1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

đề cương ôn tập lí 9

20 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Ñieàu kieän sinh ra löïc ñieän töø: Moät daây daãn coù doøng ñieän chaïy qua ñaët trong töø tröôøng vaø khoâng song song vôùi ñöôøng söùc töø thì chòu taùc duïng cuûa löïc ñieän töøA. [r]

(1)

Chương I:§iƯn häc

A- HỆ THỐNG KIẾN THỨC BÀI HỌC I- ĐỊNH LUẬT ƠM – ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN

1- Định luật Ôm:

Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây tỷ lệ nghịch với điện trở dây

Công thức: I=U

RChú ý:

Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai dầu dây dẫn đường thẳng qua gốc tọa độ (U = 0; I = 0)

2- Điện trở dây dẫn: Trị số R=U

I không đổi với dây dẫn gọi điện trở dây dẫn  Chú ý:

- Điện trở dây dẫn đại lượng đặc trưng cho tính cản trở dịng điện dây dẫn - Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào thân dây dẫn

II- ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH CÓ CÁC ĐIỆN TRỞ MẮC NỐI TIẾP

1/ Cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch mắc nối tiếp  Cường độ dịng điện có giá trị điểm

I=I1=I2=I3

 Hiệu điện hai đầu đoạn mạch tổng hiệu điện hai đầu điện trở thành phần U=U1+U2+U3

2/ Điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp a- Điện trở tương đương gì?

Điện trở tương đương (Rtđ) đoạn mạch điện trở thay cho điện trở mạch, cho giá trị hiệu điện cường độ dịng điện mạch khơng thay đổi

b- Điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp tổng điện trở hợp thành.

Rtđ=R1+R2+R3

c- Tổng qt : Nếu mạch có n điện trở mắc nối tiếp với điện trở tương đương đoạn mạch :

3/ Heä quaû

Trong đoạn mạch mắc nối tiếp hiệu điện hai đầu điện trở tỷ lệ thuận với điện trở điện trở

U1 U2

=R1

R2

III- ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH CÓ CÁC ĐIỆN TRỞ MẮC SONG SONG

R1 R2 R3

U

I: Cường độ dòng điện (A) U: Hiệu điện (V) R: Điện trở ( Ω )

(2)

1/ Cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch mắc song song

 Cường độ dịng điện mạch tổng cường độ dòng điện mạch rẽ

I=I1+I2+I3

 Hiệu điện hai đầu đoạn mạch song song hiệu điện hai đầu đoạn mạch rẽ

U=U1=U2=U3

2/ Điện trở tương đương đoạn mạch song song

Nghịch đảo điện trở tương đương đoạn mạch song song tổng nghịch đảo điện trở đoạn mạch rẽ

1

Rtñ=

1

R1+

1

R2+

1

R3

* Tổng quát : Trường hợp có n điện trở mắc song song với điện trở tt]ơng đương đoạn mạch :

1 1 1

n

RRRR  R

3/ Hệ quả

 Mạch điện gồm hai điện trở mắc song thì: Rtđ=

R1.R2 R1+R2

 Cường độ dòng điện chạy qua điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó: II1

=R2 R1 IV- ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN PHỤ THUỘC VAØO CÁC YẾU TỐ CỦA DÂY

Điện trở dây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài dây, tỉ lệ nghịch với tiết diện dây phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn

Cơng thức: R=ρ l

S Trong : * Ýnghĩa điện trở suất

 Điện trở suất vật liệu (hay chất liệu) có trị số điện trở đoạn dây dẫn hình trụ làm vật liệu có chiều dài 1m tiết diện 1m2.

 Điện trở suất vật liệu nhỏ vật liệu dẫn điện tốt V- BIẾN TRỞ – ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT

1/ Biến trở

 Được dùng để thay đổi cường độ dịng điện mạch

 Caực loái bieỏn trụỷ ủửụùc sửỷ dúng laứ: bieỏn trụỷ cháy, bieỏn trụỷ tay quay, bieỏn trụỷ than (chieỏt aựp) Bieỏn trụỷ laứ ủieọn trụỷ coự theồ thay ủoồi trũ soỏ vaứ dùng để điều chỉnh cờng độ dòng điện mạch

2/ Điện trở dùng kỹ thuật

 Điện trở dùng kỹ thuật thường có trị số lớn  Có hai cách ghi trị số điện trở dùng kỹ thuật là:

- Trị số ghi điện trở

- Trị số thể vòng màu sơn điện trở R1

R2 R3 U

l: chiều dài dây dẫn, có đơn vị (m) S: tiết diện dây, có đơn vị (m2) : điện trở suất, có đơn vị là(.m)

(3)

3/ Các kí hiệu biến trở

hoặc VI- CÔNG SUẤT ĐIỆN

1/ Công suất điện

Cơng suất điện đoạn mạch tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch với cường độ dịng điện qua

Cơng thức: P = U.I Trong

2/ Hệ quả:

Nếu đoạn mạch cho điện trở R cơng suất điện tính cơng thức: P = I2.R P = U2

R 3/ Chú ý

 Số ốt ghi dụng cụ điện cho biết công suất định mức dụng cụ đó, nghĩa cơng suất điện dụng cụ hoạt động bình thường

 Số vôn ghi dụng cụ điện cho biết hiệu điện định mức dụng cụ đó, nghĩa hiệu điện dụng cụ hoạt động bình thường

 Trên dụng cụ điện thường có ghi: giá trị hiệu điện định mức cơng suất định mức

Ví dụ: Trên bịng đèn có ghi 220V – 75W nghĩa là: bóng đèn sáng bình thường đựơc sử dụng với nguồn điện có hiệu điện 220V cơng suất điện qua bóng đèn 75W

VII- ĐIỆN NĂNG – CÔNG DÒNG ĐIỆN A- ĐIỆN NĂNG

1/ Điện gì?

Dịng điện có mang lượng thực cơng, làm thay đổi nhiệt vật Năng lượng dòng điện gọi điện

2/ Sự chuyển hóa điện thành dạng lượng khác

Điện chuyển hóa thành dạng lượng khác : nhiệt năng, quang năng, năng, hóa …

Ví dụ:

- Bóng đèn dây tóc : điện năng biến đổi thành nhiệt quang năng. - Đèn LED : điện năng biến đổi thành quang nhiệt năng.

- Nồi điện, bàn là: điện năng biến đổi thành nhiệt quang năng. - Quạt điện, máy bơn nước : điện năng biến đổi thành cơ nhiệt năng 3/ Hiệu suất sử dụng điện

Tỷ số phần lượng có ích chuyển hóa từ điện tồn điện tiêu thụ gọi hiệu suất sử dụng điện

Công thức: H=A1

A 100 % A1: Năng lượng có ích chuyển hóa từ điện năng, đơn vị J A : Điện tiêu thụ, đơn vị J

H : Hiệu suất Chú ý : + Hiệu suất:

P : công suất điện, có đơn vị (W) U: hiệu điện thế, có đơn vị (V)

(4)

H=Aci Atp

100 %=Pci Ptp

100 %=Qci Qtp

.100 %

+ Mạch điện gồm điện trở mắc nối tiếp hay song song:

P

=

P

1

+

P

2

+ +

P

n

B- CÔNG DÒNG ĐIỆN (điện tiêu thụ) 1/ Công dòng điện

Cơng dịng điện sinh đoạn mạch số đo lượng điện chuyển hóa thành dạng lượng khác đoạn mạch

Công thức: A = P.t = U.I.t với: A : cơng dồng điện (J) P : công suất điện (W) t : thời gian (s)

U : hiệu điện (V)

I : cường độ dòng điện (A) 2/ Đo điện tiêu thụ

Lượng điện sử dụng đo công tơ điện Mỗi số đếm công tơ điện cho biết lượng điện sử dụng kilôoat (KW.h)

KWh = 600 000J = 600KJ VIII- ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ

(Tính nhiệt lượng tỏa dây dẫn có dịng điện chạy qua)

Nhiệt lượng tỏa dây dẫn có dịng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương

cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở thời gian dịng điện chạy qua

Cơng thức: Q = I2.R.t với: Q : nhiệt lượng tỏa (J) I : cường độ dòng điện (A) R : điện trở ( Ω )

t : thời gian (s)

* Chú ý: Nếu nhiệt lượng Q tính đơn vị calo (cal) ta có cơng thức: Q=0,24 I2.R.t Jun = 0,24 calo

calo = 4,18 Jun

IX - SỬ DỤNG AN TOAØN ĐIỆN VAØ TIẾT KIỆM ĐIỆN

1 Một số quy tắc an toàn điện: + U < 40V

+ Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện tốt phù hợp + Cần mắc cầu chì, cầu dao cho dụng cụ điện

+ Khi tiếp xúc với mạng điện 220V cần cẩn thận, đảm bảo cách điện

+ Khi sửa chửa dụng cụ điện cần: Ngắt nguồn điện, phải đảm bảo cách điện 2 Cần phải sử dụng tiết kiệm điện :

+ Giảm chi tiêu cho gia đình

+ Các dụng cụ thiết bị điện sử dụng lâu bền

+ Giảm bớt cố gây tổn hại chung hệ thống cung cấp bị tải + Dành phần điện tiết kiệm cho sản xuất

+ Bảo vệ môi trường

(5)

3 Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng:

+ Cần phải lựa chọn thiết bị có cơng suất phù hợp

+ Khơng sử dụng thiết bị lúc khơng cần thiết gây lãng phí điện B- MỘT SỐ CÂU HỎI VAØ BAØI TẬP VẬN DỤNG

I – CÂU HỎI GIÁO KHOA

Câu 1:Phát biểu định lt Ôm Viết công thức biểu diễn định luật Câu 2:Điện trở dây dẫn gì? Nêu ý nghĩa điện trở.

Câu 3: Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố dây dẫn? Viết biểu thức biểu diễn phụ thuộc Nêu ý nghĩa điện trở suất.

Câu 4:Biến trở gì? Có tác dụng nào? Hãy kể tên số biến trở thường sử dụng. Câu 5:Định nghĩa cơng suất điện Viết cơng thức tính cơng suất điện.

Số ốt ghi dụng cụ điện cho biết gì? Một bàn điện có ghi 220V – 700W, cho biết ý nghĩa số ghi đó.

Câu 6:Điện gì? Hãy nêu số ví dụ điện chuyển hóa thành dạng lượng khác. Câu 7:Định nghĩa cơng dịng điện Viết cơng thức tính cơng dịng điện.

Hãy nêu ý nghĩa số đếm công tơ điện

Câu 8:Phát biểu định luật Jun-Lenxơ Viết hệ thức biểu diễn định luật II- MỘT SỐ ĐỀ BAØI TẬP

Bài 1: Một dây dẫn nikêlin có chiều dài 100m, tiết diện 0,5mm2 mắc vào nguồn điện có hiệu điện 120V

1/ Tính điện trở dây

2/ Tính cường độ dịng điện qua dây

Bài 2: Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = Ω ; R2 = Ω ; R3 = Ω mắc nối tiếp với Hiệu điện hai đầu đoạn mạch U = 6V

1/ Tính điện trở tương đương đoạn mạch 2/ Tính hiệu điện hai đầu điện trở

Bài 3: Cho ba điện trở R1 = Ω ; R2 = 12 Ω ; R3 = 16 Ω mắc song song với vào hiệu điện U = 2,4V

1/ Tính điện trở tương đương đoạn mạch

2/ Tính cường độ dịng điện qua mạch qua điện trở Bài 4: Cho mạch điện hình vẽ:

Với: R1 = 30 Ω ; R2 = 15 Ω ; R3 = 10 Ω UAB = 24V 1/ Tính điện trở tương đương mạch

2/ Tính cường độ dịng điện qua điện trở

3/ Tính cơng dịng điện sinh đoạn mạch thời gian phút Bài 5: Cho mạch điện hình vẽ:

Với R1 = Ω ; R2 = Ω ; R3 = Ω cường độ dịng điện qua mạch I = 2A

1/ Tính điện trở tương đương mạch 2/ Tính hiệu điện mạch

3/ Tính cường độ dịng điện cơng suất tỏa nhiệt điện trở Bài 6 Có hai bóng đèn ghi 110V-75W 110V-25W

a So sánh điện trở hai bóng đèn trên?

R1 R2

R3

A B

R1

R2 R3

(6)

b Mắc nối tiếp hai bóng đèn vào mạng điện 220V đèn sáng hơn? Vì sao?

c Mắc song song hai bóng với Muốn hai đèn sáng bình thường mắc hệ hai bóng vào mạng điện 220V phải dùng thêm biến trở có giá trị bao nhiêu? Đèn sáng hơn?

Bài 7 Có hai bóng đèn Đ1 có ghi 6V- 4,5W Đ2 có ghi 3V-1,5W a)Có thể mắc nối tiếp hai đèn vào hiệu điện

U = 9V để chúng sáng bình thường khơng? Vì sao? b)Mắc hai bóng đèn với biến trở vào hiệu điện U = 9V sơ đồ hình vẽ Phải điều

chỉnh biến trở có điện trở để hai đèn sáng bình thường?

Bài 8: Một bếp điện có ghi 220V – 1000W sử dụng với hiệu điện 220V để đun sơi 2,5lít nước nhiệt độ ban đầu 20oC thời gian 14phút 35 giây.

1/ Tính hiệu suất bếp Biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K

2/ Mỗi ngày đun sơi 5lít nước điều kiện 30 ngày phải trả tiền điện cho việc đun nước Cho biết giá 1kWh điện 800đồng

Bài 9: Một hộ gia đình có dụng cụ điện sau đây: bếp điện 220V – 600W; quạt điện 220V – 110W; bóng đèn 220V – 100W Tất sử dụng hiệu điện 220V, trung bình ngày đèn dùng giờ, quạt dùng 10 bếp dùng

1/ Tính cường độ dịng điện qua dụng cụ

2/ Tính điện tiêu thụ tháng (30 ngày) tiền điện phải trả biết kWh điện giá 800 đồng Bài 10: Cho mạch điện hình vẽ:

Ampe kế có điện trở khơng đáng kể, vơn kế có điện trở lớn Biết R1 = Ω ; R2 = 20 Ω ; R3 = 15 Ω Ampe kế 2A

a/ Tính điện trở tương đương mạch

b/ Tính hiệu điện hai điểm MN số vơn kế c/ Tính cơng suất tỏa nhiệt điện trở

d/ Tính nhiệt lượng tỏa toàn mạch thời gian phút đơn vị Jun calo

HƯỚNG DẪN

I – CÂU HỎI GIÁO KHOA

Caâu 1:

“Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây tỷ lệ nghịch với điện trở dây”

Công thức: I=U

R Với: Câu 2:

Trị số R=U

I không đổi với dây dẫn gọi điện trở dây dẫn * Ý nghĩa điện trở:

Điện trở dây dẫn đại lượng đặc trưng cho tính cản trở dịng điện dây dẫn Câu :

“Điện trở dây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài dây, tỉ lệ nghịch với tiết diện dây phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn”

R1

R2 R3

A

V – + M N Đ1

Đ2

(7)

Cơng thức: R=ρl

S với: * Ýnghĩa điện trở suất

- Điện trở suất vật liệu (hay chất liệu) có trị số điện trở đoạn dây dẫn hình trụ làm vật liệu có chiều dài 1m tiết diện 1m2.

- Điện trở suất vật liệu nhỏ vật liệu dẫn điện tốt Câu 4:

Biến trở điện trở thay đổi trị số dùng để thay đổi cường độ dòng điện mạch Các loại biến trở sử dụng là: biến trở chạy, biến trở tay quay, biến trở than (chiết áp) Câu 5:

Công suất điện đọan mạch tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch với cường độ dịng điện qua

Cơng thức: P = U.I với:

Số oát ghi dụng cụ điện cho biết công suất định mức dụng cụ đó, nghĩa cơng suất điện dụng cụ hoạt động bình thường

Trên bàn có ghi 220V – 75W nghĩa là: bàn hoạt động bình thường đựơc sử dụng với nguồn điện có hiệu điện 220V cơng suất điện qua bàn là 75W

Caâu 6:

Dịng điện có mang lượng thực cơng, làm thay đổi nhiệt vật Năng lượng dòng điện gọi điện

Ví dụ điện chuyển hóa thành dạng lượng khác - Bóng đèn dây tóc: điện biến đổi thành nhiệt quang - Đèn LED : điện biến đổi thành quang nhiệt

- Nồi điện, bàn là: điện biến đổi thành nhiệt quang - Quạt điện, máy bơn nước: điện biến đổi thành nhiệt Câu 7:

Cơng dịng điện sinh đoạn mạch số đo lượng điện chuyển hóa thành dạng lượng khác đoạn mạch

Cơng thức: A = P.t = U.I.t với:

Số đếm công tơ điện cho biết lượng điện sử dụng Mỗi số đếm công tơ điện cho biết lượng điện sử dụng kilôoat (kW.h)

1 kW.h = 600 000J = 600kJ Caâu 8:

“Nhiệt lượng tỏa dây dẫn có dịng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện, tỉ lệ thuận với điện trở thời gian dòng điện chạy qua”

Công thức: Q = I2.R.t với:

l: chiều dài dây dẫn (m) S: tiết diện dây (m2) : điện trở suất (.m) R: điện trở dây dẫn ()

P: công suất điện (W) U: hiệu điện (V)

I: cường độ dịng điện (A)

A: cơng dịng điện (J) P: cơng suất điện (W) t: thời gian (s)

U: hiệu điện (V) I: cường độ dòng điện (A)

Q: nhiệt lượng tỏa (J) I: cường độ dòng điện (A) R: điện trở ()

(8)

Nếu nhiệt lượng Q tính đơn vị calo (cal) ta có cơng thức: Q = 0,24.I2.R.t II – BÀI TẬP

Bài 1:

Đổi S=0,5 mm2=0,5 106m2 1/ Điện trở dây : R=ρl

S=0,4 10 6.100

0,5 106=80Ω

2/ Cường độ dòng điện qua dây: I=U R=

120

80 =1,5A

Baøi 2:

1/ Điện trở tương đương mạch: Rtđ=R1+R2+R3 = + + = 15 Ω 2/ Cường độ dòng điện mạch chính: I=U

Rtđ =

15=0,4A

Vì mắc nối tiếp nên I Nêu ta có hiệu điện hai đầu điện trở là:

U1=I.R1=0,4 3=1,2V U2=I.R2=0,4 5=2V

U3=I.R3=0,4 7=2,8V

Baøi 3:

1/ Điện trở tương đương mạch:

1

Rtñ=

1

R1+

1

R2+

1

R3=

1 6+ 12+ 16= 15

48 ⇒Rtñ=

48

15=3,2Ω

2/ Cường độ dịng điện qua mạch chính: I=U

Rtđ=

2,4

3,2=0,75A

Vì mắc song nên U Nên cường độ dòng điện qua điện trở là: I1=U

R1=

2,4

6 =0,4A I2=

U R2=

2,4

12 =0,2A

I3=U R3=

2,4

16 =0,15A

Baøi 4:

1/ Điện trở tương đương R2 R3: R2,3=

R2.R3 R2+R3

=15 10

15+10=6Ω

Điện trở tương đương mạch: Rtđ=R1+R2,3=30+¿ = 36 Ω

2/ Cường độ dòng điện qua mạch chính: I=UAB

R

=24

36=0,67A Mà: I=I1=I2,3=0,67A

Ta có: U2,3=I2,3.R2,3=0,67 6=4V Vì R2 // R3 nên U2 = U3 = U2,3 Ta có:

I2=U2,3

R2

=

15=0,27A I3=U2,3

R3 =

10=0,4A

3/ t = ph = 300s

Công dòng điện là:A = UAB.I.t = 24 0,67 300 = 824J Baøi 5:

(9)

Điện trở tương đương mạch: Rtđ= R1.R2,3 R1+R2,3

=6

6+6=3Ω 2/ Hiệu điện mạch: UAB=I.Rtđ=2 3=6V

Ta có: UAB=U1=U2,3 = 6V Nên ta có:

I1=U1

R1

=6

6=1A I2=I3=I2,3=U2,3

R2,3 =6

6=1A

Công suất tỏa nhiệt điện trở: P1 = I12.R1=12 6=6W

P2 = I22.R2=12 2=2W P3 = I32.R3=12 4=4W Bài 6 :

a.Từ cơng thức: P = U2/R R = U2/P R

1 161,3 Ω ; R2 = 484 Ω Lập tỉ số tính R2 = 3R1 b. Đ1nt Đ2 nên cường độ dòng điện qua hai đèn nhau; công suất thực tế cung cấp P = I2R nên đèn có điện trở lớn đèn sáng đèn sáng đèn

c. Vẽ sơ đồ mạch điện (hình 1.1) Tính I1đm I2đm hai đèn

Vì đèn sáng bình thường nên Uđ = Uđm = 110V, Iđ1 = I1đm = 75/110A, Iđ2 = I2đm = 25/110A; Pđ1 = P1đm = 75W, Pđ2 = P2đm = 25W

Nên Ub = U – Uđ = 220 -110 = 110V; Ib = Iđ1 + Iđ2 = 100/110A Suy điện trở biến trở là: Rb =

Ub

Rb = 121 Ω Và Pđ1 > Pđ2 = P2đm = 25W Vậy, đèn sáng đèn

Hình 1.1 Bài 7

a Khơng hai đèn có cường độ dịng điện định mức khác nhau: I1 =

P1

U1 = 0,75A ; I2 =

P2

U2 = 0,5A

b Khi đèn Đ1 đèn Đ2 sáng bình thường dịng điện chạy qua biến trở có cường độ là: Ib = I1 – I2 = 0,25A

Phải điều chỉnh biến trở có điện trở là: Rb = U2/Ib = 12 Ω

Bài 8:

Vì bếp sử dụng hiệu điện 220V với hiệu điện định mức bếp nên công suất điện bếp 1000W

1/ Nhiệt lượng cung cấp cho nước: Q1=m.c.Δt (với Δt=10020=80oC ) = 2,5 4200 80 = 840 000J

Nhiệt lượng bếp tỏa ra:Q = I2.R.t = P.t (với t = 14ph 35s = 875s)= 1000 875 = 875 000J Hiệu suất bếp: H=Q1

Q 100 %=

840000

875000 100 %=96 %

2/ Nhiệt lượng bếp tỏa ngày lúc bây giờ: Q’ = 2Q = 875000 = 1750000J (vì 5l = 2,5l) Điện tiêu thụ 30 ngày:

A = Q’.30 = 1750000 30 = 52500000J = 14,6kWh Tiền điện phải trả:T = 14,6 800 = 11680 đồng

Ñ

Đ R

(10)

Bài 9:

1/ Vì tất dụng cụ sử dụng với hiệu điện định mức nên công suất đạt với công suất ghi dụng cụ Nên ta có:

Pb=U.Ib⇒Ib=Pb U =

600

220=2,72A

Tương tự tính được: Iđ = 0,45A Iq = 0,5A

2/ Điện tiêu thụ dụng cụ tháng: Ab = Pb.t = 0,6 30 = 72kWh

Aq = Pq.t = 0,11 10 30 = 108kWh Añ = Pñ.t = 0,1 30 = 132kWh

Tổng điện tiêu thụ:A = Ab + Aq + Ađ = 312kWh Tiền điện phải trả: T = 312 800 = 249600 đồng

Baøi 10:

a/ Điện trở tương đương R2 R3 : R2,3=

R2.R3 R2+R3

=20 15

20+15=8,57Ω Điện trở tương đương mạch R=R1+R2,3=4+8,57=12,57Ω

b/ Hiệu điện hai điểm MN UMN=I.R=2 12,57=25,14V Số vôn kế U2,3=I.R2,3=2 8,57=17,14V

c/ Hiệu điện hai đầu R1 U1 = UMN – U2,3 = 25,14 – 17,14 = 8V Công suất tỏa nhiệt điện trở

P1 = U1

R1=

82

4=16W P2 = U2,3

2

R2 =

17,142

20 =14,69W

P3 = U2,3

R3 =

17,142

15 =19,58W d/ t = 3ph = 180s

Nhiệt lượng tỏa tồn mạch Q=I2.R.t=22.12,57 180=9050,4J Tính calo: Q = 0,24 9050,4 = 2172 cal

Chương II:

®iƯn tõ häc

A- HỆ THỐNG KIẾN THỨC CỦA CHƯƠNG

1 : Nam châm vĩnh cửu. a Từ tính nam châm:

Nam châm có hai từ cực, để tự cực luôn hướng bắc gọi cực Bắc, kí hiệu

N

(màu đậm) Cịn cực ln hướng Nam gọi cực Nam, kí hiệu

S

(màu nhạt)

b Tương tác hai nam châm.:

Khi đưa từ cực nam châm lại gần chúng hút cực khác tên, đẩy cực tên

(11)

* Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng gây tác dụng lực (Lực từ) lên kim nam châm đặt gần Ta nói dịng điện có tác dụng từ

b Từ trường:

Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dịng điện có khả tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt Ta nói khơng gian có từ trường

c Cách nhận biết từ trường:

Nơi khơng gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm nơi có từ trường 3 :Từ phổ - đường sức từ

a Từ phổ.

Từ phổ hình ảnh cụ thể đường sức từ, thu từ phổ rắc mạt sắt lên nhựa đặt từ trường gõ nhẹ

b Đường sức từ :

- Mỗi đường sức từ có chiều xác định Bên ngồi nam châm, đường sức từ có chiều từ cực

N

, vào cực

S

nam châm

- Nơi từ trường mạnh đường sức từ dày, nơi từ trường yếu đường sức từ thưa

4 Từ trường ống dây có dịng điện chạy qua.

a Từ phổ, Đường sức từ ống dây có dịng điện chạy qua:

- Từ phổ bên ngồi ống dây có dịng điện chạy qua bên ngồi nam châm giống - Trong lịng ống dây có đường mạt sắt xếp gần song song với

b Quy tắc nắm tay phải: (áp dụng tìm chiều dịng điện, chiều đường sức từ)

Nắm bàn tay phải, đặt cho bốn ngón tay hướng theo chiều dịng điện chạy qua vịng dây ngón tay chỗi chiều đường sức từ lòng ống dây.

*Chú ý : Ngồi xác định chiều đường cảm ứng từ dây dẫn thẳng ống dây theo các quy tắc sau :

- Quy tắc đinh ốc (Xác định đường cảm ứng từ dây dẫn thẳng)

Đặt đinh ốc dọc theo dây dẫn quay cho đinh ốc tiến theo chiều dòng điện, đó chiều quay đinh ốc chiều đường cảm ứng từ.

- Quy tắc đinh ốc : (Xác định đường cảm ứng từ ống dây)

Đặt đinh ốc dọc theo trục ống dây, quay đinh ốc theo chiều dịng điện, dó chiều tiến của đinh ốc chiều đường cảm ứng từ ống dây

5 Sự nhiễm từ sắt, thép – Nam châm điện a Sự nhiễm từ sắt thép:

* Sắt, thép, niken, côban vật liệu từ khác đặt từ trường, bị nhiễm từ

* Sau bị bị nhiễm từ, sắt non khơng giữ từ tính lâu dài, cịn thép giữ từ tính lâu dài b Nam châm điện:

- Cấu tạo : Cuộn dây dẫn, lõi sắt non

- Các cách làm tăng lực từ nam châm điện: + Tăng cường độ dòng điện chạy qua vòng dây + Tăng số vòng dây cuộn dây

(12)

- Cấu tạo: Bộ phận loa điện : Ống dây L, nam châm chữ E, màng loa M Ống dây có thể dao động dọc theo khe nhỏ hai từ cực nam châm

- Hoạt động: Trong loa điện, dịng điện có cường độ thay đổi truyền từ micrô qua phận tăng âm đến ống dây ống dây dao động.Phát âm Biến dao động điện thành âm b Rơle điện từ:

Rơle điện từ thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ điều khiển làm việc mạch điện

Bộ phận chủ yếu rơle gồm nam châm điện) sắt non 7 Lực điện từ.

a .Tác dụng từ trường lên dây dẫn có dịng điện:

Dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt từ trường, khơng song song với đường sức từ chịu tác dụng lực điện từ

b Quy tắc bàn tay trái (áp dụng tìm chiều dịng điện, chiều lực điện từ, chiều đường sức từ)

Đặt bàn tay trái cho đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến tay giữa hướng theo chiều dịng điện ngón tay choãi 900 chiều lực điện từ

8: Động điện chiều. a Cấu tạo

+ Nam châm cuộn dây, góp điện, quét

+ Động điện có hai phận nam châm tạo từ trường (Bộ phận đứng yên – Stato) khung dây dẫn cho dịng điện chạy qua (Bộ phận quay – Rơto)

b Động điện chiều KT:

- Trong động điện kĩ thuật, phận tạo từ trường nam châm điện

- Bộ phận quay động điện kĩ thuật gồm nhiều cuộn dây đặt lệch song song với trục khối trụ làm thép kĩ thuật ghép lại

9: Hiện tượng cảm ứng điện từ:

a Cấu tạo hoạt động đinamô xe đạp - Cấu tạo: Nam châm cuộn dây dẫn

- Hoạt động: Khi núm quay nam châm quay theo, xuất dịng điện cuộn dây làm đèn sáng

b Dùng nam châm để tạo dòng điện: * Dùng nam châm vĩnh cửu:

Dòng điện xuất cuộn dây dẫn kín ta đưa cực cảu nam châm lại gần hay xa đầu cuộn dây ngược lại

* Dùng nam châm điện :

Dịng điện xuất cuộn dây dẫn kín thời gian đóng ngắt mạch điện NC điện, nghĩa thời gian dòng điện NC điện biến thiên

c Hiện tượng cảm ứng điện từ:

- Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên, cuộn dây xuất dịng điện Dịng điện gọi dòng điện cảm ứng Hiện tượng xuất dòng điện cảm ứng gọi tượng cảm ứng điện từ

(13)

B- MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG

I – CÂU HỎI GIÁO KHOA

Câu : Nam châm gì? Kể tên dạng thường gặp Nêu đặc tính nam châm Câu 2: Lực từ gì? Từ trường gì? Cách nhận biết từ trường?

Câu 3: Đường sức từ gì? Từ phổ gì?

Câu 4: Nêu từ trường ống dây có dòng điện chạy qua Phát biểu qui tắc nắm tay phải Câu 5: Nêu điều kiện sinh lực điện từ Phát biểu qui tắc bàn tay trái

Câu 6: Hãy nêu nguyên tắc, cấu tạo biến đổi lượng động điện chiều Câu 7: Dịng điện cảm ứng gì? Nêu điều kiện xuất dịng điện cảm ứng.

II – BÀI TAÄP

Câu 1: Hãy xác định cực nam châm trường hợp sau:

Câu 2: Hãy xác định đường sức từ từ trường ống dây qua kim nam chân trường hợp sau Biết AB nguồn điện:

Câu 3: Hãy xác định cực ống dây cực kim nam châm trường hợp sau:

Câu 4: Xác định cực nguồn điện AB trường hợp sau:

Câu 5: Với qui ước: Dịng điện có chiều từ trước sau trang giấy Dịng điện có chiều từ sau trước trang giấy

Tìm chiều lực điện từ tác dụng vào dây dẫn có dòng điện chạy qua trường hợp sau:

A B A B A B

a) b) c)

+ – + – – +

a) b) c)

A B A B A B

a) b) c)

.

a) b) c)

U

(14)

Câu 6: Xác định cực nam châm trường hợp sau Với F lực điện từ tác dụng vào dây dẫn:

Câu 7: Xác định chiều dòng điện chạy dây dẫn trường hợp sau:

HƯỚNG DẪN I – CÂU HỎI GIÁO KHOA

Caâu :

- Nam châm vật có đặc tính hút sắt (hay bị sắt hút)

- Các dạng nam châm thường gặp: kim nam châm, nam châm thẳng, nam châm hình chữ U - Đặc tính nam châm:

+ Nam châm có hai cực: cực cực Bắc (kí hiệu N), cực cực Nam (kí hiệu S)

+ Hai nam châm đặt gần tương tác với nhau: Các cực tên đẩy nhau, cực khác tên hút

Caâu 2:

- Lực tác dụng lên kim nam châm gọi lực từ

- Từ trường: Môi trường xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện tồn từ trường có khả tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt gần

- Cách nhận biết từ trường: Người ta dùng kim nam châm (nam châm thử) để nhận biết từ trường Nếu nơi gây lực từ lên kim nam châm nơi có từ trường

Câu 3:

- Đường sức từ đường có từ trường Ở bên nam châm đường sức từ đường cong có chiều xác định từ cực Bắc vào cực Nam nam châm

- Từ phổ hệ thống gồm nhiều đường sức từ nam châm Câu 4:

- Từ trường ống ây có dịng điện chạy qua giống từ trường nam châm

- Qui tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, đặt cho bốn ngón tay hướng theo chiều dịng điện chạy qua vịng dây ngón tay chỗi chiều đường sức từ ống dây.

S I N N + S N . S

a) b) c)

. F

. F F

+

a) b) c)

S

N F S

N

F

(15)

Caâu 5:

- Điều kiện sinh lực điện từ: Một dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt từ trường không song song với đường sức từ chịu tác dụng lực điện từ

- Qui tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái cho đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đền ngón tay hướng theo chiều dịng điện ngón tay chỗi 90o chiều lực điện từ. Câu 6:

- Nguyên tắc: Động điện chiều hoạt động dựa nguyên tắc tác dụng từ trường lên khung dây dẫn có dịng điện chạy qua

- Cấu tạo: Động điện chiều có hai phận nam châm tạo từ trường khung dây dẫn có dịng điện chạy qua

- Sự biến đổi lượng: Khi động điện chiều hoạt động, điện chuyển hóa thành

Caâu 7:

- Dùng nam châm để tạo dịng điện cuộn dây dẫn kín Dịng điện tạo theo cách gọi dịng điện cảm ứng

- Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng: Dòng điện cảm ứng xuất cuộn dây dẫn kín số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên

II – BÀI TẬP VẬN DỤNG :

Câu : Vận dụng tính chất tương tác nam châm để xác định cực nam châm nam châm chữ U

Câu : Vận dụng quy ước biểu diễn đường sức từ nam châm để xác định chiều đường sức từ ống dây

Câu : Aùp dụng quy tắc nắm tay phải để xác địnhcác cực ống dây cực nam châm Câu : Aùp dụng quy tắc nắm tay phải để xác địnhchiều dòng điện ống dây từ suy cực nguồn điện

Câu : Aùp dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều lực điện từ Câu : Aùp dụng quy tắc bàn tay trái để xác định cực nam châm Câu : Aùp dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều dòng điện

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM :

Câu 1: Một bóng đèn thắp sáng có điện trở 15 cường độ dịng điện chạy qua dây tóc bóng đèn 0,3 A Hiêụ điện hai đầu dây tóc bóng đèn bao nhiêu?

A U = V B U = 15,3 V C U = 4,5 V D Một giá trị khác

Câu 2: Điều sau nói cơng suất dịng điện?

A Cơng suất dòng điện đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh cơng dịng điện

B Cơng suất dịng điện đo cơng dịng điện thực giây

C Công suất dịng điện đoạn mạch tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch với cường độ với cường độ dịng điện chạy đoạn mạch

D Cả ba phát biẻu

Câu 3: Hãy chọn biẻu thức biểu thức sau để dùng để tính nhiệt lượng toả dây dẫn có dịng điện chạy qua

A Q = I2.R.t B

2

U t Q

R

(16)

C Q = U.I.t D Cả ba công thức

Câu 4: Khi hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn tăng hay giảm lần cường độ dịng điện qua dây dẫn thay đổi nào?

A Không thay đổi B Giảm hay tăng nhiêu lần

C Tăng hay giảm nhiêu lần D Khơng thể xác định xác

Câu 5: Hiệu điện U = 10 V đặt vào hai đầu điện trở có giá trị R = 25  Cường độ dòng điện chạy qua điện trở nhận giá trị sau đúng?

A I = 2,5 A B I = 0,4 A C I = 15 A D I = 35 A

Câu 6: Phát biểu sau với nội dung định luật Ơm?

A Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn, với điện trở dây B Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn tỉ lệ thuận với điện trở dây C Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở dây D Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không phụ thuộc vào hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn điện trở dây

Câu 7: Hãy chọn công thức công thức mà cho phép xác định cơng dịng điện sản đoạn mạch

A A = U.I2.t B A = U2.I.t C A = U.I.t D A = R2.I.t

Câu 8: Khi dịch chuyển chạy tay quay biến trở, đai lượng sau thay đổi theo?

A Tiết diện dây dẫn biến trở

B Điện trở suất chất làm dây dẫn biến trở

C Chiều dài dây dẫn biến trở

D Nhiệt độ biến trở

Câu 9: Công thức sau cho phép xác điện trở dây dẫn hình trụ đồng chất?

A

l

R

S



B

S

R

l



C

S Rl

D Một công thức khác.

Câu 10: Điều sau nói biến trở?

A Biến trở dùng để điều chỉnh nhiệt độ điện trở mạch

B Biến trở dùng để điều chỉnh hiệu điện mạch

C Biến trở dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện mạch

D Biến trở dùng để điều chỉnh chiều dòng điện mạch

Câu 11: Phát biểu sau nói điện năng?

A Dịng điện có mang lượng, lượng gọi điện

B Điện chuyển hố thành nhiệt

C Điện chuyển hố thành hố

D Các phát biểu a, b, c

Câu 12: Cho hai điện trở R1 = 20 , R2 = 30  mắc song song với Điện trở tương đương R đoạn mạch là:

A 10  B 50  C 60  D 12 

Câu 13: Trên bién trở chạy có ghi 100 - 2A Hiệu điện lớn phép đặt lên hai đầu dây cố định biến trở có thẻ nhận giá trị giá trị sau:

A 200 V B 50 V C 98 V D Môt giá trị khác

Câu 14: Khi mắc bóng đèn vào hiệu điện 3V dịng điện chạy qua có cường độ 0,2A Cơng suất tiêu thụ bóng đèn là:

A 0,6 J B 0,6W C 15W D Một giá trị khác

(17)

A 3A B 1A C 0,5A D 0,25A

Câu 16: Nếu tăng chiều dài dây dẫn lên n lần điện trở:

A Tăng n lần B Giảm n lần C Tăng 2n lần D Giảm n2 lần.

Câu 17: Trong số bóng đèn sau, bóng sáng mạnh nhất?

A 220V-25W B 110V-150W C 40V-100W D 110V-100W

Câu 18: Sở dĩ ta nói dịng điện có lượng vì:

A Dịng điện thực cơng học, làm quay động

B Dịng điện có tác dụng nhiệt, đun sơi nước

C Dịng điện có tác dụng phát sáng

D Tất nội dung a, b, c

Câu 19: Đơn vị đo cơng dịng điện là:

A Jun.(J) B Kilơjun (KJ)

C Kilơốt.giờ.(KW.h) D Tất đơn vị

Câu 20: Tình sau không làm người bị điện giật?

A Tiếp xúc với dây điện bị bong lớp cách điện

B Thay bóng đèn khơng ngắt cầu chì

C Hai tay tiếp xúc với hai cực bình ăcquy xe gắn máy

D Đi chân đất sửa chữa điện

Câu 21: Để tránh điện giật, cần thực biện pháp sau đây?

A Vỏ máy thiết bị nối đất B Thay dây dẫn điện cũ

C Dùng cầu dao chống điện giật D Tất biện pháp

Câu 22: Hai điện trở mắc nối tiếp Hiệu điện hai đầu điện trở U1 U2 Cho biết hệ thức sau đúng?

A

2 1

U U

R R B

1 2

R R

U U C U

1.R1 = U2.R2 D

1 2

U U

R R

Câu 23: Nếu mắc hai điện trở song song R1 = 6 R2 = 12 ta điện trở tương đương có giá trị:

A 6. B 4. C 18. D 40.

Câu 24: Cho biết R1 = 6, R2 = 3, R3 = 1 Điện trở tương đương mạch điện hình có trị số là:

A 8 B 10 C 3

D 4

Câu 25: Một bóng đèn có ghi 12V-3W Trường hợp sau đèn sáng bình thường?

A Hiệu điện hai đầu bóng đèn 12V B Cường độ dịng điện qua bóng đèn 0,25A

C Cường độ dịng điện qua bóng đèn 0,5A D Trường hợp a b

Câu 26: Khi hiệu điện hai đầu dây dẫn V cường độ dịng điện chạy qua 0,6A Nếu hiệu điện tăng lên đến 18Vthì cường độ dòng điện bao nhiêu?

A 0,6A B 1,2A C 0,3A D Một kết khác

Câu 27: Mắc nối tiếp hai điện trở có giá trị R1 = 12 , R2 =  vào hai đầu đoạn mạch AB Cường độ dòng điện chạy qua R1 0,5A.Hiệu điện hai đầu AB là:

A 6V B 7,5V C 9V D Một giá trị khác

Câu 27: Mắc song song hai điện trở R1 = 30  R2 = 25  vào mạch điện có hiệu điện 30V Cường độ dịng điện mạch là:

A 1A B 2,2A C 1,2A D 0,545A

Câu 29: Một biến trở chạy dài 50m làm dây dẫn hợp kim nikêlin có điện trở suất 0,4.10 -6 ,tiết diện 0,5mm2 Điện trở lớn biến trở là:

A 40  B 0,04  C 6,25  D Một giá trị khác. R1

R2

(18)

Câu 30: Một bếp điện có ghi 220V - 1kW hoạt động liên tục với hiệu điện 220V Điện mà bếp tiêu thụ thời gian bao nhiêu?

A 2 kW.h B 2000 W.h C 7200 J D 7200 kJ

Câu 31: Khi mắc bếp điện vào mạch điện có hiệu điện 220Vthì cường độ dịng điện qua bếp 4A Hỏi thời gian 30 phút nhiệt lượng toả bếp bao nhiêu?

A 1584 Kj B 26400 J C 264000 J D 54450 kJ

Câu 32: Trong thời gian 20 phút nhiệt lượng toả điện trở 1320 kJ Hỏi cường độ dịng điện qua bao nhiêu?Biết hiệu điện hai đầu điện trở là:220V

A 5 A B 30A C 3 A D Một giá trị khác

Câu 33: Khi dịng điện có cường độ 3A chạy qua vật dẫn 10 phút toả nhiệt lượng 540 kJ Hỏi điện trở vật dẫn nhận giá trị nàoấuu đúng?

A 6  B 600  C 100  D Một giá trị khác.

Câu 34: Khi dịng điện có cường độ 2A chạy qua vật dẫn có điện trở 50 thì toả nhiệt lượng 180 kJ. Hỏi thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn bao nhiêu?

A 90 phút B 15 phút C 18 phút D Một giá trị khác Câu 35: Dòng điện chạy qua dây dẫn có hình dạng có tác dụng từ?

A Chỉ có dịng điện chạy qua cuộn dây có tác dụng từ

B Chỉ có dòng điện chạy qua cuộn dây quấn quanh lõi sắt có tác dụng từ

C Chỉ có dịng điện chạy qua dây dẫn thẳng có tác dụng từ

D Dòng điện chạy qua dây dẫn có hình dạng có tác dụng từ

Câu 36: Ở đâu có từ trường?

A Xung quanh vật nhiễm điện

B Xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện, xung quanh Trái Đất

C Chỉ nơi có hai nam châm tương tác với

D Chỉ nơi có tương tác nam châm với dòng điện

Câu 37: Trên nam châm, chỗ hút sắt mạnh nhất?

A Phần B Chỉ có từ cực Bắc

C Cả hai từ cực D Mọi chỗ hút sắt mạnh

Câu 38: Trong thí nghiệm phát tác dụng từ dịng điện, dây dẫn AB bố trí nào?

A Tạo với kim nam châm góc B Song song với kim nam châm

C Vng góc với kim nam châm D Tạo với kim nam châm góc nhọn

Câu 39: Từ trường không tồn tại đâu?

A Xung quanh nam châm B Xung quanh dòng điện

C Xung quanh điện tích đứng yên D Xung quanh trái đất

Câu 40: Đường sức từ đường cong vẽ theo qui ước cho:

A Có chiều từ cực Nam tới cực Bắc bên nam châm

B Bắt đầu từ cực kết thúc cực nam châm

C Có chiều từ cực Bắc tới cực Nam bên nam châm

D Có chiều từ cực Bắc tới cực Nam bên nam châm

Câu 41: Theo qui tắc nắm tay phải bốn ngón tay hướng theo:

A Chiều dòng điện chạy qua vòng dây B Chiều đường sức từ

C Chiều lực điện từ D Không hướng theo chiều

Câu 42: Theo qui tắc bàn tay trái chiều từ cổ tay ngón tay hướng theo:

A Chiều đường sức từ B Chiều dòng điện

C Chiều lực điện từ D Chiều cực Nam, Bắc địa lý

Câu 43: Điều sau nói từ trường?

A Xung quanh nam châm ln có từ trường

B Từ trường tác dụng lực lên nam châm thử đặt

C Xung quanh Trái Đất ln có từ trường

(19)

Câu 44: Phát biểu sau nói đường sức từ dòng điện ống dây?

A Dạng đường sức từ giống dạng đường sức từ nam châm thẳng

B Chiều đường sức từ bên ống dây xác định theo qui tắc nắm tay phải

C Các đường sức từ không cắt

D Các phát biẻu A, B C

Câu 45: Điều sau nói cực từ ống dây có dịng điện chạy qua?

A Đầu có dịng điện cực Nam, đầu cịn lại cực Bắc

B Đầu có dịng điện vào cực Nam, đầu lại cực Bắc

C Đầu có đường sức từ cực Bắc, đầu lại cực Nam

D Đầu có đường sức từ vào cực Bắc, đầu lại cực Nam

Câu 46: Lõi sắt nam châm điện thường làm chất :

A Nhôm B Thép C Sắt non D Đồng

Câu 47: Qui tắc bàn tay trái dùng để xác định:

A Chiều lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dịng điện đặt từ trường

B Chiều dòng điện chạy ống dây

C Chiều đường sức từ nam châm

D Chiều đường sức từ dòng điện dây dẫn thẳng

Câu 48: Khi nói tác dụng lực từ lên khung dây dẫn có dịng điện Lực từ làm cho khung dây quay khi:

A Mặt phẳng khung đặt vuông góc với đường sức từ

B Mặt phẳng khung đặt không song song với đường sức từ

C Mặt phẳng khung đặt khơng vng góc với đường sức từ

D Cả A, B C sai

Câu 49: Có thể dùng qui tắc nắm tay phải để xác định chiều:

A Đường sức từ lòng ống dây biết chiều dòng điện

B Hai cực ống dây biết chiều dòng điện

C Dòng điện ống dây biết chiều đường sức từ

D Cả A, B C

Câu 50: Vì chế tạo động điện có cơng suất lớn, ta phải dùng nam châm điện để tạo từ trường?

A Vì nam châm điện dễ chế tạo

B Vì nam châm điện tạo từ trường mạnh

C Vì nam châm điện gọn nhẹ

D Một câu trả lời khác

Câu 51: Treo kim nam châm thử gần ống dây có dịng điện chạy qua ( hình ) Quan sát tượng chọn câu trả lời câu sau:

A Bên trái ống dây cực từ Bắc, bên phải ống dây cực từ Nam

B Đường sức từ lòng ống dây có chiều từ phải sang trái

C Chốt B cực dương, chốt A cực âm

D Cả A, B C

Câu 52: Ống dây MN có lõi sắt, có dịng điện chạy qua ( hình ).Phát biểu sau đúng?

A Chiều dòng điện từ B qua ống dây , đến K A

B Đầu M cực từ Nam, đầu N cực từ Bắc

C Đầu M cực từ Bắc, đầu N cực từ Nam

D Cả phát biểu sai

(20)

A Từ phải sang trái B Từ trái sang phải

C Từ xuống D Từ lên

Câu 54: Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định chiều dòng điện dây dẫn ( hình ) có chiều:

A Từ phải sang trái B Từ trái sang phải C Từ trước sau D Từ sau đến trước

Câu 55: Treo kim nam châm thử gần ống dây ( hình bên ) Hiện tượng xảy ta đóng khố K?

A Kim nam châm bị ống dây hút

B Kim nam châm bị ống dây đẩy

C Kim nam châm đứng yên

D Kim nam châm lúc đầu bị ống dây đẩy ra, sau quay 180o , cuối bị ống dây hút

Câu 56: Hình bên mơ tả khung dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt từ trường, khung quay có vị trí mà mặt phẳng khung vng góc với đường sức từ Ở vị trí khung dây, ý kiến đúng?

A Khung không chịu tác dụng lực điện từ

B Khung chịu tác dụng lực điện từ không quay

C Khung tiếp tục quay tác dụng lực điện từ lên khung

Ngày đăng: 11/03/2021, 13:49

w