Bài 17. Phản ứng oxi hoá - khử

6 63 0
Bài 17. Phản ứng oxi hoá - khử

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa khử?. Gv: Nêu nội dung phương pháp thăng bằng electron?[r]

(1)

Ngày soạn: 20/8/2017 Ngày dạy:

Người soạn: Đồng Thị Hương

Chương 4: Phản ứng oxi hóa –khử Bài 17: Phản ứng oxi hóa – khử ( Tiết 2) I,Về mục tiêu

1, Kiến thức Hiểu được:

- Các bước lập phương trình phản ứng oxi hoá - khử, - Ý nghĩa phản ứng oxi hoá - khử thực tiễn Vận dụng :

+ lập PTHH phản ứng oxi hóa khử dựa vào số oxi hóa ( cân theo phương pháp thăng electron)

+ nhận biết q trình oxi hóa- khử thực tiễn gặp

2, Kĩ năng

- Lập PTHH số phản ứng oxi hóa- khử đơn giản

- Rèn luyện kĩ xác định số oxi hóa nguyên tố cân băng phương trình theo phương pháp thăng e

3, Thái độ

- Nhận thức rõ tầm quan trọng việc nắm vững kiến thức phản ứng oxi hoá -khử sản xuất hoá học bảo vệ môi trường

- Có thái độ học tập tích cực u thích mơn hố học 4, Phát triển lực

- NL sử dụng ngơn ngữ hóa học - NL tư hóa học

- NL tính tốn - NL tự học

- NL vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn

(2)

1, Giáo viên

- Chuẩn bị giáo án đầy đủ - Phiếu học tập

2, Học sinh

- Xem lại kiến thức phản ứng Oxi hóa khử học THCS - Đọc trước

III, Phương pháp dạy học

- Phương pháp thuyết trình - Phương pháp vấn đáp tìm tịi - Phương pháp trực quan

IV, Tiến trình dạy học

1, Ổn định lớp 2, Kiểm tra cũ

Câu hỏi : HS1:Trong hợp chất nào, nguyên tố S tính oxi hóa ? A, Na2S

B, Na2CO3 C, SO2 D,H2SO4

HS2 : Trong phản ứng Zn + CuSO4  Cu + ZnSO4

1 mol Cu2+ : A, Nhường mol e B, Nhường mol e C, Nhận mol e D, Nhận mol e 3, Vào

(3)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa khử

Gv: Nêu nội dung phương pháp thăng electron

Gv: Nêu bước lập phương trình hóa học

Sau đây, lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa theo nội dung bước nêu :

VD:

P + O2 -> P2O5

Bước 1: Xác định số oxi hóa chất => Chất khử chất oxi hóa? Cung cấp cho học sinh “ bí “

-Nếu oxi, hidro, kim loại phản ứng không thay đổi dạng kết hợp số OXH khơng thay đổi nên ta không xét

-Số OXH kim loại nhóm A tham gia phản ứng số thứ tự nhóm

+Bước 2: Viết q trình oxi hóa khử cân bằng?

+ Bước 3: Hãy xác định hệ số chất oxi hóa chất khử, tìm bội số chung nhỏ nhất?

Các hệ số thỏa mãn: tổng số e cho tổng số e nhận, hệ số trình khử số e nhường, hệ số trình oxi hóa số e nhận Cung cấp cho học sinh “ bí 2”

Hệ số trình khử thương của BCNN chia cho số e nhường Hệ số q trình oxi hóa thương BCNN chia cho số e thu

+Bước 4: Điền hệ số vào phương trình kiểm tra

Kiểm tra cân số nguyên tử nguyên tố cân điện tích vế để hoàn thành việc lập PTHH

GV: muốn nhanh xác, bạn nên tiến hành theo qui trình sau:

Cung cấp cho học sinh “bí

Học sinh ghi

Học sinh trả lời: Bước 1:

Po + O20 -> P2+5O2 Chất khử :P

Chất oxi hóa:O2 Bước 2:

P0 -> P+5 + 5e O20 + 4e -> 2O-2 Bước 3:

4x P0 -> P+5 + 5e 5x O20 + 4e -> 2O-2 Bước 4:

4P +5O2 ->2 P2O5

II, Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa khử

=

Lập phương trình hóa học bao gồm bước sau :

