất bại Ngược lại,câu tục ngữ :”học thầy không tày học bạn” coi nhẹ vai trị,tác dụng người thầy & đề cao chuyện học tập bạn bè.Cho chuyện học bạn có kết cao học thầy.Nhưng ta nên phải nhớ kiến thức bạn có từ thầy mà ra.Tuy nhiên,học bạn có thuận lợi mà học thầy,cơ khơng có:bạn bè lứa,dễ gần gũi,trao đổi,học tập lẫn nhau.Học bạn,bản thân thấy chỗ tốt,chỗ mà từ cố gắng vươn lên & tiến

Bên cạnh vai trò thầy & bạn,sự nỗ lực thân điều định chuyện học tập & nâng cao kiến thức

Câu tục ngữ :”không thầy đố mày làm nên” đề cao vai trò người thày chuyện trưởng thành,lập nghề người học.Mặc dù công tác đào tạo người,người thầy giữ vai trò trung tâm,quyết định cho “không thầy đố mày làm nên” điều không thỏa đáng.Chúng ta nhìn nhận trưởng thành,có nghề người phần nhờ công ơn dạy bảo nhà trường,của thầy cô phần phải thân người học phát huy nỗ lực nhân,tự thân vận động để tiếp thu mới,sáng tạo hay.Trong sống,môi trường hàng ngày ngồi tác dụng thầy,người học cịn chịu ảnh hưởng hoàn cảnh xung quanh,của yếu tố khách quan gia đình,cha mẹ,xã hội…Do đó,tuyệt đối hóa chuyện học thầy,không coi trọng chuyện học tập nơi

khác,người khác hạn chế kết công việc

Tuy nhiên,khẳng định :”Học thầy khơng tày học bạn” có nhiều chỗ chưa câu tục ngữ vừa hạ thấp vai trị & tác dụng người thầy,đề cao mức vai trị bạn bè học tập.Học hỏi,tìm hiểu nơi bạn bè yếu tố lũy phần vào thành đạt cá nhân gia đình,người thầy đóng vai trị định,bạn bè đóng vai trị hỗ trợ.Nếu nói bạn bè có trị giúp đỡ,hỗ trợ,bảo ban để học tập tốt dễ chấp nhận nói “khơng tày” khó nghe ơng cha ta vừa nói: “Muốn sang bắc cầu kiều

Muốn hay chữ phải yêu lấy thầy”

Muốn học tốt,bên cạnh chuyện học thầy,ở bạn cịn phải có nỗ lực,học tập thân.Chúng ta phải khẳng định chuyện học thầy chủ yếu & phải kết hợp với nỗ lực cá nhân người học.Chúng ta không chấp nhận cách học thụ động,nhồi nhét,máy móc Ngồi ra,muốn giúp đỡ học tập cho có kết quả,bạn bè chung chí hướng,chung mục đích học tập,phấn đấu rèn luyện theo nội dung mà người thầy hướng dẫn.Một phần thầy dạy dỗ bảo ban phải mở rộng lớn học hỏi,học bạn,học thực tế

Chính Hồ Chủ tịch vừa khẳng định “phải học trường,học sách vở,học lẫn nhau,học nhân dân, không học nhân dân thiếu sót lớn” "Một tai nghe thầy, tai nghe bạn/ Về nhà mẹ giảng, thành mười tai"

(63)

Hai câu tục ngữ “học thầy không tày học bạn”,”không thầy đố mày làm nên” tách rời nhau,có khía cạnh & hạn chế,nhìn bề ngồi mâu thuẫn với phối hợp nội dung hai câu tục ngữ có lời khuyên học hỏi tốt nhất:chúng ta phải coi trọng chuyện học thầy, đồng thời (gian) phải biết học bạn

Bản thân người học sinh phải biết kính trọng,biết ơn thầy giáo,những người vừa giúp đỡ,truyền thụ cho chúng ta,dạy dỗ điều hay lẽ phải cho chúng ta.Và phải khiêm tốn học hỏi nơi bạn bè,đoàn kết chân thành giúp đỡ để tiến

TUẦN 29

CHỮA ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II ƠN TẬP VĂN BẢN SỐNG CHẾT MẶC BAY LUYỆN TẬP VIẾT VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp Hs : - Củng cố, nắm vững nội dung học : Sống chết mặc ba - Luyện kĩ làm tập Tiếng Việt, làm văn chứng minh

- Hiểu giá trị nội dung nghệ thuật văn Sống chết mặc bay, Khắc sâu kiến thức qua đề thi,cjir rõ khiếm khuyết mà HS mắc phải

- Tiếp tục rèn kĩ văn nghị luận giải thích B CHUẨN BỊ

-G/v: Đáp án tình

-H/s chuẩn bị làm BT, soạn đề nghị luận SGK

C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ :

- Nêu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Cho VD 3 Bài mới

Hoạt động thầy trị Nội dung cần đạt Trình bày hiểu biết tác giả?

Ngoài điều SGK ,em cịn biết thêm tác giả Phạm Duy Tốn

Nêu xuất xứ tác phẩm? Thể loại?

Tóm tắt nghệ thuật nội dung tác phẩm

* Phần : Củng cố kiến thức Văn bản: Sống chết mặc bay

1- Tác giả: Phạm Duy Tốn (1883-1924), quê Thường Tín, Hà Tây

- Ông bút tiên phong xuất sắc khuynh hướng thực năm đầu TK XX - Truyện ngắn ông chuyên phản ánh thực xã hội

2- Tác phẩm:

*Hoàn cảnh đời: Sáng tác tháng: 7.1918 *Thể loại: truyện ngắn đại.

- Nghệ thuật: Dùng biện pháp tương phản để khắc họa nhân vật làm bật tư tưởng tác phẩm - Nội dung:

(64)

sống thê thảm người dân XH cũ

+ Giá trị nhân đạo: Lên án kẻ cầm quyền thờ vô trách nhiệm với tính mạng người dân

- Phạm Duy Tốn: Là người am hiểu đời sống thực, có tình cảm yêu ghét rõ ràng, biết dùng ngòi bút làm vũ khí chiến đấu vạch mặt bọn quan lại vơ lương tâm, biết thông cảm với nỗi khổ người nông dân

* Phần : Bài tập bổ sung A.

B Chữa đề thi học kì II Trắc nghiệm ( điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Đáp án B D C B D B C A

Trả lời câu 0.25 điểm

Phần II: Tự luận (8.0 điểm)

Câu Nội dung Điểm

Câu 1 (2.0đ)

a Câu đặc biệt câu không cấu tạo theo mơ hình Chủ ngữ- Vị ngữ b - Viết đoạn văn mùa xuân câu dúng ngữ pháp

- Viết câu đặc biệt

1.0đ 0,25đ 0,75đ Câu 2

(6.0đ)

a Mở bài: Nêu luận điểm: Việc học hành có tầm quan trọng lớn với mỗi người

b Thân bài:

Nắm vững cách lập luận CM

- Nêu tượng số bạn trường mải chơi sa đà vào trượt patin lơ học tập

=> Hậu quả: GV liệt kê theo đáp án

- Chúng minh “ cịn trẻ khơng chịu học tập lớn lên khơng làm có ích”

HS trình bày ý theo đáp án c Kết bài:

Khẳng định cần thiết phải học trẻ Học tập vừa quyền lợi nghĩa vụ người

0.5đ 5.0đ

0,5đ

Bài tập 1: nghĩa truyện : (Học sinh nêu SGK)

A Căm phẫn lên án sống ăn chơi thói vơ trách nhiệm bọn quan lại xã hội cũ

B Bày tỏ niềm thương xót trước tai họa đau khổ nhân dân C Gồm A B

Bài tập 2: Tìm từ láy phân tích nghĩa từ láy đoạn :

Học sinh đọc đoạn văn “ Trong đình , đèn thắp sáng trưng………trơng mà thích mắt” Học sinh từ láy uy nghi, chễm chện

(65)

- Tất ý

Bài tập 3: Điền cụm từ thích hợp vài chỗ dấu Trong cảnh mưa tầm tã ….thì quan : - Đi kiểm tra tình hình đê điều

- Đi đơn đốc việc hộ đê

- Đi chơi bạc (đánh tổ tôm ) với bọn thuộc hạ - Dầm mưa dãi gió, chống lũ lụt

Bài tập 4: Trong canh bạc qua phụ mẫu em thấy có người

Gồm : Quan phụ mẫu, thầy đề, thầy thơng nhì, thầy đội , Chánh tổng sở ( người )

Bài tập 5: Tình truyện thể chi tiết nào?

Đê vỡ, dân chúng kêu rầm rĩ, bọn thuộc hạ nôn nao sợ hãi , thầy đề vừa rút quân vừa run cầm cập……thì quan phụ mẫu vơ sung sướng cười nói : “Ù ! Thông tôm, chi chi này! Điếu, mày !”

Bài tập 6: Các cụm từ : Chân lấm tay bùn, gội gió tắm sương, đàn sâu lũ kiến, thần thánh, trời long đất lở , nghìn sầu mn thảm, long lang thú… có đặc biệt -> thành ngữ

Bài tập Giải thích câu tục ngữ : Đi ngày đàng, học sàng khôn. Gợi ý dàn

1.Mở

- Tri thức cần thiết người

- Muốn có tri thức phải học hỏi Học sách vở, học từ thực tế đời sống xung quanh - Ông cha thấy rõ tầm quan trọng học hỏi nên khuyên cháu : Đi………sang khôn

Thân

a/ Giải thích nghĩa câu tục ngữ - Nghĩa hiển ngôn

+ Đi ngày đàng : ngày đường

+Học sang khôn : thấy được, học nhiều điều hay, mở mang thêm trí óc

- Nghĩa hàm ngôn : Tầm quan trọng việc học hỏi để nâng cao trí thức hiểu biết vốn song

- ý nghĩa câu tục ngữ hoàn toàn đúng…

- Trên khắp nẻo đường đất nước chỗ có hay , đẹp cảu cảnh vật, vủa người Di nhiều, biết nhiều giúp mở mang tầm hiểu biết

- Hiểu biết nhiều người biết cách xử đắn hơn… - Trong giai đoạn việc học hỏi lại cân thiế

3.Kết

- Học hỏi việc thường xuyên suốt đời người - Xác định mục đích việc học hỏi học điều hay lẽ phải - Phải có phương pháp học tập đắn, sáng tạo - Câu tục ngữ ý nghĩa với

Làm chi tiết Học sinh thực phần

GV chấm số (không thiết xong bài)

(66)

TUẦN 31

Soạn ngày 22/3 Dạy ngày 27/3

ÔN TẬP VĂN BẢN NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA REN VÀ PHAN BỘI CHÂU LUYỆN TẬP VIẾT VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp Hs : - Củng cố, nắm vững nội dung học : Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu

- Hiểu giá trị nội dung nghệ thuật văn Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu Khắc sâu kiến thức qua đề thi,chỉ rõ khiếm khuyết mà HS mắc phải

- Tiếp tục rèn kĩ văn nghị luận giải thích B CHUẨN BỊ

-G/v: Đáp án tình

-H/s chuẩn bị làm BT, soạn đề nghị luận SGK

C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ : Kiểm tra

3 Bài mới

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Trình bày hiểu biết tác giả?

Ngồi điều SGK ,em cịn biết thêm tác giả

Nêu xuất xứ tác phẩm?

Tóm tắt giá trị nghện thuật tác phẩm

* Phần : Củng cố kiến thức A.Văn bản: Sống chết mặc bay

1- Tác giả: Nguyễn Ái Quốc (1890-1969), quê Kim Liên- Nam Đàn- Nghệ An

- Là lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam, nhà văn, nhà thơ, danh nhân văn hóa giới

2- Tác phẩm: Đăng báo Người khổ số 36-37, năm 1925

- Nội dung: Tác phẩm Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh vừa mang tính NT cao, vừa mang tính tư tưởng, tính chiến đấu sắc bén

B Bài văn lập luận giải thích

*Đề bài: Vì trò mà Va ren bày với Phan Bội Châu lại Nguyễn Ái Quốc gọi trị lố ?

I- Tìm hiểu đề tìm ý: - Kiểu bài: Giải thích

- Nội dung: Những trò lố Va ren II- Lập dàn bài:

(67)

Vì Nguyễn Ái Quốc kết luận ? Chúng ta tập trung tư tưởng để tìm hiểu

b-Thân

- Thật trị lố Va ren chất lừa bịp, gian manh, xảo quyệt, lố bịch tên thực dân nhận chức toàn quyền Đơng Dương - Cái trị lố lăng thể qua hành động lời nói Va ren :

+ Những trị lố bịch hồn toàn tương phản với việc làm cụ thể viên toàn quyền

+ Làm cho cụ Phan dửng dưng, lạnh nhạt, chẳng quan tâm

- Hai nhân vật thể hai tính cách đối lập nhau: + Va ren đại diện cho phe phản động, gian trá, lố bịch

+ Phan Bội Châu chiến sĩ CM kiên cường, bất khuất, bậc anh hùng xả thân nước

- Những trị lố bịch thật trơ trẽn tố cáo chất xảo quyệt lũ cướp nước

c- Kết bài: Nói chung xác định trò lố bịch Va ren, Nguyễn Ái Quốc muốn đưa trước công luận chất gian trá bọn thực dân

* Phần : Bài tập bổ sung

A Trắc nghiệm: Chữa tập trắc nghiệm từ câu đến câu 18 Bài 24 tr 109 Sách BT trắc nghiệm NV7

B Tự luận:

Bài tập 1: Em có suy nghĩ nhân vật Phan Bội Châu gặp gỡ với Va-ren Tại sau Phan Bội Châu im lặng suốt gặp gỡ?

Gọi ý

+ Phan Bội Châu người chiến sĩ cách mạng kiên trung bất khuất không chịu khuất phục trước kẻ thù, trước cám dỗ tầm thường

+ Phan Bội Châu im lặng vì:- Va ren khơng hiểu Phan Bội Châu - Phan Bội Châu khinh bỉ Va-ren - Thể thái độ bất hợp tác

Bài tập 2: Hãy giải thích lời khuyên Lê-nin: Học, học nữa, học mãi. a Mở bài:

- Giới thiệu vai trò việc học tập người: Là công việc quan trọng, khơng học tập khơng thể thành người có ích

- Đặt vấn đề : Vậy cần học tập nào? - Giới thiệu trích dẫn lời khuyên Lê-nin

b Thân bài:

* Học, học nữa, học nghĩa nào?

- Lời khuyên ngắn gọn hiệu thúc giục người học tập Lời khuyên chia thành ba ý mang tính tăng cấp:

(68)

+ Học nữa: Vế trức thúc giục ta bắt đầu học tập, vế thứ hai thúc giục ta tiếp tục học tập, học mang hàm ý học rồi, cần tiếp tục học thêm nữa.

+ Học mãi: Vế thứ ba khẳng định vấn đề quan trọng công việc học tập Học tập công việc suốt đời, mãi, người cần phải ln học hỏi có vị trí định xã hội

* Tại phải Học, học nữa, học mãi.

- Bởi học tập đường giúp tồn sống tốt xã hội

- Bởi xã hội luôn vận động, sinh ra, khơng chịu khó học hỏi, ta nhanh chóng lạc hậu kiến thức

- Bởi sống có nhiều người tài giỏi, ta không nỗ lực học tập ta thua họ, tự làm vị trí sống

* Học đâu học nào?

- Học lớp, sách vở, học thầy cô, bạn bè, sống

- Khi khơng cịn ngồi ghế nhà trường, ta học thêm sách vở, sống, cơng việc

- Có thể học lúc làm việc, lúc nhàn rỗi

* Liên hệ: Bản thân bạn bè vận dụng câu nói Lê-nin ( khơng ngừng học tập, học lẫn nhau, tìm sách bổ trợ )

c Kết bài:

- Khẳng định tính đắn tiến lời khuyên Lê-nin: lời khun đắn có ích người, đặc biệt lứa tuổi học sinh

Bài làm tham khảo

Mở bài: Trước yêu cầu ngày cao xã hội phát triền nhanh chóng của khoa học- kĩ thuật, đòi hỏi học sinh tất người phải khơng ngừng học tập để có trình độ đáp ứng nhu cầu sống Vì thế, Lê -nin nhắc nhở: “ Học, học nữa, học mãi” Câu nói trở thành chân lí cho thời đại

Thân bài: Vậy học gì? Học cơng việc mà phải làm hằng ngày suốt đời Học hoạt động tư trí tuệ, tiếp nhận tri thức xã hội loài người để mở mang hiều biết Xã hội ngày tiến khoa học ngày phát triển nhiêu, làm cho nhiều vấn đề sinh sống cần tiếp thu giải Muốn theo kịp đà tiến hố xã hội lồi người phải học tập, học khơng ngừng nghỉ, học tập suốt đời Lê-nin khuyên không ngừng học tập để nâng cao kiến thức

Tại lại phải học học mãi? Bởi điều ta biết giọt nước nhỏ bé, điều ta chưa biết biển cả, cho nên, khơng thảo mãn với mà có, mà cần ln học tập để nâng cao trình độ Mỗi lần học tập để nâng cao trình độ, ta cảm thấy kiến thức thu q so với biển kiến thức mênh mơng nhân loại Vì thế, người cần tiếp tục học, học không ngừng, học lúc nơi, học để hiểu biết

(69)

Nhưng để học, học nữa, học phải làm nào? Những học sinh đang ngồi ghế nhà trường phải học cho có hiều quả? Với người có nhiều cách học khác nhau; quan trọng học phải đôi với hành Chúng ta học qua nhà trường, qua sách phải học có lí thuyết vững vàng, phải biết kết hợp làm cho lí thuyết gắn liền với thực tế để bổ sung kiến thức, cần nghiên cứu tham khảo thêm nhiều sách vở, thông tin khác Là học sinh phải có tính tự giác học tập, học từ thầy, cô, bạn bè, sách vở,… phải biết dựa vào điều học để vận dụng vào sống Cần say me, sáng tạo học tập

Kết bài: Câu nói Lê- nin ln mang giá trị to lớn, khích lệ cần chăm chỉ, cần cù học tập thường xuyên đảm bảo cho sống tiến không ngừng

4 Củng cố hướng dẫn; HS hoàn thiện tập GV theo dõi uốn nắn

TUẦN 32

Soạn ngày 29/3 Dạy ngày 4/4

(70)

PHÉP TU TỪ LIỆT KÊ

LUYỆN TẬP VIẾT VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp Hs : - Củng cố, nắm vững nội dung

- Hiểu giá trị nội dung nghệ thuật văn Ca Huế sông Hương - Khắc sâu kiến thức phép tu từ Liệt kê ,

- Tiếp tục rèn kĩ văn nghị luận giải thích B CHUẨN BỊ

-G/v: Đáp án tình

-H/s chuẩn bị làm BT, soạn đề nghị luận SGK

C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ : Kiểm tra

3 Bài mới

Hoạt động thầy trị Nội dung cần đạt

Trình bày hiểu biết tác giả? Nêu xuất xứ tác phẩm?

Tóm tắt giá trị nghệ thuật tác phẩm

* Phần : Củng cố kiến thức

A Văn bản: Ca Huế sông Hương

- Văn Ca Huế sông Hương tác giả Hà ánh Minh, in báo Người Hà Nội

*Bố cục: phần

- Đ1: G.thiệu Huế- nôi dân ca - Còn lại: Những đặc sắc ca Huế

=>Tác giả muốn đọc cảm nhận huyền diệu ca Huế sông Hương ?

- Sau học xong văn này, em hiểu thêm vẻ đẹp Huế ?

- Tác giả viết Ca Huế sông Hương với hiểu biết sâu sắc, với tình cảm nồng hậu, điều gợi tình cảm em ?

- Địa phương em sống có diệu dân ca ? Hãy kể tên điệu ?

B Liệt kê

1.Thế phép liệt kê

GV hướng dẫn HS từ VD SGK để tìm nội dung: Liệt kê xếp loạt từ ngữ tương tự loại nhằm nhấn mạnh liên kết câu đoạn văn

2 Các kiểu liệt kê

a Phép liệt kê không theo cặpvà phép liệt kê theo cặp (với quan hệ từ ''và '')

b Kiểu liệt kê tăng tiến kiểu liệt kê không tăng tiến

(71)

GV hướng dẫn làm BT trắc nghiệm Bài 28 Sách BT trắc nghiệm NV7

BT tự luận:GV hướng dẫn học sinh làm tập sgk

Bài tập 1: Trong ''Tinh thần yêu nước nhân dân ta '' chủ tịch Hồ Chí Minh lần dùng phép liệt kê để diễn tả đầy đủ sâu sắc

- Sức mạnh tinh thần yêu nước (nó kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước) - Lòng tự hào trang lịch sữ vẻ vang qua gương vị anh hùng dân tộc - Sự đồng tâm trí tầng lớp nhân dân VN đứng lên đánh Pháp

Bài tập 2: Tìm phép liệt kê đoạn trích.

a lịng đường, vỉa hè, cửa tiệm Những cu li kéo xe hình chữ thập b Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung

Bài tập 3

“ Mùa xuân Tết trồng cây

Làm cho đất nước ngày xuân” Em hiểu câu thơ Bác nào?

Lập dàn ý

a Mở bài: - Giới thiệu vấn đề: Mùa xuân đẹp

- Nêu giới hạn vấn đề: Vì Bác phát động phong trào trồng b Thân Bài

+ Giải thích sơ lược vấn đề

- Mùa xuân:…Tết:…

- Càng xuân: Hiểu nào?

+ Vì tham gia phong trào trồng này? Vì :

- Cây xanh phổi thiên nhiên giúp ta điều hồ khơng khí

hút khí CO2 nhả khí O2 - Ngăn chặn lũ lụt

- Tô điểm màu xanh cho đất nước thêm đẹp

+ Làm để thực lời dạy Bác

- Chống phá hoại rừng xanh

- Chăm sóc bảo vệ xanh nơi em sinh sống… - Giữ gìn rừng nguyên sinh rừng đầu nguồn

c Kết bài:

- Thực hịên lời dạy Bác mùa xuân nhân dân ta trồng đầu xuân… - Bản thân em ý thức nào?

- Tham gia nhiệt tình việc trồng nhà, trường… Bài làm tham khảo

Mở bài: Sinh thời, Bác Hồ quan tâm đến mặt đời sống xã hội Người quan tâm đến môi trường hiểu ý nghĩa thiết thực môi trường sống nên Bác động viên tồn thể quần chúng nhân dân tích cực trồng làm cho đất nứơc thêm xanh, thêm đẹp, thêm giàu sức sống:

“Mùa xuân tết trồng cây,

Làm cho đất nước ngày xuân”

(72)

ngày hội náo nức, việc làm có ý nghĩa môi trường ngày xanh tươi, “làm cho đất nước ngày xuân”.Từ “xuân” Bác dùng câu thơ hiểu với hàm ý khác Trước hết, ta thấy từ “xuân” dòng thứ mùa bắt đầu năm Từ “xuân” thứ hai với nghĩa tượng trưng nói sức sống, vẻ tươi đẹp Với câu nói đầy hình ảnh đó, Bác khun người mùa xn tới tích cực trồng Việc trồng góp phần làm cho quê hương, đất nước ngày tươi đẹp

Chúng ta hiểu lời khuyên Bác,vậy việc trồng mùa xuân đất trời lại góp phần làm nên mùa xn đất nước? Đó vì, mùa xn có tiết trời ấm áp, khí hậu ơn hồ phù hợp với sinh trưởng phát triển cối Tết trồng đầu năm có ý nghĩa to lớn, tạo nên mơi trường sống tốt đẹp hơn; người sống bầu khơng khí lành, thoải mái Việc trồng phủ xanh đồi núi trọc hay vùng ven biển bị cát lấn có tác dụng ngăn bão lũ, chống xói mịn, giảm bớt hậu thiên tai mang lại, góp phần làm giàu cho quê hương, đất nước Trồng cho nguồn tài nguyên phong phú để phát triển ngành công nghiệp gỗ, sản xuất đồ vật hữu dụng gia đình, Trồng tạo quang cảnh đẹp hơn, tạo nên cảnh quan kiến trúc thơ mộng, tôn thêm vẻ đẹp nơi Hơn ,cây xanh cịn có tác dụng điều hồ khơng khí, chống lũ, bảo vệ đất đai góp phần mang lại lợi ích cho phát triển kinh tế xã hội Khơng có xanh, khó tồn cách bình n khoẻ mạnh Trồng cây, làm cho xanh tươi nơi có xanh đất nước xanh tươi, khắp nơi tràn đầy sống Như thế, việc trồng thực góp phần làm cho đất nước “càng ngày xuân”

Kết bài: Qua lời thơ, ta thấy rằng, tết trồng việc làm ý nghĩa, trở thành phong mĩ tục tốt đẹp xã hội Là học sinh, phải làm theo lời Bác dạy Chúng ta trồng xanh nghĩa thắp nén hương thơm để tưởng nhớ tới Bác Hồ kính yêu

4 Củng cố hướng dẫn; HS hoàn thiện tập GV theo dõi uốn nắn

TUẦN 33

Soạn ngày 6/4 Dạy ngày 10/4 ƠN TẬP VĂN BẢN QUAN ÂM THỊ KÍNH

ƠN TẬP DẤU CÂU

LUYỆN TẬP VIẾT VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

(73)

- Tiếp tục rèn kĩ văn nghị luận giải thích B CHUẨN BỊ

-G/v: Đáp án tình

-H/s chuẩn bị làm BT, soạn đề nghị luận SGK

C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ : Kiểm tra

3 Bài mới

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt

Trình bày hiểu biết thể loại chèo

Chủ đề đoạn trích chèo gì?

- Thành ngữ "Oan Thị Kính” muốn nói đến điều gì?

Nêu đặc điểm Dấu chấm lửng

* Phần : Củng cố kiến thức A Văn bản: Quan âm thị Kính - Chèo:

- Là loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian Việt Nam, phát triển mạnh đồng Bắc Bộ

- Người sáng lập bà Phạm Thị Trân, vũ ca (người vừa hát vừa múa) tài hoa hoàng cung nhà Đinh (thế kỉ thứ 10)

- Nhạc cụ sử dụng chèo : đàn nguyệt, đàn nhị, sáo, trống

- Trang phục : thường tran phục truyền thống xưa người dân đồng BắcBộ (áo mớ mớ )

- Khi diễn chèo diễn viên nói & hát phần nhiều nói

- Chèo thường lấy sân khấu & diễn viên làm

phương tiện giao lưu với cơng chúng (khán giả), biểu diễn ngẫu hứng

Chủ đề đoạn trích: Thể đối lập giàu- nghèo XH cũ thông qua xung đột gia đình, nhân thể phẩm chất tốt đẹp người PN nông thôn: hiền lành, chân thật, biết giữ lễ nghi cam chịu oan nghiệt

- Thành ngữ "Oan Thị Kính" dùng để nói nỗi oan ức mức chịu đựng, giãi bày

B Dấu câu 1.Dấu chấm lửng:

- Tỏ ý nhiều từ có nội dung tương tự chưa liệt kê hết

- Biểu thị ngắt quãng lời nói- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất bất ngờ hài hước

(74)

Nêu đặc điểm công dụng Dấu chấm phẩy

dung: Liệt kê xếp loạt từ ngữ tương tự loại nhằm nhấn mạnh liên kết câu đoạn văn

2 Dấu chấm phẩy:

- Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp

- Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp, nhằm giúp người đọc hiểu biện pháp, tầng bậc ý liệt kê

* Phần : Bài tập bổ sung

GV hướng dẫn làm BT trắc nghiệm Bài 29 Sách BT trắc nghiệm NV7

Bài tập Tìm hai ví dụ mà có cụm C-V làm TP câu Có thể :

- Mưa xuân rắc bụi tưới tắm cho hàng ven đường nảy lộc, đơm chồi mơn mởn - Mười năm đổi làm thay đổi hẳn mặt đất nước ta

Học sinh lên trình bày bảng (4 em), lớp nhận xét, bổ sung ? Trong ví dụ sau đây, ví dụ khơng có cụm C-V mở rộng ?

a/ Anh em hịa thuận hai thân vui vầy

b/ Chúng ta vô tự hào Tiếng Việt giàu đẹp

c/ Đứng cao nhìn xuống cánh đồng thấy quê ta đẹp

? Hãy viết đoạn văn nói trường em có dùng cụm CV để mở rộng câu Học sinh làm 25 – 30’

GV chấm, chữa cho học sinh , uốn nắn cho em mắc nhiều lỗi

Bài tập Tập phân tích truyện kí Những trị lố Va-ren Phan Bội Châu ( Nguyễn Ái Quóc.) GV gợi ý cho học sinh :

Giới thiệu : * Những sáng tác Nguyễn Ái Quốc Pháp : + Vi hành

+ Lời than vãn bà Trưng Trắc

+ Những trò lố……….Phan Bội Châu * Tác phẩm Những trò lố ………Phan Bội Châu + Xuất xứ

+ Bố cục Có cảnh ? Mỗi cảnh ?

+ Hình thức nghệ thuật đặc sắc : tương phản + Sáng tạo trí tưởng tượng kì diệu

+ Dựa sở kiện có thật : Va-ren sang Việt Nam PBC ngồi tù

+ Mục đích sáng tác Nguyễn Ái Quốc ? + Giọng văn đả kích châm biếm đầy khinh bỉ

(75)

Bằng trí tưởng tượng kì diệu , tác giả vạch trần mặt xảo quyệt , giả nhân giả nghĩa, thủ đoạn dụ dỗ , mua chuộc tên thực dân cáo già Va ren “ tay phải giơ bắt tay Phan Bội Châu nhà tù ảm đạm” Va ren dụ dỗ Phan Bội Châu “trung thành” “ cộng tác”, “ hợp lực” với nước Pháp, nghiệp “khai hóa cơng lí”…

Học sinh lưu ý cách nêu d/c, chép d/c cách đặt câu Học sinh làm 20 – 25’

GV chữa cho học sinh , rút kinh nghiệm viết dù đoạn văn Đề 9: Ca dao xưa có bài:

“Cơng cha núi Thái Sơn,

Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra. Một lịng thờ mẹ kính cha,

Cho trịn chữ hiếu đạo !” Em giải thích ý nghĩa ca dao trên.

a Mở bài:

Chúng ta có cha có mẹ Cha mẹ sinh ta, chăm sóc dạy bảo ta Vì thế, cơng ơn cha mẹ dành cho ta lớn Chúng ta phải biết ơn, đền đáp công lao Điều ơng cha ta nhắn nhủ qua ca dao:

“Công cha núi Thái Sơn,

Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lịng thờ mẹ kính cha,

Cho tròn chữ hiếu đạo con.!” b Thân bài:

Giả thích nghĩa đen:

Bài ca dao sâu vào lòng người hình ảnh so sánh độc đáo: “Cơng cha với núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ với nước nguồn” “Núi Thái Sơn”là núi cao, đồ sộ vững chãi Trung Quốc “Nước nguồn” dòng nước tinh khiết nhất, mát lành nhhất, dạt chẳng cạn Từ tượng cụ thể ấy, tác giả dân gian ca ngợi công lao cha mẹ Tình cha mạnh mẽ, vững chắc, tình mẹ thật ngào vơ tận sáng Ân nghĩa to lớn, sâu nặng Chính mà có tượng to lớn bất diệt thiên nhiên kì vĩ so sánh Xuất phát từ cơng lao đó, ơng cha ta khun phải làm tròn chữ hiếu để bù đắp lại công ơn trời biển cha mẹ

Giải thích ý nghĩa sâu sa: Tại lại nói cơng cha nghĩa mẹ vô to lớn, bao la, vĩ đại, khơng có so sánh ? Bởi cha mẹ người sinh ta, khơng có cha mẹ khơng có thân người Cha mẹ lại người nuôi dưỡng ta từ ta chào đời ta trưởng thành mà khơng quản ngại khó khăn vất vả Cha mẹ dạy dỗ ta nên người, dạy cho ta biết cách cư xử cho lịch sự, dạy cho ta đạo lí làm người, dạy cho ta cách làm lụng, cách tự chăm sóc cho thân, dọn dẹp nhà cho .Cha mẹ chỗ dựa vững nhất, tin cậy nhất, dang tay mở rộng tình thương Cha mẹ bên sống trọn đời con, tạo lập niềm tin tưởng móng vững cho vào ngưỡng cửa đời

(76)

thảo với cha mẹ; cố gắng học tập thật giỏi để vui lịng cha mẹ Có “đạo con”

c Kết bài

Bài ca dao răn dạy học bổ ích Chúng ta cần phải biết làm để nhớ tơi trân trọng công lao to lớn cha mẹ Đọc lại bàI ca dao,chúng ta thấm thía đạo lí làm người

4 Củng cố hướng dẫn Đọc thêm số văn mẫu , tự làm để có kĩ viết văn

TUẦN 34 Buổi 10

LUYỆN TẬP TỔNG HỢP A Mục tiêu cần đạt

Giúp Hs :

Ôn tập , hệ thống hóa kiến thức văn, Tiếng Việt , tập làm văn Luyện làm văn tổng hợp

B Nội dung tiến hành

(Tiết 1.)

