- Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam (Thay đổi theo vĩ độ) - Nhiệt độ tháng lạnh tăng nhanh từ Bắc vào Nam (Ở miền Bắc chịu tác động mạnh của gió mùa mùa đông nên có mùa đô[r]
(1)SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2009-2010 TRƯỜNG THPT ĐAKRƠNG Mơn: Địa lí- Lớp 12
Thời gian: 45 phút (Khơng tính thời gian giao đề) Câu (4 điểm)
a Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta biểu qua thành phần tự nhiên nào, thành phần biểu rõ nhất?
b Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kiến thức học, trình bày hoạt động gió mùa mùa đơng lãnh thổ nước ta? Hoạt động gió mùa mùa đơng dẫn tới phân hóa khí hậu khu vực nào?
Câu (3,5 diểm)
Cho bảng số liệu nhiệt độ số địa điểm sau:
Địa điểm Lạng Sơn Hà Nội Huế Quy nhơn TP.Hồ Chí
Minh
Nhiệt độ trung
bình năm (0C) 21,2 23,5 25,1 26,8 27,1
Nhiệt độ trung bình tháng I
(0C) 13,3 16,4 19,7 23,0 25,8
Nhiệt độ trung bình tháng VII
(0C) 27,0 28,9 29,4 29,7 27,1
a Hãy tính biên độ nhiệt năm địa điểm trên?
b Nhận xét thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam qua địa điểm giải thích nguyên nhân?
Câu (2,5 điểm)
Dựa vào bảng số liệu tổng diện tích rừng nước ta qua năm: (Đơn vị: triệu ha)
Năm 1943 1976 1983 2002 2005
Tổng diện tích rừng
14,3 11,2 7,2 11,8 12,5
- Vẽ biểu đồ thể diện tích rừng nước ta qua năm trên?
- Hãy nhận xét biến động diện tích rừng nước ta giai đoạn 1943-2005 Vì có sự biến động đó?
-HẾT
SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2009-2010 TRƯỜNG THPT ĐAKRƠNG Mơn: Địa lí- Lớp 12
Thời gian: 45 phút (Khơng tính thời gian giao đề) Câu (4 điểm)
a Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta biểu qua thành phần tự nhiên nào, thành phần biểu rõ nhất?
b Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kiến thức học, trình bày hoạt động gió mùa mùa hạ lãnh thổ nước ta? Hoạt động gió mùa mùa hạ dẫn tới phân hóa khí hậu giữa khu vực nào?
Câu (3,5 diểm)
Cho bảng số liệu nhiệt độ số địa điểm sau:
Địa điểm Lạng Sơn Hà Nội Huế Quy nhơn TP.Hồ Chí
ĐỀ CHÍNH THỨC ĐL12-001
(2)Minh
Nhiệt độ trung
bình năm (0C) 21,2 23,5 25,1 26,8 27,1
Nhiệt độ trung bình tháng I
(0C) 13,3 16,4 19,7 23,0 25,8
Nhiệt độ trung bình tháng VII
(0C) 27,0 28,9 29,4 29,7 27,1
a Hãy tính biên độ nhiệt năm địa điểm trên?
b Nhận xét thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam qua địa điểm giải thích nguyên nhân?
Câu (2,5 điểm)
Nguyên nhân chủ yếu làm cho thiên nhiên nước ta có phân hóa theo chiều Bắc – Nam? Hãy so sánh khác biệt khí hậu cảnh quan phần lãnh thổ phía Bắc và phần lãnh thổ phía Nam nước ta?
-HẾT
SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2009-2010 TRƯỜNG THPT ĐAKRƠNG Mơn: Địa lí- Lớp 12
Thời gian: 45 phút (Không tính thời gian giao đề) Câu (4 điểm)
a Thiên nhiên nước ta có đặc điểm chung nào?
b Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam kiến thức học, trình bày khác biệt địa hình vùng núi Đông Bắc với vùng núi Tây Bắc? Đặc điểm địa hình có ảnh hưởng đến phân hố khí hậu hai vùng này?
Câu (3,5 diểm)
Cho bảng số liệu nhiệt độ số địa điểm sau:
Địa điểm Lạng Sơn Hà Nội Huế Quy nhơn TP.Hồ Chí
Minh
Nhiệt độ trung
bình năm (0C) 21,2 23,5 25,1 26,8 27,1
Nhiệt độ trung bình tháng I
(0C) 13,3 16,4 19,7 23,0 25,8
Nhiệt độ trung bình tháng VII
(0C) 27,0 28,9 29,4 29,7 27,1
a Hãy tính biên độ nhiệt năm địa điểm trên?
b Nhận xét thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam qua địa điểm giải thích nguyên nhân?
Câu (2,5 điểm)
Nguyên nhân chủ yếu làm cho thiên nhiên nước ta có phân hóa theo độ cao? Hãy so sánh khác biệt khí hậu, đất sinh vật đai nhiệt đới gió mùa đai cận nhiệt đới gió mùa núi nước ta?
-HẾT
(3)ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009 – 2010 MƠN ĐỊA LÍ - LỚP 12
Mã đề ĐL12-001
Câu Nội dung cần trình bày Điểm
Câu a Các thành phần tự nhiên biểu rõ tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa: - Khí hậu, địa hình, đất, sinh vật, sơng ngịi
- Khí hậu thành phần biểu rõ (Tính chất nhiệt đới, tính chẩm hoạt động gió mùa)
b Gió mùa mùa đơng:
- Hoạt động từ tháng tháng XI đến tháng IV năm sau
- Xuất phát từ trung tầm cao áp Xibia thổi xuống lãnh thổ nước ta theo hướng đơng bắc nên thường gọi gió mùa Đơng Bắc
- Nữa đầu mùa đơng gió có tính chất lạnh khơ, sau mùa đơng lạnh ẩm có mưa phùn vùng ven biển đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ
- Gió mùa mùa đơng tạo nên mùa đông lạnh miền Bắc nước ta, xuống phía nam gió Đơng Bắc bị suy yếu bị chặn lại dãy Bạch Mã
- Ở miền Nam (Từ dãy Bạch Mã trở vào) gió mùa Đơng Bắc khơng ảnh hưởng, chủ yếu gió Tín phong thổi theo hướng đơng bắc gây mưa
0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 Câu a Tính biên độ nhiệt trung bình năm: (Sai địa điểm trừ 0,25 điểm)
Địa điểm Lạng Sơn Hà Nội Huế Quy nhơn TP.Hồ Chí Minh
Biên độ
nhiệt (0C) 13,7 12,5 9,7 6,7 1,3
b Nhận xét thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam:
- Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam (Thay đổi theo vĩ độ) - Nhiệt độ tháng lạnh tăng nhanh từ Bắc vào Nam (Ở miền Bắc chịu tác động mạnh gió mùa mùa đơng nên có mùa đơng lạnh kéo dài, nhiệt độ xuống thấp Ở miền Nam khơng có mùa đơng lạnh)
- Nhiệt độ tháng nóng chênh lệch hai miền khơng lớn (Cả hai miền có mùa hè nóng có mưa)
- Biên độ nhiệt trung bình năm giảm nhanh từ Bắc vào Nam (Miền Bắc có mùa đơng lạnh nhiệt độ xuáng thấp chênh lệch nhiệt độ hai mùa lớn, vào Nam chênh lệch nhiệt hai mùa nhỏ dần)
1,5
0,5 0,5 0,5 0,5 Câu - Vẽ biểu đồ hình cột, vẽ đúng, đẹp, có ghi đầy đủ số liệu, tên biểu đồ, thích
(Vẽ biểu đồ đường cho số điểm phần vẽ, thiếu yêu cầu trừ 0,25 điểm)
- Nhận xét:
+ Từ năm 1943 đến 1983 diện tích rừng giảm mạnh, đặc biệt rừng tự nhiên (Do chặt phá, chiến tranh, cháy rừng…)
+ Từ năm 1983 đến năm 2005 diện tích rừng tăng trở lại (Do sách đóng cửa rừng, bảo vệ rừng, trồng rừng)
1,5
0,5 0,5
Mã đề ĐL12-002
Câu Nội dung cần trình bày Điểm
Câu a Các thành phần tự nhiên biểu rõ tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa: - Khí hậu, địa hình, đất, sinh vật, sơng ngịi
- Khí hậu thành phần biểu rõ (Tính chất nhiệt đới, tính chẩm hoạt động gió mùa)
b Gió mùa mùa hạ:
- Hoạt động từ tháng tháng V đến tháng X
- Đầu mùa hạ xuất phát từ trung tầm cao áp Bắc Ấn Độ Dương, cuối mùa hạ
(4)xuất phát từ cao áp cận chí tuyến nam bán Cầu thổi vào lãnh thổ nước ta theo hướng tây nam nên thường gọi gió mùa Tây Nam
- Gió có tính chất chung nóng ẩm, gây mưa nhiều miền Nam miền Bắc nước ta
- Vào đầu mùa hạ gây mưa lớn cho đồng Nam Bộ Tây Nguyên, giáo Tây Nam vượt dãy núi dọc biên giới Việt – Lào tràn xuống đồng ven biển miền trung Tây Bắc trở nên khơ nóng
0,5 1,0 Câu a Tính biên độ nhiệt trung bình năm: (Sai địa điểm trừ 0,25 điểm)
Địa điểm Lạng Sơn Hà Nội Huế Quy nhơn TP.Hồ Chí Minh
Biên độ
nhiệt (0C) 13,7 12,5 9,7 6,7 1,3
b Nhận xét thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam:
- Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam (Thay đổi theo vĩ độ) - Nhiệt độ tháng lạnh tăng nhanh từ Bắc vào Nam (Ở miền Bắc chịu tác động mạnh gió mùa mùa đơng nên có mùa đơng lạnh kéo dài, nhiệt độ xuống thấp Ở miền Nam khơng có mùa đơng lạnh)
- Nhiệt độ tháng nóng chênh lệch hai miền khơng lớn (Cả hai miền có mùa hè nóng có mưa)
- Biên độ nhiệt trung bình năm giảm nhanh từ Bắc vào Nam (Miền Bắc có mùa đơng lạnh nhiệt độ xng thấp chênh lệch nhiệt độ hai mùa lớn, vào Nam chênh lệch nhiệt hai mùa nhỏ dần)
1,5
0,5 0,5 0,5 0,5 Câu * Nguyên nhân làm cho thiên nhiên nước ta phân hoá theo Bắc – Nam: Do hình
dạng lãnh thổ nước ta hẹp ngang kéo dài theo chiều Bắc – Nam có dãy núi đâm ngang biển làm cho khí hậu phân hố từ bắc đến nam, kéo theo thành phần tự nhiên khác thay đổi theo
* So sánh đặc điểm tự nhiên phần lãnh thổ phía Bắc phần lãnh thổ phía Nam:
-Phần lãnh thổ phía Bắc:
+ Từ dãy núi Bạch Mã trở
+ Đặc trưng cho khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với mùa đơng lạnh + Nhiệt độ trung bình năm 200c.
+ Có mùa đơng lạnh kéo dài 2-3 tháng
+ Cảnh quan phổ biến đới rừng gió mùa nhiệt đới
-Phần lãnh thổ phía Nam
+ Từ dãy Bạch Mã vào
+ Khí hậu mang tính chất cận xích đạo gió mùa nóng quanh năm + Nhiệt độ trung bình năm 250C
+ Phân thành mùa mưa khơ
+ Cảnh quan phổ biến đới rừng gió mùa cận xích đạo
+ Thành phần sinh vật mang đặc trưng xích đạo nhiệt đới với nhiều loài
0,5
1,0
1,0
Mã đề ĐL12-003
Câu Nội dung cần trình bày Điểm
Câu a Đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam: - Đất nước nhiều đồi núi
- Thiên nhiên chịa ảnh hưởng sâu sắc biển - Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
- Thiên nhiên phân hoá đa dạng
b So sánh đặc điểm địa hình vùng núi Đơng Bắc với vùng núi Tây Bắc:
(5)* Vùng núi Đơng Bắc:
- Địa hình chủ yếu núi thấp
- Hướng địa hình vịng cung với cánh cung
- Xen cánh cung thung lũng hút gió mùa Đơng Bắc làm cho vùng có mùa đơng lạnh đến sớm káo dài nước ta
* Vùng núi Tây Bắc:
- Có địa hình cao nước ta
- Hướng địa hình tây bắc – đơng nam - Địa hình phân thành dải
- Địa hình cao làm cho khí hậu có phân hố theo độ cao hướng sườn
1,5
1,5
Câu a Tính biên độ nhiệt trung bình năm: (Sai địa điểm trừ 0,25 điểm)
Địa điểm Lạng Sơn Hà Nội Huế Quy nhơn TP.Hồ Chí Minh
Biên độ
nhiệt (0C) 13,7 12,5 9,7 6,7 1,3
b Nhận xét thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam:
- Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam (Thay đổi theo vĩ độ) - Nhiệt độ tháng lạnh tăng nhanh từ Bắc vào Nam (Ở miền Bắc chịu tác động mạnh gió mùa mùa đơng nên có mùa đơng lạnh kéo dài, nhiệt độ xuống thấp Ở miền Nam mùa đơng lạnh)
- Nhiệt độ tháng nóng chênh lệch hai miền không lớn (Cả hai miền có mùa hè nóng có mưa)
- Biên độ nhiệt trung bình năm giảm nhanh từ Bắc vào Nam (Miền Bắc có mùa đơng lạnh nhiệt độ xuáng thấp chênh lệch nhiệt độ hai mùa lớn, vào Nam chênh lệch nhiệt hai mùa nhỏ dần)
1,5
0,5 0,5 0,5 0,5 Câu * Nguyên nhân làm cho thiên nhiên nước ta phân hố theo độ cao: Do địa hình
nước ta chủ yếu đồi núi nên khí hậu có phân hoá theo độ cao dẫn đến thành phần tự nhiên khác có phân hố theo độ cao
* So sánh đặc điểm tự nhiên Đai nhiệt đới gió mùa Đai cận nhiệt đới gió mùa núi:
a Đai nhiệt đới gió mùa
- Ở miền Bắc cao trung bình 600 - 700m, miền Nam có độ cao 900-1000m - Khí hậu mang tính chất nhiệt đới rõ rệt
- Có hai nhóm đất: đất phú sa (24%) đất feralit (60%)
- Sinh vật gồm hệ sinh thái nhiệt đới: rừng nhiệt đới rộng thường xanh rừng nhiệt đới gió mùa
b Đai cận nhiệt đới gió mùa núi
- Miền Bắc có độ cao từ 600 - 700m đến 2600m, miền Nam có độ cao từ 900-1000m đến độ cao 2600m
- Khí hậu mát mẻ (<250C), mưa nhiều hơn.
- Ở độ cao từ 600-700m đến 1600-1700m chủ yếu đất feralit có mùn Hệ sinh thái rừng cận nhiệt rộng kim
- Ở độ cao 1600-1700 đến 2600m hình thành đất mùn Rừng phát triển, xuất lồi SV ơn đới
0,5
1,0