Bước 1: Xác định số oxi hóa nguyên tố phản ứng để tìm chất oxi hóa chất khử Bước 2: Viết q trình oxi hóa q trình khử , cân mõi q trình

Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa chất khử cho tổng e nhường = tổng e nhận Bước 4: Đặt hệ số vừa tìm vào phản ứng, từ hồn thành kiểm tra lại số nguyên tử

4P +5O2 ->2 P2O5

Bước 1:

(4)

3”

Chất phản ứng biến đổi dạng kết hợp cân trước, nhiều dạng cân sau - Khi cân chất trước điền hệ sơ đồ vào vế trái phản ứng cân nguyên tử vế phải

- Cịn cân chất sau lại đưa hệ số sơ đồ vào vế phải phương trình trước cân nguyên tử vế trái

Câu hỏi: Cho phản ứng sau , học sinh lên bảng lập PTHH theo bước trên:

NH3+ Cl2 -> N2 + HCl Fe2O3 + CO-> Fe + CO2

Học sinh lên bảng trình bày NH3+ Cl2 -> N2 + HCl Bước 1:

N-3H3 + Cl20 -> N20 + HCl-1 Bước 2:

2N-3 -> N20 + 6e Cl20 + 2e -> 2Cl-1 Bước 3:

1x 2N-3 -> N20 + 6e 3x Cl20 + 2e -> 2Cl-1 Bước 4:

2 NH3 + Cl2 -> N2 + 6HCl

Fe2O3 + CO-> Fe + CO2 Bước :

Fe+32O3 + C+2O-> Fe0 + C+4O2 Bước 2:

C2+ → C+4 + 2e ( QT oxi hoá) Fe3+ + 3e → Fe0 ( QT khử) Bước 3:

3 x C+2 → C+4 + 2e x Fe3+ + 3e → Fe0 Bước :

Fe2O3 + 3CO-> 2Fe + 3CO2

Bước 2:

2N-3 -> N20 + 6e Cl20 + 2e -> 2Cl-1 Bước 3:

1x 2N-3 -> N20 + 6e 3x Cl20 + 2e -> 2Cl-1 Bước 4:

2 NH3 + Cl2 -> N2 + 6HCl Fe2O3 + 3CO-> 2Fe + 3CO2

(5)

GV: phản ứng oxi hóa- khử loại phản ứng hóa học phổ biến có tầm quan trọng đời sống sản xuất

Yêu cầu hS lấy ví dụ ( có gợi ý)

Học sinh trả lời

Là phản ứng quan trọng đời sống sản xuất

Là phản ứng quan trọng thiên nhiên hơ hấp, cháy HS:

+q trình đốt than củi: C +O2 → CO2

+ trình sắt gỉ: 4Fe + 3O2 + 2nH2O → 2Fe2O3.nH2O

GV: nhận xét bổ sung: + sản xuất HCl: H2+ Cl2→ 2HCl +sản xuất NH3: H2+ 3N2→ 2NH3 + sản xuất gang thép:

FeS2 + O2 → FeS + SO2 4FeS + O2 → 2Fe2O3 + 4SO2 Khử chua vùng quặng pirit sắt: FeS2 Đất bị chua do: 4FeS2+ 15O2+ 2H2O →

2Fe2(SO4)3

Để khử chua: bón vôi Ca(OH)2+ H2SO4→ CaSO4 + H2O

III , Ý nghĩa phản ứng oxi hóa khử

+, Phản ứng oxi hóa khử có ý nghĩa vơ quan trọng : lượng ta dùng lượng phản ứng oxi hóa khử

+, Là sở q trình sản xuất nhơm, gang, luyện kim phục vụ ngừoi sản xuất + Giúp bảo vệ mơi trường loại bỏ khí thải CO2 , SO2 cách dẫn qua bể nước vôi CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 +H2O

+ Làm giảm độ chua đất

4, Củng cố dặn dò a, Củng cố:

Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh , yêu cầu học sinh cân nhận xét chéo với bạn bên cạnh :

1, MnO2 + HCl -> MnCl2 + Cl2 + H2O 2,Cu + HNO3 -> Cu(NO3)2 + NO + H2O 3,Fe3O4 + HNO3 -> Fe(NO3)3 + NO + H2O 4, KMnO4 + HCl → MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + H2O b, Dặn dị

+ Học sinh ơn lại cũ

(6)

IV, Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 12/03/2021, 17:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan