+ Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các thành viên hoạt động, thư kí ghi chép tổng hợp ý kiến chung của nhóm và hoàn thiện phiếu học tập.. + Phát phiếu học tập.[r]
(1)Tiết 27 Ngày dạy: / 10/ 2018 lớp: 6C
CHỮA LỖI DÙNG TỪ (Tiếp theo)
I MỤC TIÊU
Sau học, giúp học sinh: 1 Kiến thức:
- Lỗi dùng từ không nghĩa
- Cách chữa lỗi dùng từ không nghĩa 2 Kỹ năng:
- Nhận biết từ dùng không nghĩa
- Dùng từ xác, tránh lỗi nghĩa từ - Rèn kĩ nắng sử dụng từ nói, viết
3 Thái độ: Có ý thức dùng từ nghĩa.
4 Định hướng hình thành nhân cách, phẩm chất lực
- Năng lực chung: Hình thành lực tự học; lực giải vấn đề sáng tạo; lực giao tiếp; lực hợp tác
- Năng lực riêng: Năng lực ngôn ngữ
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên: Bài soạn, SGV Máy chiếu. 2 Chuẩn bị học sinh: SGK, soạn bài.
3 Phương pháp, kỹ thuật dạy học 3.1 Phương pháp:
- Phương pháp làm việc theo nhóm - Phương pháp gợi mở - vấn đáp - Phương pháp động não
3.2 Kỹ thuật dạy học - Kĩ thuật “động não”
IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. * Kiểm tra bài: 5’
- Câu hỏi: Nguyên nhân mắc lỗi lặp từ, lẫn lộn từ gần âm gì? Nêu cách khắc phục
Đáp án:
- Trong nói viết cần ý tránh việc lặp từ Bởi lặp từ khơng có ý nhấn mạnh khơng tạo liên kết khơng nên dùng từ lặp Vì lặp từ làm cho câu văn lủng củng, khơng ý
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Khơng thực B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (10’)
Hoạt động 1: Tìm hiểu lỡi dùng từ không đúng nghĩa (10’) 1 Mục tiêu: HS phát lỗi chữa lỗi
(2)Hoạt động GV Hoạt động học sinh
Nội dung chính - SDPP đàm thoại,
HSHS phát lỗi dùng từ không nghĩa
- Cho HS đọc VD SGK
? Chỉ lỗi dùng từ câu trên? Hãy thay từ dùng sai từ khác?
- Kết luận
- Giải nghĩa từ dùng sai:
+ Yếu điểm: Điểm quan trọng
+ Đề bạt: Cử giữ chức vụ cao thường cấp định mà bầu cử + Chứng thực: Xác nhận thực. ? Nguyên nhân dẫn đến việc mắc lỗi trên?
- Kết luận:
? Vậy làm để không mắc lỗi dùng từ ? - GV liên hệ số lỗi dùng từ không nghĩa viết TLV số
- Hoạt động cá nhân
- Đọc ví dụ sgk/75 - Chỉ từ dùng không nghĩa chữa lại cho
- Chỉ nguyên nhân:
- Chỉ cách khắc phục lỗi
1 Ví dụ: (SGK- 75)
- Phát lỗi – chữa lỗi:
a yếu điểm -> nhược điểm (hoặc điểm yếu)
b đề bạt -> bầu
c chứng thực -> chứng kiến
- Nguyên nhân: + Không biết nghĩa + Hiểu sai nghĩa
+ Hiểu nghĩa không đầy đủ - Cách khắc phục:
+ Không hiểu hiểu chưa rõ nghĩa chưa nên dùng (hỏi bạn bè, thầy cô giáo)
+ Khi chưa hiểu nghĩa cần tra từ điển
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 9’)
1 Mục tiêu: Làm tập 1,2,3 SGK, qua củng cố nội dung học 2 Các bước tiến hành:
Bước 1: Cho HS đọc xác định yêu cầu tập 1,2 Bước 2: GV:
+ Chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm trưởng điều khiển thành viên hoạt động, thư kí ghi chép tổng hợp ý kiến chung nhóm hồn thiện phiếu học tập + Phát phiếu học tập
+ Thời gian thảo luận: phút
+ Kiểm tra tiến trình hoạt động nhóm; Hướng dẫn nhóm giúp đỡ nhóm
(3)- HS: HĐ theo nhóm Các nhóm tự phân nhóm trưởng, thư kí thực nhiệm vụ GV yêu cầu:
+ Nhóm 1+3: Làm tập + Nhóm 2+4: Làm tập - HS báo cáo kết
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Bài tập (T.75)
* Các kết hợp từ đúng: - (tuyên ngôn) - (tương lai) xán lạn - bôn ba (hải ngoại) - (bức tranh) thủy mạc - (nói năng) tùy tiện Bài tập (T.76) a khinh khỉnh b khẩn trương c băn khoăn Bài tập (T 76)
a Thay từ đá đấm thay từ tống tung
- Hắn quát lên tiếng tung cú đá vào bụng ông Hoạt. - Hắn quát lên tiếng tống cú đấm vào bụng ông Hoạt. b thực -> thành khẩn
bao biện -> ngụy biện c tinh tú -> tinh túy Bài tập (T 76)
Viết tả: Em bé thơng minh IV Đánh giá chốt kiến thức (2’)
- Dùng sơ đồ Grap để khái quát lại lỗi dùng từ học hai tiết - Nguyên nhân dẫn đến việc mắc lỗi
- Cách sửa lỗi V Dặn dò: (2’)
- Học
- Lập bảng phân biệt từ dùng sai, dùng có
- Ơn tập truyện truyền thuyết, truyện cổ tích học (khái niệm truyện truyền thuyết, truyện cổ tích, nội dung ý nghĩa truyện học, chi tiết nghệ thuật giàu ý nghĩa), sau kiểm tra văn tiết
VI Phần ghi chép bổ sung GV
(4)