Bài Cho đoạn văn sau :

“ Dân ta có long nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quôc bị xâm lăng tinh thần lại sơi , kết thành lan sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm , khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước cướp nước.”

(77)

? Những phép tu từ dược sử dụng đoạn văn ?

?Gạch cụm c-v làm định ngữ, cụm c-v làm bổ ngữ đoạn văn ?

? Chỉ động từ, tính từ biểu thi sức mạnh long yêu nước đoạn văn ?

? Hãy chuyển câu sau thành câu bị động ?

? Em đặt ba câu chủ động chuyển đổi thành ba câu bị động ?

a/ Những phép tu từ dược sử dụng đoạn văn : - So sánh

- Điệp cấu trúc

b/ - Cụm c-v làm định ngữ : mỗi Tổ quôc bị xâm lăng dt cn - Cụm c-v làm bổ ngữ :

kết thành song vô mạnh mẽ, to lớn. đt cn

c/Các động từ, tính từ biểu thi sức mạnh long yêu nước :

Động từ : sôi nổi, kết thành, lướt, nhấn chìm Tính từ : nồng nàn, q báu, mạnh mẽ, to lớn

GV cho học sinh thực nhóm theo thứ tự a/ b/ c/ , nhóm trình bày - nhận xét

Bài

Chuyển thành câu bị động

a/ Nhân dân ta thể long yêu nước kháng chiến chống ngoại xâm

- Lòng yêu nước nhân dan ta thể kháng chiến chống ngoại xâm

b/ Chúng em thường xuyên chăm sóc thảm cỏ - Thảm cỏ chúng em thường xuyên chăm sóc Bài Đặt câu

Học sinh thực nhóm Nhóm đặt câu trả lời nhanh điểm cao chiên thắng

- Các nhóm làm trả lời - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV tổng kết

(Tiết 2,3) ? Trong câu au đây, câu câu rút gọn ? rút gọn phận ?

? Vì sai Phạm Duy Tốn đặt tên cho tác phẩm “ Sống chết mặc bay”?

? Một năm điều Bác Hò dạy thiếu nhi “Học tập tốt, lao động tốt” Em hiểu

Bài Câu rút gọn

a/ Thương người thể thương thân b/ Một mặt người mười mặt c/ Cái răng, tóc góc người Học sinh thảo luận , trả lời

-> Câu rút gọn : câu a/ Rut gọn phận chủ ngữ., lời khuyên với tất người

Bài Giải thích

Tên Tpđã gợi chủ đề tác phẩm Học sinh giải thích : song chết mặc bay nghĩa ? từ trả lời câu hỏi Bài Tập làm văn

GV gợi ý :

(78)

lời dạy ? Kiểu giải thích

Nội dung : Học ….tốt ? Tìm ý :

Phải đặt câu hỏi để tìm lí lẽ sau : - Học tập nghĩa ?

- Học tập tốt nghĩa ? +

+ +

- Lao động tốt nghĩa ? +

+

- Mối qua hệ học tập tốt lao động tốt ?

- Tại thiếu niên nhi đồng phải học tập tót, lao động tốt ?

+ +

- Muốn học tập tót, lao động tốt phải làm thê ?

+ +

- Những gương học tập tốt, lao động tốt ?

+ +

3 Viết

GV cho học sinh viết 45’, sau chấm số chữa cho em Lưu ý số điểm làm văn

HĐ3 Dặn dị Viết lại hồn chỉnh

(79)

Thứ ngày 30 tháng năm 2009 TUẦN Buổi

ÔN TẬP CÁC BÀI :

SƠNG NÚI NƯỚC NAM, PHỊ GIÁ VÈ KINH, TỪ HÁN VIỆT A Mục tiêu cần đạt Giúp Hs :

- Củng cố, nắm vững nội dung học lớp - Cảm nhận cảm xúc trữ tình nhân vật trữ tình

(80)

Tiết Văn : Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) (Lí Thường Kiệt)

 GV cho Hs làm tập trắc nghiệm

? Xuất xứ thơ Sông núi nước Nam ?

Năm 1077, giặc Tống Quách Quỳ cầm đàu kéo sang xâm lược nước ta Vua Lí Nhân Tơng sai Lí Thường Kiệt đem quân chặn giặc phòng tuyến song Cầu Chiến diễn vô ác liệt bến Như Nguyệt Tương truyền Lí Thường Kiệt viết thơ “Nam Quốc sơn hà” để động viên tướng sĩ chiến thắng giặc Tống xâm lược

A Đúng B Sai

? Bài thơ NQSH viết chữ ? Thể thơ ?

A Viết chữ Hán B Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật C Gồm A B ? Phần đầu thơ lời tuyên bố, lời tuyên bố có ý ? Là ý ?

- ……… - ………

? Lời tuyên bố thể ý chí tự lập tự cường dân tộc ta, nhân dân ta

A Đúng B Sai

?Câu thứ ba kiểu câu ? “ Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm” Hs điiền nhanh bảng nhóm trình bày

? câu thơ cuối “ Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư” thể ý tưởng ?

A Giặc Tống bị nhân dân ta trừng trị đích đáng B Giặc Tống bị thất bại nhục nhã C Gồm A B

? Chiến thắng nhân dân ta minh chứng lịch sử hồn cho ý thơ ? Hs thực bảng nhóm

? Qua đó, coi thơ “ Sơng núi nước Nam” tuyên ngôn độc lập lần thứ dân tộc ta ? A Đúng B Chưa

Bài tập tự luận

Viết đoạn văn ngắn, trình bày cảm nhận chung thơ Sông núi nước Nam

Hs làm 10 phút , gọi em (giỏi – – trung bình) trình bày, bạn khác nhận xét , Gv bổ sung cho em theo gợi ý :

Câu thứ - Nêu hoàn cảnh xuất thơ: Năm 1077,…

Câu – nêu hình thứ thơ : thơ viết chữ Hán, theo thể thơ…., giọng thơ hùng hồn đanh thép ; dẫn thơ Nam quốc … thủ bại hư

Câu – nêu khái quát nội dung thơ : thơ khảng định chủ quyền thiêng liêng Đại Việt…

Câu 4,5 – Hai câu thơ đầu tuyên bố chủ quyền dân tộc … Câu 6,7 – Hai câu cuối sáng ngời niềm tin, ý chí … Câu – kết lại : thơ khúc ca anh hùng ……

Tiết Văn : Phò giá kinh (Tụng giá hoàn kinh sư – Trần Quang Khải)

 Bài tập trắc nghiệm

? Nêu xuất xứ thơ ? – Học sinh trình bày theo nhóm ? Cho biết ngon ngữ thẻ thơ ?

A Viết chữ Hán B Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật

C Cả Avà B D Cả A B sai

? Giải thích nghĩẩ hai cụm danh từ Hán Việt Chương Dương độ , Hàm Tử Quan HS thực nhóm

(81)

Theo em, chủ ngữ ẩn cụm từ ?

A Nhân dân ta B Quân dân Đại Việt C Tướng sĩ nhà Trần ? Chữ Đoạt (đoạt sáo), chữ cầm (cầm hồ) câu thơ chữ Hán thuộc từ loại ? A Danh từ B Động từ C Tính từ D Đại từ

? Hai câu đầu thẻ giọng thơ ?

A Tha thiết B Nhẹ nhàng C.Mạnh mẽ, hùng tráng D Căm thù sôi sục ? Và biện pháp nghệ thuật sử dụng ?

A So sánh B Điệp ngữ C Nhân hoá D Đối ? Hai câu cuối có giọng thơ ?

A Trầm bổng thiết tha B Mạnh mẽ hùng hồn C Nhẹ nhàng D Dịu

? Cảm xúc chủ đạo thơ ? A Tự hào chiến cơng vang lừng giịn giã B Tin tưởng thái bình bền vững Đại Việt C Cả A B D Cả A B không

 Bài tập tự luận

Dựa vào kiến thức lịch sử lớp hình ảnh qua hai câu thơ đầu thơ , em hình dung ghi lại cảm xúc trước hai kiện lịch sử

- Học sinh làm vào

- GV chấm số bài, sửa chữa uốn nắn cách viết cho em Tiết Từ Hán Việt

1 Kiểm tra Hs đọc thuộc lòng hai thơ

Mỗi thơ, Gv gọi em đứng chỗ đọc diễn cảm thơ phần phiên âm phần dịch thơ , GV uốn nắn cách đọc cho HS

2 Hs đọc lại phần thích yếu tố Hán Việt

3 GV giới thiệu thêm số từ hán Việt em thường gặp Bài tập

a/ Hai câu thơ sau có từ Hán Việt ? Ôi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ Đất anh hùng kỉ hai mươi A Ba từ B bốn từ C năm từ D sáu từ

b/ Các từ Hán Việt có tác dụng cách biểu cảm tác giả ? c/ Bài ca dao sau có từ Hán Việt khơng ?

Thân anh khó nhọc trăm phàn / Sớm ruộng lúa, tối nằm ruộng dưa. Vội quên cơm trưa / Vội quên trời mưa ướt đầu

( ca dao) A Gồm tồn từ Việt B Có từ Hán Việt

 Củng cố, dặn dò Tự ôn lại nội dung

Thứ ngày 06 tháng 10 năm 2009 TUẦN Buổi

ÔN TẬP CÁC BÀI : BÀI CA CÔN SƠN,

BUỔI CHIÈU ĐỨNG Ở PHỦ THIEN TRƯỜNG TRÔNG RA,VĂN BẢN BIỂU CẢM A Mục tiêu cần đạt Giúp Hs :

- Củng cố kiến thức văn biểu cảm trung đại học

- Nắm vững đặc diểm văn biểu cảm để vận dụng tốt tập làm văn Luyện tập số tập

(82)

Tiết Văn Bài ca Côn Sơn ( Côn Sơn ca – Nguyễn Trãi).

 Ôn tập trắc nghiệm

? Côn Sơn ca Nguyễn Trãi viết Nguyễn Trãi :

A.Làm quan triều Hồ B Làm quan triều Lê C Về Côn Sơn ẩn ? Côn Sơn ca thơ viết theo thể ca, câu thơ dài ngắn đan xen vào nhau, nhièu câu chữ Bài thơ dịch theo thể thơ lục bát Đây phần đầu thơ nói suối, đá, thông, trúc – bốn cảnh đẹp núi rừng Cơn Sơn, thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương A Đúng B Sai

? Nguyễn Trãi dùng phép tu từ để tả tiếng suối đá Côn Sơn ?

A So sánh B Nhân hoá C Hoán dụ D Điệp ngữ

?Nguyễn Trãi không tả bóng mát thơng, màu xanh trúc mà cịn nói cảnh đẹp nơi để ta lên ta nằm Điều thể tâm sự, tâm trạng Nguyễn Trãi?

A Yêu thiên nhiên, chan hoà với thiên nhiên B Tâm hồn cao, C Thốt vịng danh lợi, thích nhàn D Gồm A, B, C

? Chữ ta đoạn thơ từ ? A Nguyễn Trãi, nhà thơ, nhân vật trữ tình B Tất người C Kẻ sĩ quân tử cao

? Điệp từ Ta thơ có tác dụng diễn tả giọng thơ ?

A Tâm tình tha thiết B Trầm buồn man mác C u hồi đơn D du dương réo rắt

 Bài tập tự luận

Từ hình ảnh suối – đá – thơng – trúc Nguyễn Trãi miêu tả thơ, em hình dung viết đoạn văn cảm nhận vẻ đẹp cảnh

a/ Đặt câu chủ đề giới thiệu cảnh cảm xúc chung cảnh

VD: (Côn Sơn ca ca giao cảm với thiên nhiên , ca tâm trạng sự, triết lí đời, nhân sinh Đoạn thơ cáu trúc tứ bình, thể hiẹn vẻ đẹp hài hoà thiên nhiên : suối, đá, thơng , trúc Cứ hai dịng thơ nói lên cảnh đẹp Cơn Sơn )

- Cảnh đẹp thứ suối - Cảnh đẹp thứ hai đá - Cảnh đẹp thứ ba thông - Cảnh đẹp thứ tư trúc

b/ Với câu chủ đề cho trước, em phát triển thành đoạn văn biểu cảm - Gv chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm viết cảnh theo thứ tự - Học sinh thực

( Gợi ý : - Tiếng suối chảy róc rách mà nhà thơ thích thú cho đàn cầm Nhạc suối mua vui tháng ngày ẩn Ẩn dụ đàn cầm biểu lộ niềm vui , nièm giao cảm với suối, coi suối mảnh tâm hồn ta……)

Tiết GV chấm số tiêu biểu để chữa cho lớp, uốn nắn cách dung hình ảnh, cách đặt câu Liên kết câu đoạn văn

Văn Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông

(Thiên Trường vãn vọng – Trần Nhân Tông) ? Xuất xứ thơ Thiên Trường vãn vọng ?

A Tác giả Trần Nhân Tông – vua thứ đời Trần – vị vua anh hùng, thi sĩ… B Viết sau chiến thắng lần thứ chống Nguyên Mông … C Gồm A, B ? Bài thơ viết bàng chữ ? thể thơ ?

A Chữ Nơm, thơ bảy chữ B Chữ Nôm Thơ lục bát C Chữ Hán, thơ ngũ ngôn tứ tuyệt ? Thời gian nghệ thuật thơ lúc nào?

A Buổi sáng B Buổi trưa C Buổi chiều tàn D Về đêm ? Hai câu thơ đầu, cảnh vật nhà thơ cảm nhận cảnh vật ?

(83)

?Bức tranh chiều tàn xóm thơn làng q nơi Thiên Trường mang vẻ đẹp ? A Êm đềm B.Thanh tĩnh C Cả A B

? Hai câu cuối thơ, cảnh vật đồng quê Thiên Trường rát vui dẹp, gợi tả qua chi tiết nghệ thuật ? A Tiếng sáo mục đồng dẫn trâu thơn

B Cị trắng đôi nghiêng cánh liệng xuống đồng C Không D Gồm A, B

? Cảm xúc trữ tình thơ Thiên Trường vãn vọng :

Bài thơ thể tình yêu mến cảnh vật êm đềm , yên vui nơi vùng q Thiên Trường vào lúc hồng chiều tàn A Đúng B Không

? Nếu sử dụng từ Hán Việt hợp lí tạo nên sắc thái ngơn ngữ nói viết ? A Trang trọng B Cổ kính C Tao nhã D Gồm A, B, C

? Các từ in đậm câu sau từ Hán Việt :

- Đêm hớp nguyệt nghiêng chén / Ngày vắng xem hoa bẻ ( Ng trãi) - Người tham phú quý người trọng / Ta nhàn ta sá yêu ( Ng Trãi) - Khó bền phải người quân tử / Mạnh gắng nên kẻ trượng phu (Ng Trãi) - Bui tấc lòng ưu cũ / Đêm ngày cuồn cuộn nước triều dâng (Ng Trãi) A Đúng B Sai

Tiết Bài tập tự luận.

Phát triẻn thành đoạn văn biểu cảm từ câu văn cho trước sau :

* Đây tranh thôn dã vào lúc chiều tà, ngả dần tối Hai câu đàu tả cảnh làng xóm mơ màng , yên ả : Trước xóm sau thơn tựa khói lồng

Bóng chiều man mác có dường khơng ( Nhóm nhóm )

* Ngoại cảnh tâm cảnh hoà hợp rát tự nhiên Xuống hai câu thơ sau, ngoaị cảnh có tâm cảnh xao động : Mục đồng sáo vẳng trâu hết

Cị trắng đơi liệng xuống đồng (Nhóm nhóm 4)

HS làm 25 – 30’, cho em đỏi bầi chấm cho nhóm ; nhóm sở gợi ý sau :

- Thơn xóm, nhà tranh mái rạ nối nhau, sum vầy phía trước, phía sau,bốn bên san sát, lhói phủ nhạt hồ mờ tỏ, bán hữu vơ hữu nửa có, nửa khơng Khói toả từ đâu ? phải sương chiều lãng đãng hồ quyện với vầng khói thổi cơm từ mái nhà lan toả thành sương – khói trắng mờ êm dịu bay nhẹ nhàng thản khiến người ngắm cảnh cảm thấy chỗ tỏ chỗ mờ, lúc có lúc khơng cảnh thống nhẹ khiến tâm hồn người lâng lâng, mơ mộng nên nhìn thấy xóm làng , khói sương êm ả, bình ?

- Bức tranh thơn dã có thêm âm thanh, màu sắc cử động ………

 Dặn dò Về nhà đọc tham khảo nhiều văn mẫu

Thứ ngày 14 tháng 10 năm 2009 TUẦN Buổi

ÔN TẬP CÁC BÀI :

BÁNH TRÔI NƯỚC , SAU PHÚT CHIA LI, LÀM VĂN BIỂU CẢM A Mục tiêu cần đạt Giúp Hs :

- Tiếp tục củng cố kiến thức văn biểu cảm trung đại học

- Nắm vững đặc diểm văn biểu cảm để vận dụng tốt tập làm văn Luyện tập số tập văn học Tiếng việt

(84)

Tiết Văn Bánh rôi nước ( Hồ Xuân Hương).

 Ôn tập trắc nghiệm

?Bài thơ viết chữ gì, thể thơ nào? A Chữ Hán, thơ thất ngôn bát cú Đường luật B Chữ Nôm, thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

? Bài thơ Bánh trôi nước thơ : A Tả cảnh ngụ tình B Tả vật ngụ tình ? Cảm xúc trữ tình thơ ?

+ Yêu mến, ngợi ca vẻ đẹp người phụ nữ, cảm thông chia sẻ với nỗi bất hạnh họ + Căm ghét xã hội phong kiến bất công

A Đúng B Sai

? Ngoài nghĩa đen tả thực bánh trơi nước, thơ cịn hàm chứa số nghĩa khác, nghĩa ?

A.Vẻ đẹp xinh xắn trinh trắng thiếu nữ C1 B.Tấm lòng son sắt thuỷ chung của ng.phụ nữ C4 C Cuộc đời vất vả lận đận bị phụ thuộc ng phụ nữ C2,3 D Tất A, B, C

?Tấm lòng son hình ảnh ? A Nhân hố B So sánh C Ẩn dụ ?Hãy đọc số thơ khác có nội dung tương tự Hồ Xuân Hương ?

Chia học sinh thành nhóm Nhóm đọc nhiều , nội dung chiến thắng ? Các từ in đậm câu sau quan hệ từ ?

- Thân em lụa đào / Phất phơ chợ biết vào tay ( Ca dao)

- Rắn nát tay kẻ nặn / Mà em giữ lòng son ( Hồ Xuân Hương) - Đã lâu nay, bác tới nhà / Trẻ thời vắng, chợ thời xa (Nguyễn Khuyến)

A Đúng B Sai

? Hễ tên xâm lược đất nước ta ta cịn phải tiếp tục chiến đấu qt đi ! A Căp từ hễ…thì quan hệ từ B Từ đại từ C Cả A, B sai D Cả A, B

Văn : Sau phút chia li ( Đặng Trần Cơn – Đồn Thị Điểm) ? Đoạn thơ có xuất xứ từ đâu ?

A Chinh phụ ngâm, nguyên tác chữ Hán Đặng Trần Côn ; dịch thơ tương truyền Đoàn Thị Điểm thơ song thất lục bát, dài 450 câu thơ

B Chinh phụ ngâm đời vào nửa đầu kỉ XVIII, thời kì đầy biến động, loạn lạc nước ta

C Đoạn thơ Sau phút chia li dài 12 câu thơ, trích từ câu 53 đến câu 64 D Gồm A, B, C

Tiết

? Ý nêu cảm xúc trữ tình đoạn thơ?

A Nỗi sầu chia li người chinh phụ sau lúc tiễn chồng trận

B Nỗi buồn ngóng trơng đợi chờ chồng nàng chinh phụ thời loạn lạc C Nỗi buồn cô đơn nàng chinh phụ thời chiến tranh loạn lạc

? Câu thơ nói lên cảnh ngộ đáng thương hai vợ chồng nàng chinh phụ thời loạn lạc chiến tranh : Chàng cõi xa mưa gió / Thiếp buồng cũ chiếu chăn

A Sai B Đúng ? Cụm danh từ Cõi xa mưa gió biểu tượng cho ?

A Cõi chiến trường gian lao , nguy hiẻm xa xôi B Nơi chiến địa xa xôi

(85)

? Những hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng cho xa xôi cách trở trùng hai vợ chồng nàng chinh phụ ?

A Màu mây biếc B Ngàn núi xanh C Hàm Dương – Tiêu Tương D Mấy ngàn dâu E Ngàn dâu xanh ngắt F Gồm tất A, B, C, D, E

? Cho biết : Đối trơng theo , cịn ngoảnh lại , trông sang , trông lại , chẳng thấy , thấy xanh xanh thuộc loại cụm từ ?

A Cụm danh từ B Cụm động từ C Cụm tính từ ? Đọc đoạn thơ : Cùng trông lại mà chẳng thấy ,

Thấy xanh xanh ngàn dâu. Ngàn dâu xanh ngắt màu,

Lòng chàng ý thiếp sầu ? Cho biết tác giả sử dụng phép tu từ ?

A Điệp ngữ B So sánh C Điệp ngữ, so sánh D Nhân hố ? Câu thơ Lịng chàng ý thiếp sầu loại câu ?

A Câu cầu khiến B Câu trần thuật C Câu cảm thán D Câu nghi vấn

 Bài tập tự luận

Trình bày cảm nhận em phẩm chất tốt đẹp đời, số phận bất hạnh người phụ nữ qua văn thơ học ?

Có thể viết đoạn văn văn mi ni GV : Vận dụng trình tạo lập văn để làm bài:

Đề yêu cầu : biểu cảm đối tượng người phụ nữ xã hội cũ Phạm vi : ca dao, Bánh trôi nước, Sau phút chia li

Tìm ý : - phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ Xinh xắn , duyên dáng , son sắt thuỷ chung , dịu dàng … ( Trắng, tròn, ….)

- Cuộc đời, số phận họ chịu nhiều đắng cay, tủi cực, thiệt thòi, phụ thuộc ( ba chìm bảy nổi, rắn nát tay kẻ nặn , thân em trái bần trôi …) Diễn đạt :

Dựa vào cách viết hướng dẫn tiết trước, cần đặt câu chủ đề cho ý Từ triển khai câu làm rõ ý câu chủ đề , liên kết câu lại thành đoạn văn Như vậy, làm có - hai câu mở ; hai đoạn văn triển khai ý tìm ; , hai câu kết

Tiết Học sinh làm (35’)

Gv nhắc nhở HS cần tạo thói quen làm nháp, sửa câu chữ trước viết vào GV chấm ( giỏi – – trung bình)

- Sửa lỗi cho em : + Cách đặt câu chủ đề, cách dẫn dắt , cách chuyển tiếp , cách biếu cảm

+ Trình bày theo bố cục

- Khen ngợi, khuyến khích em làm tốt , rút kinh nghiệm cho khác

 Dặn dị làm lại hồn chỉnh nhà

Thứ ngày 21 tháng 10 năm 2009 TUẦN 10 Buổi

ÔN TẬP CÁC BÀI :

QUA ĐÈO NGANG, BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ,QUAN HỆ TỪ, VĂN BIẺU CẢM. A Mục tiêu cần đạt Giúp Hs :

- Tiếp tục củng cố kiến thức văn biểu cảm

(86)

B Nội dung dạy – học

Tiết Văn Qua Đèo Ngang ( Bà Huyện Thanh Quan).

 Ôn tập trắc nghiệm

? Bài thơ viết chữ ? Thể thơ ? Hs nêu

? Đại ý thơ ? A Tả cảnh đèo Ngang B Tả cảnh Đèo Ngang vào lúc chiều tà C Thể nỗi nhớ nhà nỗi buồn cô đơn người lữ khách D Cả A B

? Có từ láy hai câu thơ thực ? Lom khom núi tiều vài Lác đác bên song chợ nhà Hai ? Ba ? Bốn? Năm ?

? Cảnh vật nói đến phàn luận thơ ?

Nhớ nước đau lòng cuốc cuốc / Thương nhà mỏi miệng gia gia

Con cuốc cuốc ? Con chim đa đa ? Gồm A B ? Khơng có cảnh vật ? ? Phép đối thể qua câu thơ :

Câu thứ ba đối câu thứ tư ; câu thứ năm đối câu thứ sáu A Đúng B sai

?Tâm trạng người lữ khách thể phần luận qua từ ngữ ? A Nhớ nước đau lòng B Thương nhà mỏi miệng C Gồm A B ? Hai câu kết thể tâm trạng nữ sĩ ?

Dừng chân đứng lại trời, non, nước / Một mảnh tình riêng ta với ta Có phải nỗi buồn đơn khách tha hương ? Đúng ? Không ?

 Tự luận

? Chọn câu Qua Đèo Ngang, trình bày cảm nhận em câu thơ trình bày hình thức đoạn văn ?

GV gợi ý : - Đọc lại đoạn văn mẫu buổi trước

- Lựa chọn câu em có cảm xúc , suy nghĩ từ câu chủ đề để mở đầu đoạn văn , đặt câu trình bày cảm xúc , nối câu lại thành đoạn văn

Hs làm 15’ Tiết

GV chấm số em, chữa lỗi cho em , rút kinh nghiệm cho bạn khác Cho Hs tham khảo cách làm sau : Vd câu “ Cỏ …… chen hoa”

Câu thơ thứ hai tả cảnh sắc cỏ cây, , hoa, đá Hai vế tiểu đối, điệp từ “chen” ,vàn lưng đá – lá, vần chân tà – hoa , thơ giàu âm điệu, réo rắt tiếng long, biểu lộ ngạc nhiên xúc động cảnh sắc hoang dã, hoang vu nơi Đèo Ngang 200 năm trước Cỏ chen đá chen hoa

Chỉ có hoa rừng, hoa dại, hoa sim, hoa mua Cỏ cây, hoa phải chen vứi đá tồn cảnh vật hoang sơ, hoang vu đến nao lòng…

Hoặc cặp câu ba bốn:

Nữ sĩ sử dụng phép đối đảo ngữ miêu tả đầy ấn tượng Âm điệu thơ trầm bổng du dương, đọc lên nghe thú vị :

Lom khom ………mấy nhà

Văn : Bạn đến chơi nhà ( Nguyễn Khuyến) ? Tại gọi Nguyễn Khuyến Tam nguyên Yên Đổ ?

A Yên Đổ thuộc huyện Bình Lục , tỉnh Nam Hà – quê hương Nguyễn Khuyến

(87)

C Gọi Nguyễn Khuyến Tam nguyên Yên Đổ cách gọi trọng vọng, tôn vinh D Cả A, B, C, E Cả A, B, C, sai

? Chữ viết thể thơ Bạn đến chơi nhà ?

A Chữ Hán, thể thơ thất ngôn tứ tuyệt B Chữ Nôm, thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật C Chữ quốc ngứ, thể thơ thất ngôn

? Đại ý thơ : Bài thơ thể nỗi vui mừng bạn đến chơi đón tiếp bạn long chân tình yêu quý

A Đúng B sai

? Từ bác thơ gợi lên tình cảm Nguyễn Khuyến bạn ? A Suồng sã, quê mùa B Khách sáo

C kính trọng, thân mật, q mến D Tơn kính, trọng vọng

? Không kẻ đầu đề, thơ có 56 chữ, tồn tiếng nơm Việt , vừa giản dị dễ hiểu, vừa chân tình Có không ?

A Sai B Đúng

? Các từ khôn, chửa, mới, vừa , đươngtrong câu thơ , , , thuộc từ loại ? A lượng từ B Động từ C Tính từ D Phó từ

Tiết

Tiếp tục cho Hs luyện viết văn biểu cảm

Từ đề : Loài em yêu , bạn làm viết đoạn văn khơng trọn vẹn bạn chưa qua sát kĩ lồi nên mieu tả cịn dở dang Em viết tiếp hộ bạn

a/

Cây nguyệt quế thuộc loại thân gỗ mềm nhài, chè nhạn cao mét Cành cây, nhánh khép tán…

Mỗi cành nguyệt quế có nhiều nhánh …… Lá hình bầu dục ……

Hoa mọc đầu tia lá………

……….Khi nở hoa, nguyệt quế mâm xôi nếp vồng lên thơm phức, ngon lành

b/ Ông em dành cho chậu nguyệt quế với bao tình chăm chút quý trọng Giữa mùa trăng, hoa nguyệt quế bừng nở, ông vui hẳn lên ……

Hs làm 30 – 35’

thời gian lại Gv chấm chữa cho Hs , ý em yếu văn ( Thịnh, Đức, Huyền, Na, Hùng, Huy ….7b )

HĐ3 Dặn dò

Tự làm đề văn sách gk

Thứ ngày 27 tháng 10 năm 2009 TUẦN 11 Buổi

ÔN TẬP VĂN HỌC A Mục tiêu cần đạt Giúp Hs :

- Củng cố, nắm vững nội dung kiến thức tác phẩm học từ tuần đến - Bồi dưỡng tình yêu gia đình, tình yêu quê hương đất nước…

(88)

Tiết ÔN TẬP CÁC VĂN BẢN NHẬT DỤNG ? Hãy đọc lại văn Cổng trường

mở ?

? Văn sử dụng phương thức biểu đạt ?

? Em ghi nhớ điều sau học xong văn ?

? Tại người mẹ lại nói : Ở Nhật, ngày khai trường ngày lễ toàn xã hội ?

? Đọc lại văn “ Mẹ tôi” ?

? Văn sử dụng phương thức biểu đạt ?

? Em ghi nhớ điều sau học xong văn ?

? Tại văn có tên Mẹ tơi ? ? Hình ảnh người mẹ thể thư ? Từ em cảm nhận người mẹ ?

? Hãy tóm tắt lại truyện Cuộc chia tay… búpbê (khánh Hoài) ?

? Truyện kể việc ? nhân vật truyện ?

? Những chi tiết cho thấy tình cảm hai anh em Thành Thuỷ gắn bó, gần gũi, yêu thương quan tâm đến ?

? Cuộc chai tay Thuỷ với lớp học cảm động Điều thể chi tiết ?

1.Văn Cổng trường mở (Lí Lan) - Cho em đọc lại văn

- Ptbđ :

- Ghi nhớ : Hs trình bày theo Sgk Hs tự đọc đoạn văn :

“ Mẹ nghe nói Nhật……cả hàng dặm sau này” Gv gợi ý để Hs biết trình bày dẫn chứng văn :

+ Người lớn nghỉ việc để đưa tre đến trường + Đường phố dọn quang trang trí vuitươi + Tất quan chức nhà nước vào buổi sang ngày khai trường chia đến dự khai giảng khắp trường học lớn nhỏ…

2 Văn “ Mẹ tôi” (A-mi-xi) Gọi em đọc lại văn

- Ptbđ :

- Ghi nhớ Hs đọc lại ghi nhớ Sgk - Hs trình bày

- Hình ảnh người mẹ : + Thức suốt đêm + quằn quại nỗi lo sợ

+ Khóc nghí … + sẵn sàng bỏ hết năm hạnh phúc để tránh cho đau đớn

+ Đi ăn xin để nuôi

+ Hi sinh tính mạng để cứu sống con…

3 Văn : Cuộc chia tay búp bê - em tóm tắt truyện

- Hs nhắc lại

+ Anh đá bóng rách áo, em …….vá áo cho anh + Anh hiểu thương em …

+ Chiều anh đón em + Anh em vừa vừa trò chuyện … - Hs nêu

Tiết ÔN TẬP CA DAO ? Thê ca dao ?

? Những ca dao học thuộc chủ đề ?

1 Khái niệm : ca dao …

2 Gồm chủ đề : t/c gia đình ,

t/y quê hương đất nước than thân

(89)

? Hãy đọc thuộc ca dao học ?

? Trình bày cảm nhận em ca dao sau :

3 Học sinh đọc thuộc ca dao em đọc

- Gv chia nhóm Các em nhóm (viết văn mi ni) trình bày cảm nhận thân ca dao :

Nhóm Ngó lên nuộc lạt mái nhà

Nhà nuộc lạt nhớ ông bà nhiêu Nhóm Thân em trái bần trơi

Gió dập song dồi biết tấp vào đâu. Nhóm Chiều chiều đứng ngõ sau Trơng q mẹ ruột đau chin chiều. Nhóm Đường vô xứ Huế quanh quanh Non xanh nước biếc tranh hoạ đồ.

4.Hs làm 30 – 35’ Tiết

Cho Hs đổi chấm cho , em tự khắc phục sau bạn góp ý, trình bày trước lớp

Các bạn khác bổ sung

Gv chọn nhóm viết tốt đọc mẫu để động viên khen ngợi rút kinh nghiệm

ÔN TẬP THƠ TRUNG ĐẠI ( Việt Nam) ? Thống kê văn thơ trung

đại Việt Nam học ?

? Những nét sơ lược hoàn cảnh xã hội VN từ X – XIX?

? Nội dung văn học ? Thể cụ thể qua văn ?

?Nghệ thuật chủ yếu sử dụng ?

Thơ trung đại Việt nam : văn ( Kể Hd tự học)

- Dân tộc phải đương đầu với nạn ngoại xâm - Có xuất đế quốc phương Tây - Trải qua nhiều triều đại phong kiến

- Văn học chủ yếu Hán học, có du nhập văn hố tây âu

 Nội dung : - Lòng yêu nước :

+ Niềm tự hào dân tộc (dc)

+ Ý chí chiến, thắng kẻ thù xâm lược + Khát vọng đất nước thái bình (dc)

+ Tình yêu thiên nhiên … (dc) - Lòng nhân đạo :

+ Tố cáo xã hội pk bất công

+ Ngợi ca, đề cao giá trị người …

 Nghệ thuật : Thể thơ, chữ viết, biện pháp :

Ẩn dụ, phép đối, so sánh, hình thức điệp… * Dặn dò

Thứ ngày 03 tháng 11 năm 2009 TUẦN 12 Buổi

ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT A Mục tiêu cần đạt Giúp Hs :

- Củng cố, nắm vững nội dung từ ngữ, ngữ pháp đx học từ đầu năm đến

(90)

Cho học sinh kẻ bảng ôn tập , Gv kết hợp hỏi – đáp, thực hành trình ơn tập Tiết 1.

? Thế từ láy ? Từ ghép ? ? Sự khác từ láy từ ghép?

? Phân biệt từ ghép từ láy dãy từ sau :

? Nguồn gốc từ Hán Việt ?

? Sử dụng từ Hán Việt thơ văn có tác dụng ?

? Em nêu vd chứng tỏ điều nêu trên?

3. Từ láy từ ghép. Hs nhắc lại khái niệm

 Giống : từ phức  Khác : từ láy → âm

từ ghép → nghĩa Bài tập Hs thực nhóm Phân biệt từ ghép từ láy :

Che chắn, tóc tai, chậm chạp, yểu điệu, mượt mà Râu ria, khuôn khổ, di đứng, tươi tốt, trắng trẻo, trăng trắng, nhỏ nhắn, …

Nhóm xong trước, thắng GV giúp HS phân biệt từ láy từ ghép chúng dễ có nhầm lẫn từ

2.Từ Hán Việt

- Nguồn gốc: Ngôn ngữ Hán nhập vào Tiếng Việt

- Sử dụng : dung nhiều thơ Nôm trung đại, số luận đại, đặt tên người, tên địa danh, khái niệm lịch sử…

→ tạo nên sắc thái phong cách cổ điển, trang nghiêm , trang trọng , tao nhã, hùng biện… Hs nêu : -Vào phong nhã hào hoa

- Dấu xưa xe ngựa hồn thu thảo/ Nền cũ lâu đài bong tịch dương

- Chế độ quân chủ, Việt Nam độc lập …. - Suối Côn Sơn, song Bạch Đằng, núi Yên Tử Bài tập Nhận xét cách dung từ láy câu thơ : Lom khom ….mấy nhà (Bà huyện Thanh quan)

Và cáh đặt tên từ Hán Việt ? Hs trao đổi, thảo luận , trình bày , nhận xét Tiết

? Thế đại từ ?

? Những tiểu loại đại từ ?

? Đọc đoạn trích , xác định ĐT, điền vào bảng bên ?

1.Đại từ

- Khái niệm Hs nêu

- Gồm tiểu loại : ĐT nhân xưng.( ngôi) ĐT phiếm chỉ.( chưa xác định để hỏi) hai ĐT gì, dung sắc thái khác : chưa xác định : gì, việc gì…

Nào dung với ý có lựa chọn: việc nào, nào. Có thể dung danh từ quan hệ thân thuộc làm đại từ nhân xưng: ơng bà , bố mẹ, cậu gì, có từ : bạn, đồng chí, ngài, vị …

 Lưu ý : Muốn tạo dạng nhân xưng ngơi thứ có

(91)

- Thằng nhóc tên gì? - Mày đội viên ?

-Thế khăn quàng mày đâu ? - Tại lại hòm ?

- Sao mày khơng đeo ?

- Cần phải giữ gìn chờ quân chúng tao trở

? So sánh VD sau :

? HS thực

 Bài tập Điền Đt vào bảng :

ĐT nhân xưng

ĐT thay thế ĐT phiếm chỉ

ĐT định

… … …… ……

Quan hệ từ - Khái niệm : Hs nêu

- có : QHT bình đẳng - QHTphụ thuộc (qhnp’) - chúng thực từ

Thực từ - Nó cho tơi khăn - Nó để tơi ăn bánh - Em nhà !

Quan hệ từ -Nó đưa cho tơi bát - Nó mua bánh đẻ tơi ăn - Nó đứng nước

 Bài tập HS xác dịnh Qht đoạn văn sau :

Vua rút gươm quẳng phía rùa vàng,nhanh cắt, rùa há miệng đớp láy gươm lặn xuống nước Gươm rùa chìm dáy nước, người ta cịn thấy vật sáng le lói mặt hồ xanh.

Tiết

? Nhắc lại khái niệm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm ? ? Từ đồng âm khác từ nhiều nghĩa chỗ ?

? Viết đoạn văn ( tự xác định đề tài), có sử dụng loại từ từ loại ôn tập đạt hiệu cao diễn đạt ? ( gạch chân từ ý)

Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm.  Khái niệm:

Hs nêu :

 Phân biệt từ đồng âm – Từ nhiều nghĩa :

Phát âm giống có chung nghĩa gốc Nghĩa khác xa nghĩa ban đầu không liên quan đến

GV cho Hs lấy số VD minh hoạ cho nội dung

 Bài tập :

Hs làm 20’

Gv cho Hs đổi chấm cho , chọn hay trình bày trước lớp

Hs nhận xét, rút kinh nghiệm, học tập bạn Dặn dị Tự ơn tập lại nội dung

Thứ ngày 12 tháng 11 năm 2009 TUẦN 13 Buổi

ÔN TẬP BÀI 12 A Mục tiêu cần đạt Giúp Hs :

(92)

- Bồi dưỡng lòng yêu Bác, yêu tiếng Việt Rèn luyện kĩ tìm hiểu thơ TNTT B Nội dung dạy – học

Tiết Văn

? Bài thơ đời hoàn cảnh ?

? Bài thơ viết theo thể thơ gì? Đặc điểm ?

? Đại ý thơ ?

? Bức tranh cảnh khuya Bác vẽ nét chấm phá nét ? TG dung phép tu từ để tả tiếng suối ?

? Câu thơ tả trăng, cổ thụ, hoa đẹp, hữu tình tg dùng bp’nt viết : Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa ? ? Điệp ngữ chưa ngủ bộc lộ tâm trạng Bác trước cảnh khuya ?

? Hãy đọc thuộc long diễn cảm thơ ? ? Hoàn cảnh đời thơ ?Thể thơ ?

? Hàm ý chữ xuân điệp lần ?

? Từ ngữ nói lên cơng việc Bác đêm nguyên tiêu ? ? hai câu cuối, h/a thuyền chở đầy trăng có ý nghĩa biểu tượng ?

? Đại ý Rằm tháng giêng ?

Cảnh khuya ( Hồ Chí Minh)

- Hồn cảnh đời

Bác viết thơ Cảnh khuya vào thu đông năm 1947, chiến dịch Việt Bắc diễn vô ác liệt

- Thể thơ : thất ngôn tứ tuyệt

4 câu, chữ, nhịp 4/3 ( câu - 2/2/3), gieo vần a cuối câu 1,2,4 Bố cục có phần : Khai-thừa - chuyển - hợp

- Đại ý : Bài thơ tả cảnh núi rừng chiến khu Việt Bắc vào đêm trăng đẹp, biểu lộ niềm thao thức lo nỗi nước nhà lãnh tụ kính yêu

- Bức tranh ….4 nét chấm phá : suối, trăng, cổ thụ, hoa

- Phép so sánh : Tiếng suối … - Phép điệp từ: lồng

- Tâm trạng : xúc động trước vẻ đẹp … Thao thức lo lắng …

- HS đọc thơênR

Răm tháng giêng.( Nguyên tiêu - Hồ Chí

Minh)

- Bác viết vào đầu 1948 chiến khu VB , sau đại thắng quân ta sông Lô Đoan Hùng

- Thể thơ : TNTT

- nét : trăng, nước,sông, trời

- Xuân giang, xuân thuỷ tiếp xuân thiên

Vẻ đẹp xinh tươi, trẻ trung…

- Ba chữ : đàm quân - bàn bạc việc quân

Việc đánh giặc để cứu nước, cứu dân - Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền

Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền. Phong thái ung dung, lạc quan …của Bác Yêu thiên nhiên, chan hoà với thiên nhiên - Đại ý : Gợi tả vẻ đẹp rằm tháng giêng …; biểu lộ phong thái ung dung…

Tiết Thành ngữ

? Thế thành ngữ ? - Một cụm từ có cấu tạo cố định (tương đối) Biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh

(93)

? Thành ngữ khác tục ngữ chỗ ? ? Tìm 10 thành ngữ mà em biết ?

? Đặt câu có sử dụng thành ngữ ?

? Tìm thành ngữ thích hợp điền vào chỗ trống ?

? Viết đoạn văn ( chủ đề tự chọn) khoảng 10 câu , em có dung hai thành ngữ ?

- khác tục ngữ : câu nói ngắn gọn - thường đúc kết kinh nghiệm…

VD

Bảy ba chìm, ba chìm bảy nấu sử sôi kinh

đầu tắt mặt tối vai u thịt bắp duyên hai nợ dầm mứ dãi nắng, chân lấm tay bùn nghèo rớt mùng tơi đen than lên voi xuống chó đầu voi chuột…

 Bài tập nhóm :

- nhóm đặt câu khác , cử đại diện trình bày

Nhóm làm nhanh, thắng - nhóm thực :

GV ghi tập lên bảng (10 câu), nhóm làm vào bảng nhóm

Nhóm tìm nhanh, điền nhóm thắng

( Gv khên ngợi khuyến khích số em , nhóm làm tốt )

Bài tập sáng tạo - Học sinh làm - Gv chấm –

( giỏi – - trung bình – yếu ) Rút kinh nghiệm qua viết Tiết Biểu cảm

Cảm nhận em thơ Cảnh khuya Hồ Chí Minh Gợi ý :

Nắm vững hình thức nghệ thuật, nội dung hoàn cảnh đời thơ Dùng trí tưởng tượng, liên tưởng thơng qua hình ảnh tg miêu tả Ấn tượng sâu sắc thân

 thực theo bước : vạch ý , lập dàn ý , xếp ý …  Gv cho hs thực bước

Giúp đỡ em lúng túng thực bước trên, độg viên em làm tốt

Đọc hay, nhân điển hình

Thứ ngày 18 tháng 11 năm 2009 TUẦN 14 Buổi

(94)

- Củng cố, nắm vững nội dung kiến thức văn Tiếng gà trưa , thành ngữ, Biểu cảm TPVH

- Bồi dưỡng lòng yêu quê hương đất nước, yêu tiếng Việt Rèn luyện kĩ tìm hiểu thơ chữ

B Nội dung dạy – học Tiết Tiếng gà trưa

? Xuất xứ thơ Tiếng gà trưa ?

? Thể thơ ? Cấu trúc khổ thơ ?

? Đại ý thơ ?

? Đọc khổ thơ đầu cho biết Tg dung phép tu từ điên tả tâm trạng anh lính trẻ đường hành quân trận ?

? Qua ba câu có chữ nghe , nhà thơ chuyển đổi từ thính giác sang giác quan để làm bật xúc động anh lính trẻ đường hành quân xa trước âm tiếng gà nhảy ổ ? ? “ Nghe gợi tuổi thơ” , anh lính trẻ nhớ ổ trứng gà, nhớ đàn gà gia đình Tác giả sử dụng PTBĐ ?

? Từ khổ thơ thuộc từ loại ?

? Từ láy chắt chiu thể đức tính tốt đẹp bà Em hiểu nghĩa chắt chiu ?

? Những từ : soi, dành ấp thuộc từ loại ?

? Tg kết hợp ptbđ viết khô thơ ?

? Điệp ngữ làm cho giọng thơ bồi hồi , sâu lắng, thiết tha ý kiến em ?

- Tác giả Hoàn cảnh đời

Xuân Quỳnh (1942 – 1988), nhà thơ nữ xuất sắc trưởng thành thời chống Mĩ cứu nước TP in lần đầu tập Hoa dọc chiến hào Xuân Quỳnh 1968

- Thể thơ năm chữ.Riêng câu thơ ba chữ Tiếng gà trưa láy láy lại ba lần

- Cấu trúc khổ thơ biến hoá : câu , câu , câu , câu

- Đại ý : Tiếng gà trưa nơi xóm nhỏ dội vào tâm hồn người lính tren đường hành quân trận đánh giặc gợi lên bao kỉ niệm tuổi thơ, tình bà cháu , làm sâu nặng thêm tình yêu quê hương đất nước

- Trên đường hành quân xa …… …… Nghe gợi tuổi thơ → Điệp ngữ

- Thính giác → cảm giác

- “ Tiếng gà trưa….Ổ rơm hồng trứng” PTBBĐ : miêu tả

- Này : từ

- Chắt chiu : dành dụm nâng niu li tí - soi, dành, ấp : động từ

- PTBĐ : Bc + mtả

- Điệp ngữ giọng thơ bồi hồi sâu lắng, thiết tha

Tiết 2, Học sinh làm tập thành ngữ

(95)

- Dựng tóc gáy ?

- Nhất bên trọng, bên khinh ?

- Há miệng mắc quai ?

- Đứt nịng nọc?

- Được voi đòi tiên ?

? Sống để bụng, chết mang theo ?

? Mắng (nói) tát nước ?

? bán mặt cho đất, bán lưng cho trời ?

? Em đặt câu với thành ngữ vừa giải nghĩa ?

sợ hãi cực độ, đến mức cảm thấy tóc gáy dựng đứng lên

- Nhất bên trọng, bên khinh :

đối xử phân biệt, thiên vị, bất công, bên coi trọng, bên xem khinh

GV : Trong trường hợp này, yếu tố dùng cách khơng bình thường : thường khơng nói bên để ý bên

- Há miệng mắc quai :

(1)thái độ người không muốn khơng dám nói thẳng, nói hết điều nghĩ bị vướng mắc lí đó, sợ động đến đến người khác có quan hệ mật thiết với (2) ăn, nhận người, khơng dám tố cáo, nói

- Đứt nịng nọc :

Q rõ rang, khơng cịn phải bàn cãi ( nịng nọc sống nước, nhìn hình dáng giống cá, khó phân biệt cá hay ếch nhái non Nhưng phát triển lên, rụng thấy rõ ếch nhái)

- Được voi địi tiên:

Nói kẻ tham lam mức, mà lại đòi khác , đòi

- Sống để bụng, chết mang theo

(1) giữ kín (ý nghĩ, tình cảm) long không cho khác biết; (2) ghi nhớ, khắc sâu lịng, suốt đời khơng qn - Mắng tát nước :

mắng xối xả, tới tấp

- Bán mặt cho đất, bán lưng cho trời :

Người lao động còng lưng làm việc vất vả, dãi dầu ngồi trời (hình ảnh người làm việc trời cấy, cày… phải cúi mặt xuống đất, phơi lưng lên trời.)

- Học sinh đặt câu , trình bày miệng Hs khác nhận xét, bổ sung

Gv sửa chữa, uốn nắn cho hs

VD: - Chưa nghe hết câu, mắng tát nước…

D.Dặn dò Nhận xét cách dung thành ngữ Hồ xuân Hương : Bảy ba chìm với nnon Thứ ngày 24 tháng 11 năm 2009 TUẦN 15 Buổi

LUYỆN TẬP : GIÁ TRỊ CÁC PHÉP TU TỪ A Mục tiêu cần đạt Giúp Hs :

(96)

- Rèn luyện kĩ trình bày hiểu biết, cảm nhận hình thức văn nhỏ - Có ý thức trau chuốt hành văn

B Nội dung dạy – học

Bài Ca dao có : Cày đồng buổi ban trưa Mồ thánh thót mưa ruộng cày Ai bưng bát cơm đầy,

Dẻo thơm hạt, đắng cay muôn phần Em cho biết :

- Thánh thót loại từ ? Giá trị gợi tả ? - Phân tích giá trị tu từ câu thơ thứ hai ?

- Vế vế câu thơ thứ tư có quan hệ với ? Phân tích giá trị biểu cảm biện pháp nghệ thuật ?

* HS làm vào thời gian 45’ * Gv gợi ý :

- Bài ca dao “….” Nói lên vất vả cơng việc nhà nơng giá trị hạt gạo, bát cơm người nơng dân làm

- Thánh thót từ láy phụ âm đầu (th) – từ láy tượng gợi tả giọt…… giọt mồ liên tiếp rơi xuống, rơi xuống, âm vang giọt mồ hôi rơi nghe đều rõ

- Câu thứ hai nhà thơ dân gian vận dụng BPTT so sánh xưng, cụ thể hố hình tượng giọt mồ túa , rơi thánh thót mưa ruộng cày Cơng việc cày đơng buổi ban trưa thật vất vả, khó nhọc đặc tả hình ảnh gợi cảm, ấn tượng

- Câu chia thành hai vé tương phản, đối lập cụm từ ngữ : Dẻo thơm >< đắng cay ; hạt >< muôn phần

Đặt quan hệ tương phản đối lập hạt cơm dẻo thơm ngon lành bé nhỏ với nỗi đắng cay muôn phần thêm lớn lao, thấm thía : Khảng định cơng sức nhà nơng giá trị bát cơm, hạt gạo; nhắc nhở người phải nghĩ thấu tới nỗi đắng cay, vất vả người nơng dân Từ đó, phải có thái độ đắn, nhân tình trân trọng lúa gạo chân thành biết ơn người dân cày Việt Nam

Bài

Em cho biết từ láy tượng hình, từ láy tượng đoạn văn sau nêu tác dụng từ láy ? Nắng lên nắng chan mỡ gà cánh đồng lúa chin.Rất đều, gọn nhẹ, xã viên cúi xuống, tay nắm khóm lúa, tay cắt giật Một nắm, hai nắm … xoèn lúa chất lại thành đống.Tiếng xe kút kít nặng nề chở lúa làng Máy tuốt lúa lù lù đứng sân kho, kêu tành tạch Nó ơm lúa vào miệng, nhằn thống rồi phì rơm Bụi mù mịt, thóc rào rào rơi xuống gầm máy.

* Gợi ý : Đoạn văn tả cảnh ngày mùa : cảnh gặt lúa đồng cảnh tuốt láu sân kho HTX xã viên lao động hăng say, hối Các từ láy TT TH gợi tả âm nghe thấy, cảnh vật nhìn thấy ngày mùa thơn trang Ngịi bút miêu tả sống động, vừa gợi hình vừa gợi cảm, làm bật cảnh mùa niềm vui sướng nhà nơng Nó cho thấy tài quan sát vốn từ ngữ phong phú, cách dùn từ xác, chọn lọc tác giả

* GV chấm số em , chữa cho lớp, rút kinh nghiệm

Thứ ngày tháng 12 năm 2009 TUẦN 16 Buổi 10

(97)

A Mục tiêu cần đạt Giúp Hs :

- Cảm thụ vẻ đẹp, giá trị phép tu từ điệp ngữ , cung cấp thêm vốn thành ngữ Hán Việt - Rèn luyện kĩ trình bày hiểu biết, cảm nhận hình thức văn nhỏ

- Có ý thức trau chuốt hành văn B Nội dung dạy – học

I. Thành ngữ Hán Việt

? Tìm hiểu cách cấu tạo ý nghĩa thành ngữ sau:

An cư lạc nghiệp , tôn sư trọng đạo, tương thân tương , độc vô nhị , đồng cam cộng khổ, phật tâm xà ?

? Em đặt câu có sử dụng thành ngữ Hán Việt tìm hiểu ?

GV : Bên cạnh thành ngữ Việt em học cịn có thành ngữ Hán Viêt hay sử dụng giao tiếp giàu giá trị biểu đạt mà em chưa biết

* Cấu tạo :

Gồm yếu tố Hán Việt ( yếu tố Có nhiều yếu tố…)

* Nghĩa ( phải giải nghĩa yếu tố hiểu nghĩa thành ngữ)

An cư lạc nghiệp : Sinh sống yên ổn, làm ăn vui vẻ

Tôn sư trọng đạo : Tơn trọng, q mến người thầy dạy

Tương thân tương : thân thiết , thương yêu lẫn

Độc vô nhị : Có khơng hai

Đồng cam cộng khổ : Cùng chia sẻ bùi đắng cay , sướng khổ có

Khẩu phật tâm xà : miệng nói lời yêu thương mà lịng nham hiểm

Tiến thối lưỡng nan : tiến lên phía trước lùi lại phía sau khó → vào bế tắc, khó giải

Đặt câu

Hs đặt câu vào vở, đứng chỗ trình bày Hs khác nhận xét, bổ sung Gv chữa lỗi cho hs VD :

- Chúng đồng cam cộng khổ có ngày hơm

- Biệt tài xếp hình trị chơi bạn Lan xem độc vơ nhị

- Tôn sư trọng đạo truyền thống dân tộc ta

- Đừng chơi với hạng người phật tâm xà

(98)

? Em nhắc lại điệp ngữ ? tác dụng điệp ngữ ?

? Tìm điệp ngữ ca dao : Người ta cấy lấy công

………

Trời êm, biển lặng yên lòng ? đặt ba câu có sử dụng điệp ngữ

? Em nêu tác dụng điệp ngữ ca dao hình thức trình bày đoạn văn ngắn (ít – 7câu)

* khái niệm Hs nêu

* Bài tập

- Hs tìm nêu : Trơng

- Hs đặt câu Gợi ý :

Nếu phải chia tay, tớ nhớ cậu, nhớ lắm

Gv lưu ý sửa lỗi cho em từ câu , ý , điệp ngữ phù hợp

( Có có lặp từ ngữ trùng lặp khơng phải điệp từ ngữ với dụng ý nghệ thuật : nhấn mạnh, làm bật ý diễn đạt)

* Tác dụng điệp ngữ Hs làm vào : 15 – 20 phút Gv chữa , rút kinh nghiệm Dặn dò làm lại kiểu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CƠ BẢN NGỮ VĂN HỌC KÌ II A LÍ THUYẾT

I.VĂN BẢN 1 Câu hỏi

Nêu nét nghệ thuật nội dung văn sau: Câu 1.Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất

(99)

Trình bày tóm tắt tác giả, tác phẩm giá trị nội dung nghệ thuật văn sau?

Câu Tinh thần yêu nước nhân dân ta ( Hồ Chí Minh) Câu Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh)

Câu Đức tính giản dị Bác Hồ ( Phạm Văn Đồng) Câu Sống chết mặc bay ( Phạm Duy Tốn )

Câu Ca Huế sông Hương ( Hà Ánh Minh) 2 Gợi ý trả lời

Câu 1: Tục ngữ

Nhận diện tục ngữ: Đặc điểm hình thức - Ngắn gọn

- Thường có vần, vần lưng

- Các thường đối xứng hình thức nội dung - Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh

Phân biệt tục ngữ với ca dao

+ Tục ngữ câu nói ngắn gọn, ca dao câu đơn giản phải cặp lục bát

+ TN nói đến kinh nghiệm lao động sản xuất cịn ca dao nói đến tư tưởng tình cảm người

+TN câu nói ngắn gọn, ổn định thiên lí trí, nhằm nêu lên nhận xét khách quan cịn ca dao thơ trữ tình thiên tình cảm, nhằm phô diễn nội tâm người * Khái niệm :

- Tục ngữ câu nói dân gian thể kinh nghiệm nhân dân ( tự nhiên,lao động sản xuất,xã hội ) nhân dân vận dụng vào đời sống , suy nghĩ lời ăn tiếng nói hàng ngày

* Đặc điểm hình thức

- Tục ngữ ngắn gọncó tác dụng dồn nén,thơng tin,lời ý nhiều;tạo dược ấn tượng mạnh việc khẳng định

- Tục ngữ thường dùng vần lưng ,gieo vần giữ câu làm cho lời nói có nhạc điệu dễ nhớ,dễ thuộc

- Các vế thường đối xứng hình thức nội dung thể sáng tỏ cách suy nghĩ diễn đạt

- Tục ngữ lơì nói giàu hình ảnh khiến cho lời nói trở nên hấp dẫn,hàm súc giàu sức thuyết phục

cơng việc làm ăn,lợi nhiều cá,vườn,sau ruộng

Câu 2: Tinh thần yêu nước nhân dân ta (Hồ Chí Minh) *Giới thiệu chung:

- Bài văn trích báo cáo trị Chủ Tịch Hồ Chí Minh Đại Hội lần thứ II,tháng năm 1951của Đảng Lao Động Việt Nam

- Vấn đề nghị luận văn câu văn phần mở đầu “dân ta có lịng nồng nàn u nước.Đó truyền thống q báu dân tộc ta”

*Bố cục lập ý.

(100)

- Thân bài(lịch sử ta…dân tộc ta) chứng minh tinh thần yêu nước lịch sử chống ngoại xâm dân tộc kháng chiến (1951 diễn kháng chiến chống Thữ dân Pháp )

- Kết bài:( phần lại) khẳng định nhiệm vụ Đảng phải làm cho tinh thần yêu nước nhân dân phát huy mạnh mẽ

* Nội dung:

Bằng dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục lịch sử dân tộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, văn làm sáng tỏ chân lý: “Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta”

*Nghệ thuật:

- Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tồn diện, tiêu biểu, chọn lọc

- Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh, câu văn nghị luận hiệu - Biện pháp liệt kê

*Ý nghĩa: Truyền thống yêu nước quý báu nhân dân ta cần phát huy hoàn cảnh lịch sử để bảo vệ đất nước

Câu 3: Đức tính giản dị Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) *Tác giả:

Phạm Văn Đồng (1906-2000) – cộng gần gũi Chủ tich Hồ Chí Minh Ơng Thủ tướng Chính phủ 30 năm đồng thời nhà hoạt động văn hóa tiếng

*Tác phẩm: Văn trích từ diễn văn Chủ tich HCM, tinh hoa khí phách của dân tộc, lương tâm thời đại đọc lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh Bác Hồ (1970)

*Nội dung:

Giản dị đức tính bật Bác Hồ: Giản dị đời sống, quan hệ với người, lời nói viết Ở Bác giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng tình cảm cao đẹp

*Nghệ thuật:

- Có dẫn chứng cụ thể, lí lẽ, bình luận sâu sắc, có sức thuyết phục - Lập luận theo trình tự hợp lý

*Ý nghĩa:

- Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị Chủ tịch HCM - Bài học việc học tập, rèn luyện noi theo gương Chủ tịch HCM

Câu 4:Văn Ý nghĩa văn chương(Hoài Thanh) *Tác giả:

Hoài Thanh (1909-1982) Là nhà phê bình văn học xuất sắc * Tác phẩm:

Xuất xứ: Viết 1936, in sách "Văn chương hoạt động" *Bố cục: phần.

-Đ1,2,3,4: Nguồn gốc văn chương -Đ5,6,7,8: Công dụng văn chương

Câu 5: Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn)

(101)

*Tác phẩm: Sống chết mặc bay truyện ngắn thành công tác giả

*Nội dung: Lên án gay gắt tên quan phủ “lịng lang sói” bày tỏ niềm cảm thương trước cảnh “nghìn sầu mn thảm” nhân dân thiên tai thái độ vô trách nhiệm kẻ cầm quyền gây nên

*Nghệ thuật:

- Xây dựng tình tương phản-tăng cấp kết thúc bất ngờ, ngôn ngữ đối thoại

ngắn gọn, sinh động

- Lựa chọn kể khách quan

- Lựa chọn ngôn ngữ kể, tả, khắc họa chân dung nhân vật sinh động

*Ý nghĩa: Phê phán thói bàng quan, vơ trách nhiệm viên quan phụ mẫu-đại diện cho nhà cầm quyền thời Pháp thuộc, đồng cảm xót ca với tình cảnh thê thảm người dân lao động

Câu 6: Ca Huế sông Hương ( Hà Minh Ánh) *Giới thiệu chung:

- Bút kí: Thể loại văn học ghi chép lại người việc mà nhà văn tìm hiểu, nghiên cứu cảm nghĩ nhằm thể tư tưởng

- Ca Huế di sản văn hóa đáng tự hào người dân xứ Huế *Nội dung: Ca Huế hình thức sinh hoạt văn hóa - âm nhạc lịch tao nhã; sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần bảo tồn phát triển

*Nghệ thuật: - Viết theo thể bút kí

- Sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh, giàu biểu cảm, thấm đãm chất thơ - Miêu tả âm thanh, cảnh vật, nười sinh động

*Ý nghĩa:

Ghi chép lại buổi ca Huế sông Hương, tác giả thể lòng yêu mến, niềm tự hào di sản văn hóa độc đáo Huế, di sản văn hóa dân tộc

II TIẾNG VIỆT 1 Câu hỏi

Câu 1:Thế câu rút gọn? Tác dụng ? Cách dùng câu rút gọn ? Cho Ví dụ : BT SGK / 15, 16

Câu 2:Thế câu đặc biệt? Tác dụng câu đặc biệt? Cho Ví dụ : Câu 3:Về ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào câu để nhắm mục đích gì?

Về hình thức: vị trí trạng ngữ? Giữa trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ thường có ranh giới gì?

Câu 4:Câu chủ động gì? Câu bị động gì? Nêu mục đích chuyển đối câu chủ động sang câu bị động ngược lại ? Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Câu 5:Thế dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? Cho Ví dụ

Câu 6:Thế phép liệt kê? Các kiểu liệt kê? Cho Ví dụ :

Câu 7: Dấu chấm lửng dùng để làm gì? Dấu chấm phẩy dùng để làm gì? Cho Ví dụ Câu 8: Nêu cơng dụng dấu gạch ngang? Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối ? Cho Ví dụ

(102)

Câu 1:Câu rút gọn

1 Khái niệm: Câu rút gọn câu bị lược bỏ thành phần câu, có thể CN – VN, CN VN

Ví dụ: - Những ngồi đây?

- Ông lý Cựu với ông Chánh hội -> Rút gọn vị ngữ

2.Tác dụng câu rút gọn:

+ Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin nhanh, vừa tránh lặp từ xuất câu trước

+ Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung người 3.Cách sử dụng câu rút gọn: Khi rút gọn câu cần ý:

+ Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hiểu khơng đầy đủ nội dung câu nói

+ Khơng biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã Câu 2: Câu đặc biệt

1 Khái niệm: loại câu khơng có cấu tạo theo mơ hình C – V. VD: Nắng Gió Trải mượt cánh đồng

2 Tác dụng: - Bộc lộ cảm xúc

- Liệt kê, thông báo tồn vật, tượng

- Nêu thời gian, nơi chốn diễn việc nói đến đoạn.- Gọi đáp Phân biệt câu đặc biệt câu rút gọn.

Câu 3: Thêm trạng ngữ cho câu

- Một số trạng ngữ thường gặp: Để xác định: thời điểm, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu

- Vị trí trạng ngữ câu:

+ Trạng ngữ đứng đầu câu, câu, cuối câu

+ Giữa trạng ngữ CN, VN thường có quãng nghỉ nói dấu phẩy viết

- Công dụng trạng ngữ:

+ Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn việc nêu câu, góp phần làm cho nội dung câu đầy đủ, xác

+ Nối kết câu, đoạn văn lại với nhau,góp phần làm cho đoạn văn, văn mạch lạc

- Tách trạng ngữ thành câu riêng:

Để nhấn mạnh ý, chuyển ý thể hiển tình huống, cảm xúc định, người ta tách riêng trạng ngữ, đặc biệt trạng ngữ đứng cuối câu, thành câu riêng

Câu 4: Chuyển câu chủ động thành câu bị động:

Câu đặc biệt Câu rút gọn

- Câu khơng có cấu tạo theo mơ hình CN - VN - Câu đặc biệt khôi phục CN - VN

(103)

- Câu chủ động câu có chủ ngữ người, vật thực hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể hoạt động)

- Câu bị động câu có chủ ngữ người, vật hoạt động người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng hoạt động)

- Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ngược lại: Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (và ngược lại) đoạn văn nhằm liên kết câu đoạn thành mạch văn thống

- Quy tắc chuyển câu chủ động thành câu bị động: Có hai cách:

+ Chuyển từ (cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu thêm từ bị hoặc được vào sau từ (cụm từ) ấy.

+ Chuyển từ (cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ biến từ (cụm từ) chủ thể hoạt động thành phận không bắt buộc câu - Không phải câu có từ bị, câu bị động

Câu 5: Dùng cụm C-V để mở rộng câu

- Mục đích việc dùng cụm C-V để mở rộng câu: Khi nói viết dùng cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi cụm C-V, làm thành phần câu cụm từ để mở rộng câu

- Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu: Các thành phần câu CN, VN phụ ngữ cụm danh từ, cụm tính từ, cụm động từ cấu tạo cụm C-V

VD: Chị Ba/ đến // khiến tôi/ vui mừng vững tâm C - V C - V

C V Câu 6: Liệt kê

- Liệt kê cách xắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm

- VD: Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung

Không giết em người gái anh hùng (Tố Hữu) - Các kiểu liệt kê:

+ Xét cấu tạo: Liệt kê theo cặp liệt kê không theo cặp + Xét cề ý nghĩa: Liệt kê tăng tiến liệt kê không tăng tiến

Câu 7: Chức của: Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang - Dấu chấm lửng dùng để:

+ Tỏ ý nhiều vật, tượng tương tự chưa liệt kê hết + Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng

+ Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm

- Dấu chấm phẩy dùng để:

+ Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp

+ Đánh dấu ranh giới phận quan trọng ttrong phép liệt kê phức tạp - Dấu gạch ngang có cơng dụng sau:

+ Đặt câu để đánh dấu phận thích, giải thích câu

(104)

Câu Phân biệt dấu gạch ngang dấu gạch nối:

Dấu gạch nối dấu câu, dùng để nối tiếng từ mượn gồm nhiều tiếng

Dấu gạch nối ngắn dấu gạch ngang III.TẬP LÀM VĂN

1 Câu hỏi:

Câu 1: Thế văn nghị luận? Đặc điểm văn nghị luận?

Câu 2: Nêu bố cục phương pháp lập luận văn nghị luận?Các yêu cầu cần thiết văn nghị luận gì?

Câu 3: Có kiểu văn nghị luận, đặc điểm phép lập luận? 2 Gợi ý trả lời

Câu 1:

- Khái niệm: Văn nghị luận kiểu văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm

- Đặc điểm: Mỗi văn có luận điểm, luận luận chứng:

+ Luận điểm tư tưởng, quan điểm văn Luận điểm nêu câu khẳng định (hoặc phủ định), diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, quán Trong văn có luận điểm luận điểm phụ

+ Luận lí lẽ, dẫn chứng làm sở cho luận điểm, làm cho luận điểm có sức thuyết phục

+ Lập luận (luận chứng) cách lựa chọn, xắp xếp, trình bày luận để làm rõ cho luận điểm

- Yêu cầu luận điểm, luận cứ, luận chứng:

+ Luận điểm phải đắn, chân thực, đáp ứng nhu cầu thực tế + Luận phải chân thực, đắn, tiêu biểu

+ Lập luận phải chặt chẽ, hợp lý có sức thuyết phục - Tìm hiểu đề tìm ý:

+ Tìm hiểu đề phải xác định vấn đề,phạm vi, tính chất nghị luận để khỏi bị sai lệch

+ Tìm ý trình xây dựng hệ thống ý kiến, quan niệm để làm rõ, sáng tỏ cho ý kiến chung toàn nhằm đạt mục đích nghị luận

Căn để lập ý: dựa vào dẫn đề dựa vào kiến thức xã hội văn học mà thân tích lũy

Câu 3

- Bố cục văn nghị luận gồm có ba phần: + MB: Nêu luận điểm xuất phát, tổng quát

+ TB: Triển khai trình bày nội dung chủ yêu

+ KB: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ quan điểm người viết vấn đề giải

- Các phương pháp lập luận: suy luận nhân quả, suy luận tương đồng Câu 2: Phép lập luận chứng minh:

(105)

- Yêu cầu: Các lí lẽ, chứng dùng phép lập luận chứng minh phải lựa chọn, thẩm tra, phân tích có sức thuyết phục

- Các bước làm văn chứng minh:

+ Tìm hiểu đề, lập ý + Lập dàn

+ Viết

+ Đọc sửa lại - Bố cục văn lập luận chứng minh:

+ MB: Nêu luận điểm cần chứng minh

+ TB: Nêu lí lẽ dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm đắn + KB: Nêu ý nghĩa luận điểm chứng minh

* Phép lập luận giải thích:

- Đặc điểm: Phép lập luận giải thích làm cho người đọc hiểu rõ tư tưởng, đạo lí, phẩm chất cần giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, tình cảm

- Các phương pháp giải thích: nêu định nghĩa, kể biểu hiện, so sánh đối chiếu với tượng khác, mặt có lợi, hại, nguyên nhân, hậu tượng vấn đề giải thích

- Các bước làm văn giải thích: (giống lập luận chứng minh)

- Bố cục: + MB: Nêu luận điểm cần giải thích gợi phương hướng giải thích

+ TB: Lần lượt trình bày nội dung giải thích

+ KB: Nêu ý nghĩa vấn đề cần giải thích với người

************************************************ B BÀI TẬP

I PHẦN VĂN BẢN:

Bài tập cần làm lại SGK Làm BT1,2 Tr 27

HS làm BT 1,2 Tr37 BT Tr 55

BT Tr83 BT 1,2 Tr 95

Bài tập bổ sung

BT1: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống

Câu1: Đặc điểm tục ngữ là: Tính ngắn gọn,…………., giàu hình ảnh và……… Câu2: Theo Hoài Thanh:”Nguồn gốc cốt yếu văn chương là……… suy rộng thương cả………

BT2:Nêu giá trị nội dung văn “ Tinh thần yêu nước nhân dân ta” Gợi ý:Giá trị nội dung văn “ Tinh thần yêu nước nhân dân ta” - Dân ta có lịng nồng nàn u nước, truyền thống q báu - Truyền thống yêu nước nhân dân ta theo dòng thời gian lịch sử

- Nhiệm vụ Đảng việc phát huy truyền thống yêu nước toàn dân + Biểu dương tất biểu khác lòng yêu nước

(106)

Tác giả Tác phẩm

1 Phạm Văn Đồng A Ý nghĩa văn chương

2 Đặng Thai Mai B Đức tính giản dị Bác Hồ

3 Hoài Thanh C Tinh thần yêu nước nhân dân ta Hồ Chí Minh D Sự giàu p ca ting Vit

BT4:Hoàn thành thành ngữ sau, chọn ba thành ngữ giải nghĩa? - Đem

- Nồi da - Rán sành - Hån xiªu - Mét mÊt - chã cắn - Tiến thoái - Thắt lng

BT5: Giải thớch ngắn gọn hai cõu tục ngữ sau a) Tấc đất tấc vàng

b) NhÊt níc, nh× phân, tam cần, tứ giống Gi ý tr li:

a) Tấc đất tấc vàng

- Nêu đợc ý nghĩa, giá trị kinh nghiệm câu tục ngữ, câu đợc (1 điểm)

- Đất đợc coi nh vàng, quý nh vàng Câu tục ngữ lấy nhỏ (tấc đất ) so sánh với lớn (tấc vàng ) để nói giá trị đất

- Đất q giá đất ni sống ngời Vàng ăn hết Còn “chất vàng “ đất khai thác không cạn

b) Nhất nớc, nhì phân, tam cần, tứ giống

- Câu tục ngữ khẳng định thứ tự quan trọng yếu tố (nớc, phân, lao động, giống lúa ) nghề trồng lúa nớc nhân dân ta

- Vận dụng trình trồng lúa giúp ngời nông dân thấy đợc tầm quan trọng yếu tố nh mối quan hệ chúng

II PHẦN TIẾNG VIỆT

1.GV hướng dẫn HS làm lại tập SGK - BT 1,2 Tr 16

- BT 1,2 Tr29

- Làm phần I.1 BT Tr 39, BT2 Tr 40

- Làm phần I.1 Tr 45 Phần II.2 Tr46, BT 1,2Tr47

- Làm phần I.1, phần II.1 Tr 57, BT phần Luyện tập Tr 58 Tr 64 BT 1,2,3Tr 65 - Làm phần II.a,b,c,d Tr 68 phần Luyện tập Tr 69

- Làm BT 1, 2,3 Tr 96,97

- Làm phần I,II Tr 104,105 BT 1,2,3 Tr106

- Làm phần I.1; II.1 Tr121,122, Làm BT 1,2,3 Tr123 - Là phần I.1 Tr 129 BT 1,2Tr 130,131

2.Bài tập bổ sung:

(107)

Yêu cầu đoạn văn

- Viết đoạn văn hình thức, nội dung phù hợp, diễn đạt chặt chẽ - Sử dụng câu đặc biệt, có gạch câu đặc biệt có đoạn

BT2:Chuyển câu bị động sau “Em người yêu mến” thành câu chủ động. Câu chủ động: ………(2)………

BT3:Viết đoạn văn khoảng 3- câu nói việc chấp hành nội quy nhà trường các bạn nay, có câu bị động

BT4:Chỉ câu rút gọn, cho biết rút gọn thành phần nào? Hãy khắc phục câu rút gon đó?

- Bạn học cha? - Rồi?

BT5:Hãy ghép câu đơn sau thành câu có cụm C-V làm thành phần ( thêm bớt từ cần thiết)

a, Lan häc giái

b, Anh quen biÕt cËu Êy c, Chóng em biÕt

d, Bạn đẹp

e, Hoa gặp bạn g, Bố mẹ ln vui lịng h, Bàn hỏng

i, Bạn nhà hôm qua

BT6:Hãy chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động cho câu sau: a Thầy giáo khen bạn Lan

b Có chó cắn chuột

c Nhà vua truyền cho bé

d Thầy giáo nhắc nhở phải làm tập e Bố thởng cho chiÕc cỈp

BT7: Xác định kiểu câu trờng hợp sau: Lan vừa trông thấy mẹ nũng nịu:

a - MĐ ¬i !

b - Ôi ! ( Mẹ )

c - Đói bụng mẹ Làm hở mẹ ? d - MĐ sÏ nÊu c¬m

III PHẦN TẬP LÀM VĂN

1 Bài tập Sách giáo khoa tập bổ sung a.Văn chứng minh

Đề 1: Chứng minh câu tục ngữ “ Có cơng mài sắt, có ngày nên kim “ SGK/51

Đề 2: Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến luôn sống theo đạo lý : Ăn nhớ kẻ trồng cây” ; “ Uống nước nhớ nguồn “ SGK/51

Đề 3: Dân gian có câu tục ngữ “ Gần mực đen, gần đèn sáng “ Chứng minh nội dung câu tục ngữ – SGK/59

Đề 4: Chứng minh đời sống bị tổn hại lớn người khơng có ý thức bảo vệ mơi trường

(108)

Đề 6: Ca dao Việt Nam có câu quen thuộc: “Bầu thương lấy bí cùng

Tuy khác giống chung giàn”. Em chứng minh vấn đề câu ca dao

b.Văn giải thích

Đề 1: Nhân dân ta có câu tục ngữ: Đi ngày đàng, học sàng khơn.Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ – SGK/ 84

Đề 2: Một nhà văn có câu nói : Sách đèn sáng bất diệt trí tuệ người Hãy giải thích câu nói – SGK/84

Đề Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người nước phải thương cùng

Em hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều qua câu ca dao – SGK/88 Đề 4: “ Mùa xuân Tết trồng cây

Làm cho đất nước ngày xuân” Bác Hồ muốn nhắn nhủ điều câu ca thơ trên?

Đề 5: Hãy giải thích lời khuyên Lê-nin: Học, học nữa, học mãi. Đề 6: Giải thích câu tục ngữ: “Tốt gỗ tốt nước sơn”.

Đề 7:Chứng minh câu ca dao sau:

"Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao."

2.Gợi ý hướng dẫn làm bài a Văn chứng minh

Đề 1: Chứng minh câu tục ngữ “ Có cơng mài sắt, có ngày nên kim “ SGK/51

a Mở bài: Nêu vai trò quan trọng lịng kiên trì nhân nại Dẫn câu tục ngữ: “ Có cơng … kim”

b Thân bài:

- Xét thực tế câu tục ngũ có nghĩa có cơng sức, lịng kiên trì mãi sắt to lớn trở thành kim nhỏ bé

- Vai trò lòng kiên trì nhẫn nại đời sống học tập lĩnh vực - Sự kiên trì, nhẫn nại giúp thành công lĩnh vực

- Tìm dẫn chứng đời sống xung quanh, gương sáng XH, tác phẩm văn học ca dao tục ngữ

c Kết bài: Nêu suy nghĩ em câu tục ngữ

Đề : Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến luôn sống theo đạo lý : “Ăn nhớ kẻ trồng “ ; “ Uống nước nhớ nguồn “ SGK/51

a Mở bài:

+ Lòng biết ơn t/thống đạo đức cao đẹp

+ Truyền thống đúc kết qua câu tục ngữ “Ăn ” b Thân bài:

- Luận điểm giải thích:

Ẩn dụ “Ăn nhớ kẻ trồng cây, Uống nước nhớ nguồn gây nhận thức truyền cảm chân lí nào?

(109)

+ Luận 1: Từ xưa đến dân tộc Việt Nam sống theo đạo lí đó: cháu biết ơn ơng bà, cha mẹ.

Thờ cúng, lễ tết, lễ hội văn hoá

Nhắc nhở nhau: “Một lòng thờ mẹ con”, “Đói lịng ăn hột chà răng”

+ Luận 2: Một số ngày lễ tiêu biểu: Ngày 20/11 Lòng biết ơn học trò với thầy cô giáo Ngày 27/7, Thương binh liệt sĩ.

+ Luận 3: Một số phong trào tiêu biểu: Lòng biết ơn anh hùng có cơng với nước Sống xứng đáng với truyền thống vẻ vang cha ơng

Giúp đỡ gđ có cơng, tạo điều kiện cơng việc, xây nhà tình nghĩa, thăm hỏi c Kết bài:

+ Khẳng định câu tục ngữ lời khuyên răn có ý nghĩa sâu sắc + Biết ơn tình cảm thiêng liêng, tự nhiên

+ Bài học: Cần học tập, rèn luyện

Đề : Dân gian có câu tục ngữ “ Gần mực đen, gần đèn sáng “ Chứng minh nội dung câu tục ngữ – SGK/59

a Mở bài:

- Nhân dân ta rút kết luận đắn môi trường xã hội mà sống, đặc biệt mối quan hệ bạn bè có tác dụng quan trọng nhân cách người - Kết luận đúc kết lại thành câu tục ngữ: “ Gần mực đen, gần đèn sáng” b Thân bài:

- Lập luận giải thích

Mực có màu đen thường tượng trưng cho xấu, điều không tốt Một bị mực dây vào dơ khó tẩy vơ (Nói rõ mực mực Tàu thỏi mà người Việt thường dùng, viết phải mài nên dễ bị dây vào) Khi sống kết bạn với người thuộc dạng “mực” người ta khó mà tốt Đèn tỏa ánh sáng đến nơi, ánh sáng xua điều tăm tối Do đèn tượng trưng mơi trường tốt, người bạn tốt mà tiếp xúc ta noi theo gương để cố gắng - Luận điểm chứng minh

+ Luận 1: Nếu ta sinh gia đình có ơng bà, cha mẹ người không đạo đức, làm gương cho cháu ta ảnh hưởng

+ Luận 2: Khi đến trường, học, tiếp xúc với bạn mà chưa tốt rủ rê chơi bời + Luận 3: Ra ngòai xã hội, trò ăn chơi, cạm bẫy khiến ta sa đà Thử hỏi ta tốt Khi dính vào khó từ bỏ xóa Ngày xưa, mẹ Mạnh Tử chuyển nhà lần để dạy con, bà nhận thấy rõ: “sống trong môi trường xấu làm ta trở thành người xấu-là gánh nặng xã hội”

- Ngược lại với “mực” “đèn”-ngừoi bạn tốt, môi trường tốt Khi sống môi trường tốt, chơi với người bạn tốt đương nhiên, ta có đạo đức người có ích cho xã hội Bởi ơng cha ta có câu: “Ở chọn nơi, chơi chọn bạn”

- Liên hệ số câu ca dao, tục ngữ có nội dung tương tự

- Có lúc gần mực chưa đen, gần đèn chưa rạng Tất ta định

(110)

- Chúng ta cần phải mang đèn chân lý để soi sáng cho giọt mực lầm lỗi, nên bắt chước đèn tốt để người ta hoàn thiện hơn, cơng dân có ích cho xã hội”

- Ý nghĩa chung câu tục ngữ đói với em moi người

Đề : Chứng minh đời sống bị tổn hại lớn người khơng có ý thức bảo vệ môi trường

a Mở bài: Thiên nhiên gắn bó có vai trị quan trọng con người Do đó, ta cần phải bảo vệ môi trường thiên nhiên

b Thân bài:

- Thiên nhiên đem đến cho người nhiều lợi ích, bảo vệ thiên nhiên bảo vệ sống người

- Thiên nhiên cung cấp điều kiện sống phát triển người

- Thiên nhiên đẹp gợi nhiều cảm xúc lành mạnh giới tinh thần người - Con người phải bảo vệ thiên nhiên

c Kết bài: tất người phải có ý thức để thực tốt việc bảo vệ thiên nhiên. Đề 5: Em hiểu nội dung ý nghĩa câu tục ngữ: “Thất bại mẹ thành công”.

a Mở bài:

- Trong sống, tất người mong muốn đạt thành công, thực tế trước đến với thành công ta thường phải trải qua khó khăn, chí thất bại

- Giới thiệu trích dẫn câu tục ngữ: Thất bại mẹ thành công b Thân bài:

* Giải thích câu tục ngữ:

- Thất bại nguồn gốc, động lực thành cơng Nói cách khác, có thất bại thành cơng * Tại nói : Thất bại mẹ thành cơng:

- Thất bại giúp cho ta có kinh nghiệm quý giá cho lần sau, thất bại khiến cho ta hiểu ngun nhân ta chưa thành cơng, từ tìm cách khắc phục

- Thất bại động lực để người cố gắng, nỗ lực cho lần sau: Thất bại khiến cho người khao khát thành công hơn, cố gắng nghiên cứu tìm tịi

* Nêu vài dẫn chứng để lời giải thích có tính thuyết phục c Kết bài:

- Khẳng định giá trị câu tục ngữ: lời khuyên đắn, động lực, nguồn gốc thành công

- Liên hệ thân: Gặp thất bại khơng nản chí mà tiếp tục học hỏi để tiến vươn đến thành cơng

- Câu tục ngữ cịn ý nghĩa với ai. Đề 5: Ca dao Việt Nam có câu quen thuộc:

“Bầu thương lấy bí cùng

Tuy khác giống chung giàn”. Em chứng minh vấn đề câu ca dao

a Mở bài:

- Dẫn vào đề: kho tàng Việt Nam phong phú, có câu hay tư tưởng hình thức nghệ thuật, đặc biệt tư tưởng

(111)

Tư tưởng đoàn kết dân tộc thể câu ca dao thực tế đời sống nhân dân Việt Nam từ xưa đến chứng minh hùng hồn

b Thân bài:

- Giải thích ý nghĩa chất vấn đề

- Hình ảnh bầu – bí khác giống chung giàn Cần yêu thương cách nói ẩn dụ tượng trưng nhằm thể cách kín đáo sâu sắc tình u thương đồn kết, đùm bọc dân tộc Việt nam lịch sử dụng nước giữ nước

- Luận chứng chúng minh theo luận điểm

+ Thương yêu giúp đỡ đời sống nghèo túng vấn vả “Chị ngã em nâng” , “Một ngựa đau tàu bỏ cỏ”,

+ Đùm bọc hoạn nạn thiên tai, lành đùm rách, nước giúp đỡ đồng bào lũ lụt, nhường cơm sẻ áo,…

+ Đoàn kết thương yêu hai kháng chiến c Kết bài: Khẳng định tính đắn vấn đề.

- Đoàn kết thương yêu trở thành sức mạnh giúp ta thành công

- Rút học cho thân: khắc phục tính đố kị, cá nhân, ích kỉ, thực đồn kết hịa nhập u thương bạn lớp, làng xóm

b Văn giải thích

Đề 1: Nhân dân ta có câu tục ngữ: Đi ngày đàng, học sàng khơn.Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ – SGK/ 84

a.Mở

- Tri thức cần thiết người

- Muốn có tri thức phải học hỏi Học sách vở, học từ thực tế đời sống xung quanh - Ông cha thấy rõ tầm quan trọng học hỏi nên khuyên cháu : Đi………sang khôn

b.Thân

* Giải thích nghĩa câu tục ngữ - Nghĩa hiển ngôn

+ Đi ngày đàng : ngày đường

+Học sang khôn : thấy được, học nhiều điều hay, mở mang thêm trí óc - Nghĩa hàm ngôn : Tầm quan trọng việc học hỏi để nâng cao trí thức hiểu biết vốn song

- Ý nghĩa câu tục ngữ hoàn toàn đúng…

- Trên khắp nẻo đường đất nước chỗ có hay , đẹp cảu cảnh vật, vủa người Di nhiều, biết nhiều giúp mở mang tầm hiểu biết

- Hiểu biết nhiều người biết cách xử đắn hơn… - Trong giai đoạn việc học hỏi lại cân thiế

3.Kết

- Học hỏi việc thường xuyên suốt đời người - Xác định mục đích việc học hỏi học điều hay lẽ phải - Phải có phương pháp học tập đắn, sáng tạo

Đề : Một nhà văn có câu nói : Sách đèn sáng bất diệt trí tuệ người Hãy giải thích câu nói – SGK/84

(112)

- Nêu vai trò, ý nghĩa sách việc mở mang trí tuệ - Trích dẫn câu nói

b Thân bài:

* Giải thích ý nghĩa câu nói:

- Sách gì: kho tàng tri thức, sản phẩm tinh thần, người bạn tâm tình gần gũi

- Trí tuệ: tinh hoa hiểu biết Sách soi chiếu người mở mang hiểu biết -Sách đèn bất diệt người: Sách giúp ta hiểu lĩnh vực, sách giúp ta vượt khoảng cách thời gian, không gian

* Thái độ việc đọc sách: - Tạo thói quen đọc sách - Cần chọn sách để đọc

- Phê phán lên án sách có ND xấu - Bảo vệ tôn vinh sách

c Kết bài:

- Khẳng định lại tác dụng to lớn sách - Nêu phương hướng hành động cá nhân Đề Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người nước phải thương cùng

Em hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều qua câu ca dao – SGK/88 a Mở bài:

- Giới thiệu truyền thống tương thân, tương dân tộc: truyền thống lâu đời, thể đạo lí tốt đẹp dân tộc

- Giới thiệu, trích dẫn ca dao b Thân bài:

* Giải thích ý nghĩa câu ca dao

- Nghĩa đen: Nhiễu điều: vải đỏ, nhiễu điều phủ lấy giá gương vải đỏ che phủ, bao bọc, bảo vệ gương

- Nghĩa bóng: Lời khuyên dân gian: Mọi người phải biết đoàn kết, thương yêu Tinh thần đoàn kết thương yêu truyền thống dân tộc

* Tại lại phải sống đoàn kết, thương yêu nhau?

- Đề chia sẻ khó khăn sống lao động: chống bão lũ, hạn hán

- Để chống giặc ngoại xâm

- Để chia sẻ khó khăn sống sinh hoạt: người nghèo, nạn nhân chất độc màu da cam, trẻ em mắc bệnh tim bẩm sinh, trẻ em ung thư ( dẫn số câu tục ngữ, ca dao có nội dung tương tự)

* Cần phải làm để thực lời dạy người xưa?

- Thương yêu đùm bọc sống có trách nhiệm với người thân u gia đình, hàng xóm

- Sống có trách nhiệm với cộng đồng: tham gia phong trào ủng hộ, hoạt động từ thiện

(113)

- Là học sinh, em làm để thực lời khuyên dân gian ( yêu thương đoàn kết với bạn bè lớp, tham gia hoạt động ủng hộ, quyên góp )

c Kết bài:

- khẳng định giá trị ca dao: Thể truyền thống tương thân tương quý báu dân tộc

- Khẳng định truyền thống tốt đẹp hệ trẻ hôm tiếp nối phát huy

Đề 4: “ Mùa xuân Tết trồng cây

Làm cho đất nước ngày xuân” Bác Hồ muốn nhắn nhủ điều câu ca thơ trên?

Bài tham khảo

Mùa xuân năm Canh Tý 1960, lúc toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta thi đua lập thành tích chào mừng kỷ niệm 30 năm Ngày thành lập Đảng (3/2/1930 - 3/2/1960), chào mừng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III đón Tết cổ truyền dân tộc, Tết Canh Tý, Bác Hồ phát động tết trồng Từ mùa xuân ấy, độ xuân về, đồng bào nước, từ già đến trẻ, từ miền xuôi đến miền ngược lại nô nức tham gia tết trồng Và từ sau ngày Bác xa, mùa xuân năm Canh Tuất 1970, tết trồng lại thêm ý nghĩa lớn lao: Tết trồng đời đời nhớ ơn Bác Hồ Tết trồng thật trở thành mỹ tục ngày tết xuân dân tộc

Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” Người nói:

“Muốn làm nhà cửa tốt Phải sức trồng Chúng ta chuẩn bị từ

Dăm năm sau bắt tay dựng nhà”

(Ngày 30-5-1959)

Những mục đích, khái niệm cụ thể, giản dị Việc trồng để lấy gỗ, phục vụ sinh hoạt người, phục vụ đời sống người Trồng gây rừng để cải thiện môi trường Trồng cây, làm được, từ cụ già đến em nhỏ, làm Thậm chí việc trồng lại phù hợp với cụ già cháu thiếu nhi Trồng vào mùa xuân dịp, tiết Mùa xuân, mùa cối đâm chồi nảy lộc, mùa sinh sôi hoa Mùa xuân có mưa xuân, đất ẩm, tiết trời ấm áp, phù hợp với sinh trưởng xanh Trồng vào lúc này, bén rễ nhanh, phát triển tốt Và, đặc biệt nữa, ngày tết xn, người, nhà cịn hưởng khơng khí ngày tết, du xn khơng bận bịu cho Tham gia trồng tận dụng khoảng thời gian rỗi rãi người ngày tết, ngày xuân Phát động trồng vào thời điểm này, thật hợp lý Ngày xuân, dăm bầu giống, thuổng trồng cây, làm việc hữu ích cho xã hội Nếu hái lộc ngày xuân cịn có thói quen bẻ cành cây, mơn mởn, tham gia tết trồng cây, thấm thía thương cho cành ứa nhựa bị bẻ cành Và hẳn tự điều chỉnh hành vi dịp du xuân sau

(114)

Mùa xuân tết trồng

Làm cho đất nước ngày xuân

Tết trồng thực trở thành ngày hội, mỹ tục Trồng ngày xn khơng cịn đơn lao động mà sinh hoạt văn hóa Từ thuở xa xưa, người ngồi việc săn bắn, hái lượm tức thu lượm sản phẩm thiên nhiên để sinh tồn, biết trồng trọt Trồng trọt bàn tay khối óc hóa cối để có quả, hoa, hạt, củ, rễ, ni sống người Đó biểu văn minh nhân loại, q trình văn hóa, sản phẩm văn hóa

Bác Hồ quan tâm da diết tới việc trồng gây rừng Trồng gây rừng nói riêng lao động chuyên cần nói chung tạo sản phẩm để đảm bảo cho sống ấm no, hạnh phúc Bác chăm lo đĩa rau, đĩa cho bữa ăn hàng ngày nhân dân Bác lo có cây, có gỗ cho dân làm nhà, có bóng mát cho em học sinh học, người nông dân đồng v.v Bác kêu gọi người tham gia tết trồng cây, Bác, xuân về, Bác đích thân tham gia trồng Mùa xuân năm Kỷ Dậu 1969, mùa xuân cuối bảy mươi chín mùa xuân “vô cao thượng phong phú, vô sáng đẹp đẽ” Bác, Bác tham gia Tết trồng đồi Vật Lại, Ba Vì (tỉnh Hà Tây cũ) Bình sinh, Bác Hồ ln sống hịa với thiên nhiên, sống thiên nhiên Ngôi nhà sàn Bác thủ đô chung quanh cây, cỏ, hoa lá, có ao cá, có tiếng chim Người khởi xướng Tết trồng khởi xướng mỹ tục, nếp sinh hoạt đẹp ngày tết xuân Năm mươi năm trôi qua, năm mươi mùa xuân năm mươi tết trồng cây, hàng triệu triệu xanh trồng lên xanh tốt, hàng nghìn hécta đất trống đồi trọc phủ xanh, đất nước ta ngút ngàn màu xanh Theo lời kêu gọi Bác Hồ, hàng năm, tết đến xuân về, nhân dân ta, từ già, trẻ, gái, trai nô nức tham gia tết trồng cây, tham gia ngày hội trồng gây rừng

Đề 5: Hãy giải thích lời khuyên Lê-nin: Học, học nữa, học mãi. a Mở bài:

- Giới thiệu vai trò việc học tập người: Là công việc quan trọng, khơng học tập khơng thể thành người có ích

- Đặt vấn đề : Vậy cần học tập nào? - Giới thiệu trích dẫn lời khuyên Lê-nin

b Thân bài:

* Học, học nữa, học nghĩa nào?

- Lời khuyên ngắn gọn hiệu thúc giục người học tập Lời khuyên chia thành ba ý mang tính tăng cấp:

+ Học: Thúc giục người bắt đầu cơng việc học tập, tìm hiểu chiếm lĩnh tri thức + Học nữa: Vế trước thúc giục ta bắt đầu học tập, vế thứ hai thúc giục ta tiếp tục học tập, học mang hàm ý học rồi, cần tiếp tục học thêm

+ Học mãi: Vế thứ ba khẳng định vấn đề quan trọng công việc học tập Học tập công việc suốt đời, mãi, người cần phải luôn học hỏi có vị trí định xã hội

* Tại phải Học, học nữa, học

(115)

- Bởi xã hội luôn vận động, sinh ra, khơng chịu khó học hỏi, ta nhanh chóng lạc hậu kiến thức

- Bởi sống có nhiều người tài giỏi, ta không nỗ lực học tập ta thua họ, tự làm vị trí sống

* Học đâu học nào?

- Học lớp, sách vở, học thầy cô, bạn bè, sống

- Khi khơng cịn ngồi ghế nhà trường, ta học thêm sách vở, sống, cơng việc

- Có thể học lúc làm việc, lúc nhàn rỗi

* Liên hệ: Bản thân bạn bè vận dụng câu nói Lê-nin ( khơng ngừng học tập, học lẫn nhau, tìm sách bổ trợ )

c Kết bài:

- Khẳng định tính đắn tiến lời khuyên Lê-nin: lời khun đắn có ích người, đặc biệt lứa tuổi học sinh

- “Đường đời thang không nấc chót Việc học sách khơng trang cuối” Mỗi người coi học tập niềm vui, hạnh phúc đời

Đề 6: Giải thích câu tục ngữ: “Tốt gỗ tốt nước sơn”. a Mở bài.

- Những phương diện làm nên giá trị người: phẩm chất, hình thức - Đề cao giá trị phẩm chất, tục ngữ có câu: Tốt gỗ ”

b Thân bài:

* Em hiểu vấn đề câu tục ngữ ntn?

- Gỗ: chất liệu làm nên đồ vật; phẩm chất ngời

- Nước sơn: lớp phủ làm bề mặt đồ vật thêm đẹp; hình thức, vẻ bên ngồi ngời

-> Nước sơn đẹp gỗ không tốt đồ vật nhanh hỏng; Con người cần nết, phẩm chất cần đẹp bên

- Khi xem xét người vậy, cần xem xét nội dung (phẩm chất đạo đức lực) cịn hình thức bên ngồi (cử chỉ, ngơn ngữ, đầu tóc, trang

phục ) thứ yếu

* Vì nhân dân lại nói vậy?

- Hình thức phai tàn, phẩm chất, nhân cách mãi, chí cịn ngày khẳng định theo thời gian

- Nội dung giá trị hình thức Người có phẩm chất tốt ln người yêu mến, kính trọng

* Cần hành động ntn?

- Chăm học tập, tu dưỡng đạo đức

- Tham gia hoạt động thể thao để rèn luyện thể chất, giúp đỡ gia đình * Liên hệ: “Cái nết đánh chết đẹp”.

c Kết bài:

(116)

Đề 7:Chứng minh câu ca dao sau:

"Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao."

a.Mở bài:

- Nêu tinh thần đoàn kết nguồn sức mạnh

- Phát huy mạnh mẽ kháng chiến chống quân thù - Nêu vấn đề: “Một núi cao”

b.Thân bài:

 Luận điểm giải thích:

“Một khơng làm nên non, nên núi cao” - Ba làm nên non, nên núi cao

- Câu tục ngữ nói lên đ/k sức mạnh cộng đồng dân tộc

 Luận điểm chứng minh:

- Thời xa xưa Việt Nam trồng rừng, lấn biển, làm nên cánh đồng màu mỡ - Trong lịch sử đấu tranh dựng nước, giữ nước

+ Khởi nghĩa Bà Trưng, Bà Triệu, Quang Trung + TK 13: Ngô Quyền chống quân Nam Hán

+ TK 15: Lê Lợi chống Minh + Ngày nay: chiến thắng 1954 + Đại thắng mùa xuân 1975

- Trên đường phát triển công nơng nghiệp, đại hố phấn đấu cho dân giàu nước mạnh: Hàng triệu người đồng tâm

c Kết bài:

- Đoàn kết trở thành truyền thống quý báu dân tộc

(117) độ tôn sư trọng đạo của bạn bè l

Ngày đăng: 12/03/2021, 18:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w